Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.82 KB, 17 trang )

TOÁN
Tiết 121 : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
• Củng cố kó năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
• Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học
• Mặt đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 39 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học


Giới thiệu bài (1

)
- GV : Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục thục
hành xem đồng hồ
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)
*Mục tiêu :
- Củng cố biểu tượng về thừi gian (thời điểm,
khoảng thời gian)
- Củng cố kó năng xem đồng hồ (chính xác đến
từng phút)
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc
hàng ngày của HS.
*Cách tiến hành :
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
tranh, sau đó 1 HS hỏ, 1 HS trả lời câu hỏi. HS
kia phải kiểm tra được bạn trả lời đúng hay sai,
nếu sai thì giải thích cho bạn biết vì sao sai.
- HS làm bài theo cặp và trả lời câu
hỏi :
a) Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10
phút .
b) Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13
phút .
c) Bạn An học bài lúc 10 giờ 24
phút .
d) Bạn An ăn cm chiều lúc 5 giờ 45

phút (6 giờ kém 15 phút)
e) Bạn An xem truyền hình lúc 8 giờ
8 phút
g) Bạn An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút
(10 giờ kém 5 phút)
- GV đọc câu hỏi trong từng tranh và y/c HS trả lời. - HS lần lượt trả lời.
- Sau mỗi lần HS trả lời GV y/c HS nhận xét về
vò trí các kim đông hồ trong từng tranh :

a) Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ
chỉ 6 giờ 10 phút.
- Kim giờ chỉ quá 6 giờ một chút, kim
phút chỉ đến vò trí số 2.
b) Nêu vò trí của kim giờ và kim phút lúc đồâng hồ
chỉ 7 giờ 13 phút.
- Kim giờ chỉ quá 7 giờ một chút, kim
phút chỉ qua số 2 thêm được 3 vạch
nhỏ nữa.
- GV có thể giải thích thêm, khi kim phút chỉ đến
số 2 là đã được 10 phut, kim này chỉ thêm 3 vạch
nhỏ nữa, mỗi vạch nhỏ là 1 phút vậy kim phút
chỉ đến 13 phút. Kim giờ đang ở quá vạch số 7
một chút, vậy ta nói đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút.
- GV hỏi tương tự với các tranh còn lại của bài.
Lưu ý ở tranh d và tranh g cho HS đọc giờ theo 2
cách và cũng HD các em đếm vạch để tính số
phút như đã giới thiệu ở tranh b.
- GV tổ chức cho HS tự nói về các thời điểm thực
hiện các công việc hàng ngày của mình, vừa nói
kết hợp quay kim đông hồ đến đúng thời điểm.

- HS thực hành trước lớp.
- GV tuyên dương những HS nói tốt, quay kim
đông hồ đến đúng các thời điểm chính xác,
nhanh.
Bài 2
- GV y/c HS quan sát đồng hồ A và hỏi : Đồng
hồ A chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy
giờ ?
- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào ? - Nối đồng hồ A với đồng hồ I.
- GV y/c HS tiếp tục làm bài. - HS làm bài vào VBT: B nối với H,
C nối với K, D nối với M, E nối với
N, G nối với L.
- GV gọi HS chữa bài. - HS chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV y/c HS quan sát 2 tranh trong phần a. - HS quan sát theo y/c.
- Gv hỏi : Bạn H bắt đầu đánh răng và rửa mặt
lúc mấy giờ ?
- Bạn H bắt đầu đánh răng và rửa
mặt lúc 6 giờ.
- Bạn H đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ? - Bạn H đánh răng và rửa mặt xong
lúc 6 giờ 10 phút.
- Bạn H đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu
phút ?
- Bạn H đánh răng và rửa mặt trong
10 phút.
- GV HD lại cho HS cả lớp cách xác đònh được

khoảng thhời gian 10 phút : Khi bạn Hà bắt đầu
đánh răng và rửa mặt đồng hồ chỉ 6 giờ, kim phút
chỉ vào số 6, kim giờ chỉ vào số 12, Khi Bạn H
đánh răng và rửa mặt xong , kim giờ chỉ qua số 6
một chút, kim phhút chỉ đến số 2, tức là 6 giờ 10
phút.Vậy tính từ vò trí bắt đầu của kim phutđến vò
trí kết thúc của kim phút thì được 10 phút. Ta nói :
Bạn H đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
- HS theo dõi HD của GV.
- GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. b) Từ 7 giờ kémm 5 phút đến 7 giờ
là 5 phút.
c) Chương trình phim hoạt hình bắt
đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30
phút, vậy chương trình này kéo dài
trong 30 phút.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------



TOÁN
Tiết 122 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
II. Đồ dùng dạy học
• HS : 8 hình tam giác vuông.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 40 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm
quen với bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : HD giải bài toán có liên quan đến
rút về đơn vò ( 13’)
*Mục tiêu :
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến rút
về đơn vò.
*Cách tiến hành :

a) Bài toán 1
- GV đọc bài toán 1 lần, sau đó y/c HS đọc lại. - Có 35 l mật ong chia đề vào 7 can.
Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết : Có 35 l mật
ong chia đề vào 7 can.
- Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi : Số lít mật ong có
trong mỗi can.
- Muốn tính số lít mật ong có trong mỗi can ta phải
làm phép tính gì ?
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả
35 lít chia đều vào 7 can (chia đều
thành 7 phần băng nhau)
- Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm vào VBT.
Tóm tắt Bài giải
7 can : 35 l Số lít mật ong có trong mỗi can là :
1 can : …l ? 35 : 7 = 5 (l)
Đáp số : 5 l
- GV nhận xét và hỏi lại HS : để tính số lít mật ong
có trong mỗi can, ta phải làm phép tiính gì ?
- Phép tính chia.
- GV giới thiệu : Bài toán cho ta biết số lít mật ong

×