Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

hai mớ rau bài giảng sgk cũ nguyễn thị huyền sâm thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Kiểm tra bài cũ</b>



1.

Nước ta thời nhà Đường có gì thay đổi?



2.

Trình bày khởi nghĩa Mai Thúc Loan?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I) Nước Cham-pa độc lập ra đời</b>





-Nước Cham-Pa



cổ nằm trong


Quận Nhật


Nam


của Giao


Châu(từ Hoành


Sơn


(nam Hà


Tĩnh)


đến



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*

<i>Câu hỏi thảo luận: Sau khi bị nhà Hán đô hộ nhân </i>


<i>dân huyện Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập </i>


<i>trong hoàn cảnh nào?</i>



-Vào thế kỉ II nhân dân Giao Châu nhiều lần



nổi dậy,nhà Hán tỏ ra bất lực,nhất là đối với


các quận xa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*

<i>Câu hỏi thảo luận: em có nhận xét gì về </i>


<i>q trình thành lập và mở rộng nước </i>


<i>Cham-Pa?</i>



-Sau khi được thành lập,nước Lâm Ấp có tốc độ


phát triển khá nhanh chóng:


+Có qn đội mạnh (4-5 vạn quân thường trực)


+Hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau,tấn công các nước
láng giềng phía Bắc,mở rộng lãnh thổ đến tận


Hồnh Sơn(huyện Tây Quyển),phía nam đến Phan
Rang.


+Đổi tên nước thành Cham-Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II) TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HĨA CHĂM-PA </b>


<b>TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X</b>



<i>*Câu hỏi thảo luận: em hãy cho biết kinh tế chính của </i>
<i>Cham-Pa là gì?</i>


-Kinh tế chính là sản xuất nông nghiệp:



+Cấy lúa 2 vụ.


+Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi.




+Sử dụng công cụ lao động bằng sắt,dùng sức kéo của
trâu bò.


+Tạo ra guồng xe nước để đưa nước lên ruộng cao.


+Trồng cây ăn quả như:cau,dừa,mít; cây công nghiệp như:
bông,gai.


+Khai thác thổ sản:trầm hương,sừng tê.
+Đánh cá.


+Nghề gốm cũng khá phát triển.
+ Thương nghiệp phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>*Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về nền văn </i>


<i>hóa,nghệ thuật,kiến trúc của người Chăm?</i>



-Nền văn hóa Cham-Pa phát triển rực rỡ
phong phú:


+Thế kỉ IV,người Chăm-Pa đã có chữ viết
riêng bắt nguồn từ chữ phạn (Ấn Độ).
+Người Chăm theo đạo Bà La Môn và


đạo Phật.



+Họ tạo ra 1 nền nghệ thuật đặc sắc,
tiêu biểu là:tháp Chăm,đền tượng và
các bức chạm nổi tiếng.


+Ngoài ra người Chăm cịn có tục
hỏa táng người chết,ăn trầu cau,ở nhà sàn.<i>Tháp po-sa-nu </i>


<i>(Phan Thieát)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>*câu hỏi thảo luận: quan hệ giữa người Chăm với </i>


<i>người Việt như thế nào?</i>



-Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời



với cư dân Việt.



-Nhân dân Tượng Lâm,Nhật Nam ủng hộ


khởi nghĩa 2 bà Trưng;nhân dân Giao



Chỉ,Cửu Chân ủng hộ phong trào đấu tranh


của nhân dân Tượng Lâm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> III) CUÛNG CỐ BÀI HỌC</b>



1.

Nhà nước Cham-Pa được thành lập và phát


triển như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> DẶN DÒ</b></i>



-Học thộc bài và trả lời những câu hỏi trong



sách giáo khoa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C

ám thầy cô và các bạn đã theo dõi phần giáo



aùn





</div>

<!--links-->

×