Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài: 15- Tiết: 16</b>
<b>Tuần: 16</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>1/ Kiến thức: giúp hs hiểu</b>


- Cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới
thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.


- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và
phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.


<b>2/ Kó năng: </b>


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu biểu và tập đánh
giá về các sự kiện đó.


<b>3/ Thái độ:</b>


- Qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước, kính u và khâm
phục các bậc tiền bối.


<b>II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


-Phong traøo dân tộc dân chủ công khai (1919 – 1925).
-Phong trào công nhân 1919 – 1925.


<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1/ Giáo viên: chân dung Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức</b>


Thắng + Các tài liệu nói về tiểu sử, hoạt động của các nhân vật này.


<b>2/ Hoïc sinh: vỡ ghi, SGK, tranh ảnh sưu tầm theo yêu cầu xủa giáo viên. Trả lởi các câu hỏi</b>
bài mới.


<b>IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b>1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sỉ số hs</b>
<b>2/ Kiểm tra miệng:</b>


<i><b>Câu 1/ Thực dân Pháp tiến hành khai thác lần thứ hai đối với nước ta trong hồn cảnh nào?</b></i>
<i><b>Nhằm mục đích gì?nội dung khai thác ? ( 7đ )</b></i>


<i><b>* </b><b>Đáp án:</b></i> Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề. ( 0.5đ )


<b>- Mục đích: vơ vét, bóc lột thuộc địa để bù đắp chiến tranh. ( 0,5đ )</b>
<b>- Nội dung: </b>


+ Tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp, trọng tâm là cao su, khai thác mỏ, chủ yếu mỏ
than. ( 1đ )


+ Công nghiệp: đầu tư công nghiệp nhẹ nhằm để nền kinh tế nước ta phát triển không cân đối
phải phụ thuộc vào kinh tế chính quốc. (1đ )


+ Thương nghiệp: đánh thuế nặng vào nước nhập vào Việt Nam. ( 1đ )
+ Giao thông vận tải: đầu tư thêm vào đường sắt xuyên Đông Dương . ( 1đ )
+ Ngân hàng: độc quyền phát hành đồng bạc. ( 1đ )


+ Tăng cường bóc lột bằng các thứ thuế, làm giàu cho chính quốc. ( 1đ)
<b>Câu hỏi cho phần nội dung tự học: 3điểm</b>



<b>PHONG TRAØO CÁCH MẠNG VIỆT NAM</b>


<b>SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ? Bài học gồm mấy nội dung cơ bản:</b>
TL : 3 nội dung cơ bản


<b> - Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới:</b>
<b> -Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 – 1925)</b>


- Phong trào công nhân 1919 – 1925:
* Gv nhận xét và cho điểm.


<b>3/ Ti ến trình bài học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b>


<b> Trong phong trào đấu tranh chống sự áp bức của</b>
thực dân Pháp, mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói của
riêng mình, phong trào cách mạng Việt Nam có bước
phát triển mới. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài
mới.


<b>* Hoạt động 2 : cá nhân, nhóm.</b>


(Mục tiêu cần đạt: biết được những ảnh hưởng, tác
động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất đến cách mạng Việt Nam)


GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục I/59


* Thảo luận nhóm 3p:


<i><b>? Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất đã có ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


Hs:Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng muời Nga,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới
gắn bó mật thiết với nhau . .


- Quốc tế cộng sản ra đời . . .
- Đảng cộng sản Pháp ra đời . . .
- Đảng cộng sản Trung Quốc . . .


GV : kết luận và chốt ý: Tất cả những điều đó tạo
điều kiện tốt cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin
vào Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng
Việt Nam


GV : Chuyển ý sang phần II.


<b>* Hoạt động 3: cá nhân.</b>


(Mục tiêu cần đạt: trình bày được những nét chính về
các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai
trong những năm 1919 – 1925)


GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục II/59


<i><b>? Em cho biết những nét khái quát của phong trào</b></i>


<i><b>dân chủ công khai (1919 – 1925)?</b></i>


<b>I/ Ảnh hưởng của cách mạng</b>
<b>tháng mười Nga và phong trào</b>
<b>cách mạng thế giới:</b>


- Sự thắng lợi của cách mạng tháng
Mười Nga.


- Sự thành lập Quốc tế cộng sản (3/
1919)


- Sự ra đời của hàng loạt các đảng
cộng sản như: Đảng cộng sản Pháp (
1920), Đảng cộng sản Trung Quốc
(7/1921)…đã tác động rất lớn đến
cách mạng Việt Nam.


<b>II/ Phong traøo dân tộc dân chủ</b>
<b>công khai (1919 – 1925)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs : Phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển
mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với
những hình thức phong phú, sơi nổi.


GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm


<i><b>? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai</b></i>


<i><b>cấp tư sản (1919 – 1925)?</b></i>


Hs : Giai cấp tư sản vươn lên nhanh chóng, họ đã
phát động các phong trào:


+ Chấn hưng nội hóa
+ Bài trừ ngoại hóa (1919)


+ Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư
bản Pháp (1923)


- Giai cấp tư sản muốn dùng báo chí để bênh vực
quyền lợi của mình . . .


GV : kết luận: Tư sản dân tộc Việt Nam sau chiến
tranh đã có những cố gắng nhất định để chống sự
cạnh tranh chèn ép của tư bản nước ngoài . . .


<i><b>? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai</b></i>
<i><b>cấp tiểu tư sản? (1919 – 1925)?</b></i>


Hs : gồm học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà văn,
nhà báo . . Tổ chức: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục
Việt Đảng Thanh niên 6/1925 . . .báo hiệu một thời
kì đấu tranh mới bắt đầu.


GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm


GV : minh họa: Tháng 6/1924, tổ chức Tâm Tâm xã
ở Quảng Châu cử Phạm Hồng Thái và Lê Hồng Sơn


giết tên toàn quyền MecLanh ở Sa điện . . .


GV : giới thiệu ảnh Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu
và giới thiệu q


trình hoạt động của ơng (SBS trang 177)


<i><b>? Em hãy cho biết những điểm tích cực và hạn chế</b></i>
<i><b>của phong trào dân tộc dân chủ công khai?</b></i>


Hs : + Tích cực: Thức tỉnh lịng u nước, truyền bá


Phong trào dân tộc dân chủ ở
nước ta phát triển mạnh, thu hút
nhiều tầng lớp nhân dân tham gia
với những hình thức phong phú.
<b>2. Phong trào của giai cấp tư sản:</b>


- <i>Mục đích: </i>


+ Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại
hóa (1919), chống độc quyền cảng
Sài Gịn và chống độc quyền xuất
cảng lúa gạo ở Nam kì( 1923)


+ Thành lập Đảng lập hiến (1923)
- Tính chất cải lương thỏa hiệp.
3/ Phong trào của tiểu tư sản:


- Mục tiêu: chống cường quyền, áp


bức, đòi các quyền tự do dân chủ.
- Tổ chức: Việt Nam nghĩa đoàn,
Hội Phục Việt Đảng Thanh niên . . .
- Hình thức đấu tranh: xuất bản báo
tiến bộ, tổ chức ám sát những tên
trùm thực dân.


- Sự kiện: “Tiếng bom Sa Diện”
tháng 6/1924(vụ Phạm Hồng Thái),
phong trào đòi thả Phan bội Châu,
đám tang Phan Châu Trinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tư tưởng cách mạng . . .


+ Hạn chế: mang tính cải lương để thỏa hiệp với thực
dân Pháp.


GV : kết luận: 1919 – 1925 phong trào dân tộc dân
chủ phát triển sơi nổi, nhưng cũng nhanh chóng bị
thực dân Pháp đàn áp tiểu tư sản dễ thỏa hiệp vì họ
yếu về kinh tế, bạc nhược về chính trị.


GV : Chuyển ý sang III
<b>* Hoạt động 4: cá nhân.</b>


( Mục tiêu cần đạt: trình bày được phong trào đấu
tranh của công nhân trong những năm 1919 – 1925,
qua đó thấy được sự phát triển của phong trào )


GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục II/60



<i><b>? Nêu bối cảnh của phong trào công nhân sau chiến</b></i>
<i><b>tranh thế giới thứ nhất?</b></i>


Hs : Các cuộc đấu tranh của thủy thủ Pháp . . .động
viên công nhân Việt Nam đấu tranh (thế giới)


Trong nước: đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, ý thức giai cấp
đã phát triển cao . . .1920 cơng nhân Sài Gịn, Chợ
Lớn thành lập cơng hội bí mật do cụ Tơn Đức Thắng
đứng đầu.


GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm


GV : giới thiệu chân dung Tôn Đức Thắng và một số
nét khái quát về cụ.


<i><b>? Em hãy trình bày những phong trào đấu tranh</b></i>
<i><b>điển hình của cơng nhân Việt Nam? (1919 – 1925)?</b></i>
Hs : Mở đầu công nhân Bắc Kì địi nghỉ ngày chủ
nhật (1922)


1924, cơng nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,
công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác.
GV : kết luận và chốt ý cho hs nắm


<i><b>? Theo em phong trào công nhân BaSon (8/1925) có</b></i>
<i><b>điểm gì mới so với phong trào cơng nhân trước đó?</b></i>
 Hs : Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . . .
GV kết luận: Như vậy sau chiến tranh thế giới thứ



- <i>Tích cực:</i> Thức tỉnh lòng yêu nước,
truyền bá tư tưởng cách mạng . . .
- <i>Hạn chế:</i> mang tính cải lương để
thỏa hiệp với thực dân Pháp.


<b>III/ Phong traøo công nhân 1919 –</b>
<b>1925:</b>




1/ Bối cảnh:


- Thế giới: Các cuộc đấu tranh của
thủy thủ Pháp . . .động viên công
nhân Việt Nam đấu tranh.


- Trong nước: đấu tranh lẻ tẻ, tự
phát, ý thức giai cấp đã phát triển
cao.


2/ Diễn biến:


- Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn –
Chợ Lớn đã thành lập tổ chức Cơng
hội( bí mật)


- Năm 1922, công nhân viên các
cơng sở ở Bắc Kì đấu tranh địi nghỉ
ngày chủ nhật cĩ trả lương và thắng


lợi.


- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi
công ở Hà Nội, Nam Định, Hải
Dương . . .


- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son
(Sài Gòn) bãi cơng nhằm ngăn cản
tàu chiến Pháp chở binh lính sang
đàn áp cách mạng Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhất phong trào cách mạng Việt Nam phát triển sôi
nổi, phong phú với nhiều loại hình mới: tư sản, tiểu
tư sản, cơng nhân. Họ đấu tranh đòi quyền tự do, dân
chủ . .


bước đầu đi vào đấu tranh cĩ tổ chức
và mục đích chính trị rỏ ràng.


4/ Tổng kết:


<b>Gv: dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập gọi hs lên củng cố:</b>


1) Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp có tác dụng như thế nào đến phong trào
<i><b>yêu nước ở Việt Nam?</b></i>


a. Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin.
b. Lên án chế độ thực dân Pháp.


c. Thức tỉnh lòng yêu nước và vận động quần chúng đấu tranh.


d. Tất cả các ý trên.


<i><b>2) Em hãy đánh dấu x vào câu đúng:</b></i>


<i><b> Tại sao cuộc bãi công của thợ máy BaSon (8/1925) là tiêu biểu nhất trong phong trào</b></i>
<i><b>công nhân 1919 – 1925 ?</b></i>


có tổ chức

có lãnh đạo


thể hiện tinh thần đồn kết với vơ sản thế giới


thể hiện sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam
 Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm.


<b>5/ Hướng dẫn học tập :</b>


<b> *Đối với bài học ở tiết học này: </b>


<b>-</b> Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK vaØ trả lời các câu hỏi cuối bài/60
<b>-</b> Hoàn thành các bài tập STB.


<b>-</b> <b>*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b>


<b>-Chuẩn bị bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài:</b>
-Xem, trả lời các câu hỏi sgk


<b>V/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b> ...</b>


...


...
<b>...</b>
...


</div>

<!--links-->

×