Chng 5:
Quản lý mạng theo mô hình
OSI
1. Khung làm việc của mô hình OSI
Mục tiêu của mô hình OSI (Open System Interconnection) là để
đảm bảo rằng bất kỳ một xử lý ứng dụng nào đều không ảnh h-ởng
tới trạng thái nguyên thuỷ của dịch vụ, hoặc các các xử lý ứng
dụng có thể giao tiếp trực tiếp với các hệ thống máy tính khác trên
cùng lớp (nếu các hệ thống cùng đ-ợc hỗ trợ theo tiêu chuẩn của
mô hình OSI). Mô hình OSI cung cấp một khung làm việc tiêu
chuẩn cho các hệ thống. Cấu trúc phân lớp đ-ợc sử dụng trong mô
hình và có 7 lớp, có thể phân loại thành 2 vùng chính.
Lớp thấp cung cấp các dịch vụ đầu cuối - tới - đầu cuối đáp ứng
ph-ơng tiện truyền số liệu (các chức năng h-ớng về phía mạng).
Lớp cao cung cấp các dịch vụ ứng dụng đáp ứng truyền thông
tin (các chức năng h-ớng về ng-ời sử dụng).
Mô hình OSI có thể chia thành ba môi tr-ờng điều hành
Môi tr-ờng mạng: liên quan tới các giao thức, trao đổi các bản tin
và các tiêu chuẩn liên quan tới các kiểu mạng truyền thông số liệu
khác nhau.
Môi tr-ờng OSI: Cho phép thêm vào các giao thức h-ớng ứng dụng
và các tiêu chuẩn cho phép các hệ thống kết cuối trao đổi thông tin
tới hệ thống khác theo h-ớng mở.
Môi tr-ờng hệ thống thực: xây dựng trên mô hình OSI và liên quan
tới đặc tính dịch vụ và phần mềm của ng-ời sản xuất, nó đ-ợc phát
triển để thực hiện nhiệm vụ xử lý thông tin phân tán trong thực tế.
Các đặc tính của môi tr-ờng điều hành OSI
o Chức năng của các lớp, giao thức định nghĩa tập hợp của
những quy tắc và những quy -ớc sử dụng bởi lớp để giao tiếp với
một lớp t-ơng đ-ơng t-ơng tự trong hệ thống từ xa khác.
o Giao tiếp giữa các lớp.
o Mỗi lớp cung cấp một tập định nghĩa của những dịch vụ
tới lớp kế cận.
o Một thực thể chuyển thông tin phải đi qua từng lớp.
Chức năng quản lý hệ thống sẽ đ-ợc thực hiện qua các lớp của
mô hình OSI. Nó chính là một tập chức năng định nghĩa bởi nhà
quản lý.
Tập chức năng này phụ thuộc vào yêu cầu quản lý và đ-ợc
chứa trong ứng dụng
. Hệ thống quản lý mạng theo OSI là một tập
các tiêu chuẩn quản trị mạng đ-ợc thực hiện bởi ISO. Các khuyến
nghị X cho mạng dữ liệu và truyền thông hệ thống mở đã định
nghĩa cho các tiêu chuẩn quản lý. Ví dụ : X.700-X.709 kiến trúc
khung quản lý hệ thống, X.710-X.719 giao thức và dịch vụ truyền
thông quản lý, X.720-X.729 Cấu trúc của thông tin quản lý.
Trao đổi thông tin quản lý: đ-ợc thực hiện theo 3 h-ớng: Quản lý
hệ thống, quản lý lớp và điều hành lớp.
Nhiệm vụ quản lý hệ thống đ-ợc thực hiện từ lớp ứng dụng và
sử dụng khái niệm thực thể ứng dụng quản lý hệ thống (SMAE) để
quản trị hệ thống. Giao thức lớp ứng dụng th-ờng đ-ợc coi là giao
thức mạnh nhất, nó có khả năng trao đổi nhiều thông tin quản lý,
đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý, là cách tiếp cận nhanh nhất của
ng-ời quản lý hệ thống với hệ thống. Nhiệm vụ quản lý lớp của mô
hình OSI thực hiện quản lý các đối t-ợng thuộc lớp, và trao đổi
thông tin qua hệ thống giao thức tới các lớp kế cận.
Đối t-ợng bị quản lý, quản lý thông tin và MIB.
Đối t-ợng bị quản lý nằm trong các lớp khác nhau thuộc mô
hình OSI, và thông tin quản lý nằm trong cơ sở dữ liệu thông tin
quản lý (MIB). MIB đ-ợc coi là một dạng cơ sở dữ liệu, nội dung
của cơ sở dữ liệu này không chứa đối t-ợng bị quản lý mà chỉ chứa
các thông tin liên kết với các đối t-ợng này. hệ thống quản lý lớp
thực hiện duy trì mối liên kết giữa đối t-ợng bị quản lý và thông tin
trong cơ sở dữ liệu. Vì vậy, nếu xuất hiện lỗi tại quản lý lớp thì
thông tin trong cơ sở dữ liệu không phản ánh đúng thực trạng quản
lý của hệ thống.
Cơ sở
thông tin
quản lý
LM
LM
LM
Quản lý lớp
O: Đối t-ợng quản lý
Hình 2.4: Các thành phần của hệ thống OSI đơn
2.4.2. Khái quát về quản lý hệ thống theo OSI (SMO)
Đ-ợc định nghĩa năm 1991, đ-a ra các khái cạnh quản lý nh-
sau: thông tin, tổ chức, chức năng và truyền thông.
Khía cạnh thông tin của mô hình quản lý hệ thống xem xét tới
các tài nguyên hệ thống quản lý ( các đối t-ợng bị quản lý), chúng
đ-ợc định nghĩa nh- là các thực thể lớp, các đấu nối, các thiết bị
phần cứng. hệ thống quản lý sẽ chỉ xem xét tới các
đặc tính của đối
t-ợng
quản lý để thực hiện chức năng quản lý hệ thống.
Hình 2.5: Quản lý đối t-ợng theo mô hình OSI
Vì vậy, các nhà quản trị mạng có thể hoàn toàn đ-a ra các cấu
hình khác nhau trong cách thức quản lý của họ.
Khía cạnh tổ chức quản lý của mô hình OSI theo cách tổ chức tập
trung. Theo cách này, một khối quản lý có thể điều khiển một vài
agent. Môi tr-ờng quản lý OSI có thể chia thành nhiều vùng quản
lý. Các khu vực này dựa theo yêu cầu chức năng (ví dụ nh-, bảo
mật, tính c-ớc, quản lý lỗi) và các yêu cầu khác nh- vị trí địa lý,
công nghệ mạng ứng dụng. Các tiêu chuẩn này theo bộ tiêu chuẩn
của ISO.
Hình 2.6: Tổ chức quản lý của mô hình OSI theo kiểu tập trung
Khía cạnh chức năng đ-ợc chia thành 5 vùng gồm có quản lý
lỗi, quản lý cấu hình, quản lý tính toán, quản lý bảo mật.
Khía cạnh truyền thông đ-ợc định nghĩa trong chuẩn giao thức
dịch vụ thông tin quản lý chung (CMIS). CMIS định nghĩa các dịch
vụ cơ bản nh- : khôi phục thông tin quản lý, thay đổi đặc tính của
đối t-ợng bị quản lý (agent), xoá bỏ và tạo ra các đối t-ợng quản lý
mới, báo các các sự kiện trong quá trình quản lý.
manager
Agent Agent Agent Agent
Điều hành
Thông báo
Đặc tính
và
hành vi
Đối t-ợng quản lý
Thông báo
Điều hành
H×nh 2.7: Trao ®æi th«ng tin gi÷a manager- Agent
SMAE
Managed objects
Vai trß Agent
CMIP
SMAE
Vai trß Manager