Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 32. Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nội dung và hình thức của văn bản văn học</b>


<b> </b>



<b> </b>

Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thanh Lan.
Người soạn: Dương Thị Quỳnh Lan.


Đối tượng: Học sinh lớp 10 A15.
Ngày soạn: 23/03/2018.


<b>A. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Hiểu được các khái niệm về nội dung văn bản văn học: đề tài, chủ đề, tư
tưởng của văn bản, cảm hứng nghệ thuật.


- Thấy rõ mối quan hệ của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích
văn bản văn học.


<b>3. Thái độ:</b>


<b> - Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu tác phẩm văn học.</b>
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<b>1. Giáo viên.</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2 - ban cơ bản.
- Giáo án giảng dạy.



<b>2. Học sinh.</b>


- Sách giáo khoa, vở soạn, bút, vở ghi…
<b>C. Phương pháp, phương tiện dạy học</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: sử dụng kết hợp các phương pháp: phát vấn, đàm thoại,</b>
gợi mở, nêu vấn đề…


<b>2. Phương tiện dạy học: bảng đen, phấn, phiếu trả lời câu hỏi…</b>
<b>D. Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa về phép điệp và phép đối? Lấy ví dụ minh</b>
hoạ?


<b>3.Bài mới:</b>
<b>*Vào bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nay cô và trỏ chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bài Nội dung và hình thức của văn
<i>bản văn học.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các</b>


<b>khái niệm của nội dung và hình thức</b>
<b>trong văn bản văn học.</b>


- Chia làm 4 nhóm, các nhóm sẽ
chuẩn bị bài ở nhà và thuyết trình


về các vấn đề sau:


+Nhóm 1: Đề tài, chủ đề của văn bản
+Nhóm 2: Tư tưởng, cảm hứng nghệ
thuật của văn bản.


+Nhóm 3: Các khái niệm về mặt hình
thức.


+Nhóm 4: Ý nghĩa quan trọng của
nội dung và hình thức của văn bản
văn học.


(Yêu cầu: mọi thành viên nhóm đều
hiểu và có thể thuyết trình được).
- Cho nhóm 5 phút để mọi thành


viên có thể hiểu và có thể thuyết
trình lại vấn đề của nhóm.


- Thực hiện kí thuật mảnh ghép.
Chia nhóm lại, đề nghị các bạn
chuyển chỡ để lập nhóm mới (u
cầu mỡi nhóm phải có tối thiểu 2
thành viên của các nhóm kia). Các
thành viên sẽ có 15 phút để giảng
cho nhau hiểu vấn đề của nhóm
mình đã làm. GV sẽ đi hỗ trợ và
kiểm tra.



- Yêu cầu 1 vài học sinh bất kì trình
bày lại vấn đề. Sau đó, giáo viên
sẽ nhận xét, chỉnh sửa và chốt lại
ý chính.


- GV u cầu các nhóm về lại chỡ
cũ. Thảo luận nhóm trong vòng 10
phút.


 Nhóm 1 +2: Chọn một tác


phẩm và nêu:


<b>I/ Các khái niệm của nội dung và</b>
<b>hình thức trong VBVH</b>


<b>1. Các khái niệm thuộc về mặt nội</b>
<b>dung</b>


<i><b> a) Đề tài:</b></i>


- Là lĩnh vực đời sống được nhà văn
nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá
và thể hiện trong văn bản


VD:


+ Đề tài người phụ nữ trong XHPK:
<i>Truyện Kiều (Nguyễn Du), “Đọc Tiểu</i>
<i>Thanh kí” (Nguyễn Du)…</i>



+ Đề tài người nông dân trước cách
mạng: Lão Hạc, (Nam Cao), Tắt đèn
(Ngô Tất Tố)…


<i><b> b) Chủ đề:</b></i>


- Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong
văn bản. Nó là vấn đề được nhà văn
quan tâm và thể hiện chiều sâu nhận
thức của nhà văn đối với cuộc sống.
VD:


+ Chủ đề trong Tắt đèn là sự mâu
thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào
quan lại trong nông thôn Việt Nam.
+ Chủ đề trong Lão Hạc là phẩm chất
tốt đẹp của người nơng dân dù ở hồn
cảnh khốn cùng.


-Tầm quan trọng của chủ đề không phụ
thuộc vào khuôn khổ của văn bản: Thơ
hai- cư, thơ tứ tuyệt…


-Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều
chủ đề tùy quy mô cũng như ý định của
tác giả.


VD: Chủ đề Truyện Kiều:



+ Vận mệnh của con người trong
XHPK bất công tàn bạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Đề tài
b. Chủ đề
c. Tư tưởng


d. Cảm hứng nghệ thuật
của tác phẩm đó.


 Nhóm 3+ 4: Chọn 1 tác phẩm


và phân tích:
a. Ngơn tư
b. Kết cấu
c. Thể loại
của tác phẩm đó.


nữ trong XHPK.


+ Mâu thuẫn giữa nông dân và bọn
cường hào quan lại trong XHPK.


<i><b> c) Tư tưởng của văn bản:</b></i>


- Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên,
là nhận thức của tác giả muốn trao đổi,
nhắn gửi, đối thoại với người đọc.


VD: Tư tưởng Truyện Kiều (Nguyễn


<i>Du):</i>


+ Tố cáo tất cả các thế lực bạo tàn chà
đạp lên quyền sống của con người
(quan lại, quý tộc, những kẻ buôn thịt
bán người; thế lực đồng tiền).


+ Khát vọng tình u tự do.
+ Ước mơ cơng lí.


<i><b> d) Cảm hứng nghệ thuật:</b></i>


- Là nội dung chủ đạo của văn bản. Nó
là trạng thái tâm hồn, những cảm xúc
được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn
trong văn bản sẽ truyền cảm, hấp dẫn
người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật,
người đọc cảm nhận được tư tưởng,
tình cảm của tác giả nêu lên trong văn
bản.


VD: Cảm hứng nghệ thuật của Truyện
<i>Kiều:</i>


+ Tố cáo, lên án các thế lực bạo tàn.
+ Đồng cảm, xót thương trước những
khổ đau của con người.


+ Yêu thương, trân trọng, ngợi ca
những vẻ đẹp của con người.



<b>2. Các khái niệm thuộc về mặt hình</b>
<b>thức.</b>


<i><b> a) Ngôn từ:</b></i>


- Là yếu tố đầu tiên của VBVH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ngơn tư thể hiện cá tính sáng tạo của
nhà văn.


VD: thơ Hồ Xuân Hương với những
hình ảnh giản dị, gần gũi; thơ Hồ Chí
Minh mang đậm “cảm quan cách
mạng”…


<i><b> b) Kết cấu:</b></i>


Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố
của văn bản thành 1 đơn vị thống nhất,
hoàn chỉnh và có ý nghĩa.


- Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả
sao cho phù hợp với nội dung văn bản.
<i><b> </b></i>


<i><b> c) Thể loại:</b></i>


<i><b>- Là những quy tắc tổ chức văn bản</b></i>
thích hơp với nội dung văn bản: thơ,


tiểu thuyết, kịch, trường ca,...


- Thể loại cũng biến đổi theo thời đại và
mang màu sắc riêng của tác giả.


VD: Thơ lục bát với các hình ảnh điêu
luyện, ước lệ… của Nguyễn Du, thơ lục
bát với các hình ảnh gần gũi, giản dị,
chân quê của Nguyễn Bính…


<b>II/ Ý nghĩa quan trọng của nội dung</b>
<b>và hình thức văn bản văn học</b>


-Chức năng chủ yếu của văn học: nhận
thức, giáo dục, thẩm mĩ, giao tiếp,…
-Văn bản văn học chỉ thực sự có giá trị
khi có nội dung tư tưởng cao đẹp và
hình thức nghệ thuật hồn mĩ.


=> Cần có sự thống nhất giữa nội dung
và hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Làm phần Luyện tập.


- Soạn bài: Các thao tác nghị luận.
<b>F. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×