Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá khả năng nguồn nước trên lưu vực sông Vu Giang - Thu Bồn và đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn nước trong mùa kiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 178 trang )

L IC M

N

Lu n v n th c s “Nghiên c u c s khoa h c và th c ti n đánh giá kh n ng
ngu n n

c trên l u v c sông Vu Gia – Thu B n và đ xu t gi i pháp khai thác b n

v ng ngu n n
n

c tr

ng

c trong mùa ki t” đ

c hoàn thành t i Khoa K thu t tài nguyên

i h c Th y L i. Trong su t q trình nghiên c u, ngồi s ph n đ u

n l c c a b n thân, h c viên đã nh n đ

c s ch b o, giúp đ t n tình c a các th y

giáo, cô giáo, c a b n bè và đ ng nghi p.
H c viên xin bày t lòng bi t n sâu s c và chân thành nh t t i TS. Nguy n
V n Tu n và PGS.TS. Nguy n Tu n Anh, ng
t n tình h


i th y đã luôn c v , đ ng viên,

ng d n và góp ý ch b o trong su t quá trình hồn thành lu n v n này.

H c viên xin chân thành c m n Ban giám hi u nhà tr
giáo Phòng

ào t o

thu t Tài nguyên n
l i, nh ng ng

ng, các th y, cô

i h c và Sau đ i h c, các th y, cô giáo trong Khoa K
c, các th y, cô giáo các b môn trong Tr

ng

i h c Th y

i đã t n tình giúp đ , truy n đ t ki n th c chun mơn trong su t

q trình h c t p.
C m n gia đình, c quan, b n bè và đ ng nghi p đã c v , khích l và t o
đi u ki n thu n l i trong quá trình h c t p và hoàn thành lu n v n này.
Do kinh nghi m còn h n ch , c ng nh th i gian và tài li u thu th p ch a
th c s đ y đ , lu n v n ch c ch n không th tránh kh i các thi u sót, vì v y r t
mong nh n đ


c s góp ý c a các th y, cơ giáo và đ ng nghi p quan tâm t i v n đ

này đ lu n v n đ

c hoàn thi n h n.

Xin chân thành c m n!
Hà N i, ngày

/

/2016

H c viên

Nguy n Th Dung


B N CAM K T
Tên tác gi : Nguy n Th Dung
H c viên cao h c 22Q11
Ng

ih

ng d n 1: TS. Nguy n V n Tu n

Ng

ih


ng d n 2: PGS.TS. Nguy n Tu n Anh

Tên đ tài lu n v n: “Nghiên c u c s khoa h c và th c ti n đánh giá
kh n ng ngu n n

c trên l u v c sông Vu Gia – Thu B n và đ xu t gi i

pháp khai thác b n v ng ngu n n

c trong mùa ki t”.

Tôi xin cam k t: Lu n v n này là cơng trình nghiên c u c a cá nhân và đ
th c hi n d

is h

c

ng d n khoa h c c a TS. Nguy n V n Tu n và PGS.TS.

Nguy n Tu n Anh.
Các s li u và nh ng k t lu n nghiên c u đ
trung th c và ch a t ng đ

c cơng b d

c trình bày trong lu n v n này

i b t k hình th c nào.


Tơi xin ch u trách nhi m v nghiên c u c a mình.
H c viên

Nguy n Th Dung


M CL C

L IC M

N

B N CAM K T
M CL C
DANH M C HÌNH
DANH M C B NG
DANH M C CÁC CH
M

U

CH

VI T T T

....................................................................................................... 1

NG 1: T NG QUAN V


L NH V C NGHIÊN C U

VÀ VÙNG NGHIÊN C U .............................................................................. 5
1.1. Các nghiên c u trong và ngoài n

c v l nh v c nghiên c u ................. 5

1.1.1.Nghiên c u ngoài n

c ........................................................................ 5

1.1.2.Nghiên c u trong n

c ........................................................................ 8

1.1.3.Nh n xét chung v các nghiên c u đã th c hi n ............................... 10
1.2. T ng quan v vùng nghiên c u .............................................................. 10
1.2.1. i u ki n t nhiên .............................................................................. 10
1.2.2.

c đi m khí t

ng th y v n ............................................................. 16

1.2.3.Hi n tr ng và ph
1.3.

ng h

ánh giá kh n ng ngu n n


ng phát tri n kinh t xã h i ..................... 23
c trên l u v c sông Vu Gia – Thu B n . 33

1.3.1.Tài nguyên n

c m t .......................................................................... 33

1.3.2.Tài nguyên n

cd

i đ t .................................................................. 34

1.4. Hi n tr ng công trình c p n

c vùng h du ........................................... 36

1.4.1.Hi n tr ng cơng trình khai thác, s d ng n
1.4.2.Hi n tr ng các cơng trình c p n

c theo vùng ................ 36

c khác.......................................... 39

1.5. Hi n tr ng các cơng trình th y đi n ....................................................... 40
1.6. Hi n tr ng s d ng n

c trên l u v c sông Vu Gia – Thu B n ............ 42


1.6.1.Hi n tr ng s d ng n

c m t cho nông nghi p................................. 42

1.6.2.Hi n tr ng s d ng n

c m t cho dân sinh và công nghi p ............. 43


1.6.3.Hi n tr ng s d ng n
CH

NG 2: C

S

KHOA H C VÀ TH C TI N

N NG NGU N N
TH Y I N

c cho nuôi tr ng th y s n. ........................... 44

C, CÂN B NG N

N NGU N N

ÁNH GIÁ KH

C VÀ TÁC


NG C A

C VÙNG H DU TRONG MÙA KI T47

2.1. L a ch n mơ hình tính tốn cân b ng n
2.1.1.Cơng th c t ng quát v cân b ng n

c........................................... 47
c ............................................. 47

2.1.2.Phân tích l a ch n mơ hình cân b ng n

c ...................................... 47

2.1.3.C s và k t qu phân chia ti u l u v c đ tính tốn cân b ng n

c

l u v c sông Vu Gia – Thu B n .................................................................. 54
2.2. Tính tốn nhu c u s d ng n

c cho các ngành .................................... 56

2.2.1.Tiêu chu n tính tốn nhu c u s d ng n

c ...................................... 56

2.2.2.Tính tốn nhu c u s d ng n


c giai đo n hi n t i .......................... 60

2.2.3.Tính tốn nhu c u s d ng n

c trong t

2.3. Tính tốn l

ng n

ng lai n m 2020 ............. 65

c đ n trên l u v c ................................................. 69

2.3.1.Tình hình m ng l

i quan tr c khí t

ng th y v n ........................... 69

2.3.2.Phân vùng tính tốn mơ s dịng ch y ............................................... 70
2.3.3.Phân chia ti u l u v c đ tính l

ng n

c đ n trong mơ hình MIKE

BASIN .......................................................................................................... 71
2.4. Thi t l p mơ hình tính tốn cân b ng n
2.4.1.Xây d ng s đ m ng l


c MIKE BASIN ................... 71

i sông su i s d ng trong mơ hình MIKE

BASIN .......................................................................................................... 71
2.4.2.Phân chia h th ng khu s d ng n

c trong nông nghi p ................ 72

2.4.3.Xây d ng mơ hình MIKE BASIN cho l u v c sông Vu Gia – Thu B n74
2.4.4.Xác đ nh s li u đ u vào c a mô hình ............................................... 81
2.4.5.Ki m đ nh mơ hình ............................................................................. 81
2.5. Tính tốn cân b ng n

c giai đo n hi n t i ........................................... 88

2.5.1.K t qu tính tốn cân b ng n

c s b t n su t 85% nhu c u n

c

2012 ............................................................................................................ 89


2.5.2.K t qu tính tốn cân b ng n
2012 v i nhu c u s d ng n
2.6. Tính tốn cân b ng n


c

c b ng mơ hình MIKE BASIN 1978 –

hi n t i .................................................. 91

c trong t

ng lai ............................................... 95

2.6.1.K t qu tính tốn cân b ng n
d ng n

c s b t n su t 85%, nhu c u s

c 2020 ........................................................................................... 96

2.6.2.K t qu tính tốn cân b ng n
v i nhu c u s d ng n

c mơ hình MIKE BASIN 1978-2012

c đ n 2020 ........................................................... 98

2.7. Phân tích xác đ nh các y u t

nh h

ng đ n kh n ng ngu n n


c trên

l u v c ......................................................................................................... 102
2.8. Tác đ ng c a các cơng trình th y đi n ................................................ 109
2.8.1.Tính toán cân b ng n
trong tr

c xác đ nh s thay đ i kh n ng ngu n n

c

ng h p có ho c khơng có các tác đ ng c a các cơng trình th y

đi n .......................................................................................................... 109
2.8.2.Tác đ ng c a vi c chuy n n
CH

NG 3:

NGU N N

c t sông Vu Gia sang sông Thu B n115

XU T GI I PHÁP KHAI THÁC B N V NG
C TRONG MÙA KI T ...................................................... 125

3.1. Nguyên t c và c s khoa h c đ xu t gi i pháp ................................. 125
3.2. Nghiên c u đ xu t l

ng n


c h p lý c p cho h du t các cơng trình

th y đi n ...................................................................................................... 126
3.3. Nghiên c u đ xu t các gi i pháp khác nh m khai thác b n v ng ngu n
n

c trong mùa ki t ..................................................................................... 129
3.3.1.

xu t các gi i pháp cơng trình đáp ng nhu c u c p n

thác, s d ng hi u qu ngu n n
3.3.2.

c và khai

c .......................................................... 129

xu t các gi i pháp phi cơng trình qu n lý, khai thác và s d ng

hi u qu , b n v ng ngu n n

c trên l u v c............................................ 131

K T LU N VÀ KI N NGH ..................................................................... 135
TÀI LI U THAM KH O ........................................................................... 139
PH L C ................................................................................................... 141



DANH M C HÌNH
Hình 1.1: B n đ l u v c sông Vu Gia – Thu B n [6] ......................................................10
Hình 1.2: B n đ đ t l u v c sơng Vu Gia – Thu B n [6] ................................................12
Hình 2.1: Phác h a mơ hình l u v c sơng trong s đ MIKE BASIN ..............................54
Hình 2.2: S đ l

i tr m th y v n trên l u v c ...............................................................70

Hình 2.3: S đ m ng l
Hình 2.4: S

đ

cơng

i sơng xây d ng trong mơ hình MIKE BASIN ........................72
trình

th y

đi n

trong



hình

MIKE


BASIN

l u v c sơng Vu Gia – Thu B n ...........................................................................................78
Hình 2.5: S đ tính tốn cân b ng n
Hình 2.6: S đ tính cân b ng n
Thu B n

c l u v c sông Vu Gia – Thu B n ......................79

c MIKE BASIN l u v c sơng Vu Gia – .....................80

............................................................................................................................80

Hình 2.7: K t qu hi u ch nh mơ hình NAM tr m Nơng S n ...........................................82
Hình 2.8: K t qu ki m đ nh mơ hình NAM tr m Nơng S n ............................................83
Hình 2.9: K t qu hi u ch nh mơ hình NAM tr m Thành M ...........................................84
Hình 2.10: K t qu ki m đ nh mơ hình NAM tr m Thành M ...........................................85
Hình 2.11: K t qu ki m đ nh MIKE BASIN t i tr m Thành M .......................................88
Hình 2.12: K t qu ki m đ nh MIKE BASIN t i tr m Nơng S n .......................................88
Hình 2.13: Dịng ch y mùa ki t tr m Nông S n (1978-1982) ...........................................109
Hình 2.14: Dịng ch y mùa ki t tr m Nơng S n (1982-1987) ...........................................110
Hình 2.15: Dịng ch y mùa ki t tr m Nơng S n (1987-1991) ...........................................110
Hình 2.16: Dịng ch y mùa ki t tr m Nơng S n (1992-1996) ...........................................110
Hình 2.17: Dịng ch y mùa ki t tr m Nơng S n (1997-2001) ...........................................111
Hình 2.18: Dịng ch y mùa ki t tr m Nông S n (2001-2006) ...........................................111
Hình 2.19: Dịng ch y mùa ki t tr m Nơng S n (2006-2011) ...........................................111
Hình 2.20: Dịng ch y mùa ki t tr m Nơng S n (2011-2012) ...........................................112
Hình 2.21: Dòng ch y mùa ki t tr m Thành M (1978-1982) ..........................................112
Hình 2.22: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (1982-1987) ..........................................112
Hình 2.23: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (1987-1991) ..........................................113

Hình 2.24: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (1992-1996) ..........................................113
Hình 2.25: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (1997-2001) ..........................................113
Hình 2.26: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (2002-2006) ..........................................114


Hình 2.27: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (2006-2010) ..........................................114
Hình 2.28: Dịng ch y mùa ki t tr m Thành M (2011-2012) ..........................................114


DANH M C B NG
B ng 1.1:

c tr ng hình thái sông Vu Gia – Thu B n ..................................................16

B ng 1.2:

Nhi t đ khơng khí bình qn tháng trung bình nhi u n m ...........................17

B ng 1.3:

T ng s gi n ng tháng, n m trung bình nhi u n m ......................................17

B ng 1.4:

m trung bình quân tháng trung bình nhi u n m ......................................17

B ng 1.5:

L


ng b c h i bình quân tháng trung bình nhi u n m ...................................18

B ng 1.6:

L

ng m a bình quân n m, mùa các tr m .....................................................20

B ng 1.7:

T l phân ph i n

B ng 1.8:

Dòng ch y ki t nh nh t các tr m ..................................................................23

B ng 1.9:

M t s ch tiêu kinh t ch y u n m 2012 vùng nghiên c u ..........................24

B ng 1.10:

Dân s trong l u v c sông Vu Gia – Thu B n 2012 ......................................25

B ng 1.11:

Di n tích các lo i cây tr ng chính th ng kê theo ti u l u v c .......................25

B ng 1.12:


S l

B ng 1.13:

Di n tích các khu công nghi p th ng kê theo ti u l u v c n m 2012 ............26

B ng 1.14:

Di n tích đ t lâm nghi p n m 2012 ................................................................26

B ng 1.15:

Di n tích ni tr ng th y s n n m 2012 toàn l u v c ....................................27

B ng 1.16:

D báo dân s trong l u v c đ n n m 2020 ...................................................28

B ng 1.17:

S l

B ng 1.18:

Di n tích các khu cơng nghi p th ng kê theo ti u l u v c n m 2020 ............30

B ng 1.19:

Di n tích ni tr ng th y s n n m 2020 toàn l u v c ....................................33


B ng 1.20:

Ngu n n

B ng 1.21:

Các công trình khai thác, s d ng n

B ng 1.22:

Hi n tr ng cơng trình th y đi n n m 2014 .....................................................41

B ng 1.23:

L

B ng 1.24:

L ul

B ng 2.1:

Phân chia ti u l u v c trên l u v c sông Vu Gia – Thu B n .........................55

B ng 2.2:

M ct

B ng 2.3:


Tiêu chu n c p n

B ng 2.4:

Nhu c u s d ng n

c ......................................................................................21

ng gia súc, gia c m n m 2012 toàn l u v c .........................................25

ng gia súc, gia c m n m 2020 tồn l u v c .........................................30

ng n

c các sơng trong l u v c [14] .......................................................34

c s d ng trong mùa ki t

ng n

c

h du .............................................40

h l u ................................................45

c s d ng trong mùa ki t ........................................................46

i cho cây tr ng t i m t ru ng P = 85%..............................................57
c cho sinh ho t.................................................................58

c cho tr ng tr t giai đo n hi n t i ng v i ...................60

t n su t 85% ..........................................................................................................................60
B ng 2.5:

Nhu c u s d ng n

c cho ch n nuôi giai đo n hi n t i ................................61


B ng 2.6:

Nhu c u s d ng n

c cho sinh ho t giai đo n hi n t i .................................61

B ng 2.7:

Nhu c u s d ng n

c cho công nghi p giai đo n hi n t i ............................62

B ng 2.8:

Nhu c u s d ng n

c cho th y s n giai đo n hi n t i ..................................63

B ng 2.9:


K t qu tính tốn nhu c u s d ng n

B ng 2.10:

C c u s d ng n

c giai đo n hi n t i ..........................................................64

B ng 2.11:

Nhu c u s d ng n

c cho tr ng tr t 2020 ....................................................65

B ng 2.12:

Nhu c u s d ng n

c cho ch n nuôi 2020 ....................................................65

B ng 2.13:

Nhu c u s d ng n

c cho sinh ho t 2020 .....................................................66

B ng 2.14:

Nhu c u s d ng n


c cho công nghi p 2020 ................................................67

B ng 2.15:

Nhu c u s d ng n

c cho th y s n 2020 ......................................................67

B ng 2.16:

K t qu tính tốn nhu c u s d ng n

B ng 2.17:

C c u nhu c u s d ng n

B ng 2.18:

L

i tr m khí t

B ng 2.19:

L

i tr m th y v n trong l u v c ...................................................................69

B ng 2.20:


Phân vùng tính tốn mơ s dịng ch y ............................................................70

B ng 2.21:

Phân chia h th ng nút t

i l u v c sông Vu Gia – Thu B n ........................72

B ng 2.22:

Phân chia h th ng nút t

i l u v c sông Vu Gia – Thu B n ........................74

B ng 2.23:

Phân chia h th ng nút c p n

B ng 2.24:

Phân chia h th ng h ch a trong s đ MIKE BASIN c a l u v c Vu Gia –

Thu B n

........................................................................................................................77

B ng 2.25:

Hi u ch nh và ki m đ nh cho 2 tr m Nông S n và Thành M .......................81


B ng 2.26:

K t qu cân b ng n

hi n t i

........................................................................................................................89

B ng 2.27:

K t qu tính m c b o đ m c p n

B ng 2.28:

K t qu tính m c b o đ m c p n

c giai đo n hi n t i ............................64

c 2020 ...............................................68

c 2020 ................................................................68

ng và đo m a trong l u v c ...............................................69

c cho sinh ho t, công nghi p, th y s n .........76

c s b t n su t 85% - Nhu c u s d ng n
ct

c giai đo n


i giai đo n hi n t i ..........................91

c sinh ho t, công nghi p, ch n nuôi, th y

s n giai đo n hi n t i ............................................................................................................94
B ng 2.29:

K t qu cân b ng n

c s b t n su t 85% - Nhu c u s d ng n

B ng 2.30:

K t qu tính m c b o đ m c p n

B ng 2.31:

K t qu tính m c b o đ m c p n

ct

c 2020 ....96

i 2020 ..............................................98

c sinh ho t, công nghi p, ch n nuôi, th y

s n n m 2020 ......................................................................................................................101
B ng 2.32:


Th ng kê đ m n l n nh t (S max ) và nh nh t (S min ) trong cùng ngày t i m t

s đi m d c các sông ..........................................................................................................105


B ng 2.33:

m n l n nh t bình quân th y v c trong mùa khô t i m t s v trí d c sơng

V nh i n

......................................................................................................................107

B ng 2.34:

m n l n nh t bình quân th y tr c trong mùa khô t i m t s v trí d c sơng

Thu B n

......................................................................................................................107

B ng 3.1:

So sánh dịng ch y khi có và khơng có b c thang cơng trình th y đi n [14]127

B ng 3.2:
B ng 3.3:

xu t l u l

S nl

ng yêu c u x t các cơng trình th y đi n [14] ...................128

ng đi n theo m c tiêu và theo yêu c u x [14] .................................129


DANH M C CÁC CH

VI T T T

TNN

Tài nguyên n

PTBV

Phát tri n b n v ng

LVS

L u v c sông

HST

H sinh thái

NTTS

Nuôi tr ng th y s n


B KH

Bi n đ i khí h u

NBD

N

c

c bi n dâng


1
M

U

1. Tính c p thi t c a đ tài
L u v c sông Vu Gia - Thu B n là m t trong nh ng h th ng sông l n
mi n duyên h i Trung B Vi t Nam v i t ng di n tích l u v c 10.350 km2 n m trên
đ a ph n 3 t nh Qu ng Nam, à N ng và Kon Tum. Sông b t ngu n t đ a bàn t nh
à N ng đ ra bi n ông

Kon Tum ch y qua t nh Qu ng Nam, thành ph
bi n là C a

i và C a Hàn. Ti m n ng phát tri n ngu n n


d ng: phát đi n, c p n

hai c a

c c a l u v c r t đa

c nông nghi p, dân sinh, công nghi p, d ch v du l ch, đ y

m n, ch ng l ... Vì v y, vi c qu n lý, khai thác tài nguyên n

c c a h th ng này

có m t vai trò h t s c quan tr ng trong s nghi p phát tri n kinh t xã h i c a t nh
Qu ng Nam và thành ph
L u v c n m
thu c Trung
không, đ

à N ng.

mi n Trung c a đ t n

c, có

à N ng là thành ph tr c

ng, là đ u m i quan tr ng c a vùng có m ng l

ng s t, đ


i giao thông hàng

ng b B c – Nam, h th ng giao thơng lên Tây Ngun, sang

Lào, có c ng bi n thu n ti n giao l u qu c t . Trong vùng có nhi u danh lam th ng
c nh đ p nh bán đ o S n Trà, èo H i Vân, Ng Hành S n, có di tích v n hóa th
gi i nh H i An, M S n… Thành ph

à N ng và t nh Qu ng Nam là t nh n m

trong vùng kinh t tr ng đi m mi n Trung, đ

c

ng và Nhà n

c quan tâm, t p

trung đ u t cao nh m t o đi u ki n đ y nhanh quá trình phát tri n kinh t - xã h i.
i n Ng c –

i n

Nam đã và đang đi vào s d ng và khai thác thu hút đ u t trong, ngoài n

c là

Các khu cơng nghi p Liên Chi u – Hịa Khánh –

à N ng –


nh ng thu n l i và c h i r t l n cho phát tri n n n kinh t l u v c.
Tuy nhiên, do nh ng đ c thù c a mi n Trung, đi u ki n t nhiên c a l u v c
sông Vu Gia – Thu B n c ng gây nhi u khó kh n cho phát tri n kinh t - xã h i.
a hình l u v c khá ph c t p, ph n l n là núi cao, b chia c t m nh, đ d c l n,
khó xây d ng c s h t ng, nh t là giao thông th y l i. Th i ti t kh c nghi t, ch t
l

ng th m th c v t b suy gi m, thiên tai bão l luôn x y ra và có xu h

ng ngày

càng ác li t. M a l l n gây xói mịn đ t, xói l b và c t dịng sơng, gây úng ng p
và l l t nghiêm tr ng, trong khi mùa khơ ít m a gây khơ h n n ng.
Theo các K ch b n B KH và NBD, 2012 c a B Tài nguyên và Môi tr
t i l u v c sông Vu Gia – Thu B n thì l
mùa l l

ng m a đ u t ng. L

ng

ng m a mùa khô gi m rõ r t. Các tháng

ng m a t ng m nh nh t vào tháng 9, tháng 10 và


2
gi m m nh các tháng 1, 4. T i các tr m th y v n trên l u v c sông Thu B n, đ n
cu i th k 21, l


ng m a tháng trung bình có th t ng t 2.2 đ n 11.4 % (theo k ch

b n A2), 9.6% (k ch b n B2) và 6.9% (k ch b n B1). Các tr m khí t
v c thu c sông Vu Gia, l

ng trên l u

ng m a các tháng mùa l t ng nh h n, ch t 6.2 đ n

13%, trong khi các tháng mùa c n gi m m nh đ n -26.1% v i k ch b n A2. L
m a tháng t ng t tháng 6 đ n tháng 11, còn l

ng

ng m a t tháng 12 đ n tháng 5

gi m. Trong các tháng mùa m a (t tháng 9 đ n tháng 12), cu i mùa m a thì l
m a gi m; cịn các tháng cu i mùa khơ thì l
Trong t

ng

ng m a t ng.

ng lai s gia t ng dân s nhanh chóng cùng v i t c đ phát tri n đô

th , khu công nghi p, du l ch… đã và s t o ra nh ng áp l c ngày càng gia t ng v
ngu n n


c cho toàn b h th ng l u v c sông Vu Gia – Thu B n. Q trình đơ th

hóa, s n xu t công nghi p, khai thác du l ch và d ch v
chóng địi h i l
n

ng n

h du phát tri n nhanh

c c p t ng lên nh ng kéo theo đó kh n ng ơ nhi m ngu n

c c ng t ng lên. Mâu thu n s d ng n

xu t đi n n ng) v i vi c đáp ng nhu c u n

c gi a vi c phát tri n th y đi n (s n
c cho các đ i t

ng s d ng n

c

h du trên l u v c sơng ngày càng l n.
Ngồi ra, sau khi xây d ng h th ng các h ch a l n, các cơng trình th y
đi n c ng đ

c xây d ng và đ a vào khai thác, v n hành, đ c bi t vi c chuy n n

c


k Mi 4 đã gây ra nh ng h u qu không nh cho h du. N

c

c a th y đi n

chuy n nhi u h n v phía Thu B n đã làm cho phía Vu Gia dòng ch y ki t suy
gi m m nh, m c n

c gi m sút nghiêm tr ng đ t bi t vào mùa ki t, xâm nh p m n

l n sâu h n, uy hi p đ n ngu n n
à N ng nh nhà máy n

cC u

c c p cho các nhà máy c p n

c chính cho TP.

, gây h u qu đ n sinh ho t, nông nghi p, công

nghi p… là r t l n.
Vì v y vi c nghiên c u đánh giá kh n ng ngu n n

c trên l u v c sông Vu

Gia – Thu B n và đ xu t gi i pháp khai thác b n v ng ngu n n
trong t


ng lai nh m đ m b o n

ô nhi m môi tr

c v mùa ki t

c cho l u v c, đ y m n, không gây thi u n

c và

ng là r t c n thi t và c p bách hi n nay.

2. M c tiêu nghiên c u
ánh giá kh n ng ngu n n

c và hi n tr ng s d ng n

c trên l u v c sông

Vu Gia – Thu B n. Nghiên c u, đánh giá tác đ ng c a th y đi n và chuy n n

c


3
đ n ngu n n

c vùng h du và đ xu t gi i pháp khai thác b n v ng ngu n n


c

trong mùa ki t trên l u v c sông Vu Gia – Thu B n.
3.

i t ng và ph m vi nghiên c u
- i t ng nghiên c u: tài nguyên n c l u v c sông Vu Gia – Thu B n
- Ph m vi nghiên c u: L u v c sông Vu Gia – Thu B n n m trên đ a ph n 3
t nh Qu ng Nam, à N ng và Kon Tum.

4. Cách ti p c n và ph

ng pháp nghiên c u

4.1. Cách ti p c n
- Ti p c n t ng h p:
D a trên hi n tr ng và đ nh h

ng phát tri n kinh t các ngành vùng l u v c

sông Vu Gia – Thu B n đ đánh giá nhu c u dùng n
pháp khai thác b n v ng ngu n n

c cho các ngành t đó đ gi i

c trên l u v c.

- Ti p c n k th a:
Trên l u v c sông Vu Gia - Thu B n c ng đã có m t s các d án quy ho ch
tài nguyên n


c, quy ho ch th y l i, các đ tài nghiên c u, đánh giá kh n ng và

hi n tr ng s d ng n

c trên l u v c. Vi c k th a có ch n l c các k t qu nghiên

c u này s giúp đ tài có đ nh h

ng gi i quy t v n đ m t cách khoa h c h n.

- Ti p c n th c ti n:
Ti n hành kh o sát th c đ a, t ng h p s li u nh m n m rõ chi ti t hi n tr ng
và đ nh h

ng phát tri n kinh t - xã h i c a t ng đ a ph

ng, hi n tr ng khai thác

s d ng n

c, hi n tr ng cơng trình th y đi n, các nh h

ng c a công trình th y

đi n và vi c chuy n n

c đ n ngu n n

c c p cho h du trên l u v c sông Vu Gia


– Thu B n.
- Ti p c n theo h

ng s d ng các ph

ng pháp mơ hình tốn, thu v n,

thu l c và các công c hi n đ i trong nghiên c u.
4.2. Ph ng pháp nghiên c u
- Ph ng pháp k th a: K th a các tài li u, k t qu tính tốn c a các nghiên
c u đã th c hi n trên đ a bàn vùng nghiên c u. Áp d ng trong đánh giá đi u ki n
ngu n n

c, tính tốn cân b ng n

- Ph

c.

ng pháp đi u tra, thu th p: Ti n hành đi u tra, thu th p các tài li u

trong vùng nghiên c u bao g m tài li u: đi u ki n t nhiên, đ a hình, th y v n, hi n
tr ng và đ nh h

ng phát tri n kinh t - xã h i, hi n tr ng ngu n n

c, cơng trình



4
th y đi n và tình hình s d ng n
n

c, s d ng n
- Ph

c. Áp d ng trong phân tích, đánh giá ngu n

c, tác đ ng c a th y đi n…

ng pháp ng d ng các mơ hình hi n đ i:

ng d ng các mơ hình, cơng

c tiên ti n ph c v tính tốn bao g m mơ hình MIKE NAM tính tốn dịng ch y t
m a; mơ hình MIKE BASIN tính tốn cân b ng n
lý và b n đ . Áp d ng trong tính tốn nhu c u n
qu c a các ph
- Ph

c, các ph n m m thông tin đ a
c, cân b ng n

c, xác đ nh hi u

ng án tính tốn…

ng pháp phân tích th ng kê, đánh giá: Th ng kê các s li u, d li u


liên quan, phân tích k t qu tính toán… Áp d ng trong đánh giá nhu c u n
n ng đáp ng c a ngu n n
- Ph

c, tác đ ng c a vi c khai thác ngu n n

c, kh

c…

ng pháp chuyên gia: Xin ý ki n chuyên sâu c a các chuyên gia giúp

nâng cao hi u qu và tính thi t th c c a đ tài lu n v n nghiên c u.
5. C u trúc lu n v n
C u trúc lu n v n có 3 ch
Ch
Ch
b ng n

ng cùng v i m đ u, k t lu n và ki n ngh

ng 1: T ng quan v l nh v c nghiên c u và vùng nghiên c u;
ng 2: C s khoa h c và th c ti n đánh giá kh n ng ngu n n

c, cân

c và tác đ ng c a th y đi n đ n ngu n n c vùng h du trong mùa ki t;
Ch ng 3:
xu t gi i pháp khai thác b n v ng ngu n n c trong mùa ki t.



5
CH

NG 1: T NG QUAN V L NH V C NGHIÊN C U
VÀ VÙNG NGHIÊN C U

1.1. Các nghiên c u trong và ngoài n
1.1.1. Nghiên c u ngoài n

c v l nh v c nghiên c u

c

Các nghiên c u v các v n đ liên quan nh m c khai thác b n v ng, ch s
khai thác n

c, dịng ch y mơi tr

gia và đã đ t đ

ng… đã đ

c ti n hành khá lâu t i m t s qu c

c m t s thành t u đáng k , đi n hình nh Úc, M , Canda, Nam

Phi, Anh, Pháp…
T i Úc, vi c xem xét, thi t l p m c khai thác tài nguyên n
đ


c th c hi n

c b n v ng đã

h u h t các l u v c sông l n và quan tr ng. Trong đó ph i k đ n

các nghiên c u và vi c áp d ng thành công trong phát tri n tài nguyên n
sông Murray – Darling [16] khi LVS này ph i đ
nghiêm tr ng v mơi tr
b suy thối. M t
qua đã đ

ng đ u v i nh ng v n đ khá

ng, sinh thái nh đ t b nhi m m n, h sinh thái th y sinh

y ban liên Chính ph và các bang có sơng Murray – Darling đi

c thành l p và thông qua m t khái ni m ng

ng, cịn g i là “CAP”, nó

chính là c s đ thi t k m t s chính sách qu n lý TNN trong tr
n

c khan hi m nh d ch v th

quy n s h u. Ng
ngu n n


ng m i n

c, dịng ch y mơi tr

ng h p ngu n
ng và đ m b o

ng này khá linh ho t, thay đ i theo n m khác tùy thu c vào

c đ n, nh m đ phân ph i n

trong th i đo n khan hi m n

c h p lý gi a 4 bang thu c l u v c sông

c.

T i Canada, vi c nghiên c u xác l p m c khai thác tài ngun n
dịng ch y mơi tr

ng đ

ch y trong sông cho cá và môi tr

ng d n v ng

ng dịng

ng s ng c a cá, theo đó đã đ a ra khái ni m v


ng dòng ch y trong sơng đ m b o mơi tr

tính tốn ng

cđ mb o

c ti n hành trên các l u v c sông Grand, Mihallven, sông

Big n m 2005…Bang British Columbia đã xây d ng h
ng

cl uv c

ng dòng ch y theo các b

ng s ng cho các loài cá và các b

c: Xác đ nh hi n tr ng sinh tr

c

ng c a các

lồi cá; s d ng chu i dịng ch y ngày t nhiên liên t c t i thi u 20 n m liên ti p;
tính tốn t l chuy n đ i dòng ch y l n nh t, tính tốn dịng ch y nh nh t, thi t
l p ng

ng dòng ch y nh nh t.
T i M , các nhà khoa h c M là m t trong nh ng ng


l nh v c nghiên c u v dịng ch y mơi tr
s m và chi m t i 37% trên t ng s ph

ng. Các ph
ng pháp đ

i tiên phong trong

ng pháp phát tri n t r t
c phát minh [17]. Ví nh


6
ph
tr

ng pháp ch s Tenant (1976) đã đ
ng cho nhi u bang

n

c s d ng đ đánh giá dòng ch y môi

c M b ng vi c đ a ra các m c dòng ch y nh b ng

10%, 30% dịng ch y trung bình n m, ph

ng pháp mơ ph ng môi t


PHASIM (Physical Habitat Simulation) và ph
nhi u n

ng pháp này hi n nay đ

ng c ng
c s d ng

c nh Pháp, Na Uy và Newzealand.

T i Anh, ch s dòng ch y ki t t nhiên đã đ
ch y mơi tr

ng trong q trình đi u ti t khai thác n

c s d ng đ xác đ nh dòng
c. Ch s th

ng đ

c dùng

nh t là Q95 % là dịng ch y có th i gian duy trì b ng ho c l n h n 95%, ch s này
đ

c l a ch n hoàn toàn d a trên c

s

th y v n; ph


Invertebrate Index for Flow Evaluation), ph
sát đ nh k đ ng v t không s

ng pháp LIFE (Lotic

ng pháp này d a trên các s li u giám

ng s ng kích th

c l n.

T i Nam Phi, các nhà khoa h c đã nghiên c u phát tri n nhi u ph
tính tốn dịng ch y môi tr

ng. Ph

ng pháp đ

c bi t đ n nhi u là ph

ng pháp
ng pháp

lu n kh i d ng (Building Block Methdology, g i t t là BBM), ti n đ c s c a
BBM là các lồi sinh v t s ng trong sơng ph thu c vào các y u t c b n (các kh i
d ng) c a ch đ dòng ch y, bao g m dòng ch y ki t và l , là nh ng y u t
h

nh


ng t i vi c duy trì đ ng l c h c bùn cát và c u trúc đ a m o c a sơng, vì v y

thi t l p m t ch đ dòng ch y thu n l i cho vi c duy trì h sinh thái b ng cách k t
h p các kh i d ng này. Ngoài ra, còn m t ph

ng pháp khá n i ti ng đó là ph

ng

pháp đáp ng h l u đ i v i bi n đ i dòng ch y b t bu c (DRIFT – Downstream
Response to Imposed Flow Transformation), ph

ng pháp này hình thành h

ng

nghiên c u t ng h p vì nó đ c p đ n t t c các khía c nh c a h sinh thái sông.
Nh t B n c ng đ t đ

c nh ng thành t u quan tr ng trong nghiên c u và áp

d ng các k t qu nghiên c u đ PTBV tài nguyên, môi tr

ng n

cc a5l uv c

sông ch y qua vùng Greater Tokyo v i t ng di n tích kho ng 22.600 km2 và dân s
trên 27 tri u ng


i. Thông qua vi c ti n hành m t lo t ch

nh m b o v môi tr
n

ng n

c, khai thác hi u qu ngu n n

ng trình nghiên c u
c sơng. Giám sát HST

c và qu n lý các r i ro, Nh t B n đã kh c ph c tình tr ng ô nhi m, ph c h i h

sinh thái v n r t phong phú và đa d ng c a vùng này.
Thái Lan c ng có nhi u k t qu trong nghiên c u gi i pháp b o v tài nguyên
môi tr

ng n

c LVS Chao Phraya là m t trung tâm s n xu t lúa g o l n c a Thái

Lan và c ng là n i đóng đơ c a th đơ BangKok v i t ng dân s trong l u v c lên


7
t i 23 tri u ng

i khi dịng sơng này ph i đ i m t v i tình tr ng khan hi m n


nhu c u ngày càng t ng lên c a các h dùng n
ngu n n

c c ng nh xung đ t v n

sông ngày càng b ô nhi m do n

h du [18]. V n đ c n ki t

c

c ngày càng t ng lên khi n

c th i h n h p không đ

c

vùng h l u

c x lý ch y vào sông.

M t nghiên c u t ng th v chia s , phân b m t cách công b ng ngu n n
LVS cho các h dùng n

c do

c mà v n đ m b o nhu c u n

c trong


c cho HST h du đã đ

c

th c hi n, song ch a th c s k t thúc vì cịn g p m t s rào c n trong quá trình đo
l

ng các đi u ki n c a l u v c b ng h th ng các ch th đ

c phát tri n cho LVS

Chao Phraya. Trên l u v c sông Runhana – Srilanka c a n

c này [19] tình tr ng

ngu n n

c ngày càng suy ki t, trong khi mâu thu n gi a phát đi n v i công su t

l p máy 120MW và cung c p n

ct

M t k ho ch qu n lý tài nguyên n
hành bao g m phân b n

ct

i cho 52.000 ha lúa hai v ngày càng gay g t.

c t ng h p cho LVS Ruhuna đã đ

i v i nh ng gi i pháp s d ng n

c ti n

c t i u, tri t đ

ti t ki m đ gi m công su t phát đi n. Bên c nh đó, m t chi n d ch v n đ ng s
tham gia c a c ng đ ng, đ c bi t là c a ph n vào ch

ng trình trên đã đ

c th c

hi n khá hi u qu .
Cùng v i đó

nhi u n

c và khu v c trên th gi i c ng đã có nh ng nghiên

c u v vi c đ m b o duy trì dịng ch y mơi tr
ki n c a các c ng đ ng th
ch y mơi tr

ng cho dịng sơng. Các u c u và ý

ng đóng vai trị là đ ng l c thúc đ y vi c duy trì dịng


ng. Thí d trong tr

ng h p qu n lý h Mono lake (California, Hoa

K ), tịa án đã có nh ng phán quy t bu c chính quy n ph i x l
dịng ch y mơi tr

ng nh m b o v quy n l i c a nh ng ng

ng n

c đ duy trì

i đánh b t cá. Ý chí

và hành đ ng c a c ng đ ng đã đóng vai trò then ch t và t o đi u ki n cho n ng
thay đ i đó.
Kêu g i hành đ ng đ duy trì dịng ch y mơi tr
ph

ng không ch t c p đ a

ng. C ng đ ng qu c t ngày càng nh n th c tõ v t m quan tr ng c a tài

nguyên n

c và tính c n thi t c a công tác qu n lý n

trong khai thác và đ m b o các nhu c u v môi tr


c đ m b o tính b n v ng

ng. Trong báo cáo c a

y ban

th gi i v đ p [20] đã coi s b n v ng c a các dịng sơng và cu c s ng c ng nh
nh n th c v quy n và chia s l i ích là nh ng v n đ c n đ
c u các h ch a ph i x n

c đ duy trì dịng ch y mơi tr

thi t k , đi u ch nh và v n hành đ đáp ng đ

c u tiên. T đó, yêu

ng và đi u đó ph i đ

c yêu c u này. T

c

ng t nh v y,


8
trong v n ki n “T m nhìn v n

c và t nhiên” [21] đã kêu g i “dành n


th ng đ ph c v các công tác môi tr
n

c trong h

ng nh h n ch l l t và làm s ch ngu n

c”. V n ki n này đã đóng góp m t khn kh chung g m sáu ph n cho hành

đ ng b o v và qu n lý tài nguyên n
qu n lý ngu n n

c, trong đó bao g m c vi c quan tâm và

c ng t trong sông và l u v c sông.

Do ý ngh a và t m quan tr ng to l n c a PTBV tài nguyên n
này luôn đ

c nên v n đ

c quan tâm và nghiên c u c a nhi u nhà khoa h c, các c quan nghiên

c u trong và ngoài n

c, các t ch c qu c t . Vi c ph i h p qu c t trong nghiên

c u và xác đ nh chi n l
v ng tài nguyên n


c đúng đ n đ khai thác s d ng, qu n lý và b o v b n

c nh m khai thác và đáp ng b n v ng ngu n n

c trong t

ng

lai là vi c làm có ý ngh a và c n thi t.
1.1.2. Nghiên c u trong n
Hi n nay
n ng ngu n n

c

Vi t Nam đã có m t s nghiên c u đ c p đ n vi c đánh giá kh
c trên l u v c, đ xu t gi i pháp khai thác b n v ng ngu n n

c

nh :
tài “Nghiên c u c s khoa h c và th c ti n đi u hành c p n
cho đ ng b ng sông H ng”,

i h c Th y L i, 2007.

c mùa c n

tài đã nghiên c u ch đ


làm vi c và v n hành h th ng h ch a, h th ng các cơng trình l y n

c

h l u

đ ng b ng Sông H ng, nghiên c u gi i quy t bài toán t ng h p s d ng ngu n
n

c trên l u v c trong m i quan h t

ng tác gi a bài toán đi u hành mùa l và

mùa ki t v i các n i dung, đi u hành phòng l , tr n
v i cân b ng n

c và phát đi n trong mùa l ,

c cho các m c đích s d ng khác nhau trong mùa c n.

tài “Kh n ng đáp ng ngu n n
ch a, tr m th y đi n trên l u v c sông H

c và c s khoa h c v n hành các h
ng” c a PGS.TS. V

ình Hùng.

tài


đã s d ng mơ hình Nam đ mơ ph ng m a – dòng ch y m t và MIKE BASIN đ
tính tốn cân b ng n

c và v n hành các h ch a, t đó có c s khoa h c trong

vi c đánh giá kh n ng đáp ng c a ngu n n
trình v n hành h th ng h ch a

th

c và c s khoa h c đ xu t quy

ng l u l u v c sông H

tài “Nghiên c u xác đ nh dịng ch y mơi tr

ng.

ng c a h th ng sơng H ng

– sơng Thái Bình và đ xu t các gi i pháp duy trì dịng ch y môi tr
v i các yêu c u phát tri n b n v ng tài nguyên n
Nam, 2010.

tài đã đ a ra đ

ng phù h p

c”, Vi n Khoa h c Th y l i Vi t


c c s khoa h c cho vi c xây d ng khung th ch


9
v dịng ch y mơi tr

ng trên đ ng b ng h th ng sơng H ng, sơng Thái Bình, đ

xu t các gi i pháp v qu n lý và s d ng ngu n n

c có hi u qu nh m đóng góp

cho vi c s d ng h p lý, gi i quy t các mâu thu n và xung đ t trong vi c chia s
ngu n n

c gi a các ngành kinh t góp ph n phát tri n kinh t xã h i theo h

ng

b n v ng.
tài “Nghiên c u c s lý lu n và th c ti n v qu n lý t ng h p tài nguyên
n

c l u v c sông Ba”,

i h c Th y l i Hà N i, 2003.

thi t nghiên c u v dòng ch y môi tr

ng và nghiên c u c i ti n và phát tri n th


ch , chính sách đáp ng yêu c u v phát tri n b n v ng.
th vi n thơng tin v tài ngun n
khí t

tài đã đ xu t vi c c n
tài đã xây d ng đ

c l u v c sông Ba, c ng nh ngân hàng d li u

ng th y v n. Trên c s đó đ tài đã tính toán cân b ng n

ngu n n

c và phân chia

c s d ng trên l u v c sông Ba s d ng mơ hình tốn MIKE – BASIN và

đ xu t các mơ hình qu n lý l u v c sơng này.
tình hình khai thác s d ng n
nh h

– Kanak s

tài có m t s nh n xét chung v

c trên l u v c sông khi chuy n n

ng tiêu c c t i môi tr


c t h An Khê

ng khu v c h du sông Ba.

tài “Nghiên c u gi i pháp t ng th b o v tài nguyên n
n

c

c h l u sông Trà Khúc theo h

Ng c Lan, Tr

ng

c, môi tr

ng

ng phát tri n b n v ng”, c a TS. Ph m Th

i h c Th y l i”. Nghiên c u này đã đ a ra các gi i pháp t ng

th cho vi c qu n lý b o v và kh c ph c suy thối mơi tr

ng n

c và h sinh thái

th y sinh h l u sông Trà Khúc đáp ng các yêu c u c a phát tri n b n v ng.

Ph

ng pháp cân b ng n

b ngu n n

c đã đ

c s d ng đ gi i quy t bài toán chia s , phân

c đ n đ p Th ch Nham cho s d ng

tốn v i các ph

ng án cơng trình b sung ngu n n

tài “Nghiên c u nh h
i h c

c tính

c khác nhau.

ng c a các cơng trình th y đi n trên h th ng

sông Vu Gia – Thu B n đ n nhu c u dùng n
đo n 2010 – 2020”,

khu v c h du và đ


c

à N ng, 2011.

nh m đánh giá kh n ng cung c p ngu n n

h l u: thành ph

à N ng giai

tài s d ng mơ hình MITSIM

c m t c a sông Vu Gia – Thu B n,

đ a ra nh n xét t ng quan v kh n ng cung c p n

c c a sông Vu Gia – Thu B n

đ i v i vi c phát tri n kinh t - xã h i c a t nh Qu ng Nam và

à N ng, kh n ng

đi u ti t dòng ch y c a các cơng trình th y l i, th y đi n trên l u v c sông Vu Gia
– Thu B n

hi n t i và n m 2020.


10
1.1.3. Nh n xét chung v các nghiên c u đã th c hi n

T k t qu nghiên c u trong và ngoài n c v l nh v c nghiên c u th y r ng
vi c tính toán cân b ng n c nên s d ng mơ hình tốn. Hi n nay m t s mơ hình
đang đ c s d ng r ng rãi trên th gi i nh : H th ng mơ hình GIBSI, mơ hình
BASINS, mơ hình WEAP, mơ hình MIKE BASIN…
1.2. T ng quan v vùng nghiên c u
1.2.1.

i u ki n t nhiên

1.2.1.1. V trí đ a lý
Sơng Vu Gia - Thu B n là h th ng sông l n
Vi t Nam. Toàn b l u v c n m

s

n

v c: 10.350 km , trong đó di n tích n m
2

mi n Duyên h i Trung B

ông c a dãy Tr

ng S n có di n tích l u

t nh Kon Tum: 301,74 km2, còn l i ch

y u thu c đ a ph n t nh Qu ng Nam và Thành ph


à N ng.

L u v c có v trí to đ :
16o03’ - 14o55’ v đ B c
107o15’ - 108o24’ kinh đ

ơng.

Có ranh gi i l u v c:
Phía B c giáp l u v c sơng Cu ê;
Phía Nam giáp l u v c sơng Trà B ng và Sê San;
Phía Tây giáp Lào;
Phía ơng giáp bi n ông và l u v c sông Tam K .

Hình 1.1:

B n đ l u v c sơng Vu Gia – Thu B n [6]


11
L u v c sông Vu Gia - Thu B n bao g m đ t đai c a 17 huy n, thành ph
c a 3 t nh Kon Tum, Qu ng Nam và Thành ph
Trà My, Tiên Ph

c, Ph

c S n, Hi p

Qu S n, Nông S n, Duy Xuyên,
ph


c,

i L c,

à N ng, đó là B c Trà My, Nam
ông Giang, Tây Giang, Nam Giang,

i n Bàn, Thành ph

à N ng, Hoà Vang và m t ph n c a huy n Th ng Bình,

1.2.1.2.

H i An, thành

k Glei (Kon Tum).

c đi m đ a hình

Nhìn chung đ a hình c a l u v c bi n đ i khá ph c t p và b chia c t m nh.
a hình có xu h

ng nghiêng d n t Tây sang

ông đã t o cho l u v c có 4 d ng

đ a hình chính sau:

a)


a hình vùng núi
Vùng núi chi m ph n l n di n tích c a l u v c, dãy núi Tr

cao ph bi n t 500 ÷ 2.000 m.
đ cao t 1.000 m ÷ 2.000 m, đ

ng S n có đ

ng phân thu c a l u v c là nh ng đ nh núi có
c kéo dài t đèo H i Vân

phía B c có cao đ

1.700 m sang phía Tây r i Tây Nam và phía Nam l u v c hình thành m t cánh cung
bao l y l u v c.

i u ki n đ a hình này r t thu n l i đón gió mùa

ơng B c và các

hình thái th i ti t t bi n ơng đ a l i hình thành các vùng m a l n gây l quét cho
mi n núi và ng p l t cho vùng h du.

b)

a hình vùng gị đ i
Ti p theo vùng núi v phía

th p d n t Tây sang


ơng.

ơng là vùng đ i có đ a hình l

n sóng đ cao

nh đ i tròn, nhi u n i khá b ng ph ng, s

n đ i có

đ d c 20 ÷ 30 .
0

c)

a hình vùng đ ng b ng
Là d ng đ a hình t

ng đ i b ng ph ng, ít bi n đ i, t p trung ch y u là phía

ơng l u v c, hình thành t s n ph m tích t c a phù sa c , tr m tích và phù sa b i
đ p c a bi n, sông, su i... Do đ c đi m đ i núi n sát bi n nên đ ng b ng th
nh h p ch y d c theo h

d)

ng

ng B c - Nam.


a hình vùng cát ven bi n
Vùng ven bi n là các c n cát có ngu n g c bi n. Cát đ

b và nh tác d ng c a gió, cát đ
có d ng l

c đ a đi xa b

c sóng gió đ a lên

v phía Tây t o nên các đ i cát

n sóng ch y dài hàng tr m km d c b bi n.

1.2.1.3. Th nh

ng

Trong l u v c sông Vu Gia – Thu B n có các nhóm đ t chính sau:


12
- Nhóm đ t c n cát và đ t cát bi n: Nhóm đ t này có di n tích kho ng 9.779
ha đ

c hình thành

à N ng đ n Duy Ngh a v i


ven bi n c a sông Thu B n t

nh ng d i cát r ng h p khác nhau tùy theo t

ng tác gi a sơng bi n và dịng ch y

sơng.
- Nhóm đ t m n: Di n tích kho ng 3.058 ha, phân b

vùng phía đơng

huy n Duy Xun, H i An.
- Nhóm đ t phèn: Phân b

vùng đơng huy n

i n Bàn, chi m di n tích

kho ng 629 ha;
- Nhóm đ t phù sa phân b

h l u sông Thu B n và m t s vùng

trung

l u;
- Nhóm đ t xám b c màu phân b

h u h t các huy n vùng trung du sông


Thu B n, di n tích 12.910 ha;
- Nhóm đ t vàng phân b ch y u
My, Tiên Ph

c, Qu S n, Hi p

các huy n trung du và mi n núi nh Trà

c…, chi m di n tích 275.041 ha;

- Nhóm đ t mùn đ trên núi phân b ch y u
- Nhóm đ t thung lung d c t phân b
Tiên Ph

c, Hi p

Hình 1.2:

vùng núi cao Trà My;

vùng trung du và núi cao Trà My,

c, Qu S n…, chi m di n tích 3.997 ha.

B n đ đ t l u v c sông Vu Gia – Thu B n [6]


13
1.2.1.4. Th c v t
Th c v t trong l u v c khá phong phú và đa d ng, g m có ki u r ng kín

th

ng xanh m á nhi t đ i phân b

đ cao trên 1.000 m; ki u r ng kín lá r ng

h i m nhi t đ i; ki u r ng cây th a, lá r ng h i khô nhi t đ i và ki u r ng cây lá
kim h i khơ nhi t đ i. Ngồi ra, cịn có các tr ng c , cây b i.
R ng b tàn phá, khai thác thi u quy ho ch. Tính đ n n m 2006, di n tích
r ng trong t nh Qu ng Nam kho ng 457,7.103 ha, trong đó r ng t nhiên 396,3.103
ha, r ng tr ng 61,4.103 ha, t l r ng che ph kho ng 43,9%.
a ch t th y v n

1.2.1.5.

Trong ph m vi l u v c sông Vu Gia - Thu B n, n
thành n

c l h ng và n

1. N
N

cd

iđ tđ

c chia

c khe n t.


c l h ng
c l h ng t n t i v n đ ng trong l h ng c a các đ t đá b r i theo 3

t ng ch a n

c.

- T ng ch a n
T ng ch a n

c l h ng trong tr m tích Halozen (Q IV )
c này bao g m các thành t o b r i ngu n g c sông, bi n g c

và h n h p phân b r ng rãi trên kh p đ ng b ng. Thành ph n th ch h c ch y u là
cát, cát pha, sét, sét pha, cu i s i có chi u dày bi n đ i t 10 đ n 40m.
- T ng ch a n
T ng ch a n

c l h ng trong tr m tích Pleistocen (Q I - III )
c này l ra ch y u

Bình, Duy Xuyên,

ven rìa đ ng b ng, Tây, Nam Th ng

th m sông Yên, sông Quá Giáng. Ph n còn l i b ph d

i


tr m tích halocen. Thành ph n th ch h c ch y u là cát, cát pha, sét pha, cu i s i,
có chi u d y 10 ÷ 38m.
- T ng ch a n

c l h ng trong tr m tích đ t khơng phân chia (Q)

T ng này bao g m các tr m tích, s
Kanozoi

ven rìa tây Hịa Vang,

n tích phát tri n trên đá g c tr

i L c, Th ng Bình. Th

c

ng ngu n các sơng

su i nh thành ph n g m sét, sét pha, cát pha, cu i s i, d m s n.
ch a n
gi ng đào c n n

c c a đ t đá thay đ i, nhìn chung nghèo vào mùa khô nhi u
c.

T ng ch a n
2. N

c này không có ý ngh a đ i v i c p n


c khe n t

c t p trung.


14
Các thành t o đá c ng n t n trong vùng bao g m các đ t đá tu i Neogen,
Jura, Camlori- ocdooc, Proterozoi và các đá xâm nh p n t n .
- T ng ch a n

c khe n t trong tr m tích h t ng Ái Ngh a (N)

Các tr m tích Neogen c a h t ng ái Ngh a phân b trong tr ng đ a hào H i
An, tr ng có d ng tam giác đ nh

i L c áy m r ng v phía ơng. Thành ph n

th ch h c là cu i k t, s n k t chi u dày 110 ÷ 320m .
N

c trong tr m tích Neogen thu c lo i có áp, m c n

kho ng 3 ÷ 5m.

ch a n

cn md

im tđ t


c c a đ t đá t nghèo đ n trung bình.

Ngu n cung c p ch y u t các t ng trên xu ng, ngu n th m t n

cm a

không đáng k .
Kh n ng khai thác kém nh t là
- T ng ch a n

rìa ven bi n n

c b m n.

c khe n t trong nh ng thành t o Proterozoi, Mesozoi,

Paleozoi.
Trong s các thành t o Proterozoi, Mesozoi, Paleozoi phân b trong l u v c
Vu Gia -Thu B n ch có các tr m tích l c nguyên - Carbonat phân h t ng trên c a
ng (C-O 1 av3) và h t ng Ng Hành S n là có ý ngh a v m t đ a ch t

h t ng A V

thu v n. Chúng phân b

Tây b c

i L c và


Ng Hành S n. Thành ph n ch

y u là đá vôi b hoa hóa, đá phi n th ch anh Sercot, đá phi n d ng quazit chi u dày
500 ÷ 700 m.
Các t ng ch a n
đ i theo mùa, t ng l u l
ch a n

c có áp c c b , m c n

ng q = 0,12 ÷ 16,08 l/s/m.

c c a đ t đá thay đ i r t l n tùy thu c vào đ n t n karst hóa.

t ng khống hóa c a n
n

c t nh bi n đ i t 1,2 ÷ 4,5 m thay

c M = 0,1 ÷ 1,99 l/s, ngu n cung c p là n

c th m t trên xu ng. Các t ng ch a n

c m a,

c có tri n v ng cung c p nh và v a

ph n khơng b nhi m m n phía Tây.
1.2.1.6.


c đi m sơng ngịi

L u v c sơng Vu Gia - Thu B n đ
ông c a dãy Tr

c b t ngu n t vùng núi cao s

n phía

ng S n, có đ dài c a sơng ng n và đ d c lịng sơng l n. Vùng

núi lịng sơng h p, b sơng d c đ ng, sơng có nhi u gh nh thác, đ u n khúc t 1 ÷
2 l n. Ph n giáp ranh gi a trung l u và h l u lịng sơng t
nhi u c n bãi gi a dịng, v phía h l u lịng sơng th

ng đ i r ng và nơng, có

ng thay đ i, b sơng th p


×