Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án học kì II Vật lí Lớp 8 - Dương Thị Ngọc Trang - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 20 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ……………………………………… Bài 15 : CÔNG. SUẤT. I/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Nắm được công suất là công thực hiện được trong một giây - Hiểu được công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện được công nhanh hay chậm. - Viết được biểu thức tính công suất và đơn vị của công suất - Kĩ năng: Biết vận dụng và biến đổi công thức tính công suất khi giải bài tập - Thái độ: Thấy được đại lượng công suất dùng để so sánh tốc độ làm việc trong thực tế II/ CHUẨN BỊ - Hình phóng to 15.1, sách giáo viên III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ a. Phát biểu định luật về công? b. Tính công để đưa một vật có P = 200N lên cao 4m bằng ròng rọc động? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Yêu cầu hs đọc phần 1 SGK - Đọc Sgk - GV hỏi: 1/ Làm thế nào để biết được ai khoẻ hơn - Suy nghĩ tìm ai, và ai làm việc nhanh hơn? phương án trả lời - Yêu cầu hs quan sát h.15.1 và tiến hành - Quan sát và tiến thực hiện theo các bước sau: hành theo các bước - B1: Tính công A1 (An); A2 (Dũng) hd của gv - B2: Thảo luận chọn các phương án ở C2 - A1 = 16.10.4 = - B3: Từ kết quả rút ra nhận xét và hoàn 640J - A2 = 15.15.4 = thành C3 -Ở C2 gv có thể cho hs tiến hành các 960J - Lựa chọn các phương án c,d - Sau đó gọi đại diện nhóm báo cáo kết phương án theo nhóm quả - Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí vảthống - Báo cáo kết quả nhất kết quả - Nhận xét Họat động 2: Tìm hiểu công suất - Từ kết quả trên yêu cầu hs đưa ra khái - Nêu khái niệm niệm công suất - HD cho hs xây dựng công thức tính - Xây dựng công công suất dựa vào định nghĩa thức - Chú ý giải thích các đại lượng, đơn vị cần thiết trong công thức - Cho hs đọc SGK tìm hiểu về đơn vị công suất - Giới thiệu cho hs về bội và ước của oát - Đọc sgk tìm hiểu Lop8.net. Ghi bảng. I/ Ai làm việc khoẻ hơn? - C1: An: A1 = 16.10.4 = 640J Dũng: A2 = 16.15.10 = 960J - C2:phương án d A1’ = 640/50 = 12,8J A’2 = 960/60 = 16J  Dũng làm việc khoẻ hơn - C3: (1) Dũng (2) trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn. II/ Công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian Công thức tính công suất:. - Trang 1 -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. +KW: dùng với máy có công suất lớn về đơn vị công suất +mW: dùng cho máy có công suất nhỏ -- - Nhận thông tin Sau đó cho hs đổi một số đơn vị công suất. P. A t. + A: công thực hiện (J) + t: thời gian (s) A + P: công suất (j/s) -Từ công thức P  yêu cầu hs biến đổi III/ Đơn vị công suất: t *Đơn vị công suất là tìm các đại lượng A và t - Tìm các đại lượng oát. Kí hiệu là W A và t 1W = 1J/s 1kW = 1000 W 1MW = 1000.000 W Hoạt động 3: Vận dụng. Ghi nhớ -Ở câu C4 yêu cầu hs lấy kết quả ở đầu -Đọc và trả lời C4 III/ Vận dụng: bài -Trả lời C5 - C4: A 640 -Yêu cầu cá nhân hs đọc và trả lời C5 P   12,8W -Công như nhau SGK t 50 -GV có thể gợi ý: A 960 P   16W 1/ Khi so sánh p nếu cùng một công việc -So sánh thời gian t 60 -Phân tích và trả lời - C5: A=A1=A2 thì công thực hiện được như thế nào/ 2/ Vậy ở C5 cần so sánh đại lượng nào? C6 Trâu cày : t1 =2h = 120’ -Tương tự yêu cầu hs đọc và phân tích để Máy cày: t2 = 20’ trả lời C6  t1 = 6t2 -Lứu ý hs V = 9km/h tức là 1h đi được  vậy máy cày có công -Nhận xét quãng đường 9km suất lớn hơn 6 lần -GV chỉnh lí cho hs khi giải bài tập như: -Nêu nội dung ghi - C6: đổi đơn vị, biến đổi công thức,…… nhớ bài học a. A = F.S -Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài =200.9000 học =1800.000J -Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập A 1800000 P   500W trong SBT t 3600 b. P . A Fs = = F.v t t. Hoạt động 4: Củng cố - Về nhà - Cũng cố:3’ 1.Khái niệm công suất? 2.Công thức tính công suất? Các đại lượng, đơn vị trong công thức? - Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem và chuẩn bị ôn tập để thi học kì I RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Lop8.net. - Trang 2 -.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 21 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ……………………………………… Bài 16 :CƠ NĂNG I/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Biết được khi nào có cơ năng, thế năng và động năng - Thấy được thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cap của vật so với mặt đất. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc - Kĩ năng: Phân biệt được thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Tìm được thí dụ - Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết khi nào vật có thế năng, động năng hoặc vừa có cả hai II/ CHUẨN BỊ: - Lớp: h.16.1, h.16.4 SGK - Nhóm: lò xo lá tròn, vật nặng, sợi dây, một bao diêm, máng nghiêng, hòn bi sắt III/ TỘ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Khi nnào có công cơ học? - Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Nêu tình huống học tập -Trong cuộc sống hàng ngày thường -Suy nghĩ tìm phương án nghe nói đến năng lượng. Con người trả lời hoặc các máy muốn hoạt động được phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới những dạng nào? -Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng -Treo h.16.1 sgk yêu cầu hs quan sát -GV quả nặng A đứng yên trên mặt - Quan sát đất do đó không có khả năng sinh -Nhận thông tin công -GV hỏi: 1/ Nếu đưa quả nặng A lên một độ -Có, do có lực tác dụng cao nào đó thì vật có khả năng sinh và vật di chuyển công hay không? Tại sao? -Vật có khả năng thực hiện công ta -Nhận thông tin nói vật đó có cơ năng 2/ Nếu vật ở vị trí càng cao thì cơ -Càng lớn năng của vật như thế nào? -Lấy ví dụ 2 vật ở cùng độ cao -Tìm ví dụ nhưng vật có khối lượng lớn hơn thì cơ năng càng lớn -Từ đó cho hs thấy thế năng không -Nhân thông tin Lop8.net. Ghi bảng. I/ Cơ năng: *Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng II/ Thế năng: 1.Thế năng hấp dẫn: -C1: Có, do vật sinh công *Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0 *Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác - Trang 3 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. những phụ thuộc vào độ cao mà còn phụ thuộc vào khối lượng -Lưu ý hs có thể chọn vật mốc bất kì để tính độ cao và thế năng so với mặt đất đó gọi là thế năng đàn hồi -Giới thiệu dụng cụ và cách tiến -Quan sát và tiến hành hành Tn ở thế năng đàn hồi TN -Cho hs dự đoán hiện tượng xảy ra -Dự đoán: thanh gỗ bắn khi bỏ chốt ngang ra lên -Tiến hành TN cho hs quan sát và -Quan sát hỏi: 3/ Hiện tượng gì xảy ra khi bỏ chốt -Miếng gỗ bắn lên ngang? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? 4/ Nếu lò xo bị nén càng nhiều thì -Bắn càng cao, công thực vật đặt trên lò xo như thế nào? Hiện hiện càng lớn tượng đó chứng tỏ điều gì? -Thế năng trên phụ thuộc vào độ -Nhận thông tin biến dạng đàn hồi nên gọi là thế năng đàn hồi Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng -Giới thiệu dụng cụ và yêu cầu hs -Tiến hành TN theo HD tiến hành TN như h.16.3 SGK -Tiến hành thả hòn bi từ -Gv cùng lớp tiến hành kiểm tra lại. trên cao GV hỏi: 1/ Hiện tượng xảy ra như thế nào đối -Di chuyển với miếng gỗ B? 2/ Quả cầu A thực hiện được công -Do A chuyển động trên do nguyên nhân nào? 3/ Vậy động năng phụ thuộc vào yếu -Vận tốc tố nào? -Hướng dẫn cho hs tiến hành TN lăn -Tiến hành TN quả cầu A ở vị trí 2 cao hơn và so sánh với QĐ 1 -Sau đó thay A bằng A’ có khối -Thí nghiệm với TH vật lượng lớn hơn vẫn lăn ở vị trí 2 có khối lượng lớn -Từ TN trên yêu cầu hs rút ra nhận -Phụ thuộc vào khối xét yếu tố mà động năng phụ thuộc lượng và vận tốc -Thông tin cho hs động năng và thế -Nhận thông tin năng là hai dạng của cơ năng -Lấy ví dụ cho hs về vật vừa có động -Lấy ví dụ: máy bay đang năng và vừa có thế năng bay trên cao - Cơ năng = động năng + thế năng. Lop8.net. được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. *Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thê năng hấp dẫn càng lớn 2.Thế năng đàn hồi: -C2: Lò xo đẩy khối gỗ sinh công *Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. II/ Động năng: 1.Khi nào vật có động năng: -C3: miếng gỗ di chuyển -C4: Tác dụng lực vào miếng gỗ làm nó dịch chuyển -C5: ….sinh công…. 2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? -C6: công lớn hơn -C7: động năng phụ thuộc vào khối lượng -C8: khối lượng và vận tốc *Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn * Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng - Cơ năng = động năng + thế năng - Trang 4 -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Hoạt động 4: Vận dụng, ghi nhớ - Tổ chức chia thành 2 nhóm thực -Thi đua giữa 2 đội hiện C9 và thi đua với nhau. Nếu đội nào lấy được nhiều ví dụ sẽ thắng -Sau đó treo h.16.4 . yêu cầu thảo -Quan sát và thảo luận để luận và trả lời C10 SGK trả lời C10 -Sau đó gọi hs nhận xét Gv chỉnh lí -Nhận xét và thống nhất kết quả với lớp -Gọi một vài hs nêu nội dung ghi -Nêu nội dung ghi nhớ nhớ của bài học bài học -Nếu còn thời HD cho hs giải bài tập trong SBT Hoạt động 5: Củng cố , hướng dẫn vế nhà - Cũng cố: 1.Cơ năng là gì? Khi nào vật có động năng, vật có thế năng? 2.Động năng, thế năng của vật phụ thuộc gì? - Dặn dò: -Về học bài, đọc phần có thể biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị trước bài 17. IV/ Vận dụng: -C9: con lắc lò xo dao động -C10: a> thế năng đàn hồi b> động năng c> thế năng hấp dẫn. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Lop8.net. - Trang 5 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 22 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ……………………………………… Bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức 9ộ đơn giản - Kĩ năng: Nhận biết được về sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng. Lấy được thí dụ trong thực tế - Thái độ: HS thấy được đây là một định luật được áp dụng cho nhiều ngành khoa học và kĩ thuật trong đó có vật lí II/ CHUẨN BỊ -Hình 17.1, 17.2, 16.4 SGK -Quả bóng bàn, con lắc đơn, giá treo III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Cơ năng là gì? Có những dạng nào kể ra? - Thế năng hấp dẫn và động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ: Trong thực tế ta thường thấy -Suy nghĩ tìm phương án cơ năng được chuyển hoá từ dạng trả lời này sang dạng khác từ thế năng -> động năng và ngược lại. Vậy trong quá trình chuyển hoá thì cơ năng của hệ như thế nào? -Để biết vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 2: Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học - Thí nghiệm 1: biểu diễn quả bóng -Quan sát I/ sự chuyển hoá của rơi cho hs quan sát các dạng cơ năng: -Treo h.17.1 yêu cầu các nhóm quan -Rút ra nhận xét độ cao *TN1: Quả bóng rơi sát và rút ra nhận xét. Sự thay đổi độ tăng, giảm, QĐ tăng, -C1:(1)giảm; (2) tăng cao và sự dịch chuyển của quả bóng giảm -C2:(1)giảm; (2) tăng -Yêu câù các nhóm hs thảo luận và -Thảo luận và trả lời dần -C3:(1)tăng; (2) trả lời C1,C2 C1,C2 -Yêu cầu hs nhận xét về vận tốc và -Vận tốc giảm thì độ cao giảm;(3)tăng;(4)giảm độ cao tăng và ngược lại -C4:1A, 2B, 3B, 4A *TN2: Con lắc dao động -Từ đó yêu cầu hs nhận xét về cơ năng tổng hợp trong trường hợp trên -Thảo luận và trả lời -C5: a> v tăng dần -Tổ chức cho hs thảo luận nhóm để C3,C4 b>v giảm dần trả lời C3,C4 SGK -Rút ra nhận xét -Từ những thí nghiệm trên yêu cầu hs *Kết luận: rút ra nhận xét Động năng có thế chuyển hoá thành thế *Thí nghiệm 2: Con lắc dao động -Nhận thông tin Lop8.net. - Trang 6 -.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. -Nêu mục dích TN, tiến hành khảo -Làm thí nghiệm theo năng và ngược lại sát sự chuyển hoá giữa thế năng và HD của GV và trả lời động năng câu hỏi -Lưu ý hs chọn B làm mốc khi đó -Thảo luận và trả lời thế năng vật B =0 C5,C6,C7,C8 -Tổ chức cho hs cá nhóm TN ,quan sát thảo luân và trả lời các câu hhỏi -Rút ra nhận xét C5,C6,C7,C8 SGK -Từ TN trên yêu cầu các nhóm rút ra nhận xét -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả Hoạt động 3: Định luật bảo toàn cơ năng -Từ kết quả Tn trên GV hỏi: -Thế năng -> động năng II/ Bảo toàn cơ năng: 1/ Qua thí nghiệm trên em có nhận và ngược lại nhưng cơ “Trong quá trìng cơ học, xét gì về sự chuyển hoá giữa thế năng năng không thay đổi động năng và thế năng -Nhận thông tin và động năng của vật? có thể chuyển hhoá lẩn -Với nhiều kết quả TN tương tự ta nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn” cũng thu được kết quả như trên -Phát biểu và ghi vở -Thông báo cho hs định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Hoạt động 4: Vận dụng. Ghi nhớ -Treo h.16.4 yêu cầu hs quan sát , Quan sát và trả lời III/ Vận dụng: phân tích và trả lời C9 C9 -C9: a> Thế năng của cánh -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí cung chuyển hoá thành động -Nhận xét năng mũi tên và thống nhất kết quả với lớp -Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi b>Thế năng -> động năng nhớ bài học -Nêu nội dung ghi c>Khi vạt đi lên, động năng -Nếu còn thời gian HD cho hs giải nhớ bài học -> thế năng. Khi vật di bài tập trong SBT xuống thế năng -> động năng Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà - Củng cố 1.Nêu sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng. Lấy thí dụ minh hoạ? 2.Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? - Hướng dẫn về nhà -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chhuẩn bị bài 19 RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Lop8.net. - Trang 7 -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 23 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ………………………………………. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Nhằm ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản mà hs đã học ở chương I: cơ học - Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm khi thảo luận,…… II/ CHUẨN BỊ: -Hình 18.1, 18.2 18.3 SGK -Phiếu bài tập III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Thế năng và động năng có sự chuyển hoá như tha\ế nào? Lấy thí dụ - Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh GV trực tiếp kiểm tra Thực hiện theo yêu cầu sự chuẩn bị bài ở nhà của GV của hs -Nhận xét về sự chuẩn bị bài của hs ở nhà Hoạt động 2: Hệ thông hoá kiến thức -Hướng dẫn hs hệ Ôn tập kiến thức theo 1. Chuyển động cơ học là s thay đổi vị trí thống các câu hỏi ở HD của GV của vật này so với vật khác (được chọn phần ôn tập theo từng -Thảo luận trả lời Câu làm mốc). HS nêu hai ví dụ. 2. Hành khách chuyển động so với cây phần 1 -> 4 bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô. -Yêu cầu hs thảo luận từ câu 1 đến 4 để hệ -Ghi vở những nội 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính thống hoá phần động dung cần thiết chất nhanh chậm của chuyển động. Công học thức: v = s / t. Đơn vị: m/s; km/h -Chuyển động cơ học: 4. Chuyển động không đều là chuyểnn CĐĐ: v =S/t; CĐKĐ: động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo vtb = S/t thời gian. Công thức: vtb = s / t -Sau đó yêu cầu hs - Thảo luận trả lời câu 5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc. thảo luận từ câu 5 đến 5  10 HS nêu VD 10. Để hệ thống về lực - Ghi những nội dung 6. Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, -Ghi tóm tắt lên bảng: cần thiết phương và chiều của lực và độ lớn của + Lực có thể làm hay lực. dùng mũi tên để biểu diễn vectơ lực. đổi vận tốc của 7. Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên chuyển động cùng một vật có cùng phương, ngược + Lực là một đại chiều, cùng độ lớn. Vật chịu hai lực cân lượng véc tơ bằng sẽ: + Hai lực cân bằng - Đứng yên khi vật đứng yên. Lop8.net. - Trang 8 -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. + Lực ma sát -Áp suất: p =F/S -Yêu cầu hs thảo luận 11, 12 và ghi tóm tắt: + Lực đẩy Acsimét: FA = d.V + điều kiện để nhúng chìm vật vào chất lỏng: . Vật nổi: P < FA . Vật chìm xuống: P > FA . Cân bằng: P = FA - Gv hỏi: l/ Điều kiện để có công cơ học? 2/ Viết biểu thức tính công cơ học? Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? 3/ Phát biểu định luật về công? 4/ Công suất là gì? Viết biểu thức tính công suất? 5/ Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? -Chú ý chình lí hs khi phát biểu. Vật lý 8. - Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. 8. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển -Đọc và trả lời 11, 12 động trên mặt một vật khác. HS nêu VD 9. HS nêu VD. -Ghi tóm tắt những nội 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc: độ lớn dung cần thiết của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc vật. Công thức: p = F/S. Đơn vị: 1Pa = 1N/m2 11. Vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có: điểm đặt trên vật; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên; độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Công thức: F = d.V 12. - Vật chìm: P > FA hay d1 > d2 - Vật lơ lửng: P = FA hay d1 = d2 - Lực tác dung F và S - Vật nổi: P < FA hay d1 < d2 13. Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật - A = F.S chuyển dời. 14. Biểu thức: A = F.s. Đơn vị: 1J = 1N.m 15. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và - Phát biểu ngược lại. - P = A/t 16. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một người hoặc máy trong cùng một đơn vị thời gian (trong 1 giây). -Phát biểu định luật Công thức: P = A/t. Đơn vị: 1W = 1J/s Pquạt = 35W nghĩa là trong 1s quạt thực hiện công bằng 35J. 17. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. HS tự cho VD.. Hoạt động 3: Vận dụng Phát phiếu học tập mục I ở phần B. vận -Thực hiện bài tập ở dụng phiếu -Sau đó yêu cầu hs -Thảo luận và trả lời thảo luận và báo cáo câu hỏi kết quả -Trả lời phương án -Với câu 2,4 yêu cầu chọn hs nêu lí do chọn phương án -Nhận thông tin ghi vở -Chốt lại kết quả đúng yêu cầu hs sữa và ghi -Đọc và trả lời câu hỏi vào vở -Sau đó yêu cầu hs -Nhận xét đọc và trả lời các câu Lop8.net. B.Vận dụng: I> 1.D 2.D 3.B 4.A 5.D 6.D II/ Trả lời câu hỏi: 1.Vì chọn ô tô làm mốc nên cây chuyển đông so với ô t6o và người 2.làm tăng ma sát 3.Phía phải 4.Búa chặt củi,.. - Trang 9 -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. hỏi ở mục II SGK -Đọc và phân tích đề 5.FA = P = d.V -Gọi hs nhận xét, GV bài tập chỉnh lí và thống nhất -Giải bài tập trên bảng III/ Bài tập: 1/ vtb1 = S1/t1 = 100/25 kết quả với lớp -Yêu cầu hs đọc và -Nhận xét = 4m/s phân tích đề bài tập ở vtb2 = S2/t2 = 50/20 = 2,5 m/s mục III -HD cho hs giải bài -Tiến hành giải các bài vtb = S1 + S2/t1 + t2 tập trên bảng. Yêu cầu tập còn lại = 150/45= 3.33 m/s hs ghi tóm tắt và đổi các đơn vị cần thiết 2/ a. p = F/S = 450/0,015 =30.000 (N/m2) -Sau khi hs làm xong. b.p = F/S = 450/2.0,015 Cho hs nhận xét GV =15.000(N/m2) chình lí và thống nhất kết quả với lớp -Tương tự yêu cầu hs làm các bài tập còn lại -Lưu ý chỉnh lí hs khi đổi đơn vị và phương pháp giải bài tập Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn vế nhà Củng cố:3’ -Nhận xét về quá trình ôn tập, thảo luận, hợp tác nhóm,…của hs Dặn dò:1’ -Về xem lại các kiến thức đã học, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 19 RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………...... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ký duyệt của TT CM Ngày 5\1\2010. Dương Thị Ngọc Trang. Lop8.net. - Trang 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 24 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ………………………………………. CHƯƠNG II:. NHIỆT HỌC. Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I/ CHUẨN KIẾN THỨC -Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách - Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích - Thái độ: Dùng hiểu biết cấu tạo về hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản có liên quan II/ CHUẨN BỊ -Lớp: 2 bình chia độ, 100 cm3 rượu, 100 cm3 nước, h.19.2, 19.3 -Nhóm: Bình chia độ có GHĐ: 100 cm3, ĐCNN: 2 cm3, khoảng 100 cm3 ngô, 100 cm3 cát khô và mịn III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Gv mô tả thí nghiệm như h.19.1 -Quan sát SGK và hỏi: 1/ Tại sao khi đổ 50 cm3 rượu vào -Suy nghĩ tìm phương án 50 cm3 nước ta không thu được 100 trả lời cm3 hổn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng 95 cm3 ? -Gọi hs lên ghi kết quả thí nghiệm -95 cm3 2/ Vậy khoảng 5 cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? -Để biết được vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất -Các chất nhìn có vẻ như liền một -Nhận thông tin khối nhưng thực chúng có liền một khối không/ để biết được chúng ta cùng tìm hiểu phần I -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK -Đọc thông tin SGK -Thông báo cho hs về nguyên tử và -Nhận thông tin phân tử -Cho hs quan sát hình phóng to -Quan sát kính hiển vi hiện đại và cho hs biết kính này có thể phìng to vật cần nhìn lên hàng triệu lần. Lop8.net. I/ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? *Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. Gọi là nguyên tử, phân tử.. - Trang 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. -Sau đó cho hs quan sát h.19.3 giới thiệu cho hs về hình ảnh của các phân tử silic. -GV hỏi: 1/ Qua ảnh chụp các phân tử si lic trên ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào? -Gv: do các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường ta không nhìn thấy được và những hạt đó gọi là nguyên tử, phân tử. Vật lý 8. -Quan sát ảnh chụp các phân tử silic -Các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé -Nhận thông tin. Hoạt động 3: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử -Thông báo thí nghiệm mô hình -Nhận thông tin trộn cát với ngô -Yêu cầu các nhóm tiến hành Tn -Tiến hành thí nghiệm theo như C1 SGK HD -HD cho các nhóm thảo luận -Thảo luận phương án thí nghiệm -Quan sát chỉnh lí cho hs khi thực hiện thí nghiệm -Sau khi TN xong GV hỏi: 1/ Tại sao thể tích hỗn hợp không -Do các hạt cát xen vào đủ 100 cm3? khoảng cách giữa các hạt ngô -Vậy từ đó ta có thể coi mỗi hạt -Nhận thông tin cát, mỗi hạt ngô là mỗi nguyên tử của hai chất khác nhau. GV hỏi: 2/ Dựa vào C1 em hãy cho biết tại -Do các phân tử rượu và sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5 nước xen lẫn vào nhau -Rút ra kết luận cm3? -Từ những kết quả TN trên yêu cầu hs rút ra kết luận. II/ Giữa các nguyên tử có khoảng cách hay không? 1.Thí nghiệm mô hình: -C1: không được 100 cm3 vì giữa các hạt có khoảng cách 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách: -C2: giữa các phân tử rượu và nước có khoảng cách nên chúng xen vào nhau làm hụt thể tích *Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.. Hoạt động 4: Vận dụng. Ghi nhớ -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân -Đọc và trả lời câu hỏi đọc và trả lời C3, C4, C5 SGK. III/ Vận dụng: -C3: khi khuấy lên các phân tử đường và nước -Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh -Nhận xét xen lẫn vào nhau lí và thống nhất kết quả với lớp -C4: các phân tử khí trong -Gọi một số hs nêu lại nội dung ghi -Nêu nội dung ghi nhớ quả bóng đi qua thành bóng và ra ngoài. Do giữa nhớ của bài học bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs làm các phân tử thành bóng có bài tập trong SBT khoảng cách -C5: các phân tử nước xen vào các phân tử nước Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà Củng cố: - Các chất được cấu tạo từ đâu?. Lop8.net. - Trang 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. - Tại sao khi để rượu vào nước thì thể tích hỗn hợp giảm? - Làm bài tập 19.1, 19.2 SBT trang 25. Dặn dò: - Về học bài - Làm bài tập trong SBT 19.3, 19.4, 19.5 trang 25, 26. - Xem trước bài : Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên. + Chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào ? + Chuyển động của phân tử và nhiệt độ quan hệ như thế nào ? RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Lop8.net. - Trang 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 25 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ………………………………………. Bài 20: PHÂN TỬ - NGUYÊN TỬ. CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Giải thích được thí nghiệm Bơ-rao. + Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. + Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thỉ nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thỉ hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - Kĩ năng: + Giải thích được chuyển động của Bơ-rao + Giải thích được tại sao khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm,.. II/ CHUẨN BỊ - Lớp: hình 20.2, 20.3, 20.4 SGK - Nhóm: cốc thuỷ tinh, nước nóng, nước lạnh, thuốc tím, kính hiển vi, phấn hoa, cốc nước III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Các chất được cấu tạo như thế nào? - Bỏ thêm một thìa muối nhỏ vào một cốc nước đã đầy, nước không bị tràn ra ngoài. Tại sao? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Làm thí nghiệm về sự khuếch tán của - Quan sát nước hoa. Gv hỏi: 1/ Tại sao khi cầm lọ nước hoa, mở nắp - Do mùi hương của thì một lúc sao các bạn ở cuối lớp ngửi nước hoa lan toả thấy mùi thơm? - Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. - Cho hs đọc tình huống đầu bìa SGK Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ – rao - Cho hs đọc và mô tả thí nghiệm của - Đọc và mô tả TN Bơ-rao - Sau đó làm thí nghiệm kiểm chứng - Quan sát thí nghiệm dùng kính hiển vi quan sát các hạt phấn kiểm chứng thấy các hạt hoa trong nước. Yêu cầu hs quan và rút phấn hoa chuyển động ra nhận xét. không ngừng - GV hỏi: Vì sao các hạt phấn hoa - Do các phân tử nước chuyển động không ngừng về mọi chuyển động va đập vào Lop8.net. Ghi bảng. I/ Thí nghiệm Bơrao: - Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi Bơ-rao phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về - Trang 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. phía? Hãy giải thích? hạt phấn hoa mọi phía Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử, phân tử - Các em hãy giải thích chuyển động - Giải thích và trả lời II/ Các nguyên tử, của các hạt phấn hoa bằng cách dùng sự C1,C2,C3 SGK phân tử chuyển tương tự giữa chuyển động của các hạt động không ngừng: -C1: hạt phấn hoa phấn hoa với chuyển động của quả bóng để trả lời C1,C2,C3 SGK -C2: phân tử nước C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn -C3: do các phân tử hoa nước chuyển động và C2: Các học sinh tương tự với phân tử va chạm vào hạt phấn nước hoa theo nhiều phía C3:Các phân tử nước chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động * Các nguyên tử, nó va chạm vào cá hạt phấn hoa từ phân tử chuyển động nhiều phía, các va chạm này không cân không ngừng. bằng làm cho các hạt phấn hoa chuyển -Nhận xét động hỗn độn không ngừng. -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả -Rút ra kết luận -Từ kết quả trên yêu cầu hs rút ra nhận xét về chuyển động của các nguyên tử, phân tử Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ - ĐVĐ: Trong TN Bơrao nếu ta tăng -Dự đoán nhanh lên III/ Chuyển động nhiệt độ của nước thì chuyển động của phân tử và nhhiệt các hạt phấn hoa nhanh lên hay chậm độ: đi? Cho hs dự đoán - Thông báo kết quả TN ở SGK - Nhận thông tin Nhiệt độ của vật càng cao thì các - GV hỏi: - Trong TN Bơ-rao nếu tăng nhiệt độ - Nhiệt độ càng cao các nguyên tử, phân tử thì chuyển động của các hạt phấn hoa phân tử chuyển động cấu tạo nên vật càng nhanh. Qua đó chứng tỏ điều gì? càng nhanh chuyển động càng -Thông báo cho hs quan hệ giữa nhanh chuyển đông 5của các phân tử, nguyên -Nhận thông tin tử và nhiệt độ. Gọi đó là chuyển động nhiệt Hoạt động 5: Vận dụng. Ghi nhớ - Treo h.20.4 yêu cầu hs quan sát mô tả - Quan sát và trả lời câu IV/ Vận dụng: hiện tượng và giải thích C4 - C4: Do các phân tử - Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí CuSO4 và H2O chuyển động không và thống nhất kết quả - Tương tự yêu cầu hs đọc và trả lời - Đọc và trả lời C5,C6 ngừng và xen vào nhau C5,C6 SGK - Ở C7 yêu cầu hs thực hiện thảo luận - Thảo luận và trả lời câu - C5: Các phân tử khí theo nhóm và trả lời hỏi chuyển động không - Sau đó yêu cầu hs giải thích hiện - Do các phân tử không ngừng về mọi phía tượng khuếch tán nước hoa ở đầu bài khí chuyển động va chạm - C6: có, vì các phân vào các phân tử nước hoa tử chuyển động nhanh. Lop8.net. - Trang 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. tao ra hiện tượng khuếch tán -Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi - Nêu nội dung ghi nhớ nhớ bài học bài học -Nếu còn thời gian cho hs làm bài tập trong SBT Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò 1. Cũng cố: - Hãy mô tả thí nghiệm Bơrao. Tại sao hạt phấn hoa có thể chuyển động? - Khi tăng nhiệt đô của nước thì chuyển đông của hạt phấn hoa như thế nào? 2. Dặn dò: -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 21. hơn - C7: Có, thuuốc tím tan nhanh ở cốc nước nóng. + Nhiệt năng là gì? + Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ?. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ký duyệt của TT CM Ngày 5\2\2010. Dương Thị Ngọc Trang. Lop8.net. - Trang 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. Tuần : ………………., tiết 26 Ngày sọan :……………………………….. Ngày dạy : ………………………………... Lớp : ……………………………………… Bài 21 : NHIỆT. NĂNG. I/ CHUẨN KIẾN THỨC: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng - Biết được mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ - Nắm được đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng là Jun - Kĩ năng: + Tìm được thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt để làm biến đổi nội năng của vật + Làm được hai thí nghiệm tăng nhiệt năng của miếng kim loại - Thái độ: Phát huy tinh thần hợp tác nhóm và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập II/ CHUẨN BỊ -Lớp: quả bóng bàn, h.21.1 SGk -Nhóm: nước nóng, cốc thuỷ tinh, đồng xu,… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ - Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Khi nhiệt độ tăng sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -GV: Thả quả bóng rơi yêu cầu hs -Quan sát quan sát và hỏi: 1/ Độ cao của quả bóng sau mỗi lần -Giảm dần nảy lên như thế nào so với độ cao quả bóng lúc ban đầu? 2/ Vậy cơ năng của quả bóng đã biến -Suy nghĩ tìm phương mất hay chuyển thành dạng năng án trả lời lượng nào? - Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng - Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về - Cơ năng do chuyển động năng. động mà có gọi là động năng . - GV hỏi: 1/ Động năng phụ thuộc vào vận tốc - vận tốc tăng, động các phân tử như thế nào? năng tăng 2/ Phân tử có động năng không? - Có, do luôn chuyển động - Thông báo cho hs về khái niệm nhiệt - Nhận thông tin năng : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên Lop8.net. Ghi bảng. I/ Nhiệt năng: - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng - Trang 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. vật - Khắc sâu cho hs mọi vật đều có nhiệt năng vì phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động - Gợi ý: nhiệt năng phụ thuộc động - có năng phân tử của vật. Vậy động năng phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ -Tăng không? 3/ Khi nhiệt độ tăng thì vận tốc của các phân tử như thế nào? -Vậy làm cách nào để làm biến đổi nhiệt năng của một vật? Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Yêu cầu hs thảo luận tìm cách làm - Thảo luận theo nhóm tăng nhiệt năng của miếng đồng làm có thể đưa ra nhiều cho nó nóng lên phương án - GV chốt lại có 2 cách làm là thực -Nhận thông tin hiện công và truyền nhiệt. - Thực hiện công: yêu cầu hs cọ xát miếng đồng vào giấy và hỏi: 1/ Miếng đồng như thế nào khi ta cọ - Nóng lên xát? - Vật cách thực hiện công ở trên đã làm cho nhịêt năng tăng - Có thể đưa ra nhiều - Truyền nhiệt: yêu cầu hs tìm cách phương án thay đổi nhiệt năng của miếng đồng mà không cần thực hiện công - Tiến hành TN - Gợi ý cho hs nhúng vào nước nóng. Yêu cầu hs tàm TN kiểm chứng GV - Nóng lên, nhiệt năng hỏi: tăng 2/ Hiện tượng gì xảy ra với miếng - Tăng đồng khi nhúng vào nước nóng? 3/ Điều đó chứng tỏ nhiệt năng thay - Rút ra kết luận đổi như thế nào? -Từ đó yêu cầu hs rút ra kết luận Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về - Đọc thông tin SGK về nhiệt lượng và đơn vị đo nhiệt lượng - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà - Nhận thông tin vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt - Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng là Jun (J) - Lưu ý hs Q là nhiệt năng nhận vào hay mất bớt đi trong quá trính truyền nhiệt. Lop8.net. lớn. II/ Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 1. Thực hiện công: - C1: cọ xát miếng đồng,.. 2.Truyền nhiệt: - C2: bỏ miếng đồng vào nước nóng,… *Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt. III/ Nhiệt lượng: - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt - Ký hiệu nhiệt lượng là Q. - Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng là Jun (J) - Trang 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Hoạt động 5: Vận dụng. Ghi nhớ - Tổ chức hs làm việc cá nhân đọc và trả lời C3,C4,C5 SGK - Sau đó gọi hs nhận xét, Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học - Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập trong SBT. Vật lý 8. - Đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét. IV/ Vận dụng: -C3: nhiệt năng của miếng đồng giảm, của - Nêu nội dung ghi nhớ nước tăng. Đây là bài học truyền nhiệt -C4: cơ năng sang nhiệt năng. Thực hiện công -C5: cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng của quả bóng, mặt sàn, không khí xung quanh,… Hoạt động 6: Củng cố, hướng dẫn về nhà 1. Cũng cố:3’ - Nhiệt năng là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng? - Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? 2. Dặn dò:1’ - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 22 RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Lop8.net. - Trang 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ. Vật lý 8. ÔN TẬP KIỂM TRA 45’. I. CHUẨN KIẾN THỨC: - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Vận dụng giải một số bài tập cơ bản. II. NỘI DUNG. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Ôn tập 1. Cơ năng.. Hoạt động của HS. 2. Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.. 3. Các chất được cấu tạo như thế nào ?. 4. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên.. 5. Nhiệt năng. .. - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. - Cơ năng phụ thuộc vào độ cao so với vật làm mốc gọi là thế năng. - Cơ năng có được do chuyển động gọi là động năng. - Cơ năng = động năng + thế năng. - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nhiệt độ của vật càng cao, các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phấn tử cấu tạo nên vật. - Hai cách làm thay đổi nhiệt năng: thực hiện công và truyền nhiệt. - Phần nhiệt lượng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng 1. Đun nước khi nước đã sôi nếu để quên nước - Vận dụng các kiến thức đã học giải sẽ cạn hết. Vì sao vậy ? các bài tập vận dụng. 2. Tại sao trời càng nắng càng to thì phơi áo càng mau khô ? 3. Có hai cốc nước cùng khối lượng: 1 cốc nước nguội và một cốc nứơc nóng. Hỏi nhiệt năng của hai cốc nước có như nhau không ? 4. Về mùa đông, khi hai tay rét cóng, người ta thường xoa hai bàn tay với nhau cho ấm, hoặc hơ tay vào là sưởi hay trên bếp. Hãy giải thích hai hiện tượng trên ? 5. Ném một hòn đá lên cao theo phương thẳng đứng, năng lượng của hòn đá thay đổi như thế nào ? Lop8.net. - Trang 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×