Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chất lượng sản phẩm và thiện chí của nhà sản xuất - Nguồn: Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.49 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chất lượng sản phẩm: Thiện chí của </b>


<b>nhà sản xuất là cốt lõi </b>



Chất lượng sản phẩm, một thuật ngữ đơn thuần của hàng hoá,
gần đây đã trở nên quen thuộc như chính “cơm ăn nước uống”


hàng ngày của mỗi người tiêu dùng Việt Nam bởi trên các


phương tiện thông tin đại chúng, vẫn thường xuyên dậy lên
những làn sóng bức xúc và báo giới cũng đã tốn khơng ít giấy


mực “mổ xẻ” các vụ việc liên quan đến chất lượng sản phẩm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khuyến cáo cũng có mà lên án, phê phán trách nhiệm và thái độ


của doanh nghiệp đối với việc không đảm bảo chất lượng sản


phẩm cho người tiêu dùng cũng nhiều…


<b>Ngạc nhiên chưa?</b>


Điều đáng ngạc nhiên và giật mình hơn cả là các sản phẩm thuộc


ngành hàng thực phẩm, đồ uống, trực tiếp liên quan đến an tồn
tính mạng của người tiêu dùng và lẽ ra phải đặt vấn đề chất
lượng an toàn vệ sinh thực phẩm lên làm đầu thì tỉ lệ phát hiện ra


sản phẩm hỏng, lỗi hay chất lượng không đảm bảo lại cao hơn


rất nhiều so với các loại sản phẩm tiêu dùng khác.



Chỉ cần “sớt” trên trang tìm kiếm trên Google với các cụm từ như


“sản phẩm hỏng”, “sản phẩm kém chất lượng”, “sản phẩm có


mốc”…chỉ trong vài giây, sẽ cho ra đến 67% kết quả liên quan


đến các loại sản phẩm thực phẩm, đồ uống. Vậy các doanh


nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống suy nghĩ gì trước “con số


biết nói” trên và cần có những động thái gì để nhanh chóng “sắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khi xảy ra sự cố, “thượng đế” thường có thói quen khiếu nại vấn
đề với các cơ quan kiểm định chất lượng hoặc đem sản phẩm trả


lại nơi phân phối hay sản xuất. Tuy nhiên, kết quả phản hồi mà
họ nhận lại được thường là biên bản xác nhận đạt chuẩn “đóng


dấu đỏ chót” của cơ quan kiểm định chất lượng về lô hàng cùng


loại hoặc được nhà sản xuất chấp nhận đổi lại sản phẩm tương


tự. Trong rất nhiều trường hợp, do sợ tốn kém thời gian công sức
“thưa gửi”, người tiêu dùng thường chấp nhận cách giải quyết


của nhà sản xuất như một thói quen cố hữu: hàng lỗi thì đổi trả!


Số cịn lại, nếu khơng được giải quyết êm ấm ổn thoả thì cũng
thơi đành “tặc lưỡi” cho xong và ngậm ngùi cho rằng số mình …



khơng may!


Thực tế cho thấy, cũng có nhiều doanh nghiệp và các hãng sản


xuất lớn có thiện chí xây dựng, đã cho tiến hành thu hồi hàng loạt


sản phẩm sau khi phát hiện lỗi hoặc bị người tiêu dùng khiếu nại.
Nhưng đa phần trong số trên là sản phẩm của doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngoài. Với các doanh nghiệp, các hãng sản xuất Việt Nam thì
sao, họ thể hiện trách nhiệm của mình đã đủ chưa?


Khi có sự cố và khiếu nại, các doanh nghiệp luôn sẵn sàng đổi
hàng cho người tiêu dùng và tất nhiên, kèm theo đó là “hàng tá”


những lời giải thích thuận tai như số sản phẩm đó nằm trong lơ


hàng bị đổi, do nhà phân phối không biết cách bảo quản hoặc số
lượng phân phối quá lớn vượt khỏi tầm kiểm soát của họ. Một


mặt khác các doanh nghiệp cũng luôn lớn tiếng khẳng định
phương pháp kiểm tra, kiểm định chất lượng sản phẩm của họ


tuân thủ theo đúng quy trình, quy tắc nhưng mặt khác lại “vin” vào
lý do các phương pháp kiểm định và tay nghề của nhân viên kiểm
định khác nhau nên sai số kiểm định là khơng thể tránh khỏi và có


thể sai số từ 10% - 20%.


<i><b>C</b><b>ần có thực tâm v</b><b>à cơng tâm trong kh</b><b>ắc phục vụ việc </b></i>



Dù có bao biện hay thối thác trách nhiệm của mình đối với các


sự cố xảy ra thì việc phát hiện ra các sản phẩm thực phẩm hỏng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ín, vón cục hay có vật thể lạ trong chai đồ uống của các doanh


nghiệp vẫn xuất hiện với tần suất rất cao trên các trang báo và


các phương tiện truyền thông khác. Và rồi tất cả các sự cố này lại
luôn được đi kèm với những nỗ lực giải thích khá hợp lý nhưng


hình ảnh của doanh nghiệp đã “ít nhiều bay đi” trong tâm trí của
người tiêu dùng.


Mục đích đầu tiên và cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của


các doanh nghiệp là lợi nhuận và lợi nhuận ấy chỉ có được dựa


trên việc mang lại lợi ích và sự hài lịng tiêu dùng của khách hàng


vì vậy khơng có lý gì doanh nghiệp lại không chú trọng quan tâm
đến người tiêu dùng, khách hàng.


Ngoài ra việc sản xuất sản phẩm vẫn luôn đi kèm với các quy


chuẩn và phương pháp kiểm định chất lượng sản phẩm do công
ty đặt ra cùng hàng loạt yêu cầu bắt buộc khác của cơ quan kiểm
định chất lượng sản phẩm. Do đó thay vì tìm các phương án giải



quyết nhất thời (ví dụ: đề ra hẳn chính sách đền bù cho người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hoặc tìm cách đổ lỗi hay quy trách nhiệm cho một bên thứ 3 nào


đó, doanh nghiệp nên tìm hiểu tận gốc nguyên nhân sâu xa của


vấn đề và giải quyết triệt để.


Hiển nhiên các quy trình về chất lượng sản phẩm và quy chuẩn
cho các phương pháp kiểm định đều đã được xây dựng chặt chẽ,


vậy phải chăng sự cố xảy ra là do người thực hiện không cẩn


thận, không có nghiệp vụ hay lỗi về mặt ý thức? Nếu vậy làm sao


để khắc phục nhược điểm này?


Điều quan trọng là doanh nghiệp có thực sự mong muốn cung


cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất trong khả năng của


mình để hình ảnh cơng ty ngày càng khắc sâu trong tâm trí khách


hàng hay không hay chỉ phục vụ khách hàng theo sự “lên xuống”


của thị trường, “chộp giật” chớp thời cơ để tăng lợi nhuận để khi


thời cơ đi qua thì lại bắt đầu tìm một chiến lược kinh doanh khác?


Doanh nghiệp có tự tin rằng mình ln ln dự phòng được các



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cách nào hoạt động chuyên nghiệp hơn để hạn chế được rủi ro
và đề ra các biện pháp sửa chữa lỗi lầm của doanh nghiệp để


thực sự khiến khách hàng “tâm phục khẩu phục” từ cả thái độ của
nhân viên công ty đến cách thức họ đối xử với người tiêu dùng


trong trường hợp này?


Trả lời được các câu hỏi trên thì các doanh nghiệp phần nào tự
tin hơn trong việc duy trì chất lượng sản phẩm cho mình. Tuy
nhiên, muốn thực sự làm được như vậy đòi hỏi doanh nghiệp


phải đầu tư thêm nhiều thời gian và công sức hơn nữa hoặc phải


nhờ đến sự giúp đỡ của một đơn vị chuyên nghiệp hơn trong vấn
đề này.


Chung quy lại, mọi doanh nghiệp khi đặt chân vào thị trường


cạnh tranh đầy áp lực đều muốn rằng hình ảnh của cơng ty mình
sẽ được khắc sâu vào tâm trí của khách hàng, và lợi nhuận sẽ
tăng thông qua các hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển.
Để đạt được điều đó, doanh nghiệp cần giải quyết triệt để các


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cho cùng mọi khó khăn đều có một “chìa khố” giải pháp và đối
tượng thích hợp để thực hiện giải pháp đó. Điều quan trọng là


</div>

<!--links-->

×