Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Kế hoạch gd - mẫu mới - Tổ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.68 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NAM</b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI</b>


<b>TỔ: VĂN – SỬ - ANH - DGCD</b>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>MƠN: LỊCH SỬ</b>


<b>KHỐI: 10</b>
<b>I.</b> <b>Thơng tin:</b>


<b>1. Tổ trưởng: Vương Đăng Anh.</b>


<b>2. Nhóm trưởng chuyên môn: Ngô Công La.</b>
<b>II.</b> <b>Kế hoạch cụ thể:</b>


<b> Cả năm: </b> <b>37 tuần (52 tiết)</b>
<b> - HỌC KÌ I: 18 tiết - Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)</b>


<b>THỜI GIAN</b> <b>TIẾT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC</b> <b>MẠCH NỘI DUNG KIẾN</b>


<b>THỨC</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>HÌNH</b>
<b>THỨC</b>
<b>DẠY</b>
<b>HỌC</b>


<b>GHI</b>
<b>CHÚ</b>
<b>CHƯƠNG 1: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY</b>



<i><b>Tuần 01:</b></i>
<i>07-12/9/2020</i>


<i><b>1</b></i>


<b>Bài 1: Sự xuất hiên </b>
loài người và đời
sống bầy người
nguyên thuỷ.


1. Sự xuất hiện loài người
và đời sống bầy người
nguyên thủy


2. Người tinh khôn và óc
sáng tạo


3. Cuộc cách mạng thời đá
mới


<i>(GV tích hợp lồng ghép kiến</i>
<i>thức cơ bản của bài 13)</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Trình bày nguồn gốc lồi người và q trình chuyển
biến từ vượn cổ thành Người tối cổ, Người tinh khôn.


- Hình thành các khái niệm: Vượn cổ, Người tối cổ,
Người tinh khôn.


- Nêu được động lực của quá trình chuyển biến từ
vượn thành người.


- Trình bày về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức
xã hội trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ.
- Nêu được khái niệm công xã thị tộc mẫu hệ.
<i><b>1.2. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác</b></i>


<i><b>2. Phẩm chất: Cần cù, chịu khó, biết trân trọng, thích</b></i>
ứng và cải tạo mơi trường tự nhiên.


Trên lớp


<i><b>Tuần 02:</b></i>
<i>14-19/9/2020</i>


<b>2</b> <b>Bài 2: Xã hôị </b>
nguyên thuỷ


1. Thị tộc - bộ lạc


2. Buổi đầu của thời đại kim
khí


3. Sự xuất hiện tư hữu và xã
hội có giai cấp



<i>(GV tích hợp lồng ghép kiến</i>
<i>thức cơ bản của bài 13)</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Trình bày được sự xuất hiện công cụ bằng kim loại.
- Nêu được hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim
loại.


- Nêu được các khái niệm: Thị tộc – bộ lạc


- Trình bày quá trình tan rã của xã hội thị tộc được bắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đầu từ khi xuất hiện cơng cụ bằng kim loại (từ khi hình
thành công xã thị tộc phụ quyền).


<i><b>1.2. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác…</b></i>


<i><b>2. Phẩm chất: Cần cù, chịu khó, biết trân trọng môi </b></i>
trường tự nhiên.


<b>CHƯƠNG 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI</b>


<i><b>Tuần 03:</b></i>
<i>21-26/9/2020</i>


<i><b>Tuần 04:</b></i>
<i>28/9-3/10/2020</i>



<b>3, 4</b> <b>Bài 3: Các quốc gia </b>
cổ đaị Phương Đông


1. Điều kiện tự nhiên và sự
phát triển của các ngành
kinh tế


2. Sự hình thành các quốc
gia cổ đại


3. Xã hội có giai cấp đầu
tiên


4. Chế độ chuyên chế cổ đại
5. Văn hóa cổ đại phương
Đông


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1 Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những đặc điểm của điều kiện tự nhiên
của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban
đầu của các ngành kinh tế; - Những đặc điểm của quá
trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu
xã hội của xã hội cổ đại phương Đơng.


- Giải thích được thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.
- Trình bày được những thành tựu lớn về văn hóa của


các quốc gia cổ đại phương Đông.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự học…</b></i>
<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


- Yêu thiên nhiên.


- Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ mọi người vượt qua khó
khăn, gian khổ.


- Thái độ chăm chỉ, nhiệt tình khi tham gia các hoạt
động tập thể.


- Trân trọng giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa của
nhân loại và dân tộc.


Trên lớp


<i><b>Tuần 05:</b></i>
<i>5-10/10/2020</i>


<i><b>Tuần 06:</b></i>
<i>12-17/10/2020</i>


<b>5,6</b> <b>Bài 4: Các quốc gia </b>
cổ đaị Phương Tây


1. Thiên nhiên và đời sống
của con người



2. Thị quốc Địa Trung Hải
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp
và Rô-ma


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải
với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương
nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nơ.


- Giải thích được từ cơ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến
việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ - cộng hòa
và một nền văn hóa phát triển rực rỡ.


- Học sinh trình bày được các thành tựu của văn hóa cổ
đại Hy Lạp và Rô- ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Học sinh có khả năng nhận diện các tư liệu lịch sử
liên quan đến văn hóa Hy Lạp và Rô- ma cổ đại.
- Học sinh phân tích được ý nghĩa của các thành tựu
văn hóa cổ đại Hy lạp và Rô- ma cổ đại; giải thích vì
sao các ngành khoa học cổ đại phương Tây là nền
móng của các ngành khoa học hiện đại.


- HS so sánh văn hóa cổ đại phương Đông và phương
Tây, từ đó rút ra nguyên nhân vì sao văn hóa cổ đại
phương Tây phát triển rực rỡ và đạt đến trình độ đỉnh
cao.



<i><b>1.2. Năng lực chung</b></i>


- HS có khả năng tự học thông qua việc tìm kiếm các
nguồn thơng tin, xử lý thơng tin.


- Nâng cao khả năng giao tiếp, tương tác trong nhóm,
biết cách phân công công việc, hợp tác để cùng tạo ra
sản phẩm học tập.


- HS phát triển tư duy ngơn ngữ thơng qua việc trình
bày vấn đề.


- HS phát triển khả năng công nghệ thông tin thông
qua việc làm Slide PowerPoint sản phẩm học tập.
<i><b>2. Phẩm chất</b></i>


<b>- HS trân trọng các thành tựu văn hóa của nhân loại, từ</b>
đó có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa nhân loại.
- HS có tinh thần đam mê, tìm hiểu các kiến thức văn
hóa của các khu vực, các quốc gia trên thế giới.


<b>Chương III: Trung Quốc thời phong kiến</b>
<i><b>Tuần 07:</b></i>


<i>19-24/10/2020</i>
<i><b>Tuần 08:</b></i>
<i>26-31/10/2020</i>


<b>7, 8</b> <b>Bài 5: Trung Quốc </b>


thời phong kiến


1. Trung Quốc thời Tần
-Hán


2. Sự phát triển chế độ
phong kiến dưới thời Đường
3. Trung Quốc thời Minh –
Thanh


(Chỉ nêu khái quát về chính
trị thời Minh, Thanh)


4. Văn hóa Trung Quốc


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Trình bày sơ giản sự hình thành xã hội cổ đại Trung
Quốc.


- Nêu được những nét chính về quá trình hình thành
chế độ phong kiến Trung Quốc.


- Những nét nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội ở các triều đại Tần, Hán, Đường; thời Minh, Thanh
(chỉ nêu khái quát về chính trị)


- Nêu và phân tích những thành tựu văn hóa Trung



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quốc thời phong kiến: Nho giáo, sử học, văn học, kiến
trúc, kĩ thuật.


- Phân tích được những đóng góp và ảnh hưởng của
văn hóa Trung Quốc đối với bên ngoài.


- Liên hệ: ảnh hưởng của văn hóa phong kiến Trung
Quốc đến Việt Nam - tiếp thu có chọn lọc (Văn tự, chữ
viết, phong tục, tập quán…)


<i><b>1.2. Năng lực chung</b></i>


- Nâng cao khả năng giao tiếp, tương tác trong nhóm,
biết cách phân công công việc, hợp tác để cùng tạo ra
sản phẩm học tập.


- HS phát triển tư duy ngôn ngữ thông qua việc trình
bày vấn đề.


<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


- HS có tinh thần đam mê, tìm hiểu các kiến thức văn
hóa của các khu vực, các quốc gia trên thế giới.
<b>Chương IV (chủ đề): Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến</b>


<i><b>Tuần 09:</b></i>
<i>2/11-07/11/2020</i>


<i><b>Tuần 10:</b></i>


<i>09-14/11/2020</i>


<b>9, 10</b> <b>Bài 6 và Bài 7 </b>
<b>thành chủ đề: Sự </b>
phát triển lịch sử và
nền văn hóa truyền
thống Ấn Độ


Mục 1. Thời kì các quốc gia
<i>đầu tiên (Khơng thực hiện)</i>
Mục 1. Sự phát triển của
lịch sử và văn hóa truyền
thống trên tồn lãnh thổ Ấn
<i>Độ (Khơng thực hiện)</i>
- Tích hợp, cấu trúc những
nội dung còn lại của 2 Bài 6
và Bài 7 thành chủ đề: Sự
phát triển lịch sử và nền văn
hóa truyền thống Ấn Độ
1. Vương triều Gúp-ta và sự
phát triển văn hóa truyền
thống Ấn Độ


2. Vương triều Hồi giáo
Đê-li và Vương triều Mô-gôn
- Chỉ giới thiệu khái quát về
hoàn cảnh ra đời và sự khác
biệt về chính sách của hai


<i><b>1. Năng lực</b></i>



<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những nét chính về sự hình thành, phát
triển quốc qia phong kiến Ân Độ: Ấn Độ thống nhất và
vương triều Gúp ta.


- Nêu được văn hóa truyền thống Ấn Độ, tôn giáo,
nghệ thuật và chữ viết.


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ, sáng tạo.


- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định .
<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


- HS có tinh thần đam mê, tìm hiểu các kiến thức văn
hóa của các khu vực, các quốc gia trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vương triều và hướng dẫn
học sinh lập bảng so sánh
<i><b>Tuần 11:</b></i>


<i>16-21/11/2020</i> <b>11</b>


<b>11. Kiểm tra định </b>
<b>kì</b>



- Hình thức kiểm tra:
+ Tự luận: 50 %.
+ Trắc nghiệm 50%.


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>
<b>1.2. Năng lực chung: </b>
<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


Trên lớp


<i>Theo</i>
<i>hướng</i>


<i>dẫn</i>
<i>của Sở</i>
<b>Chương V: Đông Nam Á thời phong kiến</b>


<i><b>Tuần 12:</b></i>


<i>23/11-5/12/2020</i> <b>12</b>


<b>Bài 8 : Sự hình </b>
thành, phát triển cuả
các vương quốc
chính ở ĐNA


1. Sự ra đời của các vương
quốc cổ ở Đông Nam Á


2. Sự hình thành và phát
triển của các quốc gia phong
kiến Đông Nam Á


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


<b>- Trình bày được những nét chính về điều kiện hình</b>
thành và sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đơng Nam
Á.


- Trình bày và phân tích được sự ra đời và phát triển
của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát</b></i>
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất: Giáo dục HS về tình đồn kết và trân</b></i>
trọng những giá trị lịch sử của các nước trong khu vực.


Trên lớp


<i><b>Tuần 13:</b></i>


<i>07-12/12/2020</i> <b>13</b> <b>Bài 9 : Vương quốc </b>Campuchia và
vương quốc Lào


1. Vương quốc Cam-pu-chia


2. Vương quốc Lào


<i>Tập trung những sự kiện </i>
<i>chính về sự hình thành và </i>
<i>phát triển của Vương quốc </i>
<i>Campuchia và Vương quốc </i>
<i>Lào</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Trình bày quá trình phát triển lịch sử và những thành
tựu văn hóa truyền thống đặc sắc của Cam pu chia và
Lào


- Liệt kê được các giai đoạn phát triển chính của lịch
sử của Campuchia và Lào


- Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của
Cam pu chia và Lào


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát</b></i>
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


- Bồi dưỡng HS tình cảm u q, trân trọng những giá
trị lịch sử truyền thống của hai dân tộc láng giềng gần


gũi của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bồi dưỡng lòng nhân ái : HS hiểu rõ việc xây dựng
quan hệ láng giềng tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau là cơ
sở từ trong lịch sử và cần thiết cho cả ba nước, ba dân
tộc trên bán đảo Đông Dương.


<b>Chương VI. Tây Âu thời trung đại</b>


<i><b>Tuần 14:</b></i>
<i>14-19/12/2020</i>


<i><b>Tuần 15:</b></i>
<i>21-26/12/2020</i>


<b>14, 15</b>


<b>Bài 10: Thời kỳ hình</b>
thành và phát triển
của chế độ pk ở Tây
Âu


1. Sự hình thành các vương
quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây
Âu


3. Sự xuất hiện thành thị
trung đại



<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời
của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.


- Kể tên được các giai cấp và địa vị xã hội của từng
giai cấp trong xã hội; Nêu được thế nào là lãnh địa và
đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa.


- Nêu được nguyên nhân hình thành, hoạt động và vai
trị của các thành thị trung đại.


<i><b> 1. 2. Năng lực chung:</b></i>


<i>- Tự học giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, sáng</i>
tạo, hợp tác


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc
lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.


Trên lớp


<i><b>Tuần 16:</b></i>


<i>28/12-2/1/2021</i> <b>16</b> <b>Bài 11: Tây Âu thời </b>
kỳ trung đại



1. Những cuộc phát kiến địa


2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư
bản ở tây Âu (Khuyến khích
học sinh tự đọc)


3. Văn hóa Phục hưng
4. Cải cách tôn giáo và
chiến tranh nơng dân
(Khuyến khích học sinh tự
đọc)


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Trình bày được các nguyên nhân và điều kiện dẫn
tới các cuộc phát kiến địa lí


- Liệt kê được các cuộc phát kiến địa lí lớn trên lược
đồ.


- Rút ra được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
- Trình bày được hoàn cảnh ra đời , những thành tựu,
<b>nội dung, ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng. </b>
<i><b>1.2. Năng lực chung: </b></i>


-Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.


<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc
lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.


Trên lớp


<i><b>Tuần 17:</b></i>
<i>4-9/1/2021</i>


<i><b>17</b></i> <b>Bài 12: Ôn tập </b>
LSTG thời nguyên


1. Xã hội nguyên thủy
2. Xã hội cổ đại ( không


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1 Năng lực lịch sử:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thủy, cổ và trung đại


thực hiện)


3. Xã hội phong kiến trung
đại


- Hệ thống hóa được những nội dung chính và sự kiện
tiêu biểu của lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại
và trung đại .



- So sánh được những nét chính giữa xã hội phong
kiến Phương Đơng và xã hội phong kiến Phương Tây.
- Nêu được quy luật phát triển của lịch sử loài người là
sự vận động không ngừng từ thấp đến cao...


- Liệt kê được những chặng đường lịch sử và ý nghĩa
của nó đối với con người.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Tự học giải quyết vấn đề , sử</b></i>
dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác


<i><b> 2. Phẩm chất: Bồi dưỡng tính cách chăm chỉ, cần cù..</b></i>


<i><b>Tuần 18:</b></i>


<i>11-16/01/2021</i> <b>18</b> <b>Kiểm tra HK I</b>


Ma trận và đề của Sở <i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử: </b></i>
<i><b>1.2. Năng lực chung: </b></i>


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i> Trên lớp


<i>Theo</i>
<i>kế</i>
<i>hoạch</i>


<i>và</i>


<i>hướng</i>


<i>dẫn</i>
<i>của Sở</i>
<b>Trả bài kiểm tra </b>


<b>HK</b> Trên lớp


<b>- HỌC KÌ II. 34 tiết - Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)</b>


<b>THỜI GIAN</b> <b>TIẾT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC</b> <b>MẠCH NỘI DUNG KIẾN</b>


<b>THỨC</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>HÌNH</b>
<b>THỨC</b>
<b>DẠY</b>
<b>HỌC</b>


<b>GHI</b>
<b>CHÚ</b>
<b>Phần 2: LSVN từ nguồn gốc –giữa thế kỷ XIX.</b>


<b>Chương I: VN thời nguyên thủy đến tk X.</b>
<i><b>Tuần 19:</b></i>


<i>18-23/01/2021</i> <b> BÀI 13 : VN thời </b><sub>nguyên thủy</sub>


Nội dung bài tích hợp với bài
1 và bài 2 của Chương I. Xã


hội nguyên thủy


<i>Đã tích </i>
<i>hợp ở </i>
<i>bài 1 và </i>
<i>bài 2.</i>
<i><b>Tuần 19:</b></i>


<i>18-23/01/2021</i>


<b>19, 20 Bài 14 : Các quốc gia </b>
cổ đaị trên đất nước


1. Quốc gia Văn Lang - Âu
Lạc


<i><b>1. Năng lực.</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VN


2. Quốc gia cổ Chămpa
3. Quốc gia cổ Phù Nam


- Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu
Lạc, quốc gia cổ Cham-pa, quốc gia cổ Phù Nam.


- Trình bày những nét khái quát về tình hình kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia Văn Lang –


Âu Lạc, Cham Pa và Phù Nam.


- Lí giải được ba quốc gia trên, vì sao:


+ Văn Lang – Âu Lạc: là tiền thân của nước Việt Nam
ngày nay…


+ Cham Pa: từ sau thế kỉ XV trở thành một bộ phận
lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam…


+ Phù Nam: cuối thế kỉ VI suy yếu, bị Chân Lạp thơn
tính…


- Những đóng góp của ba quốc gia đối với dân tộc
Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa.


<i><b>1.2. Năng lực chung: </b></i>


- Năng lực hợp tác, năng lực phản biện những vấn đề
do GV đặt ra…


- Năng lực phát hiện, đánh giá một cách khách quan
sự thật lịch sử


<i><b>2. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần lao động, sáng</b></i>
tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương,
đất nước và ý thức văn hóa dân tộc, tình đồn kết gắn
bó dân tộc.


<i><b>Tuần 20:</b></i>


<i>25-30/01/2021</i>


<b>21,22</b> <b>Chủ đề: Thời Bắc</b>
thuộc và các cuộc đấu
tranh giành độc lập
dân


tộc


1. Chế độ cai trị của các triều
đại phong kiến phương Bắc
2. Một số cuộc đấu tranh tiêu
biểu của nhân dân ta từ thế kỉ
I đến thế kỉ X


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu những nội dung cơ bản chính sách đơ hộ của
các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta .
- Liệt kê những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân
ta trong chống đô hộ phong kiến phương Bắc


- Đánh giá những chuyển biến của xã hội Việt Nam
dưới ảnh hưởng của các chính sách khai thác của
phong kiến phương Bắc.


- Rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.



- Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích được một số
vấn đề thời sự có liên quan đến Trung Quốc và tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

động đối với Việt Nam: ảnh hưởng của văn hóa Trung
Hoa đối với nước ta, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển
Đông...


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


<b>- Năng lực tự chủ và tự học : thông qua hoạt động tìm</b>
hiểu lịch sử, các nguồn sử liệu, trình bày ý kiến cá
nhân...


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt
động nhóm


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua
hoạt động phát hiện vấn đề,nêu giả thuyết, ý kiến cá
nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử, đánh giá vấn đề,
vận dụng bài học lịch sử vào thực tế.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, niềm tự
hào truyền thống lịch sử , phát triển các giá trị nhân
văn, nhân ái, trung thực, ý thức trách nhiệm công dân,
ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị của dân tộc
trong đời sống.



- Giáo dục bình đẳng giới cho học sinh thông qua
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tuần 21:</b></i>
<i>01/2-6/02/2021</i>


<b>23</b>


<b> Bài 17: Quá trình </b>
hình thành và phát
triển của nhà nước
phong kiến


I. Bước đầu xây dựng nhà
nước độc lập thế kỉ X


II. Phát triển và hoàn chỉnh
nhà nước phong kiến ở đầu
thế kỉ XI – XV.


1. Tổ chức bộ máy nhà nước
<i>(Chỉ giới thiệu khái quát</i>
<i>nhưng tập trung vào tổ chức</i>
<i>bộ máy nhà nước thời Lê</i>
<i>Thánh Tông)</i>


2. Luật pháp và quân đội
3. Hoạt động đối nội và đối
ngoại



<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được sự phát triển của nhà nước phong kiến
Việt Nam trong các thế kỉ X-XV, tập trung vào cải
cách hành chính của vua Lê Thánh Tơng, những chính
sách nổi bật về đối nội và đối ngoại của các triều đại
phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X-XV.


- Liệt kê các triều đại Pk VN từ thế kỉ X - XV
<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống
nhất nước nhà.


- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.


<b>24</b> <b>Bài 18: Công cuộc </b>xây dựng và phát triển
kt trong các tk X-XV.


1. Mở rộng, phát triển nông
nghiệp



2. Phát triển thủ công nghiệp
3. Mở rộng thương nghiệp
4. Tình hình phân hóa xã hội
và cuộc đấu tranh của nông
<i>dân (Không thực hiện)</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những nét cơ bản về chính sách phát triển
kinh tế của các nhà nước phong kiến Việt Nam và
những thành tựu về kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
- Kể tên một số nghề và làng nghề truyền thống ở
nước ta trong các thế kỉ X –XV.


- Liên hệ đến những làng nghề truyền thống đã và
đang phát triển trong thời hiện đại.


<i><b>1.2. Năng lực chung</b></i>


<i>- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết</i>
vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Yêu lao động, ý thức giữ gìn các làng nghề. Nâng
cao ý thức học tập, lao động để phát triển kinh tế nước
ta trong thời đại hiện nay.



Trên lớp


<i><b>Tuần 22:</b></i>


<b>25, 26 Bài 19: Những cuộc </b>
kháng chiến chống
ngoại xâm ở các tk


X-I. Các cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Tống.
1. Kháng chiến chống Tống


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Liệt kê được các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>15-20/02/2021</i> <sub>XV</sub>


thời tiền Lê


2. Kháng chiến chống Tống
thời Lý (1075 - 1077)


II. Kháng chiến chống Mông
– Nguyên thời Trần (TK
XIII)



III. Phong trào đấu tranh
chống quân xâm lược Minh
và khởi nghĩa Lam Sơn.


chống ngoại xâm ở các TK X - XV.


- Nêu được đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của
các cuộc kháng chiến đó.


- Kể tên các anh hùng dân tộc gắn liền với các cuộc
kháng chiến.


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Giáo dục lịng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập
và thống nhất của Tổ quốc.


- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa
các dân tộc.


- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn đối
với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến
đấu quên mình vì nền độc lập của tổ quốc.



<i>2 tiết.</i>


<b>Nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 8/2-14/2/2021</b>


<i><b>Tuần 23:</b></i>


<i>22-27/02/2021</i> <b>27</b>


<b>Bài 20: Xây dựng và </b>
phát triển văn hóa
trong các tk X-XV.


I. Tư tưởng và tôn giáo
II. Giáo dục, văn học, nghệ


thuật, khoa học – kĩ thuật.
1.Gi¸o dơc


2. Văn học
3. nghệ thuật
4. Khoa học kĩ thuật


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được bối cảnh và những thành tựu chính về văn
hóa ở nước ta trong các Tk X – XV.


<b>- Liệt kê được các thành tựu về khoa học – kĩ thuật..</b>


- Lí giải được sự phát triển về tư tưởng, tôn giáo, văn
học và giáo dục trong giai đoạn này.


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, làm
việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, đọc, viết,
sáng tạo, tự chủ, sử dụng công nghệ thông tin…
<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của
dân tộc.


- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp
của dân tộc.


- Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong
văn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chương III: Việt Nam trong các tk XVI - XVIII</b>


<i><b>Tuần 23:</b></i>
<i>22-27/02/2021</i>


<b>28</b>


<b>Bài 21: Những biến </b>
đổi cuả NN PK trong
các tk XVI-XVIII.



1- Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà
Mạc thành lập


2. Đất nước bị chia cắt


3. Nhà nước phong kiến
<i>Đàng Ngoài (khơng thực</i>
<i>hiện)</i>


4. Chính quyền ở Đàng
<i>Trong (không thực hiện)</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những nét chính về bối cảnh lịch sử và
những biến đổi của nhà nước PK trong các tk XVI –
XVIII.


- Đánh giá được các hậu quả do tình trạng đất nước bị
chia cắt.


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>



- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước
thống nhất.


- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.


<i><b>Tuần 24:</b></i>
<i>01/3-6/3/2021.</i>


<b>29</b>


<b>Bài 22: Tình hình </b>
kinh tế trong các tk
XVI - XVIII.


1- Tình hình nơng nghiệp ở
các thế kỷ XVI - XVIII
2. Sự phát triển của thủ công
nghiệp


3. Sự phát triển của thương
nghiệp


4. Sự hưng khởi của các đô
thị


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>



- Nêu được những nét chính về sự phát triển kinh tế
trong các thế kỉ XVI – XVIII.


- Lí giải được vì sao kinh tế hàng hóa phát triển mạnh.
- Kể tên được các đô thị lớn trong thời kì này, liên hệ
ở địa phương Quảng Nam.


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị
trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích
cực.


- Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư
tưởng phong kiến.


Trên lớp


<b>30</b>


<b>Bài 23: Phong trào </b>
Tây Sơn và sự nghiệp


I. Phong trào Tây Sơn và sự


nghiệp thống nhất đất nước
(Cuối tk XVIII)


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- HS nhận diện được tình hình hai miền nước ta trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thống nhất đất nước,
bảo vệ tổ quốc cuối tk
XVIII


II. Các cuộc kháng chiến ở
cuối thế kỉ XVIII


1. Kháng chiến chống quân
Xiêm 1785.


2. Kháng chiến chống quân
Thanh (1789)


III. Vương triều Tây Sơn


các thế kỷ XVI - XVIII có 2 chính quyền riêng biệt,
mà hầu như chính quyền hai đàng khơng cịn khả
năng thống nhất lại.


- Tái hiện được phong trào Tây Sơn, trong quá trình
đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã


xóa bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất
nước và các trận đánh lớn của phong trào nông dân
trong 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống
Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những
chiến cơng huy hồng vào sự nghiệp giữ nước anh
hùng của dân tộc.


- Học sinh đánh giá được vai trị, cơng lao của phong
trào nơng dân Tây Sơn nói chung và Quang Trung –
Nguyễn Huệ nói riêng đối với lịch sử dân tộc.


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


- Giáo dục lòng yêu nước, yêu nhân dân, đấu tranh
cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.


- Trân trọng và tự hào hơn đối với lịch sử dựng nước
và giữ nước của cha ông ta.


- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc
học tập, rèn luyện góp phần xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.


<i><b>Tuần 25:</b></i>


<i>8-13/3/2021.</i>


<b>31</b> <b>Bài 24:</b>


Tình hình văn hóa ở
các tk XVI-XVIII.


I. Tư tưởng và tôn giáo.
II. Phát triển giáo dục và văn
học.


III. Nghệ thuật và khoa học –
kỹ thuật.


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những nét chính về tình hình văn hóa
nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII, chủ yếu trên
các lĩnh vực: Tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học,
nghệ thuật.


- Liệt kê được các thành tựu về kĩ thuật.


- Lí giải được nguyên nhân đưa đến sự suy thoái của
Nho giáo cũng như sự sa sút của văn hóa – nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chính thống. Gắn liền với đó là sự



hình thành phát triển một trào lưu văn họa - nghệ
thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm
màu sắc nhân dân.


<i><b>1.2. Năng lực chung: </b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, làm
việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, đọc, viết,
sáng tạo, tự chủ, sử dụng công nghệ thông tin…
<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hóa
tinh thần của nhân dân.


- Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân
dân lao động, một khi dân trí được nâng cao.


<b>Chương IV: VN nửa đầu tk XIX</b>


<i><b>Tuần 25:</b></i>


<i>8-13/3/2021.</i> <b>32</b>


<b>Bài 25: Tình hình </b>
chính trị kinh tế, văn
<b>hóa dưới triều Nguyễn</b>
<i>(nửa đầu thế kỉ XIX)</i>


I. Xây dựng và củng cố bộ
máy Nhà nước, chính sách


ngoại giao


II. Tình hình kinh tế và chính
<i>sách của nhà Nguyễn (Chỉ</i>
<i>giới thiệu khái quát một số</i>
<i>chính sách của nhà Nguyễn</i>
<i>về kinh tế)</i>


III. Tình hình văn hóa - giáo
dục


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Trình bày được những nét chính về tình hình chính
trị, kinh tế, văn hóa Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX.
<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng
ngôn ngữ, làm việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngôn
ngữ, đọc, viết, sáng tạo, tự chủ, sử dụng công nghệ
thông tin…


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Bồi dưỡng ý thức vươn lên, đổi mới trong học tập.
- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống nhân dân đất
nước mà trước hết là những người xung quanh.



Trên lớp


<b>33</b> <b>Bài 26 :</b>


Tình hình xã hội ở
nửa đầu tk XIX và
phong trào đấu tranh
của nhân dân


I. Tình hình xã hội và đời
sống nhân dân:


1. Xã hội:


2. Đời sống nhân dân:


II. Phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính:
3. Đấu tranh của các dân tộc
ít người


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những nét những nét chính về tình hình xã
hội và đới sống nhân dân ta nửa đầu Tk XIX.


- Kể tên được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
- Lí giải được vì sao các phong trào đấu tranh của


nhân dân ta lại bùng nổ…


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, năng lực tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tuần 26:</b></i>
<i>15-20/3/2021</i>


học...


<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


<b>- Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm đối với nhân dân,</b>
quan tâm đến đời sống chung của nhân dân


<b>34</b> <b>Lịch sử địa phương :</b> Trên lớp


<i><b>Tuần 27:</b></i>


<i>22-27/3/2021</i> <b>35</b>


<b>Kiểm tra định kì</b>
<i>(theo hướng dẫn của </i>
<i>Sở)</i>


- Có ma trận cho HS ôn tập
- Cấu trúc đề:


+ Tự luận: 50%.


+ Trắc nghiệm: 50%.


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


-Trình bày được chính sách bóc lột của các triều đại
phong kiến Phương Bắc đối với nước ta thời Bắc
thuộc; Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội
nước ta thời Bắc thuộc; Tình hình kinh tế, chính trị,
văn hóa nước Đại Việt ta từ thế kỷ X-XV.


- Giải thích được lí do đất nước bị chia cắt thành Đàng
Trong, Đàng Ngồi hoặc lí do k/n Tây Sơn bùng nổ;
Nguyên nhân phát triển của kinh tế hoặc văn hóa tù
thế kỷ XVI-XVIII..


- Phân tích được vai trị của phong trào nơng dân Tây Sơn
đối với LSDT.


- So sánh được tình hình kinh tế hoặc văn hóa nước ta thế
kỷ XVI-XVIII so với gđ từ X- XV.


- Đánh giá, nhận xét được về 1 chủ trương, chính sách
hoặc 1 sự kiện nổi bật trong lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa trong giai đoạn X-XV.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát </b></i>
hiện và giải quyết vấn đề.



<i><b>2. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, </b></i>
nghiêm túc trong học tập và kiểm tra đánh giá.


Trên lớp <i>Có thể </i>
<i>thay </i>
<i>đổi </i>
<i>theo </i>
<i>sự </i>
<i>hướng </i>
<i>dẫn </i>
<i>của Sở</i>


<b>Phần III : LSTG cận đại</b>
<b>Chương I : Các cuộc cách mạng TS</b>
<i><b>Tuần 27:</b></i>


<i>22-27/3/2021</i> <b>36</b> <b>Bài 29: Cách mạng </b>Hà Lan và cách mạng
tư sản Anh


1. Cách mạng Hà Lan
( Khuyến khích học tự học)
2. Cách mạnh tư sản Anh


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được tiền đề dẫn đến CM tư sản Anh


- Liệt kê được những sự kiện chính trong diễn biến


cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nêu được kết quả; phân tích được tính chất, ý nghĩa
cách mạng Anh.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát</b></i>
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái..</b></i>


<i><b>Tuần 28:</b></i>
<i>29/3-3/4/2021</i>


<i><b>37</b></i>


<b>Bài 30. Chiến tranh </b>
giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc


1. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ.
Nguyên nhân bùng nổ chiến
tranh


2. Diễn biến chiến tranh và
sự thành lập Hợp chủng quốc



<i>(Hướng dẫn HS lập niên</i>
<i>biểu những sự kiện</i>


<i>Chính)</i>


3. Kết quả và ý nghĩa của
Chiến tranh giành độc lập


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc
Mĩ và nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.


- Liệt kê được các sự kiện chính trong diễn biến chiến
tranh


- Trình bày được kết quả, tính chất, ý nghĩa của cuộc
chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát</b></i>
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, ủng hộ cuộc đấu</b></i>
tranh giải phóng của 13 thuộc địa....


Trên lớp



<i><b>Tuần 28:</b></i>
<i>29/3-3/4/2021</i>


<i><b>Tuần 29:</b></i>
<i>5-10/4/2021</i>


<b>38, 39 Bài 31. Cách mạng tư </b>
sản Pháp cuối thế kỉ
XVIII


I. Nước Pháp trước cách
mạng.


1. Tình hình kinh tế - xã hội
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh
vực tư tưởng


II. Tiến trình của cách mạng
<i>(Hướng dẫn HS lập niên</i>
<i>biểu tiến trình cách mạng.</i>
<i>Nhấn mạnh sự kiện ngày 14 </i>
<i>-7; “Tun ngơn Nhân quyền</i>
<i>và Dân quyền”; nền chun</i>
<i>chính dân chủ cách mạng</i>
<i>Gia-cô-banh)</i>


III. Ý nghĩa lịch sử của CM
TS Pháp.


<i><b>1. Năng lực</b></i>



<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những mâu thuẫn cơ bản của nước Pháp
đặc biệt những mâu thuẫn xã hội.


- Nêu được những điểm cơ bản về trào lưu Triết học
Ánh sáng.


- Liệt kê được các sự kiện chính trong tiến trình cách
mạng đặc biệt là sự kiện tấn công ngục Baxti
(14/7/1789), bản Tuyên ngôn “Nhân quyền và Dân
quyền”, nền chuyên chính dân chủ cách mạng
Gia-cơ-banh.


- Gải thích được đỉnh cao của cách mạng


- Đánh giá được tác động của cuộc cách mạng tư sản
Pháp đối với nước Pháp và với thế giới.


- Nhận thức được tính điển hình của cách mạng tư sản
Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát</b></i>
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Bồi dưỡng cho HS thái độ đúng đắn khi đánh giá,


nhận xét về vai trò của giai cấp tư sản và quần chúng
nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp.


<b>Chương II: Các nước Âu- Mĩ (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)</b>


<i><b>Tuần 29:</b></i>


<i>5-10/4/2021</i> <b>40</b>


<b>Bài 32. Cách mạng </b>
công nghiệp ở châu
Âu


I. Cách mạng công nghiệp ở
Anh


II. Cách mạng công nghiệp ở
<i>Pháp, Đức (Khuyến khích</i>
<i>học sinh tự đọc)</i>


III. Hệ quả của cách mạng
cơng nghiệp


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


<b>- Lí giải được vì sao Anh là nước đầu tiên tiến hành </b>
cách mạng công nghiệp



<b>- Lập bảng thống kê những thành tựu tiêu biểu của </b>
cách mạng CN Anh.


- Lí giải được tại sao CMCN lại bắt đầu từ ngành dệt,
và tại sao máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất
- Nêu được hệ quả của CMCN đối với nước Anh.
<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề,</b></i>
năng lực tư duy, năng lực tổ chức nhóm…


<i><b>2. Phẩm chất: </b></i>


<b>- Bồi dưỡng tính cần cù, chăm chỉ, sáng tạo và kỉ luật </b>
trong lao động sản xuất…


- Biết trân trọng những cơng trình nghiên cứu, những
phát minh của các nhà khoa học..


Trên lớp


<i><b>Tuần 30:</b></i>
<i>12-17/4/2021</i>


<b>41, 42 Bài 33. Hoàn thành </b>
cách mạng tư sản ở
châu Âu và Mĩ giữa
thế lỉ XIX


<b>1. Cuộc đấu tranh thống</b>
<b>nhất nước Đức</b>



<b>2. Cuộc đấu tranh thống</b>
<b>nhất Italia </b>


<i>( Mục 1,2, Tự học có hướng</i>
<i>dẫn HS lập bảng so sánh</i>
<i>hình thức của các cuộc cách</i>
<i>mạng tư sản)</i>


<b>3. Nội chiến ở Mĩ</b>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


+ Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc
đấu tranh thống nhất nước Đức và cuộc nội chiến ở
Mĩ.


<b>+ Giải thích được tại sao cuộc đấu tranh thống nhất</b>
nước Đức và cuộc nội chiến ở Mỹ là cuộc cách mạng
tư sản.


+ Đánh giá được vai trò của các cá nhân Bismarck và
Abraham Lincoln trong cuộc thống nhất nước Đức và
nội chiến ở Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực chung: khai thác và đọc tranh ảnh, bản đồ,
vẽ sơ đồ tư duy.



<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


<i><b>- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân</b></i>
trong cuộc dân tộc chống các thế lực phong kiến, bảo
thủ, lạc hậu đòi quyền tự do dân chủ.


<i><b>Tuần 31:</b></i>
<i>19-24/4/2021</i>


<b>43</b>


<b>Bài 34. Các nước tư </b>
bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ
nghĩa


1. Những thành tựu về khoa
học kĩ thuật cuối thế kỷ XIX
- đầu thế kỷ XX


2. Sự hình thành các tổ chức
<i>độc quyền (Khuyến khích</i>
<i>học sinh tự đọc)</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Liệt kê được những thành tựu chủ yếu về khoa học


kĩ thuật cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.


- Đánh giá được những tác động của những thành tựu
đó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.


- Nêu được quá trình và những biểu hiện của việc
chuyển từ tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn tư
bản độc quyền (khuyến khích hs tìm hiểu


<i><b>1.2. Năng lực chung:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực tư duy, năng lực tổ chức nhóm…


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Biết trân trọng những cơng trình nghiên cứu, những
phát minh của các nhà khoa học trong việc khám phá
nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên phục vụ cho
nhu cầu và cuộc sống con người.


- Thấy được mặc dù chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn
phát triển cao của chủ nghĩa để quốc, đi cùng với nó
là những thủ đoạn bóc lột tinh vi của chúng.


Trên lớp


<b>Bài 35. Các nước đế </b>
quốc Anh, Pháp, Đức,
Mĩ và sự bành trướng


thuộc địa


<i><b> Cả bài: khuyến khích học </b></i>


<i><b>sinh tự đọc</b></i> HS tự học ở


nhà


<i>khuyến</i>
<i>khích </i>
<i>học </i>
<i>sinh tự</i>
<i>đọc</i>
<b>CHƯƠNG 3. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN</b>


<b>(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>19-24/4/2021</i> và phát triển của
phong trào công nhân


cấp vô sản công nghiệp.
Những cuộc đấu tranh đầu
tiên.


<i>(Khuyến khích học sinh tự</i>
<i>đọc)</i>


2. Phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân hồi nửa
đầu thế kỷ XIX



3. Chủ nghĩa xã hội khơng
tưởng


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Lí giải được do sự đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản và vô sản đã nảy sinh và càng gay
gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống
lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Nêu được sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khơng
tưởng, những mặt tích cực và hạn chế của hệ tư tưởng
này.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao</b></i>
tiếp và hợp tác, khai thác và đọc tranh ảnh.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Giúp HS nhận thức sâu sắc được quy luật "Ở đâu có
áp bức, ở đó có đấu tranh", song những cuộc đấu
tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và hướng đi
đúng đắn.


- Thông cảm và thấu hiểu được tình cảnh khổ cực của
giai cấp vơ sản.


<i><b>Tuần 32:</b></i>
<i>26/4-01/5/2021</i>



<i><b>45</b></i>


<b>Bài 37 : Mác và Ăng </b>
ghen và sự ra đời của
Chủ nghĩa xã hội khoa
học. »


1. Buổi đầu hoạt động cách
mạng của K. Mác và Ăng
ghen.


2. Tổ chức Đồng minh những
<i>người cộng sản và Tuyên</i>
<i>ngôn của Đảng Cộng sản:</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Thấy được công lao to lớn của những nhà sáng lập ra
CNXH khoa học đối với sự nghiệp cách mạng của
giai cấp công nhân .


- Sự ra đời của tổ chức “ Đồng minh những người
cộng sản”, những luận điểm quan trọng của “ Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản” và ý nghĩa của văn kiện
này.


- Các khái niệm: cương lĩnh, Tuyên ngôn, cộng sản,
vô sản…



<i><b>1.2. Năng lực chung: Tự học, giao tiếp…</b></i>
<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Giáo dục cho học sinh lòng tin vào chủ nghĩa Mác,
lòng biết ơn đối với những ngưới sáng lập ra CNXH
khoa học


Trên lớp


<i><b>46</b></i> <b>Bài 38. Quốc tế thứ </b>
nhất và Công xã Pa ri


<i>1. Quốc tế thứ nhất </i>


<i>(Chỉ giới thiệu nét chính về </i>
<i>Quốc tế thứ nhất)</i>


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được sự ra đời của Hội liên hiệp công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Công xã Paris 1871 quốc tế ( Quốc tế thứ nhất ) là kết quả tất yếu của sự
phát triển của phong trào cơng nhân quốc tế và những
đóng góp tích cực của Mác và Ăng ghen.


- Đây là tổ chức quốc tế đầu tiên có tính chất quần
chúng của giai cấp vô sản, góp phần đưa phong trào


cách mạng của giai cấp vô sản thế giới ngày càng lớn
mạnh.


- Sự thành lập công xã Paris và những thành tựu to
lớn của Công xã.


- Ý nghĩa và những bài học lịch sử của Công xã Paris.
<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn</b></i>
đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, năng lực tự học...
<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


<i><b>- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh</b></i>
hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi của
sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.


<i><b>Tuần 33:</b></i>
<i>03-08/5/2021</i>


<i><b>47</b></i>


<b>Bài 39. Quốc tế thứ </b>
hai


1. Phong trào công nhân cuối
thế kỷ XIX:


2. Quốc tế thứ hai


<i>(Khuyến khích học sinh tự </i>
<i>đọc)</i>



<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


-Trình bày được phát triển của phong trào cách mạng
thế giới trong những thập niên cuối thế kỷ XIX.
- Nhân thức được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ
hội trong Quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh
giữa hai luồng tư tưởng: mác-xít và phi mác xít trong
phong trào cơng nhân quốc tế.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, </b></i>
năng lực tư duy.


<i><b>2. Phẩm chất:</b></i>


- Bồi dưỡng lòng yêu mến và trân trọng thành quả đấu
tranh của giai cấp vô sản thế giới


Trên lớp


<i><b>48</b></i>


<b>Bài 40. Lê Nin và </b>
phong trào công nhân
Nga đầu TK XX


1. Hoạt động bước đầu của
Lenin trong phong trào công


nhân Nga


2. Cách mạng 1905-1907 ở
Nga


<i><b>1. Năng lực</b></i>


<i><b>1.1. Năng lực lịch sử:</b></i>


- Nêu được những hoạt động bước đầu của Lê nin
trong phong trào công nhân ở Nga.


- Nêu và lí giải được cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở
Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới (do
giai cấp vô sản lãnh đạo, giải quyết những nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của cuộc cách mạng dân chủ tư sản và đặt cơ sở cho
việc chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.


- So sánh được CMDCTS kiểu cũ và CMDCTS kiểu
mới.


<i><b>1.2. Năng lực chung: Năng lực tư duy, giải quyết vấn</b></i>
đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, năng lực tự học...
<i><b>2. Phẩm chât:</b></i>


<b>- Bồi dưỡng lịng kính u và tơn trọng những lãnh tụ</b>
của giai cấp vô sản thế giới – những người đã cống
hiến cả cuộc đời và sức lực cho cuộc đấu tranh giải
phóng nhân dân lao động bị áp bức trên toàn thế giới.


<i><b>Tuần 34:</b></i>


<i>10-15/5/2021</i> <i><b>49, 50 Ôn tập</b></i> Ôn tập theo ma trận của Sở


<i><b>Tuần 35:</b></i>
<i>17-22/5/2021</i>


<i><b>51</b></i>


Kiểm tra HK II Kiểm tra theo đề chung của<sub>Sở</sub>


<i><b>52</b></i> Trả bài KT HK II


<b>DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU </b> <b>TỔ TRƯỞNG</b> <b>NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b>


</div>

<!--links-->

×