Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỐ PHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.38 KB, 2 trang )

SỐ PHỨC
1) Tập hợp số phức :
£
2) Số phức (dạng đại số) : z = a + bi (a, b ∈ R, I là đơn vị ảo, i
2
= -1); a là phần thực, b là phần ảo.
• zlà số thực ⇔ phần ảo của z bằng 0
• z là số ảo ⇔ phần thực của z bằng 0.
3) Hai số phức bằng nhau :
a + bi = c + di ⇔
a c
b d
=


=

4) Biểu diễn hình học của số phức : Số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a ; b) hay bởi vecto
u
r
=(a ; b) trong mp(Oxy) (hay mặt phẳng phức).
5) Cộng trừ số phức :
• (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i
• (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i
6) Số đối : Số đối của z = a + bi là – z = - a – bi
z biểu diễn bởi vecto
u
r
, z’ biểu diễn bởi vecto
'u
ur


thì :
• z + z’ biểu diễn bởi
u
r
+
'u
ur
• z – z’ biểu diễn bởi
u
r
-
'u
ur
7) Nhân hai số phức :
(a + bi)(c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i
8) Số phức liên hợp : Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là
z a bi= −
; ' ' ; ' . 'z z z z z z zz z z= + = + =
z là số thực ⇔ z =
z
; z là số ảo ⇔ z = -
z
9) Môđun của số phức :
• Cho số phức z = a + bi, môđun của số phức z là
2 2
z a b z z OM= + = =
uuuur

0z ≥
với mọi z∈C,

0 0z z= ⇔ =

' . ' , ' 'zz z z z z z z= + ≤ +
với mọi z, z’ thuộc C.
10) Chia hai số phức :
• Số phức nghịch đảo cuae z (z ≠ 0) :
1
2
z
z
z

=
• Thương của z’ chia cho z (z ≠ 0) :
1
2
' '. '.
'.
z z z z z
z z
z
z z
z

= = =
• Với z ≠ 0,
'
' .
z
w z w z

z
= ⇔ =

'
' ' '
,
z
z z z
z z z
z
 
= =
 ÷
 
BÀI TẬP :
1) Tìm các số thực x và y biết :
a) (2x + 3y + 1) + (- x + 2y)i = (3x – 2y + 2) + (4x – y – 3)i
b) 2x + 1 + (1 – 2y)i = 2 – x + (3y – 2)i
c) x + 2y + (2x – y)i = 2x + y + (x + 2y)i
d) 4x + 3 + (3y – 2)i = y +1 + (x – 3)i
2) Trên mặt phẳng tọa độ, tìm taaph hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa điều kiện :
a) Phần thực của z bằng phần ảo của nó
b) Phần thực của z là số đối của phần ảo của nó
c) Phần ảo của z bằng 2 lần phần thực của cộng với 1
d) Tổng bình phương của phần thực và phần ảo của z bằng 1, phần thực của z không âm
e)
1z ≤
và phần ảo của z thuộc đoạn
1 1
;

2 2
 

 
 
f) Phần thực của z thuộc khoảng (-1 ; 2)
g) Phần ảo của z thuộc đoạn [1 ; 3]
h) Phần thực và phần ảo của z đều thuộc đoạn [-2 ; 2]
i)
1z =
j)
1 2z< ≤
k)
1z =
và phần ảo của z bằng 1
3) Tính
z
với :
a) z = 1 – 3i b) z = -2 + i
3
c) z = -5 d) z = i
3
4) Tính :
a) (1 + i)
10
b) (3 – 4i)
2
c) (2 + 3i)
3
d) [(4+5i) – (4 +3i)]

5
e) (1 + i)
2006
f) (1 – i)
2006
g)
3
1 3
2 2
i
 
− +
 ÷
 
d)
3
1 3
2 2
i
 
+
 ÷
 
5) Phân tích thành nhân tử trên tập số phức :
a) u
2
+ v
2
b) u
4

– v
4
6) Tính :
a)
(3 2 )(1 3 )
(2 )
1 3
i i
i
i
+ −
+ −
+
b)
(2 ) (1 )(4 3 )
3 2
i i i
i
+ + + −
+
c)
(3 4 )(1 2 )
4 3
1 2
i i
i
i
− +
+ −


×