Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chương III. §3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 28/02/2019</i>
<i>Ngày lên lớp: 04/03/2019</i>
<i>Tiết: 1</i>


<b>CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM</b>



Tiết 63

<b>§ 1 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b>

Nắm vững được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.


<b>-</b>

Nắm vững được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.


<b>-</b>

Hiểu được mối liên hệ giữa tính liên tục của hàm số và sự tồn tại của đạo hàm.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tính được đạo hàm của hàm số tại một điểm theo định nghĩa của các hàm số
thường gặp.


<b>3. Tư duy và thái độ:</b>


<b>-</b> Khả năng vận dụng kiến thức, biết liên hệ với các kiến thức đã học.


<b>-</b> Có thái độ nghiêm túc trong học tập.


<b>-</b> Hứng thú trong tiếp thu kiến thức mới, tích cực phát biểu đóng góp ý kiến trong tiết
học.



<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


Bảng ghi, phấn, giáo án, bảng phụ và một số dụng cụ khác.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>


Sách giáo khoa, Chuẩn bị bài mới, vở ghi . Ôn tập kiến thức đã học về giới hạn
của hàm số .


<i><b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>

<b>1.</b>

<b>Ổn định lớp (1’): </b>


-Kiểm tra sĩ số: ....
-Vắng: ...

<i><b>2.</b></i>

<b>Kiểm tra bài cũ(3’): </b>


Cho hàm số y = f(x) = x2<sub>. Tìm giới hạn sau :</sub>


2


(x)

(2)


lim



2



<i>x</i>


<i>f</i>

<i>f</i>




<i>x</i>







<b>Lời giải:</b>


2 2


2 2 2


(x)

(2)

2



lim

lim

lim(

2) 4



2

2



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>f</i>

<i>f</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



  









</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b>

<i>Giới thiệu bài</i>: Hôm nay, lớp chúng ta sẽ đi qua một chương cuối của chương trình
Đại số và Giải tích lớp 11, đó là chương <i><b>Đạo hàm</b></i>. Vậy đạo hàm là gì, nó được tính
như thế nào và có liên quan gì đến tính chất liên tục của 1 hàm số tại 1 điểm hay
không? Bài học sau đây sẽ giúp ta trả lời những câu hỏi trên.


<b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


TL <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


<i><b>Nội dung </b></i>


14
ph


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: </b></i>

<i><b>Tìm hiểu về các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm</b></i>


-<i>Bài toán<b>: </b></i>Một chất điểm


M chuyển động trên trục


<b>s’Os </b>. Quãng đường s của
chuyển động là một hàm số
của thời gian t : s = s(t).
Tìm vận tốc tức thời của
chất điểm tại thời điểm t0.



<i>-<b>H1: </b>Tìm quảng đường</i>
<i>của chất điểm đi được</i>
<i>trong khoảng thời gian từ</i>
<i>t0 đến t</i> ?


<b>-H2</b>: <i>Vận tốc trung bình</i>


của chất điểm trong thời
gian đó là bao nhiêu?


<b>GV nêu nhận xét</b>:<b> </b>


+ Nếu |t – t0| càng nhỏ thì tỉ


số (*) càng phản ánh chính
xác sự nhanh chậm của
chất điểm tại thời điểm <i>t0.</i>
Tức là <i>t</i> càng dần về <i>t0 thì</i>


<i>vtb càng dần về vận tốc tức</i>


-Học sinh đọc bài toán
và suy nghĩ trả lời câu
hỏi.


-<b> Đ1: </b>Quãng đường
chất điểm đi được trong
khoảng thời gian đó là:
s(t)–s(t0)



- <b>Đ2</b>:


0
0


s( ) ( )
<i>tb</i>


<i>t</i> <i>s t</i>
<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i>







(*)


<b>I. Đạo hàm tại một điểm:</b>
<b>1. Các bài toán dẫn đến khái</b>
<b>niệm dẫn đến đạo hàm:</b>
<b>a)Bài tốn tìm vận tốc tức </b>
<b>thời</b>


<i>Quãng đường s của chuyển</i>
<i>động là một hàm số của thời</i>
<i>gian t</i>



<i>s = s(t)</i>


<i>Giới hạn hữu hạn (nếu có)</i>




0


0
0


( ) ( )
lim


<i>t t</i>


<i>s t s t</i>
<i>t t</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>thời</i> của chất điểm tại thời
điểm <i>t0.</i>


+ Gọi giới hạn tỉ số


0


0


s( )<i>t</i> <i>s t</i>( )


<i>t</i> <i>t</i>




 <sub> khi </sub><i><sub>t</sub></i><sub> dần đến </sub><i><sub>t</sub></i>


<i>0</i>
là <b>vận tốc tức thời</b> tại thời
điểm <i>t0, kí hiệu </i>

<i>v t</i>

( )

0


Hay 0


0
0


0


s( ) ( )
( ) lim


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>s t</i>
<i>v t</i>


<i>t</i> <i>t</i>











-Tương tự, GV trình bày
cơng thức tính cường độ
tức thời của dòng điện tại


thời điểm t0 <sub>Cường độ trung bình</sub>


của dịng điện:


0
0


Q( ) ( )
<i>tb</i>


<i>t</i> <i>Q t</i>
<i>I</i>


<i>t</i> <i>t</i>








<b>b) Bài tốn tìm cường độ tức</b>
<i><b>thời:</b></i>


Điện lượng Q truyền trong
dây dẫn là một hàm số theo
thời gian t:


<i>Q = Q(t)</i>


<i>Giới hạn hữu hạn (nếu có)</i>


0


0
0


( ) ( )
lim


<i>t t</i>


<i>Q t Q t</i>
<i>t t</i>






<i>đgl <b>cường độ tức thời</b> của</i>
<i>dòng điện tại thời điểm t0.</i>


18
ph


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

<i><b>Tìm hiểu về định nghĩa đạo hàm</b></i>

<i>.</i>



NX: (SGK Tr 148)


* GV: Ta đặt các giới hạn


hữu hạn :









0


/
0


0
0



( ) ( )


lim ( )


<i>t t</i>


<i>s t</i> <i>s t</i>


<i>s t</i>
<i>t t</i>









0


/
0


0
0


( ) ( )


lim ( )



<i>t t</i>


<i>Q t Q t</i>


<i>Q t</i>
<i>t t</i>


<i> </i> 







/
2


( ) (2)


lim (2)


2


<i>x</i>


<i>f x</i> <i>f</i> <i><sub>f</sub></i>


<i>x</i>


<i>Khi đó ta nói s t</i>/( )0 <sub> là đạo</sub>



hàm của hàm số s(t).


Ghi nhận định nghĩa


<i><b>2. Đạo hàm hàm số tại một </b></i>
<b>điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>...</i>


<i>Khi đó ta nói </i> <i>f</i>/(2) 4 là
đạo hàm của hàm số f(x)
tại điểm 2


-Tương tự em hãy định
nghĩa đạo hàm của hàm số
f(x) tại một điểm x0.


-GV nhấn mạnh:


<i>Nếu tồn tại giới </i>hạn


(hữu hạn)


0


0
0


( ) ( )


lim


<i>x x</i>


<i>f x</i> <i>f x</i>
<i>x x</i>




 <i><sub>thì ta mới</sub></i>


<i>viết</i>


 

 

 



0
0
0


, <sub>lim</sub>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>f</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>x</i>



<i>f</i>






-GV giới thiệu:


Từ định nghĩa của đạo
hàm, người ta đặt:


+ sự thay đổi của biến số là


<i>∆x = x – x0 (đgl số gia của </i>
<i>biến số).</i>


+ sự thay đổi của hàm số là


<i>∆y = f(x) – f(x0)</i>


<i> = f(x0 + ∆x) – f(x0) (đgl</i>


<i>số gia của hàm số)</i>


-Gọi HS làm Ví dụ 1. (<i>Gợi</i>
<i>ý:</i>


<i>a. Tính ∆y theo ∆x</i>



<i>b.Tính đạo hàm theo số gia</i>
<i>của biến số)</i>


-GV nhận xét.


-Phát biểu định nghĩa
đạo hàm.


-HS trả lời:


<i>a. Số gia của hàm số:</i>
<i> ∆y = f(2+∆x) –f(2)= </i>
<i>(2+∆x)2<sub>-2</sub>2</i>


<i> = 4∆x + (∆x)2</i>
b. Tỉ số:


<i>y</i>
<i>x</i>




 <sub>=</sub>


<b>Địn</b>


<b> h nghĩa : </b>


Cho hàm số <i>y = f(x)</i> xác định
trên khoảng <i>(a;b)</i> và <i>x0</i><i> (a; </i>



<i>b). Nếu tồn tại giới </i>hạn (hữu


hạn) 0


0
0


( ) ( )
lim


<i>x x</i>


<i>f x</i> <i>f x</i>
<i>x x</i>




 <sub> thì </sub>


<i>giới </i>hạn đó được gọi là <b>đạo </b>
<b>hàm </b>của hàm số đã cho tại
điểm <i>x0 và kí hiệu là f’(x0)</i>
(hoặc <i>y’(x0)</i>) , nghĩa là


0


0
0



0

( )

( )


'( ) lim



<i>x x</i>


<i>f x</i>

<i>f x</i>



<i>f x</i>



<i>x x</i>










<b>b.Chú ý:</b>


Đặt <i>∆x = x – x0: số gia của </i>
<i>biến số</i> tại <i>x0 </i>


<i>∆y = f(x) – f(x0)</i>


<i> = f(x0 + ∆x) – f(x0): số </i>


<i>gia của hàm số</i> ứng với số


gia ∆x tại điểm <i>x0</i>


Khi đó:

'( )

0

lim

<i>x</i> 0


<i>y</i>


<i>f x</i>



<i>x</i>



 






<b>Ví dụ 1</b>: Cho hàm số <i>y = x2</i>
a. Tính số gia của hàm số
ứng với số gia <i>∆x</i> của biến số
tại điểm <i>x0 = 2</i>


b. Tính tỉ số


<i>y</i>
<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>H1: </b>Dựa vào VD1, em hãy
cho biết cách tính đạo hàm


của hàm số tại một điểm?


- Áp dụng quy tắc đã học,
các nhóm thảo luận làm ví
dụ 2.


- GV chọn nhóm bất kì để
trình bày, HS dưới lớp
nhận xét, GV chỉnh sửa


-Giới thiệu phần tiếp theo
về tính liên tục và tính có
đạo hàm tại một điểm


2


4 ( )


4
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
  


  


<i>c. Đạo hàm của hàm số</i>
<i>tại x0=2:</i>



0 0


'(2) lim

lim (4

)


4


<i>x</i> <i>x</i>

<i>y</i>


<i>f</i>

<i>x</i>


<i>x</i>


   


 





+<b>Đ1</b> :<b> Cách tính đạo </b>
<b>hàm theo định nghĩa:</b>


Bước 1: Giả sử <i>x</i><sub>là số</sub>
gia của đối số tại x0.


Tính


0

 

0


<i>y</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>f x</i>


    


Bước 2: Lập tỉ số:
<i>y</i>


<i>x</i>





Bước 3: Tìm lim<i>x</i> 0


<i>y</i>
<i>x</i>


 



* Học sinh thảo luận
theo nhóm để giải ví
dụ 2


-Đại diện nhóm lên
trình bày


0 <sub>0</sub>


'( ) lim )


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>f x</i>
<i>x</i>
 






<b>3. Cách tính đạo hàm theo </b>
<b>định nghĩa:</b>


Bước 1: Giả sử <i>x</i><sub>là số gia </sub>
của đối số tại x0, tính số gia


của hàm số:


0

 

0


<i>y</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>f x</i>


    


Bước 2: Lập tỉ số:
<i>y</i>
<i>x</i>





Bước 3: Tìm lim<i>x</i> 0


<i>y</i>
<i>x</i>



 



<b>Ví dụ 2</b>: Tính đạo hàm của
hàm số <i>y = x2</i><sub> – 3x + 2 tại </sub>
điểm <i>x0= 3</i>


Lời giải :


Giả sử <i>x</i> là số gia của biến


số tại điểm <i>x0= 3 .</i>Ta có


y = f(3+x) – f(3)


= (3+x)2 - 3(3+x) + 2 - (<i>32</i>


– 3.3 + 2)
= (x)2 + 3.x ;


* 11Equation Section (Next)


<i>x</i>
<i>y</i>



 <sub> = </sub>


2 <sub> 3</sub>



( )<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>




 


 <sub> =</sub><i>x</i><sub>+ 3</sub>


* lim<i>x</i> 0 l mi<i>x</i> 0( 3)


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
   



 <sub> = 3</sub>


Vậy <i>f</i> '(3) 3


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

<i><b>Tìm hiểu về quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính</b></i>


<i><b>liên tục của hàm số.</b></i>



5p
h



<i>-Thừa nhận định lí 1:</i>


Nếu hàm số y = f(x) có đạo
hàm tại x0 thì nó liên tục tại


điểm đó.


-<b>H1</b>: Vậy nếu hàm số


- HS chú ý trên bảng để
lĩnh hội kiến thức...
-<b>Đ1: </b>Nếu hàm sô gián


<i><b>4.Quan hệ giữa sự tồn tại </b></i>
<b>của đạo hàm và tính liên tục</b>
<b>của hàm số.</b>


<i>Định lý 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

y = f(x) gián đoạn tại điểm
x0 thì hàm số đó có đạo


hàm tại điểm x0 khơng?


-Theo định lý 1 thì mệnh
đề này đúng. Nên chúng ta
có nhận xét a) SGK


-<b>H2</b>: Mệnh đề đảo của định
lý 1 có đúng hay khơng?


-GV kết luận là khơng và
đi đến nhận xét b) SGK và
lấy ví dụ .


- Cho HS quan sát ví dụ 4
minh họa trên bảng phụ.


đoạn tại x0 thì khơng có


đạo hàm tại x0.


-<b>Đ2: </b>HS dự đốn
khơng đúng.


hàm tại x0 thì nó liên tục tại


điểm đó.


<b>*Nhận xét:</b>


a. Nếu hàm số y = f(x) gián
đoạn tại x0 thì nó khơng có


đạo hàm tại điểm đó.


b. Một hàm số liên tục tại một
điểm có thể khơng có đạo
hàm.


Ví dụ 4: Xét hàm số:



 



2


Õu 0
Õu 0


<i>x n</i> <i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i> <i>n</i> <i>x</i>


 








liên tục tại điểm x = 0 nhưng
khơng có đạo hàm tại đó.


<i><b>Hoạt động 5</b>:<b> Củng cố kiến thức</b></i>


3p
h


*Nhấn mạnh :



1.<i><b> Đạo hàm hàm số tại </b></i>
<b>một điểm</b>


<i><b>2. Cách tính đạo hàm </b></i>
<b>theo định nghĩa</b>


<i><b>3. Quan hệ giữa sự tồn tại</b></i>
<b>của đạo hàm và tính liên </b>
<b>tục của hàm số.</b>


-Cho HS đọc và suy nghĩ
làm các câu hỏi trắc
nghiệm trên bảng phụ đã
chuẩn bị trước.


- Học sinh khắc sâu các
kiến thức đã học.


<b> Câu hỏi trắc nghiệm:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Số gia của hàm số f(x)=x2<sub>+2x ứng với số gia ∆x của đối số tại x=1 là :</sub>


A. (∆x)2<sub>+2∆x B. (∆x)</sub>2<sub>+4∆x C. (∆x)</sub>2<sub>+2∆x-3 D. 3</sub>
<i><b>Câu 2: </b></i>Số gia của hàm số f(x)=2x2<sub>-1 tại x</sub>


o=1 ứng với số gia ∆x=0,1 bằng:


A. 1 B. 1,42 C. 2,02 D. 0,42


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. 3 B. 5 C. 6 D. 2


ĐA:1B 2D 3A


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1phút)</b>



<b>-</b>

Nắm vững nội dung lí thuyết và cách tính đạo hàm theo định nghĩa.



<b>-</b>

Bài tập về nhà: 1,2,3,4 trang 156 Sgk.



<b>-</b>

Đọc trước các mục 5,6 sgk (tr151-152).



<i><b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b></i>


...


...


...


...


...


...


<b> Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: </b>



...


...


...


...


...


...



<b> </b>

<i>Bình Định, ngày 04 tháng 03 năm 2019</i>



<b> </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn</b>

<b>Sinh viên thực tập</b>






</div>

<!--links-->

×