Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.45 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Bài 17 </b></i>
<i><b>Tiết 68</b></i>
<i><b>Tuần 18</b></i>
<i><b>Tiếng Việt : </b></i>
<i><b> 1. Kiến thức: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.</b></i>
<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>
<i><b> - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.</b></i>
<i>- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.</i>
<i><b> 3. Thái độ</b></i>
<i><b> - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.</b></i>
<i> - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về </i>
<i>cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.</i>
<i><b> 4. Năng lực HS : Nhận biết , so sánh, quan sát, phân tích.</b></i>
<i><b>II . NỘI DUNG HỌC TẬP : các yêu cầu trong việc sử dụng từ.</b></i>
<i><b>III . CHUẨN BỊ</b></i>
<i> - GV: sách tham khảo, ví dụ</i>
<i> - HS: Soạn bài theo gợi ý GV</i>
<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>
<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút)</b></i>
<i><b> 3. Tiến trình bài học(36 phút)</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BAØI DẠY</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(1 phút)</b></i>
<i>Khi nói, viết chúng ta cần sử dụng từ đúng chuẩn</i>
<i>mực. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em nắm được</i>
<i>những yêu cầu trong việc sử dụng từ, đồng thời giúp</i>
<i>các em có khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình</i>
<i>và của bạn, để có cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh</i>
<i>những sai sót.</i>
<i><b>Hoạt động 2: Sử dụng từ đúng âm, đúng chính</b></i>
<i><b>tả(10 phút)</b></i>
<i><b>Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.</b></i>
<i><b>? Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng</b></i>
<i>đã đúng chỗ chưa, có phù hợp với những từ ngữ xung</i>
<i>quanh khơng ? Vì sao . </i>
<i><b>- Vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì</b></i>
<i>từ dùi khơng thể kết hợp với các từ trong câu văn đã</i>
<i><b>cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc cũng như vậy.</b></i>
<i>? Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa</i>
<i>lại như thế nào cho đúng ?</i>
<i>- Là những từ dùng sai âm, sai chính tả.</i>
<i>- dùi -> vùi</i>
<i>- tập tẹ -> bập bẹ</i>
<i>- khoảng khắc -> khoảnh khắc</i>
<i><b>I. Sử dụng từ đúng âm, đúng </b></i>
<i><b>chính tả</b></i>
<i>* Ví dụ: sgk (166 ).</i>
<i><b>- Lỗi sai: sai âm, sai chính tả.</b></i>
<i> + dùi -> vùi</i>
<i> + tập tẹ -> bập bẹ</i>
<i>? Việc viết sai âm, sai chính tả này là do những</i>
<i>nguyên nhân nào.</i>
<i>- Là do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa</i>
<i>phương hoặc không nhớ hình thức chữ viết của từ,</i>
<i>hoặc liên tưởng khơng đúng.</i>
<i>? Nếu dùng sai chính tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì.</i>
<i>- Người đọc, người nghe sẽ khơng hiểu được ý của</i>
<i>người viết.</i>
<i>? Qua 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì về việc dùng</i>
<i>từ khi nói, viết .</i>
<i>- Khi nói, viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả.</i>
<i><b>Hoạt động 3: Sử dụng từ đúng nghĩa(10 phút)</b></i>
<i><b>Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.</b></i>
<i><b>?Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở</b></i>
<i>trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp</i>
<i>khơng ? Vì sao .</i>
<i><b>- Vì: sáng sủa có 4 nghĩa:</b></i>
<i> 1) có những ánh sáng chiếu vào, gây cảm giác thích</i>
<i>thú.</i>
<i> 2) có những nét lộ vẻ thơng minh.</i>
<i> 3) cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.</i>
<i> 4) tốt đẹp, có nhiều triển vọng. ở câu 1 có lẽ người</i>
<i><b>viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng</b></i>
<i>như vậy là không phù hợp với ý định thơng báo, tức</i>
<i>là dùng chưa đúng nghĩa.</i>
<i><b>? Em hãy tìm những từ gần nghĩa với từ sáng sủa để</b></i>
<i>thay thế nó ? (tươi đẹp).</i>
<i><b>? Cao cả là cao q đến mức khơng cịn có thể hơn.</b></i>
<i><b>Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đặc</b></i>
<i>điểm của câu tục ngữ chưa ? Từ nào có thể thay thế</i>
<i>cho từ này.</i>
<i>- Chưa phù hợp , ta có thể thay từ : quí báu, sâu sắc.</i>
<i><b>Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con người có</b></i>
<i>thể tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức;</i>
<i>biết là nhận rõ được người, sự vật hay 1 điều gì đó</i>
<i>hoặc có khả năng làm được việc gì đó.</i>
<i><b>? Vậy có thể nói biết lương tâm được khơng? Có thể</b></i>
<i><b>nói có lương tâm hay vơ lương tâm được không.</b></i>
<i><b>? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng</b></i>
<i>đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ?</i>
<i>=> Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được</i>
<i>nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng</i>
<i>nghĩa.</i>
<i>? Từ 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng</i>
<i>từ.</i>
<i>- Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.</i>
<i><b>Hoạt động 4: Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp</b></i>
<i><b>của từ ( 5 phút)</b></i>
<i><b>Hs: đọc ví dụ (bảng phụ).</b></i>
<i><b>- Nguyên nhân: do ảnh hưởng </b></i>
<i>của việc phát âm tiếng địa </i>
<i>phương hoặc khơng nhớ hình </i>
<i>thức chữ viết của từ, hoặc liên </i>
<i>tưởng không đúng</i>
<i><b>- Bài học cách dùng từ: Khi nói,</b></i>
<i>viết phải dùng đúng âm, đúng</i>
<i>chính tả.</i>
<i><b>II. Sử dụng từ đúng nghĩa</b></i>
<i>* Ví dụ: sgk (166 ).</i>
<i><b>- Lỗi sai: dùng từ chưa đúng</b></i>
<i>nghĩa.</i>
<i> + Sáng sủa = tươi đẹp</i>
<i> + Cao cả = sâu sắc</i>
<i> + Biết = có</i>
<i><b>- Nguyên nhân: do không nắm</b></i>
<i>được nghĩa của từ hoặc không</i>
<i>phân biệt được các từ đồng</i>
<i>nghĩa.</i>
<i><b>- Bài học cách dùng từ: Dùng từ</b></i>
<i>là phải dùng đúng nghĩa</i>
<i>? Những từ in đậm trong những câu trên dùng sai</i>
<i>như thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy.</i>
<i>- Dùng sai về tính chất ngữ pháp của từ –> Là do</i>
<i>không nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ .</i>
<i>? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng .</i>
<i>- Hào quang -> hào nhoáng.</i>
<i><b>- Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật </b></i>
<i>giản dị.</i>
<i>- Thảm hại -> thảm bại</i>
<i>- Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo(Sai về trật </i>
<i>tự từ)</i>
<i>? Khi nói, viết cần phải dùng từ như thế nào .</i>
<i>- Việc dùng từ phải đúng t.chất NP.</i>
<i><b>Hoạt động 5: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm,</b></i>
<i><b>hợp phong cách(3 phút)</b></i>
<i><b>Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.</b></i>
<i>? Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào.</i>
<i>- Dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong</i>
<i>cách.</i>
<i>? Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đó .</i>
<i>- Lãnh đạo -> cầm đầu</i>
<i>- Chú hổ -> nó</i>
<i>? Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì.</i>
<i>- Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với </i>
<i>tình huống giao tiếp.</i>
<i><b>Hoạt động 6: Không lạm dụng từ địa phương, từ</b></i>
<i><b>Hán Việt.(5 phút)</b></i>
<i><b>Gv đưa ra tình huống: Một người dân Nghệ An ra</b></i>
<i>Hà Nội thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường,</i>
<i>người đó hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mô ?</i>
<i>Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn</i>
<i>hỏi gì ?</i>
<i>? Tại sao cậu bé lại khơng hiểu câu hỏi trên.</i>
<i>- Vì câu hỏi có dùng những từ địa phương.</i>
<i><b>THTV 6: Ở bài từ Hán Việt (bài 6) chúng ta đã rút</b></i>
<i>ra được bài học: Khi nói, viết khơng nên lạm dụng từ</i>
<i>HV. Vì sao.</i>
<i>- Vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu</i>
<i>tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hồn</i>
<i>cảnh giao tiếp.</i>
<i>? Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì .</i>
<i>=> Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.</i>
<i><b>GV: Tóm lại: ? Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì?</b></i>
<i>-> Hs đọc ghi nhớ: SGK/167</i>
<i><b>Hoạt động 7: Luyện tập. (2phút)</b></i>
<i>- Sửa lại các lỗi bài TLV của mình</i>
<i>* Ví dụ: sgk.</i>
<i><b>- Lỗi sai : Dùng sai về tính chất </b></i>
<i>ngữ pháp của từ</i>
<i><b>- Nguyên nhân: Là do không</b></i>
<i>nắm được đặc điểm ngữ pháp</i>
<i>của từ .</i>
<i><b>- Cách sửa:</b></i>
<i> + Hào quang -> hào nhoáng.</i>
<i><b> + Thêm từ sự vào đầu câu; </b></i>
<i>hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.</i>
<i> + Thảm hại -> thảm bại</i>
<i> +Giả tạo phồn vinh -> phồn </i>
<i>vinh giả tạo</i>
<i><b>- Bài học : dùng từ phải đúng </b></i>
<i>tính chất NP.</i>
<i><b>IV. Sử dụng từ đúng sắc thái </b></i>
<i><b>biểu cảm, hợp phong cách</b></i>
<i> * Ví dụ: sgk</i>
<i>- Lãnh đạo -> cầm đầu</i>
<i>- Chú hổ -> nó</i>
<i>=> Việc dùng từ phải đúng sắc </i>
<i><b>V. Không lạm dụng từ địa </b></i>
<i><b>phương, từ Hán Việt</b></i>
<i>=> Không lạm dụng từ địa </i>
<i>phương, từ Hán Việt.</i>
<i><b>* Ghi nhớ: sgk (167 ).</b></i>
<i><b>VI. Luyện tập</b></i>
<i> - Khi sử dụng từ,cần chú ý điều gì?</i>
<i> + Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. Sử dụng từ đúng nghĩa .Sử dụng từ đúng tích chất</i>
<i>ngữ pháp của từ . Dùng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.</i>
<i> - Tại sao không nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt?</i>
<i> + Làm cho người nghe không rõ nghĩa , không phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, lời ăn tiếng</i>
<i>nói thiếu tự nhiên.</i>
<i><b>5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)</b></i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học này:Về nhà học bài, xem lại việc sử dụng từ .</b></i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b></i>
<i> - Soạn và chuẩn bị bài: “Mùa xuân của tơi”</i>
<i> + Soạn bài theo câu hỏi SGk.</i>