Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chính sách đối ngoại của tổng thống barack obama từ góc nhìn lý thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 14 trang )

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TỔNG THỐNG BARACK O BAMA
Từ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT
ThS. Phạm Hồng Tú Linh*

T ro n g lịch sử nước Mỹ, các đời T ổ n g thống luôn m u ố n tạo dấu ấn qua n h ữ ng học
thu y ết đối ngoại hay chiến lược lớn và nhiểu T ổ n g th ố n g được cả th ế giới b iế t đến với
học th u y ết chính sách đối ngoại của m ộ t siêu cường trong từng giai đo ạn lịch sử. M ỗi
m ộ t h ọ c thuyết ra đời p h ản ánh tư duy cá nhân lãnh đạo và chính p h ủ cẩm quyền. H ọc
thu y ết chính là kim chi nam cho chính sách đối ngoại giúp xác định ưu tiên , phân bổ
n gu ổ n lực triển khai và là th ô n g điệp đối ngoại quan trọ n g nhất.
N ăm 2009, Barack O b am a trở th à n h T ổ n g th ố n g da m àu đẩu tiên của nước Mỹ.
Bắt đẫu từ khi tran h cử T ổ n g th ố n g với khầu hiệu “W e can believe in c h an g e” (c h ú n g
ta có th ể tin vào sự th ay đ ổi) của ông đã là dấu hiệu cho th ấy sự thay đổi tất yếu trong
chính sách đối ngoại kê’ từ khi B. O bam a lên làm T ổ n g thống.
M ục tiêu chiến lược lớn hiện nay của T ổng thống O bam a là: xây dựng m ộ t thế giới
hịa bình, an ninh, th ịnh vượng, dân chủ kiểu M ỹ và do M ỹ bá quyền lãnh đạo, không cho
bất kỳ m ộ t nước nào, đặc biệt là T ru n g Q ụốc nổi lên thách thứ c ngôi vị này của M ỹ trước
hết là ở khu vực Đ ông N am Á. T ổng thổng B. o b a m a với sự hỏ trỢ của các cộng sự đã và
đang h oàn thiện H ọc thu y ết đối ngoại mới theo hướng thực dụng hơn, xây dựng trên nền
tảng tư tưởng của hai trường phái lớn là H iện thực (R ealism ) và T ự do (Liberalism ).
T ro n g khuôn khổ bài viết này, tác giả lý giải chính sách đối ngoại của T ổ n g thống O bam a
được dựa trên nến Ị^ng lý thu y ết nào? T rên cơ sở đó, đánh giá thực tế triển khai chính
sách đối ngoại mới của O b am a đối với khu vực Đ ông N am Ả
Trường Đại học Dầu khí.


CHÍNI SÁCH ĐỐI NGOAI CÙA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TỪ GĨC NHÌN LỶ THUYẾT

163

1. C is ở lý luận hình thành Học thuyết chính sách đối ngoại của Tổng thống B. Obama


N ếu n h ư T ổ n g th ố n g C linton nỗ lực xây dựng học thuyết đối ngoại của m ình dựa
trên n ền tảng “C hiến lược an ninh quốc gia cam kết và m ở rộ n g ” chịu ảnh hưởng của
trưòig phái tự do; T ổ n g th ố n g Bush cha và Bush con chưa đưa ra được những học
th u Tết rõ ràng vì bị cuốn h ú t vào các cuộc chiến tranh, đặc biệt T ố n g th ố n g Bush cha
kêu gọi xây dựng m ột “T rậ t tự th ế giới m ớ i” sau chiến tran h vùng V ịnh 1990-1991 và
Tổn* th ố n g Bush con chịu ảnh hưởng của lý thuyết T ả n bảo th ủ tro n g chiến dịch toàn
cầu :hống khủ n g bố sau sự kiện ngày 1 1 /9 /2 0 0 1 ; thì T ồ n g thống B. O bam a đã và đang
hoài thiện H ọc thuyết đối ngoại mới theo hướng thực dụng hơn, kết hợp giữa H iện thực
và l ự do.
1.1 .Thuyếthiện thực (Realism)

C hủ nghĩa hiện thực là lý thu y ết quan hệ quốc tế lâu đời n h ấ t và được vận dụng
thưcng xuyên nhất. N h à sử học-T hucydides sống ở th ế kỷ th ứ V T C N là người sáng lập
của rường phái hiện thực, ông cho rằng m ối quan hệ giữa các q uốc gia được dựa trên

sức nạnh hơn là lẽ phải. Đến đẩu thế kỷ XVI; Niccolo Machiavell-một nhà triết học
chím trị của trư ờ ng phái h iệ n thực mới đã đưa ra những lập luận vể cách thức m à chính
p h ủ lê n tổ chức và điểu hành, những bài viết của ông đã trở th à n h m ộ t phân cốt lõi của
nhữig gì ngày nay ta hiểu là chủ nghĩa hiện thực. Đ ến th ế kỷ XX, các học giả tiển bối
của rường phái hiện thự c Carr, M orgenthau và W altz cho rằng chủ nghĩa hiện thực như
m ộtìý thuyết chính trị quốc tế; m ang lại trật tự và ý nghĩa cho việc tập hợp các sự kiện.
N h i vậy, th u y ết hiện thự c là tập hợp các luận điểm có ảnh h ư ở n g lớn nhất trong vài
thập kỷ qua tro n g giới h ọ c th u ậ t và chính sách đối ngoại tại Mỹ. Khi nghiên cứu chính
sáchđối ngoại Mỹ, người ta thư ờng dựa vào các giả định cơ bản của lý luận này.
K enneth N . W alts với tư cách là cha đẻ của thuyết hiện thự c khẳng định trong cuốn
L ý hận chinh trị quốc tế (1 9 7 9 ): “thuyết hiện thực nêu lên những nguyên lý tổng quát vể
hànì vi của các quốc gia tro n g hệ thống quốc tế” (Bùi Đ ăng D uy, N guyễn Tiến Dũng.
200c 27). M ột số giả định của thuyết hiện thực sẽ gợi ý cho quá trình phản tích chính
sách đối ngoại Mỹ. T rong m ọi hồn cảnh, M ỹ sẽ đặt lợi ích quốc gia lên cao nhất bởi lợi
ích (Uốc gia là nền tảng quan trọng nhất đế hoạch định chính sách và vị trí của quốc gia

tro n ; hệ thống quốc tế sẽ chi phối nhận thức về lợi ích quốc gia. V ề cuối nhiệm kỳ, giai
đoại 2008-2012 của C hín h quyền B. O bam a, M ỹ bày tỏ quan tầm đến việc tăng cường sự
hiện diện quân sự tại các v ùng biển xung quanh Philippines. T ro n g chính sách đối với


164

Phạm Hồng Tủ Linh

khu vực Đ ơng N am Á, các khía cạnh kinh tế và quần sự được đặc biệt chú trọng đúng như
dự báo của thuyết hiện thực. Về kinh tế, C hính quyển o b a m a đẩy m ạnh việc đàm phán
H iệp định Đ ối tác xuyên T hái Bình Dương (T P P ), xem đây n hư m ột cơng cụ chính sách
tập hợp lực lượng kinh tế quan trọng tại khu vực. T h eo thuyết hiện thực, quá trình hợp tác
trong T P P phải đem lại lợi ích lớn hơn cho M ỹ so với các quốc gia khác trong đó đặc biệt
chú ý đến T ru n g Q ụ ố c với vai trò của m ột quốc gia đối th ủ tiềm năng. Về m ặt quân sự,
C hính quyền o b a m a quyết định sẽ điểu chỉnh phần lớn các lực lượng quân sự sang khu
vực chầu Á -Thái B ình D ương sau m ột thời gian dài ưu tiên châu Âu-Đại T â y Dương.
Sự điéu chỉnh này b ắt nguổn từ sự thay đổi tương quan so sánh lực lượng và cấu trúc an
ninh khu vực châu Á -Thái Bình Dương. Các m ối đe dọa ở khu vực này được Bộ Q uốc
Phòng M ỹ cho là đang tạo nên những thách thức ngày càng lớn hơn so với khu vực khác.
M ặt khác, M ỹ cũng tự cho là có lợi ích ngày càng lớn hơn ở khu vực này. Đ ối với khu vực
Đ ông N am Á, W alt khẳng định C hính quyền O bam a vẫn đang đi theo hướng này, thể
hiện ở chính sách xoay trục đối với khu vực. T heo W alt, sự chuyển hướng này có sự tham
gia của m ộ t số nhà hoạch định chính sách hiện thực, ví dụ như ạ íu Đại sứ M ỹ tại Ấn Độ
R obert Blackvvill. M ột số nhà nghiên cứu khác cũng cho rằng chủ nghĩa hiện thực đã trở
lại trong chính sách khu vực của M ỹ dưới chính quyển Obam a.
1.2. Thuyết tự do (Liberalism)

M ặc dù chủ nghĩa h iện thực được coi là m ộ t lý thuyết chiếm ưu th ế trong lĩnh vực
quan hệ quốc tế, chủ nghĩa tự do vẫn là m ộ t đối th ủ cạnh tranh đầy ảnh hưởng và m ạnh

mẽ, hoặc n h ư m ộ t sự lựa ch ọ n thay thế cho chủ nghĩa hiện thực. T rư ờng phái này có
ngn gốc từ các tác p h ẩm của các nhà triết họ c châu Âu thời kỳ Khai sáng như Jo h n
Locke (16 3 2 -1 7 0 4 ), Je a n Jacques Rousseau (1712-1778), Im m anuel K ant (17241804) và Sterling-Folker (2 0 0 6 ). N hữ ng người theo chủ nghĩa tự do tin rằng bản thân
chính trị sức m ạnh là sản phẩm của ý tưởng, và quan trọ n g hơn là ý tưởng có thể thay
đổi. H ọ cũng tin vào năng lực lý trí của con người và với lý trí đó, khả năng đàm phán ra
những chân lý p h ổ q u át m ới m ẻ sẽ cho phép con người đạt được nhiếu thành tựu hơn
nữa. T h ê m vào đó, các nhà tư tư ởng của chủ nghĩa tự do lập luận rằng, nhà nước chỉ nên
đóng m ộ t vai trò tối thiểu tro n g chính trị và kinh tế.
Phái tự do trong lý thuyết quan hệ quốc tế tin tưởng vào các loại hình khác nhau của
những hành động; rào cản và triển vọng chung. “Giả định cơ bản của phái tự do là triển
vọng hợp tác sẽ tăng lên th eo thời gian của q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”


CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOAI CÙA TỔNG THỐNG BARACK ŨBAMA TỪ Gốc NHÌN LY THUYẾT

165

(Bùi Đ ăng Duy, N guyễn Tiến Dũng. 2006:36). Chẳng hạn, Pukuyama ( 1992) nêu ra
phương pháp tiếp cận “b ên trong-bên ngoài” trong quan hệ quốc tế, m à với nó hành vi ứng
xử của các quổc gia chi được giải thích bằng việc xem xét sự sáp đặt m ang tính chất nội sinh
của chúng. T rong q trình phân tích, lý giải chính sách đối ngoại M ỹ nói chung và giai
đoạn kể từ sau C hiến tranh lạnh đến nay nói riêng; cuộc tranh luận về việc liệu các yếu tố
bên trong hay bên ngồi nước M ỹ quyết định nội dung, tính chất của chính sách đối ngoại
có tác dụng gợi m ở quan trọng (cách tiếp cận bên trong-bên ngoài). C ách tiếp cận này tạo
điểu kiện để tìm hiểu m ột cách toàn diện các yếu tố chủ chốt tác động đến chính sách đối
ngoại Mỹ. Đ ó là các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội; văn hóa, địa lý, các đặc thù quốc gia,
trường phái tư tưởng, giới lãnh đạo (bên trong) và tình hình, tương quan so sánh lực lượng
(bên ngoài). Vậy, yếu tố nào sẽ đóng vai trị nổi bật hơn trong q trình hoạch định và triển
khai chính sách đối ngoại Mỹ? Q ụá trình hoạch định chính sách đối ngoại M ỹ trước hết là
quá trình tương tác giữa các nhân tố nội bộ Mỹ. Kết quả cùa chính sách thường phản ánh

m ột sự thỏa hiệp hoặc thắng th ế của m ột số bên nào đó. T hơng thường, theo H iến định và
trên thực tế T ồng thống và cơ quan hành pháp có ưu thế hơn về đối ngoại. Do vậy, việc
T ổ n g thống o b a m a ghi dấu ấn lên chính sách đối ngoại M ỹ là có thể lý giải được. Nghị
trình đối ngoại của T ồ n g thống B. O bam a thiên nhiểu vế hợp tác quốc tế, chủ nghĩa đa
phương, khôi phục các m ối quan hệ và chia sẻ trách nhiệm. Các nhân tố bên ngoài tác động
đến chính sách đối ngoại của M ỹ chỉ m ang tính “gián tiếp” và “có nhiểu vấn để” cắn xem
xét. Có th ể khẳng định: so với yếu tố sức m ạnh tương đối trong hệ thống quốc tế, tình hình
nội bộ có tác động m ang tính chi phối hơn đối với q trình hoạch định, triển khai chính
sách đối ngoại của T ổ n g thống Obam a.
N h ư vậy, th eo R ichard H aass1 các nỗ lực xây dựng học thuyết đối ngoại M ỹ từ khi
kết th ú c C hiến tran h lạnh cho đến nay xoay quanh bốn nội hàm chủ đạo: thúc đẩy dân
chủ; can thiệp nhân đạo, chống khủng bố và gắn kết, hòa nhập. C harles K upchan2 nhấn
m ạn h b ố n nguyên tắc lớn của m ộ t học thuyết đối ngoại hiện nay cần phải là: đổng
th u ận chính trị và phục hồi kinh tế trong nước; điếu chỉnh cam kết chiến lược ph ù hợp
với lợi ích, nguổn lực; hợp tác với các cường quốc m ới nổi để xây dựng hệ th ố n g quốc tế
dựa trê n lu ật lệ; củ n g cố n ể n tản g đối ngoại là quan hệ xuyên Đ ại T â y D ư ơng với
L iên m inh châu  u (E U ). C u ộ c tran h luận vé học thuyết đối ngoại này nằm trong cuộc
tran h luận rộng rãi hơ n giữa hai phái ủng hộ triển vọng “th ịn h ” và “suy” của siêu cường
1 Richard Haass, “The Restoration D octrine”, Tạp chí A m erican ỉntercst (tháng 1,2/2012).
1 Charles Kupchan, “Grand Strategy”, Tạp chí D etnocracỵỊủurtial (Winter 2012).


Phạm Hoàng Tú Unh

166

M ỹ tro n g vài th ập n iên tới, đặc biệt tro n g bối cảnh m ột nước M ỹ với sức m ạnh đang đà
suy giảm tương đối với n h iều khó khăn kinh tế bên trong; phải đối ph ó với m ộ t T ru n g
Q ụ ố c “b ùng n ổ ” vế sức m ạn h (nhất là kinh tế, quân sự) và ngày càng quyết đốn, ảnh
hư ởng trên trường quốc tế.


2. Học thuyết đơi ngoại Obama
T h e o nghiên cứu của m ộ t số h ọ c giả trong và ngoài nước, học thuyết là to àn thê’
n h ữ ng điều trìn h bày có hệ th ố n g về m ộ t lĩnh vực khoa học, chính trị, đạo đức... đê’ căn
cứ vào đó m à tìm hiểu chân lý, chi đạo hoạt động. H ọ c thuyết O bam a (O b am a
D o ctrin e) là cụm từ chỉ nguyên tắc chính sách ngoại giao của T ổ n g th ố n g H o a Kỳ
Barack O bam a. D ựa trên cơ sở những bài phát biểu, báo cáo, tuyên bố...tại các hội nghị,
diễn đàn, những chuyến viếng th ăm ngoại giao đến các nước, khu vực trên th ế giới hình
th à n h nên H ọ c th u y ết O bam a. Vậy H ọc thuyết O bam a là gì? H ọc thuyết ấy chính là
việc W ashington vẫn tiếp tục cống hiến cho các giá trị cùa tự do và dân chủ; với tư cách
là m ộ t nước bá chủ to à n cầu. Đ ể bảo vệ các lợi ích cốt lõi của m ình, chẳng h ạn n hư
n g u ồ n cung năng lượng giá rẻ và đánh bại các n h ó m khủng b ố chống đối, M ỹ sẽ phải sử
d ụ n g m ọi sức m ạn h sẵn có, tro n g đó có hành động quân sự. N hư ng nói chung, M ỹ
nghiêng m ạnh vể việc tìm kiếm m ộ t giải pháp ngoại giao m ểm dẻo và linh h o ạt hay nói
cách khác là sức m ạn h th ơ n g m inh tro n g đường lối đối ngoại.

2 . 1. Sức mạnh thông minh
N h ận chức trong thời điểm nước M ỹ đang ở thời điểm khó khăn nhất trong lịch sử,
tư tưởng “sức m ạnh th ô n g m in h ” được T ổng thống B. O bam a đưa ra n h ư thổi m ộ t luồng
sinh khí mới vào nước Mỹ. T rư ớc thực tế đó, C hính qun o b a m a phải có cách tiếp cận
mới, thực dụng h ơ n (với sự pha trộn giữa tinh thần H iện thực và T ự d o ), khôi phục vị thế
giảm sút; hợp tác quốc tế đê’ đối phó hiệu quả hơn với các điểm nóng và nhiểu nguy cơ an
n in h phi truyền thống; khắc phục di sản nặng vể hành động quân sự và đơn phương của
chính quyển tiển nhiệm . T ro n g diễn vãn nhận chức tại N hà Trắng, T ổ n g th ống B.
O b am a nhấn m ạnh: “Sức m ạnh của chúng ta tăng lên thơng qua việc sử dụng nó m ột
cách thơng m in h ” (H . C lin to n ,2 0 0 6 :1 1). T rong diễn văn đầu tiên điểu trần bổ nhiệm
ngoại trưởng trước ủ y ban Đ ối ngoại T hư ợng viện, N goại trưởng C linton đã giới thiệu tư
tưởng chủ đạo trong chính sách đối ngoại của M ỹ là xảy dựng và triển khai nền ngoại giao
m ới dựa trên việc sử dụng, kết hợp hiệu quả tắt cả các công cụ , nguổn lực sẫn có của



ONH SÁCH ĐỐI NGOAI CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT

167

m ớc M ỹ như ngoại giao, kinh tế, qn sự, chính trị, pháp luật, văn hóa...Đó là việc sử
ding “sức m ạnh thông m in h ” theo phương châm linh hoạt, thực tế, có nguyên tắc, với
njoại giao là công cụ chủ chốt, tiên phong; sức m ạnh quân sự sẽ là sức m ạnh nển m ang
tíih răn đe và là giải p háp cuối cùng.
Sức m ạnh thông m inh là (i) việc sử dụng, kết hợp sức m ạnh m ột cách thông minh,
klôn ngoan nhất; (ii) m ộ t dạng sức m ạnh mới được tạo ra từ sự kết hợp hiệu quả giữa sức
minh cứng và sức m ạnh m ềm của m ột quốc gia. Dự án nghiên cứu “Smart Power: A
Snarter, M ore Secure A m erica” của CSIS (do Joseph Nye đồng chủ tri) kết luận về sức
minh th ơ n g m inh chính là việc sử dụng m ột cách thông thạo cả hai dạng sức m ạnh này. Sức
minh th ô n g m inh là sự p h át triển m ột cách chiến lược thống nhất, m ột cơ sở nguồn lực và
rrnt bộ công cụ đê’ đạt được m ục tiêu chính sách dựa trên cả sức m ạnh cứng và sức m ạnh
mim. Khái niệm sức m ạn h thông m inh còn thể hiện tinh thần thực tiên khi vận dụng trong
bci cảnh không thuận lợi vé th ế và lực của quốc gia. Đây được coi là cách tiếp cận sức m ạnh
m*m dựa trên logic của C hủ nghĩa H iện thực. Sức m ạnh m ềm theo cách giải thích của
Jo:eph N ye thực chất m ang tinh th ẩn của Chủ nghĩa T ự do, vì vậy “sức m ạnh thơng m inh”
chnh là sự pha trộn, kết hựp giữa hai trường phái T ự do vầ H iện thực.
T ro n g báo cáo của CSIS về sức m ạnh thông minh, N ye cho rằng sự “thơng m in h ”
trcng chính sách đối ngoại phải thê’ hiện qua 5 yếu tố sau:
- Xây dựng liên m inh, đối tác và thê’ chế để tạo nến m óng cho việc xử lý các vấn để
toin cầu.
- P h át triển to àn cấu: xây dựng m ột cách tiếp cận th ố n g n h ất vể p h át triển, bắt đầu
từ sức k h ỏ e cộng đồng.
- P h át trién ngoại giao công chúng: nâng cao khả năng tiếp cận đối với kiến thức và
gùng dạy trên phạm vi quốc tế.
- N h ấ t thê’ hóa kinh tế: tăng cường lợi ích thương mại cho m ọi người.

- C ô n g nghệ và sáng chế để đối phó với thách thức về thay đổi khí hậu và an ninh
năng lượng.
T h eo Giáo sư N guyễn M ạnh Hùng, Chính quyển B. O bam a đang xây dựng m ột chính
sách đối ngoại gồm 3 chữ D, bao gồm Ngoại giao (D iplom acy), Q uân sự (D eíense) và H ỗ
trọ phát triển (D evelopm ent). N h ư vậy, có vè như Chính quyền B. O bam a đã thực hiện
khí đầy đủ khuyến nghị của N ye vế sức m ạnh th ô n g m inh. Đ ặc biệt, M ỹ sẽ áp dụng


Phạm Hoàng Tủ Linh

168

các biện pháp ngoại giao m ềm m ỏng hơn. Đ iều này đúng với khuyến nghị của N ye khi
ơng nói M ỹ phải học cách hợp tác và lắng nghe các nước khác.
2.2. Học thuyết Obama

2 .2 .7. Bối cảnh rơ đời của Học thuyết Obama
T ổ n g th ố n g B. O bam a lên nắm quyén trong bối cảnh nước M ỹ đang diễn ra nhiều
biến cố lớn vể an nin h - đối ngoại. C hính quyền Bush đê’ lại những “di sản ” cả về đối nội
lẫn đối ngoại m à người kế nhiệm sẽ phải giải quyết, nếu m u ố n tiếp tục duy trì vị thế
lãnh đạo th ế giới của Mỹ.
Vẽ đổi nội, cuộc khủng h o ản g kinh tế - tài chính diễn ra từ năm 2007 được coi là
trầm trọ n g n h ất kể từ Đại khủng hoảng 1929 - 1933. Báo cáo mới n h ất của Cục D ự trữ
Liên bang M ỹ (F E D ) dự đoán kinh tế M ỹ năm 2009 sẽ tăng trưởng 2%, th ất nghiệp sẽ
vượt qua 10%, quá trìn h p h ụ c hổ i tro n g 2010 và 2011 sẽ diễn ra khó khăn. Vị th ế đồng
đô la M ỹ suy giảm trước sự nổi lên của đổng tiền chung châu Âu, đống Yên (N h ậ t) và
đổng N h ân dân tệ (T ru n g Q ụ ố c). Đ áng nói hơn, m ơ hình kinh tế - tài chính của M ỹ

vốn được coi là hình mâu trên thế giới, nay bị nhiểu nước nghi ngờ. Trước đây, Mỹ được
coi là thiên đường an to àn cho đẩu tư, cả ngắn hạn và dài hạn, nhưng hiện nay, các nước

đều th ận trọ n g khi đẩu tư vào Mỹ. T ác động sâu xa của cuộc khủng hoản g này làm th ế
và lực của M ỹ bị suy giảm n h an h hơ n trong tương quan lực lượng với các nước cạnh
tranh với Mỹ, đặc b iệt là so với T ru n g Q uốc.
Về an ninh-đối ngoại, C h ín h quyền G. Bush để lại “di sản” là hai cuộc chiến còn
dang dở là Iraq và A íghanistan. T ại Iraq, số binh lính M ỹ chết đã vượt qua 4200, chi phí
chiến tran h sau 7 năm của c h ín h quyển Bush hơn 1500 tỷ đơ la (có số liệu hơn 3000 tỷ
đôla). N ội bộ M ỹ ngày càng chia rẽ tro n g cuộc chiến này. T ro n g khi đó; tìn h hình
A íghanistan ngày càng bất ổ n sau sự trở lại của lực lượng H ồi giáo T aliban từ năm 2005.
M ỹ và liên qn ngày càng gặp nhiểu khó khăn trong việc bình ổn tình hình. T ro n g khi
đó, T ru n g Q uốc, N ga và n h iễu nước đã lợi dụng được tình thế M ỹ phải tập trung cho
cuộc chiến chống khủng bố để tăng cường sức m ạnh kinh tế, quân sự; từng bước thách
thức vai trò và vị th ế của M ỹ tại khu vực Đ ông N am Á.
2.2.2. M ột số nội dung của Học thuyết Obama
C ác h ọ c giả M ỹ cho rằng, bắt đầu từ khi tranh cử và đặc biệt là ngay sau khi nhận
chức, T ổ n g th ố n g O bam a đã cơng bố học thuyết của m ình để giải quyết những khó


CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOAI CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TỪ Gốc NHÌN LỶ THUYẾT

169

khăn vế kinh tế. Q ụ a n h ữ n g phát biểu chính sách và triển khai thực tế cúa chính quyền
B. o b a m a , có th ể rút ra m ộ t số nội dung cốt lõi của H ọc th u y ết O bam a như sau:
T hứ nhất, O b am a chủ trư ơ ng từ bỏ cách tiếp cận đơn phương của C hính quyển
Bush, đề cao tín h đa p h ư ơ n g và hòa giải tro n g giải quyết cáovấn đề quốc tế. O bam a cho
râng, m ặc dù M ỹ tiếp tụ c là quốc gia hù n g m ạnh nhất thế giới, nhưng M ỹ chỉ là m ột
quốc gia, và nhữ ng vấn đề m à nước M ỹ phải đói phó, cho dù là nạn bn bán ma túy,
biến đổi khí hậu, h ay ch ố n g khủng bố, sẽ không thê’ được giải quyết bởi m ộ t quốc gia;
rằng nước M ỹ k h ơ n g th ể tự m ình đạt được các m ục tiêu lớn. T h eo đó, M ỹ sẽ hành động
khơng phải như m ộ t n h à lãnh đạo to àn cấu, m à như m ộ t người hổ trợ toàn cấu; không

phải là m ộ t vị cứu tin h m à là m ộ t đối tác có trách nhiệm tro n g cộng đổng quốc tế.
T hứ hai, o b a m a chủ trư ơ ng đối thoại, can dự với các quốc gia M ỹ coi là “bất h ả o ”.
O bam a tuyên b ố tro n g lẽ nhận chức: “N ư ớc M ỹ sẽ chìa tay ra đối với các nước từ bỏ
nắm đấm của h ọ ” (A rt, R obert. 2 0 0 4 :5 ). Đ ây là cách tiếp cận h ồn to àn khác so với
chính quyển tiển nhiệm , th ậm chí ngay cả C hính quyển C linton đã đưa ra quan điểm
thế giới đa đối tác tro n g bài p h át b iểu tại H ộ i đổng đối ngoại tháng 7 /2 0 0 9 với hàm ý:
Mỹ sẽ từ bó cách th ứ c tập hợp ỉực lượng th eo tiêu chí đi với M ỹ hoặc chống lại M ỹ mà
C hính quyển Bush đ ã áp dụn g m ộ t thời gian dài sau vụ khủng bố 1 1 /9 /2 0 0 1 , đồng thời
sẽ th ú c đầy quan hệ với tấ t cả các nước, thậm chí cả với các nước trước đây có bất đổng
với Mỹ.
T hứ ba, O b a m a chủ trư ơ ng sử dụng công cụ khác ngồi cơng cụ qn sự để đạt
được m ục đích đố i ngoại, o b a m a cho rằng, nếu M ỹ cẩn phải có h ành động quân sự thì
phải được ủng h ộ của cả hai Đ ảng và phải p h ố i hợp chặt chẽ với “đồng m inh và bạn b è ”
và “nước M ỹ phải có m ụ c tiêu rõ ràng tro n g bất cứ cuộc chiến n à o ” (Evera, Stephen
Van. 2 0 06:7). C ác h ọ c giả M ỹ cho rằng, H ọ c thuyết O bam a là m ộ t kiểu của C hủ nghĩa
H iện thực: m ặc dù k h ô n g e ngại triển khai sức m ạnh Mỹ, nhưng sức m ạnh đó cẩn phải
được sử dụng dựa trê n đ án h giá nhữ ng giới hạn thực tế và với liểu lượng ph ù hợp. Q uan
điểm trên của tồ n g th ố n g O bam a đã được N goại trưởng H . C linton cụ th ể hóa bằng
chủ trương sử d ụ n g sức m ạ n h th ô n g m inh đê’ đạt được các m ục tiêu đối ngoại của Mỹ.
T hứ tư, O b am a cho rằng, m ặc dù M ỹ đại diện cho m ộ t loạt các giá trị phổ biến và lý
tưởng của loài người - n h ư lý tưởng dân chủ, tự do bày tỏ chính kiến, tự do tôn giáo và
xã hội dân sự... so n g các nước khác có nến văn hóa khác, m ục tiêu khác, lịch sử khác, do
đó những gì nước M ỹ cần làm đê’ thúc đẩy những giá trị lý tưởng là bằng cách nêu gương.


Phạm Hoàng Tủ Unh

170

O b am a chủ trương đê’ cho người dân các nước có quyển tự quyết tro n g việc lựa chọn

chế độ chính trị của riêng họ. Đ ây là điểu khác biệt hoàn to àn với H ọ c thuyết Bush - tần
b ảo thủ, chủ trương th ú c đẩy tự do trên thế giới với lập luận rằng chỉ có các quốc gia
d ân chủ là nhữ ng đối tác tin cậy của Mỹ.
T h ứ năm, m ặc dù vẫn coi chống khủng bố là ưu tiên cao tro n g chính sách đối
ngoại, song O bam a khô n g coi khủng bố là cuộc chiến kéo dài nhiều thế hệ n hư chính
quỵén Bush, đ ồ n g thời từ bỏ ý định lợi dụng chống khủng b ố đê’ m ở rộng ảnh hưởng
trê n th ế giới, duy trì th ế đơn cực sau C hiến tran h Lạnh. Về b iện pháp, M ỹ cẩn kết hợp
tố i đa các biện pháp quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao đê’ từ ng bước cô lập và loại trừ
chủ nghĩa khủng bố.

3. Chính sách đối ngoại mới của B. Obama đối với khu vực Đông Nam Á
3.1. Nội dung

H ọ c thuyết đối ngoại O bam a trên tinh thần sức m ạnh th ô n g m inh lấy ngoại giao
làm m ũi n h ọ n đ ộ t phá, chính sách đối với khu vực Đ ông N am Á được triển khai th eo 6

hướng cơ bản, cụ thê’ là:
T h ứ nhất, tăn g cường các m ối quan hệ đồng m inh an n in h song phương. T h e o đó,
M ỹ cùng với các đồng m inh là N h ật Bản, H àn Quốc, Australia, T hái Lan, Philippines cắn:
( 1) duy trì đ ổng th u ậ n vể chính trị đối với những giá trị cốt lõi của quan hệ đổng m inh;
( 2 ) b ảo đảm quan h ệ đ ồng m in h linh h o ạt và có tính thích nghi để đối ph ó th àn h cơng
n h ữ n g thách thứ c m ới cũng n h ư tận dụng cơ hội mới; ( 3 ) bảo đảm khả năng p hò n g thủ
và h ạ tầng th ơ n g tin để có thê’ răn đe bát cứ sự khiêu khích nào của các nhà nước và thực
thê’ p h i nhà nước.
T hứ hai, tăn g cường quan hệ với các quốc gia m ới nổi là T ru n g Q uốc, Ấn Độ,
Indonesia, Singapore, N ew Z ealand; Malaysia, M ông Cổ, V iệt N am , Brunei và các quốc
đảo tại T h ái Bình D ương. M ỹ cẩn có cách đễ cập cẩn trọng; nhất quán và năng động
trê n cơ sở thực tế, tập tru n g vào kết quả và trung th àn h với các nguyên tắc và lợi ích của
Mỹ. Q ụan hệ với T ra n g Q u ố c là m ộ t trong những m ối quan h ệ song phương có nhiếu
cách thức n h ất đối với Mỹ.

T hứ ba, tăng cường can d ự vào các thê’ chế khu vực: M ỹ tin rằng, việc đổi phó với
các th ách thức xuyên quốc gia cần các thê’ chế có khả năng tập h ợ p nhiều nước; rằng cấu
trú c khu vực sẽ tăng cường cơ chế pháp quyền, bảo vệ quyển sở hữu trí tuệ, bảo đảm tự
do hàng hải vốn là nhữ ng trụ cột của trật tự quốc tế.


CHIÍNH SÁCH Đơì NGOAI CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT

171

Thứ tư, m ở rộng quan hệ th ư ơ n g mại và đáu tư với khu vực: N hằm thực hiện m ục
tiê u tăng gấp đôi xuất khẩu của M ỹ vào năm 2015, M ỹ đang tìm kiếm cơ hội để tăng
cường quan hệ kinh tế với khu vực.
T hứ năm, tăng cường hiện diện quân sự tại khu vực: M ộ t m ặt, M ỹ tiến hành hiện
đại hóa các m ối quan hệ quân sự với đổng m inh tại Đ ơng Bắc Á, m ặt khác, tìm cách
tăn g cường hiện diện tại Đ ông N am Á.
Thứ sáu, th ú c đẩy các giá trị dân chủ và nhân quyền: M ỹ sẽ tiếp tục thúc giục các
nước tiến h àn h cải cách nhằm tăng cường quản trị; bảo vệ nhân quyến và tăng cường tự
d o chính trị. M ỹ khơ n g thê’ và k h ô n g m uốn áp đặt hệ th ố n g của M ỹ lên các nước khác,
song tin rằng có những giá trị n h ất đ ịnh m ang tính phổ biến m à các nước cấn tơn trọng.
C hính sách đối ngoại M ỹ trong nhiệm kì T ổng thống o b a m a tập trung vào ba m ục
tiêu chiến lược hàng đẩu sau: khơi phục và củng cố vị trí siêu cường số m ột thế giới của Mỹ,
giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính nhằm phục hổi, phát triển kinh tế và chống
khủng bố. M ỹ chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa m ục tiêu và các biện pháp thực hiện chính
sách đối ngoại theo hướng m ục tiêu không thay đổi, trong khi các biện pháp linh hoạt mém
dẻo hiệu quả hơn; đê’ thực hiện m ục tiêu: đảm bảo an ninh cho M ỹ và đồng m inh, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế M ỹ và các nước. T ăng cường vị thế lãnh đạo toàn cấu của Mỹ, đảm bảo
thịnh vượng chung, bảo vệ và thúc đẩy các giá trị M ỹ trên thế giới.
3.2. Thực tế triển khai


C hiến lược đối ngoại m ới của C hính quyền B. O bam a th ể hiện trên nhiểu phương
diện như: quan hệ với các nước lớn, điều chinh vể chiến lược đối với các địa b àn khu vực
th e o tầm quan trọng; giải quyết các điểm nóng cũng n hư các vấn đề toàn cấu đang đặt
ra hiện nay. T ổ n g thống obama đã triển khai chính sách đối ngoại trên ba lĩnh vực an ninh,
chính trị và kinh tế.
3.2.1. Về an ninh
T ro n g lĩnh vực an ninh, chính sách đối với khu vực Đ ơng N am Á được triển khai
th e o các hướng: ( l ) tăng cường các m ối quan hệ trong khu vực; (2 ) tăng cường can dự
vào các th ế chế khu vực; (3 ) tăng cường sự hiện diện quân sự của M ỹ tại khu vực.
Thứ nhất, M ỹ coi các nước đổn g m inh truyền thống tại khu vực như Philippines,
T h á i Lan là lực lượng chủ yếu đê’ M ỹ tiếp tục duy trì và p h á t hu v tầm ảnh hư ởng ở


172

Phạm Hồng TÚ Linh

khu vực Đ ơng N am Á. C ùng với các đổng m inh này M ỹ cấn: du y trì đồng th u ận về
chính trị đối với nhữ ng giá trị cốt lõi của quan hệ đổng m inh; bảo đảm quan hệ đồng
m inh linh h o ạt và có tính thích nghi để đối phó th àn h cơng nhữ ng th ách thứ c m ới cũng
như tận dụng cơ hội m ới; bảo đảm khả năng phò n g thủ và hạ tần g th ơ n g tin để có thê’
răn đe bất cứ sự khiêu khích nào của các nhà nước và thực th ể phi nh à nước.
T ừ năm 2010-2011, những hoạt động hợp tác quần sự song phương theo cơ chế liên
m inh quân sự được tăng cường m ạnh mẽ. M ỹ đã giúp Philippines hiện đại hóa hải quân.
T háng 1/2011, đối thoại chiến lược song phương Philippines - M ỹ lần đầu tiên được tổ
chức, đánh dấu bằng việc ký kết thỏa thuận thành lập các nhóm cơng tác nghiên cứu các
vấn để nhằm tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực bảo vệ lãnh thổ và an ninh
hàng hải. Các cuộc diễn tập quần sự chung củng diẽn ra thường xuyên hơn.
M ỹ cũng đẩy m ạn h các h o ạ t động nhằm th ắt chặt h ơ n m ố i quan hệ với T h ái Lan.
T hái Lan đóng vai trị quan trọ n g trong việc chuẩn bị cớ sở vật chất và tổ chức huẫn

luyện của quân đội M ỹ n h ư m ộ t cơ sở đặc th ù cho các cuộc diễn tập quân sự của M ỹ ở
chầu Á. M ỗi năm , M ỹ và T h ái Lan tiến hàn h hơ n 40 cuộc tập trậ n chung, tro n g đó có
cuộc tập trận đa quốc gia quy m ô lớn-hàng năm m ang tên “G old C o b ra” trên lãnh th ổ
T hái Lan.
T h ứ hai, M ỹ cho rằng việc đối phó với các thách thứ c xuyên quốc gia cần các th ế
chế có khả năng tập h ợ p n h iểu nước; cấu trúc khu vực sẽ tăng cường cơ chế pháp quyển,
bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo đảm tự do hàng hải vốn là nhữ ng trụ cộ t của trậ t tự quốc tế.
D o đó, M ỹ đã có nhiều bước đi nhằm tăng cường sự can dự vào các th ể chế khu vực,
chẳng hạn như việc tăn g thêm m ộ t chức vụ T rợ lý N goại trư ở ng p h ụ trách các vấn đề đa
phương tro n g C ục Đ ô n g Á -T hái Bình D ương (Bộ N goại giao) và bổ nhiệm Đ ại sứ tại
H iệp hội các quốc gia Đ ô n g N am Á (A SEA N ). M ỹ cũng đã ký H iệp ước H ợ p tác và
H ữu nghị ASEAN, cử đại diện cấp cao hơ n tới dự H ộ i nghị T h ư ợ n g đinh Đ ông Á
(EAS) và ở cấp ngoại trư ở ng tới dự D iẻn đàn K hu vực A SEA N (A R F). N goài ra, M ỹ
theo đuổi m ộ t loạt các sáng kiến hợp tác với các th ể chế đa p h ư ơ n g châu Ả , trong đó có
các vấn để năng lượng, y tê' th ô n g qua Sáng kiến H ạ lưu sông M ekông (L M I), đẩu tư và
thương mại th ô n g qua A PEC, tăng trưởng kinh tế và biến đổi khí hậu thơng qua
ASEAN, tội p hạm xuyên quốc gia và năng lượng sạch th ô n g qua EAS.
T h ủ ba, M ỹ m ộ t m ặt tiến hành “hiện đại h ó a ” các m ối quan hệ quần sự với đồng
m inh tại Đ ông Bắc Á, m ặt khác M ỹ tìm cách tăng cường hiện diện tại Đ ơng N am Á.


CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TỪ GĨC NHÌN LỸ THUYẾT

17 3

Trcng việc tái phân bổ lực lượng hải quân, Bộ trưởng Q uốc phòng Leon Panetta tuyên bố
chc tới năm 2020, hải quân M ỹ sẽ được phân chia tỷ lệ các lực lượng giữa T hái Bình Dương
và Đại T ây D ương từ con số 5 0 /5 0 hiện nay thành 60/40. Sự thay đổi này sẽ bao gồm việc
b ố :rí lại tàu sân bay và hầu h ết tuần dương hạm, tàu khu trục, tàu chiến ven biển và tàu
ngỀm của hải quân Mỹ; 4 tàu chiến ven bờ tới Singapore; tăng cường luân phiên lực lượng

tại Philippines; đẩy m ạnh hợ p tác quốc phòng với Việt N am , Malaysia và m ột số quốc gia
khác; tăng cường các cuộc tập trận với đồng m inh và thăm viếng quân sự tới các nước trong
khu vực.
K hông chỉ đưa công nghệ cao đến Đ ông N am Á, m à M ỹ còn đang m ở rộng đàm
phán với Philippines về vấn đề tăng quyển sử dụng căn cứ quần sự của các chiến đấu cơ
và tàu chiến, đồ n g thời xây th êm cơ sở và kho chứa khí tại Philippines. D ựa trên thỏa
thuận các lực lượng viếng th ăm 1998; lực lượng M ỹ được quyền duy trì sự hiện diện
luân phiên tại Philippines, như ng M ỹ đang nỗ lực m ở rộng th ỏ a th u ận đó, đồng thời đổ
tiến vào xây các cơ sở riêng của nước này. N hững cơ sở này sẽ được M ỹ - Philippines sử
dụng chung, cho ph ép M ỹ cất giấu vũ khí, khí tài tại đâỵ.
3.2.2. Vê chính trị

C h ín h quyển O b am a đã tiến hành m ộ t chính sách đối ngoại m ang tính cởi mở,
thân th iện và đa phương, giữ tín h nguyên tắc như ng thực tế và thự c dụng quyển bảo vệ
lợi ích của m ình và của đ ồ n g m inh. C hính sách ấy thự c hiện m ục tiêu nhất quán là giữ
vai trò lãnh đạo th ế giới b ằn g quyển lực th ô n g m inh, kết hợp sức m ạn h m ểm với sức
m ạnh cứng và lợi dụng sức m ạn h của đổng m inh, của cộng đổng quốc tế để giải quyết
những vấn để chung.
M ỹ đã thực hiện m ộ t cách nhất quán chính sách m à Ngoại trưởng H. c lin to n gọi là
ngoại giao tiến công, bằng việc vận dụng linh hoạt các công cụ ngoại giao bao gổm các
chuyến thăm của quan chức cấp cao nhất; các chuyên gia phát triển, các đoàn liên ngành,
các cán bộ ngoại giao thường trú. T rong giai đoạn 2010-2012, T ổng thống O bam a đã công
du tới hơn 20 nước trong khu vực. T rong sự chuyển dịch chiến lược này, Đ ông N am Á
được xác định như m ột trụ cột với hàng loạt chuyến thăm của các quan chức cấp cao, từ
Ngoại trưởng H. C linton tới Bộ trưởng Q ụốc phòng Leon Panetta.
T ro n g vấn để th ú c đẩy dân chủ và nhân quyền, chính quyến B. O bam a xác định
can dự kinh tế đi đôi với can dự vé vấn đé nhân quyển khi thực hiện chính sách đối với
khu vực Đ ơ n g N am Á. M ỹ sử dụng các lợi ích của quan hệ đổi tác kinh tế nhằm gia tăng



174

Phạm Hoàng TÚ Linh

ảnh hưởng tới các q u ố c gia m à M ỹ cho là có th àn h tích nghèo nàn về nhân quyển và
quản trị dân chủ. T ro n g lĩnh vực này, M ỹ quan tâm hơn tới truyền th ô n g và tự do
internet, tu y n h iên cũng tận d ụ n g các chương trìn h p h át triển tro n g lĩnh vực nguyên tắc
luật pháp, ngoại giao công, quan h ệ hợp tác quân sự để thúc đầy vấn đề nhân quyển. Ví
dụ, điển hình là tro n g trường hợ p ứng xử của chính quyến O bam a với M yanm ar. N gay
sau khi C hín h p h ủ M yanm ar của T ổ n g th ố n g T hein Sein có những cải cách m ạn h m ẽ
theo hư ớng dân chủ, chính q u y ền O bam a lập tức quyết định nới lỏng các biện pháp
cấm vận. C huyến viếng thăm Y angon của tổ n g th ố n g O bam a ( 11/ 2012 ) được cho là
m ột bước ngoặt tro n g quan h ệ giữa M ỹ và M yanm ar th ậm chí với cả ASEAN.
3.2.3. Về kinh tế

T ro n g quá trìn h xoay trụ c sang khu vực Đ ông N am Á, để thực hiện m ục tiêu m ở
rộng quan hệ thư ơ n g m ại và đầu tư với khu vực, chính quyển O bam a chủ trương thiết
lập m ộ t m ạng lưới hợ p tác kinh tế Đ ông N am Á do M ỹ chủ đạo. T ro n g m ạng lưới này,
H iệp định đối tác xuyên T h á i B ình Đ ương (T P P ) có vai trị quan trọ n g và được Ưu tiên
hàng đáu. T P P được h ìn h d ung là nển tảng cho việc tạo lập khu vực thư ơng mại tự do ở
Đ ông N am Á, và sẽ là m ộ t tro n g những th ỏ a th u ận thư ơ ng mại rộng m ở n h ất trên th ế
giới. Đ ối với Mỹ, hiệp định này được chính quyển O bam a xem là yếu tố cốt lõi trong
chính sách xoay trụ c sang Đ ô n g N am Ả , m ộ t chính sách cho đến nay bị coi là chủ yếu
tập tru n g vào vế quần sự m à lơ h ẳn vể kinh tế. T P P sẽ đem lại những lợi ích to lớn cho
nước Mỹ, sẽ làm tăn g th êm h àn g tỉ USD cho nển kinh tế M ỹ và củng cố các cam kết vé
chính trị, tài chính và quân sự của W ashington ở Đ ông N am Á tro n g các thập niên tới.
Với chính quyển O bam a, T P P k hô n g chi là m ộ t hiệp định kinh tế đơn thuần m à còn là
m ột tro n g nhữ ng trụ cộ t của to à n b ộ chính sách đối với khu vực Đ ơng N am Á.
N gồi T P P , chính quyển O b am a cịn triển khai các h o ạt động n h ằm đ ạ t được các
th ỏ a th u ận thư ơ n g m ại tự do so n g phương. T h án g 1 0 /2 0 1 2 , M ỹ đã ho àn tất H iệp định

T h ư ơ ng m ại tự do với các nước tro n g khu vực châu Á -Thái Bình Dương. Bên cạnh đó,
M ỹ tiếp tục th ô n g qua A PEC, G 20 và các quan hệ song phương để thúc đầy m ở cửa thị
trường, giảm rào cản thư ơng m ại, tăng cường m inh bạch và thực hiện cam kết thương
m ại công bằng.
Ngoại trưởng H . C linton tự tin, lạc quan khi nói về tương lai của H ọc thuyết đối ngoại
O bam a rằng: “K iểu chuyển h ư ớ n g này không dễ dàng, như ng chúng tơi đã chuẩn bị cho
nó h ơ n hai năm rưỡi qua và chúng tôi cam kết theo đuổi đến cùng nỗ lực ngoại giao


CHÍNH SÁCH Đơì NGOAI CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA TỪ GĨC NHÌN LÝ THUYẾT

175

quan trọ n g nhất này của thời địa chúng ta ” (H illary C linton. 2012:9). Có th ể nói, việc
xây dựng cơ sở lý luận và việc triển khai học thuyết nhằm tạo sự đổng thuận nội bộ, ủng
hộ quốc tế là m ộ t việc làm khó khàn, thử thách. Vậy, làm th ế nào đê’ duy trì nguồn lực,
giữ vững cam kết của học thu y ết lại càng khó khăn hơn tro n g bối cảnh kinh tế quốc tế
có nhiều biến đổi hiện nay. H ọ c thu yết đối ngoại O bam a là sản phẩm của m ột siêu
cường; m ang tính chất nhiệm kỳ và dấu ấn cá nhân; học thuyết chính là sợi chỉ đỏ xuyên
su ố t q trình h oạch định chính sách đổi ngoại của T ổ n g th ố n g B. o bam a đối với từng
kh u vực, từng quốc gia trê n th ế giới nói chung và khu vực Đ ơng N am Á nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Art, Robert, A G rand Strategy for America. Comell University Press, N o 3,3-15,2004.
2. Baldwin, D avid A, C h ủ nghĩa T ự do mới và chủ nghĩa H iện thực m ới-C uộc tranh
luận đương đại, N xb T h ế giới; H à N ội, 2009.
3. Bùi Đăng Duy, Nguyẻn Tiến Dũng, Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp, Tp. H ồ Chí Minh; 2006.
4. Evera, S tephen Van, H o w to M ake A m erican Safe: N ew Policies for N ational
Security. T h e T o b in Project. C am bridge, M assachusettes, 2006.
5. Hillary Clinton. 2012. T he Art of Smart Power. Truy cập từ http://w w w .new statem an.

co m /p o litics/p o litics/2 0 1 2 /0 7 /h illaiy -clin to n -art-sm art-p o w er, (T ru y cập ngày 19
tháng 9 năm 2012).



×