Tải bản đầy đủ (.ppt) (107 trang)

Khai thác đồ dùng trực quan lớp 12 ( hình ảnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 107 trang )



H­íng dÉn khai th¸c kªnh h×nh
trong s¸ch gi¸o khoa m«n lÞch sö
líp 12
Lịch Sử
12


Hướng dẫn khai thác kênh hình trong
sách giáo khoa môn lịch sử lớp 12
I -Những vấn đề chung:
1-Thực hiện qui chế thiết bị giáo dục, ban hành theo quyết định số 41/ 2000/
QĐ/ BGD&ĐT, ngày 24 tháng 3 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thiết bị
giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội
dung và phương pháp được qui định trong chương trình giáo dục
2- Thực hiện đầy đủ những thí nghiệm
3- Sử dụng thành thạo các thiết bị
4- Có kế hoạch chuẩn bị trước thiết bị giáo dục
5- Tự sưu tầm, tự làm thiết bị cần thiết
6- Làm thử thuần thục thí nghiệm, thực hành trước giờ lên lớp
Chú ý: + Đây là yêu cầu bắt buộc
+ Trước kia chỉ nhằm minh hoạ, nay ngoài chức năng đó phải nhấn
mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức


II. Vai trò của kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 12
-Kênh hình là phương tiện trực quan của giáo viên, là nguồn
tri thức quan trọng của học sinh. Nó có khả năng cung cấp
thông tin một cách đầy đủ hơn khi SGK chưa trình bày đến
nó.


-Giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận với tri thức mới, dễ hình
thành nên các biểu tượng trực quan của lịch Sử, tăng năng
suất làm việc của giáo viên, giảm thiểu tính chất giảng dạy
mang tính thông báo một chiều hay còn gọi là kiến thức “hàn
lâm”
- Học sinh dễ tiếp thu trong quá trình nhận thức nó phát triển
tư duy và hỗ trợ học sinh khái niệm trừu tượng hoá vấn đề.
-


II. Vai trò của kênh hình trong SGK Lịch sử
- Cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên và thay đổi
hình thức học của học sinh theo hướng tích cực .Lấy học
sinh làm trung tâm, giáo viên có tác dụng hướng dẫn học
sinh trong quá trình chủ động tiếp cận kiến thức
- Nó có tác dụng minh hoạ cho các sự vật, hiện tượng, khái
niệm Lịch sử . Nó hỗ trợ và phát huy mọi giác quan của
người học. Tăng độ tin cậy và khắc sâu kiến thức. Giảm
thời gian giảng giải, gây hứng thú cho người học, dễ
nhận biết, dễ nhớ, làm cho bài giảng sinh động hơn.


III. Thực trạng sử dụng kênh hình SGK trong giảng dạy tại
trường THPT
-
Hiện tại còn nhiều giáo viên dạy môn Lịch sử chưa thực sự
tìm tòi và khai thác kiến thức từ tranh ảnh, biểu đồ, bản
đồ… còn nhiều hạn chế.
- Kiến thức Lịch sử của giáo viên còn chưa sâu nên khai
thác chưa hết tác dụng của kênh hình.

- Giáo viên sử dụng kênh hình chưa đúng lúc, đúng chỗ và
đúng phương pháp sử dụng, hoặc sa đà vào phân tích tranh
ảnh trên phương diện nghệ thuật
-


III. Thực trạng sử dụng kênh hình SGK trong giảng dạy
tại trường THPT
- Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình nên
trong quá trình giảng dạy rất khó khai thác kiến thức. Hoặc
bỏ qua kênh hình chỉ chú ý đến kênh chữ…
-Tình trạng học sinh không biết cách phân tích kênh hình do
giáo viên chưa đề cao được vai trò của kênh hình trong
giảng dạy.
-Một số tranh ảnh hoặc các mô hình, lược đồ… không thể
hiện được rõ nội dung của bài học làm giáo viên rất lúng
túng khi phân tích . Chất lượng một số tranh ảnh đôi khi còn
chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét.


IV. Phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình SGK
1. Yêu cầu của việc sử dụng kênh hình
+ Kênh hình phải có hiệu quả cao, đáp ứng về yêu cầu nội dung và
phương pháp giảng dạy bộ môn.
+ Tập trung sử dụng kênh hình như một nguồn tri thức, hạn chế
dùng chúng theo cách minh hoạ cho kiến thức.
+ Có kế hoạch chuẩn bị trước cho kênh hình, tránh tình trạng lên
lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình.
+ Khi soạn bài cũng như khi lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng
được một hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng

để học sinh làm việc với các kênh hình.
+ Giáo viên nên nắm được trình tự các bước phân tích để rèn luyện
khả năng tư duy và rèn kĩ năng cho học sinh


2. Khai thác tranh ảnh lịch Sử
Nội dung tranh, ảnh lớp 12 rất phong phú và đa dạng, tập
trung phản ánh các sự kiện, nhân vật lịch sử, những thành tựu
về kinh tế , văn hoá của cả lịch sử thế giới và dân tộc. Khi khai
thác giáo viên cần chú ý rèn những kỹ năng:
- Quan sát,nhận xét,
- Mô tả, tường thuật,
- Phân tích, nhận định, đánh giá



Các bước làm việc với tranh ảnh:
-Bước 1:Cho HS quan sát tranh ảnh để xác định một cách
khái quát nội dung tranh, ảnh cần khai thác
-Bước 2: giáo viên nêu câu hỏi đặt vấn đề, tổ chức hướng
dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh.
-Bước 3; Học sinh trình bày kết quả nội dung tranh ảnh sau
khi đã quan sát, kết hợp với gợi ý của giáo viên và tìm hiểu
nội dung trong bài
-Bước 4: GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS trả
lời hoàn thành nội dung khai thác tranh ảnh cho HS
=> HS nắm được cách khai thác tranh ảnh và nội dung
tranh ảnh trong bài học



3. Khai thác lược đồ
Nội dung của bản đồ, lược đồ rất phong phú, đa dang phản
ảnh những sự kiện cuả LSTG và LSVN. Khi khai thai thác
GV cần chú ý các kỹ năng:
-Vẽ lược đồ
-Tường thuật, miêu tả
-Quan sát, so sánh
-Nhận định, đánh giá, rút ra quy luật và bài học lịch sử


Các bước làm việc với lược đồ
-Bước 1 Cho HS quan sát lược đồ, trong đó chú ý quan
sát cả nội dung, ranh giới và các ký hiệu
-Bước 2. GV đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý HS tìm hiểu
nội dung lược đồ
-Bước 3. Học sinh trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết
quả tìm hiểu nội dung lược đồ
-Bước 4. GV nhận xét, bổ sung những nội dung mà HS
trả lời hoàn thành nội dung lược đồ của HS
=>Học sinh nắm đuợc phương pháp khai thác nội
dung của lược đồ gắn liền với nội dung của bài học


Những điều cần lưu ý khi khai thác kênh hình
-Giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi phát hiện để gợi ý cho học
sinh nhìn và quan sát trên tranh ảnh, lược đồ có sẵn trong SGK
để trả lời
-Có thể phân tích tranh, ảnh trước rối quy nạp lại kiến thức
hoặc nêu và phát hiện kiến thức và tranh ảnh có tính chất dẫn
kiến thức

-Trong quá trình sử dụng tranh ảnh, lược đồ giáo viên nên
dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan
sát, tập trung chú ý những chi tiết quan trọng


Những điều cần lưu ý khi khai thác kênh hình
-Khi tranh ảnh không nêu rõ được đặc điểm, chi tiết của đối
tượng thì giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung các hình
vẽ trên bảng hoặc các vật mẫu
-Tranh ảnh nên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì mới phát
huy được hết tác dụng không làm cho học sinh giảm hứng
thú hoặc phân tán tư tưởng
-Giáo viên nên cho học sinh sưu tầm những tranh ảnh từ
các tạp chí, báo trong các trang WEB theo các chủ đề khác
nhau


Bài 1: S hình thành tr t t th gi i m i sau ự ậ ự ế ớ ớ
chi n tranh th gi i th hai (1945-1949)ế ế ớ ứ
Hình 1: Ba nhân vật chủ yếu tại Hội nghị Ianta
(Từ trái qua phải: Thủ tướng Anh-Sơcsin, Tổng thống Mĩ-
Rudơven, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Liên Xô-Xtalin)


Hình 2: Lễ ký Hiến chương Liên Hợp Quốc tại Xan Phranxixcô (Mĩ)


Bµi 2: L iên Xô và các n c Đông Âu (1945-1991)ướ
Liên bang Nga (1991-2000)
HÌnh 3: Nhà du hành vũ trụ I. Gagarin (1934-1968)





Hình 4: Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai


Hình 5: Lược đồ các quốc gia độc lập (SNG)


Hình 6: “Bức tường Béclin” bị phá bỏ


Bài 3. Các n c Đông b c Áướ ắ
Hình 7: Lễ ký Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm,
chấm dứt chiến tranh Triều tiên (7-19530


Hình 8: Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa


Hình 8: Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa


Đ i nh y v t Cách m ng Văn hoáạ ả ọ ạ



Hình 9. Cầu Nam Phố ở Thượng Hải

×