Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đặc điểm các tộc người ở việt nam trong công cuộc đổi mới đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.02 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------

PHẠM HOÀNG GIANG

ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƢỜI Ở VIỆT NAM
TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƢỚC

Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 62 22 85 01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội - 2015


Cơng trình được hồn thành tại
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thanh Khôi

Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Thị Thạch
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu
Phản biện 3: TS. Nguyễn Tiến Sỹ

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp ĐHQG,
họp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội


vào hồi: 8 giờ 30 phút, ngày 29 tháng 12 năm 2015

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Tộc người ln là một nội dung chính trị nhạy cảm, phức tạp liên
quan đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Các đảng, nhà nước muốn thực
hiện tốt vai trò quản lý xã hội, thực hiện quyền lực chính trị của mình địi
hỏi phải nắm vững đặc điểm tộc người, giải quyết tốt quan hệ tộc người
phù hợp với thực tiễn đất nước.
Những năm gần đây, trên thế giới có nhiều biến động lớn. Một
trong những biến động đó là tồn cầu hóa cuốn hút tất cả các nước của
khắp các châu lục. Tồn cầu hóa, một mặt, đem lại cho các nước, nhất là
những nước đang phát triển những cơ hội lớn; mặt khác, cũng đặt ra
những thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đó là sự bùng
nổ mâu thuẫn, xung đột tộc người.
Bùng nổ vấn đề dân tộc trong lịch sử thường kéo theo những làn
sóng ý thức tộc người, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc, do sự khác nhau
về lối sống, tâm lý, tập quán, trình độ phát triển kinh tế - xã hội,… Nó đặt
ra cho bất cứ một đảng chính trị, một nhà nước nào trong quốc gia đa tộc
người, nếu không xuất phát từ tình hình, đặc điểm tộc người thì cũng
khơng có khả năng giải quyết được những vấn đề mới nảy sinh trong quan
hệ giữa các tộc người. Do vậy, trong một quốc gia có nhiều thành phần tộc
người, đặc điểm tộc người như là một thước đo làm căn cứ để xây dựng và
thực hiện những chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,… của đất
nước.

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người cùng
chung sống. Tuy có tập quán, tâm lý, trình độ phát triển khác nhau, nhưng
các tộc người đã đồn kết gắn bó, hợp tác trong suốt q trình dựng nước
và giữ nước, tạo nên một diện mạo chung của dân tộc Việt Nam - thống
nhất trong đa dạng của các quan hệ tộc người.
Sự nghiệp đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
đạo từ năm 1986 đến nay đã và đang phát triển, giành được những thành
tựu có ý nghĩa lịch sử. Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng chiến lược
phát triển đất nước ln xuất phát từ tình hình thực tiễn, đặc điểm của các


tộc người đề ra những chính sách phù hợp với bối cảnh của đất nước, vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Hiểu
rõ nguồn gốc, hoàn cảnh lịch sử, đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị, xã
hội,… của các tộc người là cơ sở quan trọng đề ra chính sách giải quyết tốt
những nhiệm vụ đặt ra của công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Đó là lý do mà tác giả chọn vấn đề: “Đặc điểm các tộc người ở Việt
Nam trong công cuộc đổi mới đất nước” làm đề tài luận án của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích làm rõ biểu hiện và
ảnh hưởng của đặc điểm các tộc người ở Việt Nam trong công cuộc đổi
mới đất nước, luận án đề xuất một số giải pháp điều tiết những ảnh hưởng
đó đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án hướng vào giải quyết những nhiệm
vụ chủ yếu sau:
- Phân tích các cơng trình nghiên cứu cơ bản liên quan đến nội
dung luận án và chỉ ra một số khái niệm như: tộc người, đặc điểm tộc
người, đặc điểm các tộc người ở Việt Nam.
- Phân tích một số yếu tố quy định sự hình thành đặc điểm các tộc
người ở Việt Nam trong lịch sử và những vấn đề đặt ra từ sự tác động của

công cuộc đổi mới đất nước.
- Phân tích biểu hiện và ảnh hưởng của đặc điểm các tộc người ở
Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm điều tiết những ảnh
hưởng của đặc điểm các tộc người ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới
đất nước hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biểu hiện và ảnh
hưởng của đặc điểm các tộc người ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới
đất nước.
Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu đặc điểm các tộc người ở
Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay).
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án


Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, các chính sách
của Nhà nước Việt Nam về vấn đề tộc người và liên quan. Ngồi ra, luận
án cịn kế thừa có chọn lọc một số cơng trình nghiên cứu có quan hệ đến
đề tài.
Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh
và một số phương pháp nghiên cứu liên ngành khác, đặc biệt là triết
học – dân tộc học, triết học – chính trị học,…
5. Những đóng góp mới của luận án
- Luận án phân tích biểu hiện và ảnh hưởng của đặc điểm các tộc
người ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước.
- Luận án đề xuất một số giải pháp điều tiết những ảnh hưởng
của đặc điểm các tộc người ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất
nước hiện nay.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án có thể góp phần làm luận cứ khoa học cho đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước tác động đến vấn đề tộc người ở Việt
Nam hiện nay.
- Kết quả của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong
nghiên cứu và giảng dạy những mơn học có liên quan đến vấn đề tộc
người ở Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, 4 chương (11 tiết), kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo và một số phụ lục.


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ MỘT SỐ
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan
đến luận án
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về khái niệm
tộc người và đặc điểm tộc người
Khái niệm tộc người có từ rất sớm trong lịch sử. Ở
ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại đã xuất hiện thuật ngữ "ethnos",
bao hàm nhiều nghĩa khác nhau như "bầy", "đám đơng",
"một nhóm người", "bộ lạc", "bộ lạc ngoại bang", "tộc
người",... Phân tích nghĩa gốc của từ này, người ta thấy, nó
dùng để "chỉ một tổng thể người sống giống nhau, có những
đặc điểm chung giống nhau như phong tục, tập quán, thói
quen hàng ngày,..." [40, 10].
Trong thời kỳ trung cổ ở châu Âu, từ "ethnos" thường
được sử dụng ở dạng số nhiều (chủ yếu trong Kinh thánh) để chỉ

người. Ngồi ra, do q trình Latinh hóa mà từ "ethnos" đã ra
đời và được sử dụng để chỉ những người đa thần giáo.
Đến thời kỳ cận đại, từ "ethnos" được sử dụng trong
nhiều ngành khoa học cùng với sự xuất hiện các thuật ngữ


khác như "ethnography" (tộc người học miêu tả),
"ethnology" (tộc người học lý luận),... Tuy nhiên, thuật ngữ
“ethnos” vẫn chưa được sử dụng rộng rãi. Giai đoạn này,
trong hoạt động thực tiễn, các nhà khoa học chủ yếu sử dụng
các thuật ngữ "chủng tộc", "bộ lạc", "tộc người". Nửa sau
thế kỷ XIX, thuật ngữ "ethnos" vẫn được dùng theo những
nghĩa khác nhau, như để chỉ giai đoạn tiền sử trong lịch sử
lồi người, hoặc để gọi các vùng văn hóa hay các yếu tố văn
hóa,...
Chỉ từ những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
trở đi, khái niệm "ethnos" với ý nghĩa là "tộc người" mới
dần được xác lập trong khoa học. Sau này, trong giới nghiên
cứu, thuật ngữ “ethnie” được dùng phổ biến hơn để chỉ các
tộc người. Chẳng hạn, trong cơng trình "Chọn lọc xã hội"
(1898), học giả Pháp Vacher de Lapouge đã đưa ra thuật ngữ
"ethnie" và được A.Fouillee tiếp tục sử dụng trong cơng trình
"Tâm lý tộc người học Pháp" (1914). Tuy nhiên, phải đến
năm 1920, trong "Bản tin và kỷ yếu của hội Nhân chủng học
Paris", học giả Pháp F.Regnault mới tiến thêm một bước
trong việc xác lập khái niệm "ethnie", khi đòi hỏi cần phải có
sự phân biệt tộc người ngơn ngữ với chủng tộc hình thể. Theo
R.Breton, thuật ngữ "ethnie" đơn giản hơn so với những cụm



từ khác như "ethnos", "ethnicum", "ethnea"; và chỉ đến
G.Montadon với cơng trình "Tộc người Pháp” (1935) thì
thuật ngữ "ethnie" mới bắt đầu chiếm được một công chúng
độc giả rộng lớn. Theo đó, các nhà tộc người học và chính
quyền thuộc địa Pháp ở hải ngoại thấy rằng, việc sử dụng
thuật ngữ "ethnie" là tiện lợi hơn vì nó có ý nghĩa trung tính
hơn so với các thuật ngữ "tribu" (bộ tộc) hay "peuple" (nhân
dân),... Tại nước Pháp, thuật ngữ "ethnie" tiếp tục trở nên có
uy tín và sức nặng khoa học trong cơng trình "Châu Âu của
các tộc người" (1963) của G.Heraud.
Không chỉ được sử dụng rộng rãi trong giới học giả
nghiên cứu có tính hàn lâm, từ những năm 1970 trở đi, thuật
ngữ "ethnie" cịn được các nhà chính trị sử dụng để chỉ
những nhóm người lao động nhập cư.
Ở Việt Nam, trong ngôn ngữ sử dụng hàng ngày, trên
những phương tiện thông tin đại chúng, các tài liệu sách báo
chính trị - xã hội và trong các tài liệu và cơng trình khoa học
chun ngành, thuật ngữ "tộc người" khơng được sử dụng
phổ biến. Thay vào đó, thuật ngữ "tộc người" vừa dùng để
chỉ các tộc người trong 54 tộc người ở Việt Nam (tộc người
Kinh, tộc người Thái, tộc người Ba Na, tộc người Ê Đê,...),


vừa được dùng để chỉ một quốc gia như: tộc người Việt
Nam, tộc người Pháp, tộc người Mỹ,...
Trong giới khoa học Việt Nam, có nhiều ý kiến tranh
cãi xung quanh vấn đề sử dụng thuật ngữ "dân tộc" và "tộc
người". Có quan điểm cho rằng, khơng thể để tình trạng sử
dụng thuật ngữ "dân tộc" mà vừa chỉ "dân tộc", vừa chỉ "tộc
người" như trên. Tuy nhiên, đề nghị này không được đa số học

giả tán thành.
Hai cuộc hội thảo về xác định thành phần dân tộc
(tộc người) ở Việt Nam năm 1973 đã thống nhất lấy “dân
tộc” (tộc người) làm đơn vị cơ bản trong xác định các
thành phần tộc người. Sau đó, trong các cơng trình đăng
tải ở "Thơng báo dân tộc học" (1973), "Tạp chí dân tộc
học" (1974), "Vấn đề xác định thành phần các dân tộc
thiểu số ở miền Bắc Việt Nam" (1975), "Các dân tộc ít
người ở Việt Nam, các tỉnh phía Bắc" (1978), cũng như
Bảng danh mục 54 dân tộc ở Việt Nam do Ủy ban Khoa
học xã hội Việt Nam cùng Ủy ban Dân tộc trung ương
trình lên Chính phủ và được cơng nhận chính thức từ cuộc
Tổng điều tra dân số 1979 đến nay - trong tất cả các cơng
trình và tài liệu quan trọng này, thuật ngữ "dân tộc" được


sử dụng một cách chính thức để chỉ 54 tộc người ở Việt
Nam.
Từ thập niên 1980 trở lại đây, nhiều cơng trình của
các nhà nghiên cứu như Đặng Nghiêm Vạn, Phan Hữu
Dật, Bế Viết Đẳng, Lê Sĩ Giáo, Khổng Diễn,... khái niệm
"tộc người" đã được sử dụng và xác định khá rõ ràng,
thuyết phục. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu dù đã phân
biệt sự khác nhau giữa hai thuật ngữ "dân tộc" và "tộc
người", nhưng trong tình huống cụ thể, vẫn sử dụng thuật
ngữ "dân tộc" để chỉ các tộc người.
Trong cơng trình: "Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt
Nam" (2002), Đặng Nghiêm Vạn đã chỉ ra thế nào là một
dân tộc và thế nào là một tộc người. Trong cơng trình của
mình, tác giả đặt vấn đề cần nhìn nhận lại định nghĩa dân

tộc của J.V.Xtalin, đồng thời chỉ ra bốn con đường hình
thành cộng đồng quốc gia dân tộc [xem 93, 28 - 32]. Tác
giả khẳng định, không thể lẫn cộng đồng tộc người với
cộng đồng dân tộc, bởi lẽ dân tộc “phải có hai yếu tố cơ
bản: (1) dựa trên một lãnh thổ, có một biên giới được xác
định, (2) phải thành lập một nhà nước được thế giới cơng
nhận” [93, 33]. Cịn tộc người, “ngược lại là một cộng đồng
mang tính tộc người, khơng nhất thiết phải cư trú trên cùng


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc
và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2.

Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu
nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

3.

Hồng Chí Bảo (chủ biên), (2009), Bảo đảm bình đẳng
và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển
kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


4.

Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

5.

Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc
Tây Bắc – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa các
dân tộc thiểu số trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, NXB Lý luận chính trị.


7.

Trịnh Quang Cảnh (2013), Một số kiến thức cơ bản về
dân tộc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8.

Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng của
một số dân tộc trên đất Việt Nam, NXB Văn hóa –
Thơng tin.


9.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
NXB Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần
thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần
thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần
thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương,
Ban chỉ đạo tổng kết (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn
đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2016),
NXB Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.


21. Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa, xã hội và con người
Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội.
22. Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người ở Việt Nam,
NXB Thời đại.
23. Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng,
Nguyễn Xuân Độ (Ban chủ nhiệm đề tài) (1998), Sắc
thái văn hóa địa phương và tộc người trong chiến lược
phát triển đất nước, Chương trình nghiên cứu khoa học
cơng nghệ cấp Nhà nước KX-06 “Văn hóa, văn minh vì
sự phát triển và tiến bộ xã hội”, NXB Khoa học xã hội.
24. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và
thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc
hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt
Nam, NXB Khoa học xã hội.
26. Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở
vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam,
những kiến nghị và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
27. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối
đại đồn kết dân tộc ở Tây Ngun, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


28. Vũ Dũng (2009), Tâm lý học dân tộc, NXB Từ điển bách
khoa.
29. Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2001), Dân tộc học đại cương,
NXB Giáo dục.
30. Đỗ Thanh Hà (2004), “Bảo tồn và phát huy văn hoá các
dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí
Cộng sản (8), tr.49 – 52.
31. Nguyễn Đình Tấn, Trần Thị Bích Hằng (2010), Nhận
thức, thái độ, hành vi của cộng đồng các dân tộc thiểu
số đối với chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
trong giai đoạn hiện nay, thực trạng và giải pháp, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Hậu (chủ biên) (2008), Góp phần nghiên cứu về
đại đồn kết dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đỗ Văn Hịa (chủ biên) (1998), Chính sách di dân ở châu
Á, NXB Nơng nghiệp.
34. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tập
bài giảng lý luận dân tộc và chính sách dân tộc, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (chủ biên) (1998), Phát
triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi theo


hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
36. Đặng Thị Hoa (chủ biên) (2014), Quản lý xã hội vùng
dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong phát triển bền vững,
NXB Khoa học xã hội.
37. Nguyễn Sỹ Họa (2010), Thực hiện bình đẳng dân tộc ở
Tây Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận
án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh.
38. Hồng Hữu Bình, Phan Văn Hùng (đồng chủ biên) (2013),
Một số vấn đề về đổi mới xây dựng và thực hiện chính sách
dân tộc, NXB Chính trị - Hành chính.
39. Đào Huy Khuê (2010), “Bảo tồn và phát triển các dân
tộc ít người: ngăn đà suy giảm chất lượng dân số”,
w.w.w.daidoanket.vn ngày 30/12/2010.
40. Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người và văn hóa tộc người,
NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
41. Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên) (2004), Đổi
mới ở Việt Nam, tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


43. Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

44. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
49. Một số văn kiện về chính sách dân tộc - miền núi của
Đảng và Nhà nước (1992), NXB Sự thật, Hà Nội.
50. Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa dân tộc,
văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc.
51. Nguyễn Văn Nam (chủ biên) (2010), Vấn đề giao đất,
giao rừng và định canh, định cư vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số ở Tây Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


52. Đậu Tuấn Nam (chủ biên) (2010), Vấn đề dân tộc và
quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
53. Hồng Đức Nghi (2001), Về công tác dân tộc trong 10
năm đổi mới (1990 - 2000), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
54. Phạm Thành Nghị (2010), Phát triển con người vùng
Tây Bắc nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Phan Đăng Nhật (2012), Đại cương về văn hóa dân tộc
thiểu số Việt Nam, NXB Thời đại.

56. Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc ở
Việt Nam hiện nay, NXB Văn hóa dân tộc.
57. Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2000), Hệ thống chính trị
cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền
núi, vùng dân tộc thiểu số, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên) (2006), Cơng bằng và bình
đẳng xã hội trong quan hệ dân tộc ở các quốc gia đa tộc
người, NXB Lý luận chính trị.
59. Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
(1995), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và
1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


60. Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên) (2006),
Những vấn đề cơ bản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện
nay, NXB Lý luận chính trị.
61. Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn
(2002), Quan hệ giai cấp – dân tộc - quốc tế, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Lưu Văn Sùng (2010), Một số điểm nóng chính trị - xã
hội điển hình tại các vùng đa dân tộc ở miền núi trong
những năm gần đây, hiện trạng, vấn đề các bài học kinh
nghiệm trong xử lý tình huống, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
63. Nguyễn Văn Sửu (2010), Đổi mới chính sách đất đai ở
Việt Nam từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
64. Phạm Công Tâm (2000), Đổi mới việc thực hiện chính
sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Bình
Phước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh.
65. Nghiêm Văn Thái (chủ biên) (1998), Căn tính tộc người
(sách dịch), Chế bản và in tại Viện Thông tin Khoa học
Xã hội.


66. Nghiêm Văn Thái (chủ biên) (2001), Tộc người và xung
đột tộc người trên thế giới hiện nay (sách dịch), Chế bản và
in tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội.
67. Bế Trường Thành (2011), “Dân số và phân bố dân tộc
thiểu số ở nước ta qua 3 kỳ tổng điều tra (1989 – 1999 –
2009)”, www.web.cema.gov.vn, ngày 23/05/2011.
68. Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng
dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam hiện nay, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc và phát
triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, NXB Lao
động.
71. Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa dân tộc và
văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
72. Vương Xn Tình (2014), Văn hóa với phát triển bền
vững ở vùng biên giới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
73. Hồng Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục các dân tộc
ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.


74. Nguyễn Văn Toàn (2014), Định canh, định cư và biến
đổi kinh tế - xã hội của người Khơ Mú và người

H’Mơng, NXB Thế giới.
75. Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc
Tòng (đồng chủ biên) (2006), Quá trình đổi mới tư duy
lý luận của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
76. Lơ Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán bộ dân tộc
thiểu số ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
77. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa tộc người của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt (trong
sự so sánh với những tộc người khác), NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
78. Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm
2004: những kết quả chủ yếu, NXB Thống kê.
79. Lê Quang Trung (2007), Phát huy vai trò của đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số miền
núi phía bắc nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
80. Nguyễn Thị Phương Thủy (2005), Thực hiện chính sách
dân tộc ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp


hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
81. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học (2002), Bàn về
tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt
Nam, Hội thảo khoa học.
82. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại
học Quốc gia Hà Nội (2008), Thời kỳ mở cửa, những
chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng cao Việt Nam, NXB
Khoa học và kỹ thuật.
83. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (đồng chủ biên) (1998),

Tác động xã hội của cải cách kinh tế đối với sự phát triển
vùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
84. Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn
đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc
ở nước ta hiện nay. Vấn đề và giải pháp, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
86. Đinh Khắc Tuấn (1999), Nhân tố mới trong hôn nhân
và gia đình đối với sự phát triển con người các dân tộc


thiểu số ở Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
87. Uỷ ban dân tộc và miền núi (2001), 55 năm công tác
dân tộc và miền núi (1946 - 2001), NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
88. Uỷ ban dân tộc và miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc
và công tác dân tộc ở nước ta, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
89. Uỷ ban dân tộc (2002), Miền núi Việt Nam - Thành tựu
và phát triển những năm đổi mới, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
90. Uỷ ban dân tộc (2003), Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền
vững miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
91. Uỷ ban dân tộc (2003), Một số thông tin cơ bản các tỉnh
vùng dân tộc và miền núi, NXB Thống kê.
92. Ủy ban dân tộc (2003), Sổ tay công tác dân tộc, Công ty
thiết bị Giáo dục 1 – Trung tâm chế bản in.
93. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc

Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
94. Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (2002),
Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân


tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
95. V.I. Lênin (1980), Tồn tập, tập 23, NXB Tiến bộ,
Matxcơva.
96. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến bộ,
Matxcơva.
97. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, NXB Tiến bộ,
Matxcơva.
98. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, NXB Tiến bộ,
Matxcơva.
99. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 45, NXB Tiến bộ
Matxcơva.
100. Xtalin (1962), Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc, NXB Sự
thật, Hà Nội.
101. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng
Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.



×