Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Tiết 2. HBH: Tiếng chuông và ngọn cờ. BĐT: Âm nhạc ở quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.81 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1</b>



<i><b>Tuần 1</b></i>

<b>GIỚI THIỆU MƠN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS</b>

<b>HỌC HÁT BAØI : QUỐC CA.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.
- Biết 3 phân môn.


- Nắm nhiệm vụ học tập môn âm nhạc.
- Hát đúng và biết sơ lược về Quốc ca.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ.


- Giáo viên đàn, hát thuần thục bài Quốc ca.
- Máy và băng cassét có bài Quốc ca.


- SGK và kế hoạch bài dạy.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b> Làm quen lớp, hát tập thể: lí cây bơng.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời </b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Giới thiệu
Hỏi.


Giải thích.
Minh hoạ
đọc một
đoạn.
Giải thích.


Hỏi.


Điều
khiển
Hướng dẫn


4


10


14


<b>I. Giới thiệu mơn Âm nhạc ở trường THCS:</b>


<i><b>Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh được chọn</b></i>
<i><b>lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới.</b></i>


<i>Học mơn âm nhạc là học những gì?</i>


<b>4 phân mơn của mơn âm nhạc ở bậc THCS</b>:


<b>+ </b><i><b>Học hát</b></i>: 8 bài trong chương trình.


<b>+ </b><i><b>Nhạc lí và tập đọc nhạc</b></i>: nhạc lí là lý thuyết về âm


nhạc (chủ yếu là kí hiệu), TĐN như là “tập đọc” ở cấp I
nhưng là đọc nốt nhạc.


<b>+ </b><i><b>Âm nhạc thường thường thức</b></i>: là những kiến thức âm
nhạc. Ví dụ: học về nhạc sĩ, các bài hát nổi tiếng, các nhạc
cụ, dân ca, sinh hoạt âm nhạc.


<b>II. Học hát: Quốc ca.</b>


<i><b>* Giới thiệu bài Quốc Ca</b></i>


<i><b>- Bài hát chọn làm Quốc ca :</b></i> <i><b>Tiến quân ca.</b></i>
<i><b>- Tác giả: Văn Cao.</b></i>


<i><b>- Năm sáng tác 1944.</b></i>


<i><b>- Năm chọn làm quốc ca: 1946.</b></i>
+ Nghe hát mẫu.


+ Tính chất: trang nghiêm, hùng mạnh.
+ Tập từng câu:


Câu 1: ………….gập ghềnh xa: lưu ý móc giật.
Câu 2: ………….quân hành ca: “nước” đếm 2, 3.
- Lưu ý: mỗi câu chia làm 2.


- Ghép hai câu: đếm 2, 3 chỗ: “xa” và nước.
Câu 3: …………chiến khu.


Câu 4: …………..sa trường: chữ “ngùng” thấp.



Nghe.
Đáp.
Nghe.


Nghe và ghi
(phần in
nghiêng).
Nghe.


Đáp


Ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đàn.
Điều
khiển


Đàn. 36


Câu 5: ………vững bền: “đếm 2, 3 sau “lên”.
+ Ghép 3 câu: “khu”: đếm 2, 3.


+ Nghe băng, hát nhẩm theo và đếm 2, 3.
+ Hát và đếm 2, 3 (cả lớp).


- Lời 2 dạy theo trình tự lời 1; mỗi câu không chia hai.
- Nghe băng mẫu và đếm 2, 3.


- Chia lớp 2 nhóm, hát các câu:


+ Nhóm 1: 1, 3, 5.


+ Nhóm 2: 2, 4, 5.


- Cả lớp đứng chào cờ và hát.


Nghe, đếm


<b>3. Củng cố:</b> Cả lớp đứng chào cờ và hát.


<b>4. Dặn dò:</b>


- Học bài đã ghi.
- Học (2 lời) Quốc ca.


<b>Bảng phụ:</b>


<b>1.</b> Định nghóa âm nhạc.


<b>2.</b> Các phân môn và diễn giải ngắn.


<b>3.</b> Lời Quốc ca: ghi những chỗ đếm 2, 3.


<i>* Ghi chú <b>:</b></i><b> Quốc ca:</b>


- Điệu march.
- Tempo: 95
- Tone: F – 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tieát 2</b>




<i><b>Tuần 2</b></i>

<b>HỌC BÀI HÁT: Tiếng chng và ngọn cờ.</b>

<b>BÀI ĐỌC THÊM: Âm nhạc ở quanh ta.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số bài hát của ơng, nghe một số đoạn trích.
- Hát đúng bài: “Tiếng chng gió và ngọn cờ”.


- Giáo dục học sinh u hồ bình, tình thân ái, đồn kết.
- Biết những điều thú vị về âm thanh, âm nhạc.


<b>II. CHUAÅN BÒ: </b>


<b>- </b>SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, nhạc cụ (thu các đoạn trích và bài hát “Tiếng chng
và ngọn cờ”, máy cassét và băng có bài “Tiếng chng và ngọn cờ”.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


-Hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Ơn, kiểm tra mỗi lượt 2 học sinh bài “Quốc ca”.
- Hỏi đáp các thông tin về bài “Quốc ca”.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>



<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Hỏi.
Giới thiệu


Đàn
Điều
khiển.
Hỏi,
điều
khiển.


Chỉ định.
Hướng
dẫn.


4 <b>I. Học bài “Tiếng chng và ngọn cờ”.</b>


Bài “Như có Bác Hồ trong ……” của Phạm Tuyên.


Nhạc sĩ Phạm Tun sinh ở Hải Dương, cư trú ở Hà Nội.
Ông nguyên là trưởng ban nhạc đài tiếng nói Việt Nam và
trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, Uỷ viên thường
vụ hội nhạc sĩ Việt Nam.


Thi kể các bài hát của Phạm Tuyên.


<i><b>Một số bài hát của ông</b></i> (nghe)<i><b>: “Gặp nhau giữa trời thu Hà</b></i>
<i><b>Nội”, “Chiếc đèn ông sao”, “Cánh én tuổi thơ”,</b></i>”<i><b>Tiến lên</b></i>


<i><b>Đoàn viên”, “Đảng cho ta một mùa xuân”.</b></i>


Đọc phần giới thiệu bài hát trang 8 SGK.


<i><b>Bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” sáng tác năm 1985.</b></i>
Nghe bài hát, cho biết nội dung, tính chất.


<i><b>Tính chất: đoạn a: êm dịu, tha thiết.</b></i>
<i><b>Đoạn b: tươi sáng, sơi nổi.</b></i>


<i><b>Nội dung: bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn</b></i>
<i><b>một cuộc sống hoà bình, hữu nghị và đồn kết giữa các dân</b></i>
<i><b>tộc.</b></i>


Đọc lời bài hát.


Luyện thanh theo các mẫu sau:
Tập từng câu.


Câu 1: “Trái đất…………tự hào”.


Câu 2: “Một ……….trời sao”: “một ……….tươi” liền bậc.
Ghép câu 1 và câu 2.


Đáp.
Nghe.


Nghe,
đốn
Đọc.


Đáp
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chỉ định.
Hỏi.
Hỏi.
Giảng.
Điều
khiển.


38


Câu 3: “Trái đất………thiết tha”: đọc theo tiết tấu.
Trái đất chính là nhà bao gắn bó thiết tha.
Nhấn mạnh chữ đầu phách.


(tập câu tương ứng ở lời 2)


Câu 4: “Và bạn……….của ta”: nghe và vỗ tay theo 3 chữ:
“đình của ta”. (tập câu tương ứng ở lời 2)


Ghép câu 3, 4.


Câu 5: “Boong bình……khắp nơi”: “khắp” lên cao.
Câu 6: “Trong………sáng ngời”. Đếm theo tiết tấu.
Lặp lại nhiều lần câu: “đầy tình u thương sáng ngời”


Ghép câu 5, 6.


Câu 7: “Boong ………chng ngàn”.


Câu 8: “Hãy……..hồ bình”: “là”: luyến.
Ghép câu 7, 8.


Nghe và hát cả bài (lời 1).


Lời 2: dạy chung câu 1, 2, 5, 6, 7, 8. khơng đọc lời và số theo
tiết tấu.


Hát cả baøi.


Lĩnh xướng: GV 1a, tập thể 1b, 2 b, HS cá nhân: 2a.


<b>II. Bài đọc thêm: </b><i><b>âm nhạc ở quanh ta</b></i><b> . </b>


Đọc bài đọc thêm trang 8, 9 SGK.


Việc cảm nhận lá rơi nghiêng chứng tỏ điều gì?
Đáp: sự cảm nhận rất tinh tế của con người.


Kể các âm thanh trong tự nhiên: gió, mưa, suối chảy, đồng
hồ (tíc tac), sấm, chim hót…


Âm thanh trong tự nhiên hay + sự cảm nhận tinh tế của con
người đã làm cho âm nhạc có sức diễn cảm vơ tận, mọi người
đều có thể cảm nhận dù nền văn hố khác nhau.


Nghe nhạc không lời: bài 65, 95 trong LK50.


Đọc.
Đáp.


Kể.
Nghe.
Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội.
2. Chiếc đèn ông sao.


3. Cả tuần đều ngoan.
4. Cánh én tuổi thơ.
5. Cơ và mẹ.


6. Đêm pháp hoa.
7. Tiến lên Đồn viên.


8. Trường chúng cháu là trường mầm non.
9. Nổi trống lên các bạn ơi.


10. Mời bạn vui múa ca.
11. Bà cịng đi chợ.


12. Chú vui con ở Bản Đơn.
13. Chiếc gậy trường sơn.
14. Đảng cho ta một mùa xuân.


<b>4. Cuûng cố:</b>


- Năm sáng tác bài: “Tiếng chng và ngọn cờ”.
- Kể một số bài hát của NS Phạm Tuyên.


- Hát lại bài “Tiếng chng và ngọn cờ”.



<b>5. Dặn dò:</b>


- Tập lại và học thuộc lời bài hát/
- Nhớ năm sáng tác và nội dung bài hát.
- Xem trước tiết 3 trang 10, 11 SGK.


- Tìm, nhớ tựa các bài hát của NS Phạm Tuyên.


 <i>“Tiếng chuông và ngọn cờ”: Tone: Dm  Dm – 3; Tempo: 110.</i>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tuần</b></i>

3

<b>* NHẠC LÍ: - Những thuộc tính của âm thanh.</b>


<b> - Các kí hiệu âm nhạc.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng giai điệu và tính chất của bài: “Tiếng chng và ngọn cờ”.


- Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết vị trí 8 nốt nhạc trên khng (đồ  đố), biết khố


son và tên các dòng, khe.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ, thu sẵn bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- SGK, kế hoạch bài dạy.


- Bảng phụ:


+ Tương quan cao, trường độ câu “đồn quân Việt Nam đi.
+ Bốn thuộc tính của âm thanh.


+ Dòng kẽ chính, phụ.


+ Tên các nốt nhạc trên khng có khố Fa, đơ, son.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>…… hát bài: “Tiếng chng gió và ngọn cờ”.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hát : “Tiếng chng gió và ngọn cờ”.


- Kể một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên, năm sáng tác và nội dung bài hát “Tiếng chng gió
và ngọn cờ”. (Kiểm tra bài cũ sau khi ôn bài hát).


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Hướng dẫn.
Đánh giá


Điều khiển
Giải thích
Thuyết
trình
Hỏi.


<b>4</b>



<b>10</b>


<b>A. Ơn tập bài hát: “Tiếng chng gió và ngọn cờ”.</b>


- Luyện thanh (như tiết 2).


- Sữa những chổ sai, lưu ý tính chất tương phản.
- Hát cả bài, hát vỗ tay theo nhịp.


- Gọi 2 HS hát đoạn 1a, 1b, 2a, cả lớp hát 2b.
- Hỏi đáp (như phần kiểm tra bài cũ).


<b>B. Nhạc lí:</b>


<b>a. Những thuộc tính của âm thanh:</b>


- Hãy chia làm 2 nhóm : vỗ tay, đàn, sóng biển, vỗ bàn, hát.
- Âm thanh có hai loại, loại khơng có cao độ cụ thể là tiếng
động, loại có cao độ, cụ thể gọi là âm thanh.


<i><b>- Âm thanh có 4 thuộc tính: </b></i>


<i><b>+ Cao độ</b></i>: độ cao thấp của âm thanh.
<i><b>+ Trường độ</b></i>: độ dài, ngắn của âm thanh.
<i><b>+ Cường độ</b></i>: độ mạnh nhẹ của âm thanh.


<i><b>+ Âm sắc:</b></i> màu sắc âm thanh. Ví dụ: tiếng sáo khác guitare.
- Mỗi thuộc tính cho nghe 2 cặp âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hỏi


Giảng.


Hỏi


Giảng, yêu
cầu.


Giảng.
Chỉ định.


Hướng dẫn.


<b>20</b> <b>b. Các kí hiệu âm nhạc:</b>


- Khi sáng tác thơ, văn ….làm thế nào để lưu truyền khắp nơi
hay sang thế hệ sau? (chữ viết).




Khi sáng tác nhạc, người ta dùng các kí hiệu để ghi lại âm
thanh.


- Để ghi lại âm thanh người ta dùng 5 dòng kẻ song song và
cách đều nhau.


- Khoảng giữa 2 dịng là khe. Có mấy khe?




Nói về tên gọi các khe, dòng, chính, phụ, chỉ khe, dòng bất


kì, HS xác định tên.


- Người ta gọi tên nốt nhạc theo thứ tự sau:
Đô, rê, mi, fa, son, la, xi.


- Người ta dùng các kí hiệu bầu dục để ghi nốt nhạc. GV ghi
và hướng dẫn học sinh ghi lên cao và xuống thấp lần lượt.


- Hãy xác định nốt đồ, rê, …trên khng khơng khố (khơng
thể xác định).


- Muốn xác định phải có khố nhạc.
- GV đưa khố E vào và xác định tên nốt.


- GV đưa khoá C, G vào và HS xác định tên nốt.


- GV ghi nốt từ đồ đến đố, nói về sự lặp lại tên nốt, hướng dẫn
học sinh đọc tên nốt trên khng.


Đáp.
Nghe.


Đáp.
Nghe,
thực
hiện.
Nghe
Ghi nốt.


Xác định


tên nốt,
ghi khố
G.


Ghi


<b>4. Củng cố:</b>


1. Âm thanh có mấy loại, thuộc tính? Giải thích thuộc tính.
2. Đọc tên 7 nốt nhạc theo thứ tự? Xác định vị trí trên khng.
3. Tên dịng, khe, phụ, chính gọi thế nào?


<b>5. Dặn dò:</b>


- Làm bài tập 1 trang 11 SGK và 3 câu hỏi (phần củng cố)
- Xem trước bài tiết 4.


………
………
………
………
………


<b>Tiết 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Làm quen, biết tương quan giữa các hình nốt.



- Biết viết các hình nốt trên khng, biết hình dáng và hình nốt tương ứng của lặng đen và
lặng đơn.


- Làm quen với TĐN, đọc đúng TĐN số 1.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ, SGK, kế hoạch bài dạy.


- Bảng phụ: Tương quan hình nốt (SGK) và bằng ơ vng; các nốt đen trên dịng nhạc từ đồ
đến Fá, dấu lặng đen, lặng đơn; bài tập đọc nhạc số 1.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b> Hát “Tiếng chng và ngọn cờ”.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Âm thành có mấy thuộc tính, kể ra?


- Kể tên các nốt nhạc từ thấp đến cao (đồ  xi).


- Ghi các vị trí nốt trên khng. Cho biết tên dịng, khe bất kì.
- Tên các dịng (khe), chính (phụ) được gọi theo thứ tự ra sao?


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>



<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Giảng.


Vẽ.


Hướng dẫn.
Giảng, hỏi.
Hỏi,


giải thích.


4 1. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh:
- Để ghi trường độ người ta dùng các hình nốt:


<b>Tròn trắng đen móc đơn móc kép.</b>


- Cách gọi dựa vào hình dáng.


- Các bộ phận của nốt được gọi tên như sau:
- Thân nốt; đuôi nốt; móc.


- Hướng dẫn vẽ nốt.


- Nốt đứng trước bằng hai nốt đứng sau.
- Xác định tương quan hai nốt bất kì.


- Hướng dẫn viết nốt trên khng: nốt từ dịng 3 trở lên có



Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hướng dẫn
Chỉ định
Giảng, hỏi.
Chỉ định
Đàn
Hỏi


Hướng dẫn
Đàn


33


đuôi quay xuống, nốt từ khe 2 trở xuống có đi quay lên.
- Ghi nốt trên khuông: đồ đen, son đơn, ..


- Giới thiệu, hướng dẫn cách ghi <b>lặng đen, lặng móc đơn</b>, hỏi
tương quan trường độ.


- Ghi dấu lặng đen và móc ñôn.


<b>2. Tập đọc nhạc số 1.</b>


- Đàn giai điệu.


- Bài có sử dụng cao độ, trường độ nào? nốt cao, thấp nhất
trong bài? Có dấu lặng gì? dấu lặng có trường độ bằng nốt gì?
- Đọc tên nốt (cả lớp, cá nhân).



- Nghe đàn giai điệu.


- Tập từng câu (lưu ý dấu lặng).
- Ghép câu, đọc cả bài.


- Đọc kết hợp vỗ tay theo phách.


Nghe.
Ghi bảng
Nghe,
đáp.
Ghi bảng.
Nghe.
Đáp.
Đọc
Nghe.


<b>4. Củng cố:</b>


- Đọc tên hình nốt từ dài đến ngắn và ngược lại.
- Cách viết đi nốt.


- Viết dấu lặng đen, móc đơn, hai dấu lặng này có trường độ tương đương hai nốt
nào?


- Đọc tập đọc nhạc và vỗ tay theo phách.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Xem lại bài.


- Tập lại TĐN.


- Bài tập về nhà, viết 3 nốt đồ, ba nốt rê....xi.
- Học lại vị trí nốt nhạc.


- Sưu tầm tựa các bài dân ca miền Nam.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Tieát 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Hát đúng giai điệu (Tem: 100, Ton: C-5)
- Biết sơ lược về nhạc lí, nghe một số bài lí.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ, SGK, Kế hoạch bài dạy, máy và băng cassette.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Bảng phụ: tên các bài hát Nam Bộ (lí), bài hát.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>hát quốc ca.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>như phần củng cố tiết 4.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Đàn, hát
Giảng
Chỉ định
Hướng
dẫn
Giảng
Hỏi


Hướng
dẫn


Đàn.


4


14


35


- Nghe hát (đàn) bài: lí cây bơng, lí ngựa ơ, lí đươn đệm, lí cái
mươn, lí đất giồng, lí con sáo Gị Cơng.


- Lí là những bài hát ngắn gọn, súc tích về những chủ đề bình dị,
dân ca miền Nam chủ yếu là lí.


- Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 16.
- Xác định vị trí Nam Bộ và tỉnh Tiền Giang.


- Bài hát “Lí con sáo Gị Cơng” được nhạc sĩ Hồng Lân viết lời
mới với tên “Vui bước trên……..”


- Trường độ: đơn, đen, trắng, lặng đen.
- Đọc lời và khởi động giọng.


- Dạy từng câu:


Câu 1: …….bước chân: “Chân” ngân đủ 2 phách.
Câu 2: ……..mùa xuân: “tưng” luyến xuống.


- Ghép hai câu 1 và 2.


Câu 3: ……..thấy gần: sau “gần” có lặng đen.


Câu 4: ………quyết tâm: “quyết” luyến, sau “tâm” có lặng đen.
Câu 5: ……..bước chân: giai điệu giống câu 4.


- Ghép câu 3, 4, 5.
- Hát nhóm, cá nhân.


Nghe,
đốn tên
bài
Nghe
Đọc,
nghe
Xác định
Nghe
Đáp
Đọc


Hát


<b>4. Củng cố:</b> hát.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Tập lại bài hát, học thuộc lời.
- Chép TĐN số 2, trang 18.



………
………
………
………
………
………


<b>Tieát 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>6</b></i>

<b><sub> * NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP </sub></b>


<b>* TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng giai điệu, tính chất.


- Biết về nhịp, phách, biết ý nghĩa số chỉ nhịp .
- Làm quen thang 7 âm, đọc đúng tập đọc nhạc.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ. SGK. Kế hoạch bài dạy.


- Tập thuần thục bài TĐN số 2 và bài hát : “Vui bước trên đường xa.
- Bảng phụ:


+ Định nghĩa nhịp, phách, nhịp . 2 dòng nhạc ở phần 2.
+ Bài TĐN số 2. Dịng nhạc có ô nhịp dư, thiếu phách.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học</b>


<b>sinh</b>


Điều khiển
Hướng dẫn
Đàn


Hướng dẫn
Đánh giá
Hỏi
Giảng


Hát
Giảng


Giảng


<b>4</b>


<b>11</b>


<b>1. Ơn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa”.</b>



- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh.


- Hát (cả lớp, cả bài).
- Sửa sai.


-Tính chất bài hát nhịp nhàng, sôi nổi.
- Hát (cả lớp, cả bài).


<b>2. Nhịp và phách, nhịp .</b>


- Những âm thanh nào lặp đi lặp lại: võng, đồng hồ, bước chân
hành quân, mõ, trống lân…


- Những chuỗi âm thanh lặp đi, lặp lại đều đặn, mỗi chuỗi giống
nhau là một chu kì, có tính nhịp nhàng làm ta cảm thấy thú vị
hơn. Âm nhạc ln có tính chu kì, nó tạo sự nhịp nhàng, làm cho
nhạc thêm hay, sinh động.


- Nghe bài “Vui bước trên đường xa” (trích) theo nhịp, khơng
theo nhịp.


- Mỗi chu kì trong âm nhạc gọi là nhịp.


- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp
đi lặp lại đều đặn trong bài nhạc.


- Mỗi nhịp trên khuông nhạc được phân chia bằng các đường
thẳng đứng gọi là “vạch nhịp”. Khoảng giữa hai vạch nhịp gọi là
ô nhịp.



- Phách là những phần nhỏ đều nhau của nhịp.


Nghe
Đọc
Hát
Hát
Đáp
Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hỏi


Đàn
Hỏi


Hướng dẫn
Đàn


<i><b>- Nhịp : gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp, 1 phách là 1 nốt đen,</b></i>
<i><b>phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.</b></i>


- Nốt đen là một phách thì các nốt đơn, trắng mấy phách?


Những ơ nhịp của dịng nhạc trên có đủ phách
3. Tập đọc nhạc số 2: “Mùa xuân trong rừng”.
- Nghe đàn giai điệu.


- Hỏi, đáp về nhịp, phách.


- Cao độ: đồ, rê, mi, fa, son, la, xi, đố.


- Trường độ: nốt đen, nốt trắng.
- Khởi động giọng.


- Tập từng câu.


- Đọc cả bài kết hợp vỗ nhịp, phách.
- Hát lời.


Đáp


Nghe
Đáp


Đọc
Hát


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhịp và phách phần nào lớn hơn?
- Các chỉ số của nhịp .


- Phách nào luôn mạnh.
- Đọc nhạc kết hợp vỗ phách.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Xem lại bài.
- Chép TĐN số 3.


- Xem bài ANTT trang 20.



………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tuaàn</b></i>



<i><b>7</b></i>

<b>- CÁCH ĐÁNH NHỊP </b>

.


<b>- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VAØ BAØI</b>


<b>HÁT: “LAØNG TÔI”</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b> - Đọc đúng TĐN.
- Đánh được nhịp .


- Biết sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát làng tôi.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b> - SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.


- Giáo viên tập thuần thục bài “làng tơi” và các đoạn trích: “sông lô”, “ngày
mùa”, “tiến về Hà Nội”; bảng phụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b> <b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>- Thế nào là nhịp, phách? Các chỉ số của nhịp ?
- Tập đọc nhạc số 3.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Đàn
Hỏi (đáp)


Hướng dẫn


Đánh nhịp
Đếm
Đánh nhịp
Chỉ định


4


24



<b>1. Tập đọc nhạc số 3: </b>


- Nghe đàn giai điệu.


- Bài nhạc viết ở nhịp , mỗi ơ nhịp có 2 phách, mỗi phách
là nốt đen, phách đầu mạnh, phách thứ hai nhẹ.


- Cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố.
- Trường độ: móc đơn, đen, trắng.


- Điểm gì giống nhau giữa bốn câu (tiết tấu).


- Tập tiết tấu.
- Đọc tên nốt


- Đọc tên nốt (tập thể, cá nhân).
- Đọc gam đô trưởng.


- Tập từng câu.
- Hát lời.


- Đọc kết hợp vỗ theo phách.


<b>2. Cách đánh nhịp </b>


2
1





Đếm 1,2 đánh theo sơ đồ cơ bản, sơ đồ thực tế tay phải,
trái, hai tay.


- Quan sát sơ đồ và đánh nhịp.


Nghe
Đáp


Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hỏi
Giới thiệu
Chỉ định
Tóm tắt


Điều khiển
Hỏi


Điều khieån


34


- Đánh nhịp và hát TĐN, số 3, “Vui bước trên đường xa”.
- Chỉ huy kết hợp hát và đọc TĐN số 3.


<b>3. Nhạc só Văn Cao và bài hát làng tôi</b>.
- Bài “Tiến quân ca” là của tác giả nào?



- Nhạc sĩ Văn Cao có rất nhiều bài hát hay, ông là nhạc sĩ
đầu đàn của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam. Ngồi viết
nhạc ơng cịn vẽ tranh, làm thơ.


- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức.
<i><b>* Nhạc sĩ Văn Cao </b></i>


<i><b> +Tên thật :Nguyễn Văn Cao</b></i>
<i><b> +Năm sinh: 1923</b></i>


<i><b> +Nơi sinh: Hải Phòng</b></i>


<i><b> +Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.</b></i>
<i><b> +Đặc điểm sáng tác: lãng mạn, giàu sức chiến đấu.</b></i>
<i><b> +Tác phẩm tiêu biểu: Tiến về Hà Nội, ca ngợi Hồ Chủ</b></i>
<i><b>Tịch, mùa xuân đầu tiên, ngày mùa, thiên thai, suối mơ.</b></i>
- Nghe hát bài làng tơi, cho biết tính chất, nội dung bài hát.
<i><b>*Tính chất: Nhẹ nhàng, tình cảm</b></i>


<i><b>*Nội dung : Bài hát nói về những làng quê êm đẹp dù bị</b></i>
<i><b>giặc tàn phá nhưng vẫn kiên cường trong chiến đấu và tin</b></i>
<i><b>tưởng vào ngày chiến thắng.</b></i>


- Nghe các đoạn trích: “Suối mơ”, “Sơng Lô”, “Ngày
mùa”, “Tiến về Hà Nội”.


Nghe
Đọc, nghe
Nghe, ghi



Nghe
Đáp


Nghe


<b>4. Củng cố:</b>


- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.
- Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Xem lại bài.
- Tiết 8 kiểm tra.


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Tiết 8, 9</b>




<i><b>Tuần </b></i>

<i><b>8, 9</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Củng cố, đánh giá những kiến thức, kỹ năng đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


SGK, kế hoạch bài dạy, nhạc cụ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời </b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học</b>


<b>sinh</b>


Hỏi


Hỏi


4


15


35



<b>1. Nhạc lí:</b>


1) Âm thanh có mấy thuộc tính kể ra.


2) Kể tên các trường độ đã học từ ngắn đến dài.
3) Kể tên và nhận biết vị trí nốt trên khng (đồ  đố)


4) Khng nhạc có mấy dịng, khe? Gọi tên.
5) Cách viết đi nốt; dấu lặng; khoá son.
6) Các chỉ số nhịp , phách mạnh, nhẹ.
7) Thế nào là nhịp, phách?


<b>2. Tập đọc nhạc: </b>


- Các bài số 1, 2, 3.


- Đàn giai điệu  đọc tập thể  đọc cá nhân  đọc nhóm  HS tự


nhận xét  GV đánh giá.
<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>


1) Kể tên một số bài hát của NS Văn Cao.
2) Bài làng tôi sáng tác năm nào?


3) Bài nào được chọn làm Quốc ca? Sáng tác năm nào? Năm
nào được chọn làm Quốc ca? Tác giả?


4) Bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa.
- Cả lớp hát  hát cá nhân  nhóm  HS tự đánh giá  GV đánh giá.



Đáp


Đáp


<b>3. Dặn dò:</b>


Học bài tiết 8 để tiết 10 kiểm tra bài cũ.


………
………
………
………
………
………
………


<b>Tiết 10</b>


<i><b>Tuần 10</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng, trình bày hồn chỉnh bài hát.


<b>II. CHUẨN BÒ: </b>


- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ (thu bài “Hành khúc tới trường” và 2 đoạn trích; GV tập
đàn hát thuần thục bài hát.


- Bảng phụ: nhạc và lời, nội dung bài hát.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Giới thiệu
Chỉ định
Đàn
Hỏi
Hỏi


Hướng dẫn
Hỏi


Hướng dẫn
4


14


- Nghe hát mẫu.


- Nước Pháp thuộc Châu Âu, có nền văn minh lâu đời, rất nổi
tiếng với: tháp Ép-fen, Khải Hồn mơn, nhà thờ Đức Bà Paris,
Vang Bc-đơ, cảng Mác-xây…



- Nghe đọc phần giới thiệu bài trang 24 SGK.


- Nghe đoạn trích: “Đi ta đi lên”, “Hát mãi khúc quân hành”.
- Tính chất bài hát: vui, khoẻ.


- Nội dung: bài hát diễn tả niềm vui trên đường đến trường
cùng niềm tự hào về quê hương đất nước.


- Khởi động giọng.


- Các chỉ số nhịp, phách mạnh, nhẹ.
- Cao độ: đồ, mi, fa, son, la, xi, đố, rế.


- Trường độ: kép, đơn chấm, trắng chấm, đen.


- Dạy từng câu: 1 2 3 4 5 6
Câu 5, 6 giống nhau, chú ý móc giật.


Hát tồn bài, vỗ tay theo nhịp, phách.
Hát nhóm, cá nhân.


Nghe
Nghe
Đọc
Nghe
Đáp
Đáp
Luyện
thanh


Đáp


Tập


<b>3. Củng cố:</b> Hát kết hợp vỗ phách.


<b>4.Dặn dò:</b>


- Tập lại và học thuộc bài hát.
- Đọc bài trang 26 SGK.
- Chép TĐN số 4.


………
………
………
………
………
………
………


<b>Tiết 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG”.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng TĐN số 4.


- Biết sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ (thu sẵn bài TĐN số 4), máy Cassette và băng có bài
“Lên đàng”.


-GV tập thuần thục TĐN số 4, các đoạn trích: Thiếu nhi thế giới liên hoan; reo vang bình
minh; Bạch Đằng giang.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hát “hành khúc tới trường”.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Hỏi


Điều khiển


Điều khiển
Hỏi


<b>4</b>



<b>30</b>


<b>1. Tập đọc nhạc số 4:(giảm tải)</b>


<b>2. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng”.</b>


Nghe đọc bài âm nhạc thường thức
Hỏi - đáp


<i><b>1.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: </b></i>


<i><b> + Naêm sinh: 1921 + Năm mất: 1989</b></i>


<i><b> + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật</b></i>


<i><b>+ Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mạnh</b></i>
<i><b>mẽ, hào hùng, có tính chất kêu gọi, thúc giục.</b></i>


<i><b> + Tác phẩm tiêu biểu: “lên đàng”; “tiếng gọi thanh </b></i>
<i><b>niên”; Bạch Đằng Giang”; “thiếu nhi thế giới liên hoan"; </b></i>
<i><b>“reo vang bình minh”tiến về Sài Gịn”;“giải phóng miền </b></i>
<i><b>Nam”; “tiếng gọi thanh niên”</b></i>


<i><b>2.Bài hát “lên đàng”û</b></i>
<i><b> +Nghe bài lên đàng</b></i>
<i><b> + Năm sáng tác: 1944</b></i>


<i><b> +Tính chất: hào hùng, kêu gọiï, thúc giục.</b></i>


<i><b> +Nội dung : bài hát là một lời kêu gọi mạnh mẽ, thúc giục</b></i>


<i><b>thế hệ trẻ lên đường giải phóng dân tộc.</b></i>


Nghe đọc tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước


Nghe
Đáp


Nghe,
đoán bài
hát.


Nghe
Nghe, đáp


<b>4. Củng cố:</b> - Đọc nhạc kết hợp gõ phách.


<b>5. Dặn dò:</b> - Tập lại TĐN, sưu tầm tựa dân ca miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tuần 12</b></i>

<b><sub>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4</sub></b>


<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: </b>


<b>SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng, hát đuổi đúng bài hát.
- Đọc tốt, hát đúng bài TĐN số 4.


- Biết những nét cơ bản và thêm tự hào về dân ca miền Nam.


<b>II. CHUAÅN BÒ: </b>



- SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ.


- Bảng phụ: Tập đọc nhạc số 4, tên các bài dân ca, đặc điểm dân ca.
- Nhạc cụ: thu sẵn bài hát, TĐN; một số bài dân ca.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc TĐN số 4 (sau khi ôn).


- Nơi sinh của NS Lưu Hữu Phước, năm sáng tác bài “Lên đàng”, kể một số bài hát
của Lưu Hữu Phước.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Hướng dẫn
Hát đuổi
Điều Khiển
Hát đuổi
Điều Khiển


Điều khiển
Giảng (ghi


bảng phần in
nghiêng)


<b>4</b>


<b>9</b>


<b>14</b>


<b>1. Ơn tập bài hát: “Hành khúc tới trường”.</b>


- Nghe hát mẫu, hát cả lớp.
- Sửa những chổ sai.


- Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 câu.


- Chia lớp 3 nhóm: Hát chính, đuổi, nghe.
- Cả lớp hát, GV đuổi sau 1 ô nhịp.
- Chia 3 nhóm: hát chính, đuổi, nghe.
(Nếu hát đuổi thì câu 6 bỏ 1 nhịp kế cuối).


<b>2. Ơn tập tập đọc nhạc số 4: (giảm tải)</b>
<b>3. Sơ lược về dân ca Việt Nam:</b>


- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức:


<b>- Đặc điểm của dân ca: </b>


<b>+ </b><i><b>Thường bắt nguồn từ ca dao</b></i><b>.</b>
<b>+ </b><i><b>Không rõ tác giả</b></i><b>.</b>



<b>+ </b><i><b>Thường bị biến đổi khi </b></i><b> lưu truyền.</b>


<b>+ </b><i><b>Chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán và điều kiện tự</b></i>
<i><b>nhiên nơi xuất xứ</b></i>  hình thành các vùng dân ca: Nam Bộ,


Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên…. Các
vùng dân ca mang bản sắc riêng độc đáo: Dân ca quan họ
Bắc Ninh, hát ví dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh, ….Dân ca các dân
tộc cũng phong phú, độc đáo: khơ me, H’rê, xá, Xơ-đăng,
Chăm,…


Nghe, haùt
Haùt
Haùt , nghe
Hát, nghe
Nghe, hát
Nghe, hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hát
Giảng


Hát


- Nghe hát: bèo dạt mây trơi, Ru em, Lí cái mơn, Chim sáo.
Ghép tựa vào các vùng, dân tộc: Miền Bắc, Tây Ngun,
Nam Bộ, Khơ-me.


- Ngồi dân ca cịn có các thể loại: Chầu văn, ca trù, ca
Huế, nhạc tài tử, cải lương, chèo,….



- Nhiều nhạc sĩ đã sử dụng chất liệu dân ca để sáng tác
những bản nhạc mang đậm màu sắc dân tộc.


- Nghe: <i>niềm vui của em, đi học, tơ hồng</i>.


- Chia nhóm thi hát dân ca, kể tên dân ca; nghe, đoán tên
bài hát và xuất xứ: Lí đươn đệm, lý cây bơng, cị lã, lý
chuồn chuồn, bắt kim thang, qua cầu gió bay, lý đất giồng,
hoa thơm bướm lượn, cây trúc xinh, trống cơm…


Nghe,
đoán tên
bài và
xuất xứ


Nghe


<b>4. Củng cố:</b>


- Hát đuổi “Hành khúc tới trường”.
- Đọc TĐN số 4.


- Tại sao phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca?


<b>5. Dặn dò:</b>


- Xem lại bài hát và TĐN.


- Xem lại bài âm nhạc thường thức.


- Kiểm tra 15 phút. Nội dung:
+ Nhịp hai bốn.


+ Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát <i>lên đàng.</i>
<i>+Sơ lược về dân ca Việt Nam</i>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Tiết 13</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Hát đúng, trình bày hồn chỉnh bài hát.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- SGK, kế hoạch bài dạy.


- Nhạc cụ (thu bài “Đi cấy” và “Dệt cửi”)


- Bảng phụ: bài hát và nội dung. GV tập đàn hát thuần thục bài: “Đi cấy”.
- Bản đồ.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> - Tập đọc nhạc số 4.
- Đặc điểm dân ca.
- Kể tên các bài dân ca.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Giới thiệu


Hát
Chỉ định
Hát


Hỏi
Chỉ định
Hỏi


Hướng dẫn


Đàn


4


16


- Giới thiệu tỉnh Thanh Hố trên bản đồ Việt Nam.


- Đi cấy là cơng việc lao động của những người nông dân. Họ
phải thức khuya dậy sớm để đi cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất
vả như bản tính lạc quan yêu đời yêu lao động yêu ca hát,
người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài
hát hay.


- Nghe hát mẫu.


<b>-</b> Nghe đọc phần giới thiệu trang 32 SGK.


<b>-</b> Nghe bài “Dệt cửi”.


<b>-</b> Hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách.


<b>-</b> Nghe đọc lời bài hát và hát mẫu.



<b>- Tính chất: vui, nhịp nhàng, duyên dáng.</b>


<b>- Nội dung: niềm vui bình dị trong cơng việc và ước mơ về</b>
<b>một cuộc sống no ấm của những người dân lao động.</b>
<b>-</b> Khởi động giọng.


<b>-</b> Tập từng câu:


+ Câu 1: ……..sáng trăng”: luyến: “bẻ”, “đi”, “sáng”.
+ Câu 2: …….cùng chăng: “hẹn cùng”: fa#, “bạn” luyến.
+ Câu 3: …….cầu cho: luyến: “thắp”, “ta”, “chơi”, “ngoài”.
+ Câu 4: ………ngoài êm: luyến, láy: “ấm”, “êm”, “lại”.
- Nghe cả bài. Hát cả bài.


- Hát lĩnh xướng: thắp đèn……..ý rằng cầu cho.
- Hát và vỗ tay theo phách.


Nghe


Nghe
Đọc,
Nghe
Đáp
nghe
Đáp
Đọc
Hát


Nghe,
haùt


Haùt


<b>4. Củng cố:</b> - Hát kết hợp vỗ tay theo phách.


<b>5. Dặn dò:</b> - Tập bài hát, học thuộc lời.
- Chép TĐN số 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tieát 14</b>



<i><b>Tuần 14</b></i>

<b><sub>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.</sub></b>

<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Trình bày hồn chỉnh bài “Đi cấy”; đọc đúng TĐN.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, SGK, Thu bài hát và TĐN, bảng phụ: bài TĐN số 5.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hát bài “Đi cấy” (sau khi ôn)


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>



Điều khiển
Hướng dẫn
Đàn


Đàn, hỏi


Hướng dẫn


<b>4</b>


<b>9</b>


<b>1. Ôn tập bài hát “Đi cấy”:</b>


- Nghe và hát thầm  hát cả bài.


- Sửa chỗ sai, lưu ý: tính chất nhịp nhàng, lạc quan.
- Hát cả bài  hát lời mới và vỗ phách.


- Hát nhóm, cá nhân, động tác tự do.


<b>2. Tập đọc nhạc số 5: “Vào rừng hoa”.</b>


- Nghe giai điệu, hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách.
- Kí hiệu : : có ý nghĩa gì?


- Cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố.


- Trường độ: móc đơn 0.5 phách, nốt đen 1 phách, nốt trắng 2
phách.



- Đọc tên nốt (cá nhân, tập thể).
- Nghe giai điệu lần 2.


- Luyeän thanh.


- Câu 1 và 2: lưu ý nhấn ngay phách mạnh.
- Câu 3: hai ô nhịp đầu giống nhau.


- Câu 4: ô nhịp cuối có nốt trắng hai phaùch.


- Đọc cả bài kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu  hát lời


kết hợp đọc nốt.


Nghe, hát


Nghe,
đáp


Đọc


<b>4. Củng cố:</b>


Hát và đọc nhạc kết hợp vỗ phách.


<b>5. Dặn dò:</b>


Tập TĐN số 5, xem bài từ đầu năm.



<b>Lời hát mới của bài </b><i><b>đi cấy</b></i>: (Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn) 2, Quê hương từng ngày đổi mới sáng
tươi. Em mến yêu (xóm làng của em)2. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học
hành, muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 15</b>


<i><b>Tuần 15 </b></i>



<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5</b>



<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: </b>



<b>SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng giai điệu, tính chất bài hát.


- Đọc và hát thật chính xác tập đọc nhạc số 5.
- Biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ, kế hoạc bài dạy.


- GV tập thuần thục bài đi cấy, TĐN số 5.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Hát bài đi cấy


- TĐN số 5 (sau khi ôn).


<b>4.Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên Thời</b>


<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoïc sinh</b>


Điều khiển
Hướng dẫn
Đánh giá
Đàn


Đánh giá


Hỏi tại sao
các nhạc cụ
được goi
tên: Độc
huyền cầm,
thập lục,
Đàn nhị,


<b>4</b>



<b>9</b>


<b>17</b>


<b>1. Ôn bài hát: “Đi cấy”.</b>
<b>-</b> Nghe hát mẫu, hát tập thể.


<b>-</b> Sửa sai.


<b>-</b> Hát cá nhân (chọn HS hát tốt).


<b>-</b> Hát tập thể.


<b>2. Ơn tập đọc nhạc số 5:</b>
<b>-</b> Nghe đàn giai điệu.


<b>-</b> Đọc nốt nhạc.


<b>-</b> Nghe nhạc đoán câu.


<b>-</b> Hát lời kết hợp vỗ tay theo phách.


<b>-</b> Đọc cá nhân.


<b>3. Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến:</b>
<b>-</b> Nghe đọc bài âm nhạc thường thức.


1).Sáo thường được làm bằng trúc, sáo thổi ngang, tiêu thổi
dọc, nghe tiếng sáo, xem ảnh vfà nghe dọc phụ lục sáo
phần I



2) Đàn bầu còn gọi là Độc huyền cầm vì có một dây, đàn có
sử dụng quả bầu khơ nên gọi là đàn bầu.Nghe đọc phụ lục về
đàn bầu và xem ảnh


2).Đàn tranh còn gọi là đàn thập lục vì có 16 dây. Đàn tranh
có thể đệm cho ngâm thơ.


Nghe, hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đàn nguyệt,


trồng cơm. 3).Đàn nhị : gọi là đàn nhị vì có 2 dây. Nghe đọc phụ lục vềđàn nhị và xem ảnh
4).Đàn nguyệt: gọi là đàn nguyệt vì thùng đàn trịn như mặt
trăng. Đàn nguyệt cịn có các tên: đàn tổ, đàn kìm, quân tử
cầm. Nghe đọc phụ lục về đàn nguyệt và xem ảnh


5).Trống cơm: gọi là trống cơm vì khi đánh người ta trét cơm
lên mặt trống để có âm thanh như ý. Nghe đọc phụ lục về
trống cơm và xem ảnh


<b>4. Củng cố : </b>


Đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt cịn có tên gọi nào khác/


<b>5. Dặn dò :</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 16</b>



<i><b>Tuần 16</b></i>

<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA.</b>



<b>I. BÀI HÁT: </b>



1. Hành khúc tới trường.


2. Đi cấy.



<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC : SỐ 4, 5</b>


<b>III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>



1. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở huyện, tỉnh nào? Kể một số bài hát của ông?


2. Bài “Lên đàng” sáng tác năm nào?



3. Các đặc điểm của dân ca.



4. Đàn bầu, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn tranh cịn có tên gọi nào khác? Có mấy


dây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 17, 18</b>



<b>Tuần </b>

<b>17, 18</b>

<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>I. BÀI HÁT:</b>



1. Tiếng chng và ngọn cờ.


2. Vui bước trên đường xa.


3. Hành khúc tới trường.



4. Đi cấy.



<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC SỐ :1, 2, 3, 4, 5. </b>


<b>III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>



<b>1.</b>

Bài hát nào được chọn làm bài Quốc ca? Tác giả? Năm sáng tác? Năm


chọn làm quốc ca?



<b>2.</b>

Tác giả các bài hát đã học.



<b>IV. NHẠC LÍ:</b>



1. Tên 7 nốt nhạc theo thứ tự.



2. Tên các dòng, khe (SGK – trang 11)



3. Tương quan các hình nốt, dấu lặng, viết dấu lặng (SGK – trang 12, 13).


4. Vị trí nốt nhạc trên khng từ xì đến đố.



5. Nhòp .



6. Cách đánh dấu phách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 19</b>



<i><b>Tuần 19</b></i>

<b>HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Hát đúng, hồn chỉnh bài hát.



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


SGK, nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, GV tập thuần thục bài hát, bảng phụ, nhạc, lời, tính chất,
nội dung bài hát.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo</b>


<b>viên</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học</b>


<b>sinh</b>


Điều
khiển
Giới
thiệu
Hỏi


Chỉ định
Hướng
dẫn



4


12


<b>-</b> Nghe hát mẫu bài: “Niềm vui của em”.


<b>-</b> Nghe đọc phần giới thiệu bài hát trang 39.


<b>-</b> Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở Đại Lộc,
Quảng Nam. Ông phụ trách phần âm nhạc tại đài phát thanh
tỉnh Quảng Nam.


<b>- Tính chất: vui, tình cảm, hồn nhiên.</b>


<b>- Nội dung: bài hát thể hiện niềm vui khi được đến trường,</b>
<b>và những ước mơ tươi đẹp của người dân miền núi.</b>


<b>-</b> Hỏi đáp các chỉ số nhịp, phách, kí hiệu


<b>-</b> Nghe đọc lời bài hát.


<b>-</b> Khởi động giọng.


<b>-</b> Dạy từng câu.


+ Câu 1: ……thức dậy: “Khi” 1 phách; “thức” luyến.
+ Câu 2: ……đến trường: “Lên”, “rẫy”, “trường”: luyến.
+ Câu 3: …….tiếng hát: “tiếng” luyến; “hát” 2,5 phách.


<b>-</b> Ghép 3 câu:



<b>-</b> + Câu 4: ……trên vai: “thấm trên” =


+ Câu 5: ……..mơi cười: “tươi luôn” = “môi” luyến.
+ Câu 6: …….ước mơ: “Những ước” =


+ Câu 7: …….ước mơ: “Ước” luyến; “mơ” thấp như “mờ”.


<b>-</b> Ghép câu 4, 5, 6, 7. Ghép lời 1.


<b>-</b> Câu 1 (lời 2): …….vang tiếng hát: “đến”; “lớp”; “ánh”; “đèn”;
“tiếng”: Luyến.


Câu 2: ……đong đầy: “Viết trang”; “cao trong”; “gáy đâu”: móc
giật. “một”, “đong”: luyến.


- Hát cả bài, vỗ tay theo nhịp


Nghe
Đọc
Nghe
Đáp


Đọc,
nghe
Hát


<b>3. Củng cố:</b>


Hát và vỗ phách, Hs lĩnh xướng câu 1 (lời 2).



<b>4. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chép TĐN số 6.


<b>Tiết 20</b>


<i><b>Tuần 20</b></i>



<b>- ƠN BÀI HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM”.</b>


<b>- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Hát đúng, trình bày hoàn chỉnh bài hát.
Đọc và hát đúng TĐN số 6.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ: Tập đọc nhạc số 6. Nhạc cụ thu sẵn bài hát và TĐN. GV
tập thuần thục bài hát và TĐN.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Sau khi ôn hát.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b>



<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Hướng dẫn
Lưu ý
Điều khiển
Điều khiển
Hỏi


Hướng dẫn
Điều khiển
Hướng dẫn.


<b>4</b>


<b>15</b>


<b>1. Ôn bài hát: “Niềm vui của em”:</b>


- Nghe hát mẫu, hát nhẫm theo.
- Sửa những chỗ sai  hát cả bài.


- Tính chất bài: vui, tình cảm, hồn nhiên.
- Hát vỗ tay theo phách.


- Nghe nhạc và hát lại câu vừa đàn.


<b>2. Tập đọc nhạc số 6:</b>



- Nghe đàn giai điệu bài TĐN.
- Hỏi đáp về nhịp, phách.
- Trường độ:nốt trắng, nốt đen.
- Cao độ: đồ, rê, mi, fa, son, la.
- Đọc tên nốt.


- Nghe giai điệu.
- Luyện thanh.
- Tập từng câu.


+ Câu 1: toàn bộ là nốt đen chia 2 phần, mỗi phần 4 nốt, 2
phần giống nhau.


+ Câu 2: Có hai phần giống nhau, mỗi phần 2 ô nhịp. Lưu ý
ngân dài nốt trắng.


- Ghép câu 1 và 2. Lưu ý cuối câu 1 là nốt đen.


+ Câu 3: Lưu ý các móc đơn HS hay đọc thành nốt đen GV
nên đàn nhiều lần và ghép câu 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Điều khiển
Điều khiển
Hát, đàn
Đàn


+ Câu 4: Chia thành 2 phần giống nhau, mỗi phần 2 ô nhịp
lưu ý ngân dài nốt trắng.


<b>-</b> Ghép caâu 3, 4.



<b>-</b> Nghe và đọc nhẫm theo.


<b>-</b> Đọc cả bài, cả lớp.


<b>-</b> Đọc đối đáp (2 nhóm).


<b>-</b> Đọc đối đáp kết hợp vỗ phách (3 nhóm).


<b>-</b> Nghe hát lời.


<b>-</b> Hát lời.


<b>-</b> Hát và đọc đối đáp: GV hát phần đầu của mỗi câu, HS đọc
phần cuối của mỗi câu.


<b>-</b> GV đàn câu bất kỳ, HS đọc nhạc.


Nghe
Hát
Đọc


<b>4. Củng cố:</b>


- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.
5<b>. Dặn dị:</b>


Tập lại bài hát và TĐN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………
………
………


<b>Tiết 21</b>



<i><b>Tuần 21</b></i>

<b><sub>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ</sub></b>

<b>NHẠC LÍ: NHỊP ; CÁCH ĐÁNH NHỊP .</b>



<b>BAØI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU</b>


<b>NIÊN NHI ĐỒNG”.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>- Có khái niệm về nhịp , phân biệt với nhịp .
- Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.


- Biết sơ lược về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ……..” và một số bài hát khác
của ông.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>- Nhạc cụ, kế hoạch bài dạy, SGK, máy và băng cassette có bài hát: “Ai yêu Bác
Hồ….”, Bảng phụ: so sánh nhịp và nhịp ; sơ đồ đánh nhịp ; tên bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã
(ít nhất 5 bài). Các bài hát phục vụ .


- Giáo viên tập thuần thục bài hát “ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b> <b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Tập đọc nhạc số 6.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>



<b>gian</b>


<b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Hỏi


Hỏi và kết
luận.


Hỏi


Hướng dẫn


<b>4</b> <b><sub>1. Nhịp , cách đánh nhịp :</sub></b>


- Nghe 1 bài hát nhịp 2 hai bốn, 1 bài nhịp ba bốn
- Nhịp thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển.


- So sánh 2 loại nhịp


<b>Nhịp </b> <b>Nhịp </b>


<b>- Mỗi phách là nốt đen.</b>
<b>- Phách 1 mạnh.</b>
<b>- Mỗi ô nhịp hai phách.</b>


<b>- Phách 2 yếu.</b>


<b>- Mỗi ô nhịp 3 phách.</b>


<b>- Phách 2,3 yếu.</b>


- Nốt móc đơn 0.5 phách. - Nốt móc đen 1 phách.
- Nốt trắng 2 phách. - Nốt tròn 4 phách.
- Quan sát và đánh nhịp theo sơ đồ.


Nghe, đánh nhịp theo và cho biết các bài hát sau có phải


Trả lời
Nêu nét
khác
nhau
So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Điều khiển,
hỏi


Điều khiển
Hỏi


Điều khiển
Hỏi


Đàn


Chỉ định
Điểu khiển
Hỏi


<b>20</b>



viết ở nhịp : “Bài học đầu tiên”; “Bay cao tiếng hát ước mơ”;
“Tiến lên đoàn viên”.


<b>2. Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí</b>
<b>Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.</b>


Nghe bài hát: “Đội ca”, cho biết tên tác giả này.
Nghe đọc bài âm nhạc thường thức phần I


<b> 1. Nhạc sĩ Phong Nhã :</b>



<i><b> + Tên thật là Nguyễn Văn Tường. </b></i>
<i><b> + Năm sinh: 1924 </b></i>


<i><b> + Nơi sinh: Hà Nam </b></i>


<i><b> + Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


<i><b> + Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của </b></i>
<i><b>ông thường dung dị, đầy cảm xúc và mang </b></i>
<i><b>tính giáo dục sâu sắc.</b></i>


<i><b> + Tác phẩm tiêu biểu:</b></i> <b>(</b>Nghe bài hát và đoán tên)
<b>(1)</b> Thiếu niên hành quân.


<b>(2)</b> <b>Đội ta lớn lên cùng đất nước.</b>
<b>(3)</b> <b>Cùng nhau ta đi lên (Đội ca).</b>
<b>(4)</b> <b>Kim Đồng.</b>



<b>(5)</b> Bài ca sum họp.
<b>(6) Bác sống đời đời</b>
<b>(7)</b> Bài ca người phụ trách
<b>(8) Đi ta đi lên</b>


<b>(9)</b> Đội em làm kế hoạch nhỏ
<b>(10) Lê Văn tám</b>


2. Bài hát

<i><b>Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu </b></i>



<i><b>niên nhi đồng</b></i>



Nghe đọc bài âm nhạc thường thức phần II
Nghe bài hát


<i><b>a. Năm sáng tác: 1945</b></i>


<i><b>b.Tính chất: tình cảm, tha thiết</b></i>


Nêu cảm nhận về bài hát


<i><b>c. Nội dung: </b><b>Bài hát thể hiện tình cảm kính u của thiếu</b></i>
<i><b>nhi Việt Nam với Bác Hồ.</b></i>


Nghe bài: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng”.


Chúng ta phải cố gắng học tốt, chăm ngoan để xứng là
cháu ngoan Bác Hồ



Đọc tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Phong Nhã


Đáp


Nghe,
đáp
Đáp


Nghe,
đáp


Nghe
Đáp
Đọc
Nghe
Đáp


Đọc ,
nghe
Đáp


<b>4. Củng cố:</b>


Các chỉ số nhịp , các bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng” sáng tác năm nào?


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài, chuẩn bị kiểm tra 15 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………
………
………


<b>Tiết 22</b>



<i><b>Tuần 22</b></i>

<b>Học hát bài: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS có thể trình bày hồn chỉnh.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


-Kế hoạch bài dạy, SGK, băng và máy Cassette có bài “Ngày đầu tiên đi học”.
-Nhạc cụ có thu sẵn bài hát: GV tập thuần thục bài hát.


-Bảng phụ: Bài hát; tính chất; nội dung bài hát; tên các bài hát của nhạc só Nguyễn Ngọc
Thiện.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhịp ¾, cách đánh nhịp, cách xác định các chỉ số nhịp.


- Kể các bài hát của NS Phong Nhã. Tính chất, năm sáng tác và nội dung bài “Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.



<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học<sub>sinh</sub></b>


Điều khiển
Hỏi


Chỉ định
Giới thiệu


Hướng dẫn
Hướng dẫn


4


15


<b>-</b> Nghe hát mẫu.


<b>- Tính chất: nhẹ nhàng.</b>


<b>- Nội dung: Những kỉ niệm ngây thơ, trong sáng khi lần đầu</b>
<b>đến lớp.</b>


<b>-</b> Đọc phần giới thiệu bài hát, SGK trang 46 và phụ lục VI.


<b>-</b> Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh ngày 20/11/1951, tại Sài
Gịn, hiện ơng cịn là bác sĩ răng – hàm- mặt. Các tác phẩm
tiêu biểu: “Ơi cuộc sống mến thương”, “Bông hồng tặng mẹ


và cô”; “Mèo đi guốc”; “ngọn cỏ nhỏ nhoi”; “Sáng trăng”;
“Người mẹ”; “Cô bé dỗi hờn”…


<b>-</b> Nghe đọc lời và khởi động giọng.


<b>-</b> Tập từng câu:


+ Câu 1: ……đến trường: chú ý cao độ chữ “đi”; chữ “mẹ” hát
như “me”.


+ Câu 2: ……yêu thương: “mẹ” hát như “me”.
+ Câu 3: …….Nhạt nhòa”: Phần đầu giống câu 1.


+ Câu 4: …..thiết tha”: “Vỗ” hát như “Vô”; “ôi sao”: nốt
đen, móc đơn “thiết”: luyến; “tha” ngân 3 phách.


<b>-</b> Ghép 4 câu:


Nghe
Đáp
Đọc,
nghe
Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Điều khiển


+ Câu 5: ……..cơ tiên” “thế” luyến; “ngỡ” láy.


+ Câu 6: ……vỗ về: “học” láy; “bỗng” hát như “bông”.



<b>-</b> Ghép câu 5 vaø 6.


<b>-</b> Hát cả bài: cuối đoạn 1 đến đoạn 5.


<b>-</b> Chia bài 4 câu hát đối đáp:
+ Câu 1: ……yêu thương.
+ Câu 2: ……thiết tha.
+ Câu 3: …….Cơ tiên.
+ Câu 4: …….vỗ về.


<b>-</b> Chia 3 nhóm, hát vừa đánh nhịp, vừa chỉ huy.


Hát


<b>4. Củng cố:</b>


Hát và vỗ tay theo nhịp.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Tập lại và học thuộc lời bài hát.
- Chép bài TĐN số 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

………
………
………
………
………


<b>Tiết 23</b>



<i><b>Tuần 23</b></i>



<b>Ơn tập bài hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC.</b>


<b>Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng, thể hiện đúng tình cảm bài hát và có thể tự đánh nhịp khi hát.
- Đọc và hát đúng bài tập đọc nhạc số 7.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Kế hoạch bài dạy, SGK, máy và băng cassette có bài “Ngày đầu tiên đi học”; bảng phụ và
nhạc cụ có các bài “Ngày đầu tiên đi học”, TĐN số 7.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hát “ngày đầu tiên đi học” (sau khi ơn).


<b>3.</b>

<b>Dạy bài mới :</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoïc sinh</b>


Điều khiển
Hướng dẫn
Lưu ý
Điều khiển
Đánh giá


Điều khiển
Hỏi


Hướng dẫn


<b>4</b>


<b>10</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”.</b>


- Nghe hát mẫu <sub></sub> hát cả bài.
- Sửa những chỗ sai.


- Tính chất bài hát nhẹ nhàng, trong sáng.
- Hát cả bài.


- Hát nhóm, cá nhân, HS tự nhận xét.


<b>2. Tập đọc nhạc số 7 (chơi đu).</b>


- Nghe giai điệu; hỏi đáp về nhịp, phách.


- Trường độ nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi.
- Cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố.


- Đọc tên nốt khởi động giọng và đọc gam C.
- Nghe giai điệu: Tập tiết tấu chính.


- Tập từng câu: (mỗi câu 4 ơ nhịp).



+ Câu 1: chú ý nhấn phách mạnh, kéo dài nốt trắng.
+ Câu 2: (như câu 1).


+ Câu 3: (Như câu 2).
+ Câu 4: (Như câu 3).


- Đọc cả bài kết hợp đọc và vỗ phách, nhịp.
- Đọc kết hợp vỗ phách và hát lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4. Củng cố:</b> Hát, vỗ nhịp, đọc, gõ phách.


<b>5. Dặn dò:</b> Tập tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.


………
………
………
………


<b>Tiết 24</b>



<i><b>Tuần 24</b></i>



<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7</b>



<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MƠ-DA</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Biết trình bày hồn chỉnh và thể hiện cảm xúc qua bài hát.
- Đọc đúng và kết hợp gõ nhịp, phách, tiết tấu bài tập đọc nhạc.
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Mơ-da, nghe một số bài hát của ơng.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Kế hoạch bài dạy, SGK, các bài nhạc của nhạc sĩ mô-da.


- Giáo viên tập thuần thục bài: “Ngày đầu tiên đi học”, TĐN số 7.
- Bảng phụ: Bài TĐN số 7.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hát và TĐN (sau khi ôn).


<b>4.</b>

<b>Dạy bài mới : </b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoïc sinh</b>


Điều khiển
Nhắc nhở
Điều khiển
Hướng dẫn
Điều khiển
Đánh giá
Đàn


Hướng dẫn


Hướng dẫn
Hướng dẫn


<b>1. Ôn tập bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”.</b>


- Nghe hát mẫu.


- Lưu ý: kéo dài nốt trắng và nốt trắng chấm dôi cuối đoạn 1
đến 5, thể hiện sự hồn nhiên ở đoạn 1 và thiết tha ở đoạn 2.
- Hát tập thể cả bài.


- Sửa những chỗ sai.
- Hát đối đáp nam – nữ.
- Hát nhóm, cá nhân.


- Nghe đàn và hát lại câu vừa đàn.


<b>2. Ơn tập tập đọc nhạc số 7:</b>


- Nghe giai điệu.


- Đọc tên nốt tập thể và cá nhân.
- Nghe giai điệu và đọc thầm.
- Đọc cả bài  sửa những chỗ sai.


- Đọc cả bài kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Hát lời.


Nghe
Nghe


Hát
Hát
Hát
Hát
Nghe, hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đánh giá
Chỉ định
Giới thiệu


Điều khiển
Chỉ định


- Đọc nhóm, cá nhân.


<b>3. Âm nhạc thường thức: giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.</b>


- Nghe đọc bài âm nhạc thường thức trang 48 SGK.


- <b>Nhạc sĩ Mơ-da</b> có tên đầy đủ là A-ma-đơ Mô-da (Wolf gang
Amadeus Mozat) <b>sinh</b> ngày 27/01/1756, <b>ơ</b>û Jan-buốc, <b>Áo</b>, mất
ngày 05/12/1791 tại Viên – thủ đơ của Áo. Ơng học rất giỏi.


<b>Ơng</b> được cơng nhận là thần đồng âm nhạc lúc còn nhỏ (3,4
tuổi) và <b>có sáng tác lúc 5 tuổi</b> với nhiều thể loại: bài hát
thiếu nhi, sơ nát, giao hưởng, nhạc kịch.


- <b>Ơng được mệnh danh là mặt trời của âm nhạc vì âm nhạc</b>
<b>và sự nghiệp tươi sáng, rực rỡ</b>.



- Cuối đời sống rất cơ cực và mất vì bệnh và nghèo.


- Nghe các trích đoạn: “Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ”; “Khát vọng
mùa xuân”; giao hưởng số 40.


- Nghe đọc phần 4,5 trong những câu chuyện về Mô-da thiết
kế bài giảng âm nhạc – Anh Tuấn – NXB ĐH SP – trang 74
– 81.


Đọc
Đọc
Nghe


Nghe
Đọc,
nghe


<b>4. Củng cố:</b> Hát, đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu.


<b>5. Dặn dò:</b> Tập lại bài hát và TĐN. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (tiết 25).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

………
………
………
………
………
………


<b>Tiết 25, 26</b>


<i><b>Tuần 25,</b></i>



<i><b>26</b></i>



<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Củng cố đánh giá những kiến thức, kĩ năng đã học.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ.


<b>III. NỘI DUNG.</b>
<b>1. Bài hát:</b>


- Khát vọng mùa xuân.
- Nổi trống lên các bạn ơi.


<b>2. Tập đọc nhạc số 5,6.</b>
<b>3. Nhạc lí :</b>


- Nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

………
………
………
………
………
………
………


………


<b>Tieát 27</b>



<i><b>Tuần 27</b></i>

<b><sub>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VAØ</sub></b>

<b>HỌC BAØI HÁT: “TIA NẮNG HẠT MƯA”.</b>


<b>NHẠC ĐÀN.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng giai điệu.


- Phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ có thu sẵn bài hát “tia nắng hạt mưa”; máy và băng
cassette có hai bài hát bất kì, bảng phụ: Bài hát “tia nắng hạt mưa”; các hình thức biễu diễn nhạc
hát và nhạc đàn.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Hát bài “Cô giáo em”.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học<sub>sinh</sub></b>


Điều khiển


Hỏi


Chỉ định
Giới thiệu


<b>4</b> <b>1. Học bài hát: “tia nắng, hạt mưa”.</b>
<b>-</b> Nghe hát mẫu.


<b>- Tính chất: Vui, hồn nhiên.</b>


<b>- Nội dung: ca ngợi tình bạn hồn nhiên, trong sáng và đầy</b>
<b>thơ mộng của tuổi học trò.</b>


<b>-</b> Đọc phần giới thiệu bài hát trang 52 SGK.


<b>-</b> Nhạc sĩ Khánh Vinh. Ông làm việc ở đài truyền hình Cần
Thơ rồi về Đài truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí
Minh.


<b>-</b> “Tia nắng, hạt mưa” là một bài thơ của tác giả Lệ Bình. Bài
thơ dùng thủ pháp nhân cách hóa hình ảnh các tia nắng
giống như bạn trai tinh nghịch, thông minh, vô tư, hạt mưa để
tượng trưng cho các bạn gái duyên dáng, hay dỗi hờn vô cớ.
Đồng cảm với bài thơ này, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hướng dẫn
Hỏi


Hướng dẫn



Điều khiển
Điều khiển
Chỉ định
Thuyết
trình


Điều khiển
Hỏi


<b>9</b>


<b>33</b>


thành bài hát “tia nắng, hạt mưa”. Bài hát đã được các bạn
thiếu nhi yêu thích.


<b>-</b> Đọc lời và khởi động giọng.


<b>-</b> Hỏi, đáp về số chỉ nhịp, phách.


<b>-</b> Tập từng câu:


Câu 1: “………..bạn trai”: sau “trai” là lặng móc đơn.
“………..bạn gái”:; sau “gái” là lặng móc đơn.


<b>-</b> Ghép hai phần của câu 1:


<b>-</b> Câu 2: “…….đọng lại”: sau “ve” là lặng móc đơn.


<b>-</b> Ghép câu 1 và 2.



Câu 3: “……..vơ tư”: “nắng”, “mưa” ; “tư” hát đúng 1
phách


Câu 4: “….hạt mưa”: “hởi”, “ơi”: ; “Cớ” hát đúng 1
phách; “mưa” 2,5 phách.


<b>-</b> Nghe hát mẫu kết hợp vỗ phách.


<b>-</b> Hát cả bài (đoạn cuối 3 lần).


<b>-</b> Hát kết hợp vỗ phách.


<b>2. Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.</b>


<b>-</b> Nghe đọc bài âm nhạc thường thức (2 lần).


<b>-</b> Nhạc hát (thanh nhạc): sử dụng giọng hát của con người là
chính: đơn ca, song ca, tốp ca, tam ca, đồng ca, hợp xướng,
nhạc kịch…. (nghe một đoạn bài hát).


<b>-</b> Nhạc đàn (khí nhạc): biểu diễn bằng nhạc cụ: độc tấu, song
tấu, tam tấu (hòa tấu – 2 nhạc cụ trở lên).


<b>-</b> Sự phân biệt nhạc hát và nhạc đàn là tương đối vì khi hát
vẫn có đệm đàn, một số tác phẩm thanh nhạc có thê được sử
dụng để chuyển sang độc tấu hay hịa tấu.


Nghe và phân biệt hình thức biểu diễn <i>Furelise</i>: độc tấu, <i>hành</i>
<i>trình tuổi</i> 20: tốp ca. <i>Em mơ gặp Bác Hồ</i>: đơn ca, <i>Spring from</i>


<i>“the four seasons</i>”: hịa tấu.


Đọc
Đáp
Hát


Nghe,
vỗ.


Đọc
Nghe


Nghe,
đáp.


<b>4. Củng cố:</b>


Hát “Tia nắng, hạt mưa”.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học thuộc lời, tập lại bài hát.
- Học bài.


- Chép TĐN số 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

………
………
………
………


………
………


<b>Tiết 28</b>


<i><b>Tuần 28</b></i>

<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: “TIA NẮNG, HẠT MƯA” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8</b>


<b>NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS có thể trình bày hồn chỉnh, đúng tính chất bài hát.
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN.


- Biết tác dụng, hình dáng các kí hiệu.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Kế hoạch bài dạy, SGK, máy và băng cassette có bài hát “Tia nắng, hạt mưa”, nhạc cụ có
thu sẵn 2 bài: bài hát và tập đọc nhạc; bảng phụ: bài tập đọc nhạc, các kí hiệu.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> hát sau khi ôn.


<b>6. Dạy bài mới :</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học<sub>sinh</sub></b>



Điều khiển
Lưu ý HS
Điều khiển
Hướng dẫn
Đánh giá
Giải thích,
giới thiệu


Hỏi


Điều khiển


<b>4</b>


<b>8</b>


<b>14</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: “Tia nắng, hạt mưa”:</b>


- Nghe hát mẫu.


- Tính chất bài vui tươi, nhí nhảnh. Cần hát gọn tiếng đoạn
đầu, đoạn sau kéo dài đủ phách.


- Haùt cả bài.


- Sửa những chỗ sai.
- Hát nhóm, cá nhân.



<b>2. Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.</b>


- Dấu nối: liên kết 2 nốt cùng cao độ.
- Dấu luyến: liên kết 2 nốt khác cao độ.


- Dắc nhắc lại, dấu quay lại: đoạn nhạc nằm giữa đọc hai lần.
- Khung thay đổi dùng khi lần lặp lại có thay đổi so với lần


đầu.


- Quan sát bài mưa rơi trang 69, có sử dụng kí hiệu nào?


<b>3. Tập đọc nhạc số 8.</b>


- Quan sát bài TĐN và cho biết trong bài có dùng kí hiệu nào
vừa học?


Nghe
Nghe
Hát
Sửa sai
Hát
Quan
sát,
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hỏi


Hướng dẫn


Điều khiển
Hướng dẫn


Điều khiển
Hướng dẫn


- Nghe giai điệu.


- Hỏi, đáp về nhịp, phách.


- Cao độ: đồ, rê, mi, fa, son, la, xi.
- Trường độ:


- Đọc tên nốt:
- Tập tiết tấu:


(7)


- Nghe giai điệu.
- Khởi động giọng.
- Tập từng câu:


+ Câu 1: ……móc đơn đầu câu, cuối có .


+ Câu 2: …….giai điệu giống câu 1, trừ cao độ nốt cuối cùng.
- Ghép 2 câu 1 và 2.


+ Câu 3: Tiết tấu như câu 1 và 2 nhưng cao độ khác và rất
khó.



+ Câu 4: Tiết tấu khác, nốt thứ 5 của câu thay vì được thay
bằng


Ghép câu 3 và 4.


- Đọc thầm cả bài, đọc cả bài.


- Đọc cả bài có quay lại: chia 2 nhóm, nhóm đọc, nhóm vỗ
phách.


- Hát lời: hát kết hợp đọc, vỗ phách.


Đáp
Nghe
Đáp
Đọc
Tập
Nghe
Đọc


Đọc
Đọc,
hát.


<b>4. Củng cố:</b>


- Đọc nhạc và vỗ tay theo phách.


- Phân biệt: dấu luyến, dấu nối, dấu quay lại, nhắc lại.
- Hát “Tia nắng, hạt mưa” kết hợp vỗ tay theo phách.



<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài, tập lại bài hát.
- Tập TĐN, học thuộc bài.
- Chép TĐN số 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

………
………
………
………
………


<b>Tiết 29</b>



<i><b>Tuần 29</b></i>

<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VAØ BAØI</b>

<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9</b>


<b>HÁT “LƯỢN TRỊN LƯỢN KHÉO”.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng TĐN.


- Biết sơ lược về bài hát “lượn trịn, lượn khéo” và nhạc sĩ Văn Chung.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Nhạc cụ có thu bài “lượn trịn, lượn khéo” và TĐN số 9.
- Kế hoạch bài dạy, SGK.


- GV tập thuần thục bài TĐN số 9, bài “lượn tròn, lượn khéo”, trích “đếm sao”.



- Bảng phụ: TĐN số 9, tên một số bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, nội dung bài “lượn trịn,
lượn khéo”.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b> <b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> TĐN số 8.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Hỏi


Hướng dẫn
Điều khiển
Hướng dẫn
Hướng dẫn


Điều khiển


Chỉ định
Chỉ định


Hỏi


Điều khiển


<b>1. Tập đọc nhạc số 9:</b>


<b>-</b> Hỏi đáp về nhịp phách.


<b>-</b> Cao độ: đồ, rê, mi, fa, son, la, đố.


<b>-</b> Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm, nốt trắng.


<b>-</b> Đọc tên nốt.


<b>-</b> Nghe giai điệu. Tập tiết tấu.


<b>-</b> Khởi động giọng.


<b>-</b> Tập từng câu:


+ Câu 1, câu 2 kéo dài đủ phách các nốt.
+ Câu 3: nửa đầu giống câu 1.


+ Câu 4: chia 2. GV đàn nửa sau, HS vỗ tay theo tiết tấu.


<b>-</b> Ghép câu 1, 2, ghép câu 3,4.


<b>-</b> Nghe cả bài, đọc cả bài.


<b>-</b> Đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp, hát lời.


<b>2. Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”.</b>
<b>-</b> Đọc bài âm nhạc thường thức trang 56 SGK.


<b>-</b> Nghe đọc phần tư liệu về nhạc sĩ Văn Chung (phụ lục


VIII).


<b>- Nhạc sĩ Văn Chung (1914 – 1984) tên đầy đủ là Mai Văn</b>
<b>Chung, quê ở Hưng Yên, ông thuộc thế hệ đầu tiên của</b>
<b>nền âm nhạc Việt Nam.</b>


Đáp


Đọc
Nghe,


đọc
Đọc
Đọc


Đọc
Đọc,
nghe
Đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Điều khiển


<b>- Tác phẩm tiêu biểu: (SGK) đếm sao, lì và sáo, trăng</b>
<b>theo em rước đèn.</b>


<b>- Đặc điểm sáng tác: Hồn hậu, chất phác, trong sáng,</b>
<b>đậm đà âm điệu dân gian</b>


<b>- Bài “Lượn tròn, lượn khéo” sáng tác năm 1954</b>.



<b>- Nghe bài “Lượn tròn, lượn khéo”, cho biết tính chất,</b>
<b>nội dung bài hát.</b>


<b>- Nghe bài lượn trịn lượn khéo.</b>
<b>- Tính chất: nhẹ nhàng, uyển chuyển.</b>


<b>- Qua hình ảnh đơi tay múa mềm mại như cánh chim câu,</b>
<b>bài hát thể hiện ước mơ về cuộc sống hịa bình, tươi</b>
<b>đẹp.</b>


<b>-</b> Nghe bài “đếm sao” (trích)


<b>-</b> Đọc phần giới thiệu bài “Lượn tròn, lượn khéo”.


<b>-</b> Nghe hát bài “Lượn trịn, lượn khéo”.


Nghe
Đọc,
nghe


<b>4. Củng cố:</b>


- Đọc nhạc kết hợp nhịp, phách.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Tập lại (thap) tập đọc nhạc.


- Xem lại phần âm nhạc thường thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

………
………
………
………
………
………


<b>Tiết 30</b>



<i><b>Tuần 30</b></i>

<b>BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG</b>

<b>HỌC BÀI HÁT: HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hát đúng giai điệu bài hát.


- Biết sơ lược và thêm tự hào về một di sản văn hóa Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Kế hoạch bài dạy, SGK.


- Bảng phụ, nhạc cụ, máy và băng cassete.
- GV tập thuần thục bài hát.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Tập đọc nhạc số 9.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Giới thiệu


Hỏi


Hướng dẫn


<b>4</b> <b>1. Học hát bài: Hô-la-hê, hô-la-hê.</b>


<b>-</b> Nghe hát mẫu và hỏi đáp về nhịp, phách.


<b>-</b> Nước Đức là nước lớn ở Châu Âu, có nền kinh tế, văn hóa
xã hội phát triển cao, là quê hương của các nhạc sĩ tên tuổi
như: Hen-đen, Bê-tô-ven, Su-man, Bach, Brams…


<b>-</b> Hô-la-hê, hô-la-hê là những từ đệm như: tình bằng, là lá
la…


<b>- Tính chất bài hát: nhanh, vui.</b>


<b>- Nội dung: bài hát thể hiện niềm lạc quan yêu đời của</b>
<b>nhân dân lao động.</b>


<b>-</b> Nghe lại bài hát.


<b>-</b> Khởi động giọng.



<b>-</b> Tập từng câu.


+ Câu 1: (4 nhịp ô): “một….hát” liền bậc, cao độ hơ-la-hê,


hô-la-hê khác.


+ Câu 2: (4 ơ nhịp): “để…..xốn” liền bậc.


* Ghép câu 1 và 2: “hô” cuối câu 1 là 1 phách.


+ Câu 3: tiết tấu như giản ra gấp đôi.
+ Câu 4: “hô” (cuối) ngân dài 2 phách.


* Ghép câu 3 và 4: cuối câu 3 là 2 phách.


<b>-</b> Nghe hát mẫu, nhẩm theo và hát toàn bài.


<b>-</b> Hát vỗ tay theo phách hay vỗ hoặc lĩnh xướng từ đệm.


Nghe, đáp
Nghe


Đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Điều khiển <b>32</b> <b>2. Trống đồng thời đại Hùng Vương.</b>


<b>-</b> Nghe đọc bài âm nhạc thường thức, xem hình trang 78.


<b>-</b> Trống đồng Đơng Sơn là di sản rất giá trị, ngồi ra, ở Việt


Nam cịn có trống đồng Ngọc Lũ. Các đài truyền hình
thường phát nhạc hiệu cùng hình ảnh mặt trống đồng.


Đọc, nghe


<b>4. Củng cố:</b> Hát và vỗ tay theo phách.


<b>5. Dặn dò:</b> Học thuộc bài hát, chép TĐN số 10.


<b>Tiết 31</b>



<i><b>Tuần 31</b></i>

<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HÊ</b>

<b><sub>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10.</sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc đúng bài tập đọc nhạc.


- Hát đúng tính chất tập biểu diễn tốp ca.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ, bảng phụ, máy và băng cassetee.
- GV tập thuần thục bài hát và tập đọc nhạc.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra bài hát sau khi ôn.


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>Giáo viên</b> <b>Thời</b>



<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Điều khiển
Đàn


Hướng dẫn
Điều khiển
Đánh giá
Điều khiển
Hỏi


Hỏi


Hướng dẫn


Hướng dẫn


<b>4</b>


<b>14</b>


<b>1. Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, hô-la-hê.</b>
<b>-</b> Nghe hát mẫu. (Lưu ý tính chất vui tươi).


<b>-</b> Hát tập thể tồn bài (Lưu ý: vào đúng sau intro).


<b>-</b> Sửa những chỗ sai.


<b>-</b> Cả lớp hát và vỗ tiết tấu: “hô-la-hê, hô-la-hê”. GV đàn


(solo) nhịp : 1, 2, 5, 6. Học sinh lĩnh xướng phần cịn lại.


<b>-</b> Hát nhóm, cá nhân. HS tự nhận xét.


<b>2. Tập đọc nhạc số 10.</b>


<b>-</b> Nghe bài hát “trường làng tơi” (trích), hỏi đáp nhịp, phách.


<b>-</b> Cao độ: sịn, xi, đô, rê, mi, fa.


<b>-</b> Trường độ: nốt đen , nốt trắng, nốt trắng chấm. Bài có dấu
nhắc lại.


<b>-</b> Đọc tên nốt. Nghe giai điệu.


<b>-</b> Tập tiết tấu:


<b>-</b> Khởi động giọng.


<b>-</b> Tập từng câu:


+ Câu 1: Đọc đúng cao độ nốt son, ngân đủ trường độ.
+ Câu 2: Đọc đúng cao độ nốt xì, ngân đủ trường độ.


* Ghép hai câu: Cuối câu 1 là nốt có 3 phách.


<b>-</b> Nghe giai điệu và đọc thầm. Chú ý có nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> Đọc kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu, đánh nhịp.



<b>-</b> Luân phiên: nhóm đọc, nhóm vỗ phách, nhóm đánh nhịp.


<b>-</b> Kết hợp đọc, vỗ tay hoặc đánh nhịp.
Nghe hát mẫu và hát lời.


<b>4. Củng cố:</b> Đọc nhạc và hát kết hợp gõ phách.


<b>5.</b>

<b>Dặn dò :</b> Tập lại bài hát và tập đọc nhạc.


<b>Tieát 32</b>



<i><b>Tuần 32</b></i>

<b>ƠN BÀI HÁT: HƠ-LA-HÊ, HƠ-LA-HÊ</b>

<b>ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 10</b>



<b>NHẠC SĨ NGUYỄN XN KHỐT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU”</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b> - Hát đúng tính chất bài “Hô-la hê, hô-la-hê”.
- Đọc, kết hợp đánh nhịp tập đọc nhạc số 10.


- Biết sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát “Lúa thu”.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b> - Kế hoạch bài dạy, SGK, nhạc cụ, bảng phụ, máy và băng cassete, tư liệu bổ
sung về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.


- GV tập thuần thục về bài tập đọc nhạc, bài hát, các đoạn trích.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b> <b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Sau khi ôn bài hát và tập đọc nhạc.


<b>3. Dạy bài mới:</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Nội dung</b> <b>Học sinh</b>


Hát
Đàn


Hướng dẫn
Đánh giá
Hát, đàn
Đàn


Hướng dẫn
Đàn


Điều khiển
Hỏi


Điều khiển
Hỏi


<b>4</b>


<b>10</b>


<b>16</b>


<b>1. Ôn bài hát: “Hô-la hê, hô-la-hê”.</b>


<b>-</b>

Nghe hát mẫu. Lưu ý hát nẩy đoạn đầu, ngân giọng đoạn
sau.


<b>-</b>

Hát tập thể toàn bài.


<b>-</b>

Sửa những chỗ sai.


<b>-</b>

Hát lĩnh xướng, nhóm, cá nhân.


<b>2. Ơn tập đọc nhạc số 10.</b>


<b>-</b>

Nghe hát, nghe giai điệu và đọc thầm theo.


<b>-</b>

Đọc nốt nhạc.


<b>-</b>

Đọc nốt nhạc kết hợp vỗ phách, nhịp, tiết tấu.


<b>-</b>

Hát lời.


<b>3. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát “Lúa thu”.</b>


<b>-</b>

Đọc bài ANTT và phần tư liệu bổ sung về nhạc sĩ Nguyễn
Xuân Khoát (phụ lục 9).


<b>-</b>

<b>Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát (1910 – 1993), quê ở Hà</b>
<b>Nội, ông thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc Việt</b>
<b>Nam.</b>


<b>-</b>

<b>Tác phẩm tiêu biểu: (SGK) con voi, thằng bờm, tiếng</b>
<b>chuông nhà thơ, hò kiến thiếtø… </b>


<b>-</b>

<b>Đặc điểm sáng tác: Sâu sắc, giàu tính triết lí và mang</b>

<b>đậm bản sắc dân tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b>

<b>Bài </b><i><b>lúa thu</b></i><b> sáng tác năm 1958</b>.


<b>-</b>

<b>Nghe bài </b><i><b>lúa thu</b></i><b>, cho biết tính chất, nội dung bài hát.</b>


<b>-</b>

<b>Tính chất: vui tươi, trong sáng.</b>


<b>-</b>

<b>Qua hình ảnh đồng quê mùa thu xinh đẹp, niềm khát</b>
<b>khao thống nhất đất nước của tuổi thơ Việt Nam.</b>


<b>-</b>

Nghe baøi “Luùa thu”.


<b>4. Củng cố:</b> Hát, đọc nhạc kết hợp vỗ phách, kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn
Xn Khốt. Năm sáng tác bài “Lúa thu”.


<b>5. Dặn dị:</b> Ôn các bài hát và TĐN đã học ở HKII.


<b>Tieát 33,34, 35</b>

<b><sub>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</sub></b>



<b>I. BÀI HÁT:</b>



1. Niềm vui của em.


2. Ngày đầu tiên đi học.


3. Tia nắng hạt mưa.



4. Hô –la hê, hô – la - hoâ.



<b>II. TẬP ĐỌC NHẠC SỐ :6,7,8,9,10. </b>


<b>III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:</b>




<b>1.Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát “ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi</b>
<b>đồng”</b>


<b>2. Nhạc só mô-da</b>



<b>3. Nhạc só Văn Chung </b>



<b>3. Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát </b>


<b>IV. NHẠC LÍ:</b>



</div>

<!--links-->

×