Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2004-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 25 Tập đọc –Kể chuyện. I/ Muïc tieâu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vật,. nước chảy, Quắm Đen, lăn xả, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhaïi,... -. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -. Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.. B. Keå chuyeän : 1. Reøn kó naêng noùi : -. Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, với giọng phù hợp. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.. 2. Reøn kó naêng nghe : -. Bieát taäp trung theo doõi baïn keå chuyeän. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Tiếng đàn ( 4’ ) - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài và hỏi về nội dung bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ.. - 2 học sinh đọc - Học sinh trả lời. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ). - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: hai người một nam, một nữ trong trang phục truyền thống đang chơi đu ở lễ hội. Đu được làm bằng những thân tre già. - Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Lễ hội là chủ điểm nói về một số lễ hội của dân tộc ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh veõ gì ? - Giáo viên giới thiệu: trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm Lop3.net. - Học sinh quan sát và trả lời. - Học sinh quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hiểu qua bài: “Hội vật” để thấy được không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng của một hội vật. - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hieåu baøi ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn. baøi. - Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 5 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật,. khoá. -. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5. Cho cả lớp đọc Đồng thanh  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan. troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Caù nhaân. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.. - Caù nhaân - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân - Đồng thanh. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế naøo ?. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, 5 và hỏi : + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?. + Theo em, vì sao oâng Caûn Nguõ thaéng ?. Lop3.net. - Học sinh đọc thầm. - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem taøi oâng Caûn Nguõ, chen laán nhau, quaây kín quanh sới vật, trèo lên những cây cao để xem. - Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chầm chậm, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh nhö caét luoàn qua hai caùnh tay oâng, oâm moät beân chaân oâng, boác leân. Tình huoáng keo vaät không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phaán chaán reo oà leân, tin chaéc oâng Caûn Nguõ nhaát ñònh seõ thua vaø thua cuoäc. - Quaém Ñen goø löng vaãn khoâng sao beâ noåi chaân oâng Caûn Nguõ. OÂng nghieâng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhaác boång leân, nheï nhö giô con eách coù.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> buộc sợi rơm ngang bụng. - Quaém Ñen khoeû, haêng haùi nhöng noâng noåi, thieáu kinh nghieäm. Traùi laïi, oâng Caûn Nguõ raát điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuoáng oâm chaân oâng, hoøng boác ngaõ oâng. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ daøng naém khoá Quaém Ñen, nhaác boång anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tập đọc  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phương pháp : Thực hành, thi đua. - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn vaên. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhaát.  Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyeän theo tranh. ( 20’ ) Mục tiêu: giúp học sinh dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Baïn nhaän xeùt. sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật –kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Phöông phaùp : Quan saùt, keå chuyeän - Giaùo vieân neâu nhieäm vuï: trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, caùc em haõy dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hoäi vaät. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài. - Giáo viên nhắc học sinh: để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật. - Giáo viên cho học sinh dựa vào 5 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyeän - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp khoâng?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho moät nhoùm hoïc sinh leân saém vai.. - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật. - Caù nhaân. - Caù nhaân. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh -. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi soá La Maõ ). Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.. 2. Kĩ năng: Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, -. chia phuùt ) Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài ) Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.. HS: vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS -. 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ ( 4’ ). Haùt. - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 3) Các hoạt động : tieáp theo )( 1’ ).  Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ (  Hướng dẫn học sinh thực hành ( 33’ ). Mục tiêu: giúp học sinh tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). - Củng cố cách xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã ). - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày cuûa hoïc sinh Phöông phaùp: thi ñua, troø chôi Baøi 1: Vieát theo maãu: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn: bài này yêu cầu các em hãy quan sát các tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi. - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt tranh a vaø hoûi : + Bình tập thể dục lúc mấy giờ ? - Cho hoïc sinh laøm baøi caùc tranh coøn laïi. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. - Giáo viên cho lớp nhận xét Baøi 2: Noái theo maãu : - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc.. - Hoïc sinh quan saùt - Bình tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút - HS laøm baøi - HS thi đua sửa bài  Bình ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút.  Bình tan học lúc 11 giờ  Bình tưới cây lúc 5 giờ 17 phút chiều  Lúc 8 giờ 24 phút tối, Bình tập đàn  Lúc 10 giờ kém 5 phút đêm, Bình đang ngủ. - Lớp nhận xét - HS đọc. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên hướng dẫn: yêu cầu học sinh xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ( vào buổi chiều hoặc buổi tối ) - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi. - Giáo viên cho mỗi dãy cử 3 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng - Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 3: Ñieàn soá : - Cho HS đọc yêu cầu bài - Giaùo vieân hoûi: + Hãy quan sát xem chương trình “Vườn cổ tích” bắt đầu từ lúc mấy giờ? + Kết thúc lúc mấy giờ ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ để tính thời gian. Lúc bắt đầu kim giờ chỉ số 11, kim phút chỉ số 12, khi kết thúc, kim giờ ở quá vị trí số 11, kim phút chỉ số 6. như vậy, tính từ vị trí kim phút bắt đầu đến vị trí kim phút kết thúc ( theo chiều quay của kim đồng hồ ) được 30 phút. Vậy chương trình “Vườn cổ tích” kéo dài trong 30 phút. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 4: Vẽ thêm kim phút còn thiếu vào đồng hoà B - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yeâu caàu HS laøm baøi. - GV cho HS thi đua sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - HS laøm baøi - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét. - Học sinh đọc - Bắt đầu lúc 11 giờ - Kết thúc lúc 11 giờ 30 phút. - HS laøm baøi. - Lớp Nhận xét. - HS laøm baøi - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét. 1. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : Bài toán liên quan rút về đơn vị.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chính taû. I/ Muïc tieâu : 1.. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa vaø luøi vaøo hai oâ, keát thuùc caâu ñaët daáu chaám.. 2.. Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Hội vật. Trình bày bài viết rõ ràng, -. 3.. saïch seõ. Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc ) theo nghĩa đã cho.. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuaån bò : -. GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. 2.. Khởi động : ( 1’ ) Baøi cuõ : ( 4’ ). 3.. Bài mới :. Hoạt động của HS - Haùt. - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ.. - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào baûng con.  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Hội vật. Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc ) theo nghĩa đã cho.  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh nghe - vieát chính xaùc, trình baøy đúng, đẹp đoạn văn Hội vật ( 20’ ) Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính taû. + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai:. Caûn Nguõ, Quaém Ñen, giuïc giaõ, loay hoay, nghieâng mình. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Học sinh đọc - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con. - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy.. Đọc cho học sinh viết. - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. Lop3.net. - Caù nhaân - HS chép bài chính tả vào vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt :. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh giô tay.. bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ).  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập. chính taû. ( 13’ ) Mục tiêu : Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong. đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc từ chứa các tiếng có vaàn öt/öc ) Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình :. - Tìm và viết vào chỗ trống các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu baèng tr/ch coù nghóa nhö sau: - Traêng traéng.  Maøu hôi traéng :  Cùng nghĩa với siêng năng:  Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió: Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình :.  Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày:. - Chaêm chæ - Chong choùng - Chứa tiếng có vần ưt hoặc ưc có nghĩa nhö sau:. - Trựt nhật - Trực ban.  Người có sức khoẻ đặc biệt:. - Lực sĩ.  Quaúng ñi:. - Vứt. 4.. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập đọc. I/ Muïc tieâu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: đua voi, phẳng lì, vang lừng, man-gát,. -. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.. vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi, ...,. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -. Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. Hiểu nội dung chính của bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh hoặc bức vẽ về hội đua voi, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.. 2. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Hoäi vaät ( 4’ ). - GV goïi 3 hoïc sinh noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän: Hoäi vaät vaø traû lời những câu hỏi về nội dung bài - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ.. - Hoïc sinh noái tieáp nhau keå. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh veõ gì ? - Giáo viên: Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Hội đua voi ở Tây Nguyên” các em sẽ biết được một ngày hội lớn, rất thú vị và độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đó là hội đua voi. - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc vaø tìm hieåu baøi ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy. toàn bài. - Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 1.. - Học sinh quan sát và trả lời.. - Hoïc sinh laéng nghe.. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm Lop3.net. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: trường đua, chiêng, man-gát, cổ. vuõ. -. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2. Cho cả lớp đọc Đồng thanh  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết. - Caù nhaân - Cá nhân, Đồng thanh.. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân - Đồng thanh. quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Cuoäc ñua dieãn ra nhö theá naøo ?. + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?. - Học sinh đọc thầm. - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuaát phaùt. Hai chaøng trai ñieàu khieån ngoài treân lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất. - Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khieån cho voi veà truùng ñích. - Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng..  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhaát. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Baïn nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Ngày hội rừng xanh.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ ( tiếp theo ). - Haùt ( 4’ ). - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Bài toán liên quan đến rút. veà ñôn vò ( 1’ ).  Hoạt động 1: hướng dẫn giải bài toán. ( 13’ ). Mục tiêu: giúp học sinh biết cách giải bài toán liên. quan đến rút về đơn vị Phương pháp: giảng giải, đàm thoại Bài toán 1 ( bài toán đơn ): Có 35l mật ong. chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?. - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muoán bieát moãi can coù maáy lít maät ong ta laøm nhö theá naøo ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi - Giáo viên chốt: câu trả lời, phép tính và kết quả có tên đơn vị trong dấu ngoặc; đáp số ghi đầy đủ cả số và tên đơn vị - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi: Muoán tính soá lít maät ong trong moãi can, phaûi laáy 35 chia cho 7 - Giáo viên giới thiệu: bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, yêu cầu chúng ta tìm số lít mật ong trong một can. Để tìm được số lít mật ong trong một can, chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phaàn trong caùc phaàn baèng nhau. Bài toán 2 ( bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân ): Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có. - HS đọc - Có 35l mật ong chia đều vào 7 can - Hoûi moãi can coù maáy lít maät ong ? - Muoán bieát moãi can coù maáy lít maät ong ta laáy 35 chia cho 7 Baøi giaûi Soá lít maät ong trong moãi can coù laø : 35 : 7 = 5 ( lít ) Đáp số: 5 lít mật ong - Caù nhaân. maáy lít maät ong ? - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :. - HS đọc - Có 35l mật ong chia đều vào 7 can - Hoûi 2 can coù maáy lít maät ong ?. 7 can coù : 35 l 2 can coù : … l ? + Muoán bieát 2 can coù maáy lít maät ong ta laøm nhö theá naøo ? + Biết 7 can chứa 35l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa Lop3.net. - Muoán bieát 2 can coù maáy lít maät ong ta phaûi tìm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> maáy lít maät ong ta phaûi laøm nhö theá naøo ? + Biết mỗi can chứa 5l mật ong, muốn tìm 2 can chứa maáy lít maät ong ta phaûi laøm nhö theá naøo ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi. + Trong bài toán 2, bước nào được gọi là bước rút về ñôn vò ? - Giáo viên chốt: khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, ta thường tiến hành theo 2 bước:  Bước 1: Tìm giá trị 1 phần trong các phần bằng nhau ( thực hieän pheùp chia )  Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau ( thực hieän pheùp nhaân ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước liên quan đến ruùt veà ñôn vò.  Hoạt động 1: hướng dẫn thực hành Mục tiêu: giúp học sinh giải bài toán liên quan đến. soá lít maät ong trong moãi can. - Laáy soá lít maät ong coù trong 7 can chia cho 7 - Laáy soá lít maät ong coù trong 1 can nhaân leân 2 laàn. Baøi giaûi Soá lít maät ong trong moãi can coù laø : 35 : 7 = 5 ( lít ) Soá lít maät ong trong 2 can coù laø : 5 x 2 = 10 ( lít ) Đáp số: 10 lít mật ong - Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước ruùt veà ñôn vò.. - Caù nhaân ( 13’ ). rút về đơn vị nhanh, đúng, chính xác. Phương pháp: thực hành, thi đua Baøi 1: - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ?. - HS đọc - Người ta đem 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn. - Hỏi trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc?. + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :. 8 baøn coù : 48 caùi coác 3 baøn coù : … caùi coác ? + Muốn biết trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta làm như theá naøo ? + Biết 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn, muốn tìm mỗi bàn có bao nhieâu caùi coác ta phaûi laøm pheùp tính gì ? + Biết mỗi bàn có 6 cái cốc, muốn tìm 3 bàn đó có bao nhieâu caùi coác ta phaûi laøm pheùp tính gì ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi - Giaùo vieân nhaän xeùt.. Baøi 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :. - Muốn biết trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta phaûi tìm soá caùi coác treân moãi baøn. - Ta laøm pheùp chia: 48 : 8 = 6 (caùi coác). - Pheùp nhaân 6 x 3 = 18 (caùi coác) Baøi giaûi Soá caùi coác moãi baøn coù laø : 48 : 8 = 6 (caùi coác) Soá caùi coác 3 baøn coù laø : 6 x 3 = 18 (caùi coác) Đáp số: 18 cái cốc - HS đọc - Có 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp. - Hỏi trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ?. 5 hoäp coù : 30 caùi baùnh 4 hoäp coù : … caùi baùnh ? + Muốn biết trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta làm nhö theá naøo ? + Biết 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp, muốn tìm mỗi hộp coù bao nhieâu caùi baùnh ta phaûi laøm pheùp tính gì ? + Biết mỗi hộp có 6 cái bánh, muốn tìm 4 hộp đó có bao nhieâu caùi baùnh ta phaûi laøm pheùp tính gì ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh ghi baøi giaûi - Giaùo vieân nhaän xeùt. Lop3.net. - Muốn biết trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta phaûi tìm soá caùi baùnh trong moãi hoäp. - Ta laøm pheùp chia: 30 : 5 = 6 (caùi baùnh). - Pheùp nhaân 6 x 4 = 24 (caùi baùnh) Baøi giaûi Soá caùi baùnh moãi hoäp coù laø : 30 : 5 = 6 (caùi baùnh) Soá caùi baùnh 4 hoäp coù laø :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi 3: Cho 8 hình tam giaùc, moãi hình nhö hình. 6 x 4 = 24 (caùi baùnh) Đáp số: 24 cái bánh. sau: Hãy xếp thành hình dưới đây:. - HS đọc - Hoïc sinh thi ñua. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho hoïc sinh thi ñua xeáp hình.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Luyeän taäp .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện từ và câu. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?. 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận -. bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? : tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các caâu hoûi Vì sao?.. 3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.. II/ Chuaån bò : 1. GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. 2. HS : VBT.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy. - Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Nhaän xeùt baøi cuõ. Hoạt động của HS - Haùt - Học sinh sửa bài. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao?: tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? - Ghi baûng.  Hoạt động 1: Nhân hoá ( 17’ ) Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh tieáp tuïc reøn luyeän veà pheùp nhaân. hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá Phương pháp : thi đua, động não Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giaùo vieân hoûi: + Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào ? + Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì ? + Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các sự vật, con vaät treân. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài làm :. Teân caùc sự vật, con vaät Luùa Tre Đàn cò Gioù Mặt trời. Từ ngữ dùng để gọi các sự vaät, con vaät Chò Caäu Coâ Baùc. Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật phaát phô bím toùc bá vai nhau thì thầm đứng học aùo traéng, khieâng naéng qua soâng chăn mây trên đồng đạp xe qua ngọn núi Lop3.net. - Hoïc sinh neâu - Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời - Chò, caäu, coâ, baùc - Hoïc sinh neâu - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Theo em, tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên? - Giaùo vieân giaûng:  Chò luùa phaát phô bím toùc: laù luùa daøi, phaát phô trong gioù  Tre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau, cành tre đan vào nhau giống nhau như những cậu học trò bá vào nhau, trong gió, lá tre, thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trò khi hoïc baøi.  Đàn cò có lông trắng nên tác giả nói đàn cò mặc áo trắng, khi đàn cò bay qua soâng, nhö khieâng naéng qua soâng.  Gió thổi làm mây bay, tác giả nhân hoá gió như con người ( chăn trâu, chăn bò ), còn gió chăn mây trên đồng.  Bác mặt trời sáng mọc đằng đông, chiều lặn đằng tây, ở hai phía ngọn núi được nhân hoá thành đạp xe qua ngọn núi. + Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? 17’ ).  Hoạt động 2: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? (. Mục tiêu: giúp học sinh tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? Phương pháp : thi đua, động não Baøi taäp 2. - Học sinh trả lời theo suy nghĩ. - Làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hôn.. - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao? - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng trai man-gat rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.. - Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho. caâu hoûi “Vì sao?”: - Hoïc sinh laøm baøi. - Caù nhaân. Baøi taäp 3 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh đọc bài làm : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đông ?. - Dựa vào bài tập đọc Hội vật, trả lời caâu hoûi:. - Hoïc sinh laøm baøi - Vì ai cuõng muoán xem taøi, xem maët oâng Caûn Nguõ / Vì ai cuõng muoán bieát oâng Caûn Nguõ troâng nhö theá naøo, vaät taøi nhö theá naøo… - Vì Quaém Ñen vaät raát haêng, laên xaû vaøo oâng Caûn Nguõ maø vaät coøn oâng Caûn Nguõ laïi lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ - Vì ông bước hụt, thực ra là ông giả vờ bước hụt để đánh lừa Quắm Đen. - Vì anh maéc möu oâng, Quaém Ñen thieáu möu trí, kinh nghieäm, coøn Caûn Nguõ laïi mưu trí, giàu kinh nghiệm và có sức khoẻ.. b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?. c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?. d) Vì sao Quaém Ñen thua oâng Caûn Nguõ ?. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tự nhiên xã hội. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp HS biết : -. Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: học sinh xác định được ba bộ phận chính của động vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển. -. Veõ vaø toâ maøu moät con vaät öa thích.. 3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ động vật.. II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : caùc hình trong SGK trang 90, 91, söu taàm caùc boâng hoa khaùc nhau. Hoïc sinh : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS - Haùt. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Quaû ( 4’ ). - Hoïc sinh trình baøy. - Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ - Hạt có chức năng gì ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. 3. Các hoạt động :.  Giới thiệu bài: Động vật ( 1’ ) - Giaùo vieân cho hoïc sinh taïo thaønh nhoùm, moãi nhoùm choïn moät baøi haùt bất kì có nhắc đến con vật. Cho các nhóm hátvà cho biết con vật trong bài hát đó là con gì. - Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” - Ghi tựa bài lên bảng.  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (7’ ) Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác nhau của moät soá con vaät. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi, quan saùt Caùch tieán haønh :. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm: Quan saùt caùc hình trang 94, 95 trong SGK và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:  Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?  Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan saùt.  Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chuùng. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cuûa nhoùm mình.. Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển..  Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( 7’ ). Muïc tieâu: Bieát veõ vaø toâ maøu moät con vaät öa thích Phương pháp: thực hành Lop3.net. - Caùc nhoùm choïn baøi haùt. Ví duï: baøi “Chuù eách con”, “Chò Ong Naâu vaø em beù”, “Moät con vòt”, “Meï yeâu khoâng naøo”…. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ moät con vaät maø caùc em öa thích. - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh: toâ maøu, ghi chuù teân con vaät vaø caùc boä phaän cuûa cô theå con vaät treân hình veõ. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các bức tranh vẽ được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào có các bức tranh vẽ nhiều, trình bày đúng các bộ phận của các con vật, đẹp và nhanh.. Cuûng coá : - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?” - Giáo viên phổ biến cách chơi: 5 học sinh được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học sinh còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. 5 học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giaû tieáng keâu cuûa con vaät maø mình caàm teân. - Goïi 10 hoïc sinh leân chôi. - Cho hoïc sinh nhaän xeùt - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh biết giả tiếng kêu của các con vaät.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Lop3.net. - Hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt chì hay buùt maøu ra veõ moät con vaät. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Hoïc sinh laéng nghe. - 10 học sinh lên chơi theo sự hướng dẫn của Giaùo vieân. - Hoïc sinh nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Taäp vieát. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa S -. Viết tên riêng: Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.. 2. Kó naêng :. -. Viết đúng chữ viết hoa S viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.. 3. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuaån bò : -. GV : chữ mẫu S, tên riêng: Sầm Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS - Haùt. 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) - GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa hoïc sinh. - Cho hoïc sinh vieát vaøo baûng con : Phan Rang - Nhaän xeùt. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh : + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi : + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? - GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố chữ viết hoa S, tập vieát teân rieâng Saàm Sôn vaø caâu ca dao. - Caù nhaân - HS quan sát và trả lời - Các chữ hoa là: S, C, T. Coân Sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Ghi bảng : Ôn chữ hoa: S  Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa S, viết tên. riêng, câu ứng dụng Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải. Luyện viết chữ hoa - GV gắn chữ S trên bảng - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø nhaän xeùt, trả lời câu hỏi : + Chữ S gồm những nét nào? - Cho HS vieát vaøo baûng con - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết C, T - Giaùo vieân goïi hoïc sinh trình baøy - Giáo viên viết chữ C, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - Giaùo vieân cho HS vieát vaøo baûng con  Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ C, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần Lop3.net. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi - Học sinh trả lời - Hoïc sinh vieát baûng con.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt.. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng: Sầm Sơn - Giáo viên giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi vieát. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Sầm Sơn là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu S - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Sầm Sơn 2 lần - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát.. - Caù nhaân. - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. - Trong từ ứng dụng, các chữ S cao 2 li rưỡi, chữ â, n, ơ cao 1 li. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o - Caù nhaân. Luyện viết câu ứng dụng - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc :. Coân Sôn suoái chaûy rì raàm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - Giaùo vieân giuùp hoïc sinh hieåu noäi dung caâu thô treân cuûa Nguyeãn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa… ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ) + Các chữ đó có độ cao như thế nào ?. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Côn Sơn, Ta. - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập vieát ( 16’ ) Mục tiêu: học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa S. viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : thực hành - Goïi 1 HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát - Giaùo vieân neâu yeâu caàu : + Viết chữ S : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ C, T: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ + Vieát caâu ca dao : 2 laàn - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Thi ñua : - Giaùo vieân cho 4 toå thi ñua vieát caâu: “ Soùc Traêng”. - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.. - Hoïc sinh vieát baûng con - Caù nhaân. - Chữ C, S, h, T, g, b, y cao 2 li rưỡi - Chữ ô, n, ơ, u, s, i, c, a, r, â, m, e, ư, ê cao 1 li - Chữ đ cao 2 li - Chữ t cao 1 li rưỡi - Câu ca dao có chữ Côn Sơn, Ta được viết hoa - Hoïc sinh vieát baûng con. - Hoïc sinh nhaéc : khi vieát phaûi ngoài ngay ngắn thoải mái :  Löng thaúng  Không tì ngực vào bàn  Đầu hơi cuối  Mắt cách vở 25 đến 35 cm  Tay phaûi caàm buùt, tay traùi tì nheï leân meùp vở để giữ vở.  Hai chân để song song, thoải mái. - HS viết vở. - Cử đại diện lên thi đua Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cả lớp viết vào bảng con. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : T.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×