Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.69 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 CHIỀU. Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 1). I. Mục tiêu : - Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến đi bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì sao chúng ta - Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng? Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Phân tích truyện. - Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2 - HS chú ý nghe GV kể chuyện. lần). - Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày - Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại 27/ 7? điều dưỡng thương binh nặng. + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương - Thương binh, liệt sĩ là những người đã binh, liệt sĩ là những người như thế nào? hy sinh xương máu để giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. + Chúng ta cần có thái độ như thế nào - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt các thương binh và gia đình liệt sĩ.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm. - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối với các TB và gia đình liệt sĩ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm. - Liên hệ: + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ ? - Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các thương binh và gia đình liệt sĩ. 4. Củng cố: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ ? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: * Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày thương binh, liệt sĩ.. - Ngồi theo nhóm.. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.. - HS tự kể những việc mình đã làm được. - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn. –. - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.. - Về nhà sưu tầm những tranh ảnh, bài thơ, bài hát về ngày thương binh, liệt sĩ.. Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY --------------------------------------------Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHIỀU. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Ôn Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 3 - Tập 1. - Vở ghi chiều. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tính giá trị của biểu thức sau: 52 + 23 = 55 84 – 32 = 53 169 – 20 = 149 86 : 2 = 43 120 x 3 = 360 21 x 4 = 84 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: - GV nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức đơn giản. Ví dụ: 205 + 60 + 3 = - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên. - Nếu trong biểu thức chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 Bài 1: ( VBTT – 86) - Gọi HS đọc yêu cầu. ( Viết vào chỗ chấm cho thích hợp) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. a, 103 + 20 + 5 = 123 + 5 b, 241 – 41 + 29 = 200 + 29 = 128 = 229 Giá trị của biểu thức 103 + 20 + 5 là 128. Giá trị của biểu thức 241 – 41 + 29 là 229. c, 516 – 10 + 30 = 506 + 30 d, 653 – 3 – 50 = 650 – 50 = 536 = 600 Giá trị của biểu thức 516 – 10 + 30 là 536. Giá trị của biểu thức 653 – 3 - 50 là 600. - HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 2: ( VBTT – 86) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.( Viết vào chỗ chấm cho thích hợp) Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. a, 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60 Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60. c, 84 : 2: 2 = 42 : 2 = 21 Giá trị của biểu thức 84 : 4 : 2 là 21. - HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 3: ( VBTT – 86) - Gọi HS đọc yêu cầu.( Điền dấu <, >, =) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài.. b, 6 x 3 : 2 = 18 : 2 =9 Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9. d, 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120 Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.. > < =. 44 : 4 x 5 > 52 41 = 68 – 20 – 7 47 < 80 + 8 – 40 - HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 4: ( VBTT – 86) - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. Tóm tắt: Một gói mì: 80 g Một quả trứng : 50 g. 3 gói mì và một quả trứng ... g ?. Bài giải: Ba gói mì cân nặng số gam là: 80 x 3 = 240 (g) Ba gói mì và một gói bánh cân nàng là: 240 + 50 = 290 (g) Đáp số: 290 g.. - HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 5: Bài toán: Lớp 3A có 35 học sinh, lớp 3B có 29 học sinh. Số học sinh của lớp 3C bằng nửa tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B. Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh ? - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? (Lớp 3A có 35 học sinh, lớp 3B có 29 học sinh. Số học sinh của lớp 3C bằng nửa tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B. - Bài toán hỏi gì ? (Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh ?) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài giải: Số học sinh lớp 3A và lớp 3B là: 35 + 29 = 64 (học sinh) Số học sinh lớp 3c là: 64 : 2 = 32 (học sinh) Đáp số: 32 học sinh. - HS nhận xét. GV nhận xét. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau. “ Tính giá trị của biểu thức - Tiếp theo”. ----------------------------------------------Hoạt động tập thể: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG ANH BỘ ĐỘI I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được truyền thống của anh bộ đội. - Giáo dục HS lòng yêu quý và biết ơn chú bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các hoạt động tập luyện, lao động, văn nghệ, thể thao ... của các anh bộ đội. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu truyền thống anh bộ đội. - GV hỏi: Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày tháng năm nào ? ( Ngày 22 tháng 12 năm 1944) - Các anh bộ đội có nhiệm vụ gì ? (Lúc có chiến tranh, các anh là người chiến đấu, đánh đuổi quân xâm lược để bảo vệ Tổ quốc. Khi hoà bình các anh vẫn là những người ngày đêm canh gác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn sự bình yên cho mọi người) - Ngoài nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ra các anh còn có nhiệm vụ gì ? ( Lao động sản xuất, giúp đỡ dân khi có thiên tai, lũ lụt ... ) - GV cho HS quan sát một số bức tranh về các hoạt động vủa các anh bộ đội. + Gọi HS nhận xét về các hoạt động đó của các anh bộ đội.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Em đẫ được tiếp xúc với anh bộ đội bao giờ chưa, các anh là những người như thế nào ? - Em thấy các anh bộ đội là người có tác phong như thế nào ? ( Nhanh nhẹn, dứt khoát) - Các anh bộ đội có nếp sống như thế nào ? ( Gọn gàng, ngăn nắp, ăn ngủ, làm việc đúng giờ giấc ...) - Tình cảm của các anh bộ đội với người dân mọi người dân như thế nào ? ( Yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ khi người dân gặp khó khăn, hoạn nạn.) + Em hiểu gì về truyền thống anh bộ đội ? ( Yêu nước, thương dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc ...) 4. Củng cố: - Em học tập được gì ở tác phong và nếp sống của anh bộ đội ? ( Học tập đươc tácphong nhanh nhẹn, nếp sống gọn gàng, ngăn nắp) - Vì sao chúng ta phải yêu quý và biết ơn anh bộ đội ? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Phải thực hiện tốt việc học tập tác phong nhanh nhẹn của anh bộ đội. Yêu quý và biết ơn anh bộ đội. -----------------------------------------------Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ---------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, ... - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát . - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 10 dòng thơ đầu ) - GDHS biết giữ gìn phong cảnh quê hương mình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu - 3 HS lên tiếp nối kể lại 3 đoạn của câu chuyện "Đôi bạn". chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. - Lắng nghe GV đọc mẫu. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm cho HS. các từ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp. - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong bài. - Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới (hương - HS tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng trời, chân đất …) dẫn của GV. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ - 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. thơ 1 + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Quê + Bạn ở thành phố về thăm bà ngoại ở ngoại bạn ở đâu? nông thôn. + Những điều gì ở quê khiến bạn thấy + Đầm sen nở ngát hương thơm, gặp lạ? trăng gió bất ngờ, con đường rực rơm vàng, bờ tre... - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2. - HS đọc thầm khổ thơ 2: + Bạn nhỏ nghĩ gì về người làm ra hạt + Bạn thấy họ rất thật thà, thưong họ như gạo? thương người ruột thịt như bà ngoại mình. + Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn + Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con nhỏ có gì thay đổi ? người sau chuyến về thăm quê. - Qua bài thơ này muốn nói với em điều - Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> gì ?. thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. - Liên hệ thực tế. d) Học thuộc lòng bài thơ : - GV đọc lại bài thơ . - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ theo phương pháp xóa dần. - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - Mời lần lượt từng em đọc thuộc lòng bài thơ. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất . 4. Củng cố: - Nội dung bài thơ nói gì?. - Lắng nghe. - HS đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV. - 3 em thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ . - 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọchay nhất. - Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học bài và xem trước bài - HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và mới. đọc trước bài sau “Mồ côi xử kiện”.. Tiết 3:. Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I. Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = “, < “ > - GDHS Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho VD 1 biểu thức, tính và nêu - 2 HS lên bảng làm bài. giá trị của biểu thức đó. 284 + 10 = 294 Giá trị của biểu thức 284 + 10 = 294 84 – 32 = 52 Giá trị của biểu thức 84 – 32 = 52 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. b) Khai thác : * Giới thiệu hai quy tắc: - Ghi ví dụ: 60 + 20 – 5 lên bảng. - Gọi HS nêu cách làm. - 2 em nêu cách làm, lớp bổ sung. + Em nào có thể thực hiện được biểu Lấy 60 + 20 = 80 tiếp theo ta lấy 80 – 5 = thức trên?` 75. - Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - 1 em xung phong lên bảng thực hiện, cả nháp. lớp làm vào nháp. 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Nhận xét chữa bài trên bảng. +) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép +) "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện như thế tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính nào? theo thứ tự từ trái sang phải". - Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại. - Nhắc lại quy tắc. - Viết lên bảng biểu thức: 49 : 7 x 5 +) Để tính được giá trị của biểu thức +) Ta lấy 49 chia cho 7 trước rồi nhân tiếp trên ta thực hiện như thế nào? với 5. -1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. - Lớp nhận xét chữa bài trên bảng: nháp 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Nhận xét, chữa bài. +) Vậy nếu trong biểu thức chỉ có các +) "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép phép tính nhân, chia thì ta thực hiện tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép các phếp tính theo thứ tự nào? tính theo thứ tự từ trái sang phải". - Ghi QT lên bảng. - Cho HS nhắc lại QT nhiều lần. - Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính giá trị của biểu thức. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu càu của bài. - mời 1HS giỏi làm mẫu 1 biểu thức. - Yêu cầu cả lớp tự làm các biểu thức còn lại. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu lớp tự thực hiện vào vở. - Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh.. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - 1HS lên bảng thực hiên mẫu 1 biểu thức. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a/ 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 b/ 462 – 40 + 7 = 422 + 7 = 429 387 – 7 – 80 = 380 – 80 = 300 - Đổi chéo vở để KT bài nhau,. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp tự làm bài. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, lớp nhận xét bình chọn bạn làm nhanh nhất. a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 48 : 2 : 6 = 24 : 6 = 4 b/ 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS nêu bài tập 3. - Giúp HS tính biểu thức ban đầu và điền dấu. - Yêu cầu tự làm các phép tính còn lại. - Gọi HS nêu kết quả.. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện chung một phép tính. - Cả lớp làm vào vở các phép tính còn lại . - 2 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: 55 : 5 x 3 > 32. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 47 = 84 – 34 – 3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ?. - HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết một gọi mì cân nặng 80 g; một hộp sữa cân nặng 455g. - Bài toán hỏi 2 gói mì và một hộp sữa cân nặng bao nhiêu g. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Cả hai gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả hai gói mì và một hộp sữa cân nặng là: 165 +455 = 615 (g) Đáp số: 615 g. - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. Tóm tắt: 1 gói mì: 80 g 2 gói mì : ... ? 1 hộp sữa: 455g ...g ?. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. - Chấm bài. 4. Củng cố: - Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân chia thì ta thực hiện như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập.Xem trước bài sau “ Tính giá trị của biểu thức”.. Tiết 4:. - "Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải".. - HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “ Tính giá trị của biểu thức”.. Tập viết: ÔN CHỮ HOA M. I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa M, viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng - GDHS rèn chữ viết đúng mẩu giữ vở sạch II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa M, mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS . - Em hãy nêu từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước? - Yêu cầu cả lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời nói. - GV nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là một nữ du kích quê ở Hải Dương hoạt động cách mạng thời chống Pháp bị giặc bắt tra tấn nhưng chị không khai và bị chúng cắt cổ chị. - Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 1 HS đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Khuyên mọi người phải biết sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh.. Hoạt động của trò. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.. - Lớp theo dõi giới thiệu.. - Các chữ hoa có trong bài: M, T, B. - Theo dõi GV hướng dẫn cách viết. - Lớp thực hiện viết vào bảng con: M, T, B . - 1 HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi. - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị nữ anh hùng của dân tộc.. - Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con. - Một em đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ - Luyện viết vào bảng con: Một, Ba. hoa. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ M một dòng cỡ nhỏ. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng - Chữ : T, B : 1 dòng . dẫn của GV. - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 2 dòng cỡ nhỏ . - Viết câu tục ngữ 2 lần.. - Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - GV chấm từ 5- 7 bài HS. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu chữ hoa vùa ôn. - GV nhận xét đánh giá. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà viết bài xem trước bài sau “Ôn chữ hoa N”. CHIỀU. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Ôn chữ hoa M.. - HS về nhà viết bài và xem trước bà sau “Ôn chữ hoa N”. Ôn Luyện đọc - viết: ĐÔI BẠN - VỀ QUÊ NGOẠI. I. Mục tiêu: - Luyện đọc lại 2 bài tập đọc : Đôi bạn và bài Về quê ngoại. - Yêu cầu đọc trôi chay toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng giũa các cụm từ và dấu câu. - Viết đúng một đoạn trong bài Đôi bạn (Đoạn 1) - GDHS đức tính cẩn thận khi viết bài và giữ gìn sách vở cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Vở buổi chiều. III. Các hoạt động dạy học: Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện Đội bạn. -Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngưòi ở nông thôn và tính cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mịnh lúc gian khổ, khó khăn. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: Bài : Đôi bạn. - GV đọc mẫu lại toàn bài, nêu lại cách đọc. - Gọi HS đọc bài nối tiếp theo đoạn. ( GV theo dõi, nhận xét) - HS luyện đọc bài trong nhóm. - Gọi 1 vài nhóm thi đọc. GV nhận xét. - Gọi 1 vài HS đọc 1 đoạn bất kì mà mình thích. GV nhận xét cho điểm. Bài: Về quê ngoại. - GV đọc mẫu lại cả bài, HS theo dõi. GV nêu lại cách ngắt nghỉ hơi. - Gọi HS đọc bài theo đoạn. - Luyện đọc theo nhóm. - Gọi các nhóm thi đọc. nhận xét. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, cho điểm. * Luyện viết: Bài Đôi bạn. - GV đọc đoạn viết.( Đoạn 1) - Gọi HS đọc lại. - Đoạn viết có mấy câu ? ( 10 câu) - Trong đoạn viết những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? ( Trong đoạn viết có một số danh từ riêng như: Mến, Thành, Mĩ, Bắc phải viết hoa ngoài ra các chữ đầu dòng phải viết hoa như: Ngày, Hai, Cái, Ở, Phố, Mỗi, Bạn) - GV lưu ý HS một số các từ dễ viết sai khi viết bài : san sát, nườm nượp, lấp lánh, sao sa. - GV đọc bài HS viết vào vở. - GV đọc bài HS soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Gv nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau “ Mồ côi xử kiện”. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY -------------------------------------------------Ôn Luyện từ và câu: ÔN TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT4) - GDHS yêu thích học tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT4. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể tên một số thành phố ở nước ta ? (Hạ Long, Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Biên Hòa, Đồng Nai, Hồ Chí Minh, ...) - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu: (Điền các tên dưới đây vào từng ô trống cho phù hợp) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tên các thành phố ở nước ta Tên các miền quê ở nước ta Nha Trang, Huế, Vinh, Việt Trì, Mười tám thôn Vườn Trầu, Đát Cần Thơ. Mũi, Ba Làng An, Vỹ Dạ, Phúc Trạch, Đoan Hùng, Lim. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.( Điền tiếp vào chỗ trống các từ thích hợp) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài.. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> a, Những nơi thường tập trung đông người ở thành phố: quảng trường, rạp hát, siêu thị, chợ, bệnh viện, trường học, nhà máy, cơ quan, nhà ga, đường phố, công viên, ... b, Những nơi thường tập trung đông người ở nông thôn: đình, nhà văn hoá, chợ, bến sông, trường học, nhà thờ, ... - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại kết quả đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.( Khoanh tròn chữ cái trước dòng là câu hỏi rồi điền dấu hỏi vào cuối câu đó.) - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. a, Thành phố nào lớn nhất và đông dân nhất nước ta ? b, Nha Trang là thành phố biển đẹp ở miền Trung nước ta. c, Hà Nội có sân bay quốc tế Nội Bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu: ( Dùng dấu chấm để ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi chép lại đoạn văn này cho đúng quy tắc viết hoa đầu câu) - HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta. Thành phố phảng phất tiết trời của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian thoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè. Đà Lạt giống như một vườn lớn với thông xanh và hoa trái xứ lạnh. Giữa thành phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. “Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy”.. Tiết 1:. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo). I. Mục tiêu - Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức - GDHS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em: Tính giá trị của biểu thức - 2HS lên bảng làm bài. sau: 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6 462 – 40 + 7 = 422 + 7 = 429 81 : 9 x 6 = 9 x 6 = 54 - Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. b) Giới thiệu quy tắc: * Ghi bảng: 60 + 35 : 5 + Trong biểu thức trên có những phép + Có phép tính cộng và phép tính chia. tính nào? - GV nêu qui tắc: "Nếu trong biểu - HS nghe, và nhắc lại qui tắc. thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép cộng , trừ sau". - Mời HS nêu cách tính. - HS nêu cách tính: Lấy 35 chia 5 được 7, rồi lấy 60 cộng với 7. - Ghi từng bước lên bảng: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Gọi 2 em nêu lại cách tính giá trị - 2 em nêu lại cách tính. của biểu thức 60 + 35 : 5. * Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x 4. - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, - 1HS lên bảng làm bài. 86 – 10 x 4 = 86 – 40 lớp làm vào nháp. = 46. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x 4. - Nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS học thuộc qui tắc ở SGK. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu. - Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài.. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả.. - 2 em nêu cách tính. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Nhẩm thuộc qui tắc.. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm chung một bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 HS thực hiện trên bảng, lớp bổ sung: a, 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87 b, 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149. - 1HS đọc yêu cầu bài tập: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Cả lớp tự làm bài. - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: 37 - 5 x 5 = 12 Đ 13 x 3 - 2 = 13 S 180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35 S 30 + 60 x 2 = 150 Đ 30 + 60 x 2 = 150 S 282 - 100 : 2 = 91 S 282 - 100: 2 = 232 Đ. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3:. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi HS nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Tóm tắt: 5 hộp: 60 quả táo + 35 quả táo 1 hộp: ... quả táo ?. - 2 HS đọc bài toán. - Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. - Tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải: Số quả táo chị và mẹ hái được là: 60 + 35 = 95 (quả) Số quả táo mỗi đĩa có là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại qui tắc tính giá trị - 2 HS nhắc lại qui tắc vừa học. của biểu thức. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị b ài sau “ Xem trước bài sau “ Luyện tập” Luyện tập”.. Tiết 2: Thể dục: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng cách. Khi chuyển hướng thì thân người thẳng tự nhiên. - GDHS rèn luyện thể lực. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, vạch sân cho tập đi chuyển hướng phải, trái. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học. Lop3.net. Đội hình luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1/Phần mở đầu : - Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Kiểm tra ttrang phục của HS. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên tập lại 1 trong các động taaacs thể ục đã học. GV nhận xét, đánh giá. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi : " Tìm người chỉ huy ". 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái: - Điểu khiển cả lớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng trái, phải. Mỗi nội dung thực hiện từ 2 -3 lần, nội dung vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng vòng trái, vòng phải theo đội hình 4 hàng dọc. - GV chia lớp về từng tổ để luyện tập. - GV đến từng tổ nhắc nhớ động viên HS tập. - Các tổ thi đua biểu diễn 1 lần. * Ôn phối hợp các động tác vừa tập. - GV nêu tên các nội dung vừa ôn để HS nắm được. - Yêu cầu lớp ôn lần lượt ôn liên hoàn phối hợp các động tác. - GV theo dõi sửa chữa từng động tác HS làm sai rồi cho HS thực hiện lại. - GV hô cho HS thực hiện động tác đi chuyển hướng trái phải khoảng 15 mét. * Chơi trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. - Cho HS bật nhảy, chơi thử 1 - 2 lần. - HS thực hiện chơi trò chơi. - Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. - GV nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà thực hiện lại các động tác vừa học.. Lop3.net. GV. GV.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>