Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tiểu luận Tiềm năng phát triển du lịch của làng cự đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 48 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.Lí do chọn đề tài............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
5. Bố cục của bài tiểu luận .................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG CỰ ĐÀ .......... 3
1.1.Cơ sở lý luận ................................................................................................. 3
1.1.1.Một số khái niệm ..................................................................................... 3
1.1.1.1. Khái niệm Làng ................................................................................... 3
1.1.1.2.Khái niệm Văn hóa làng ....................................................................... 4
1.1.1.3.Khái niệm làng nghề............................................................................. 5
1.2.Tổng quan về làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội ................. 5
1.2.1.Vị trí địa lý, diện tích và dân cư .............................................................. 5
1.2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 5
1.2.1.2. Diện tích và dân cư ............................................................................. 8
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 8
1.2.2.1. Quá trình thành lập làng .................................................................... 8
1.2.2.2. Quá trình phát triển ........................................................................... 11


CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA LÀNG CỔ CỰ ĐÀ, XÃ CỰ
KHÊ, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI................................... 14
2.1. Gía trị văn hóa vật thể ................................................................................ 14
2.1.1 Làng xóm, nhà ở.................................................................................... 14
2.1.1.1. Cảnh quan làng xóm.......................................................................... 14
2.1.1.2. Kiến trúc nhà ở .................................................................................. 14
2.1.2 . Hệ thống thờ tự của làng ..................................................................... 16
2.1.2.1. Đình làng .......................................................................................... 16
2.1.2.2. Chùa làng Cự Đà .............................................................................. 18


2.1.3. Các di sản vật thể khác ......................................................................... 18
2.2. Gía trị văn hóa phi vật thể .......................................................................... 20
2.2.1. Phong tục tập quán ............................................................................... 20
2.2.1.1. Lễ tết ................................................................................................. 20
2.2.1.2. Cưới hỏi ............................................................................................ 21
2.2.2. Tín ngưỡng dân gian............................................................................. 22
2.2.2.1. Tục thờ cúng tổ tiên ........................................................................... 22
2.2.2.2. Tục thờ thành hồng .......................................................................... 23
2.2.3 Lễ hợi truyền thớng của làng ................................................................. 25
2.2.3.1. Hội làng Cự Đà ................................................................................. 25
2.2.3.2. Lễ hội Đàn xã tắc .............................................................................. 26
2.2.4 Nghề thủ công truyền thống .................................................................. 30
2.2.4.1. Nghề làm miến dong .......................................................................... 30
2.2.4.2. Nghề làm tương ................................................................................. 31


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TẠI LÀNG CỔ CỰ ĐÀ .................................................................. 33
3.1. Thực trạng du lịch của làng Cự Đà ............................................................. 33
3.2. Giải pháp phát triển du lịch tại làng Cự Đà.............................................. 34
3.2.1. Bảo tồn, khai thác, quản lý ngôi làng cổ............................................... 34
3.2.2. Giải pháp quy hoạch đầu tư du lịch làng Cự Đà .................................. 36
3.2.3. Gỉai pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch ......... 37
3.2.4. Giải pháp quảng bá du lịch làng Cự Đà ............................................... 38
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 40
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 41


MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài
Làng Việt truyền thớng từ bao đời nay là nơi cư trú, lao động, sản xuất và
tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần của người Việt. Đồng thời nó cịn
là mơ hình để người xưa mở rộng ra xây dựng các quốc gia, đơ thị. Cũng từ làng
xã, văn hóa làng được hình thành. Nó đi vào ký ức người dân bằng hàng loạt các
giá trị vật chất và giá trị tinh thần rất gần gũi và giản dị
Trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tợc, văn hóa làng Việt đã chứng tỏ
sức sớng mãnh liệt của mình. Sau lũy tre làng, bên giếng làng, dưới mái đình
làng, trong bầu khơng khí thân thương của những ngày hợi làng, mọi người sớng
với nhau nặng tình nặng nghĩa, quan hệ láng giềng ràng buộc con người trong
nếp sống làng,xã.
Đối với mỗi làng quê Việt Nam, do tác động của nền kinh tế, những giá
trị văn hóa có những đặc trưng riêng.Việt Nam đang trong quá trình hợi nhập
kinh tế thế giới, điều đó đặt ra rất nhiều những thách thức trong quá trình đổi
mới. Du lịch cũng là mợt trong những vấn đề được quan tâm trong việc thu hút
phát triển. Giờ đây, các làng quê Việt Nam cũng đang đẩy mạnh cơng c̣c cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa. C̣c cách mạng to lớn này sẽ tác động mạnh mẽ,
sâu sắc hơn bao giờ hết đến các mặt của đời sớng làng xã. Đã có rất nhiều làng
xã đã đánh mất hoặc làm mai mợt những giá trị văn hóa quý báu.
Làng Cự Đà nằm ở xã Cự Khê huyện Thanh Oai, Hà Nội. Đây là một
ngôi làng cổ nằm ven sơng Nḥ, hiện là mợt trong sớ ít các làng cổ còn bảo lưu
được các giá trị ban đầu của một làng quê truyền thống vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng. Những giá trị đặc biệt được bảo tồn của làng cho đến nay vẫn chưa
được các đơn vị kinh doanh du lịch quan tâm khai thác. Chính vì vậy khi chọn

1


vấn đề để nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình, tơi đã chọn đề tài “ Tiềm
năng phát triển du lịch của làng Cự Đà” để nghiên cứu chính là do xuất phát từ

đánh giá trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu: “ Tiềm năng phát triển du lịch làng Cự Đà” với mục
đích tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thớng ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện
Thanh Oai, Hà Nội nhằm đưa ra những giải pháp phát triển du lịch tại làng
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các đới tượng văn hóa
truyền thớng vật thể và phi vật thể của làng Cự Đà để phát triển tiềm năng du
lịch
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những giá trị văn hóa truyền thớng
ở làng Cự Đà từ xưa cho đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong cơng trình nghiên cứu của mình người viết đã tiến hành một số
phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp nghiên cứu dân tợc học, Văn
hóa học, thớng kê xã hội học, phương pháp liên ngành, đặc biệt chú trọng tới
phương pháp điều tra thực địa, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp để
đạt được mục tiêu đã nêu
5. Bớ cục của bài tiểu ḷn
Bài tiểu ḷn có bố cục như sau:
Ngoài phần mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
bài tiểu luận được chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về làng Cự Đà
Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch của làng Cự Đà
Chương 3: Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng Cự Đà

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG CỰ ĐÀ
1.1.Cơ sở lý luận

1.1.1.Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm Làng
Theo “ Một số vấn đề làng xã Việt Nam” của Nguyễn Quang Ngọc ở phần
Mở đầu [tr.7]: “ Đồng thời với quá trình tan rã của chế đợ cơng xã ngun thủy
và hình thành xã hợi có giai cấp và Nhà Nước đầu tiên trên đất nước ta là quá
trình ra đời của làng Việt. Làng Việt có lịch sử lâu dài như lịch sử đất nước.
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu thời đại dựng nước cho đến
nay, làng lúc nào cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trên tất cả các lĩnh vực
của đời sớng kinh tế, chính trị văn hóa, xã hợi.
Làng xã đã từng đóng vai trò quyết định trong quá trình trị thủy, làm thủy
lợi, khai hoang phát triển sản xuất, làm nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của
đất nước. Làng xã là nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường,
truyền thống bất khuất,tạo nên sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Làng
xã trên cơ sở nền tảng của văn hóa, văn minh Việt Nam
Khơng chỉ đóng vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử đất nước mà làng
còn là nơi sinh thành, là trường hoạt động, là nơi mỗi người dân Việt Nam gắn
bó cả c̣c đời. Tâm lý chung của người dân Việt Nam trong bất kỳ hoàn cảnh
nào đều không muốn rời bỏ làng quê mình: Được sớng tại làng, được chết ở
làng, đấy là ước mơ chân chính của mỗi người dân Việt Nam”
Trong tác phẩm “ Xã thôn Việt Nam”, nhà sử học Nguyễn Hồng Phong sử
dụng khái niệm xã thôn do ông quan niệm xã là mợt đơn vị hành chính có bợ
máy cai trị còn thơn hợp thành xã thường có tính tự trị, tự quản của cộng đồng
dân cư nông nghiệp [16,tr.127]

3


Trong cuốn “ Nông thôn Việt Nam trong lịch sử” tập I, các tác giả viết: “
Làng xã Việt Nam là một cộng đồng có tính chất dân tộc học, xã hội học và tín
ngưỡng, nó hình thành q trình liên hiệp tự nguyện giữa những người nông

dân lao động trên con đường chinh phục những vùng đất gieo trồng [30, tr.11]
Nhà dân tộc học Bùi Xuân Đính trong tác phẩm “ Lệ làng phép nước’,
“Hương ước và quản lý làng xã” đã cho ràng làng là một từ Nôm dùng để chỉ
đơn vị tụ cư truyền thống của người nơng dân Việt, có địa vực riêng, cơ sở hạ
tầng, cùng cơ cấu tổ chức, lệ tục riêng, hoàn chỉnh và ổn định qua q trình lịch
sử, cịn xã là từ Hán Việt chỉ đơn vị hành chính cơ sở của nhà nước phong kiến
ở vùng nông thôn Việt Nam.
1.1.1.2.Khái niệm Văn hóa làng
Văn hóa làng là mợt bợ phận cơ bản tạo nên yếu tố của kết cấu văn hóa
dân tợc Việt Nam. Nếu văn hóa dân tợc là mợt đại lượng lớn thì văn hóa làng là
mợt đại lượng nhỏ nhất. Được gọi là làng khơng chỉ có mợt địa bàn cư trú riêng
mà cịn có mợt nền văn hóa với những sắc thái riêng. Đó là toàn bợ c̣c sớng
văn hóa bao gồm cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể với những đặc trưng
mang tính truyền thớng từ: ăn, mặc, đi lại, ở với các phong tục tập quán trong
sinh nở, cưới xin, tôn trọng người già,tương trợ lẫn nhau, họp làng, cúng tế, các
hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian…đến các thiết chế, cấu trúc của làng về
quyền lợi và nghĩa vụ, các quan niệm về thế giới tâm linh, và xã hội trần
tục…của bao thế hệ đi trước để lại và được thử thách qua thời gian; Là chuẩn
mực của tồn thể cợng đồng làng đã được lựa chọn, bảo lưu giữ gìn và phát triển
nó.
Văn hóa làng là mợt thành tố rất quan trọng của dân tộc, là chất keo đã
gắn kết chặt con người lại với nhau trong những cộng đồng làng bao đời nay để
tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi làng. Ngày nay tuy những hình ảnh làng xưa đã
4


nhiều thay đổi, những vẫn là nơi quê cha đất tổ, nơi chín nhớ mười thương của
mỗi người. Những bản sắc văn hóa như cây đa bến nước, sân đình, đường làng
ngõ xóm, đồng làng, ao làng, già làng, trai làng, gái làng, rồi tình làng nghĩa
xóm, tới lửa tắt đèn có nhau, các phong tục tập quán, sinh hoạt văn nghệ dân

gian…Nói chung những sản phẩm vật chất và sản phẩm tinh thần do người dân
trong các làng xây đắp nên, lưu truyền mãi cho đến ngày nay và cịn có giá trị
văn hóa đó là văn hóa làng
1.1.1.3.Khái niệm làng nghề
Làng nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ cơng truyền thớng. Ở đó khơng
nhất thiết tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công nhưng việc sản xuất phải
mang tính chun mơn hóa cao, có tính hệ thớng, có ảnh hưởng đến cả vật chất
và tinh thần của làng.
Làng nghề thủ công truyền thống là trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy
tụ các nghệ nhân và nhiều hợ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thớng
lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu
hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng Tổ nghề và các thành viên luôn ý
thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc. Sự lien kết hỗ trợ nhau về nghề,
kinh tế kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các gia đình cùng dòng tợc, cùng phường
nghề trong quá trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp đã hình thành
ngay trên đơn vị cư trú, làng xóm truyền thống của họ.
1.2.Tổng quan về làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội
1.2.1.Vị trí địa lý, diện tích và dân cư
1.2.1.1. Vị trí địa lý
-Xã Cự Khê: Cự Khê là xã cực Bắc của huyện Thanh Oai, thành phố Hà
Nội. Đây là xã nằm giáp ranh giữa q̣n Hà Đơng và hụn Thanh Trì

5


Xã Cự Khê có diện tích 5,76 km², dân sớ năm 1999 là 4667 người, mật độ
dân số đạt 810 người/km².
Địa giới hành chính:



Phía đông giáp: xã Tả Thanh Oai ( Thanh Trì)



Phía tây giáp: phường Phú Lương, quận Hà Đơng



Phía nam giáp: giáp các xã Bích Hòa, Bình Minh, Mỹ Hưng của

huyện Thanh Oai.


Phía bắc giáp: phường Kiến Hưng ( Hà Đơng ) và xã Hữu Hòa (

Thanh Trì)
-Làng Cự Đà: Do vị trí đặc biệt nên làng Cự Đà nằm trải dài bên bờ phải
của sông Nhuệ. Dòng sông này từ thời cổ được gọi là sông Từ Liêm vì nó chảy
trên địa phận hụn Từ Liêm ( Hà Nội ). Đoạn chảy qua địa phận làng Cự Đà
còn được gọi là sông Thanh Oai. Trong lịch sử đây là dòng sơng có giá trị về
giao thơng thủy, là con đường giúp làng giao thông, buôn bán với các vùng
khác. Trong thời kỳ trước đây, hàng ngày sông Nhuệ luôn tấp nập thuyền bè qua
lại buôn bán
Làng Cự Đà ngày nay là một trong ba thôn của xã Cự Khê ( cùng với thôn
Khúc Thủy và Khê Tang) tḥc hụn Thanh Oai, Hà Nợi, nằm ở phía Tây Nam
của thủ đô Hà Nội,cách trung tâm thủ đô khoảng 20km. Thơn Cự Đà giáp thơn
Khúc Thủy ở phía Nam, ranh giới giữa 2 thôn là khu Mả Giai. Phía Đông Bắc
của thôn giáp với thôn Phú Diễn ( xã Hữu Hịa, hụn Thanh Trì, Hà Nợi). Phía
Tây của làng giáp với cánh đồng của xã Phú Lãm ( quận Hà Đông, Hà Nội)
Về đường thủy, thôn Cự Đà nằm trải dài 800m dọc theo bờ sông Nhuệ.

Trong sách Đại Nam nhất thống chí đã miêu tả về dòng sông này như sau: “ Ở
cách tỉnh thành 34 dặm, có thuyết nói: vì ngọn nguồn nhọn, nên gọi là Nhuệ
Giang; nguồn từ phía Đơng Nam đầm Bát Long, xã Hạ Mỗ huyện Từ Lâm; chảy
6


vào địa phận huyện Thanh Oai, phía đơng đến Xã Hà Liễu, huyện Thanh Trì, ở
đây có sơng Tơ Lịch chảy đến, chảy ngoặt sang phía Nam sang địa phận xã Tả
Nhai huyện Thượng Phúc, một chi phía Đơng hợp lưu với sơng Kim Ngưu, cịn
chi chính chảy về phía Nam vào địa phận xã Thịnh Đức huyện Phú Xuyên hợp
lưu với sông Kim Ngưu, chảy suốt đến ngã ba Lường rồi hợp với Sa Giang, lại
chuyển sang phía Nam đến địa phận tổng Trác Bút huyện Nam Xang thì chia
làm hai chi: một chi chảy về phía Đơng Bắc, chuyển Đơng Nam, qua địa phận
các tổng Mộc Hồn và Chuyên Nghiệp huyện qua địa phận Duy Tiên, tục gọi
ngã ba Vàng, lại chảy về phía đơng qua xã Thái Đường huyện Sơn Minh, ở đây
có kênh Phương Đình chảy đến, tục gọi là ngã ba Sa, lại chuyển sang phía
Đơng, qua địa phận xã Đường Xun ( tục gọi là ngã ba Lương) huyện Phú
Xuyên. Sông này vào quãng mùa hè mùa thu có thể đi thuyền,mùa đơng mùa
xn thì cạn” [20,tr.217-218]
Có thể thấy, thời xa xưa Cự Đà đã nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi cả về
đường bộ và đường thủy. Cự Đà chỉ cách trung tâm Hà Nợi khoảng 20 km,
chính vì vậy đây là điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán và giao thương với
kinh thành Thăng Long. Về đường thủy, làng nằm bên cạnh con sơng Nḥ, mợt
dịng sơng có nhiều giá trị về giao thơng vận tải, là nơi có thể giúp làng giao
thương dễ dàng với các nơi bằng đường thủy. Cũng chính vì tḥn lợi về vị trí
địa lý, Cự Đà nằm ở mợt vị trí chiến lược quan trọng với khu vực trung tâm của
kinh thành Thăng Long xưa. Điều này đã được chứng minh bằng sự thịnh vượng
của làng trong thời kỳ trước với rất nhiều những ngôi nhà làm bằng gỗ quý, và
các thương nhân nổi tiếng ở Thăng Long như Cự Nhân, Cự Doanh, Cự
Nguyễn…


7


1.2.1.2. Diện tích và dân cư
Theo tài liệu Cự Đà thôn địa bạ ghi vào năm Gia Long 4 (1805) tổng diện
tích đất đai tại thôn Cự Đà tại thời điểm này là 183 mẫu, 5 sào, 11 thước, 4 tấc
(trong đó bao gồm cả đất ở, ṛng cơng, ṛng th, đất đình chùa đền miếu,
vườn ao). Ngồi ra cịn có 7 mẫu, 4 sào thổ phụ và đất gò, đống. Tổng cộng là
190 mẫu, 9 sào, 11 thước, 4 tấc, bằng khoảng 686.000 m2. Nếu so với diện tích
trung bình của mợt thơn/xã lúc bấy giờ ( 490 mẫu), đây là mợt diện tích khá nhỏ.
Theo sớ liệu thớng kê năm 2005, thơn Cự Đà có diện tích tự nhiên là
107ha, trong đó có 79ha đất canh tác, có 406 hợ gia đình và 1449 nhân khẩu.
Hiện nay làng Cự Đà được chia thành 14 ngõ xóm: xóm ngõ Thí, xóm
Chợ, xóm Điếm, xóm Chùa, xóm Đình, xóm Cương, xóm Đồng Nhân Cát, xóm
An Lạc, xóm Quang Trung I, xóm Trung Tín ( xóm Con Cóc),xóm Hiếu Đễ,
xóm Lễ Nghĩa, xóm Quang Trung II, xóm Ba Gang. Các xóm được phân bớ dọc
bờ sơng hình xương cá. Đây là mợt đặc điểm đặc biệt của kết cấu làng xóm
người Việt, đầu các xóm chạy dọc theo bờ sơng, đầu kia của xóm thường là bụi
tre, ao hay là cánh đồng. Các xóm được đặt tên chủ yếu theo các lễ nghi của Nho
giáo. Tuy vậy mỗi ngõ xóm vẫn có tên dân gian, chủ yếu là theo hình dánh hoặc
đặc trưng của xóm như xóm Ba Gang là do trong xóm có 3 ngã rẽ, hay xóm ngõ
Thí là do xóm này có lỗi dẫn ra nghĩa địa của làng…
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.2.1. Quá trình thành lập làng
Có thể nói, vùng đất Cự Đà được ưu đãi tọa lạc trên mợt vùng đất có
nhiều điều kiện tḥn lợi. Chính vì lẽ đó, người Việt cổ định cư ở vùng đất này
từ khá sớm. Trong quá trình tìm hiểu về làng cổ Cự Đà, được biết rằng, hiện nay
tại làng chưa có văn tự nào khẳng định chính xác thời điểm làng được hình
thành. Nhưng có mợt chi tiết khá thú vị, đó là khi hỏi người dân làng về quá

8


trình hình thành làng, họ chỉ biết đến mợt câu nói được truyền tụng lại, khẳng
định được làng Cự Đà được hình thành từ rất lâu:
Cư tụ thiên niên thành Cự ấp
Thanh liên nhất đại dẫn Đà giang
Qua việc phân tích câu nói trên, có thể suy đoán được rằng, làng Cự Đà
được thành lập cách đây rất lâu, từ nhiều thế kỷ trước, qua “ thiên niên” mà tạo
thành
Theo gia phả các dịng họ, làng được hình thành vào khoảng 800 năm
trước nhưng theo PGS.TS Trịnh Sinh ( Viện khảo cổ học Việt Nam) nghiên cứu
và khẳng định làng đã được thành lập từ cách đây gần 2000 năm. Thơng qua quá
trình nghiên cứu và khảo cứu các mẫu vật được tìm thấy như những viên gạch
có đắp nổi hình ơ trám, hình đồng tiền, gạch được tìm thấy khi tu sửa chùa làng
Cự Đà đã phát hiện ra. Những viên gạch và họa tiết này đặc trưng cho các ngôi
mộ thời kỳ Bắc thuộc cách đây 20 thế kỷ. Có thể thấy, trong thời kỳ Bắc tḥc,
người Hán đã đến đây từ rất sớm. Cự Đà là một trong những khu vực được
người Hán đặc biệt quan tâm với mục đích để tìm đường đi lại từ Nam Trung
Q́c qua nước ta rồi qua đó thơn tính các vùng xung quanh
Từ những câu ca lưu truyền của các thế hệ từ trước đên nay và những dấu
vết khảo cổ học có thể nhận định rằng, làng Cự Đà từ xa xưa đã có nhiều người
Việt cổ đến định cư và sinh sớng
Trong lịch sử làng Cự Đà có rất nhiều tên gọi khác nhau. Trước kia nó có
tên gọi là làng Ngô Khê (theo tư liệu văn bia còn lưu giữ ở chùa làng Cự Đà). Ở
khu vực này tên gọi có chữ Khê xuất hiện khá nhiều. Xã nằm cạnh xã Cự Khê là
Tam Hưng cũng có hai thôn Phúc Khê và Bối Khê, hay thôn nằm giáp thơn Cự
Đà là thơn Khê Tang cũng đều có chữ Khê. Mợt giả thiết được đặt ra đó là, ngày
xưa khi đặt tên cho làng mình, họ thường căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của
vùng đất mà họ sinh sớng, như vùng đất đó nhiều ao, hồ, sơng, suối, khe, lạch,

9


hay vùng đó đất cao, đất chiêm chũng…và ghép vào tên của mình để đặt tên cho
tên làng. Từ đó có thể suy ra ý nghĩa của cái tên Ngơ Khê: Ngơ là vùng đất mà
họ Ngơ sinh sớng, cịn Khê theo tiếng Hán là khe lạch. Kết hợp hai ý trên thì
Ngơ Khê là người họ Ngơ sinh sớng trên vùng đất có nhiều khe và lạch nước
chảy. Tuy nhiên theo Nguyễn Việt Trung ( tác giả báo cáo Làng Cự Đà từ khi
thành lập đến đầu thế kỷ XX, 1991) cho rằng: Người họ Ngô ở làng Cự Đà nay
khơng cịn nữa, chỉ có ở làng Tả Thanh Oai( Làng Tó) mới có người họ Ngơ
sinh sống lâu đời ở đó, đó là dịng họ của Ngơ Thì Sĩ và Ngơ Thì Nhậm.
Tuy nhiên Huỳnh Phương Lan( tác giả của báo cáo Làng Cự Đà-quá trình
hình thành và phát triển) không đồng ý với ý kiến của Nguyễn Việt Trung và
cho rằng “ đối với họ Ngô ở Tả Thanh Oai, họ Ngơ thì cịn giữ được tấm bia
Ngơ thế gia quan đức chi bí do chính Ngơ Thì Nhậm soạn năm Quang Trung 4
(1791) ghi về dịng họ mình đến thời điểm lập bia đã đước 13 đời, tức là khoảng
trên dưới 300 năm. Như vậy tại thời điểm thế kỷ X khó có thể có dịng họ Ngơ
tới đây sinh sống. Cịn dịng họ Ngơ Vi theo gia phả vào năm Tự Đức 36 (1883)
thì họ Ngô tới đây vào thời Trần và tới thời điểm lập gia phả được 20 đời. Do
đó việc họ Ngơ tới đây là khơng có cơ sở.”[13,tr.32]. Đồng thời Huỳnh Phương
Lan cũng cho rằng Nguyễn Việt Trung đã nhầm lẫn chữ Ngô trong từ Ngô Khê.
Ngô ở đây là để chỉ cây duối, cây vông, những loại cây mọc rất nhiều trong làng
chứ khơng phải để chỉ dịng họ Ngơ.
Vào khoảng cuối thế kỷ XVII (khoảng từ năm 1650-1680), chính quyền
phong kiến Lê-Trịnh ra lệnh xóa tên Ngơ Khê bắt đổi tên mới. Dân làng đã cử
các cụ lớn tuổi trong làng đứng ra xin phép lấy tên làng là Cự Đà, tên gọi làng
cũ của họ Trịnh ở Thanh Hóa [7,tr.49].Từ đó làng có tên là Cự Đà, tức là cái tên
Cự Đà mới có khoảng cách đây 340-350 năm. Hiện tại, trong làng có cây hương
đá tại chùa Cự Đà hay còn gọi là Minh Linh tự có ghi về tên Cự Đà. Mặt trước
của cây hương có khắc dịng chữ Hồng triều Chính Hịa thập lục niên tuế thứ

10


Ất Hợi thu (mùa thu năm 1695). Ở cây hương này, địa danh của Cự Đà được ghi
tại mặt trước của cây hương là Ứng Thiên phủ Thanh Oai huyện Hạ Thanh Oai
xã Cự Đà thơn. Có thể thấy, vào cuối thế kỷ XVII, Cự Đà vẫn chỉ là một thôn
của xã Hạ Thanh Oai. Đầu thế kỷ XIX, làng là một thôn của xã Hạ Thanh Oai,
tổng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng
(năm Minh Mạng thứ 12 - 1831 trấn này nhập với phủ Hoài Đức thành tỉnh Hà
Nội). Cuối thế kỷ XIX làng được nâng thành xã độc lập. Từ năm Thành Thái thứ
14 (Nhâm Dần, 1902), làng thuộc tỉnh Cầu Đơ (một phần ngoại thành của tỉnh
Hà Nội lập năm 1831), năm 1904 đổi thành tỉnh Hà Đông.
Năm 1959, làng Cự Đà cùng với hai làng Khúc Thủy và Khê Tang sáp
nhập với nhau thành xã Cự Khê thuộc huyện Thanh Oai. Năm 1965 tỉnh Hà
Đông và tỉnh Sơn Tây hợp nhất thành tỉnh Hà Tây. Năm 1976 sáp nhập tỉnh Hịa
Bình với tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình. Thời kỳ này, làng Cự Đà tḥc
hụn Thanh Oai, tỉnh Hà Sơn Bình. Năm 1991, tỉnh Hà Sơn Bình tách ra thành
hai tỉnh Hà Tây và Hịa Bình, Cự Đà thuộc tỉnh Hà Tây. Năm 2008 Hà Tây sáp
nhập vào Hà Nội, và Cự Đà hiện nay thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nợi
1.2.2.2. Q trình phát triển
Ở Cự Đà hiện nay có năm dòng họ đang sinh sớng đó là: họ Trịnh, họ Vũ,
họ Đinh, họ Vương và họ Nguyễn. Các họ gốc của làng là: Đinh, Trịnh, Vũ. Họ
Đinh là họ đông nhất, tuy học hành không cao nhưng luôn nắm được các chức
trách cao trong bộ máy quản lý làng xã. Họ Vũ có nhiều người học hành thành
đạt, giàu có, họ Trịnh vớn là dịng dõi của Trịnh Khả (một trong những người
tham gia Bộ Chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn), chuyển cư từ Thanh Hóa ra, bn
bán giỏi nên rất khá giả vì vậy hai họ Trịnh và Vũ thường kết thông gia với
nhau.
Thông qua q trình các dịng họ đến định cư tại làng thì có thể thấy được
q tình phát triển của làng qua các thời kỳ. Giai đoạn đầu, người dân tới làng

sinh sống chủ yếu tập trung ở giữa làng. Điều này được minh chứng qua việc
11


khảo sát về nhà ở tại làng. Trong suốt quá trình tìm hiểu, có thể thấy rằng các
ngơi nhà có niên đại lâu đời chủ yếu tập trung ở giữa làng với mật đợ dày đặc.
Về sau, nhiều dịng họ và các hộ dân đến đây sinh sống, Dân số tăng lên do vậy
người dân đã mở rộng địa bàn sinh sớng sang hai bên. Qua quá trình điền dã, có
thể thấy người dân hiện nay cịn làm nhà ở ngay bờ sông, nơi mà trước kia chủ
yếu làm bến đỗ thuyền.
Cự Đà vốn nằm bên cạnh sông với vị trí “Nhất cận thị, nhị cận giang”,
người dân ở đây đã biết được vị trí đặc biệt của làng là nằm gần sông và là trung
tâm của việc giao lưu với các vùng khác nên họ đã chuyển sang buôn bán, giao
thương với các vùng khác. Cùng với việc buôn bán là nghề làm tương xuất hiện
và trở thành một nghề phụ nổi tiếng ở làng.
Từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX làng phát triển cực thịnh về mọi mặt
kinh tế, văn hóa… , việc kinh doanh bn bán của dân làng Cự Đà, nhất là
những người dòng họ Trịnh, phát triển rất mạnh vượt ra khỏi phạm vi của làng
xã để vươn tới các trung tâm kinh tế- chính trị và đơ thị lớn. Tại các thành phố,
thị xã lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Đông, Sơn Tây, Sài Gòn… đã thấy xuất
hiện nhiều cửa hiệu buôn lớn của người Cự Đà. Các cửa hiệu này đều lấy chữ
Cự ở đầu như: Cự Doanh, Cự Chân, Cự Chi, Cự Hiên…Kinh tế thương nghiệp
và thủ công nghiệp có những bước tiến vơ cùng mạnh mẽ mà biểu hiện cụ thể
nhất là làng có nghề làm tương nổi tiếng và nghệ buôn bán phát đạt. Hai ngành
kinh tế này đã trở thành xương sống của nền kinh tế làng Cự Đà, bên cạnh đó
nơng nghiệp phát triển nên đã xây dựng thành một Cự Đà phát đạt, phồn thịnh.
Sự phát triển kinh tế được minh chứng qua hàng loạt các cơng trình xây dựng
phúc lợi của địa phương và những ngôi nhà cổ đều được xây dựng vào những
năm đó.
Theo Nguyễn Việt Trung thì “vào thế kỷ XIX Cự Đà là một làng giàu có,

sầm uất và phồn thịnh, sự giao lưu buôn bán rất phát triển. Buôn bán ở làng
gồm nhiều thành phần từ những người buôn bán ở làng nhỏ với số vốn ít, cho
12


tới những lái bn có một số lượng hàng và tiền tệ rất lớn. Họ thuê thuyền đi
mua và bán các sản phẩm ở mọi nơi. Hiện tượng các lái bn với quy mơ làm
ăn lớn nói chung là khá phổ biến ở làng Cự Đà” [33, tr 48].
Khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, ở Cự Đà xuất hiện nghề làm miến.
Người khai sinh ra nghề này là ông Trịnh Văn Cẩn đưa từ Hà Nội về làng. Nghề
miến cho tới ngày nay vẫn rất phát triển và có thể nói đây là nghề thủ cơng
chính của làng. Khi tới làng chúng ta sẽ thấy hầu như nhà nào cũng có mợt khu
vực sản xuất miến và khắp làng đâu đâu cũng thấy miến. Với sự phát triền của
nghề thủ công này, năm 2004 làng đã được công nhận là làng nghề thủ công
truyền thống.

13


CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA LÀNG CỔ CỰ ĐÀ, XÃ CỰ
KHÊ, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1.

Gía trị văn hóa vật thể

2.1.1 Làng xóm, nhà ở
2.1.1.1. Cảnh quan làng xóm
Trong quá trình kéo dài hàng nghìn năm qua đấu tranh với thiên nhiên,
khai phá đồng ruộng, xây dựng bản làng, nhân dân nơi đây cần cù, sang tạo chọn
cho mình những nơi cư trú hoàn toàn thích ứng và tiện lợi

Nhà cửa thường được bớ trí trên những vùng đất cao. Trong các làng
đường làng ngõ xóm được bớ trí như hình xương cá. Đường làng chạy men theo
sơng, các đường ngõ xóm trổ sang hai bên. Chủ yếu nằm trên bãi bồi ngoài đê.
Nhà cửa ngoài bãi thường phải tơn cao để tránh mùa nước lên
Nhìn chung dựa vào điều kiện tự nhiên của vùng, miền và dựa vào điều
kiện kinh tế tự cung tự cấp trước đây mà nhân dân Cự Đà đã tạo dựng cho mình
mợt khn viên, từ làng xóm đến nhà cửa-nơi cư trú bình n. Có thể cho rằng
đó là sự kết hợp tuyệt vời giữa con người và môi trường thiên nhiên. Đồng thời
còn thể hiện sự lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của cư dân trong
vùng.
2.1.1.2. Kiến trúc nhà ở
Làng Cự Đà là ngôi làng có khá nhiều ngơi nhà mang phong cách kiến
trúc khác nhau. Bên cạnh những trúc đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ là
ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Việt- Trung và những ngôi nhà xây dựng
bằng gạch có phong cách kiến trúc Pháp đặc sắc. Đây là mợt ngơi làng điển hình
với nhiều loại hình kiến trúc khác nhau
Làng Cự Đà với những ngôi nhà cổ được thiết kế khá độc đáo từ thời
Pháp, nhưng đặc biệt hơn cả là những ngôi nhà gỗ cổ truyền của người Việt, nơi
lưu giữ những dấu ấn văn hóa của dân tợc, của làng xã. Ơng Vũ Văn Tuấn
14


ngun Trưởng thơn cho biết, làng Cự Đà có chiều dài khoảng 800m với những
ngôi nhà tuổi thọ gần 200 năm và được xây cất theo trục chính của con sông
Nhuệ. Làng Cự Đà là một quần thể những ngôi nhà được xây cất mợt cách có hệ
thớng, trục chính chạy song song với dòng sông Nhuệ. Nét cổ kính thâm trầm
của ngơi làng, soi bóng x́ng dòng sơng tơ thêm nét độc đáo của Cự Đà. Tuy
nhiên, cũng như hầu hết người dân trong làng Cự Đà, niềm tự hào về mợt khu
làng cổ vào bậc nhất nhì Hà Nội đang dần vơi đi khi những ngôi nhà này đang
ngày bị mai một trước sự công phá của thời gian cũng như tác động của cơ chế

thị trường.
Khi tiếp xúc với người dân ở đây, họ cho rằng trước kia làng có khoảng
200 ngơi nhà cổ nhưng hiện nay do dân số tăng lên cùng với nhu cầu cần có mặt
bằng để phục vụ sản xuất thì nhà cổ ở làng dần bị phá đi và còn khoảng 50% sớ
nhà cổ, tức là cịn khoảng 100 ngơi nhà. Theo ông Vũ Văn Bằng, Trưởng ban
Văn hoá xã, cho biết trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1970 làng có hơn
100 ngơi nhà Việt cổ và nhà đan xen kiến trúc Pháp – Việt. Đến nay có khoảng
50 ngơi nhà Việt cổ và 25 ngôi nhà theo kiến trúc Pháp.Tuy nhiên trên thực tế,
sớ lượng nhà cổ cịn lại (tính cả những ngơi nhà đã sửa lại nhưng vẫn giữ
ngun kết cấu cũ) thì làng còn 25 ngơi nhà gỗ có niên đại 100 năm trở lên.
Trong tổng sớ 25 ngơi nhà cổ cịn lại, bên cạnh những ngơi nhà mang kiến trúc
truyền thớng của nguời Việt có mợt ngơi nhà khá đặc biệt đó là ngơi nhà sớ 39
của ơng Đinh Như Lai, xóm Chùa 3, đó là một ngôi nhà cổ chịu sự ảnh hưởng
lớn của kiến trúc Trung Hoa. Trong khoảng 10 năm trở lại đây, do nhu cầu về
nhà ở, nhiều ngôi nhà xuống cấp đã bị phá huỷ để thay thế vào đó là những ngơi
nhà có diện tích sử dụng lớn hơn, tḥn lợi cho sản xuất.
So với các làng bên cạnh, số nhà gỗ cổ của làng chiếm số lượng khá lớn,
như ở làng Phú Diễn chỉ có khoảng 4 – 5 ngơi nhà gỗ có niên đại lâu đời như
làng Cự Đà. Con sớ 25 có thể là lớn đới với những làng xung quanh nhưng đối
với làng Cự Đà lại là một điều đáng lo ngại, bởi theo thời gian nếu khơng có
15


biện pháp bảo tồn, quy hoạch đúng cách thì sớ nhà cổ ở làng sẽ dần biến mất và
cũng đồng nghĩa mất đi mợt giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của người dân
làng Cự Đà nói riêng và của người Việt nói chung.
Trong các ngơi nhà cổ thường có nhiều thế hệ sinh sớng, khơng gian của
ngơi nhà cổ khơng đủ để cho mợt gia đình có nhiều thế hệ chung sớng nhất là
gia đình có nhiều nhân khẩu. Do đó trong ngơi nhà thường có sự chắp vá, hoặc
là xây ngôi nhà hiện đại ngay bên cạnh ngơi nhà cổ phá vỡ khơng gian hài hịa

của ngơi nhà. Có mợt sớ gia đình chia đơi ngơi nhà cổ ra làm hai cho các con
sinh sống khiến ngôi nhà mất đi cảnh quan và vẻ đẹp trọn vẹn của một ngôi nhà
tồn tại hàng thế kỷ.
Hơn nữa, làng Cự Đà không chỉ được biết đến là làng q có những ngơi
nhà cổ, làng còn được biết tới là làng q có nghề truyền thớng nổi tiếng đã
được công nhận vào năm 2004 về sản xuất miến. Sản xuất miến u cầu phải có
mợt khơng gian sản xuất với diện tích lớn, khơng gian mặt bằng để phơi miến rất
lớn do vậy, nhiều nhà cổ đã bị phá đi để thay thế bằng những ngôi nhà mái bằng
để tận dụng được tầng trên phơi miến và có mợt diện tích đủ rộng để sản xuất
miến.
2.1.2 . Hệ thống thờ tự của làng
2.1.2.1. Đình làng
Đình làng, nơi thờ tự và cũng là nơi kiêm nhiệm chức năng hành chínhmột thành tố không thể thiếu trong các làng Việt ở Bắc Bợ. Trong lịch sử, có các
hình thái đình như: phương Đình, Đình trạm, Thủy Đình v.v... với các chức
năng khiêm nhường như là nơi để nghỉ chân, sân khấu cho trị rới nước, song
đến khi các vị Thành Hồng làng xuất hiện với sự gia tăng quyền uy Nho giáo
thời Lê sơ thì ngơi đình Việt mới trở thành mợt biểu tượng hồn thiện cho sự
cợng cảm và cợng mệnh. Các ngơi đình làng ở khu vực đồng bằng Bắc Bợ cịn
lại cho đến nay là di sản q, mang nhiều giá trị về mặt kiến trúc mà trong số
16


đó, đình làng Cự Đà là mợt ví dụ điển hình. Với đặc trưng của mợt làng cổ ven
sơng, sớm phát đạt nghiệp buôn bán (Nhất cận thị, nhị cận giang) người dân đã
sớm quan tâm đến văn hóa tâm linh. Bởi trong tâm thức Việt vốn sống quần tụ
theo làng thì dù giàu sang đến đâu mà khơng có nơi thờ tự Thành hồng thì rất
khó để n ổn làm ăn, khơng có những thế lực thiêng liêng bảo hợ cho dân làng
thêm sinh sơi, thịnh đạt. Nhờ có thế đất hướng ra sông thuận lợi, đúng theo thế
“tụ thủy” mà khơng chỉ mợt ngơi đình mà có đến hai ngơi đình với hai vị Thành
hoàng làng đã được hình thành. Ngay cạnh cổng làng là ngơi đình đầu tiên thờ vị

Thành hoàng xuất thân là quan võ thời nhà Đinh. Với kiến trúc của mợt ngơi
đình có những hàng cợt gỗ truyền thớng với hệ thớng các vì kèo được ráp nối
bằng các mộng bởi sự tinh tế của người nghệ nhân dân gian. Đình có 2 phần cơ
bản là nhà tiền tế có gian giữa thờ chính, tả ban và hữu ban thờ cận thần, phía
trong là hậu cung.
Đình còn có tên là Đình Vật, gắn với truyền thuyết đây là nơi tuyển chọn
binh lính trong thời kì dẹp loạn 12 sứ quân của vị tướng nhà Đinh hiện đang
được phụng thờ. Cứ 5 năm một lần trong ngày hội lớn, tục hèm ấy sẽ được diễn
lại tại chính khoảng sân đình nơi đây với màn tranh tài đấu vật.
Ngơi đình thứ hai nằm xa hơn về phía ći làng, liền kề với chùa cổ Cự
Đà. Ngoài những điểm đặc trưng của ngơi đình làng Bắc bợ, đình còn có mợt bệ
thờ trời đất mà thường gọi là Đàn xã tắc. Việc đàn xã tắc có mặt ở đây đã chứng
tỏ lịch sử phát triển của làng gắn liền với cả cư dân làm nông nghiệp lẫn thương
nghiệp. Có nền học vấn khoa cử song cũng thạo bn bán. Sở dĩ có nhận định
như vậy vì mỗi lần tế cáo trời đất cần chuẩn bị lễ vật rất chu toàn đồng thời đòi
hỏi người chủ tế phải văn hay chữ tớt. Nơi đây thờ vị thành hồng Trung Thông
(một vị quan văn đời Trần).

17


Hai ngơi đình của làng cổ Cự Đà gắn với nhị vị Đại Vương được thờ
phụng mang giá trị tiêu biểu cho kiến trúc đồng bằng châu thổ sông Hồng. Đó
khơng chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh mà còn là nơi dân làng thấy được
biểu hiện cao nhất của trình tự từ cợng cảm đến cợng mệnh.
2.1.2.2. Chùa làng Cự Đà
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, Phật giáo với triết lí nhân sinh cao mà
khơng xa đã bén rễ vào văn hóa dân gian, kết hợp hài hòa với những tín ngưỡng
bản địa để trở thành một phần của nếp sinh hoạt tại các làng quê, đặc biệt ở khu
vực châu thổ Bắc Bộ- cái nơi của văn minh lúa nước. Trái với Đình thường nằm

khu vực trung tâm thì chùa lại thường nằm ở những nơi vắng vẻ trong làng.
Làng Cự Đà có ngơi Chùa cổ Cự Đà (hay còn gọi là chùa Linh Minh) cũng
khơng nằm ngồi quy ḷt đó. Theo văn bia còn ghi lại, ngôi chùa Linh Minh
này phía Đông dân cư đô hội, phía Tây long phượng chầu về, bên phải là miếu
thờ Thành Hoàng, bên trái là từ đường họ Đinh, trước mặt dịng sơng Nḥ ́n
quanh, là nơi thắng cảnh trong vùng, xứng đáng chốn danh lam - được xây dựng
rất lâu đời, đến nay khơng cịn ai nhớ rõ. Là nơi thờ tự, phía sau cổng Tam quan
là Tam bảo chùa với hệ thống tượng Phật được bớ trí trang nghiêm, quy củ, nơi
sân chùa có mợt cặp voi trắng, một cặp sư tử hộ vệ Bị Hí (mợt trong những
người con của rồng) đợi Bát hương. Hai bên tả hữu là Lầu Quan Âm và gác
chuông hai tầng. Mùa Xuân năm Canh Thìn (2000) chùa được cơng nhận là di
tích lịch sử Văn hóa, xếp hạng di tích q́c gia. Và đến năm Giáp Thân (2004)
thì trải qua một đợt đại trùng tu để dựng nên diện mạo to đẹp như hiện nay.
2.1.3. Các di sản vật thể khác
- Con cóc đá: Nếu đến với làng cổ Cự Đà, du khách sẽ được nghe về một
câu chuyện lý giải tại sao, trên đường làng lại có 2 trụ đá, bên trên có con cóc

18


đá. Trụ đá cao khoảng 1m, có dạng hình trụ, 4 mặt được khắc những văn tự cổ.
Trên lưng con cóc đá có mợt chỗ lõm x́ng to bằng cái đĩa đựng trầu.
Trụ đá con cóc bắt nguồn từ câu chụn về mợt thương gia giàu có tên là
Trịnh Văn Cới, hay cịn gọi là cụ Hai Tiêu. Cụ được biết đến là một người rất
phong kiến và đặc biệt sở hữu rất nhiều ruộng đất, vào khoảng 600 mẫu đất
ruộng, thuê nhiều nhân lực để cày cấy. Mỗi năm tổ chức thu tơ mợt lần. Trên
lưng con cóc đá có mợt chỗ lõm x́ng, đó chính là nơi để thắp đèn dầu. Mỗi lần
đèn được thắp lên chính là lúc vào mùa thu tơ. Cái đèn đó chính là dấu hiệu để
thuyền bè biết đã đến mùa thu tô và nếu thuyền bè trên sông Nhuệ đi vào đêm
tối có thể nhận biết được

- Cợt đèn: Nếu đến với làng Cự Đà, chắc hẳn sẽ cảm thấy vô cùng ngạc
nhiên, bởi ở giữa làng xuất hiện hai cột đèn rất cao. Theo như lời của người dân
làng Cự Đà, hai ngọn đèn này được xây dựng vào khoảng năm 1930- thời kỳ
phát triển thịnh vượng của làng.Câu chuyện dựng cột đèn được mọi người
truyền tai nhau rằng: Vào năm 1930, trong làng có cụ Tư Đường lên lão 50. Cụ
bàn với làng nên trồng cợt điện đem điện khí về thắp sang Cự Đà. Cụ ra Hà Nội
mua các đèn đúc bằng gang của Pháp thải bỏ từ Phủ toàn quyền đem bán đấu
giá. Cụ mua được 12 cái trồng rải rác từ cổng nhà cụ cho đến chợ Đình Vật. Cứ
cách đúng 50m lại trồng mợt cợt, nhìn rất đẹp, đúc gang mỹ thuật, trên có cái
chao đèn tráng men trắng bóng lống, chụp đèn bằng thủy tinh mờ. Sau đó cụ
thuê máy phát điện của Tây nhà đèn Hà Nội đưa về làng. Máy chạy bằng xăng
nên nhà nào ḿn có điện phải tự kéo dây và đóng tiền xăng đổ vào máy. Thời
ấy cũng chưa có nhiều các thiết bị điện như bây giờ, chủ yếu là thắp sáng bóng
đèn. Cũng chỉ có những nhà nào giầu mới có tiền mua bóng đèn, mua xăng.
Duy trì được 3-4 năm thì gặp giai đoạn kinh tế khủng hoảng, dân làng
khơng có tiền để mua xăng chạy máy nữa. Vì thế, năm 1982, các đồng chí ở
19


Tỉnh ủy Hà Đông về thăm làng, thấy hàng cột điện đẹp đã vận động dân làng
đổi cho tỉnh ủy để dựng ở khu nhà khách. Khi nào làng được kéo điện, tỉnh ủy sẽ
đổi lại cho dãy cột bê tơng. 10 cái cợt được mang đi, hiện cịn 2 cái ở gần phía
ao làng vẫn đang vươn mình nâng đỡ những dòng điện phục vụ người dân
Điều đó có thể chứng minh một điều rằng, sự phát triển kinh tế của làng
Cự Đà dường như ngược với sự phát triển chung của đất nước giai đoạn bấy giờ.
Nếu như những năm 1890-1945, đất nước ta trải qua nhiều biến động với các
cuộc khai thác thuộc địa, sự xâm lược của các thế lực đế quốc dẫn đến kinh tế
ngừng trệ, đời sớng nhân dân gặp nhiều khó khăn thì với mợt vị trí địa lý đặc
biệt, có thể phát triển thương nghiệp bằng việc tận dụng nguồn lợi từ con sông
Nhuệ bao quanh, và đặc biệt là sự phát triển thịnh vượng của nghề dệt đã tạo nên

sự phát triển ngược xu hướng của làng Cự Đà. Trong giai đoạn đó, việc có hệ
thớng điện là mợt trong những biểu hiện cho sự phát triển, sự giàu có của làng
Cự Đà.
-Cột cờ : Một trong những biểu tượng khác cho sự giàu có của làng Cự
Đà, đó là cợt cờ được xây dựng từ năm 1929 ( năm Kỷ tỵ). Vào thời đó, làng có
cợt cờ như vậy là rất hiếm. Trên nóc cợt cờ lá cờ vẫn tung bay như thể hiện sức
sống mãnh liệt sự phồn vinh của ngôi làng cổ này. Hằng năm, người dân làng
Cự Đà vẫn quét sơn mới, tu sửa cột cờ như mợt niềm tự hào của họ.
2.2. Gía trị văn hóa phi vật thể
2.2.1. Phong tục tập quán
2.2.1.1. Lễ tết
Trong một năm thường có nhiều ngày tết, song tết nguyên đán là tết to
nhất. Ở Cự Đà tết diễn ra trong khoảng thời gian từ 30 tháng chạp ( Tức tháng
12 âm lịch) đến ngày mùng 2 tháng giêng của năm mới

20


Xưa nhiều gia đình cùng nhau tích cóp để chuẩn bị cho ngày tết. Tiết kiệm
tiền, nuôi lợn béo để ngày tết giết thịt cùng chung đụng, hay nuôi gà trớng thiến
và thả cá dùng vào dịp tết
Tục ngữ có câu “ đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết”. Vào dịp tết trên mâm
cỗ cũng tổ tiên, ông bà không thể quá đạm bạc, như thế cho là “ rơng”-sái cả
năm. Vì thế mà mọi người thường có ý thức chuẩn bị cho dịp tết thật chu đáo
Vào ngày 30 tháng chạp, buổi trưa hoặc tối làm lễ cúng tất niên, tống tiễn
những rủi ro vận hạn của năm cũ, chuẩn bị đón năm mới. Lễ cúng giao thừa
đúng thời khắc năm cũ chuyển sang năm mới (12h đêm). Đó là lúc nhà nào cũng
rợn vang tiếng pháo nổ để chào đón mợt năm mới nhiều may mắn và tài lợc…
Nhìn chung khơng khí tết ở Cự Đà xưa đầm ấm, sự cách biệt cũng có
nhưng khơng đáng để lưu tâm. Nhờ tính cợng đồng gắn kết, mà đã vượt lên trên

tất cả. Trong một năm ngoài tết nguyên đán còn rất nhiều lễ tết khác, những
công việc trong c̣c sớng mà dân làng cùng cợng đồng gắn bó chia sẻ
2.2.1.2. Cưới hỏi
Lấy vợ, lấy chồng là đầu mối của nhân luân rất được coi trọng. Tuy nhiên
phong tục cưới xin ở mỗi dân tộc, mỗi khu vực rất đa dạng và có nhiều nét khác
nhau
Cự Đà trước đây hôn nhân được tiến hành theo 3 lễ thức: Lễ dạm ngõ còn
gọi là lễ vấn danh; lễ hỏi hay lễ nạp tệ; lễ than nghênh hay rước dâu. Việc hôn
nhân của đôi nam nữ chủ yếu do cha mẹ quyết định “ cha mẹ đặt đâu con ngồi
đấy” vì thế việc tiến hành hôn nhân phải qua một nhân vật trung gian là bà mối.
Khi nhà trai đã chọn được người con gái ưng ý thì nhờ bà mới điều đình mới lái,
nếu nhà gái ưng ý thì nhờ bà mới đến điều đình mới lái, nếu nhà gái cũng ưng
tḥn thì bà mới thay mặt nhà trai mang lễ đến nhà gái

21


Nhà trai nhờ thầy xem số tuổi, nếu trai gái hợp tuổi nhau thì nhà trai cùng
bà mới mang lễ đến nhà gái để giao ước việc hôn nhân. Lễ đó gọi là lễ hỏi hay
nạp tệ
Sau lễ hỏi nhà gái đem trầu cau đi mời họ hàng, làng xóm, bạn bè báo tin
mừng thành hôn của đôi lứa. Trước khi làm lễ than nghinh nhà trai nhờ bà mối
gửi thư đến nhà gái hỏi về món tiền và lễ thách cưới. Vì thế nhiều nhà rể phải
kéo dài thời gian chuẩn bị hoặc vay mượn mới có đủ tiền rước dâu
Đến ngày than nghinh chú rể cùng họ hàng mặc quần áo đẹp, đúng giờ
tớt-giờ hoàng đạo đi đón dâu. Trên đường đi đón dâu nhà trai thường gặp những
đám chăng dây ngang qua đường làng, ngõ xóm. Lúc đó nhà trai phải cho họ ít
tiền lẻ mới được đi qua. Thi thoảng cũng có nhà cơ dâu sai người đóng cổng khi
nhà trai vào đón dâu, nhà trai lại phải cho ít tiền lẻ mới được mở cổng cho vào
Cưới xong 3 ngày vợ chồng trở về nhà bố mẹ vợ làm lễ lại mặt, lễ gia tiên

sau đó trở thành vợ chồng. Từ đây hai người chính thức trở thành vợ chồng
2.2.2. Tín ngưỡng dân gian
2.2.2.1. Tục thờ cúng tổ tiên
Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng phổ biến thâm nhập sâu vào từng gia
đình tạo nên nếp sớng đẹp của cư dân Việt Nam nói chung, Cự Đà nói riêng.
Vào bất cứ hợ gia đình nào không theo Thiên Chúa giáo cũng dễ dàng bắt gặp
gia chủ lập một bàn thờ tổ tiên ở trong nhà. Nhiều dịng tợc hàng năm duy trì
ngày giỗ tổ và góp cơng sức xây dựng nhà thờ họ. Họ quan niệm “ sớng vì tổ vì
tiên, khơng ai vì đồng tiền bát gạo”. Thơng thường các cụ tổ có công lao với
nước, làng được gia tộc đề cao
Ở Cự Đà thờ cúng tổ tiên đã tạo ra những tập tục đẹp, dân chúng hàng
năm duy trì tục thắp hương ở phần mộ vào ngày 29,30 tết để thỉnh ông bà về ăn
tết. Tục đi lễ ở nhà thờ tổ, tục tảo mộ, sửa sang phần mộ vào tết thanh minh.
Phần mộ của người đã mất được con cháu coi trọng, tu sửa chu đáo.
22


×