Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giảng dạy tư tưởng đạo đức phong cách hồ chí minh cho sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn trong bối cảnh toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 16 trang )

GIẢNG DẠY Tư TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hố CHÍ MINH
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẨU HOA HIỆN NAY
Trần Quốc Cường*
Tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh là tài sản tinh th ần
vô giá của Đ ảng và nhân d ân ta, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
p h o n g cách H ồ Chí M inh là m ột chủ trương lớn, liên tục, lâu dài của
Đ ản g ta. Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đ ảng khẳng định:
" ... tiếp tục đẩy m ạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh; coi đó là cơng việc thường xuyên của các tổ chức
đ ả n g , các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội, địa phương,
d ơ n vị gắn với chống suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
v~à n h ữ n g biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ"1.
Theo đó, giáo dục tư tướng, đạo đức, phong cách Hồ Chí M inh
cho sinh viên là hoạt động truyền bá, nhận thức về quy luật ra đời, vận
đ ộ n g , p h át ữ iển của tư tưởng Hồ Chí Minh; hiểu sâu về thân thế, sự
n g h iệp cách m ạng của Hồ Chí Minh; nắm vững nội dung và bản chất
cách m ạng khoa học của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Q u a đó, giúp sinh viên nâng cao hiểu biết, đ ấu tranh chống lại các quan
điểm , n h ận thức sai trái, phản động, âm m ưu xuyên tạc, p hủ nhận nội
d u n g , giá trị ý nghĩa to lớn của di sản tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
C h í M inh. Vấn đề quan tâm cấp bách trong thời kỳ tồn cầu hóa hiện
*■ ThS. NCS., H ồ Chí M inh học, Khoa Khoa học C hính trị, Trường Đại học KHXH&NV,
ĐHQGHN.
11 Đ ảng C ộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII (2016). Nxb
C hính trị Q uốc gia Sự thật, H à Nội, tr. 202.


Trán Quốc Cường

nay ở các trường đại học nói chung và Trường Đại học Khoa học Xã hội


và N hân văn nói riêng chính là tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức,
tác phong, cách ứ ng xử, lối sống của sinh viên. N h ữ n g n h ận thức và
h àn h động tiêu cực của m ột bộ phận không nhỏ sinh viên trong thời
gian vừa qua đã báo lên hồi chuông cảnh tỉnh cho n h ữ n g người làm
công tác giáo dục, cơ quan quản lý. Do vậy, nâng cao chất lượng giáo
dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí M inh gắn với việc giảng dạy
m ơn Tư tưởng Hồ Chí M inh cho sinh viên trong thời kỳ toàn cầu hóa là
nhiệm vụ vơ cùng khó khăn và nặng nề trong q trình tồn cầu hóa.
1.

Q TRÌNH TỒN CẨU HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
N hà kinh tế học lỗi lạc của thế giới đạt giải N obel năm 2001 -

Joseph E. Stiglitz đã nhận định: Tồn cầu hóa đã giúp h àn g trăm triệu
người có m ức sống cao hơn. Tồn cầu hóa đã đem lại lợi ích cho các
nước tận d ụ n g được nó.
Tồn cầu hóa (globalization) là khái niệm ra đời từ n h ữ n g năm 80
của thế kỷ XX, d ù n g để chỉ quá trình tăng lên m ạn h m ẽ n h ữ n g mối
liên hệ, ản h hưởng, tác động và p h ụ thuộc lẫn n h au của tất cả các quốc
gia, d ân tộc trên thế giới, làm biến đổi các quan hệ thế giới, từ đó nảy
sinh n h ữ n g sự kiện mới, tồn cầu hố là bước p h át triển mới về chất
của quốc tế hố.
Tồn cầu hóa hiện nay đang tác động hết sức m ạnh m ẽ đến các
quốc gia d ân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộng đ ồ n g n h ân loại,
cũ n g n h ư đ ến cuộc sống của từng người. N hìn chung, tồn cầu hố
có n h ữ n g tác động tích cực sau: thúc đẩy sự p h át triển xã hội và q
trình xã hội hố lực lượng sản xuất, tạo sự tăng trư ởng kinh tế cao ở
n h iều kh u vực, tái cơ cấu nền kinh tế thế giới; tru y ền bá, chuyển giao
trên quy mô ngày càng lớn nhữ n g th àn h quả, n h ữ n g p h át m inh sáng
tạo m ới về khoa học - công nghệ và tổ chức quản lý, đưa th ô n g tin đến

từ n g quốc gia, từ ng cá n h ân m ột cách n h an h chóng và đa dạng; tạo
khả n ăn g p h á t triển rút ngắn, m ang lại nguồn lực quan trọng cho sự
p h á t triển, đặc biệt là với các nước đ an g p h át triển; tạo điều kiện cho
sự hiểu biết lẫn n h au giữa các d ân tộc và quốc gia.


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hó Chí Minh cho sinh viên.

N hư ng, bên cạnh n h ữ n g tác động tích cực, tồn cầu hố cũng có
nhữ ng tác động tiêu cực: làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào
sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo giữa các nước, các khu vực; Cuộc
sống của con người trở nên kém an toàn hơn; N guy cơ xảy ra các cuộc
khủng hoảng dây chuyền trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố,
xã hội; Các bí m ật thơng tin và đời tư bị xâm phạm ; Thu h ẹp phạm vi
và hiệu quả của quyền lực của nh à nước, ản h hư ởng đến b ản sắc d ân
tộc. Đặc biệt về mặt chính trị, người ta thư ờ ng nhắc tới n h ữ n g thách
thức nghiêm trọng của toàn cầu hố đối với chủ quyền quốc gia. Điều đó
được lý giải bằng sự tác động của kinh tế đối với chính trị. Sự hội n h ập
về kinh tế tăng lên sẽ kéo theo sự hội nhập về chính trị. Với logic đó,
người ta nói đến sự suy yếu của mơ hình quốc gia dân tộc. Trong bối
cảnh tồn cầu hoá hiện nay, các quốc gia dân tộc p h ụ thuộc lẫn n h au
nhiều hơn, khơng có và khơng thể có m ột quốc gia đ ứ n g độc lập hoàn
toàn tách biệt với thế giới bên ngồi.
Tồn cần hóa tác động đến tư tường, đạo đức, văn hóa, lối sống của
sinh viên, trong đó có cả sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhàn văn
Từ năm 1986, Việt N am chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xoá
bỏ chế độ tập tru n g quan liêu bao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị
trường định h ư ớng xã hội chủ nghĩa. Một nền kinh tế m ở đ an g ngày
càng đ ặt d ần n h ữ n g bước chân m ạnh mẽ vào q trình tồn cầu hoá

và hội nhập quốc tế đồng thời đã bộc lộ tính hai m ặt (tích cực lẫn tiêu
cực), tác động đến các giá trị tinh thần, đặc biệt là giá trị đạo đức, quy
tắc ứ ng xử, trào lưu văn hóa, quan niệm sống của con người, trong đó
có giới trẻ, và sinh viên là lực lượng tiêu biểu.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn tiền th ân là Trường
Đại học Văn khoa Hà Nội (thành lập theo sắc lệnh số 45 do C hủ tịch
H ồ Chí M inh kí ngày 10/10/1945), tiếp đó là Trường Đại học Tổng hợp
H à Nội (thành lập ngày 05.06.1956). N gày 10/12/1993, T hủ tướng C hính
p h ủ ban h àn h Nghị định 97/CP th àn h lập Đại học Q uốc gia Hà Nội,
trong đó có Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn, được th àn h
lập trên cơ sở các khoa xã hội của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.


Trán Quốc Cường

Cho tới nay, trường đã trải qua hơn 70 năm xây d ự n g và trư ở n g th à n h ,
với xứ m ện h đi đầu trong đào tạo ng u ồ n n h ân lực chất lư ợ n g cao,
nghiên cứu sáng tạo và truyền bá tri thức về khoa học xã hội và n h â n
văn. Đ ảng, N hà nước luôn coi Trường Đại học Q uốc gia H à Nội là m ột
tru n g tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn n h ấ t
của đ ấ t nước. Trung kiên và tiên phong, chuẩn mực và sáng tạo là n h ữ n g
giá trị tru y ền thống cốt lõi của nhà trường, luôn được các thế hệ cán bộ,
giảng viên, sinh viên giữ gìn và p h át huy.
H iện tại, Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn có 22 n g à n h
đào tạo đại học với 22 chương trình đào tạo chuẩn, 6 chư ơ n g trìn h
đào tạo chất lượng cao, 1 chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế. Các
n g àn h đào tạo của trường được p h át triển theo 3 nhóm : 1) Các n g àn h
khoa học cơ bản; 2) Các n gàn h khoa học ứ ng dụng; 3) Các n g àn h khoa
học liên ngành. Q uy mô đào tạo sinh viên của n h à trư ờng là rất lớn,
nếu n ăm 1995, khơng tính các ng àn h Kinh tế và Luật, quy m ô đào tạo

k hoảng 4200 sinh viên với 9 ngành đào tạo thì năm 2017 với số n g àn h
đào tạo là 22 ngành (với 29 chương trình đào tạo), quy mô đào tạo đ ạt
hơn 7000 sinh viên. Theo quy hoạch ngành đào tạo đại học đến 2020,
Trường sẽ có 28 ngành đào tạo, trong đó 8 ngành khoa học cơ b ản, 2
n g àn h khoa học liên n g àn h và 15 ngành khoa học ứ n g d ụ n g (chiếm tỷ
lệ 50% tổ n g số ngành đào tạo của Trường). N hư vậy, h ằn g năm sau mỗi
m ùa tu y ển sinh, trường đó n n h ận h àn g ng h ìn tân sinh viên n h ập học
và cũng có h àn g nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường.
C ù n g với các ngành khác, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí M inh ở
Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn từ 1995 đ ến nay diễn
ra tro n g bối cảnh tồn cầu hóa, có rất n hiều thay đổi của m ôi trường
kinh tế - xã hội và hội n h ập quốc tế nói chung, của giáo dục đại học
Việt N am nói riêng. Đặc điểm nổi bật n h ất của bối cảnh đó là địi hỏi sự
đổi m ới giáo dục đại học để thích ứng và đ áp ứng với n h u cầu nguồn
n h ân lực của xã hội và với quá trình tồn cầu hóa giáo dục đại học diễn
ra h ết sức m ạn h mẽ. H àng loạt vấn đề mới của giáo dục đại học xuất
hiện n h ư kiểm định và đảm bảo chất lượng, xếp h ạn g trường đại học,
công bố quốc tế, m ạng lưới ữ ư ờ n g đại học, đào tạo theo học tín chỉ,


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hổ Chí Minh cho sinh viên.

Internet và ứ ng d ụ n g ICTs trong giáo dục đại học, đào tạo đ áp ứ ng n h u
cầu xã hội, chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục đại học, đào tạo
theo tiếp cận năng lực, v.v... đã tác động m ạnh mẽ đ ến n h ận thức, giá
trị nghề nghiệp của cộng đ ồ n g giảng viên, sinh viên và N hà trường.
Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn được học tập,
nghiên cứu trong điều kiện nhà trường có n h ữ n g bước chuyển m ình
p hát triển rất m ạnh mẽ, cũng trong điều kiện đó, giảng dạy các m ôn
học của n hà trường nói chung và m ôn Tư tưởng Hồ Chí M inh nói riêng

củng chịu sự chi phối này. N h ữ n g tác động của q trình tồn cầu hóa
đến tư tưởng, đạo đức, văn hóa, tác phong, lối sống của sinh viên có cả
yếu tố tích cực và tiêu cực.
N hữ ng tác động tích cực
M ột trong n h ữ n g tác đ ộ n g tích cực nổi bật n h ất của tồn cầu hố
cùng với ý thức đề cao tính cá nhân, là việc soi chiếu các giá trị đạo
đức, thể hiện lối sống dưới góc độ cá nhân, phẩm chất cá nhân. Tính
cá n h ân được coi n h ư m ột trong nhữ n g thước đo của h àn h động, đạo
đức hay phi đạo đức chỉ p h ụ thuộc m ột p h ần vào di sản tinh thần mà
cộng đồng trước để lại, còn chủ yếu p h ụ thuộc vào mỗi cá n h â n tạo
th à n h cộng đ ồ n g mới hôm nay. Q uan điểm đạo đức xuất p h át từ thước
đo cá nhân này là m ột sức m ạnh lớn trong quá trình ly khai với n h ữ n g
q u an điểm đạo đức truyền th ố n g khơng cịn p hù hợp trong thời kỳ
mới. Tự ý thức cá nhân, ít chịu ảnh hư ởng bởi dư luận n h ư trước, đã
tạo điều kiện p h át h u y sức sáng tạo cá nhân, làm cho cá n h ân chủ đ ộ n g
v à n h an h chóng tiếp cận với n h ữ n g cái mới trong khoa học, kỹ th u ật
v à cơng nghệ, chịu khó học hỏi kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp và
công việc. Thực ra, việc để lại đằng sau bước đi của chúng ta n h ữ n g di
s ản quá khứ đã lỗi thời khơng phải là chuyện đơn giản, vì nó đã ăn sâu
v ào ý thức cộng đồng qua m ột thời gian khá dài. C hính xu h ư ớ n g tồn
cầu hố là chất xúc tác, là đ ò n bẩy và cũng là yêu cầu của việc rời bỏ
triệt để n h ữ n g m ảnh quá k h ứ đã lỗi thời m ột cách n hẹ n h àn g , th an h
th ản . Làm được điều đó m ột cách triệt để nhất, rõ ràng nh ất, không
a i khác ngồi sinh viên - đối tượng trẻ có tri thức, lớn lên trong mơi
trư ờ n g mới, có điều kiện rời bỏ quá khứ m ột cách ít luyến tiếc h ơ n cả.


Trán Quốc Cường

Đây là đối tượng m à sự liên hệ với tru y ền th ố n g chưa thật sự sâu đậm

n ên dễ d àn g để n h ữ n g giá trị truvền th ống lỗi thời lại đằng sau để tiếp
th u cái mới, chấp n h ận n h ữ n g giá trị m ới tro n g m ột môi trường n ăn g
đ ộng liên tục.
Tác động tích cực tiếp theo đến đạo đức, văn hóa, quy tắc ứng xử và
lối sống của sinh viên chính là sự giao lưu, h ợ p tác, m ở rộng môi trường
sống m ang tính quốc tế. N hư đã phân tích ở trên, với đặc điểm cơ bản là
trẻ, có tri thức và dễ tiếp thu cái mới, lại được trang bị ngoại ngữ, tin học,
với sự hỗ ừ ợ của các phương tiện thông tin hiện đại và việc m ở rộng, đa
dạng hóa tiến trình giao lưu quốc tế, sinh viên ngày nay đã hồ kịp vào
dịng chảy mới trong q trình hội nhập. Điều đó tạo ra sự xích lại gần
n h au các giá trị đạo đức trong một tinh thần cảm thơng và cởi mở. Có
thể thấy n h ữ n g biểu hiện này trong các quan niệm đạo đức có liên quan
đến các lĩnh vực đặc trưng của tuổi trẻ, n h ư tình bạn, tình u, v.v... Các
quan niệm đạo đức, văn hóa, lối sống của sinh viên Việt Nam, bên cạnh
cái riêng của m ình, đang xuất hiện n h ữ n g cái chung hoà nhập cùng thế
giới, m ở ra n h ữ n g cơ hội giao lưu, học hỏi. Có thể dự đốn về m ột xu
hướng quốc tế hoá, vừa trên cơ sở thống n h ất n h ữ n g quy tắc chung của
con người, vừa giữ được truyền thống tốt đ ẹp của dân tộc nói chung,
đạo đức, văn hóa, lối sống của sinh viên Việt N am nói riêng.
N h ữ n g quan niệm về tốt, xấu, cơng bằng, bình đẳng cũng đ an g có
sự dịch chuyển n h ất định. N hữ ng dịch chuyển này đã giải phóng về
m ặt tư tưởng, quan niệm ữước n h ữ n g giá trị đạo đức lỗi thời, hư ớng
sinh viên đ ến sự chuẩn bị cho n h ữ n g h àn h đ ộ n g có tính hiệu quả sau
này khi gia n h ập vào thị trường n h ân lực. N h ữ n g quy tắc ứ ng xử của
sinh viên vì thế cũng biến đổi, các n g u y ên tắc thiết thực, hiệu quả,
p h ù h ợ p với yêu cầu mới của thời đại công n g h iệp được họ hướng tới.
N h ữ n g rào cản đạo đức nào khơng cịn p h ù h ợ p trong việc điều chỉnh
h àn h vi sẽ bị vượt qua, thể hiện khá rõ n ét ở sinh viên.
N hững tác động tiêu cực
Điều đ án g chú ý là vẫn với n hữ ng yếu tố tác động có tính tích cực ở

trên, thì cũng chính n hữ ng yếu tố này, m ột bộ p h ận sinh viên đã đẩy lên
quá cao, đến mức lệch chuẩn, nghiêng sang khía cạnh tiêu cực. Chính ở


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hổ Chí Minh cho sinh viên.

noi đây thể hiện sự m âu th u ẫn biện chứng trong tư tưởng lập trường, ý
thức, đạo đức, văn hóa, lối sống và cách ứng xử của đối tượng này.
Tác đ ộ n g tiêu cực rõ n ét n h ấ t là biểu hiện thực d ụ n g trong lối
sống, q u an niệm đạo đức và h àn h vi ứng xử ở m ột bộ phận không n hỏ
sinh viên. Trào lưu dân chủ hố, làn sóng cơng nghệ th ông tin và việc
nãng cao dân trí đã làm ý thức cá nhân được tăng lên, đặc biệt trong
nhữ ng người trẻ có học vấn là sinh viên. Họ ý thức cao về bản thân
m ình và m uốn thể hiện vai trò cá nhân. Tuy nhiên, cái cá n h ân n hiều
khi lấn át cái cộng đồng, họ coi lợi ích cá nhân quan trọng h ơ n tất cả.
Một biểu hiện khá điển h ình của tiêu cực này, đến mức tạo n ên m ột
tiêu cực thứ hai, là đang h ìn h thành m ột thái độ bàng quan đối với
nhữ ng người xung quanh, cho d ù các p h o n g trào tình n g uyện gần đây
được p h á t động khá rầm rộ trong sinh viên, nhằm giáo dục đạo đức,
tuyên tru y ền lối sống vì cộng đồng. Sự hy sinh và quan tâm đ ến người
khác ở họ thấp đi, và nếu có thì thường được đ án h giá dưới góc độ
kinh tế thực d ụ n g hơn là tình cảm và sự chia sẻ. Hy sinh và quan tâm
đến người khác.
Tác động tiêu cực tiếp theo là, cùng với sự du n h ập lối sống và
sản ph ẩm công nghệ hiện đại từ các nước p h át triển, đã d ần dần làm
khơng ít sinh viên xa rời các giá trị văn hóa, đạo đức, th u ần p h o n g m ỹ
tục truyền thống tốt đ ẹp vốn vẫn đang p h ù hợp với thời kỳ hiện đại.
H ình th à n h tư tưởng h ư ở n g thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác đ ộ n g của
tệ nạn xã hội, dễ bị dao đ ộ n g về m ặt đ ịn h hư ớng đạo đức và lối sống
trong bối cảnh m ột nền kinh tế - xã hội m ở cửa.

C ủng n h ư vậy, với sự p h át triển của thông tin, sự hỗ trợ của công
nghệ cao đã làm Internet trở nên phổ biến, nhiều bạn trẻ lên m ạng sử
d ụng tiện ích Chat n h ư m ột thú tiêu khiển hơn là phư ơng tiện liên lạc.
Với môi trường giao tiếp ảo này, người ta có thể ảo hố n h ữ n g thơng
tin cá n h ân (tên, tuổi, giới tính, địa p h ư ơ n g cư trú, hình dáng...) và dễ
dàng đi đến chỗ cung cấp th ông tin giả. Sự dối lừa trên m ạng được coi
là một trị chơi. N ếu n h ư nó chỉ d ừ n g lại ở đó thì khơng có gì nghiêm
trọng, n h ư n g cái đáng lư u tâm là ở chỗ, từ trò chơi - m ột lĩnh vực cụ
thể, nó dần ảnh hư ởng sang q u an niệm về văn hóa, đạo đức, lối sống.


Trần Quốc Cường

Sự dối lừa được coi là chuyện bình thường. Khi quan sát, có thể
thấy m ộ t biểu hiện đ án g b u ồ n là nhiều sinh viên k h ô n g cho rằn g việc
sao chép tài liệu, ăn cắp ý tưởng trong quá trình làm bài thi, viết tiểu
luận và khố luận là m ột h àn h vi phi đạo đức. N hiều sinh viên đi th u ê
làm khoá luận, đồ án tốt nghiệp, hoặc đi thi hộ trong kỳ thi tu y ển sinh
vào đại học và cao đẳng. Hiện tượng m ua bằng, bán điểm k h ô n g còn là
chuyện hiếm thấy. Điều đ án g lo ngại là n h iề u sinh viên bộc lộ thái độ
coi đó là chuyện bình thường, khơng liên q u an đến đạo đức, v ăn hóa,
lối sống. Trong khi đó, ở các nước p h át triển, lừa dối là h àn h vi bị lên án
rất m ạn h trong môi trường học đường.
Sự lạn h lù n g trong các mối quan hệ tìn h cảm - v ố n rất được đề cao
trong đ ạo đức của người p h ư ơ n g Đông, đ a n g ngày càng lan rộ n g trong
sinh vièn. Bên cạnh đó, trong nhiều sinh viên, xuất hiện thái độ đòi hỏi
hơn là sự h y sinh, ước m uốn hư ởng th ụ n h iề u hơn đ ó n g góp, ít chú ý
đến nghĩa vụ và trách nhiệm công dân.
N h ư vậy, có thể nói, tồn cầu hố là m ộ t làn sóng vơ cùng m ạnh
mẽ kéo theo tất cả mọi quốc gia, mọi d ân tộc, mọi gia đình và cá n h ân

vào cuộc. K hông m ột ai, kh ô n g m ột quốc gia nào có thể đ ứ n g ngồi.
Sinh viên các trường đại học, trong đó có Trường Đại học Khoa học
Xã hội và N h ân văn cũng chịu ảnh h ư ở n g khá m ạnh của xu thế tồn
cầu hóa. H ọ là nguồn n h ân lực đầy sức m ạn h , trẻ và có tri thức, có
khả n ă n g tiếp cận n h an h chóng với cái m ới và thay đổi linh hoạt, đó
là n h ữ n g tố chất rất cần thiết cho m ột thời kỳ p h át triển mới. Vì vậy,
việc p h á t h u y tính tích cực và điều chỉnh n h ữ n g tư tưởng lệch lạc, xây
dự ng đạo đức, tác p h o n g và lối sống của sin h viên theo tư tưởng, đạo
đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh có tác d ụ n g vô cùng to lớn tro n g việc
n ân g cao chất lượng giảng dạy tư tư ở n g H ồ Chí M inh tại ưường, và
cao h ơ n n ữ a là giúp cho sinh viên có n h ậ n thức đ ú n g về th â n thế, sự
nghiệp H ồ Chí M inh, là vũ khí sắc bén để đ ấ u tran h chống lại nhữ ng
quan điểm sai trái thù địch xuyên tạc về tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách
Hồ Chí M inh, bảo vệ vữ ng chắc n ền tản g tư tư ở n g của Đ ảng trong thời
kỳ toàn cầu hóa.


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hó Chí Minh cho sinh viên...

2.

GIẢNG DẠY TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH Hổ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÃN VĂN HIỆN NAY
Tư tưởng Hồ Chí M inh là m ột hệ thống quan điểm toàn diện và

sâu sắc về n h ữ n g vấn đề cơ bản của cách m ạng Việt N am , là tài sản
tinh th ần vô cù n g to lớn và quý giá của Đ ảng và dân tộc ta, m ãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách m ạng của n h ân dân ta giành thắng lợi. Tại
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đ ảng ta đã khẳng định: Đ ảng
lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí M inh làm n ền tảng tư

tưởng, kim chỉ nam cho m ọi hoạt động.
Trong kho tàng di sản vĩ đại mà Người để lại cho dân tộc ta thì
tư tưởng, tấm gương đạo đức, hệ thống lề lối tác phong làm việc của
Người là bộ p h ận đặc biệt quan trọng và cao quý. Đó là sản phẩm của
sự tiếp thu, v ận d ụ n g và p h át triển sáng tạo n h ữ n g quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin về đạo đức cách m ạng vào điều kiện thực tiễn Việt
Nam, kế thừa, p h át triển các giá trị đạo đức truyền thống của d ân tộc,
tiếp thu chọn lọc tinh hoa tư tưởng đạo đức của n h ân loại. Tư tưởng và
tấm gương đạo đức Hồ Chí M inh đã thực sự là cơ sở, n ền tảng cho việc
h ình thành chủ trương, đ ư ờ n g lối và sự chỉ đạo đ ú n g đắn của Đ ảng
trong xây d ự n g nền đạo đức mới ở Việt Nam.
Phong cách Hồ Chí M inh là một bộ phận hết sức quan trọng và
quý báu trong kho tàng di sản vĩ đại của Người. Đó là sản phẩm của sự
kế thừa và p h át triển n h ữ n g nét đẹp trong truyền thống văn hóa của
dân tộc, tiếp th u có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại, sự kết hợp
cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Phong cách Hồ Chí M inh tiêu biểu
cho phong cách của người cách mạng, là sự tổng hợp của m ột hệ thống
p h o n g cách, bao gồm: p h o n g cách tư duy, phong cách làm việc, phong
cách diễn đạt, ph o n g cách ứng xử, phong cách sinh hoạt... Phong cách
H ồ Chí M inh là m ột trong n h ữ n g nét riêng khơng thể thiếu tạo nên hình
ả n h cao đẹp của lãnh tụ Hồ Chí Minh, một con người vĩ đại mà gần gũi,
đậm nét dân tộc mà cũng rất thời đại. Phong cách Hồ Chí M inh là m ột
y ếu tố hết sức quan trọng, không chi giúp Người tìm ra chân lý - tìm
thấy con đ ư ờng cách m ạng đ ú n g đắn để cứu nước, giải phóng dân tộc,
m à quan trọng hơn là đã tạo cho Người có m ột sức hấp dẫn đặc biệt,


Trán Quốc Cường

khả năng lôi cuốn, tập h ợ p n h ân dân, xây d ự n g khối đại đoàn kết dân

tộc; thức tỉnh toàn thể n h ân loại tiến bộ, góp p h ần tạo động lực vô cùng
m ạnh mẽ, quyết đ ịn h th àn h công của cách m ạng Việt Nam.
N h ận thức sâu sắc vai trò to lớn, quan trọng của tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí M inh và việc giảng dạy tư tưởng, đạo đức, p h o n g
cách Hồ Chí M inh, trong n h ữ n g năm qua các trường đại học nói chung,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn nói riêng đã quán triệt,
thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chỉ thị của Bộ C hính trị, Ban Bí thư
Trung ương Đảng, Bộ giáo dục về việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, ph o n g cách Hồ Chí M inh, góp p h ần quan trọng vào việc nâng cao
chất lượng, hiệu quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí M inh cho cán bộ, giảng viên, sinh viên toàn trường.
Trước hết, việc n g h iên cứu, giảng d ạy tư tưởng H ồ Chí M inh được
triển khai nghiêm túc với chất lượng cao. Với tư cách m ột m ôn học độc
lập, tư tưởng H ồ Chí M inh được đưa vào giảng dạy cho tất cả các đối
tượng sinh viên của trư ờ n g với nội d u n g , chư ơng trìn h p h ù hợp, góp
p h ần kh ẳn g đ ịn h vai trò q u an trọng của tư tưởng H ồ Chí M inh trong
nền tảng tư tưởng của Đ ảng. Công tác giảng dạy tư tư ở ng H ồ Chí M inh
với hiệu quả cao đã góp p h ầ n quan trọng vào việc xây d ự n g đạo đức,
văn hóa, lối sống, tri thứ c cho sinh viên.
Q uán triệt C hỉ thị số 03 của Bộ C hính trị (khóa XI)1, thực hiện sự
chi đạo của Bộ Giáo d ục và Đào tạo (với n ò n g cốt là Khoa Khoa học
Chính trị, Bộ m ơ n Tư tư ở n g H ồ Chí M inh) đã xây d ự n g chương trình,
nội d u n g học tập và làm theo tấm gương đạo đức H ồ Chí M inh, vận
d ụ n g đưa vào giảng dạy cho các đối tượng sinh viên p h ù h ợ p với m ục
tiêu đào tạo cụ thể của n h à trường.
G iảng dạy tư tư ở n g H ồ C hí M inh về đạo đức cách m ạng và tấm
gương đạo đức H ồ Chí M inh kh ơ n g chỉ giúp cho sinh viên n h ận thức
sâu sắc nội d u n g tư tư ở n g H ồ Chí M inh về đạo đức cách m ạng, nhữ n g
biểu hiện sáng ngời của tấm gương đạo đức H ồ Chí M inh, m à cịn tạo
1 Đ ảng cộng sản Việt N am : Chỉ th ị số 03 - CT/TW ngày 14 th án g 5 năm 2011 về "Tiếp

tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hố Chí Minh cho sinh viên.

cơ sở v ữ n g chắc cho việc làm theo tư tư ở ng và tấm gư ơng đạo đức
HỊ Chí M inh; góp phần q u an trọng n ân g cao chất lượng rèn luyện, tu
dư ỡng đạo đức, lối sống của sinh viên. Đ ồng thời, góp p h ần đ ấu tranh,
ngăn chặn m ột cách hiệu quả mọi biểu hiện suy thối về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đ ản g viên, giảng viên, sinh viên
ở trường trong n h ữ n g năm qua.
Tuy nhiên, bôn cạnh n h ữ n g kết quả q u an trọng nói trên, việc giảng

dạy tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh ở các trư ờ n g đại học
nói ch u n g và Trường Đại học Khoa học Xã hội và N h ân văn nói riêng
trong n h ữ n g năm qua còn m ột số hạn chế n h ất đ ịn h cần khắc phục đó
là: chư ơng trình, nội d u n g giảng dạy tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách
Hồ Chí M inh cho các đối tượng sinh viên tuy có n hiều cố g ắn g nghiên
cứu đổi mới, song chất lượng chưa thật cao, chưa thực sự đ áp ứng yêu
cầu p h át triển cao của m ơ n học trong q trìn h to àn cầu hóa; hình
thức, ph ư ơ n g p h áp giảng dạy chưa thật sự p h o n g p h ú , sinh động, p hù
hợp với từ n g đối tượng; việc nghiên cứu về tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí M inh chưa th ật sự sâu sắc, các chuyên đề học tập về tư
tưởng, đạo đức, ph o n g cách đưa vào giảng dạy cho sinh viên chưa
nhiều và chất lượng chưa thật cao; việc đ ịn h h ư ớ n g thự c h iện học tập,
làm theo tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh chưa th ật sự sát
thực và hiệu quả còn h ạn chế; việc gắn nội d u n g n g h iên cứu, giảng dạy
nân g cao n h ận thức về tư tưởng, Hồ C hí M inh với giảng dạy học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, ph o n g cách Hồ Chí M inh chưa thật sự
chặt chẽ.

M ặt khác, trước yêu cầu p h át triển của nhiệm v ụ cách m ạng trong
q trình tồn cầu hóa và nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong giai đoạn
mới; trước tác đ ộ n g bởi m ặt trái của kinh tế thị trư ờng và các thủ đoạn
chống ph á quyết liệt, thâm hiểm của các thế lực th ù địch; trước yêu cầu
đ ấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạn g suy thối về tư tưởng, chính
trị, đạo đức, lối sống và n h ữ n g biểu h iện "tự diễn biến", "tự chuyển
hóa" trong nội bộ, càng đòi hỏi phải n â n g cao chất lượng giảng dạy tư
tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh cho các đối tư ợ n g sinh viên
ở Trường Đại học Khoa học Xã hội và N h ân văn h iện nay. Đặc biệt,


Trán Quốc Cường

việc n ân g cao chất lượng giảng dạy tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ
Chí M inh trong các trường đại học hiện nay là thể hiện sự q u án triệt,
thực h iện nghiêm túc Chỉ thị 05 - C T /T W ngày 15 th án g 5 n ăm 2016 của
Bộ C hính trị (khóa XII) về "đẩy m ạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, p h o n g cách Hồ Chí Minh"; quán triệt chủ trư ơng "đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục, đào tạo" theo tinh th ần N ghị quyết Đại hội XII
của Đảng.
3.

GIẢI PHÁP Cơ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỔ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN ỞTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẨU HĨA HIỆN NAY
Để n ân g cao chất lượng giảng dạy tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách

H ồ Chí M inh cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân
văn hiện nay, cần chú trọng vào tất cả các khâu, các bước của quá trình
dạy học, trong đó cần tập tru n g thực hiện tốt m ột số giải p h áp sau:

3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của giảng dạy tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hố Chí Minh và việc nâng cao chất lượng giả n g dạy tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh đối vái sinh viên
Đây là giải p h áp m ang ý nghĩa quyết đ ịn h đến việc n ân g cao chất
lượng giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo đó, cần tăng cường quán
triệt, đề cao trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ ở các cấp có Hên quan; tăng
cường giáo dục cho toàn thể đội ngủ cán bộ, giảng viên, sinh viên nhận
thức sâu sắc về vai trò quan trọng của di sản tư tưởng Hồ Chí M inh và
tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Giúp mọi người nhận
rõ tư tưởng Hồ Chí M inh khơng chỉ có vai trị là nền tảng tư tưởng của
Đảng, kim chỉ nam cho mọi h àn h động cách mạng, m à cịn có vai trị
rất lớn đối với mỗi người cán bộ, đảng viên, giảng viên, sinh viên. Đồng
thời, phải n h ận thức sâu sắc vai trò quan trọng của tấm gương đạo đức,
p h o n g cách Hồ Chí M inh đối với việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất
đạo đức, văn hóa, tác phong, lối sống sinh viên trong tình hình mới.
Trên cơ sở đó, giúp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên n h ận thức sâu sắc
về niềm vinh dự, tự hào của nhữ ng người được học tập, nghiên cứu về
tư tưởng, đạo đức, phong cách H ồ Chí M inh, xây dựng động cơ, thái độ


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hố Chí Minh cho sinh viên...

trách nhiệm và sự tâm huyết nghề nghiệp ở họ, làm cơ sở nâng cao chất
lượng giảng dạy. Từ đó, giúp cho sinh viên nhận thức đúng vai trò quan
trọng của học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí M inh trong
mịn học Tư tưởng Hồ Chí M inh để xác định quyết tâm, đề cao trách
nhiệm , phát h uy tính tích cực, chủ động trong học tập môn học này.
3.2. Đẩy mạnh đổi mới nội dung gắn với đổi mới phương pháp giảng dạy tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hố Chí Minh cho sinh viên
Đây là giải pháp rất quan trọng, đóng vai trò nòng cốt trong

việc n ân g cao chất lượng giảng dạy m ơn học Tư tưởng Hồ Chí M inh
ở trường. Bởi vì, Q uán triệt chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo của Đ ảng, tiếp tục nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện
chương trình, nội d u n g giảng dạy tư tưởng, đạo đức, ph o n g cách Hồ
Chí M inh "theo h ư ớng tinh giản, hiện đại, thiết thực"1, cho sát h ợ p với
từng đối tượng sinh viên. Đặc biệt, cần chú trọng đầu tư xây dựng, đổi
mới chương trình, nội d u n g giảng dạy về tư tưởng, đạo đức, p h o n g
cách Hồ Chí M inh cho các đối tượng sinh viên m ột cách thích hợp.
Đ ồng thời, phải tích cực, chủ động nghiên cứu đổi mới p h ư ơ n g p h áp
giảng d ạy tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh trên cơ sở đổi
mới đ ồ n g bộ các khâu, các bước, các yếu tố của quá trình giảng dạy,
"coi trọng p h át triển phẩm chất, năng lực của người học"2. Trong giảng
dạy, cần thực hiện tốt yêu cầu "học đi đôi với hành, lý luận gắn với
thực tiễn", gắn việc n ân g cao n h ận thức về tư tưởng, đạo đức, p h o n g
cách Hồ Chí M inh với việc xác định rõ yêu cầu, nội d u n g cụ thể trong
thực h àn h làm theo tấm gương đạo đức, ph o n g cách Hồ Chí M inh, sát
với nhiệm vụ học tập của sinh viên tại trường.
3.3. Đấu tranh kiên quyết với những quan điểm, nhận thức sai trái trong giảng dạy và học
tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
C ùng với việc trang bị n h ận thức sâu sắc cho sinh viên về tư tưởng,
đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh và sự cần thiết n ân g cao chất lượng
1 Đ ảng Cộng sản Việt N am (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb
C hín h trị Q uốc gia Sự thật, H à N ội, tr.115.
2 Sđd, tr.115.


Trán Quốc Cường

giảng dạy tư tưởng, đạo đức, ph o n g cách Hồ Chí M inh, cần tạo cho

sinh viên có thái độ kiên quyết, chủ đ ộ n g đ ấu tranh với n h ữ n g quan
điểm , n h ận thức sai trái trong giảng dạy và học tập tư tưởng, đạo đức,
p h o n g cách Hồ Chí M inh. C hống lại mọi âm m ư u xuyên tạc, p h ủ n h ận
vai trò, nội d u n g tư tưởng Hồ Chí M inh; bơi nhọ, phủ n h ận tấm gương
đạo đức và ph o n g cách Hồ Chí M inh; th ầ n th á n h hóa Hồ Chí M inh để
p h ủ n h ậ n khả n ăn g học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức và
p h o n g cách Hồ Chí M inh. Q ua đó giúp giảng viên, sinh viên n h ậ n thức
sâu sắc sự cần thiết n ân g cao chất lượng giảng dạy tư tưởng, đạo đức,
p h o n g cách Hồ Chí M inh, góp p h ần đ ẩy m ạn h học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh. Đó củng chính là giải
ph áp h ữ u hiệu n h ất góp p h ần đ ấu tran h ngăn chặn, đẩy lùi sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và nhữ n g biểu hiện "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ h iện nay.
3.4. Thường xuyên kiểm ỉra, giám ỉát, đánh giá kết quả, sơ kết, teng kết rút kinh nghiệm
trong quá trình giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Đ ây là giải p h áp m ang tính đ ộ t p h á tro n g giảng dạy tư tưởng,
đạo đức, p h o n g cách Hồ Chí M inh. C ơng tác kiểm tra của Đ ảng ủy,
Ban G iám hiệu trường, các cơ quan chức năng, lãnh đạo khoa và
bộ m ôn đư ợc tiến h àn h th ư ờ n g xuyên sẽ tạo ra môi trư ờng tố t cho
cả người học và người dạy. Công tác kiểm tra phải được tiến hành
tro n g tất cả các k h âu từ biên soạn giáo án , bài giảng, đến thực hành
giảng, các h o ạt đ ộ n g sau bài giảng, thi, kiểm tra đ án h giá kết quả đối
với g iảng viên và sinh viên. C ơng tác kiểm tra cần phải có kế hoạch,
n h ư n g đôi khi kiểm tra bất thư ờ ng để có cách n h ìn n h ận và đ án h giá
ch u ẩn xác. Q ua đó, sinh viên và giảng v iên cần xác đ ịn h rõ ý thức,
thái độ đối với quá trìn h kiểm tra của cơ q u an chức n ăn g và cán bộ
bộ m ô n , khoa. Đ ồng thời, việc sơ tổng kết, rú t kinh nghiệm cần được
tiến h à n h th ư ờ n g xuyên, cần chỉ ra n h ữ n g m ặt m ạnh và h ạn chế cho
cả người d ạy và người học, lấy ý kiến d â n chủ, sự góp ý th ẳn g thắn,
chân tìn h m an g tín h chất xây d ự n g từ p h ía sinh viên để qua đó tìm

ra n h ữ n g biện p h á p h ay để dạy tốt h ơ n và học tốt hơn m ôn học Tư
tư ở n g H ồ Chí M inh.


Giảng dạy tư tưởng, đạo đức, phong cách Hó Chí Minh cho sinh viên..

Tồn cầu hóa đã tác đ ộ n g rất lớn đến mọi m ặt của đời sống xã hội,
nhữ n g tác đ ộ n g tích cực và tiêu cực từ tồn cầu hóa ln luôn hiện
hữu, chất lượng giáo dục của quốc gia chỉ có thể p h át triển khi thực sự
hịa m ình vào tồn cầu hóa, tận d ụ n g n h ữ n g tác động tích cực, biết kìm
hãm, triệt tiêu và biến n h ữ n g tác động tiêu cực th àn h lợi thế cho m ình.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn, ở đó có bộ m ơn Tư
tưởng H ồ Chí M inh thuộc khoa Khoa học C hính trị đã và đ an g làm tốt
điều đó với sinh viên của m ình. Q uan trọng hơn, đội ngủ giảng viên,
cán bộ quản lý đã xây d ự n g cho sinh viên có tư tưởng, lập trường, đạo
đức, văn hóa, tác phong, lối sống, cách ứng xử đặc trưng của sinh viên
nhân văn từ chính n h ữ n g bài học về tư tưởng, đạo đức, p h o n g cách
Hồ Chí M inh, để sau này họ v ữ n g tin bước ra cuộc sống, chinh phục
thử thách, chiếm lĩnh tri thức, p h át triển bản thân m ình từ chính trong
q trìn h tồn cầu hóa m à họ đã được tơi luyện trong qng thời gian
học ở trường. C hính n h ữ n g tấm gương sáng rất mực nhân văn của các
thầy, cô giáo, sự tận tụy, cần m ẫn, chu đáo khơng quản ngại khó khăn
của cán bộ các phòng, cơ q u an , sự niềm nở của đội ngũ n h ân viên phục
vụ đã thổi b ù n g nhiệt huyết, m ở b u n g cánh cửa trí thức, để lớp lớp sinh
viên học tập và noi theo.
TÀI LIÊU THAM KHÀO
1.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.


2.

Chỉ thị 03 - CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị (khóa XI)
về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".

3.

Chỉ thị 05 - CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Chính trị (khóa x n ) về
"Đầy mạnh học tập và làm theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".

4.

Học viện Chính trị (2013), Tư tường Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.

5.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Báo cáo thành tích của
trường trong 70 năm truyền thống - 20 năm xây dựng và phát triển công tác
đào tạo đại học (năm 2015).

6.

George Soros (2009), Nhìn về tồn cầu hóa (Võ Kiều Linh dịch), Nxb Trẻ &
DT Books.


32


Trán Quốc Cường

7.

Joseph E. Stiglitz (2012), Globalization and its discontents (Tồn cầu hóa và
n h ữ n g m ặ t trái), N x b Trẻ, H à N ội.

8.

Yusuf Ornek. Tồn cầu hố và bản sắc văn hố. Báo cáo tại Đại hội triết học
lần thứ XXI, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

9.

U.Bek Tồn cầu hố là gì? Mátxcơva, (2001), tr.14 -15. Trích theo: Bjaznova.
Tồn cầu hố và các giá trị dãn tộc. Tài liệu phục vụ nghiên cứu của Viện
Thông tin Khoa học Xã hội, 2005, số TN 2005 - 37, tr. 4.

10. UNDE Human Development Report 1991. New York 1991, p.120; Human
Development Report 2002. New York 2002, p. 151.
11. Choi Sang Yong (1999), "Dan chủ châu Á và những kinh nghiệm của
Hàn Quốc". Tạp chí Korea focus, Vol.7, N°.5, p.39.
12. Yusuf Ornek. Tồn cầu hố và bản sắc văn hoá. Báo cáo tại Đại hội Triết học
lần thứ XXI, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
13. John Dewey (1991), The Public and ỉts Problems (Cơng chúng và những
vấn đề của nó), Athens. Nhà in Đại học Ohio, Ohio, tr. 148 - 49
14. Thomas Loren Friedman (2005), The Lexus and the Olive Tree (Chiếc Lexus
và cây ôliu), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
15. Thomas Loren Friedman (2007), The World is Flat (Thế Giới Phẳng),
Nxb Trẻ, Hà Nội.




×