Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

G.ÁN L2 - T15 -chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.11 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15- CHIỀU</b>


TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: HAI ANH EM
I. Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Câu chuyện bó đũa..
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai.


+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
+ Đọc phân biệt lời kể và suy nghĩ của người anh và người em.


- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu


- GD HS anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
II .Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ:


- Kiểm tra STV của HS.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:


* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu
- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu


-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng,


đọc diễn cảm)


- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn:
ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể
hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu)


Hướng dẫn cụ thể ở câu:


VD: + Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai
đống bằng nhau,/ để ở cả ngoài đồng.//


+ Nếu pjần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/
thì thật khơng cơng bằng.//


+ Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ
thêm vào phần của anh.//


+ Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm
vào phần của em.//


- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.


-Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động
viên.


* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :


- SGK
- Lắng nghe


- 1hs đọc
- Nối tiếp đọc


- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn


- Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện
đọc nhiều)


Lớp theo dõi, nhận xét


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật


- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có
tiến bộ.


- Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì
sao?


? Tình cảm của người em đối với anh như thế nào?
? Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý
nhau?


? Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào?
? Câu chuyện khun chúng ta điều gì?


3. Củng cố, dặn dị:


- Gọi hs đọc lại bài
- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc lại bài.


- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng
(giỏi, khá, trung bình)


Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn
đọc tốt.


- Đọc và trả lời:


- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Xúc động ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm
bọc lẫn nhau.


- 1 hs đọc
- Lắng nghe.


TOÁN: LUYỆN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ; GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:


- Luyện 100 trừ đi một số; nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục.
- Luyện giải tốn có lời văn.


- GD HS ln chính xác trong làm tốn.
II.Các hoạt động dạy - học



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc thỵôc bảng trừ.
- Nhận xét.


B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:


2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:


-Ghi đề yêu cầu hs nêu lại: Đặt tính rồi tính: 100-3; 100-8;
- Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài mẫu: 100-3


- Các phép tính cịn lại u cầu hs lần lượt làm vào bảng,
3hs lần lượt lên bảng làm.


- Đọc.


- Nghe


- Đặt tính rồi tính.


- Làm bài. 100


3


97



- 100 100 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận xét, chữa. Yêu cầu 1 số em nêu lại cách tính.
Bài 2: Luyện tính nhẩm


- Ghi đề- Yêu cầu hs nhẩm nhanh kết quả:100-20 ; 100-40
100-60; 100-30; 100-50 ; 100- 90.


Bài 3: Củng cố tìm số hạng.


x + 26 = 100 46 + x = 100
28 + x =100 x + 99 = 100
- u cầu hs nêu cách tìm số hạng sau đó làm vào vở.
Chấm bài, chữa.


Bài 4: (Dành cho hs khá giỏi)


Tháng vừa qua tổ 1 có 65 điểm 10, tính ra thì tổ 1 có
nhiều hơn tổ 2 là 8 điểm 10. Tính số điểm 10 tổ 2?
- Yêu cầu hs đọc đề, phân tích đề.


- Yêu cầu hs tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải vào
vở.


Chấm 1 số bài, chữa.
4. Củng cố, dặn dị:


- Ơn lại cách trừ 100 trừ đi một số.
- Nhận xét giờ học



92 47 12
- Nối tiếp nêu kết quả nhẩm.


- Nêu cách tìm, làm bài.


- Đọc, phân tích đề.


- Làm bài, 1 em làm bảng lớp.


- Nhận xét bài của bạn, đối chiếu với
bài của mình.


- Lắng nghe, ghi nhớ


<i> Ngày soạn: /12 /2009 </i>


<i> Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng12 năm 2009</i>
TỐN: LUYỆN TÌM SỐ BỊ TRỪ; GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:


- Giúp hs: Luyện giải các bài tốn các dạng: Tìm số bị trừ; Giải tốn có lời văn.
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .


II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. PBT (BT2)
III. Các hoạt động dạy - học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :



- Gọi hs làm tính: Tìm x: 27 + x = 42 ; x – 33 = 29
- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :


Bài 1: Củng cố tìm số trừ
Tìm x


100 - x = 56 100 – x = 19
100 - x = 10 100 - x = 88


- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của
phép tính . Nêu cách tìm sau đó làm bài.( chú ý hướng
dẫn hs yếu cách trình bày bài dạng tìm x)


- Nhận xét, chữa..


Bài 2: Khoanh trịn chữ đặt trước bài tính kết quả đúng
a. 18 – x = 8 b. 24 – x = 6


x = 18 + 8 x = 24 + 6
x = 26 x = 30
d. 15 – x = 7 e. 34 – x = 4
x = 15 – 7 x = 34 – 4
x = 8 x = 30
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa.



Nhận xét , chữa
Bài 3:


Lớp 1B có 32 HS, sau khi chuyển đi 1 số bạn sang
lớp 1A thì lớp 1B cịn 29 HS. Hỏi có bao nhiêu HS
được chuyển sang lớp khác?


- Yêu cầu hs đọc đề, phân tích đề, tự tóm tắt rồi giải
vào vở.


- Yêu cầu hs lập 1 phép tính tương ứng với đề tốn
- u cầu sh tìm thành phần chưa biết đó.


3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.


- Nghe


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ
và số trừ lần lượt là


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- 4hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm
bảng con


.


- 1hs nêu yêu cầu



- 1em làm vào phiếu lớn, lớp làm
PBT, sau đó theo dõi bài chữa của
bạn, kiểm tra bài mình.


- Đọc bài tốn. Tự làm bài, đọc bài
làm của mình, theo dõi đối chiếu với
bài làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA H
I. Mục tiêu :


- HS viết đúng, đẹp chữ hoa H


- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Hai sương một nắng.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: + GV: chữ mẫu + HS: vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A.Bài cũ :


- Yêu cầu hs viết : G, Góp
B.Bài mới :


1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :


* Quan sát ,nhận xét



- Gắn chữ mẫu H yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ
<i><b>H</b></i>




- Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ H




- Yêu cầu viết không trung
- Yêu cầu hs viết chữ H cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai


- Hướng dẫn viết chữ H cỡ nhỏ và yêu cầu viết
=>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ H
* Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:


Hai sương một nắng.


- Viết mẫu: Hai


<i><b> - Yêu cầu hs viết tiếng Hai cỡ nhỏ.</b></i>
- Nhận xét, sửa chữa


* Luyện viết :


- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết)



- Viết bảng
- Nghe


- QS nêu lại cấu tạo chữ H: cao 5 li,
rộng 5 ô, gồm 3 nét, nét 1cong trái và
lượn ngang, nét 2 khuyêt dưới khuyết
trên và móc phải, nét 3 nét thẳng đứng.
- Quan sát


- Viết 1 lần


- Viết bảng con (2 lần)
- Viết bảng con (1 lần)


- QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng
dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách
giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ H
và chữ a.


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết
chậm


=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết.


- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Luyện viết thêm


- Lắng nghe


TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 15
I. Mục tiêu:


- HS biết được một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, một số phòng làm việc,
thư viện, phòng truyền thống,...


- Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường.
- Tự hào và u q trường của mình.


- Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngơi trường của mình..


II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập .
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Khởi động:


* Hoạt động 1: HS làm bài tập ở VBT nhằm củng cố những
hiểu biết về những hoạt động diễn ra ở trường học.


Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu hs điền vào chỗ chấm trong bảng sau:
STT Tên phịng có trong



trường


Cơng dụng (dùng làm gì)
1


2
3
4
5


Phịng học


...
...
...
...


Nơi hs học tập


...
...
...
...


- Hát bài: Em yêu trường em.


- 2 hs đọc


- Làm bài.1 em làm vào phiếu lớn,


dán phiếu chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6
7
8


...
...


...
...
Theo dõi hs làm, chữa bài


Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu


-Yêu cầu hs làm vàoVBT.


Gọi 1 số em đọc bài làm của mình, nhận xét chữa..
- Khen những hs có ý thức làm bài tốt.


* Hoạt động 2: Tham quan trường học
- Tổ chức cho hs đi quan sát trường học.


- Tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp hs nhớ lại cảnh
quan của nhà trường.


* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò


? Để trường, lớp sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
- Hệ thống bài.



- Nhận xét giờ học.


- Bạn học ở trường nào? Hãy giới
thiệu về nơi học tập, vui chơi của
hs trong trường của bạn.


- Làm bài.


Nối tiếp nêu ý kiến


- Quan sát trường học


- Nối tiếp mô tả lại cảnh quan
trường học.


- Trả lời.


- Nghe, ghi nhớ


TOÁN: LUYỆN VẼ ĐOẠN THẲNG, ĐƯỜNG THẲNG. GIẢI
<b>TOÁN. </b>


I. Mục tiêu:


- Giúp hs luyện vẽ đoạn thẳng, đường thẳng; Giải tốn có lời văn.
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .


II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A. Bài cũ :


- Đặt tính rồi tính: 100 – 34 ; 100 - 79
- Nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1:


a. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu
cách vẽ.


b.Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và
chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời


- 2 hs; Lớp bảng con..
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Nhận xét, chữa..


Bài 2:


Một cửa hàng có 100 lít nước mắm, sau một ngày bán
hàng cịn lại 46 lít. Hỏi cửa hàng đã bán được bao
nhiêu lít nước mắm?



Ghi Đ vào cách tính có kết quả đúng:
A. 100 – 46 = 64 (l)


B. 100 – 46 = 54 (l)
C. 100 – 46 = 55 (l)
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa.
Nhận xét , chữa


Bài 3:


Hình bên có:


a. Mấy đoạn thẳng?
b. Mấy hình tam giác?


- Yêu cầu hs tự làm bài, chữa.
3. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các BT.


- 2 hs đọc bài toán.


- 1em làm vào phiếu lớn, lớp làm vào
vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn,
kiểm tra bài mình.


- Làm bài.
- Lắng nghe.



<b> Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ</b>
<b> BÀI 4 </b>


I. Mục tiêu: (SGV)


- HS nhận thức được cần phải tôn trọng người khuyết tật. Không nên trêu chọc, xúc
phạm họ.


II. Đồ dùng dạy học: Sách học
III. Các hoạt động dạy-học:


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


* Khởi động: Chơi trò chơi: Con thỏ
* Hoạt động 1: Xử ý tình huống.


- Mục tiêu: HS biết được cách ứng xử phù hợp khi thấy
người bị tai nạn bom mìn và rèn luyện cho hs kỹ năng ra
quyết định trên cơ sở có suy nghĩ về lợi và hại của các
giải pháp.


- Nêu tình huống và yêu cầu thảo luận nhóm 6 câu hỏi
trong sách..


- Gọi các nhóm trả lời.


- Chơi


- Lắng nghe. Thảo luận theo


nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kết luận: Các em nên chọn cách 4 là cách an toàn nhất
cho cả bản thân em và người bị nạn.


* Hoạt động 2: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
Mục tiêu: Giúp hs hiểu được những những cách cư xử
nên và khơng nên đối với người khuyết tật.


- Giải thích u cầu BT cho hs.


- Gọi hs xung phong trình bày kết quả của mình.
- Chốt nội dung bức tranh..


- Kết luận: Không được trêu chọc, xa lánh người bị
khuyết tật, mà phải giúp đỡ người khuyết tật theo khả
năng của mình.


* Hoạt động 3: Xử lý tình huống


Mục tiêu: HS biết thể hiện sự tơn trọng bạn khuyết tật
trong các tình huống cụ thể.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận sắm vai tình huống (sgk)
- Gọi một số nhóm kể


- Khen ngợi những nhóm thể hiện tốt.


* Hoạt động 4: Làm gì để giúp người khuyết tật.



Mục tiêu: HS biết được những việc có thể làm để giúp
đỡ người khuyết tật, phù hợp với lứa tuổi của mình.
? Em có thể làm gì để giúp đỡ người bị mù mắt hoặc cụt
tay, cụt chân?


- Khen ngợi những hs có ý kiến hay.
- Kết luận: (sgv)


* Hoạt động 5: Củng cố


? Qua bài học này các em hiểu được điều gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk


- Nhận xét giờ học.


- Nói lại những điều đã học cho cả nhà cùng nghe.


nhóm lại chọn cách giải quyết đó.
- Nghe, ghi nhớ


- Làm việc cá nhân:QST, dựa vào
lời nói hoặc hành động trong tranh
để đoán nội dung và quyết định
việc làm nào đúng, việc làm nào
sai.


- Xung phong kể.
- Nghe, ghi nhớ


- Thảo luận nhóm 4.



- 5 – 6 nhóm thể hiện, các nhóm
khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ


- Nêu ý kiến


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Trả lời.


- 4 – 5 hs đọc.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<i> Ngày soạn: /12 /2009 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TUẦN 15
I.Mục tiêu:


- Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp.


- Giúp hs tập viết đoạn văn kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị em họ) của
mình.


- Giáo dục hs yêu thương những người thân trong gia đình.
II.Chuẩn bị:


- Nội dung luyện tập


III. Các hoạt dộng dạy- học:



HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


A.Ổn định:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Ơn luyện:


Bài 1: Nói lời chia vui trong một số trường hợp sau:
a. Chị Lan chúc mừng Liên được giải nhất trong kì thi
học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của chị Liên.
b. Thành vừa nhận được giải nhì cuộc thi vẽ chúng em
với mơi trường.Cơ giáo chúc mừng Thành. Hãy nhắc
lại lời của cô giáo.


c. Bạn Bình chúc mừng anh Thắng đậu vào trường đại
học Công nghệ thông tin. Hãy nhắc lại lời của bạn
Bình.


d. Bố đi cơng tác xa về. Hãy nói lời của em.


- u cầu hs thảo luận nhóm đơi nói lời chia vui trong
các trường hợp trên..


- Gọi 1 số cặp lên thể hiện.
Nhận xét, tuyên dương .


Bài 2: Hãy viết 5 đến 6 câu kể về anh, chị, em ruột
(hoặc anh, chị, em họ) của em.



- Yêu cầu hs làm bài.


Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em yếu.
- Chấm 1 số bài, nhận xét


Đọc 1 số bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học


Hát


- 2 hs đọc yêu cầu và các tình
huống, lớp đọc thầm.


- Trao đổi theo cặp.


- 5 -6 cặp lên thể hiện nói lời chia
vui. Lớp theo dõi nhận xét, bình
chọn nhóm thể hiện tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×