Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

lớp 5 tuần 11 toán học trần văn bốn thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.92 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>



<i> Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2008 </i>

<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1 - Bài cũ : </b>( 5’).


<b>MT : K. tra viƯc lµm bµi ë nhà.</b>
<b>PP :</b> Kiểm tra, chấm chữa.
<b>Đ D</b> <b>: </b>VBT.


<b>2-Bi mi: </b>G.thiệu bµi L.tập.
<b>Hoạt động 1: Lµm BT 1,2 SGK. </b>
( 15’)


<b>MT : Luyện tính tổng nhiều STP,</b>
sử dụng tính chất của phép cộng
để tính bằng cách thuận tiện
nhất.


<b>PP : Thực hành, thảo luận.</b>
<b>Đ D</b> <b>:</b> SGK, vở toán 1, bảng phụ.


<b>Hoạt động 2: Lµm BT 3,4 SGK. </b>
( 18)


<b>MT : Biết so sánh STP, giải bài </b>


toán với các STP.


<b>PP : Thực hành, thảo luận.</b>
<b>Đ D</b> <b>: </b>SGK, vë to¸n 1.


<b>3. </b>


<b> Củng cố - dặn dò : </b>( 2’).
<b>MT : HƯ thèng bµi</b> ; nắm u


cầu tiết sau.


<b>PP : §éng n·o, </b>truyền đạt.


<b>*</b> - GV kiĨm tra, chấm VBT một số em.


- NhËn xÐt.


<b>* Cách tiến hành </b>:


<b>Bài 1:</b> - Nêu yêu cầu bài.


- HS tự làm bài, lưu ý HS đặt tính và tính đúng ; 2
em làm trên bảng phụ (mỗi em làm một bi).
- Đọc kết quả, nhận xét.


- Nhn xột bi làm ở bảng phụ.


<b>Bài 2:</b> - Nêu yêu cầu bài.



- Thảo luận nhóm 2. Làm bi vào vở.


- Khi cha bài, GV nên u cầu HS giải thích cách
làm (khơng cn vit vo v).


Chẳng hạn :


Vi tng phn d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 nên thay
3,5 + 4,5 = 8 ; 4,2 + 6,8 = 11 để việc tính tổng này
chỉ cịn là thực hiện phép cộng 11 + 8 = 19. Vì vậy,
có thể tính tổng phần d) nh sau :


4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = 4,2 + (3,5 + 4,5) + 6,8
= 4,2 + 8 + 6,8


= 4,2 + 6,8 + 8
= 11 + 8 = 19.
<b>* Cách tiến hành </b>:


<b>Bài 3:</b> - Nêu yêu cầu bài.


- HS tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm.


- Chữa bài : HS đổi vở cho nhau để tự chấm theo
hướng dẫn của GV.


<b>Bài 4:</b> - HS đọc đề bài toán, GV vẽ tóm tắt sơ đồ
bài tốn lên bảng rồi làm bài.


- Chữa bài theo các bước :



+ Tính số mét vải người đó dệt ngày thứ 2.
+ Tính số mét vải người đó dệt ngày thứ 3.
+ Tính số mét vải người đó dệt cả 3 ngày.


<b>*</b> HS nhắc lại cách cộng các STP .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tập đọc</b>



<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>
<b> Vân Long</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1 - Bài cũ: </b>(4’).


<b>MT:</b> C.cố nội dung bài đó học.
<b>PP:</b> Động não, hỏi đáp.


<b>2-Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>Chuyện.</i>..


<b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn HS
luyện đọc. (10’)


<b>MT: </b>Luyện đọc đúng, hiểu.
<b>PP:</b>Đọc cỏ nhõn, nhúm.
<b>Đ D:</b> SGK.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.(12’)



<b>MT: </b>Hiểu được tình cảm yêu
quý thiên nhiên của hai ông cháu
trong bài.


<b>PP: </b>Hi ỏp, thảo luận.
<b>Đ D:</b> SGK.


<b>Hot ng 3:</b> Hướng dẫn đọc
diễn cảm. ( 10’)


<b>MT:</b> Biết đọc diễn cảm, phự hợp


với tâm lí nhân vật và nd bài văn


<b>PP: </b>Đọc cỏ nhõn, nhúm.
<b>ĐD: </b>Đoạn cần luyện đọc.
<b>3. </b>


<b> Củng cố -dặn dò : </b> ( 2’).
<b>MT: </b>Liªn hƯ. Hệ thống bài. Nắm


u cầu bài sau.


<b>PP:</b>Đéng n·o, truyền đạt.


<b>*</b> - HS1 đọc HTL bài thơ <i>Sắc màu em yêu + </i>nd.
- HS2 đọc HTL bài thơ <i>Bài ca về trái đất + </i>nd.


NhËn xÐt, ghi ®iĨm.



<b>* </b>Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.


<b>* Cách tiến hành </b>:


- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
(Chia làm 3 đoạn như SGV).


- HS đọc nèi tiÕp, khen những em đọc đúng, kết


hợp sữa lỗi.


- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới
và khó : HS đọc thầm chú giải và các từ mới ở
cuối bài đọc, giải nghĩa các từ ngữ đó. - Đặt câu
với từ <i>săm soi</i>,tìm từ gần nghĩa với từ <i>cầu viện.</i>


- HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc lại bài.
- GV đọc mẫu.


<b>* Cách tiến hành </b>:


HS đọc thầm bài, TLCH:


Câu 1: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?


Câu 2: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có
đặc điểm gì nổi bật ?



Tõ: đặc điểm của từng lồi cây


Câu 3: ( Nhãm 2).Vì sao thấy chim về đậu ở ban


công, Thu muốn báo ngay cho hằng biết ?


Tõ: ban công cũng là vườn


Câu 4: ( Nhãm 2).Em hiểu đất lành chim đậu là thế


nào ?( Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim đến đậu,
sẽ có người đến để làm ăn …)


- HS đọc lại bài. - Nêu nội dung.


<b>* Cách tiến hành </b>:


- GV mời 3 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai,
giúp HS thể hiện giọng đọc của từng nhân vật lời
bé Thu, lêi cđa ơng.


- GV đọc diễn cảm.


- HS luyện đọc diễn cảm.


- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.


<b>* </b>- Qua bài đọc em có cảm xúc gì ?


- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm theo vai.


- Đọc trước bài <i>Trước cổng trời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chính tả </b>

<b>(Nghe - viết) </b>
<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriĨn khai hoạt động</b>


<b>1- Ổn định lớp : </b>( 1’).


<b>MT</b> <b>: </b>Tạo khơng khí thoải mái.
<b>PP</b> <b>:</b>Khởi động.


<b>2- Bài mới: </b>G. thiệu bài <i>Luật</i> ..


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS
nghe viết. ( 20’).


<b>MT</b> <b>: </b>Nghe- viết đúng chính tả
một đoạn trong Luật bảo vệ
mơi trờng.


<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp, động nóo.
<b>Đ D</b> <b>: </b>SGK, vở TV1.


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS
làm bài tập chính t. ( 17).


<b>MT</b> <b>:</b> Ôn lại cách viết những từ
ngữ chứa tiếng có âm đầu n/ l
hoặc âm cuối n/ ng.



<b>PP</b> <b>:</b> Thực hành, trũ chi.
<b>Đ D</b> <b>:</b> Phiếu nhá (BT 2), giÊy
khæ to (BT 3).


<b>Hoạt động 3: </b>Cng c. ( 2).


<b>MT</b> <b>: </b>Hệ thống bài.
<b>PP</b> <b>:</b> Động n·o.


<b>3. Tỉng kÕt- dặn dị : </b>( 1’).


<b>*</b> Lớp phó văn thể mĩ bắt lớp hát một bài.


<b>* Cách tiến hành</b>:


- GV đọc điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường
(về Hoạt động bảo vệ môi trường). HS theo dõi
trong SGK.


- Một HS đọc lại điều 3, khoản 3.


- GV hỏi : Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ
mơi trường nói gì ? (…giải thích thế nào là hoạt
động bảo vệ môi trường).


- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú
ý cách trình bày điều luật (xuống dòng sau khi viết
Điều 3, khoản 3); những chữ viết trong ngoặc kép
(“<i>Hoạt động bảo vệ môi trường</i>”), những chữ viết


hoa (<i>Luật Bảo vệ</i>..., <i>Điều 3</i>,...); những từ các em dễ
viết sai (<i>phịng ngừa</i>, <i>ứng phó</i>, <i>suy thối</i>,...).


- GV đọc cho HS viết bài chính tả.


- GV chấm 7-10 em. HS còn lại từng cặp đổi vở soát
lỗi cho nhau.


- GV nhận xét chung.


<b>* Cách tiến hành</b>:


<b>Bài tập 2:</b> Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm BT 2b.


- GV tổ chức cho HS chơi:


GV viết 4 phiếu ghi : trăn – trăng ; dân – dâng ; răn
– răng ; lượn – lượng. Sau đó gọi HS lên bảng bốc
thăm, nếu trúng phiếu nào thì thì viết nhanh lên
bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên.


- Cả lớp và GV nhận xét kết quả.


<b>Bài tập 3:</b> Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tìm từ láy vần có âm cuối là <i>ng</i>.


- HS làm việc theo nhóm 4 ghi ra giấy khỉ to, sau


đó GV gọi từng nhóm nêu.


- Cả lớp và GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Toán</b>



<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1- Bài cũ: </b>( 5’).


<b>MT</b> <b>: </b>K. tra viƯc lµm bµi ë nhµ.
<b>PP</b> <b>:</b> K.tra, chÊm ch÷a.


<b>2- Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>Trừ</i> ...


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS
tự tìm cách thực hiện trừ hai
STP. ( 17’).


<b>MT</b> <b>: </b>BiÕt c¸ch thực hiện trừ


hai STP.


<b>PP</b> <b>: </b>Giảng giải, thực hành, hỏi
đáp.


<b>Hoạt động 2: </b>Thực hnh. (15)


<b>MT</b> <b>: </b>Có kĩ năng trừ hai STP,
vận dụng giải bài toán có nội


dung thực tế.


<b>PP</b> <b>: </b>Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>:</b> SGK, vở toán1.


<b>3. </b>


<b> Củng cố - dặn dị : </b>( 2’).
<b>MT</b> <b>: </b>HƯ thống bài. Nm yờu


cu bi sau.


<b>PP</b> <b>:</b> Động nÃo, truyền đạt.


<b>*</b> - GV kiÓm tra, chấm vở BT một số em.


- Nhận xét.


<b>* Cách tiến hành</b>:
a) Ví dụ 1:


- GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC dài 4,29
m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn
thẳng BC dài bao nhiêu mét ?


- GV hỏi : Bài tốn hỏi gì ? Bài tốn cho biết gì ?
Vậy muốn tính đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta
làm thế nào ?


- HS nêu GV ghi phép tính : 4,29 – 1,84 = ? (m)


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách thực hiện
phép trừ hai STP.


- HS nêu GV ghi bảng : 4,29 m = 429 cm
1,84 m = 184 cm


429 - 184 = 245 (cm) .Đổi 245 cm = 2,45 m.
- GV yêu cầu HS t tớnh ri tớnh.


- HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- GV nhận xét, chốt.


b) Ví dụ 2: 56,9 – 27,4
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.


- GV gọi 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Nhận xét.
- Rút quy tắc :


GV hỏi: Muốn trừ một STP cho một STP ta làm thế
nào ? (…). GV gọi vài HS nhắc lại.


<b>* Cỏch tin hnh</b>:


HS làm lần lợt các BT. GV theo dâi, chÊm ch÷a b ià
<b>Bài 1:</b> HS làm bài. Vài HS nêu kÕt qu¶. GV yêu cầu


HS nêu cách thực hiện phép trừ. Líp, GV nhËn xÐt.
<b>Bài 2:</b> HS tự t tớnh ri tớnh. Nêu kết quả.


<b>Bi 3:</b> HS đọc thầm, nêu tóm tắt đề tốn råi giải



tốn theo nhãm 2. GV khuyến khích HS giải 2 cách


khác nhau.


<b>*</b> - HS nhắc cách trừ hai số thập phân.


TÝnh nhanh : 1,24 – 0,2 =?


<b>- </b>VỊ nhµ hồn thành BT ở VBT. Bài sau : L. tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Kể chuyện</b>

<b> : </b>



<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1- Bài cũ: </b>( 4’).


<b>MT</b> <b>:</b>Nhí néi dung bµi vừa häc
<b>PP</b> <b>:</b> KĨ chun.


<b>2- Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>Người</i>
<b>Hoạt động 1: </b>GV kể chuyện.
( 10’).


<b>MT : </b>Hiểu nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


<b>Đ D : Bé tranh </b>SGK phóng to.


<b>Hoạt động 2 </b>: Hướng dẫn HS
kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện. ( 25’).


<b>MT</b> <b>:</b> Kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện theo tranh. Nghe bạn


kể, nhận xét đúng lời bạn kể,
kể tiếp được lời bạn.


<b>PP</b> <b>: </b>KÓ chuyện theo tranh,
thảo luận.


<b>Đ D</b> <b>: </b>Bộ tranh.


<b>3. </b>


<b> Củng cố - dặn dò :</b> (2’).
<b>MT</b> <b>: </b>Gi¸o dơc ý thøc bảo vệ
thiên nhiên ; nm yờu cu tit


sau.


<b>PP</b> <b>:</b> §éng n·o, truyền đạt.


<b>*</b> - 1HS kể lại chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở
địa phương hoặc ở nơi khác.


- Líp, GV nhËn xÐt- ghi ®iĨm.
<b>* Cách tiến hành</b>:



- GV kể lần 1, chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh bỏ lại
đoạn 5 để HS tự phỏng đoán.


- GV kể lần 2 , kết hợp chỉ vào tranh. Giọng kể
chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ
cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp
của con nai, tâm trạng người đi săn.


<b>* Cách tiến hành</b>:


a) Kể lại từng đoạn câu chuyện.


- GV lưu ý HS kể bằng lời của mình, khơng q phụ
thuộc vào lời của GV.


- HS kể chuyện theo cặp.
- HS kể trước lớp. NhËn xÐt.


b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp
câu chuyện theo phỏng đoán.


- GV lưu ý HS đoán xem: Thấy con nai đẹp quá,
người đi săn có bắn nó khơng ? Chuyện gì sẽ xảy ra
sau đó ?


- HS kể theo cặp, sau đó kể trước lớp.
- GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.


c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu


chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp toàn bộ câu chuyện.


- HS kể xong, có thể đặt câu hỏi cho cho các bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của
GV và các bạn.


- GV và HS nhận xét bình chọn người kể chuyện
hay nhất.


- GV hỏi :Vì sao người đi săn khơng bắn con nai ?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?


- Vài HS nhắc lại ý nghĩa, GV ghi nhanh lờn bảng.
<b>*</b> - Liên hệ về ý thức bảo vệ thiên nhiên ở địa phơng.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


- Nhận xét giờ học./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRE, MÂY, SONG</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1. Ổn định lớp : </b>( 1’).


<b>MT : </b>Tạo khơng khí thoải mái.



<b>PP : </b>Trị chơi.


<b>2 - Bài mới : </b>G.thiệu bài <i>Tre</i>,...


<b>Hoạt động 1: </b> Lµm viƯc víi
SGK. ( 18’).


<b>MT</b> <b>:</b>Lập đợc bảng so sỏnh đặc


điểm và công dụng ca tre, mõy,
song .


<b>PP</b> <b>: </b>Quan sát, thảo luận.


<b>Đ D</b> <b>:</b> Thông tin và hình 1,2,3 Tr
46 SGK. PBT.


<b>Hot ng 2: </b>Quan sát và thảo
luận . ( 18’).


<b>MT</b> <b>: </b>Nhận ra một số đồ dùng
hằng ngày làm bằng tre, mây,
song. Biết cách bảo quản...
<b>PP</b> <b>: </b>Quan sát, thảo lun.


<b>Đ D</b> <b>: </b>Hình 4,5,6,7 Tr 47 SGK.
PBT.


<b>3. </b>



<b> Củng cố - dặn dị : </b>( 1’).
<b>MT</b> <b>: </b>HƯ thống bài ; nm yờu


cu bi sau.


<b>PP</b> <b>:</b> Động n·o, truyền đạt.


<b>*</b> Tổ chức trò chơi : “trời mưa”.


<b>* Cách tiến hành</b>:


<b>Bíc 1</b>: Làm việc theo nhóm 4.


- GV ph¸t cho c¸c nhãm PBT, u cầu HS đọc các


thơng tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiêm cá
nhân để hồn thành PBT.


Tre Mây


Đặc điểm
Cơng dụng


<b>Bước 2</b>: Các nhóm làm việc, GV hướng dẫn.


<b>Bước 3</b>: Làm việc cả lớp.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
và GV bổ sung, kÕt luËn ( nh SGK).



<b>* Cách tiến hành</b>:


<b>Bước 1</b>: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6,7
tr.47 SGK và nói tên đồ dùng đó trong mỗi hình,
đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật
liệu tre, mây, hay song.


<b>Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm cặp.


<b>Bước 3</b>: Làm việc theo lớp.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.


<b>Bước 4</b>: GV hỏi :


+ Kể một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song
mà em biết ?


+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây,
song có trong nhà bạn ?


- HS trả lời , cả lớp vµ GV nhận xét.


- GV kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ
biến thông dụng ở nước ta. Sản phẩm đa dạng
phong phú ...


<b>*</b> - HS đọc lại thông tin SGK.



- Liên hệ tre, mây, song ở địa phơng.


HS thực hiện tốt điều được học. Hoàn thành ở
VBT. Bài sau : Sắt, gang, thép.


- Nhận xét giờ học./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾNG VỌNG</b>


<b> Nguyễn Quang Thiều</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1 - Bài cũ: </b>(4’).


<b>MT:</b> C.cố bài <i>Chuyện một</i> ...
<b>PP:</b>Đọc cỏ nhõn, hỏi đáp.
<b>Đ D:</b> SGK.


<b>2-Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>Tiếng</i>...


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS
luyện đọc. (12’)


<b>MT: </b>Luyện đọc đúng, hiểu.
<b>PP:</b> Đọc cỏ nhõn, đọc nối tiếp,
hỏi đáp.


<b>§ D:</b> SGK.



<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.
(12’)


<b>MT:</b> Hiẻu nội dung bài: Cảm


nhận được tâm trạng ân hận,
day dứt của tác giả ...


<b>PP: </b>Động nÃo, thảo luận.
<b>Đ D:</b> SGK.


<b>Hot ng 3:</b> Hướng dẫn đọc
diễn cảm. ( 10’)


<b>MT:</b> Biết đọc diễn cảm, hay.
<b>PP:</b> Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D: </b>SGK, đoạn cần luyện đọc.
<b>3. </b>


<b> Củng cố - dặn dị : </b>( 2’).
<b>MT: </b>Liªn hƯ.


<b>PP:</b>Đéng n·o, truyền đạt.


<b>* </b>- 2 em nối tiếp đọc bài <i>Chuyện một khu vườn nhỏ</i>


nêu nội dung và TLCH trong bài.
- Líp, GV nhËn xÐt- ghi ®iĨm.
<b>* </b>Dùng tranh để giới thiệu bài.



<b>* Cách tiến hành</b>:


- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.


Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp
sữa lỗi cho HS, thể hiện giọng đọc các từ gợi tả, gợi
cảm (<i>chết rồi</i>, <i>giữ chặt</i>, <i>lạnh ngt</i>, <i>mói mói</i>).
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới: <i>gió</i>
<i>hú, bÃo vơi</i>


-<i><b> Đọc </b></i>thm, thảo luận tìm cách ngắt nghỉ trong câu.
Vd: <i>Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú</i>.


- HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài.


<b>* Cách tiến hành</b>:


- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:


Câu 1: Con chim nhỏ chết trong hồn cảnh đáng
thương như thế nào?


Câu 2: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết
của chim sẻ ? Nhãm 2.


Tõ: Tác giả ân hận vì đã vơ tình gây nên hậu quả



đau lịng


Câu 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu
sắc trong tâm trí tác giả?


Câu 4: Hãy đặt tên khác cho bài thơ ?
- GV tiÓu kết hệ thống câu hỏi.


- Đc li bi. HS nờu nội dung.- Vài HS nhắc lại.
<b>* Cách tiến hành</b>:


- GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ 4.
+ HS đọc nối tiếp toàn bài.


+GV đọc mẫu khổ thơ 4. Thảo luận về giọng đọc.


- HS đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


<b>*</b> - Qua bài thơ tác gi mun núi iu gỡ ? Liên hệ
bản thân.


<b>- </b>V nhà luyện đọc bài thơ. Bµi sau : Mùa thảo quả.


- Nhận xét giờ học./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>



<b>1– Bài cũ : ( </b>4’).


<b>MT</b> <b>: </b>C. cố bài Nụng nghiệp.
<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp.


<b>2- Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>Lâm</i> ..


<b>Hoạt động 1</b>:<b> </b> Tìm hiểu ngành


Lõm nghip. ( 17).


<b>MT</b> <b>: </b>Biết đợc các hoạt động
chính trong lâm nghiệp; tình
hình phát triển và phân bố của
lâm nghiệp.


<b>PP</b> <b>:</b> Quan sỏt, hi ỏp, tho
lun.


<b>Đ D</b> <b>: </b>Hình SGK, báng số liệu,
tranh ảnh về trồng và bảo vệ
rõng.


<b>Hoạt động 2:</b> T×m hiĨu Ngành


thủy sản. ( 15’).


<b>MT</b> <b>: </b>Biết đợc các hoạt động
chính trong ngành thuỷ sản ;


tình hình phát triển và phân bố
của ngành thuỷ sản ; sự cần
thiết phải trồng rừng...


<b>PP</b> <b>:</b> Quan sỏt, hi ỏp.


<b>Đ D</b> <b>: </b>Tranh ảnh về khai thác,
nuôi trồng thuỷ sản.


<b>3. </b>


<b> Cng c - dặn dò : </b>( 3).
<b>MT</b> <b>: </b>Hệ thống bài ; nm yc...
<b>PP</b> <b>:</b> Động nÃo, truyền đạt.


<b>* </b>- Nước ta có bao nhiêu dân tộc và sự phân bố các
dân tộc như thế nào ?


- Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số ?


GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>* Cách tiến hành</b>:
+ Bước 1:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
trong SGK.


- Một số HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.


- GVKL : Lâm nghiệp gốm có các hoạt động trồng


và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
+ Bước 2 :


- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và th¶o luËn
nhãm 4, câu hỏi trong SGK.


GV gợi ý : Để trả lời câu hỏi này, cần tiến hành :
+ So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay
đổi tổng diện tích rừng.


+ Dựa vào kiến thức đã học và vốn hgiểu biết ...
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận : Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng
và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
- GV nêu câu hỏi : Hoạt động rừng, khai thác rừng
có ở những đâu ?


- Cho HS xem mét sè tranh ¶nh vỊ trång rõng và bảo
vệ rừng.


<b>* Cỏch tin hnh</b>:
+ Bc 1:


- Hóy k tên một số thủy sản mà em biết ?


- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát
triển ngành thủy sản ?


+ Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở phần 2 SGK theo
nhóm đơi.



- Đại diện nhóm trình bày. Lớp<b>-</b>GV nh.xét, bổ sung.
- GV kết luận ( Như SGV).


<b>*</b> - Cả lớp đọc thầm bài học, 2 HS c to.


Chơi : <i>Đố bạn</i>.


- Hon thnh VBT. Bài sau : Công nghiệp.
- Nhận xét giờ học./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG.</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1- Bài cũ: </b>( 4’).


<b>MT : </b>Cđng cè vỊ Trừ hai số
thập phân.


<b>PP :</b> Thực hành.


<b>2-Bi mi: </b>G.thiu bài <i>LTC</i>.


<b>Hoạt động1: Lµm BT 1, SGK.</b>
( 8’).


<b>MT : </b>Cđng cố kĩ năng cộng,
trừ hai STP.



<b>PP :</b> Thực hành. <b>Đ D :</b> SGK.
<b>Hot ng 2: Làm BT 2, SGK.</b>
( 7).


<b>MT : </b>Tính giá trị biểu thức số,
tìm một thành phần cha biết
của hép tính.


<b>PP : </b>Thực hành.
<b>Đ D : </b>SGK, bng ph.


<b>Hot ng 3: Làm BT 3, SGK.</b>
( 10’).


<b>MT : </b>Vận dụng tính chất của
phép cộng, trừ để tính bằng
cách thuận tiện nhất.


<b>PP : </b>Thc hành, thảo luận.
<b>Đ D : </b>SGK, vở Toán 1.


<b>Hot ng4: Làm BT 4,5 SGK.</b>
( 12).


<b>MT : </b>Luyện giải toán có lời
văn.


<b>PP : </b>Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D : </b>SGK, vë To¸n 1.



<b>3. Củng cố, dặn dị : </b>( 2’).


<b>MT : </b>Hệ thống bài ; nắm yêu
cầu tiết sau.


<b>PP : </b>Động não, truyền đạt.


<b>*</b> - HS đặt tính và tính vào vở nháp : 32, 84 – 19, 17
Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng. NhËn xÐt.


- 1 HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân.
Nhận xét chung.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1:</b> Nêu yªu cầu bài.


- HS t lm bi vo v ; GV theo dõi.
- HS nối tiếp đọc kết quả. NhËn xét.
<b>*</b><i>Cỏch tin hnh</i>:


<b>Bi 2: </b>Nờu yêu cầu bài.


- HS tự làm bài vào vở ; 2 em làm trên bng ph.
- Cha bi. Nêu cách làm (Lm vế phải trước khi


tìm thành phần chưa biết ; Nªu cách tìm thành phần
cha biết của phép tính).


- Lớp, GV nhận xét.


<b>*</b><i>Cỏch tin hnh</i>:


<b>Bi 3:</b>Đọc yêu cầu bài.


- Lm bi theo nhãm 2; đại diện 2 nhóm làm ở bảng


Chú ý áp dụng công thức a – b – c = a – (b + c).
- Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS giải thích
cách làm.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 4:</b> 1 HS đọc đề, HS th¶o luËn nhãm 2, tóm tắt


vào vở nháp rồi giải. Chữa bài theo các bước:
+ Tính q.đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ 2.
+ Tính q.đường người đi xe đạp đi trong 2 giờ đầu.
+ Tính q.đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ 3.


<b>Bài 5:</b> - GV h.dẫn HS cách tính ( Nếu cịn thời gian)
+ Lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ nhất và
số thứ 2 ta tìm được số thứ 3.


+ Lấy tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trừ đi số thứ 3
thì được số thứ 2.


+ Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ 2 trừ đi số thứ
2 thì ra số thứ nhất.


<b>* </b>- Luyện tập nội dung gì ?



- Hồn thành ở VBT. Bài sau : Phép nhân./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>QUAN HỆ TỪ</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1- Bài cũ : </b>( 5’).


<b>MT</b> <b>: </b>C.cố bài <i>Đại từ xưng hụ.</i>
<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp, thực hành.


<b>2- Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>Quan</i>...


<b>Hoạt động 1: </b>Phần nhn xột.
( 15).


<b>MT</b> <b>: </b>Bớc đầu nắm khái niệm
<i>Quan hÖ tõ</i>.


<b>PP</b> <b>: </b>Hỏi đáp, thực hành, thảo
lun.


<b>Đ D</b> <b>: </b>Tờ giấy khổ to (BT1),
bảng phụ (BT 2).


<b>Hoạt động 2: </b>Phần ghi nhớ. 5’


<b>MT</b> <b>: </b>HiÓu néi dung ghi nhớ.
<b>PP</b> <b>: </b>§éng n·o. <b>§ D: </b>SGK.


<b>Hoạt động 3:</b> Phần luyện tập.
( 15’).


<b>MT</b> <b>: </b>Nhận biết một vài QHT ;
hiểu tác dụng của chúng trong
câu hay đoạn văn ; biết đặt câu
với quan h t.


<b>PP</b> <b>: </b>T. hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>: </b>Giấy khỉ to, VBT.


<b>3.Củng cố, dặn dị : </b> ( 2’).


<b>MT :</b> Hệ thống bài ; nắm yêu
cầu tiết sau.


<b>PP : </b>Động não, truyền đạt.


<b>*</b>- 1HS nhắc lại phần ghi nhớ về đại từ xng hụ.
- Làm lại BT1( phần luyện tập) tiết trớc.


NhËn xÐt.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bài tập 1:</b> - Một HS đọc yêu cầu, nội dung BT1.
- HS đọc các câu văn, làm bài theo nhãm 4, HS phát


biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu, ghi nhanh ý



kin ca HS vµo bảng.


GV hỏi : Những từ in đậm trong các ví dụ trên được
dùng làm gì ? (…)


- GV chèt: Những từ in đậm trong các ví dụ trên


được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối...
Các từ ấy được gọi là <i>quan hệ từ</i>.


<b>Bài tập 2:</b> - Một HS đọc yêu cầu, nội dung của BT2
- HS lm vic nhúm 2 vào bảng phụ .- HS trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa đưa ra đáp án
đúng : câu a) nếu - thì ; câu b) tuy – nhưng.


- GV nêu: nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối
nhau không phải bằng một QHT mà một cặp QHT
nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa
các bộ phận của câu.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


- Cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ. - 1,2 HS đọc to.
- 2 em nhắc lại phần ghi nhớ (khơng nhìn sách).


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bài tập 1:</b> 1 HS đọc yêu cầu, nội dung BT1.
- HS đọc thầm, GV gọi HS phát biểu ý kiến.



- Cả lớp và GV nhận xột đưa ra đỏp ỏn đỳng. GV
ghi nhanh ý kiến đúng vào bảng kết quả.


<b>Bài tập 2:</b> 1 HS đọc yêu cầu, nội dung BT 2.


- HS đọc thầm, th¶o luËn nhãm 2 ; phát biểu ý kiến


- Cả lớp và GV đưa ra đáp án đúng.


<b>Bài tập 3 :</b> GV nêu yêu cầu BT.


- HS nối tiếp nhau đọc câu văn có từ nối vừa đặt.
- GV khen HS đặt câu đúng và hay.


<b>*</b> - 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về Quan hệ từ.
- Hoàn thành BT ở VBT. - Bài sau : MRVT : Bảo...
- Nhận xét giờ học./.


<b>Lịch sử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 - 1945)</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriĨn khai hoạt động</b>


<b>1. Ổn định lớp : </b>(1’).
<b>MT : </b>Tạo khơng khí vui.


<b>PP : </b>Khởi động.



<b>2- Bài mới: </b>Giới thiệu bài Ơn.


<b>Hoạt động1: Híng dÉn HS «n </b>
tËp. (27’).


<b>MT : </b>Thống kê các sự kiện lịch
sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945
và ý nghĩa lịch sử các sự kiện
đó.


<b>PP : </b>Động não, thảo lun, m
thoi.


<b>Đ D : </b>Bảng kẻ sẵn thống kê các
sự kiện lch s ó hc.


<b>Hot ng2: Trò chơi : </b>


« Ơ chữ kì diệu ằ. (12).


<b>MT : </b>củng cố bài.
<b>PP :</b> Trò chơi.


<b>Đ D : </b>Giấy khổ to kẻ sẵn các ô
chữ của trò chơi.


<b>3. Tổng kết- dặn dò : </b>(1’).


<b>* </b>Lớp phó văn thể mĩ bắt lớp hát một bài.



<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


- Yêu cầu HS đọc thầm lại bảng thống kê mình đã
làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bị tiết trớc.


- Thảo luận nhóm 6, đàm thoại để xây dựng bảng
thống kê.


Thêi


gian Sù kiƯn tiªu biểu í ngha<sub>lch s ca</sub>


s kin


Các nhân vật
lịch sử
tiêu biÓu


- Hớng dẫn HS cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng
sự kiện. Ví dụ :


+ Ngµy 1- 9- 1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?
+ Sự kiện lịch sử này có ý nghĩa gì ?


+ S kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện <i>Pháp nổ súng</i>
<i>xâm lợc nớc ta là gì ?</i> Thời gian xảy ra và nội dung
cơ bản của sự kiện đó ? ...


- Đại diện nhóm trình bày lần lợt từng sự kiện.



- Lớp, GV nhận xét- bổ sung. H.thành bảng TK.


- Đọc lại bảng thống kê ở bảng.
<b>*</b><i>Cỏch tin hnh</i>:


- GV giới thiệu trò chơi: Ô chữ gồm 15 hàng ngang
vµ 1 hµng däc.


- GVnêu cách chơi :
+ Gồm 3 đội chơi.


+ L.lợt các đội chơi đợc chọn từ hàng ngang, GV
đọc gợi ý, suy nghĩ, phất cờ nhanh quyền trả lời.
Đúng 10 điểm, sai không đợc điểm, đội khác trả lời
+ Trị chơi kết thúc khi tìm đợc từ hàng dọc (30 đ).
+ Đội nào nhiều điểm – chiến thắng.


- Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 4 bạn tham gia.


- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét, tuyên d¬ng.
<b>*</b> - Hồn thành BT ở VBT. Bài sau : Bảo vệ ...
- NhËn xÐt giê häc./.


<b>Tập làm văn</b>

<b> : </b>

<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1- Bài cũ : </b>( 4’).


<b>MT : </b>KiĨm tra viƯc hoµn thµnh
bµi tiÕt tríc.



<b>PP :</b> Đọc cá nhân.


<b>Đ D :</b> Đoạn, bài văn đã viết lại.
<b>2 - Bài mới: </b>G.thiệu bài <i>LTLĐ</i>.


<b>Hoạt động1: </b> Hướng dẫn HS
viết đơn. ( 35’).


<b>MT : </b>Củng cố kiến thức về
cách viết đơn.


<b>PP :</b> Thùc hµnh.


<b>Đ D :</b> Bảng phụ đã viết mẫu
đơn, VBT.


<b>3. </b>


<b> Cng c - dặn dò : ( 2’).</b>
<b>MT</b> <b>: </b>HƯ thèng bµi ; nắm yêu


cầu tiết sau.


<b>PP</b> <b>: </b>§éng n·o, truyền đạt.


<b>*</b> - 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn các em về nhà đã
viết lại ( sau tiÕt trả bài trớc).


<b>- </b>Nhận xét.



<b>*</b><i>Cỏch tin hnh</i>:


- HS c yêu cầu bài tập 1.


- GV mở bảng phụ đã viết mẫu đơn.


- Cả lớp đọc thầm, 2 HS đọc to.


- Lớp trao đổi mét sè néi dung cÇn lu ý trong đơn :


<b>Tên của đơn Đơn kiến nghị</b>


Nơi nhận đơn + Đơn viết theo đề 1:


Uû ban nhân dân hoặc công ty


cây xanh ở địa phương.
+ Đơn theo đề 2:


Uû ban nhân dân hoặc công an


Giới thiệu bản thân ở địa phương.


Người đứng tên là bác tổ
trưởng dân phố (đề 1);


Bác tổ trưởng tổ tự quản hoặc
trưởng thôn (đề 2).



- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tỡnh hỡnh


thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy
ra) sao cho gän, râ cã søc thuyÕt phôc để các cấp


thấy rừ tỏc động nguy hiểm của tỡnh hỡnh đó nờu,
tỡm ngay biện phỏp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- HS núi đề bài cỏc em chọn ( đề 1 hay 2).


- HS viết đơn vào vở bài tập đã in sẵn mẫu đơn.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận
xét về nội dung và cách trỡnh by lỏ n.


<b>* - </b>Nêu yêu cầu tiết học.


- Dặn những HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà
sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.


HS về quan sát một người trong gia đình chuẩn bị
cho tiết TLV tới (lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả
một người thân).


- Nhận xét gìơ học./.


<b>Tốn</b>



<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1 - Bài cũ: </b>( 5’).



<b>MT</b> <b>: </b>K. tra viƯc lµm BT ë nhµ.
<b>PP</b> <b>:</b> KiĨm tra, chấm.


<b>§ D</b> <b>:</b> VBT.


<b>B - Bài mới:</b>G.thiệu bài <i>Nhân</i>..


<b>Hoạt động 1: </b>Hình thành quy
tắc nhân một STP với một
STN . ( 18’).


<b>MT</b> <b>:</b> Nắm đợc quy tắc nhõn


một STP vi mt STN. Bớc
đầu hiểu ý nghĩa của phÐp nh©n


một STP với một STN.


<b>PP</b> <b>: </b>Giảng giải, truyền đạt,
thảo luận.


<b>Hoạt động 2: </b>Thực hành.
( 12’).


<b>MT</b> <b>: </b>LuyÖn nhân mt STP vi


mt STN.


<b>PP</b> <b>: </b>Thc hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>:</b> SGK, PBT (b i 2).à



<b>3. </b>


<b> Củng cố - dặn dò : </b>( 2’)
<b>MT</b> <b>: </b>HƯ thèng bµi ; nắm yêu


cầu bài sau.


<b>PP</b> <b>: </b>§éng n·o, truyền đạt.


<b>*</b> - GV kiÓm tra, chấm vở BT một số em.


- NhËn xÐt.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


a) Ví dụ 1 : GV nêu đề bài tốn :


Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi
cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của tam giác đó dài bao
nhiêu mét ?


- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế
nào ? (1,2 3 )


- HS đổi đơn vị đo : 1,2 m = 12 dm rồi nhân hai số
tự nhiên 12 3 = 36 (dm )


- Đổi 36 dm = 3,6 m



- HS tìm kết quả phép nhân : 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS đặt tính rồi tính. 1 HS lên bảng.


- HS nêu cách tính nhân một STP với một STN.
b) Ví dụ 2 : Thùc hiƯn phÐp nh©n 0,57 12


- GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tính vào vở nháp.
- GV gọi HS lên bảng tính.


- Cả lớp và GV nhận xét.


c) Rút quy tắc : Muốn nhân một số thập phân với
một số tự nhiên ta làm thế nào ?


- HS nêu. Vài HS nhắc lại.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


<b>Bài 1:</b> <b>- </b>Nờu yờu cầu BT.
<b>- </b>HS tự làm b i, đọc kết quả.à
<b>Bài 2:</b> <b>- </b>Nờu yờu cầu BT.


- HS tự tính các phép tính nêu trong bảng ; 1 em làm
ở PBT đã kẻ sẵn.


- GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.


- Yêu cầu 2 HS phát biểu lại quy tắc nhân một STP
với một STN.



<b>Bài 3:</b> - Đọc đề bài.


- Làm bài theo nhãm 2. <b>- </b>Chữa bài.


<b>*</b> - 1 HS nhắc li quy tắc nhân một STP với STN.


- Về nhà làm BT ở VBT.


Bài sau : Nhân 1 STP với 10, 100,1000,....
- Nhận xét giờ học./.


<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1’).


<b>MT: </b>Tạo khơng khí thoải mái.


<b>PP: </b>Khởi động.


<b>2 - Bài cũ : </b>( 3’).


<b>MT: </b>Củng cố bài <i>Tỡnh bạn</i>.
<b>PP:</b> Hỏi đáp, xử lớ tỡnh huống.
<b>2- Bài mới: </b> Giới thiệu bài


<i>Thực hành</i>.


<b>Hoạt động 1: </b>Ơn lại 5 bµi vừa
häc. ( 15’).



<b>MT: </b>Củng cố lại nội dung các


bài vừa học.


<b>PP: </b>Động não, hỏi đáp.


<b>Hoạt động 2: </b>Xử lí tình huống.
( 20’).


<b>MT: </b>HS nhận biết xử lí tình


huống.


<b>PP: </b>§ãng vai.


<b>§D:</b> PBT ; Dụng cụ cho việc


sắm vai.


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>( 1’).


<b>MT : </b>Hệ thống bài ; nắm yêu
cầu tiết sau.


<b>PP : </b>Động não, truyền đạt.


<b>*</b> Lớp chơi trò chơi <i>Chú mèo nhà ta</i>.


<b>*</b> - Chúng ta cần đối xử như thế nào với bạn bè ?


- Nêu cách ứng xử của mình khi bạn có chuyện vui.


Líp, GV nhËn xÐt.


<b>* Cách tiến hành</b>:


1. Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đạo đức vừa học.


2. GV nêu câu hỏi HS trả lời :


+ Là HS lớp 5 em cần có những hành động và việc
làm như thế nào ?


+ Em cần có trách nhiệm như thế nào về việc làm
của mình ?


+ Khi gặp khó khăn trong cuộc sống chúng ta có
thái độ như thế nào ?


+ Để thể hiện nhớ ơn tổ tiên em cần có thái độ như
thế nào ?


+ Bạn bè với nhau cần đối xử như thế nào ?
3. HS trả lời. Cả lớp và GV nhận xét bổ sung


<b>* Cách tiến hành</b>:


1. HS thảo luận sắm vai theo nhóm từng tình huống
theo phiếu bài tập (GV đã chuẩn bị). VD :



+ Em nhìn thấy một HS lớp dưới vứt rác ra đường.
+ Em mượn sách của thư viện mang về, không may
để em bé làm rách.


+ Lớp em có bạn khuyết tật về chân nhưng là con
nhà nghèo, học giỏi.


+ Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc
làm không tốt.


2. HS trao đổi theo nhóm 6.
3. Các nhóm lên trình diễn.


4. Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm
đóng vai tốt, sát với tình huống.


<b>*</b> - Nªu yêu cầu tiết học.


- Chun b bi sau : Kớnh già, yêu trẻ.
- Nhận xét giờ học./.


<b>KÜ thuËt</b>

<b> : </b>



<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN U</b>ỐNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.Bµi cị : </b> ( 3’).


<b>MT</b> <b>: </b>C.cố bài Bày dọn...
<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp.



<b>2. Bµi míi : </b>Giíi thiƯu bµi
<i>Rưa dơng cơ</i>...


<b>Hoạt động 1 : </b>Tìm hiểu mục
đích, tác dụng của việc rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
( 12’).


<b>MT</b> <b>:</b> Nêu đợc tác dụng của
việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn
và ăn uống trong gia đình.
<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp.


<b>§ D</b> <b>: </b>SGK.


<b>Hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu cách
rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.( 15’).


<b>MT</b> <b>: </b>Biết cách rửa sạch dụng
cụ nấu ăn và ăn uống trong
gia đình.


<b>PP</b> <b>: </b>Quan sát, hỏi đáp, thảo
luận.


<b>Đ D</b> <b>: </b>Hình SGK ; một số bát,
đũa và dụng cụ rửa chén.


<b>Hoạt động 3 : </b>Đánh giá kết


quả học tập. ( 8’).


<b>MT</b> <b>:</b> Nắm kết quả học tập
của HS. Liên hệ thực tế.
<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp, thực hành.
<b>Đ D</b> <b>: </b>Câu hỏi cuói bài.
<b>3. Tổng kết- dặn dò : </b> ( 1’).


<b>* - </b>Nêu mục đích, tác dụng của việc bày món ăn,
dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn trong gia đình? 2 em.
<b>- </b>Lớp, GV nhận xét- tuyên dơng.


<b>* Cách tiến hành</b>:


- GV hỏi : Nếu nh dụng cụ nấu, bát, đũa khơng đợc
rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ nh thế nào ?


- Yêu cầu đọc thầm mục 1 SGK nêu tác dụng của việc
rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn? Nhóm 2.


- HS trình bày. GV nhận xét và tóm tắt : Bát , đũa,
thìa,.. sau khi đợc sử dụng để ăn uống nhất thiết phải
cọ rửa sạch sẽ,...


<b>* Cách tiến hành</b>:


- Yêu cầu HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống sau bữa ăn ở mỗi gia đình ?


<b>- </b>HS quan sát hình SGK, đọc nội dung mục 2. Hãy so


sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát đợc trình
bày trong SGk ?


<b>- </b>GV nhận xét, hóng dẫn HS các bớc rửa dụng cụ nấu
ăn và ăn uống theo nội dung SGK. GV thực hiện một
vài thao tác minh hoạ để HS hiểu rõ hơn cách thực
hiện.


<b>- </b>Khi híng dÉn , GV lu ý HS mét sè ®iĨm sau :


+ Trớc khi rửa bát cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát
đĩa vào một chỗ....


+ Không rửa cốc ung nc cựng vi bỏt a....


+ Phải rửa sạch mặt trong và mặt ngoài của dụng cụ...
+ úp ráo nớc....


<b>- </b>Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bỏt.
<b>* Cch tin hnh</b>:


<b>- </b>Yêu cầu trả lời câu hỏi:


<b>+ </b>Em hÃy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn
xong?


+ g.ỡnh em thng ra bát sau bữa ăn nh thế nào
<b>- </b>HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.



<b>* - </b>GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa
bát sau bữa ăn. Bài sau : Cắt, khõu, thờu./.


<b>Lun to¸n</b>

<b> : </b>



LUN TËP


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. ổn định lớp : </b>( 2’).


<b>MT </b>: Tạo khơng khí thoải mái.


<b>PP </b>: Khởi động.


<b>2. Bài mới : </b> Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 : </b>Hoàn thành ở
VBT. ( 20’).


<b>MT</b> <b>:</b> Lun trõ hai STP.
<b>PP</b> <b>:</b> Thùc hµnh, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>:</b> VBT.


<b>Hot ng 2 : </b>Bi lm thờm.
( 15).


<b>MT</b> <b>:</b> Củng cố sâu hơn về trừ
hai STP.


<b>PP</b> <b>: </b>Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>: </b>Vở toán 2, bng ph.



<b>3. Củng cố- dặn dò : </b>( 2’).
<b>MT</b> <b>: </b>HiÓu néi dung luyện tập.
Nắm bài sau.


<b>PP</b> <b>: </b>ng nóo, truyn t.


<b>* </b>Lớp chơi trò chơi <i>Trời mưa</i>.


<b>*</b> GV nêu mục tiêu bi dy.


<b>*</b><i>Cỏch tin hnh</i> :


Yêu cầu HS hoàn thành BT ë VBT. GV theo dâi.
<b>Bµi 1</b>:<b> </b> <b>- </b>Nêu yêu cầu bài tập.


<b>- </b>HS tù lµm bài. GV theo dừi, chm mt s bi
<b>- </b>Đọc kết quả.


<b>Bài 2</b>:<b> </b> <b>- </b>Nêu yêu cầu bài tập.


<b>- </b>HS tù lµm. GV theo dõi, chấm một số bài.


<b>- </b>Đọc kết quả. Nêu cách thực hiện phép trừ hai STP.
<b>Bài 3</b>:<b> </b> c bi.


<b>- </b>Thảo luận nhóm 2 giải theo 2 cách khác nhau
<b>*</b><i>Cỏch tin hnh</i> :


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Đặt tính rồi tính.



a, 65,842 – 27,86 ; b, 100 – 9,99 .


- Cả lớp làm bài vào vở ; 2 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bµi 2</b>:<b> </b> ViÕt dÊu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm :
a, 85,24 – 47,58 ... 85,24 – 58,47


b, 51,2 – 12,4 – 10,6 ... 51,2 – (12,4 +
10,6 )


c, 35,81 – 19,54 ... 45,81 – 19,54


- Làm bài theo nhóm 2.
- Chữa bài :


+ Ba em đại diện 3 nhóm lên bảng làm, lớp theo dõi
+ Nhận xét.


<b>Bài 3</b>:<b> </b> Đối với HS khá giỏi. ( Nếu cịn thời gian).
Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 36cm và
chiều rộng bằng 3/5 chiều dài đợc uốn từ một sợi
dây thép. Hỏi sợi dây thép đó dài mấy mét ?
- GV hướng dẫn phừn tch bi.


- GV theo dõi, chữa bài.
<b>* - </b>Nêu yêu cầu tiết luyện tập.


- Dặn bài sau...
<b>- </b>Nhận xÐt giê häc./.



<b>Hoạt động ngồi giờ.</b>



<b>LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG NGÀY 20 - 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. ổn định lớp : </b> ( 2’).
<b>MT : </b>Tạo khụng khớ vui.


<b>PP : </b>Khởi động.


<b>2. TiÕn hµnh : </b>


<b>Hoạt động 1 : </b>GV phát động
phong trào thi đua chào mừng
ngày Nhà giáo VN 20- 11.(20’)
<b>MT</b> <b>:</b> HS hiểu biết thêm về
ngày 20- 11. Có ý thức thi đua
học tập tốt, chăm ngoan , làm
nhiều việc tốt mừng ngày nhà
giáo VN 20- 11.


<b>PP</b> <b>:</b> Hỏi đáp, thảo luận.


<b>Hoạt động 2 : </b>Tổ chức văn
nghệ. ( 15’).


<b>MT</b> <b>:</b> Tạo khơng khí vui tơi để
chào đón ngày Nh giỏo VN
20- 11.



<b>PP</b> <b>:</b> Trò chơi.


<b>3. Tổng kết- dặn dò : </b>( 1).


<b>*</b> Lp hát bài <i>Em yêu trường em</i>.


<b>*</b> GV nêu mục tiêu bài học.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i> :


<b>- </b>Yêu cầu HS trả lời đợc câu hỏi : Ngày 20- 11 hằng
năm là ngày gì ?


<b>- </b> Líp th¶o ln :


+ Cứ mỗi khi bớc sang tháng 11, nhà trờng cũng nh
lớp chúng ta thờng phát động phong trào gì?


( làm báo tờng, tập văn nghệ, học tốt giành nhiều
điểm cao để dâng tặng thầy cô,...).


+ Để hởng ứng các phong trào đó, mỗi một tập thể,
cá nhân cần thực hiện những điều gì ? ( ...có ý thức
phấn đấu, thi đua trong mọi hoạt động...).


- GV chốt về các hoạt động diễn ra ở trường cũng
như ở lớp để chào đón ngày Nhà giáo VN 20-11.


<b>- </b>Yêu cầu từng tổ lập kế hoạch phấn đấu, thi đua để
lập thành tích cao nhất chào mừng ngày Nh giỏo


VN 20- 11.


<b>- </b>Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


<b>- </b>GV nhận xét, tuyên dơng về ý thức thi đua của các
tæ.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i> :


<b>- </b>HS xung phong hát, đọc thơ, đóng kịch,... nói về
ngày hội của thầy cơ.


<b>- </b>Líp, GV nhận xét, tuyên dơng nhng nhúm, cỏ


nhõn trỡnh bày tốt, có ý nghĩa.
<b>*</b> - Dặn cần thực hiện nh bi hc.
- Dặn bài sau...


<b>- </b>Nhận xét giờ häc./.


<b>Lun TiÕng viƯt</b>

<b> : </b>



LUN TËP T¶ C¶NH


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1.ổn định lớp : </b>( 1’).


<b>MT : </b>Tạo khơng khí thoải mái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PP : </b>Khởi động.


<b>2. Bài mới : </b> Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 : </b>Đọc bài <i>M</i>a <i>rào</i>
trang 31 SGK, sắp xếp ý thích
hợp. ( 10’).


<b>MT</b> <b>: </b>Lun s¾p xÕp ý thÝch
hợp của bài văn tả cơn ma.
<b>PP</b> <b>:</b> Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>:</b> SGK, Bảng phụ gi sẵn
các ý.


<b>Hoạt động 2 : </b>Làm bài tập 2.
( 12).


<b>MT</b> <b>: </b>Hình thành dàn ý hợp lý
cho bài văn tả cảnh sau cơn ma.
<b>PP</b> <b>: </b>Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>: </b>Bảng phụ gi sẵn các ý.


<b>Hot động 3 : </b>Làm bài tập 3.
( 15).


<b>MT</b> <b>: </b>Luyện viết đoạn văn tả
cảnh.


<b>PP</b> <b>:</b> Thc hnh, ng nóo.
<b> D</b> <b>: </b>.



<b>3. Củng cố- dặn dò : </b>( 1’).


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i> :


<b>- </b>Yêu cầu đọc thầm bài <i>Ma rào</i> tr 31 SGK sắp xếp
thứ tự 1,2,3,4 cho các từ ngữ tả bầu trời theo trình tự
báo hiệu ma, trong ma, sau ma.


a) Phía đơng, một mảng trời trong vắt.


b) Vßm trêi tèi sÉm, vang lên một hồi ục ục, ì
ầm những tiếng sấm của ma đầu mùa.


c) Trời rạng dần.


d) Nền trời đặc xịt mây.


<b>- </b>HS nêu đáp án. Đọc lại thứ tự câu đã sắp xếp.
Thứ tự là :1- d ; 2- b ; 3- c ; 4- a.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i> :


<b>- </b>Hãy sắp xếp lại các ý sau để có một dàn ý hợp lí
cho bài tả cảnh sau cơn ma.


a) MÊy chú gà chạy ra sân , rũ lông, bắt giun.
b) Ma tha hạt rồi tạnh hẳn.


c) Cây cối hớn hở rùng mình rũ hạt ma trên lá.


d) Trời rạng dần.


) Ngời bộ hành ra đờng.
e) Đờng khơ, sạch bóng.
g) Mặt trời hiện lên rực rỡ.


<b>- </b>Thảo luận nhóm 2. Trình bày. GV chốt ý đúng :
Xếp lại: b, d, c, a, e, g, đ.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i> :


<b>- </b>Hãy viết một đoạn văn tả cảnh một khúc sông, một
cái hồ,... mà em có dịp đợc quan sát.


- GV gỵi ý :


+ Vị trí : Đối tợng tả ở địa điểm nào, cú c im
chung ni bt gỡ ?


+ Cảnh trên bờ : có những gì ?
+ Cảnh mặt nớc :


+ Cảm nghĩ của em hoặc lợi ích của sông...
- Đối với HS trung bình, yếu chỉ cần viết sơ lợc ý
- Đối với HS khá giỏi viết thành đoạn văn.


HS trình bày, lớp GV nhận xét.


<b>* - </b>Nhắc lại Luyện tập nội dung gì? Dặn bài sau.

<b>Sinh hoạt lớp.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Ổn định lớp : </b>( 2’).


<b>MT :</b> Tạo khơng khí vui vẻ.


<b>PP :</b> Trò chơi.


<b>2. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Đánh giá hoạt động
của líp trong tuần 11. ( 18’).


<b>MT: </b>Đánh giá hoạt động tuần 11.


<b>PP: </b>Thảo luận.


<b>Hoạt động 2: </b>Tổ chức văn nghệ.
( 15’).


<b>MT: </b>Tạo hứng thú trong sinh hoạt
lớp. Thư giãn sau một tuần học.


<b>PP : </b>Thi đua.


<b>Hoạt động 3: </b>Phương hướng tuần
11. ( 5’).


<b>MT:</b> Nắm nhiệm vụ tuần sau.


<b>PP:</b>Truyền đạt.



<b>*</b> Lớp chơi trò chơi <i>Chú mèo nhà ta</i>.


<b>* Cách tiến hành</b>:


- Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động líp trong


tuần 11.


- Ý kiến của của các tổ trưởng.
- HS phê và tự phê.


+ Nêu những mặt ưu để HS phát huy, khen một
số em có ý thức học tốt ( Quang Minh, Nguyễn
Nhật Anh, Yến, Lâm, ...), xây dựng bài tích cực (
Quang Minh, Nguyễn Nhật Anh, Yến, Lâm,


Tuấn, ...) , có cố gắng vươn lên trong học tập
( Bi, Võ Nhật Anh, Xuân Thắng, Lưu, ...).


+ Nêu những tồn tại để HS khắc phục:


Các em ra vào lớp còn lỗ đổ, vệ sinh lớp học bên
ngoài chưa được sạch, đeo khăn quàng chưa đều
đặn vào các ngày học, ...


+ Nhắc nhở một số em cấn cố gắng (Công Minh,


Duy, Nhân, ...).



<b>* Cách tiến hành</b>:


HS thi đua trình bày những ca khúc, những câu
chuyện hay những câu hò vè về Đội ta ... tạo
khơng khí vui, bới căng thẳng sau một tuần học.


* Cách tiến hành:


GV nêu phương hướng tuần tới:


<b>-</b> Chấp hành tốt quy định của lớp.


- Thành lập đơi bạn học tốt.
- Duy trì nề nếp của lớp .


- Lao động vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp sạch sẽ.
- Truy thu các khoản tiền đợt 2.


<b>Khoa học:</b>



<b>ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T2)</b>


<b>Các hoạt động</b> <b>TriÓn khai hoạt động</b>


<b>1. Ổn định lớp : </b>


<b>MT : </b>Tạo khơng khí thoải mái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>PP : </b>Khởi động.



<b>2 - Bài cũ: </b>( 2’).


<b>MT: </b>Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS đã dặn tiết trớc.


<b>PP:</b> KiÓm tra.


<b>3 - Bài mới : </b>Giới thiệu bài
Ôn tập (t2).


<b>Hoạt động 1: </b> Thực hành vẽ
tranh vận động. ( 35’).


<b>MT: </b>HS vẽ đợc tranh vận động
phòng tránh sử dụng các chất
gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ
em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai
nạn giao thụng).


<b>PP:</b> Thực hành vẽ.


<b>Đ D: </b>Giấy khổ to và bút dạ của
các nhóm.


<b>Hot ng 2: </b>Cng c. ( 2).


<b>MT: </b>Củng cố nội dung bài học.
<b>PP:</b> Động nÃo.


<b>4. Tổng kết- dặn dò : </b>( 1’).


<b>MT : </b>HS nắm yêu cầu tiết học
sau.


<b>PP : </b>Truyền đạt.


<b>*</b> - GV kiểm ra sự chuẩn bị của HS :


HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn (Giấy khổ to và
bút dạ của các nhóm), GV kiểm tra.


- NhËn xÐt.


<b>* Cách tiến hành</b>:


<b>Bước1</b>: HS làm việc theo nhúm 4.


<b>- </b>GV gợi ý :


Yêu cầu quan sỏt hỡnh 2,3 tr 44, SGK. Thảo luận về


nội dung từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của
nhóm mình và phân cơng nhau vẽ.


<b>- </b>GV theo dâi, n n¾n thêm cách vẽ.
<b>Bc 2</b>: Lm vic c lp.


- Cỏc nhúm trình bày sản phẩm của nhóm mình theo
quy định của GV.


- Thut minh tranh cđa nhãm m×nh.



- Cả lớp tham quan tranh của các nhóm.


- Cả lớp và GV bỡnh chọn tranh vẽ đẹp với đầy đủ nội
dung nhất.


<b>*</b> Nêu yêu cầu của bài Ôn tập.


<b>*</b> - Về nhà vẽ tranh vận động theo chủ đề đã học.
- Bài sau : Tre, Mây, Song.


- Nhận xét giờ học ./.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1- Bài cũ: </b>( 3’).


<b>MT</b> <b>: </b>Nắm u, nhợc điểm bài
KT. <b>PP</b> <b>: </b>Truyền đạt.


<b>2- Bài mới: </b>G.thiệu bài<i>Đại từ</i>..


<b>Hoạt động 1:</b> Phần nhận xét.
( 17’).


<b>MT</b> <b>: </b>Nắm khái niệm đại từ
x-ng hô.


<b>PP</b> <b>: </b>Hỏi đáp, thảo luận.


<b>Đ D</b> <b>:</b> SGK, bảng phụ.


<b>Hoạt động 2 : </b>Phần ghi nhớ. 4’


<b>MT</b> <b>: </b>HiĨu néi dung ghi nhớ.
<b>PP</b> <b>:</b> §éng n·o, đọc cá nhân.
<b>§ D</b> <b>:</b> SGK.


<b>Hoạt động 3: </b>Phần luyện tập.
(15’ ).


<b>MT</b> <b>: </b>Nhận biết ĐTXH trong
đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng
ĐTXH thích hợp trong văn bản
ngắn.


<b>PP</b> <b>:</b> Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>: </b>VBT.


<b>3. Cng c dn dò : </b>( 2’).
<b>MT: </b>Hệ thống bài; nắm yêu
cầu tiết sau.


<b>PP: </b>Động não, truyền đạt.


<b>*</b> GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì I.


<b>* Cách tiến hành</b>:


<b>Bài tập 1:</b> HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1.


- GV hỏi :


+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+ Các nhân vật làm gì ?


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ở bài tập 1.


- GV ghi lên bảng những từ in đậm và nói : những
từ <i>chị, chúng tơi,</i> <i>ta, các ngươi, chúng</i> ĐTXH.


<b>Bài tập 2:</b> GV nêu yêu cu BT; nhắc HS chú ý lời
nói của hai nhân vật : Cơm và Hơ Bia.


- HS c li ca từng nhân vật ; nhận xét về thái độ
của cơm và Hơ Bia.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- Đại diện nhóm nêu. Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài tập 3:</b> HS đọc yêu cầu, nội dung.


- GV nhắc HS tìm những từ các em thờng tự xng...
Để lời nói bảo đảm tính lịch sự, cần lựa chọn từ xng
hơ phù hợp.


- Vài HS nêu. Cả lớp và GV nhận xét.


<b>* Cách tiến hành</b>:



- HS đọc thầm - đọc to phần ghi nhớ.


- 2 em nói lại phần ghi nhớ (khơng nhỡn sỏch).


<b>* Cỏch tin hnh</b>:


<b>Bi tp 1:</b> - Đọc yêu cầu, nội dung bài tập.


- HS c thm on vn, HS làm miệng.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>Bài tp 2:</b> - Đọc yêu cầu bài tập. HS c thầm bài.


- GV hỏi : Đoạn văn có những nhân vật nào ? Nội
dung đoạn văn kể chuyện gì ?


- HS suy nghĩ làm bài theo nhãm 2.


- HS phát biểu ý kiến . - Cả lớp và GV nhận xét.
- Một, hai HS đọc lại đoạn văn hoµn chØnh.
<b>*</b> - Thế nào là đại từ xưng hơ.


- VỊ nhµ hồn thành BT ở VBT. Bài sau : Q. hệ từ.


- Nhận xét giờ học./.


<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP ( tr 54).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1- Bài cũ: </b>( 4’).


<b>MT</b> <b>: </b>Cñng cè <i>Trừ hai STP</i>.
<b>PP</b> <b>:</b> Động nÃo, thực hành.
<b>2- Bi mi: </b>G.thiệu bài <i>L.tập</i>.


<b>Hoạt động 1: Lµm BT 1, SGK.</b>
( 10).


<b>MT</b> <b>:</b> Rèn kĩ năng trừ hai STP.
<b>PP</b> <b>: </b>Thực hành.


<b>Đ D</b> <b>: </b>SGK, bng ph.


<b>Hot ng 2: Làm BT 2,3 SGK</b>
( 15).


<b>MT</b> <b>: </b>Tìm một thành phần cha
biết của phép cộng, trừ với STP.
<b>PP</b> <b>: </b>Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>: </b>SGK, vở Toán 1.


<b>Hot ng 3: Làm BT 4 SGK.</b>
( 10).


<b>MT</b> <b>:</b> Biết cách trừ một số cho
một tổng.


<b>PP</b> <b>: </b>Thực hành, thảo luận.
<b>Đ D</b> <b>: </b>SGK, vë To¸n 1, PBT.



<b>3.Củng cố, dặn dị : </b>( 2’).


<b>MT : </b>hệ thống bài ; nắm yêu
cầu tiết sau.


<b>PP : </b>Động não, truyền đạt.


<b>*</b> - Cả lớp đặt tính và tính vào vở nháp :
63,07 – 38,41


- 1 HS nêu quy tắc trừ hai số thập phân.
- NhËn xÐt chung.


<b>* Cách tiến hành</b>:


<b>Bài 1:</b> Nờu yêu cầu bài.


- HS t tớnh ỳng ri tớnh ; 2 em lm bng lp.
- Nêu kết quả.


- Khi chữa bài GV nên yêu cầu HS nêu cách thực
hiện phép trừ hai STP.


<i>Chú ý</i> : Số tự nhiên (chẳng hạn số 60) được coi là
STP đặc biệt (chẳng hn : 60,00).


<b>* Cỏch tin hnh</b>:


<b>Bi 2:</b> Nờu yêu cầu bµi.



- HS tù lµm bµi ; 2 em làm ở bng ph. Chữa bài.


Khi cha bi nờn yờu cu HS nêu cách tìm thành
phần chưa biết của phép tính.


<b>Bài 3:</b> Đọc đề bài.


- Th¶o luËn nhãm 2. HS dựa vào tóm tắt bài để tính.


- Chữa bài theo các bước :


+ Tìm số quả dưa thứ 2 cân nặng.


+ Tìm số quả dưa thứ 1 và thứ 2 cân nặng.
+ Tìm số quả dưa thứ 3 cân nặng.


<b>* Cỏch tin hnh</b>:


<b>Bi 4: Đọc yêu cầu bài.</b>


- Thảo luận nhóm 2 câu a). GV phát PBT cho 2,3
nhóm. Các nhóm khác làm vào VBT.


- Trình bày kết qu¶, nhËn xÐt.


- Cho HS nhận xét chung, chẳng hạn ở ba hàng đều
có :


a- b – c = a – ( b + c) hc a – ( b + c) = a- b –


c


C©u b) Yêu cầu HS tù lµm, tính bằng 2 cách.


Sau khi HS nêu cả 2 cách làm , GV cho HS nhận xét
để nhận ra : ở BT này làm theo cách 2 thuận tiện hơn
làm theo cách 1.


<b>* LuyÖn tËp néi dung g×</b> ?


- Về nhà làm BT ở VBT. Bài sau : Luyện tập chung.


<b>- </b>NhËn xÐt giê häc./.

<b>Tập làm văn</b>



<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1 - Ổn định lớp : </b>( 1’).


<b>MT: </b>Tạo khơng khí thoải mái.


<b>PP: </b>Trò chơi.


<b>2 - Bài mới: </b>Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1: </b>GV nhận xét
chung kết quả bài làm của HS.


<b>MT: </b>Nhận thức được ưu, nhược
điểm của mình và của bạn khi


được GV chỉ rõ.


<b>PP: </b>Truyền đạt.


<b>Đ D: </b>Bảng phụ đã viết sẵn 5 đề
bài của tiết KT.


<b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn HS
chữa lỗi. ( 25’).<b> </b>


<b>MT: </b>Biết tham gia sửa lỗi
chung; biết tự sửa lỗi GV yêu
cầu; tự viết lại một đoạn (hay cả
bài) cho hay hơn.


<b>PP: </b>Thực hành.


<b>Đ D: </b>Bảng phụ viết sẵn một số
lỗi điển hìmh về chính tả, dùng
từ,...VBT.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>( 2’).


<b>MT: </b>Hệ thống bài. Nắm yêu
cầu bài sau.


<b>PP: </b>Động não, truyền đạt.


<b>* </b>Lớp chơi trò chơi <i>Chim bay, cò bay</i>.



<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:
- 1 HS đọc lại đề bài.
- GV nhận xét chung :


+ Ưu điểm : HS nắm được yêu cầu bài, bố cục đầy
đủ rõ ràng, diễn đạt câu mạch lạc, bài viết có ý, sinh
động, một số bài viết chữ đẹp, trình bày rõ ràng,
đúng chính tả: Hạnh, Dung, Thành Long,...


+ Tồn tại : Một số bài viết còn sơ sài, câu còn lủng
củng, chưa sử dụng dấu câu, bố cục chưa rõ ràng
( GV không tiện nêu tên).


Một số bài trình bày cịn cẩu thả, chưa sạch đẹp.
- Thông báo điểm số cụ thể của HS.


<b>*</b><i>Cách tiến hành</i>:


a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:


- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
( Lỗi đã có trong bài HS ).


- GV cho HS lên bảng sữa những lỗi chính, cả lớp
nhận xét. GV chốt lại.


b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:


- HS đọc lời nhận xét của cô giáo, phát hiện thêm
lỗi trong bài làm của mình rồi sửa lỗi. Đổi bài cho


bạn để sữa lỗi . GV theo dõi HS làm việc.


c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn , bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS
trong lớp (hoặc ngoài lớp).


- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.


d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại
cho hay hơn. Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình
viết lại. GV chấm điểm đoạn viết cho HS.


<b>*</b> - Nêu yêu cầu bài học.


</div>

<!--links-->

×