Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

hinh8chuong12009 toán học 8 phan đình trung thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.85 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1:</b></i>

<b> §1. TỨ GIÁC</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản.
B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: giáo án, bảng phụ ?2, bút dạ.
2. HS: sgk, vở ghi


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Hãy phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Các em hãy dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu?
Bài học hơm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a . Ho ạt động 1</b>



?Hãy quan sát hình 1 (SGK) và rút ra
nhận xét


GV nhấn mạnh:


+ Gồm bốn đoạn thẳng “khép kín”
+ Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng
khơng cùng nằm trên một đường
thẳng.


Từ đó rút ra định nghĩa tứ giác.
GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
-HS thực hiện ?1


GV: chỉ có tứ giác ở hình 1a (SGK)
-GV giới thiệu “chú ý”


<b>b</b>


<b> . Ho ạt động 2</b>


-HS thực hiện ?2 trên bảng phụ


Chuyển ý: Như vậy, ta đã biết thế nào
là tứ giác, tứ giác lồi. Vấn đề đặt ra ở
đầu tiết học là làm thế nào để tính tổng
các góc của một tứ giác?


-HS nhắc lại về định lí tổng ba góc



1.Định nghĩa:(SGK)


*Định nghĩa tứ giác:(SGK)


*Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK)
*Chú ý:(SGK)


2.Tổng các góc của một tứ giác:
B


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong một tam giác.


-GV: Cho một tứ giác tuỳ ý. Dựa vào
định lí tổng ba góc của một tam giác,
hãy tính tổng:


∠A + ∠B + ∠C + ∠D ?


HS đề xuất phương án tính tổng (kẻ
đường chéo của tứ giác để tạo thành
hai tam giác )


-HS phát biểu định lí về tổng các góc
của một tứ giác.


Theo định lí về tổng ba góc của một tam
giác, ta có:



∠BAC + ∠B + ∠BCA =1800


và ∠DAC + ∠D + ∠ACD = 1800


suy ra: (∠BAC + ∠DAC) + ∠B
+ ∠D + (∠BCA + ∠ACD) = 3600


hay ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 3600


*Định lí: (SGK)


IV. Củng cố và luyện tập:


- Làm bài tập 1: (gọi 3 HS lên bảng thực hiện: HS 1 : 5ab, HS 2: 5cd, HS 3:
6ab; cả lớp làm và vở)


+Hình 5


a) x = 3600<sub> – (120</sub>0<sub> + 80</sub>0<sub> + 110</sub>0<sub>) = 50</sub>0


b) x = 3600<sub> - (90</sub>0<sub> +90</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub>) = 90</sub>0


c) x = 3600<sub> – (90</sub>0<sub> + 65</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub>) = 115</sub>0


d) x = 3600<sub> – (75</sub>0<sub> + 120</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub>) = 75</sub>0


+Hình 6


a) <i>x</i>=360



0


<i>−</i>(650+950)


2 =100


0


b) 10x = 3600 <sub> suy ra x = 36</sub>0


- Một HS lên bảng làm bài tập 2, các HS cịn lại giải tốn lấy 10 HS làm bài
nhanh nhất.


a)∠D = 3600<sub> – (75</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub> + 120</sub>0<sub>) =75</sub>0


do đó: ∠A1=1050, ∠B1= 900, ∠C1=600, ∠D1=1050


b) Ta có:


∠A + ∠A1 + ∠B + ∠B1 +∠C + ∠C1+∠D + ∠D1 = 7200


mà ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 3600


suy ra ∠A1 + ∠B1 + ∠C1 + ∠D1 = 7200 –3600 =3600


c) nhận xét: Tổng các góc ngồi của một tứ giác bằng 3600


V. Dặn dò - Hướng dẫn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 2:</b></i>

<b>§2. </b>

<b>HÌNH THANG</b>



Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Học sinh nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vng.


- Học sinh nhận ra được các hình thang theo các dấu hiệu cho trước (hai đáy
song song hoặc tổng); hình thang có một góc vng là hình thang vng, tính được
các góc cịn lại của hình thang khi cho biết hai góc đối diện.


- Giáo dục tư duy lơgíc từu trượng
B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án, tài liệu, dụng cụ
2. HS: thước thẳng, êke.


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:


? Một tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác lồi? Phát biểu định lí về tổng bốn
góc của một tứ giác?


- Chữa bài tập 5 (SBT).
III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề: Tiết học vừa qua, chúng ta đã được học về tứ giác lồi mà
từ nay trở đi ta gọi là tứ giác.


Tính chất chung của tứ giác là:


- Tổng bốn góc trong của một tứ giác bằng 3600<sub>.</sub>


- Tổng bốn góc ngồi của một tứ giác cũng bằng 3600<sub>.</sub>


Tiết học này, chúng ta đi vào học các loại tứ giác có hình dạng đặc biệt và
nghiên cứu các tính chất riêng biệt của mỗi loại tứ giác đó.


Tứ giác đầu tiên ta học đó là hình thang.
2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


-HS đọc thông tin ở sgk (định nghĩa và
tên gọi các cạnh của hình thang)


-HS thực hiện ?1


a)Tứ giác ABCD, EFGH là hình
thang.


b)Nhận xét: trong một hình thang, hai
góc kề một cạnh bên bù nhau.



+GV chốt lại vấn đề:


-ABCD (hình a) là hình thang vì
BC//AD


-EFGH (hình b) là hình thang vì


1.Định nghĩa: (SGK)


A cạnh đáy B
?1


cạnh
bên
D H cạnh đáy C
?2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GF//HE


-IMKN không phải là hình thang vì
khơng có một cặp cạnh đối song song.
Trong một tứ giác, nếu hai góc kề một
cạnh đáy bù nhau thì tứ giác đó là hình
thang.


+GV ghi ?2 dưới dạng bài toán, HS
thực hiện yêu cầu của GV:


-Một nửa lớp chia thành các nhóm làm
bài tốn 1.



-Một nửa lớp chia thành các nhóm làm
bài tốn 2.


*Bài tốn 1:Hình thang ABCD có đáy
là AB và CD.Cho biết AD//BC.CMR:
AD = BC, AB = CD.


*Bài toán 2:Hình thang ABCD có đáy
là AB và CD.Cho biết AD=BC.CMR:
AD//BC, AD = BC.


? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng
nhau ta thường sử dụng cách chứng
minh nào?


HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
GV chốt lại nhận xét như ở sgk.
+HS đọc sgk và nêu định nghĩa.


<b>b. Hoạt động 2</b>


GV phát biểu định nghĩa hình thang
vng theo dạng khác: Hình thang có
cạnh bên vng góc với đáy là hình
thang vng.


GT AB//CD (*) 2 1
AD//BC



KL a) AD = BC 2 1
b) AB = CD D C
Bài giải: Vẽ thêm đường chéo AC.
AB//CD <i>⇒</i> ∠A1=∠C1 (so le trong)


AD//BC <i>⇒</i> ∠C1=∠A2 (so le trong)


AC: cạnh chung


Vậy <i>Δ</i>ACB=<i>Δ</i>CAD (g.c.g)


<i>⇒</i> AD=BC, AB=CD (cạnh tương ứng).
*Bài toán 2: A B
GT AB//CD (*) 2 1
AB=CD


KL a) AD//BC 2 1
b) AD=BC D C
Bài giải:Vẽ thêm đường chéo AC.
AB//CD <i>⇒</i> ∠A1=∠C2 (so le trong)


AB=CD (gt)
AC: cạnh chung


Vậy <i>Δ</i>ABC=<i>Δ</i>CDA (c.g.c)


<i>⇒</i> AD=BC


và ∠A2=∠C1 <i>⇒</i> AD//BC.



*Nhận xét: (SGK)


2.Hình thang vng: (SGK)
A B


D C


IV.Củng cố - Luyện tập:
-Làm bài tập 17 (SGK)


? Để làm câu a, c ta sử dụng tính chất nào của hình thang.


(Tính chất: trong một hình thang, tổng hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 1800<sub>).</sub>


-Với câu b, vì AB//Cd, ta sử dụng mối quan hệ bằng nhau của các cặp so le
trong, các cặp góc đồng vị.


a) x= 1000<sub>, y=140</sub>0.


b) x=700<sub>, y=50</sub>0<sub>.</sub>


c) x=900<sub>, y=115</sub>0<sub>.</sub>


V. Dặn dò - Hướng dẫn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

. Khi nào thì một tứ giác được gọi là hình thang?


. Khi nào thì một hình thang được gọi là hình thang vng?


. Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang, ta phải chứng minh như thế


nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 3:</b></i>

<b> </b>

<b>HÌNH THANG CÂN</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang
cân trong tính tốn và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.


- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học của học sinh..
B. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: tìm hiểu bài trước


C. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:


- Phát biểu định nghĩa về hình thang? A B
- Hình vẽ bên cho biét ABCD là hình thang có 1200<sub> y</sub>


đáy là AB và CD. Tính số đo x, y của các góc D và B?


-Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang x 600


ta phải chứng minh như thế nào? D C


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Ở tiết trước đã học về hình thang. Đó là một tứ giác có hai cạnh
đối song song gọi là hai đáy của hình thang và một tính chất cơ bản của hình thang
là tổng các góc kề một cạnh bên bằng 1800<sub>.</sub>


Ở tiết học này, ta sẽ học về hình thang có dạng đặc biệt và tính chất của nó.
Đó là hình thang cân.


2. Tri n khai bài :ể


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


?Các em có nhận xét gì về hình thang
trong đề kiểm tra ?


GV: một hình thang như vậy gọi là
hình thang cân. Một cách tổng quát,
em nào có thể định nghĩa về hình
thang cân? Hình thang cân là hình
thang như thế nào?


(GV tóm tắt ý kiến HS, nêu định
nghĩa, giải thích tính hai chiều của
định nghĩa)


HS trả lời ?2



+GV: Ta đã biết hình thang cân là hình
thang có hai đáy bằng nhau. Bây giờ
ta nghiên cứu tiếp xem hình thang cân


1.Định nghĩa: (SGK)
?1,


Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD
hình thang cân <i>⇔</i> có AB//CD
(đáy AB, CD) ∠C =∠D hoặc
∠A = ∠B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

có tính chất nào khác?


<b>b. Hoạt động 2</b>


+GV: Các em hãy dùng thước chia
khoảng đến mm đo độ dài các cạnh
bên của ba hình thang cân hình 24 sgk
rồi cho biết nhận xét của mình về độ
dài hai cạnh bên của hình hình thang
cân.


GV: trong ba trường hợp cụ thể trên
đây cho ta thấy hai cạnh bên của hình
thang bằng nhau. Bây giờ, một cách
tổng quát, ta sẽ đi chứng minh điều đó.
Hai HS làm thành một nhóm, chứng
minh định lí bàng cách trả lời câu hỏi
sau (bảng phụ):



-AD và BC không song song, hãy kéo
dài cho chúng cắt nhau tại điểm O. Khi
đó <i>Δ</i>ODC và <i>Δ</i>OAB có dạng như
thế nào? Vì sao?


-Vì sao AD = BC?


-AD và BC song song thì hình vẽ hình
thang cân ABCD lúc đó có dạng như
thế nào?


-AD và BC khi đó có bằng nhau
khơng?


GV chốt lai cách chứng minh như sgk
GV giới thiệu chú ý


+GV cho hình vẽ:


?Với hình vẽ trên hai đoạn thẳng nào
bằng nhau?Vì sao A B
?Các em có dự đốn


như thế nào về
hai đường chéo


AC và BD D C
+GV:Ta phải chứng minh định lí sau:
2 HS thảo luận nhóm để trả lời câu


hỏi sau:


-Muốn chứng minh AC=BD, ta phải
chứng minh hai tam giác nào bằng
nhau?


-Hai tam giác đó có bằng nhau? Vì sao
+HS trả lời ?3 Một HS lên bảng:


2.Tính chất:
*Định lí 1: (SGK)


GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AD=BC


Chứng minh: (SGK) O


A B


D C




Chú ý: (SGK)


A B


D C
*Định lí 2: (SGK)



GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AC=BD


Chứng minh:


<i>Δ</i>ADC và <i>Δ</i>BCD có:
CD: cạnh chung.


∠ADC=∠BCD (định nghĩa hình thang
cân)


AD=BC (cạnh bên của hình thang cân)
Do đó <i>Δ</i>ADC = <i>Δ</i>BCD (c.g.c)


Suy ra AC=BD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.Vẽ hai điểm A,B
.Đo góc ∠C và ∠D


.Nhận xét dạng hình thang ABCD


*Định lí 3: (SGK)
*Dấu hiệu: (SGK)
IV.Củng cố:


-Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh
bên,về đường chéo)


-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
V. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà:



- Học thuộc lí thuyết theo vở ghi và sgk
- BTVN: 11, 12, 13 (SGK) ; 24, 27 (SBT)
- Hướng dẫn bài tập 12


Kẻ AE  DC, BF  DC (E, F thuộc DC)


<i>Δ</i>ADE và <i>Δ</i>BCF có:AD=BC (cạnh bên của hình thang cân)


∠ADE=∠BCF (đ/n hình thang cân) do đó: <i>Δ</i>ADE = <i>Δ</i>BCF ( cạnh huyền- góc
nhọn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết 4: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Củng cố và hoàn thiện lý thuyết: ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình
thang cân, các dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.


- Biết vận dụng tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng thức về
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau; dựa vào các dấu hiệu đã học để
chứng minh một tứ giác là hình thang theo điều kiện cho trước.


- Giáo dục cho HS được luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng
chứng minh một số bài tốn hình học.


B. <b>Phương pháp</b>:



Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>: thước thẳng


1. GV: Giáo án – tài liệu


2. HS: Bài tập đã ra trong bài trước
D. <b>Tiến trình bài dạy bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


? Phát biểu định nghĩa về hình thang cân và tính chất của hình thang cân.
? Muốn chứng minh một hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng
minh thêm điều kiện gì


? Muốn chứng minh một tam giác nào đó là hình thang cân tìta phải chứng
minh như thế nào.


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Để củng cố và hoàn thiện lý thuyết đã học, rèn luyện các kĩ
năng để chứng minh các đẳng thức về đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau,
dựa và dấu hiệu nhận biết đã học để chứng minh một tứ giác là hình thang cân, bài
học hơm nay chúng cùng luyện tập.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>



Hai HS lên bảng trình bày lời giải bài
12, 15 mà HS đã làm ở nhà.


<b>Chữa bài tập VN</b>


Bài tập 12 (SGK)


A B


D E F C
Chứng minh:


Theo gt ABCD là hình thang cân có các
đáy là AB và CD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b. Hoạt động 2</b>


HS lớp nhận xét.


GV nhận xét chung về cách trình bày,
lập luận.


HS đọc đề bài, GV vẽ hình, HS đọc
giả thiết, kết luận.


?Muốn chứng minh tứ giác BEDC là
hình thang cân có đáy nhỏ (DE=BC)
bằng cạnh bên thì phải chứng minh


như thế nào?


GV chốt lại vấn đề và nêu phương
hướng chứng minh:


-Tứ giác BEDC đã cho hai góc kề BC
bằng nhau (∠B=∠C).Do đó muốn
chứng minh BEDC là hình thang cân
chỉ cần phải chứng minh: DE//BC (1)
-Muốn chứng minh DE bằng BE, ta
phải chứng minh:


<i>Δ</i>BED cân (2)


HS chia thành 6 nhóm làm bài tại chổ,
cho một HS khá lên bảng trình bày lời
giải bài tập này – nhận xét.


GV kêst luận bổ sung


Ta có <i>Δ</i>ADE vuông tại E,
và <i>Δ</i>BCF vuông tại F.


Hơn nữa, <i>Δ</i>ADE và <i>Δ</i>BCF có:
AD=BC (cạnh bên của hình thang cân)


∠ADE=∠BCF (đ/n hình thang cân)


do đó: <i>Δ</i>ADE = <i>Δ</i>BCF ( cạnh huyền-
góc nhọn)



suy ra: DE = CF.


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>


Bài tập 15: (SGK)
Chứng minh:


a)Theo GT <i>Δ</i>ABC là tam giác cân tại A
nên ta có: ∠B = ∠C.


Theo gt, ta lại có: AD=AE


Do đó <i>Δ</i>AED cân tại A nên ∠D1=∠E1


Theo cách tính góc ở đáy của tam giác
cân theo góc ở đỉnh , ta có:


A


∠D1= 180


0<i><sub>− A</sub></i>


2


∠B1= 180


0<i><sub>− A</sub></i>



2 \\ //


Vậy ∠D1=∠B1 D 1 1 E


Suy ra DE//BC 2 2


B C
Bài tập 16: (SGK)


A




E 1 1 D




B C
<i>ΔA</i>BC (AB=AC)


GT BD, CE là các đường phân giác
(<i>D∈</i>AC<i>, E∈</i>AB)


KL BEDC là hình thang cân.
BE=ED=CD


IV. Củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

V. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 17,18



- Hướng dẫn HS làm bài tập 17.


<i><b>Tiết 5:</b></i>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


- HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lí 1
và định lí 2.


- Về kĩ năng, HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vân dụng các định lí 1,
định lí 2 để tính độ dài các đoạn thẳng. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
đường thẳng song song.


- HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác..


<b>B. Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án – tài liệu
2. HS: Tìm hiểu bài trước
D. <b>Tiến trình bài dạy bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Vẽ <i>Δ</i>ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D
vẽ đường thẳng song song BC, đường thẳng này cắt cạnh AC ở E. bằng cách
quan sát, hãy nêu dự đốn về vị trí của điểm E trên cạnh AC (một HS thực
hiện ở bảng các HS khác thực hiện ở vở)


GV giới thiệu: đường thẳng DE như trên được gọi là đường trung bình của
hình thang ABC.


Vậy đường trung bình của hình thang là gì? Nó có tính chất gì? Bài học hơm
nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.


2. Triển khai bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ1 : Đường trung bình của tam </b>
<b>giác( )</b>


GV: để có thể khẳng định được điểm E
là điểm nào trên cạnh AC, ta chứng
minh định lí sau (HS đọc định lí 1 sgk)
?Làm thế nào để chứng minh AE = EC
GV: muốn chứng minh hai đoạn thắng
bằng nhau, người ta thường chứng
minh hai đoạn đó là hai cạnh tương
ứng của hai tam giác bằng nhau. Ở đây
mới có AE là cạnh của <i>Δ</i>ADE


HS thảo luận nêu cách vẽ:
1, EF//AB ( <i>F∈</i>BC )



2,Từ C kẻ CF//ADcắt DE kéo dài tại F
?Em nào chứng minh <i>Δ</i>ADE=<i>ΔE</i>FC


GV trình bày chứng minh như sgk
GV gợi ý HS về khái niệm về đường
trung bình trước khi nêu định nghĩa.
HS thực hiện ?2


+GV chốt lại vấn đề và nêu định lí 2:
<b> HĐ2 : Định lý(15’<sub>)</sub></b>


-Kiểm tra bằng thực tế đo đạc, ta thấy
rằng đường trung bình của tam giác thì
song song với cạnh thứ ba và bằng nửa
cạnh ấy.


-Bây giờ chúng ta sẽ làm rõ điều đó
bằng phương pháp chứng minh toán
học.


GV gợi ý:


-Muốn chứng minh DE//BC ta phải
làm gì?


-Hãy thử vẽ thêm đường phụ để chứng
minh định lí.


+GV cho HS tính độ dài BC trên hình


33 theo yêu cầu sau theo hướng dẫn:
- Để tính được khoảng cách giữa hai
điểm B và C người ta phải làm như thế
nào?


- Chọn điểm A để xác định được hai


1.Đường trung bình của tam giác:
*Định lí: (SGK)


GT <i>Δ</i>ABC , AD = DB, DE = BC
KL AE = EC


A


D 1 E
1


B 1 C
Chứng minh: (SGK)


*Định nghĩa:(SGK)
Bài tốn: (SGK)


*Định lí 2: (SGK)


GT <i>Δ</i>ABC , AD = DB, AE = EC
KL DE //BC, DE=1



2BC




A


D E F


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cạnh AB và AC.


- Đo độ dài đoạn thẳng DE.
- Dựa vào định lí 2:


DE=1


2BC<i>⇒</i>BC=2 DE


HS thực hiện theo từng nhóm thảo
luận và hồn thành – báo cáo tại chổ -
nhận xét kết quả.


GV kết luận bổ sung.
IV. Củng cố


GV hệ thống lại các kiến thức trong bài
V. Hướng dẫn về nhà:


- Xem cách chứng minh định lí 1, định lí 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết 6:</b></i>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG </b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Nắm được định nghĩa về đương trung bình của hình thang, nắm vững nội
dung định lí 3, định lí 4 (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí).


- Vận dụng định lí để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về
đoạn thẳng.


- Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đương trung bình trong
tam giác và trong hình thang; sử dụng tính chất đương trung bình của tam giác để
chứng minh các tính chất của đương trung bình hình thang.


- Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học
vào các bài tốn thực tế..


B. <b>Phương pháp</b>
<b>C. Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án – tài liệu
2. HS: Tìm hiểu bài trước
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:



?Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác.


?Phát biểu định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.


Làm bài tập 20 (SGK tr 79) A


Đáp: AK = CK và IK//BC (vì ∠AKI = ∠ACB =500<sub>)</sub> <sub> </sub><i><sub>x</sub></i> <sub>8cm</sub>


Nên IK là đường trung bình của tam giác ABC I 500 K


Do đó: AI = BI = 10(cm). Vậy x = 10 (cm) 10cm 8cm


B 500 C


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã được học về đường trung bình của
tam giác và các tính chất của đường trung bình trong tam giác. Trong tiết học
này, ta tiếp tục nghiên cứu về đường trung bình của hình thang và tính chất
đường trung bình của hình thang.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>HĐ 1 : Đường trung bình của </b>
<b>hình</b> thang:


Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu ?1
(Nhận xét: I, F lần lượt là trung điểm



2. Đường trung bình của hình thang:
A B
E I F


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

của AC và BC)


GV: tuy nhiên, để khẳng định điều
này, ta phải chứng minh định lí sau.
GV gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC
và EF rồi chứng minh AI=IC (bằng
cách xét <i>Δ</i>ADC ) và chứng minh
DF=FC (bằng cách xét <i>Δ</i>ABC )


Ta nói rằng đoạn thẳng EF là đường
trung bình của hình thang ABCD.
?Vậy em nào có thể nêu định nghĩa
một cách tổng quát về đường trung
bình của hình thang.


Từ đó GV đi đến giới thiệu định nghĩa
đường trung bình của hình thang.
HS nhắc lại định lí 2 của đường trung
bình tam giác.


GV gợi ý: Để chứng minh EF//DC, ta
tạo ra một tam giác có E, F là trung
điểm của hai cạnh và DC nằm trên
cạnh thứ ba. Đó là <i>Δ</i>ADK (K là giao
điểm AF và DC)



?Muốn chứng minh EF//DC ta làm gì
? Để chứng minh EF là đường trung
bình của <i>Δ</i>ADK ta phải làm thế nào
? Để c/m AF=FK ta phải làm gì?


GV phân tích đi lên cách chứng minh
định lí và chốt lại cách c/m EF//DC
bằng đưa lên màn hình đèn chiếu.
?Làm thế nào để c/m EF=AB+CD


2


*Định lí 3:(SGK)


GT ABCD là hình thang (AB//CD)
AE=ED, EF//AB, EF//CD


KL BF=FC


Chứng minh:


Gọi I là giao điểm của AC và EF


Xét <i>Δ</i>ADC có: E là trung điểm AD (gt)
Và EI//CD (gt)


Nên I là trung điểm AC


Xét <i>Δ</i>ABC có: I là trung điểm AC(c/m


trên


Và IF//AB (gt)


*Định nghĩa: (SGK)


*Định lí 4: (SGK)


GT Hình thang ABCD (AB//CD)
AE=ED, BF=FC


KL EF//AB, EF//CD, EF=AB+CD


2


A B


E 1 F


2


D 1 K


C


IV. Củng cố và luyện tập:


Thực hiện ?5 HS thực hiện theo nhóm để hồn thành và báo cáo kết quả
A B C



Giải: Ta có: AD<i>⊥</i>DH và CH<i>⊥</i>DH


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mặt khác: BE//AD và BE//CH (vì cùng vng góc với DH)


Và EB đi qua trung điểm của AC D E
H


Nên E là trung điểm của DH


Do đó EH là đường trung trung bình của hình thang ADHC.
Từ đó, ta có: EB=1


2(AD+CH) hay 32=
1


2(24+<i>x</i>) suy ra x=32.2-24=40 (m)


V. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tiết 7:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Khắc sâu định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, của hình
thang.


- Vận dụng thành thạo các định lí để giải tốn.



- Rèn luyện cách lập luận chính xác trong chứng minh hình học..
B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


? Phát biểu định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang.
Vẽ hình thang ABCD (AB//CD), MA=MD (M AD), Nb=NC (N BC).
Tính MN, biết AB=2cm, CD=5cm (Đáp: MN= 3,5cm)


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Để khắc sâu định nghĩa, định lí về đương trung bình của
tam giác, của hình thang; vận dụng thành thạo các định lí để giải tốn, rèn
luyện cách lập luận chính xác trong chứng minh hình học ta cùng luyện tập.


2 Triển khai bài :


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


HS đọc đề và vẽ hình bài tập 25 (SGK)


?Nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
HS thực hiện lên bảng bài 25. Số còn
lại thực hiện vào vở nháp


GV hướng dẫn


?Quan hệ giữa EK và AB
?Quan hệ giữa KF và CD
suy ra KE như thế nào với AB


?KE//AB, FK//AB: em có nhận xét gì
HS nhận xét bài làm của bạn


Chữa bài tập VN
Bài tập 25 (SGK):


A B


E F


D K C


GT ABCD là hình thang (AB//CD)
EA=AD (E AD),FB=FC (F
BC)


KB=KD


KL E, K, F thẳng hàng.
Chứng minh:



<i>Δ</i>ABD : EA=ED, KB= KD
<i>⇒</i> EK là đường trung bình (đ/n)
<i>⇒</i> EK//AB (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV kết luận


<b>b. hoạt động 2</b>


GV đưa ra bài tập 27 (SGK).


và vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận


GV và HS hoàn thành câu a theo từng
bước trả lời của HS


GV hướng dẫn bài tập b
?Vì sao EF EK+KF
HS:


+Nếu E, F, K thẳng hàng: EF=EK+KF
+Nếu E, F, K không thẳng hàng:
EF<EK+KF (bất đẳng thức tam giác)
HS thực hiện theo nhóm bài tập b và
báo cáo kết quả- nhận xét.


GV kết luận bổ sung


<i>⇒</i> KD là đường trung bình (đ/n)



<i>⇒</i> KF//DC nên KF//AB (2)


Từ (1) và (2): qua điểm K có hai đường
thẳng cùng song song AB (trái với tiên
đề Ơclít)


<i>⇒</i> KE FK hay E, K, F thẳng hàng.


Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 27 (SGK):


A B
E K F


D C
GT Tứ giác ABCD: EA=ED (E AD)


FC=FB (F BC), KA=KC(K
AC)


KL a)So sánh: KE với DC; FK với AB
b)C/m: EF<i>≤</i>AB+CD


2


Chứng minh:


a) <i>Δ</i>ACD : EA=ED, KA=KC
suy ra EK là đường trung bình.



<i>⇒</i>EK=1


2DC


<i>Δ</i>ABC <sub>: KA=KC, BF= FC</sub>


suy raKF là đường trung bình


<i>⇒</i>FK=1


2AB


b)Ta có: EF EK+KF


EF<i>≤</i>AB


2 +


CD


2 hay EF<i>≤</i>


AB+CD


2


IV. Củng cố


Gv hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài
V. Hướng dẫn về nhà:



- Nắm vững các định lí và định nghĩa về đường trung của tam giác, của hình
thang.


- Xem lại các bài tập đã giải.


- BTVN: 28 (SGK); 37, 38, 39 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 8:</b></i>

<b> DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA</b>



<b> DỰNG HÌNH THANG</b>



Ngày soạn:...
Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>: Qua bài này, HS cần:


- Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các
yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần; cách dựng và chứng minh.


- Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính
xác.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng
suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.


B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị</b>:



1. GV: thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.


2. HS: thước, compa, thước đo góc, ơn các bài tốn dựng hình đã học ở lớp 6,
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


?Cho đoạn thẳng AB A B
a)Hãy dựng một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng AB.


b)Hãy dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu phương pháp
giải các bài tốn vẽ hình học bằng hai dụng cụ là thước thẳng và compa. Đó là
phép dựng hình bằng thước và compa.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


GV giới thiệu bài tốn dựng hình và
nêu tác dụng của bài tốn dựng hình
sgk.


GV đưa hình 46 và 47 lên bảng phụ


nhắc lại cách dựng một số bài: dựng
khi biết một góc cho trước, dựng
đường thẳng vng góc (song song)
với đường thẳng cho trước; dựng tia
phân giác của một góc.


<b>b. Hoạt động 2</b>


1.Bài tốn dựng hình: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>c. Hoạt động 3</b>


GV nêu ví dụ ở (SGK)


-GV phân tích: giả sử dựng được hình
thang ABCD thoả mãn điều kiện bài
tốn (GV vẽ hình)


?Bộ phận nào dựng được ngay?


Vì sao? ( <i>Δ</i>ACD dựng được vì có hai
cạnh và một góc xen giữa)


GV ghi bước dựng thứ nhất, đồng thời
dựng hình lên bảng.


HS dựng hình vào vở


? Điểm B phải thoả mãn điều kiện gì?
(Điểm B nằm trên tia Ax//CD và cắt B


cách A một khoảng 3cm)


-GV hướng dẫn HS chứng minh hình
thang vừa dựng thoả mãn điều kiện bài
tốn.


<i>∠B</i>=400 , BC=5cm.


-Dựng <i>∠</i>xOy=400 .


-Dựng cung trịn tâm B bán kính 3cm cắt
Bx tại A, cung trịn tâm B bán kính 5cm
cắt By tại C.


-Vẽ đoạn thẳng AC.


x


A
3cm


400<sub> </sub> <sub> </sub><b><sub> </sub></b><sub>y</sub>


B 5cm <b>C</b>


3.Dựng hình thang:


Ví dụ: Dựng hình thang ABCD


(AB//CD) AB=3cm, CD=4cm, AD=2cm,


<i>∠D</i>=700


*Cách dựng:


-Dựng <i>Δ</i>ACD có AD=2cm, <i>∠D</i>=700


, DC=4cm.


-Dựng tia Ax//CD (tia Ax và điểm C
cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ


AD). <i>y</i>


A 3cm B x


2cm


D 700 <sub> 4cm </sub><sub>C</sub>


-Dựng cung tròn tâm A bán kính 3cm cắt
tia Ax tại B.


-Vẽ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:


Theo cách dựng, ta có: AB//CD
Suy ra ABCD là hình thang có:
AD=2cm, CD=4cm, <i>∠D</i>=700 ,


AB=3cm.



Nên hình thang ABCD thoả mãn điều
kiện bài toán.


IV. Củng cố và luyện tập:


- GV nêu nội dung của phần cách dựng hình và chứng minh:


+Cách dựng: nêu thứ tự các bước dựng hình, đồng thời thể hiện các các nét
dựng trên hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Làm bài tập 29 (SGK). <i>x</i>
*Cách dựng:


+Dựng đoạn BC=4cm A
+Dựng <i>∠</i>xBC=650


+Dựng CA Bx (A Bx) B 650 <sub> C</sub>


*Chứng minh: 4cm


Theo cách dựng, CA BA


Suy ra <i>Δ</i>ABC vng tại A có BC=4cm, <i>∠B</i>=650 nên thoả mãn điều kiện


bài toán.


V. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tiết 9:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: HS được rèn luyện kĩ năng trình bày hai phần cách dựng và
chứng minh trong lời giải bài tốn bài tốn dựng hình; được tập phân tích bài tốn
dựng hình để chỉ ra cách dựng.


2. Kĩ năng: HS sử dụng thước thẳng, compa để dựng hình thang, hình thang
cân.


3. Thái độ: Củng cố lược đồ để giải bài tốn dựng hình và tập dượt HS vận
dụng phương pháp đặc biệt hoá trong dự đoán và chứng minh.


B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án – tài liệu
2. HS: Tìm hiểu bài trước
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


?Làm bài tập 30 (chỉ trình bày cách dựng)
III.Bài mới:



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


HS trình bày kết quả thực hiện ở nhà
lên bảng để cả lớp nhận xét.


GV kết luận và kiểm tra theo hệ thống
câu hỏi sau:


?Bài tốn cho biết mấy yếu tố
?Hình nào dựng được ngay
? Điểm B dựng như thế nào?


?Vì sao hình thang ABCD vừa dựng
thoả mãn điều kiện bài toán.


HS trả lời tại chổ.
GV kết luận bổ sung.


Chữa bài tập VN


Bài tập 31 (SGK): Dựng hình thang
ABCD (AB//CD), AB=AD=2cm,
AC=DC=4cm.


*Cách dựng:


-Dựng <i>Δ</i>ACD có: AD=2cm,
AC=CD=4cm.



A 2 B x


2 4


D 4 C


-Dựng tia Ax//DC (tia Ax và điểm C
thuộc nửa mặt phẳng bờ AD)


-Dựng điểm B thuộc tia Ax sao cho
AB=2cm.


-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>b. Hoạt động 2</b>


?Hãy nêu thứ tự cách dựng.


(HS nêu từng bước dựng, đồng thời
lên bảng dựng hình)


?Dựng điểm B như thế nào? Có mấy
cách dựng.


HS hoạt động theo từng nhốm để
hồn thành các bức – báo cáo – nhận
xét bài làm.



GV kết luận


AC=DC=4cm do đó thoả mãn các yêu
cầu của bài tốn.


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>


Bài tập 33 (SGK): Dựng hình thang cân
ABCD, đáy CD=3cm, đường chéo
AC=4cm, <i>∠D</i>=800 .


*Cách dựng:


-Dựng đoạn thẳng CD=4cm.
-Dựng <i>∠</i>xDC=800 .


-Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm cắt
Dx tại A.


-Dựng tia Ay//DC (tia Ay và điỉem C
thuộc cùng mặt phẳng bờ AD).


x


A B y


4
800<sub> 3</sub>


D C



-Dựng cung trịn tâm D bán kính bằng
AC cắt tia Ay tại B.


-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:


Theo cách dựng: AB//CD và AC=BD
nên ABCD là hình thang cân.


Hình thang cân ABCD có: AC=4cm,
CD=3cm, <i>∠D</i>=800 nên thoả mãn điều


kiện bài toán.
IV. Củng cố


Hệ thống lại các kiến thức trong bài
V. Hướng dẫn về nhà:


- Xem các bài tập đã giải.
- BTVN: 32,34 (SGK)
*Hướng dẫn bài 32 (SGK):


- Dựng một tam giác đều bất kì có góc 600<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tiết 10:</b></i> Bài 6:

<b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:



1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường
thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận
biết được hình thang cân là hình thang có trục đối xứng.


2. Kĩ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối
xứng với một đoạn thẳng cho trước. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau
qua một đường thẳng.


3. Thái độ: Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu
áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.


B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, bảng phụ, tấm bìa hình tam giác cân, hình thang cân.
2. HS: thước thẳng, thước kẻ ơ vng, tấm bìa hình thang cân.


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>: A


I. Ổn định:


II. Bài cũ:?Hãy dựng một góc bằng 300<sub>.</sub>


Giải:


*Cách dựng:



-Dựng <i>Δ</i>ABC đều bất kì để có góc 600.


-Dựng tia phân giác của một góc nào đó, B C
chẳng hạn như góc A, ta được <i>∠</i>BAE=300 . H


*Chứng minh:


Theo cách dựng, <i>Δ</i>ABC là tam giác đều nên <i>∠</i>BAC=600 E


Theo cách dựng tia phân giác AE, ta có: <i>∠</i>BAE =∠EAC=1


2<i>∠</i>BAC=


1
260


0


=300


II. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Qua bài toán trên ta thấy rằng: tam giác ABC là tam giác
đều nên đường thẳng AE cũng là đường trung trực của đoạn thẳng BC; B và C
là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng AE. Hai đoạn thẳng AB và
AC là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là
hình có trục đối xứng là đường thẳng AE.


Để hiểu rõ các khái niệm “hai điểm đối xứng với nhau qua một trục”,
“hai hình đối xứng với nhau qua một trục”, “hình có trục đối xứng”..chúng ta


nghiên cứu bài học hơm nay.


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


HS thực hiện ?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?Vậy, thế nào là hai điểm đối xứng với
nhau qua một đường thẳng?


?Nếu <i>B∈d</i> thì điểm đối xứng với B
qua d là điểm nào.


<b>b. Hoạt động 2</b>


+HS thực hiện ?2


GV: Điểm đối xứng với mỗi điểm


<i>C∈</i>AB đều thuộc A’B’, điểm đối
xứng với mỗi điểm <i>C</i> in A'B'\} \{¿


¿ đều
thuộc AB. Ta gọi hai đoạn thẳng AB
và A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua
d.



?Khi nào thì hai hình gọi là đối xứng
với nhau qua một đường thẳng.


GV: đường thẳng d gọi là trục đối
xứng.


?Cho <i>Δ</i>ABC <sub>và đường thẳng d. Hãy </sub>


vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các
cạnh của <i>Δ</i>ABC qua d.


GV giới thiệu hai đoạn thẳng( góc, tam
giác) đối xứng với nhau qua đường
thẳng d; hai hình đối xứng nhau qua
trục d.


<b>c. Hoạt động 3</b>


HS thực hiện ?3
?Trục đối xứng là gì.


HS thực hiện ?4 theo từng nhóm
+GV đưa tấm bìa hình thang cân
ABCD. Gấp bìa sao cho <i>A ≡ B ,C ≡ D</i>


(lưu ý để HS thấy nếp gấp đi qua trung
điểm hai đáy của hình thang).


?Em có nhận xét gì về hai phần tấm



H d
A’


Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng với
nhau qua đường thẳng d.


*Định nghĩa: (SGK)
*Quy ước: (SGK)


2.Hai hình đối xứng với nhau qua một
đường thẳng:


A C B


d
A’


C’ B’


Hai đoạn thẳng AB và A’B’đối xứng với
nhau qua đường thẳng d.


*Định nghĩa: (SGK)


*Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối
xứng nhau qua một đường thẳng thì
chúng bằng nhau.


3.Hình có trục đối xứng:



A
AH là trục đối xứng


của <i>Δ</i>ABC cân tại A.


B H C
*Định nghĩa: (SGK)


*Định lí: (SGK) A B
H




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bìa sau khi gấp.


?Nếp gấp đó gọi là gì.
HS trả lời theo từng ý
GV kết luận


IV. Củng cố và luyện tập:


Bài tập 37 (SGK): Tìm các hình có trục đối xứng? Ứng với mỗi hình có bao nhiêu
trục đối xứng?


?Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H.
V. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 11:</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn:...



Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: HS củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết: HS hiểu sâu sắc hơn
về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục.


2. Kĩ năng: thực hành vẽ hình đối xứng của một điểm, của một đoạn thẳng qua
trục đối xứng;


3. Vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau
để giải các bài tốn thực tế.


B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C.<b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước chia khoảng, bảng phụ hình 61.
2. HS: thước chia khoảng.


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:


HS 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua


một đường thẳng. A


Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d (hình vẽ) d
Hãy vẽ hình đối xứng với đoạn thẳng AB qua d.



Hình đó có tính chất gì? B


HS 2: Định nghĩa trục đối xứng của một hình. Vẽ tam giác ABC (AB=AC). Tam
giác đó có trục đối xứng không? Hãy vẽ trục đối xứng của tam giác đó (trục d). Kể
tên hình đối xứng của AB, AC, <i><sub>B</sub></i>^ <sub>qua d.</sub>


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


HS trình bày kết quả đã thực hiện ở
nhà lên bảng.


GV kết luận và kiểm tra lại theo các ý
sau:


So sánh OB và OC


?So sánh OA và OB, OA và OC.


<b>Chữa bài tập VN</b>


Bài tập 36 (SGK):



<i>∠</i>xOy=500 C y


1 2 A


O 3 x


4 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?Từ đó rút ra OB và OC.


?So sánh góc O1 và O2, góc O3 và O4?


Từ đó suy ra O2 + O3 ?


HS trả lời và nhận xét.


GV kết luận.


<b>b. Hoạt động 2</b>


GV đưa hình 61 (SGK) lên bảng phụ.
HS thảo luận theo nhóm để đưa ra đáp
án có kết quả đúng và nhận xét.


GV (giới thiệu): các biển a, b, c, d theo
thứ tự là các biển203a, 210, 207b, 233
của Luật giao thông đường bộ. Xem
cuốn “Giáo dục luật về trật tự an toàn
<i>giao thông”.</i>



Suy ra OA=OC (1)


Hơn nữa, A và C đối xứng nhau qua Oy
Nên Oy là đường trung trrực của đoạn
thẳng AC.


Suy ra OA=OC (2)


Từ (1) và (2) suy ra OB=OC.
b)Tính góc BOC.


Ta có OA=OB <i>⇒Δ</i>OBC cân ở O có Ox
là đường cao đồng thời là đường phân
giác.


<i>⇒<sub>O</sub></i>^


3= ^<i>O</i>4=
<i>A<sub>O B</sub></i>^


2 (3)


Tương tự, ta có: <i><sub>O</sub></i>^


1=^<i>O</i>2=


<i>A<sub>OC</sub></i>^


2 (4)



Từ (3) và (4) <i>⇒<sub>O</sub></i>^


2+ ^<i>O</i>3=
<i>A<sub>O C</sub></i>^


2 +


<i>A<sub>O B</sub></i>^


2


<i>⇒x</i>Oy=<i>AO C</i>^ +<i>AO B</i>^


2
<i>⇒</i>500


=<i>BOC</i>^


2 <i>⇒BOC</i>^ =100


0


<b>Chữa bài tập ở lớp</b>


Bài tập 40 (SGK):


Các biển a, b, d có trục đối xứng.


IV.Hướng dẫn về nhà:



-Tìm các chữ cái in hoa có trục đối xứng.
-Xem các bài tập đã giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tiết 12:</b></i>

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình
hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.


2. Kĩ năng: Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình
bình hành.


3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vận dụng
các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng
minh các góc bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng
hàng, vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh hai đường
thẳng song song.


B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C.<b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, bảng phụ.


2. HS: ơn tính chất tứ giác, hình thang, các trường hợp bằng nhau của hai tam


giác.


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:


?Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vng, hình thang cân.
?Nêu tính chất của hình thang, của hình thang cân.


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Ở các tiết trước, chúng ta đã nghiên cứu về hình thang,
hình thang vng, hình thang cân. Trong tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu
về một loại hình thang đặc biệt và có tên gọi riêng của nó. Đó là hình bình
hành.


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>
GV vẽ hình 66 (sgk) lên bảng


?Các cặp góc đối của tứ giác có gì đặc
biệt


GV: tứ giác ABCD trên hình là một
hình bình hành.


?Hình bình hành là gì



?vì sao hình bình hành là một dạng đặc
biệt của hình thang.


1.Định nghĩa: (SGK)


A B


D C


ABCD là h.bh


<i>⇔</i>
AB // CD
AD // BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: như vậy hình bình hành có các
tính chất của hình thang (tính chất
đường trung bình)


Hd1


+Cho hình bình hành ABCD. Thử phát
hiện các tính chất đặc biệt về cạnh,
góc, đường chéo của hình bình hành?
?HS phát hiện dự đốn dưới dạng một
định lí.


Gv giới thiệu định lí.



2.Tính chất:


*Định lí: (sgk)


A B


I


D C


GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại I


KL a)AB=CD, AD=Bc
b) ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>C ;</sub><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i>


Chứng minh: (sgk)


3.Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
IV. Củng cố và luyện tập:


- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình binh hành.
- Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Làm bài tập 43 (sgk): GV đưa hình 71 lên bảng phụ.


- Trả lời câu hỏi đầu bài (hình 65 sgk): khi hai đĩa cân lên và hạ xuống, ta ln
có: AD=BC, AB=CD nên ABCD ln là hình bình hành.


V. Hướng dẫn về nhà:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tiết 13:</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình
bình hành và các yếu tố của hình bình hành.


2. Kĩ năng: Giáo dục tính chính xác, khoa học trong lập luận vận dụng.
B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án – Tài liệu.


2. HS: Bài tập và kiến thức trong bài trước.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


?Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành.


Các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình bình hành.


?CMR: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cảu mỗi đường thì tứ giác
đó là hình bình hành.



III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>
GV đưa ra bài tập 45 (sgk)


?Để chứng minh BF//DE ta cần chứng
minh điều gì.


?So sánh ^<i><sub>D</sub></i>


2 với <i>B</i>^1


Chữa bài tập VN
Bài tập 45 (Sgk):


GT ABCD là hình bình hành


^


<i>B</i><sub>1</sub>=^<i>B</i><sub>2</sub><i>;D</i>^<sub>1</sub>= ^<i>D</i><sub>2</sub>


KL a)BF//DE


b)BEDF là hình gì?



A E B


1
2


1 2


D F C
Chứng minh:


a)Ta có:


^


<i>B</i><sub>1</sub>=1


2<i>B ;</i>^ ^<i>D</i>2=


1
2<i>D</i>^


mà <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i> <sub>(ABCD là hình bình hành)</sub>
^


<i>B</i><sub>1</sub>=^<i>D</i><sub>2</sub>


Mặt khác, <i><sub>B</sub></i>^


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

?BEDF là hình gì, vì sao?



<i>⇒</i>^<i><sub>D</sub></i>


2= ^<i>F</i>1


suy ra DE//BF (1)
b) Ta có: EB//DF (2)


Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hình bình
hành (định nghĩa)


IV.Củng cố và luyện tập:


-Nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
-Trả lời bt 46 (Sgk):


câu a, b: đúng


câu c, d: sai (lấy ví dụ hình thang cân là phản ví dụ)
V. Hướng dẫn về nhà:


-BTVN: 48 (sgk);


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tiết 14:</b></i>

<b>ĐỐI XỨNG TÂM</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm. Nhận biết được hình bình


hành là hình có tâm đối xứng.


2. Kĩ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm,
đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh
hai diểm đối xứng với nhau qua một điểm.


3. Thái độ: Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
B. <b>Phương pháp</b>: Nêu vấn đề, thực hành


C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước chia khoảng, một tấm bìa hình bình hành, bảng phụ.
2. HS: thước, một tấm bìa, giấy kẻ ô vuông (hình 81).


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:


?Cho ba điểm A, B, C. Khi nào ta nói điểm A nằm giữa B và C? Định nghĩa trung
điểm M của đoạn thẳng AB.


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Ta nói hai điểm A và B đối xứng nhau qua tâm M. Vậy thế nào
là hai điểm đối xứng nhau qua tâm. Đó là một trong những nội dung chúng ta nghiên
cứu về hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung



<b>a. Hoạt động 1</b>
Hs thực hiện ?1


GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua
một điểm như sgk.


?Vậy hai điểm gọi là đối xứng với
nhau qua điểm O khi nào?


GV nêu quy ước.


<b>b. Hoạt động 2</b>


?Nêu cách dựng điểm A’ đối xứng với
A qua O.


HS thực hiện ?2


1.Hai điểm đối xứng qua một điểm:


A O A’


Ta nói: hai điểm A và A’ đối xứng với
nhau qua điểm O.


*Định nghĩa: (sgk)


*Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O
qua điểm O cũng là điểm O.



2.Hai hình đối xứng qua một điểm:
C B


A


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV giới thiệu hai đoạn thẳng đối
xứng.


?Hai hình gọi là đối xứng qua O khi
nào


? Để vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với
đoạn thẳng AB qua O, ta làm như thế
nào.


GV giới thiệu tính chất hai hình đối
xứng.


<b>c. Hoạt động 3</b>


GV hình 78 (sgk) lên bảng phụ và giới
thiệu: hai hình H và H’ đối xứng với


nhau qua tâm O.


GV vẽ hình bình hành ABCD lên
bảng.



HS trả lời ?3


GV giới thiệu: điểm đối xứng với mỗi
điểm thuộc cạnh của hình bình hành
qua O cũng thuộ cạnh của hình bình
hành.


?Thế nào là tâm đối xứng của một
hình


?Qua ?3, tìm tâm đối xứng của hình
bình hành.


GV giới thiệu định lí.


GV đưa hình 80 sgk lên bảng phụ giới
thiệu các hình có tâm đối xứng, khơng
có tâm đối xứng.


xứng với nhau qua điểm O.
Điểm O: tâm đối xứng.
*Định nghĩa: (sgk)


Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối
xứng với nhau qua một điểm thi chúng
bằng nhau.


3.Hình có đối xứng:



Điểm O làm tâm đối xứng của hình bình
hành ABCD.


A B
O


D C


*Định nghĩa: (sgk)


*Định lí: Giao điểm hai đường chéo của
hình bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành.


IV.Củng cố và luyện tập:
-Nhắc lại định nghĩa:


+Hai điểm đối xứng qua một điểm.
+Hai hình đối xứng qua một điểm.
+Tâm đối xứng của một hình.


-Làm bài tập 50 (sgk), GV đưa hình 81 lên bảng phụ, một HS lên bảng thực hiện, HS
còn lại làm vào tấm bìa đã chuẩn bị sẵn.


V. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tiết 15:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...


A. <b>Mục tiêu</b>:


- Luyện tập các bài tốn có tâm đối xứng của một hình. Dựng hình đối xứng
qua tâm O của hình cho trước.


- Khắc sâu định nghĩa hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng, các
tính chất của hình bình hành.


B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.


2. HS: bài tập và kiến thức bài trước, thước.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


HS 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm.
Vẽ hình đối xứng của đoạn thẳng AB qua điểm O (O AB). Hai hình này có
tính chất gì?


HS 2: Định nghĩa tâm đối xứng của một hình. Cho ví dụ về hình có tâm đối xứng.
Tìm tâm đối xứng của hình bình hành ABCD? giải thích.


III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề:


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


Vẽ hình 82 lên bảng phụ; HS nêu giả
thiết, kết luận của bài toán.


? Để chứng minh A đối xứng với M
qua I tức là chứng minh điều gì.
?Tứ giác ADME là hình gì.


?Nhắc lại tính chất hai đường chéo
hình bình hành.


Chữa bài tập VN
Bài tập 53: (SGK)


A
I


E D
M


B C


GT <i>Δ</i>ABC



MD//AB, ME//AC, IE=IM


KL IA=IM


Chứng minh:


Ta có: MD//AB, ME//AC


Nên ADME là hình bình hành có I là
trung điểm của ED nên cũng là trung
điểm của AM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV đưa bài tập 54


<b>b. Hoạt động 2</b>


?Nhắc lại định nghĩa hai điểm đối
xứng qua một đường thẳng.


GV gợi ý HS chứng minh theo hai ý:
.Cm OB=OC


.Cm B, O, C thẳng hàng


? Để chứng minh B, O, C thẳng hàng
ta chứng minh điều gì.


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>



Bài tập 54: (sgk) y


C A
4 3 2


O 1 x
B


Chứng minh:


Ta có: A đối xứng với B qua Ox
Nên Ox là đường trung trực của AB
Suy ra OA=OB (1)


Ta lại có: A đối xứng với C qua Oy
Suy ra OA= OC (2)


Từ (1) và (2), suy ra: OB=OC (*)
Mặt khác, (1) <i>⇒</i> <i>Δ</i>OAB cân tại O
Nên <i><sub>O</sub></i>^


1=^<i>O</i>2=
<i>A<sub>O B</sub></i>^


2 <i>⇒AO B</i>^ =2<i>O</i>^2 (3)


Hơn nữa, từ (2) <i>⇒</i> <i>Δ</i>OBC cân tại O
Nên <i><sub>O</sub></i>^


3=^<i>O</i>4=



<i>A<sub>O C</sub></i>^


2 <i>⇒AOC</i>^ =2<i>O</i>^3 (4)
Từ (3) và (4) <i>⇒A<sub>O B</sub></i>^ <sub>+</sub><i><sub>A</sub><sub>O C</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i>^


2+2<i>O</i>^3


<i>⇒B<sub>O C</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>2</sub>

<sub>(</sub>

<i><sub>O</sub></i>^


2+ ^<i>O</i>3

)

=2 . 90
0


=1800


Nên B, O, C thẳng hàng (**)


Từ (*) và (**) suy ra B đối xứng với C
qua O


IV. Hướng dẫn về nhà:


- BTVN: 55 (sgk); 92, 94, 95, 96 (SBT)
*Hướng dẫn bài tập 55: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tiết 16: </b></i>

<b> HÌNH CHỮ NHẬT</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:



- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu
hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.


- Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ
nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung
tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ
trung tuyến).


- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và
trong các bài tốn thực tế.


B. <b>Phương pháp</b>:


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, eke, compa, bảng phụ.
2. HS: thước, eke, compa.


D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:


- Vẽ hình bình hành có một góc vng.


- Vẽ hình thang cân có một góc ở đáy bằng 900<sub>.</sub>


- Phát biểu các tính chất về đường chéo của hình thang cân.
III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề : Trong bài này sẽ học một tứ giác đặc biệt, thường
gặp trong toán học, trong kĩ thuật và cuộc sống đó là hình chữ nhật.


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


?Một tứ giác mà có 4 góc vng thì
mỗi góc bằng bao nhiêu độ? Vì sao
GV: Một tứ giác như vậy được gọi là
hình chữ nhật.


? Hình bình hành và hình thang cân
trong bài cũ có phải là hình chữ nhật
khơng? Vì sao


?Hãy định nghĩa hình chữ nhật thơng
qua hình bình hành và hình thang cân.
HS thực hiện ?1


GV lưu ý: Hình chữ nhật cũng là hình
bình hành, hình thang cân. Do đó, hình


1.Định nghĩa: (SGK)


A B



D C


Tứ giác ABCD là <i>⇔</i> <i>∠A</i>=∠<i>B</i>


hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chữ nhật có tất cả các tính chất của
hình bình hành, hình thang cân.


<b>b. Hoạt động 2</b>


?Từ các tính chất của hình bình hành,
hãy nêu các tính chất của hình chữ
nhật.


?Từ các tính chất của hình thang cân,
hãy nêu các tính chất hình chữ nhật?
?Từ đó hãy nêu các tính chất của hình
chữ nhật.


<b>c. Hoạt động 3</b>


-Củng cố: Nhắc lại 2 tính chất về
đường chéo hình chữ nhật? Tính chất
nào có ở hình bình hành, tính chất nào
có ở hình thang cân?


? Hình chữ nhật được định nghĩa là tứ
giác có 4 góc vng, nhưng để nhân
biết một tứ giác là hình chữ nhật, chỉ


cần chứng minh tứ giác có mấy góc
vng? Vì sao.


? Hình thang cân cần thêm điều kiện gì
là hình chữ nhật.


? Hình bình hành cần thêm điều kiện
gì là hình chữ nhật.


? Để chứng minh hình bình hành là
hình chữ nhật cịn có thể sử dụng dấu
hiệu nhận biết về đường chéo.


GV gợi ý HS chứng minh dấu hiệu 4.


Hs thực hiện ?3, ?4.


2. Tính chất:


-Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của
hình bình hành, hình thang cân.


-Trong hình chữ nhật, hai đường chéo
bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường.


3.Dấu hiệu nhận biết: (SGK)


Chứng minh rằng: Hình bình hành có hai
đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.



GT ABCD là h.bh A B


AC=BD
KL ABCD là h.cn


D C


Chứng minh: (sgk)


4. Áp dụng:


*Định lí 1: (SGK) A
GT <i>Δ</i>ABC:<i>∠A</i>=900


MB=MC


KL AM= 1<sub>2</sub> BC B M
C


*Định lí 2: (SGK) A
GT <i>Δ</i>ABC : MA=MC


2AM=BC


KL <i>Δ</i>ABC vuông tại A B M
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật.



-Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.


-Làm bài tập 60 (SGK): A


BC2<sub>=7</sub>2<sub>+24</sub>2<sub>=625.</sub>


Suy ra BC=25 (cm.) 7 ? 24


Do đó AM= 1<sub>2</sub> BC=12,5 (cm) B M C
V. Hướng dẫn về nhà:


-Nắm vững định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-Nắm vững cách chứng minh định lí có trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tiết 17:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn:...


Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vận dụng giải các bài toán chứng minh.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị</b>:



1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.


2. HS: bài tập và kiến thức bài trước, thước.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


HS 1: Hãy nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS 2: Cho hình vẽ. AB=10cm, BC=13cm, CD=15cm. Tính AD?


A 10 B


? 13


D H C


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


GV đưa bài tập 61 (sgk)


HS lên bảng thực hiện, số còn lại thực


hiện tại chổ vào vở nháp để nhận xét
kết quả của bạn.


GV kết luận bổ sung.


<b>b. Hoạt động 2</b>


<b>Chữa bài tập VN</b>


Bài tập 61: (sgk)


A E
I




B H C
Chứng minh:


Ta có: IA=IC (gt)


Và IH=IE (H đối xứng E qua I)


Suy ra tứ giác AHCE là hình bình hành.
Có góc H bằng 900<sub> nên là hình chữ nhật.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV đưa bài tập 65 lên bảng.


HS thực hiện tại chổ nêu cách chứng
minh



GV kết luận lại cách chứng minh.
HS chứng minh EFGH là hình bình
hành theo từng nhóm và báo cáo kết
quả - nhận xét.


GV cho HS nhắc lại quan hệ giữa tính
vng góc và song song (tốn 7- tập 1)
?Nếu a//b và <i>c⊥a</i> thì…


GV kết luận theo từng ý.


Bài tập 65: (sgk)
A


H E


D B


G F
C


Chứng minh:


Ta có: EF là đường trung bình của


<i>Δ</i>ABC


Nên EF//AC (1)



Và HG là đường trung bình của <i>Δ</i>ADC


Nên HG//AC (2)


HE và GF lần lượt là các đường trung
bình của <i>Δ</i>ABD và <i>Δ</i>BCD


Suy ra HE//BD (3) và GF//BD (4)
Từ (1), (3) <i>⇒</i> EF//HG


Từ (2), (4) <i>⇒</i> HE//GF


Do đó, ÈGH là hình bình hành
Mặt khác: EF//AC Và AC<i>⊥</i>BD


Nên EF<i>⊥</i>BD (5)


EF<i>⊥</i>BD và GF//BD <i>⇒</i> EF<i>⊥</i>GF


Hình bình hành ÈGH có góc F bằng 900


nên là hình chữ nhật.
IV.Củng cố và luyện tập:


- GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài.


- HS trả lời nhanh bài tập 62 (sgk): cả a và b đều đúng (hai định lí áp dụng vào
tam giác)



V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem các bài tập đã giải.


- Đọc và trả câu hỏi ?1, ?2 trong bài 10 để chuẩn bị cho tiết sau.


<i><b>Tiết 18: </b></i>

<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn:...
Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,
định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một
đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.


- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều đẻ chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau. Biét cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song
song với một đường thẳng cho trước.


- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án – Tài liệu.


2. HS: Tìm hiểu kiến thức bài trước.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:



I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Cho điểm A và đường thẳng d (A d). Làm thế nào để


xác định khoảng cách từ A đến d. A


HS: Từ A ta kẻ AH<i>⊥d</i>(<i>H∈d</i>)


Nên AH là khoảng cách từ A đến d. H d


GV: Ở lớp 7 em đã biết cách xác định khoảng cách từ một điểm nằm ngoài đường
thẳng đến đường thẳng đó. Vậy làm thế nào để xác định khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song?


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1.</b>


GV vẽ hinh 93 lên bảng và nêu yêu
cầu ?1


GV giới thiệu định nghĩa khoảng cách
giữa hai đường thẳng song song.


<b>b. Hoạt động 2</b>


HS thực hiện ?2


1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song:


a//b a A B


b H K


h là khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song a và b.


*Định nghĩa: (sgk)


2.Tính chất của các điểm cách đều một
đường thẳng cho trước:


a A M


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV giới thiệu tính chất.


<b>c. Hoạt động 3. </b>
GV vẽ hình 96a sgk lên bảng.
?Em có nhận xét gì về các đường
thẳng a, b, c, d và so sánh khoảng cách
giữa a và b, b và c, c và d.


HS thực hiện ?4


?Hãy phát biểu các kết luận ở câu a, b


thành định lí.


H’ K
a’ h h
A’ M’
Ta có: <i>M∈a , M '∈a '</i>


Tính chất: (sgk)
Nhận xét: (sgk)


3. Đường thẳng song song cách đều:
a A


b B

c C

d D


Các đường thẳng a, b, c, d là các đường
thẳng song song cách đều.


IV.Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại:


. Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
.Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
. Định lí về các đường thẳng song song cách đều.


- Làm bài tập 68 (sgk) theo từng nhóm và báo cáo kết quả - nhận xét tại chổ.


GV kết luận


V. Hướng dẫn về nhà: 3’


- BTVN: 67(SGK)
- Hướng dẫn bài tập 67:


.Cách 1: Dùng tính chất đường trung bình.


.Cách 2: Vẽ d đi qua A và song song EB. Áp dụng định lí các đường thẳng
song song cách đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tiết</b></i><b> 19:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



Ngày soạn:...
Ngàydạy:...
A. <b>Mục tiêu</b>:


- Củng cố khái niệm khoảng cáhc giữa hia đường thẳng song song, định lí về
các đường thẳng song song cách đều.


- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải tốn.
- Bước đầu làm quen loại bài tốn quỹ tích.


B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm


<b>C. Chuẩn bị</b>:



1. GV: Giáo án – tài liệu
2. HS: Tìm hiểu bài trước
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


? Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước, các định lí về đường thẳng song song cách
đều.


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>a. Hoạt động 1</b>


HS đọc yêu cầu bài tập 67 (sgk)
Một HS lên bảng thực hiện.


<b>Chữa bài tập VN</b>


Bài tập 67 (sgk) E x


D
C



A C’ D’ B
Giải:


Tam giác ADD’ có AC=CD và
CC’//DD’


Nên AC’ = C’D’ (1)


Mặt khác hình thang CC’BE có CD=ED
và DD’//CC’//EB


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>a. Hoạt động 1</b>


GV đưa lên bảng phụ bài tập 69 (sgk)
HS hoạt động nhóm.


Đại diện một nhóm trả lời.


HS 1: đọc đề bài
HS 2: vẽ hình


GV gợi ý HS kẻ CH vng góc Ox
CH=?


CH vng góc Ox và CH =1cm chứng
tỏ điều gì?


Điểm C di chuyển trên đường nào?



Từ (1) và (2) suy ra AC’ = C’D’= D’B


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>


Bài tập 69 (sgk):
Ghép (1) với (7)
(2) với (5)
(3) với (8)
(4) với (6)
Bài tập 70 (sgk):


y
A


E C m


O H B x
Giải:


Kẻ CH<i>⊥</i>Ox (H Ox)


Tam giác OAB có CA=CB và CH//AO
(vì cùng vng góc Ox)


Suy ra CH là đường trung bình của tam
giác OAC


Suy ra CH= 1<sub>2</sub> OA=1 (cm)


Điểm C cách Ox một khoảng bằng 1cm


nên điểm C di chuyển trên đường thẳng
song song Ox và cách Ox một khoảng
bằng 1cm(đường thẳng n).


IV. <b>Củng cố</b>


GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà:


Làm lại các bài tập đã chữa trong bài.
- BTVN: 72 (sgh), 125, 126 (SBT)


- Ơn định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật chuẩn bị tốt cho tiết
học sau.


*Hướng dẫn bài tập 72(SGK):


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tiết</b></i> 20:

<b>HÌNH THOI</b>



Ngày soạn:...
Ngàydạy:...


A. <b>Mục tiêu</b>:


- HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận
biết một tứ giác là hình thoi.


- Biết vẽ một hình thoi, cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.


- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và


trong các bài toán thực tế.


B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. <b>Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.


2. HS: ơn định nghĩa, tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:


Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, của hình chữ nhật?
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Ta đã được học về hình bình hành. Đó là tứ giác có các
cạnh đối song song. Ta cũng đã được học về hình bình hành đặc biệt có 4 góc
vng. Đó là hình chữ nhật.


Trong tiết học hơm nay, chúng ta nghiên cứu một loại hình bình hành
đặc biệt nữa. Đó là hình thoi.


2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>a. Hoạt động 1. </b>



GV vẽ hình 100 (sgk) lên bảng. Tứ
giác ABCD có gì đặc biệt?


? Hình thoi là gì?


1. Định nghĩa:
A


D I B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Chứng minh ABCD là hình bình
hành?


<b>b. Hoạt động 2. </b>


Có cách định nghĩa khác về hình thoi?
GV: hình thoi là hình bình hành đặc
biệt. Vì thế nó có tất cả các tính chất
của hình bình hành. Đó là tính chất gì?
?Phát hiện thêm tính chất khác về
đường chéo AC và BD.


Tam giác ABC là tam giác gì?
?BD là đường gì trong tam giác cân
GV hướng dẫn HS chứng minh BD là
đường phân giác của góc B. Các
đường khác HS chứng minh tương tự.


<b>c. Hoạt động 3. </b>



?Từ định nghĩa để chứng minh một tứ
giác là hình thoi ta chứng minh như
thế nào? Chứng minh hình bình hành
là hình thoi chứng minh như thế nào?
HS thực hiện ?3


tứ giác ABCD có <i>⇔</i> ABCD là
AB=BC=CD=DA hình thoi
2. Tính chất:


* Hình thoi có tất cả các tính chất của
hình bình hành.


* Định lí: (sgk)


GT ABCD là hình thoi


KL AC BD


AC, BD, CA, DB lần lượt là phân
giác góc A, B, C, D.


Chứng minh:


AB=BC suy ra <i>Δ</i>ABC cân tại B có BD
là trung tuyến (AI=CI) nên cũng là
dường cao, đường phân giác.


Suy ra BD AC và BD là đường phân


giác góc B.


3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk)


IV.Củng cố và luyện tập:


-Làm bài tập 74 (sgk) theo từng nhóm và báo cáo kết quả thực hiện – nhận xét
B


A O C


D
Giải:


Ta có: OA= 10<sub>2</sub> =5cm


Và OB= 8<sub>2</sub>=4 cm


Nên tam giác AOB vuông tại O:
AB2<sub>= AO</sub>2<sub> +BO</sub>2<sub> =25 +16 =41</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Vì thế (B) đúng


V. Hướng dẫn về nhà:


- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- BTVN: 75, 76 (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tiết</b></i> 21:

<b>LUYỆN TẬP</b>




Ngày soạn:...
Ngàydạy:...


A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
2. Kĩ năng: Xác định tâm đối xứng hình thoi.


3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẽ trong bài tốn chứng minh
hình học.


B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, phấn màu.


2. HS: ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>a. Hoạt động 1</b>



HS đọc đề bài và vẽ hình chứng minh
bài tập 76 lên bảng. Số còn lại thực
hiện trên giấy nháp và nhận xét.
GV hướng dẫn nhận xét heo các câu
hỏi sau:


? Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao
?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là
hình chữ nhật?


?Làm thế nào để chứng minh tứ giác là
hình bình hành?


HS thực hiện tại chổ.
GV két luận.


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>


Bài tập 76 (sgk)
B


E F


A C
H


G
D



Chứng minh:


Ta có: EF là đường trung bình của


<i>Δ</i>ABC
<i>⇒</i> EF//AC


Và HG là đường trung bình của <i>Δ</i>ADC
<i>⇒</i> HG//AC


Suy ra EF//HG


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>b. Hoạt động 2</b>


GV đưa ra bài tập 77 (sgk) và phân
tích đề, vẽ hình lên bảng. Hướng dẫn
thực hiện theo từng nhóm


HS thực hiện theo từng nhóm để hồn
thành và báo cáo tại chổ - nhận xét.
GV kết luận và bổ sung.


mặt khác: EF//AC và BD AC
nên BD EF


mà EH//BD và EF BD
nên EF EH


Vì thế hình bình hành EFGH có



^


<i>E</i>=900 nên là hình chữ nhật.


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>


Bài tập 77 (sgk)


a) Hình bình hành nhận giao điểm hai
đường chéo làm tâm đối xứng.


Hình thoi cũng là một hình bình hành
nên giao điểm hai đường chéo hình thoi
là tâm đối xứng của hình thoi.


B


A O C


C


b)BD là đường trung trực của AC nên A
đối xứng với C qua BD.


B và D cũng đối xứng với chính nó qua
BD.


Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi
Tương tự AC cũng là trục đối xứng của


hình thoi.


IV. Củng cố


- GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà: 2’


- Ôn lại các tính chất hình chữ nhật, hình thoi.
- BTVN: 138, 139, 140, 142 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Tiết</b></i> 22:

<b>HÌNH VNG</b>



Ngày soạn:...
Ngàydạy:...


A.<b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vng, thấy được hình vng là dạng
đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.


2. Kĩ năng: Biết vẽ một hình vng, cách chứng minh một tứ giác là hình
vng.


3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trong tính toán, chứng
minh và trong các bài toán thực tế.


B.<b> Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị</b>:



1. GV: thước, phấn màu, bảng phụ.


2. HS: ơn định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: (2’) Các tiết học trước, chúng ta đã học về hình chữ
nhật, hình thoi và nghiên cứu các tính chất của mỗi hình.


Trong tiết học hơm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu về một tứ giác có đầy
đủ các tính chất của một hình chữ nhật, đồng thời có đầy đủ các tính chất của
hình thoi. Tứ giác đó là hình vng.


2. Triển khai bài: (38’)


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>a. Hoạt động 1: </b>(10’)


? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt.
HS: …


GV: tứ giác như vậy gọi là hình
vng.


Hình vng là gì?



? Hình vng ABCD có phải là hình
chữ nhật khơng? Hình thoi khơng? Vì


sao?


<b> Hoạt động 2. </b>(15’)


1. Định nghĩa: (sgk)


A B


C D


tứ giác ABCD có ABCD là


^


<i>A</i>= ^<i>B</i> ¿<i>C</i>^=^<i>D</i>=900 <i>⇔</i> hình


vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV: như vậy, hình vng vừa là hình
chữ nhật, vừa là hình thoi. Do đó, hình
vng có tất cả các tính chất của hình
chữ nhật, hình thoi.


? Đường chéo của hình chữ nhật, hình
thoi có tính chất gì? Từ đó em có nhận
xét gì về tính chất đường chéo hình


vng? (HS thực hiện ?1)


<b>Hoạt động 3. </b>(13’)


?Từ định nghĩa, tính chất hãy cho biết
có cách nào để nhận biết một tứ giác là
hình vng?


GV nêu nhận xét như ở sgk
HS thực hiện ?2


2. Tính chất:


-Hình vng có tất các tính chất của hình
chữ nhật, của hình thoi.


3.Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
*Nhận xét:


Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình
thoi thì tứ giác đó là hình vuông.


IV. Củng cố và luyện tập: 5’


- Thế nào là hình vng? Hình vng có tính chất gì? Làm thế nào để nhạn
biết một tứ giác là hình vng?


- Làm bài tập 81 (sgk)
V. Hướng dẫn về nhà: 2’



- Học htuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng.
- BTVN: 80, 82(sgk)


- Hướng dẫn bài 82


ABCD là hình vng Suy ra ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>B</sub></i> <sub>¿</sub><i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0


Ta có: <i>Δ</i>EBF=<i>Δ</i>FCG=<i>Δ</i>GDH=<i>Δ</i>HAE(cgc)


Suy ra ...


Nên EFGH là hình thoi.


Mặt khác: <i>Δ</i>EBF=<i>Δ</i>HAE <i>⇒</i>^<i>E</i><sub>2</sub>= ^<i>H</i><sub>1</sub>
^


<i>E</i>=900 nên ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn:...
Ngàydạy:...


A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa, tính chất của hình thoi, hình
vng.


2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học.


B. <b>Phương pháp:</b>



Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị</b>:


1. GV: thước, phấn màu


2. HS: thước, bài tập và kiến thức trong bài trước.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:
II.Bài cũ: (5’)


?Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng.
?Chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng của hình vng.


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


2. Triển khai bài: (35’)


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>a. Hoạt động 1(15’)</b>


?ABCD là hình vng suy ra điều gì
?Từ gt AE=BF=CG=DH ta suy ra điều
gt? So sánh EF, FG, GH, HE?


EFGH thêm điều kiện gì để là hình
vng?



<b>Chữa bài tập VN</b>
<b>Bài tập 82 </b>(sgk)


ABCD là hình vng.


A E B
1 2




H 1 F
D G C
?Cm EFGH là hình vng.


<i><b>Chứng minh</b></i>:


ABCD là hình vng


Suy ra ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>B</sub></i> <sub>¿</sub><i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0


Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-HS hoạt động nhóm trả lời bài tập 83


<b>b. Hoạt động 2(20’)</b>


HS thảo ln theo từng nhóm để hồn
thành và báo cáo tại chổ- nhận xét.
GV kết luận và hướng dẫn làm bài tập


tương tự bài 83.


Suy ra EF=FG=GH=HE
Nên EFGH là hình thoi.


Mặt khác: <i>Δ</i>EBF=<i>Δ</i>HAE <i>⇒</i>^<i>E</i><sub>2</sub>= ^<i>H</i><sub>1</sub>


Nên <i>H<sub>E F</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>180</sub>0


<i>−</i>( ^<i>E</i>1+ ^<i>E</i>2)


¿1800<i>−</i>( ^<i>E</i>1+ ^<i>H</i>2)=1800<i>−</i>900=900


Hình thoi EFGH có ^<i><sub>E</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>nên là hình </sub>


vng.


<b>Chữa bài tập tại lớp</b>
Bài tập 83 (sgk)


a) Sai (vì 4 cạnh khơng bằng nhau)
b) Đúng


c) Đúng
d) Sai
e) Đúng
Bài tập:


<i>Câu nào sau đây đúng?</i>
Hình thoi là tứ giác có:



A. hai đường chéo bằng nhau
B. hai đường chéo vng góc.
C. Hai đường chéo bằng nhau và


vng góc


D. Hai đường chéo vng góc tại
trung điểm mỗi đường.


(Đáp án: D)
IV. Củng cố(2’)


GV hệ thống lại các bài tập đã chữa trong bài
Hướng dẫn về nhà: 3’


- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I
- Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Tiết</b></i> 24:

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



Ngày soạn:...
Ngàydạy:...


A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương
(về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)


2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng


minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.


3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn
luyện tư duy biện chứng cho HS.


B. Phương pháp


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
<b>C. Chuẩn bị</b>:


1. GV: bảng phụ, thước, phấn màu.
2. HS: trả lời các câu hỏi ơn tập.
D. <b>Tiến trình bài dạy</b>:


I. Ổn định:


II. Bài cũ: (kết hợp ơn tập lí thuyết)
III. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b> Hoạt động I. Lý thuyết: </b>(20’)


-GV đưa sơ đồ lên bảng phụ.


-HS nêu định nghĩa tứ giác và các loại tứ giác đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoảt âäüng 2; Bài tập: 22<sub> </sub>’</b>


HS đọc to đề bài
GV vẽ hình lên bảng



?Hai điểm đối xứng với nhau qua một
đường thẳng khi nào?


?Cần chứng minh điều gì?


II. Bài tập:
Bài tập 87: (sgk)
Các từ cần điền là:


a) bình hành, hình thang.
b) Bình hành, hình thang
c) Vuông.


Bài tập 89: (sgk)
E A


D


B C
M


Chứng minh:


a)Chứng minh E đối xứng với qua AB
Ta có: DA=DB, MB=MC


Suy ra: DM là đường trung trực của tam
giác ABC



Nên DM// AC
Mặt khác AC AB
Suy ra DM AB
+3 góc vng Tứ giác +4 cạnh bằng nhau


+Các cạnh đối song song


2 cạnh đối song song ++Các cạnh đối bằng nhau
+2 cạnh đối // và bằng nhau


Hình thang +Các góc đối bằng nhau
+2 đ/c cắt nhau tại trung


2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau+ +2 cạnh bên song song điểm mỗi đường
2 đ/c bằng nhau+ +góc vng


Hình thang Hình thang
Cân vng


+2 cạnh kề =


+ có 1 góc vng+ 2 cạnh bên song song + 2 đ/c
+1 đ/c là đfg của


+ 1 góc vngmột góc
+2 đ/c bằng nhau


2 cạnh kề bằng nhau+



2 đ/c vng góc++có 1 góc vng
1 đ/c là đfg của một góc++2 đ/c bằng nhau


Hình bình hành


Hình chữ
nhật


Hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? tứ giác AEMC là hình gì ? Vì sao?


? Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?


Do đó AB là đường trung trực của EM
Vậy E đối xứng với M qua AB


b)Ta có:


DM= 1<sub>2</sub> AC hay AC= 2DM
Mà EM= 2DM nên AC=EM
Hơn nữa, AC//EM


Nên AEMC là hình bình hành.
Ta lại có: DA=DB, DE=DM


Nên AEBM là hình bình hành có AB
EM


Do vậy AEBM là hình thoi.


IV. Củng cố


- GV hệ thống lại các kiến thức trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

450


450
E


F
D


C


A
B


<i><b>Tiết</b></i> 25:

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



Ngày soạn:...
Ngàydạy:...


A. <b>Mục tiêu</b>:


1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về phần tứ giác của HS:
định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác.


2. Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.



3. Thái độ: Rèn kĩ năng nhận biết, suy luận, tính toán và chứng minh.
B. <b>Phương pháp</b>


Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
<b>D. Chuẩn bị</b>:


1. GV: Giáo án – tài liệu
2. HS: Tìm hiểu bài trước


D.<b>Tiến trình bài dạy</b>:
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
1. Đề kiểm tra:
1.1. Lí thuyết: (2 đ)


Đề 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
Đề 2. Nêu dấu hiệu nhận biết hình vng?
1.2.Tự luận:


Bài 1. Cho bài tốn như hình vẽ bên.
Tứ giác AFDE là hình gì? Vì sao?


Bài 2. Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H
lần lượt là các trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA. Chứng minh:


a. Tứ giác EFGH là hình bình hành.


b. Nếu hai đường chéo AC và BD vng góc với nhau thì tứ giác
EFGH là hình gì? Vì sao?



2. Đáp án và biểu điểm:


2.1.Lí thuyết: (2đ)(Dấu hiệu: SGK) mỗi câu đúng được 0,4đ
2.2.Tự luận: (8đ)


Bài 1. (4đ)


Chỉ ra được: E A F 90     0 (1,5đ)


AD là tia phân giác của góc EAD (1,5đ)
Kết luận được AFDE là hình vng (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

G
F
E


H
A


B


C


D


Viết đúng gt, kl, vẽ hình (1đ)


a. Chứng minh được MNPQ là hình bình hành
EF//AC, HG//AC => EF//HG (1)



EH//BD, FG//BG => EH//FG (2)


Từ (1), (2) suy ra: EFGH là HBH (2đ)
b MNPQ là hình bình hành (câu a) (*)


EF//AC, EH//BD, AC ┴ BD => EF ┴ EH hay


 0


FEH 90 <sub> (**)</sub>


Từ (*), (**) suy ra: EFGH là hình chữ nhật
(1đ)


III.Thu bài, nhận xét:
-GV thu bài.


-Nhận xét tinh thần làm bài của HS.
IV. Hướng dẫn về nhà: 1’


-Đọc trước bài 1 chương I.


</div>

<!--links-->

×