Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT</b>


<i>Trong ǹn kinh t́ tḥ trường hịn nay, </i>
<i>nhất l̀ trong b́i c̉nh tòn c̀u hó, ḥi nḥp, </i>
<i>mở cửa, tình tṛng suy thói đ̣o đ́c xã ḥi </i>
<i>v̀ trong ṃt ḅ pḥn không nh̉ ćn ḅ, đ̉ng </i>
<i>viên ở nước ta đã trở nên nghiêm tṛng. Ch̉ </i>
<i>nghĩa ć nhân vụ lợi, ṿ kỷ, thói cơ ḥi đang </i>
<i>l̀m không ́t người rơi v̀o tình tṛng thói </i>
<i>hó, hư h̉ng, tḥm ch́ pḥm ṭi đang l̀m tổn </i>
<i>ḥi đ́n uy t́n, thanh danh c̉a Đ̉ng v̀ Nh̀ </i>
<i>nước, l̀m tổn ḥi tới lợi ́ch c̉a xã ḥi, gây </i>
<i>nỗi bất bình trong nhân dân, l̀m suy gỉm </i>


<i>nìm tin c̉a nhân dân đ́i với ch́ đ̣. Do ṿy, </i>
<i>vịc x́c đ̣nh đúng đắn vai trò v̀ chất lượng </i>
<i>c̉a đ̣i ngũ ćn ḅ ở nước ta, đ̉ đ̀ ra những </i>
<i>gỉi ph́p phù hợp nhằm quýt tâm xây ḍng </i>
<i>ṃt đ̣i ngũ ćn ḅ đ̉ đ́c, đ̉ t̀i, tḥc hịn </i>
<i>chín lược ćn ḅ c̉a Đ̉ng trong thời kỳ đ̉y </i>
<i>ṃnh công nghịp hóa, hịn đ̣i hóa đang l̀ </i>
<i>yêu c̀u cấp thít. </i>


<b> Từ khóa: xây dựng, cán bộ, công </b>
<i><b>chức, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội </b></i>
<i><b>nhập quốc tế, Tư tưởng Hồ Chí Minh.</b></i>


<b>XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VIỆT NAM</b>


<b>TRONG THỜI KỲ Đ̉Y MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, </b>



<b>HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ THEO </b>



<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>



<b> </b> <i><b>Nguyễn Khánh Vân</b></i><b>*</b>


<b>BUILDING TEAMS OF VIETNAMESE CIVIL WORKERS IN THE INDUSTRY, </b>
<b>MODERNIZATION AND INTEGRATION INTERNATIONAL INTEGRATION</b>


<b>BY THE PRESIDENT OF HO CHI MINH</b>


<b>ABSTRACT</b>


<i>In the current market economy, especially </i>
<i>in the context of globalization, integration, </i>
<i>opening up, social degradation and a large </i>
<i>number of cadres and party members in our </i>
<i>country have become serious. Individualism, </i>
<i>selishness, opportunities are doing many </i>
<i>people fall into the state of degeneration, </i>
<i>corruption, even offenses are harming the </i>
<i>prestige and reputation of the Party and the </i>
<i>State, hurt Harms the interests of society, </i>
<i>causing discontent among the people, </i>


<i>undermining people’s belief in the regime. </i>
<i>Therefore, the proper determination of the role </i>
<i>and quality of the contingent of cadres in our </i>
<i>country in order to work out suitable solutions </i>
<i>in order to build up a suficiently qualiied </i>
<i>staff to implement the strategy. Party cadres </i>
<i>in the period of accelerated industrialization </i>


<i>and modernization are urgent.</i>


<b>Keywords: construction, cadres, civil </b>
<i><b>servants, industrialization, modernization, </b></i>
<i><b>international integration, Ho Chi Minh </b></i>
<i><b>Thought</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư
tưởng về cán bộ là nội dung chủ yếu, cốt l̃i
và tṛc tiếp trong tư tưởng của Người về vấn
đề con người, về “chiến lược trồng người”. Hồ
Chí Minh nhắc lại một triết lý vốn có trong di
sản của các nhà tư tưởng phương Đơng bằng
một hình thức diễn đạt giản dị mà sâu sắc:


<i>Vì lợi ́ch mười năm thì ph̉i trồng cây</i>
<i>Vì lợi ́ch trăm năm thì ph̉i trồng người</i>
“Trồng người” nói ở đây là hàm ý giáo
dục, giáo dưỡng, vun trồng, rèn luyện, nói
tóm lại là phải đào luyện cơng phu. Q trình
đào tạo con người, nhất là đào tạo cán bộ cách
mạng theo Hồ Chí Minh là phải hết sức công
phu, tỷ m̉, cẩn thận như một người làm vườn,
lo đất, lo giống, lại phải chăm sóc hàng ngày,
phịng trừ sâu bệnh, thì cây mới xanh tốt, mới
có ngày đơm hoa kết trái. Với con người cũng
vậy. Đó là cơng phu giáo dục với tất cả khoa
học và nghệ thuật mà nhà giáo dục tác động


tới con người để tạo nên tính cách, nhân cách
làm người. Đó là một q trình văn hố, tu
dưỡng văn hoá, đặc biệt là văn hoá đạo đức.


Chính vì thế, quan tâm tới cán bộ và cơng
tác cán bộ, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn
đề đạo đức cách mạng, lấy đức làm gốc, là
quan trọng nhất. Trong tác phẩm “Đường cách
mệnh”, năm 1927, một tác phẩm lý luận, tập
hợp những bài giảng lý luận về cách mạng,
nhằm truyền bá, giác ngộ chủ nghĩa Mác –
Lênin cho lớp cán bộ đầu tiên của Đảng, những
hạt giống của phong trảo cách mạng, Nguyễn
Ái Quốc đặt vấn đề đầu tiên là “Tư cách của
người cách mệnh”. Đó là là vấn đề đạo đức và
rộng hơn là nhân cách. Tác phẩm cuối cùng,
viết trước khi qua đời, Hồ Chí Minh vẫn tiếp
tục chủ đề đạo đức của cán bộ đảng viên. Đó là
bài báo nổi tiếng của Người vào tháng 7 năm
1969 đăng trên báo Đảng “Ra sức rèn luyện,
tu dưỡng đạo đức cách mạng, kiên quyết đánh


bại chủ nghĩa cá nhân”. Đủ thấy vấn đề đạo đức
được Người chú trọng như thế nào, nó là gốc rễ,
nền tảng sâu xa mà cũng là động ḷc thúc đẩy
người cách mạng hành động, chiến đấu, hy sinh
đến cùng cho lý tưởng, mục tiêu cộng sản chủ
nghĩa. Đó là nhân tố tinh thần quan trọng nhất
đảm bảo cho cách mạng thành công.



Cán bộ được đề cập tới trong quan niệm,
trong tác phẩm của Hồ Chí Minh là nằm ở vị
trí trung tâm của tư tưởng về con người, về
đạo đức làm người. Đó là tư tưởng triết học và
triết lý đạo đức của Hồ Chí Minh. Mặt khác, tư
tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ cịn thể hiện rất
sâu sắc trong tư tưởng của Người về đạo đức,
về chính trị, được Hồ Chí Minh nâng lên thành
văn hố đạo đức, văn hố chính trị mà Người
rất chú trọng rèn luyện cán bộ, bằng cách tḥc
hành các công việc tḥc tế. Người đặc biệt chú
trọng tới vấn đề này trong đội ngũ cán bộ đảng
viên với tư cách là cán bộ của dân, của đồn
thể, của chính quyền.


Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ còn
được Người đề cập tới trong hoạt động lãnh
đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, trong
tham gia xây ḍng Đảng và chính quyền của
các đoàn thể quần chúng, trong quan hệ với
dân, với quần chúng nhân dân.


Người bàn về cán bộ với tư cách cá nhân –
một con người cũng như với tư cách là cả một
đội ngũ, một ḷc lượng để gây ḍng phong
trào, để tập hợp quần chúng, giáo dục, tuyên
truyền, vận động quần chúng làm cách mạng.
Như thế, Hồ Chí Minh đã gắn liền cán bộ với
quần chúng, với phong trào cách mạng của
quần chúng, nhất là trong cơng tác Dân vận


và tḥc hiện đại đồn kết các dân tộc, các tơn
giáo, đồn kết trong Đảng và trong dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận thấy rằng, trên vấn đề cán bộ và chính
sách cán bộ, Hồ Chí Minh đã có một cách nhìn
tồn diện và hệ thống, bám sát tḥc tiễn, đứng
trên quan điểm “ Động” chứ không “Tĩnh”,
tức là luôn đổi mới và hướng tới phát triển.
Người thể hiện sâu sắc năng ḷc tư duy biện
chứng, lý luận gắn liền với tḥc tiễn, chú trọng
đồng bộ tất cả các giải pháp: giáo dục, đào tạo,
bồi dưỡng, phát hiện, bố trí, sử dụng, đãi ngộ,
kiểm tra, đánh giá, thuyết phục, động viên, cổ
vũ, khích lệ… Chính điều này cho thấy, cần
thiết phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để phát
hiện ra hệ quan điểm, hệ chính sách mà Người
áp dụng đối với cán bộ và đội ngũ cán bộ. Nói
một cách khác, vấn đề cán bộ và chính sách
cán bộ trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể
hiện trên hai bình diện thống nhất hữu cơ với
nhau, lý luận và tḥc tiễn.


Về lý luận, Hồ Chí Minh đề cập tới cán
bộ và chính sách cán bộ từ góc nhìn triết học
về con người và triết học về xã hội, bao quát
lý luận về đạo đức, nhân cách, văn hố, chính
trị và đường lối chính trị hướng tới tiến bộ và
phát triển để tḥc hiện mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.



Về tḥc tiễn, Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao
yêu cầu về tổ chức, quản lý, tìm tịi những tác
nhân tạo động ḷc cho cán bộ phát triển, hoàn
thiện và những tác nhân phòng tránh, ngăn
chặn, đẩy lùi các ḷc cản, những nguy cơ làm
suy yếu tổ chức, làm thoái hoá, hư hỏng cán
bộ.


Tốt lên trong tồn bộ các vấn đề Hồ Chí
Minh đề cập tới về cán bộ và chính sách cán
bộ từ tư tưởng tơn trọng nhân cách con người,
là niềm tin cậy ở con người, là tinh thần dân
chủ và công bằng trong chính sách và biện
pháp dùng người. Chính điều này thể hiện bản
chất tư tuởng Hồ Chí Minh. Đó là bản chất
khoa học- cách mạng và nhân văn, là đổi mới
– sáng tạo và phát triển.


Giá trị sâu sắc và ý nghĩa to lớn đó của
tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng
về cán bộ và chính sách cán bộ cần phải được
nhận thức cho đúng để vận dụng sáng tạo trong
tḥc tiễn đổi mới hiện nay ở nước ta.


Vậy cán bộ là gì? có những vấn đề gì đặt
ra trong nội dung cơng tác cán bộ, chiến lược
và chính sách cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí
Minh?


Chúng ta thường gặp trong các tài liệu,


sách báo khoa học và trong các văn kiện chính
thức của Đảng và Nhà nước các khái niệm như
cán bộ và cán bộ, đảng viên, cán bộ và công
chức hay gọi chung là công nhân viên chức.
Cũng có khi từ một khái niệm chung là “cán
bộ” lại cụ thể hoá thành “cán bộ lãnh đạo và
quản lý”, “cán bộ chuyên môn nghiệp vụ”,
“cán bộ trung cao cấp”, “cán bộ Đảng”, “cán
bộ khoa học kỹ thuật”. Có những lĩnh ṿc hoạt
động đặc thù có quy mơ quốc gia nên cịn có
những khu biệt khác nữa trong phân loại về
cán bộ như cán bộ chính trị, cán bộ kinh tế,
cán bộ văn hoá, cán bộ quân ṣ, an ninh và cán
bộ ngoại giao.


Ở nước ta, công tác cán bộ đi liền với với
công tác tổ chức, việc sắp xếp hệ thống tổ
chức bộ máy phải đồng thời với việc bố trí cán
bộ sao cho tương thích với yêu cầu hoạt động
mà tổ chức bộ máy đặt ra. Do đó cơng tác tổ
chức cán bộ và cơ quan chuyên môn làm cơng
tác tác đó thường gắn liền nhau khơng thể tách
rời. Ở các nước, lĩnh ṿc này được gọi là cơ
quan nhân ṣ hay quản lý nguồn nhân ḷc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chung, dù điều này cũng có tính tương đối. Sở
dĩ là tương đối vì mỗi chế độ xã hội, mỗi mơ
hình thể chế có những quan niệm khác nhau
và cách thức giải quyết khác nhau về cán bộ.
Cũng như vậy, khi tḥc tiễn biến đổi, cách


mạng chuyển sang một giai đoạn mới hay
đứng trước một thời kỳ phát triển mới, tình
hình nhiệm vụ thay đổi thì yêu cầu đối với cán
bộ, tiêu chuẩn cán bộ và chính sách cán bộ
cũng thay đổi theo cho thích hợp.


Hãy lấy một ví dụ từ tḥc tiễn cách mạng
nước ta thì đủ r̃.


Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, trước
yêu cầu đánh đổ đế quốc tḥc dân phong kiến,
giành chính quyền về tay nhân dân, vì mục
tiêu độc lập dân tộc, cách mạng đòi hỏi ở cán
bộ lòng dũng cảm, trung kiên, chịu đ̣ng hy
sinh gian khổ, vào tù ra tội, thậm chí phải hy
sinh cả tính mạng của mình. Vào lúc đó, nhiệt
tình cách mạng, lịng dũng cảm và đức hy sinh
qn mình là tất cả. Đó là phẩm chất và năng
ḷc cán bộ của thời kỳ chiến tranh giải phóng.


Khi đất nước chuyển từ chiến tranh sang
hồ bình, đất nước đi vào xây ḍng, kiến thiết
kinh tế và văn hoá, chăm lo cuộc sống cho dân
ngày một tốt hơn thì cách mạng địi hỏi cán
bộ phải có kiến thức học vấn, chuyên môn,
nghiệp vụ, phải chuyển kịp tư duy, phương
pháp và phong cách cơng tác cho thích hợp
với yêu cầu quản lý xã hội một cách khoa học
chứ khơng ch̉ có nhiệt tình và lịng dũng cảm
là đủ.



Và ngày nay, khi công cuộc đổi mới đang
đi vào chiều sâu, đang địi hỏi có những đột
phá mới, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
đủ sức để hội nhập quốc tế. Trong nền kinh
tế thị trường, tiến tới kinh tế tri thức, đội ngũ
cán bộ, bất kể ở cương vị, chức vụ nào, làm
việc gì, trong lĩnh ṿc nào cũng phải có trình
độ học vấn, cập nhật được thơng tin mới, hiện


đại, có tư duy sáng tạo để khơng rơi vào lạc
hậu, tụt hậu, lại phải có đạo đức và bản lĩnh
chính trị để khơng thối hố biến chất, chệch
hướng xã hội chủ nghĩa và rơi vào nguy cơ
diễn biến hồ bình và ṭ diễn biến hồ bình.


Thời kỳ này địi hỏi mọi người dân, trước
hết là cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt phải
không ngừng học tập, rèn luyện, phải đủ ý chí,
bản lĩnh chiến thắng chủ nghĩa cá nhân. Chính
vì thế, Lênin ln nhấn mạnh: thế hệ trẻ, các
cán bộ thanh niên cộng sản phải thấm nhuần
nhiệm vụ của mình là Học tập chủ nghĩa cộng
sản. Người đề ra quan niệm “Học, học nữa,
học mãi”. Hồ Chí Minh cũng như vậy. Người
địi hỏi cán bộ phải suốt đời nâng cao đạo đức
và năng ḷc, đức và tài phải đi liền nhau mà
đức là gốc. Vấn đề cán bộ và công tác cán
bộ, cũng như nhiều vấn đề khác của xã hội,


để nhận thức và xử lý nó một cách đúng đắn
phải xuất phát từ tḥc tiễn, phải có quan điểm
lịch sử cụ thể, nói như Lênin “Phân tích cụ thể
một tình hình cụ thể”. Ứng dụng nguyên tắc
phương pháp luận này vào việc xem xét cán
bộ, có thể thấy:


<i>Th́ nhất</i>, cán bộ là một khái niệm dùng
trong khoa học chính trị, khoa học quản lý
cũng như trong nhiều khoa học xã hội khác về
con nguời, để ch̉ người làm việc, hoạt động
trong một lĩnh ṿc nhất định của nhà nước,
của chế độ chính trị – xã hội, tṛc tiếp ở trong
một cơ quan nhất định, có nghề chun mơn,
được nhà nước trả lương theo ngạch bậc và
có giữ một chức vụ hay được giao một trọng
trách nào đó. Như vậy, cán bộ được nhận diện
ở vị thế là công chức, viên chức, ở chức vụ
lãnh đạo hay quản lý, là người được uỷ quyền
và có thẩm quyền nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quan Đảng, đồn thể… đều gọi chung là cán
bộ.


Trong số cán bộ rất đông đảo này, ai được
cử, được giao chức vụ nào đó thì gọi là cán bộ
lãnh đạo để phân biệt với cán bộ công chức
không giữ chức vụ, ch̉ làm chuyên môn. Theo
nghĩa hẹp, cán bộ ch̉ dùng để ch̉ người có
chức vụ. Giữ các chức vụ cao, có thẩm quyền


và vai trị lớn trong một tổ chức, cơ quan thì
gọi là cán bộ chủ chốt.


<i>Th́ hai,</i> cơ cấu và loại hình cán bộ ở nước
ta rất đa dạng, hợp thành đội ngũ cán bộ, trong
đó có các cán bộ trong hệ thống chính trị ở
tất cả các cấp, từ trung ương tới cơ sở. Đây là
những cán bộ chính trị và những cán bộ quản
lý hoặc chun mơn. Ngồi ra cịn có cán bộ
trong các đồn thể chính trị – xã hội từ Mặt
trận đến các tổ chức thành viên của Mặt trận.
Nhìn chung, đây là cán bộ làm công tác xã
hội, vận động quần chúng, trong các thiết chế
quyền ḷc ngoài nhà nước.


Điều đáng lưu ý là ở chỗ, nước ta mang
đặc điểm là một quốc gia đa dân tộc và đa tôn
giáo. Xã hội ta đang là một xã hội quá độ tới
chủ nghĩa xã hội, trải qua những cuộc chiến
tranh kéo dài và hiện nay đang diễn ra những
thay đổi sâu sắc về cơ cấu kinh tế, cơ chế quản
lý cũng như mơ hình phát triển.


Những đặc điểm ấy cho thấy, đội ngũ cán
bộ nước ta rất đa dạng về thành phần xã hội,
dân tộc, tôn giáo, đa dạng cả về trình độ và
tính chất: số đơng cán bộ có trình độ học vấn
trung học, đại học và sau đại học nhưng vẫn
cịn khơng ít cán bộ cịn ở trình độ thấp, có cán
bộ chun nghiệp, chun trách mà cũng có


cán bộ khơng chun nghiệp, họ tham gia các
công việc và giữ các chức vụ mang tính kiêm
nhiệm, cịn chủ yếu vấn là người hành nghề
chun mơn theo đào tạo.


Có cán bộ thuộc cơ quan nhà nước, trong
các thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế


tập thể mà cũng có cán bộ thuộc các tổ chức
phi chính phủ, hoạt động trong các thành phần
kinh tế tư nhân, cá thể, kể cả tư bản tư nhân và
tư bản nước ngồi. Có những người đã ngh̉
hưu, thôi việc nhưng tham gia công tác ở địa
phương, cơ sở và có giữ chức vụ, lại có những
người đứng ra lập các tổ chức tư nhân như cơ
sở dịch vụ, y tế tư nhân, trường dân lập hay tư
thục hay các công ty làm dịch vụ và họ đảm
nhiệm vai trò lãnh đạo, quản lý (Giám đốc,
Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng quản trị…).


Với đổi mới kinh tế và phát triển mạnh
mẽ nền kinh tế thị trường, với chủ trương của
Đảng cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
thì cơ cấu, loại hình cán bộ ở nước ta cịn tiếp
tục có những biến đổi và ngày càng đa dạng
hố. Điều đó là hợp với lẽ ṭ nhiên của đổi
mới và phát triển.


Chính điều này liên quan tới quan niệm về
cán bộ theo nghĩa rộng và theo hướng mở rộng


hơn nữa, từ hệ thống nhà nước và hệ thống
chính trị nói chung sang hệ thống xã hội, theo
tinh thần của xã hội dân ṣ đang được xây
ḍng ở nước ta.


<i>Th́ ba,</i> từ tḥc tế nêu trên, chúng ta đi
vào tìm hiểu khái niệm “cán bộ”, quan niệm
“cán bộ” của Hồ Chí Minh.


Trong các văn phẩm của mình, Hồ Chí
Minh thường ch̉ dùng chung một khái niệm
là cán bộ và cũng thường đặt liền một định
ngữ cán bộ đảng viên. Với Hồ Chí Minh, cán
bộ có thể dùng để ch̉ là người trong Đảng và
cũng có cả những cán bộ ngồi Đảng, trong
đó khơng ít người tuy khơng phải đảng viên
nhưng được tín nhiệm, tin cậy, được trọng
dụng, giao cho giữ trọng trách lớn, kể cả ở
những chức vụ cao cấp, trọng yếu trong Chính
phủ, Quốc hội dưới chế độ Dân chủ cộng hồ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong chính quyền hay trong chuyên môn.
Những đảng viên ấy chiếm số đơng trong
Đảng ta. Vậy họ có phải là cán bộ không? Và
theo nghĩa nào, trong mối quan hệ nào, với
ai? Đây là vấn đề rất quan trọng mà bấy lâu
nay, trong nhận thức xã hội, kể cả trong nhận
thức của cán bộ đảng viên còn chưa được chú
trọng.



Cách hiểu “cán bộ” ch̉ là những người
giữ chức vụ, có chức, có quyền là một cách
hiểu tuy khơng sai những có phần hạn hẹp, nó
ch̉ giới hạn trong lĩnh ṿc lãnh đạo quản lý,
tức là trong địa hạt quyền ḷc. Quan niệm này
nếu bị tuyệt đối hố thì sẽ là một khiếm khuyết
trong tư duy xã hội và tư duy quản lý, nó có
khuynh hướng đẩy tới đặc quyền đặc lợi và
sinh ra những chứng bệnh đam mê quyền ḷc,
coi quyền ḷc là cứu cánh, để dẫn đến quan
liêu xa rời quần chúng, thành ra quan cách và
quan dạng, và cũng dễ nảy sinh lạm quyền,
lộng quyền gắn với tham nhũng.


Hồ Chí Minh khơng dừng lại ở nghĩa hẹp,
nghĩa tṛc tiếp về cán bộ. Người quan niệm
cán bộ theo nghĩa rộng, cán bộ đảng viên đều
biểu hiện mình trong tư cách là cán bộ của dân,
là người lãnh đạo dân, lãnh đạo dân thì phải
hiểu dân, tin dân, giáo dục, tuyên truyền vận
động dân làm cách mạng, tổ chức ḷc lượng
của dân thành phong trào cách mạng để đem
lại lợi quyền cho dân chúng, nâng dân chúng
lên chứ không theo đuôi dân chúng, không mị
dân, không hống hách, nạt nộ dân. Phải đảm
bảo dân chủ chứ không biến thành “quan chủ”,
là đầy tớ, là người phục vụ dân chứ không lên
mặt “quan cách mạng”.


Mặt khác, trong quan niệm và tư tuởng


Hồ Chí Minh, cán bộ được Người nói tới với
tư cách là cán bộ cách mạng, mỗi đảng viên
trong quan hệ với dân là một người cán bộ
cách mạng vì họ có trọng trách vẻ vang là lãnh
đạo dân.


Lãnh đạo dân nhưng đồng thời là người
đầy tớ, cơng bộc tận tuỵ của dân, hết lịng vì
nhân dân phục vụ, coi phục vụ dân là lý tưởng
và lẽ sống, là mục đích cuộc sống của đời
mình. Hồ Chí Minh xem điều đó chính là điều
quan trọng nhất, là cao thượng nhất.


Với qua niệm rộng rãi, mềm dẻo như vậy,
tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ là bộ phận cốt
yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người,
chiến lược cán bộ cũng là nội dung chủ đạo
trong chiến lược con người và “trồng người”.
Người đặc biệt chú trọng tới mối quan hệ giữa
cán bộ với quần chúng nhân dân. Mối quan hệ
này là tính hiện tḥc, cụ thể, là sức sống của
quan hệ giữa Đảng với dân, giữa Nhà nước
với dân, giữa các tổ chức đoàn thể của quần
chúng với bản thân quần chúng đồn viên, hội
viên. Mối quan hệ này khơng ch̉ quyết định
chất lượng, hiệu quả của hệ thống chính trị mà
còn củng cố sức mạnh cơ sở xã hội của chế độ.
Chính điều này chứng tỏ rằng, cán bộ và chất
lượng đội ngũ cán bộ quyết định tất cả và ṣ
gắn bó khơng thể tách rời giữa công tác cán


bộ với công tác tổ chức. Cán bộ nào thì phong
trào ấy, muốn có cán bộ tốt thì phải xây ḍng
tổ chức mạnh, tổ chức và cán bộ phải thường
xuyên liên hệ mật thiết, gắn bó với dân, nhất là
ở cơ sở. Muốn vậy phải đảm bảo dân chủ, phát
huy quyền làm chủ của dân.


Những điều trình bày trên cho thấy giá
trị lý luận và ý nghĩa tḥc tiễn sâu xa của tư
tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán
bộ trong mối quan hệ với DÂN và DÂN CHỦ.
Quan niệm như đã nêu trên của Hồ Chí Minh
là có tầm tư tưởng chiến lược. Ở đây có hai
điều cần nhấn mạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phát huy động ḷc quan trọng nhất, vun trồng
cho nhân tố quyết định nhất của ṣ phát triển -
động ḷc con người và nhân tố con người.


<i>Hai l̀</i>, đòi hỏi rất cao về chất lượng cán
bộ, cả đức và tài, mà đức là gốc, cả hồng và
chun, cả chính trị và chun mơn, coi “chính
trị là linh hồn, chuyên môn là thể xác”, xét về
tḥc chất là đòi hỏi ở người cán bộ và đội ngũ
cán bộ nói chung phải tḥc ṣ xứng đáng là
cán bộ của dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, coi
đó là lẽ sống, lý tưởng sống của mình, là ṣ
phục tùng chân lý cao nhất. R̃ ràng là, Người
đã đứng trên quan điểm nhân dân, vì dân, tất
cả vì quyền làm chủ và hạnh phúc của dân mà


đặt ra yêu cầu đối với cán bộ, vạch ra đường
lối, chính sách cán bộ, dồn rất nhiều nỗ ḷc và
tinh ḷc vào công tác đào tạo, giáo dục, huấn
luyện cán bộ .


Những tư tưởng nêu trên của Hồ Chí Minh
đến nay vẫn cịn ngun giá trị. Đó cũng là
cơ sở để xây ḍng một chiến lược cán bộ của
Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.


<b>2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ </b>
<b>CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ Ở NƯỚC TA</b>


Trải qua tḥc tiễn đổi mới, đội ngũ cán
bộ Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đồn
thể trong hệ thống chính trị ở nước ta đã có
bước trưởng thành r̃ rệt về nhiều phương
diện, đã góp phần quan trọng và quyết định
vào việc tạo ra những thành ṭu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử của đổi mới. Chính sách cán bộ
của Đảng và Nhà nước cũng có những đổi mới
về nhận thức và nội dung, về tổ chức tḥc hiện
để tạo động ḷc thúc đẩy đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị.


Có thể khái qt những chuyển biến tích
c̣c và thành ṭu đạt được của đội ngũ cán bộ
ở nước ta như sau:



- Đội ngũ cán bộ đảng viên, công chức nhà


nước và cán bộ các đồn thể trong hệ thống
chính trị đã được xây ḍng ngày càng tăng
<i>v̀ ś lượng</i>, đồng bộ hơn về cơ cấu và ngày


càng được <i>trẻ hó, được đ̀o ṭo cơ b̉n v̀ </i>


<i>tòn dịn. </i>Các chức danh của đội ngũ cán bộ
công chức cũng ngày một phong phú. Đội ngũ
cán bộ công chức ở nước ta ngày càng được
chun mơn hố, kết hợp đào tạo và bồi dưỡng
để tiến tới tiêu chuẩn hoá theo hướng hiện đại,
làm cho vai trò của đội ngũ cán bộ cơng chức
tỷ lệ thuận với vai trị của nhà nước và hệ thống
chính trị.Trong tiến trình đổi mới, cán bộ công
chức nước ta được rèn luyện trong tḥc tiễn,
thay đổi tư duy nhận thức, dần dần thích ứng
với kinh tế thị trường, từng bước vươn lên để
đáp ứng những đòi hỏi của yêu cầu mới, đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


<b>-</b> Đảng và Nhà nước có ṣ quan tâm ngày


</div>

<!--links-->

×