Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

giáo án cả năm tập đọc 5 nguyễn văn nam thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> </b> <b>Số 07 - Thứ Hai, ngày 24/7/2017 </b>


<b>PHÁT HÀNH HẰNG TUẦN - LƯU HÀNH NỘI BỘ </b>
<b>TRONG SỐ NÀY </b>


<b>Học sinh tiểu học </b>


<b>bán trú sẽ có bữa </b>


<b>ăn đạt chuẩn dinh </b>


<b>dưỡng vào năm học </b>



<b>mới </b>

Trang 15


<b>Năm học 2017-2018: </b>


<b>Bình Dương hỗ trợ </b>


<b>thêm mức đóng bảo </b>


<b>hiểm y tế cho học </b>


<b>sinh, sinh viên </b>

Trang 22

<b>Phải ươm mầm ý </b>


<b>thức cho chính trẻ </b>



<b>em </b>

Trang 39


<b>Đề cương </b>


<b>Tuyên truyền </b>


<b>kỷ niệm 70 năm </b>



<b>Ngày Thương </b>


<b>binh Liệt sỹ 27/7 </b>




<b>Công bố </b>


<b>12 luật </b>


<b>vừa được </b>



<b>Quốc hội </b>


<b>thông qua </b>



Trang 2 Trang 8


<b>Quy định mới về chế độ </b>


<b>làm việc đối với giáo viên </b>



<b>phổ thông </b>

Trang 21


<b>Bế mạc kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Bình Dương </b>


<b>khóa IX:</b>

<b>Thơng qua 20 nghị quyết </b>



<b>quan trọng</b>

<b> </b>Trang 11


<b>Định mức giáo viên </b>


<b>trong cơ sở giáo </b>


<b>dục </b>

<b>phổ </b>

<b>thông </b>


<b>công lập</b>

Trang 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề cương Tuyên truyền kỷ niệm </b>



<b>70 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017) </b>


<i>Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Đề cương Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Thương </i>
<i>binh - Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017). Sau đây là bản Đề cương: </i>



<b>I. Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của Ngày Thương binh Liệt sỹ </b>
<b>1. Hoàn cảnh ra đời </b>


Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước
CHXHCN Việt Nam) ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta một lần
nữa. Với tinh thần “.... thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ”, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu chống lại quân xâm lược. Trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến quyết liệt chống thực dân Pháp, nhiều đồng bào, chiến sỹ đã ngã xuống, hy sinh một phần
xương máu trên các chiến trường. Với truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”,
Đảng, Chính phủ, Bác Hờ và nhân dân ta đã dành tất cả tình thương yêu cho các chiến sĩ và đồng bào
đã vì độc lập, tự do của Tổ quốc mà bị thương hoặc hy sinh.


Đầu năm 1946, Hội giúp binh sĩ bị nạn ra đời ở Thuận Hóa (Bình Trị Thiên), rời đến Hà Nội và một
số địa phương khác... Sau đó ít lâu được đổi thành Hội giúp binh sĩ bị thương. Ở Trung ương có Tổng
Hội và Chủ tịch Hờ Chí Minh được bầu là Chủ tịch danh dự của Tổng Hội.


Ngày 28-5-1946, Hội giúp binh sĩ bị nạn tổ chức một cuộc nói chuyện quan trọng tại Nhà hát Lớn Hà
Nội để kêu gọi mọi người gia nhập Hội và hăng hái giúp đỡ các chiến sỹ bị thương, Chủ tịch Hờ Chí
Minh đã đến dự.


Ngày 17-11-1946, cũng tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam đã tổ chức lễ
xung phong “Mùa đông binh sỹ”, mở đầu cuộc vận động “Mùa đông binh sỹ” trong cả nước để giúp
chiến sỹ trong mùa đơng giá rét. Chủ tịch Hờ Chí Minh đã đến dự buổi lễ và Người đã cởi chiếc áo đang
mặc để tặng binh sỹ.


Khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ngày 19-12-1946, theo Lời kêu gọi toàn q́c kháng chiến
của Chủ tịch Hờ Chí Minh, nhân dân cả nước đã nhất tề đứng dậy kháng chiến với tinh thần “Quyết tử
cho Tổ quốc quyết sinh”. Số người bị thương và hy sinh trong chiến đấu tăng lên, đời sống của chiến sỹ,
nhất là những chiến sỹ bị thương gặp nhiều khó khăn, thiếu thớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 16-2-1947, Chủ tịch Hờ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh sớ 20/SL, quy định chế độ hưu
bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của
cơng tác thương binh, liệt sỹ đối với cuộc kháng chiến và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ
đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sỹ.


Tháng 6-1947, đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Trung ương Hội phụ nữ Cứu quốc, Trung ương
Đoàn thanh niên Cứu q́c, Cục Chính trị quân đội quốc gia Việt Nam, Nha Thông tin Tuyên truyền và
một số địa phương đã họp tại Đại Từ (Bắc Thái) để bàn về công tác thương binh, liệt sỹ và thực hiện
Chỉ thị của Hồ Chủ Tịch chọn một ngày nào đó làm ngày Thương binh Liệt sỹ. Tại cuộc họp này các đại
biểu đã nhất trí chọn ngày 27 tháng 7 là ngày “Thương binh toàn q́c”. Từ đó hàng năm cứ vào dịp
này, Chủ tịch Hờ Chí Minh đều gửi thư, quà thăm hỏi, động viên, nhắc nhở mọi người phải biết ơn và
hết lòng giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sỹ. Đặc biệt, từ sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Chính phủ và
Chủ tịch Hờ Chí Minh càng quan tâm hơn đến công tác thương binh, liệt sỹ.


Từ tháng 7 năm 1955, Đảng và Nhà nước ta quyết định đổi “Ngày Thương binh toàn quốc” thành
“Ngày Thương binh, Liệt sỹ” để ghi nhận những hy sinh lớn lao của đồng bào, chiến sĩ cả nước cho
chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc.


Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, theo Chỉ thị 223/CT-TW ngày 8-7-1975 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng, từ năm 1975, ngày 27 tháng 7 hằng năm chính thức trở thành “Ngày
Thương binh, Liệt sỹ” của cả nước.


Mỗi năm cứ đến “Ngày Thương binh, Liệt sỹ” nhất là vào dịp kỷ niệm năm tròn, toàn Đảng, toàn dân
và toàn quân ta lại tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, đầy tình nghĩa chăm sóc thương binh, gia đình
liệt sỹ, người có cơng với cách mạng.


<b>2. Ý nghĩa </b>


Ngày Thương binh Liệt sỹ có ý nghĩa lịch sử, chính trị, xã hội sâu sắc, đó là:



- Truyền thớng “hiếu nghĩa bác ái”, lịng quý trọng và biết ơn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đối với những người đã hi sinh, cống hiến vì độc lập, tự do và thống nhất của Tổ quốc, vì hạnh phúc của
nhân dân; qua đó phát huy tinh thần u nước, củng cớ và bồi đắp niềm tin vào sự nghiệp cách mạng
mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.


- Tôn vinh các anh hùng, liệt sỹ, thương binh và người có cơng; khẳng định sự cớng hiến, hy sinh
của họ cho độc lập, tự do của dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân là vô giá. Việc chăm sóc thương
binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng là vinh dự, là trách nhiệm của các cấp, các ngành, tổ
chức chính trị - xã hội và của mọi người, của thế hệ hôm nay và mai sau.


- Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trân trọng đánh giá cao những cống hiến, hy sinh to lớn của đồng
bào, chiến sỹ đối với Tổ quốc; đồng thời cũng luôn chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công
dân và lòng biết ơn sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của các thế hệ cách mạng đối với thương binh,
liệt sỹ và người có cơng với cách mạng.


<b>II. Một số thành tựu nổi bật trong công tác thương binh, liệt sỹ và người có cơng với cách </b>
<b>mạng 70 năm qua </b>


<b>1. Xây dựng và thực hiện thống nhất trong cả nước một hệ thống chính sách, chế độ ưu đãi </b>
<b>đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhiều vấn đề bất hợp lý do lịch sử để lại cũng như vấn đề mới nảy sinh trong quá trình chuyển đổi
cơ chế và những tờn đọng về chính sách sau chiến tranh, như vấn đề xác nhận liệt sỹ, thương binh;
chính sách ưu đãi đới với thanh niên xung phong, những người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc
hóa học; chính sách ưu đãi về giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, cải thiện nhà ở, chế độ trợ cấp
đối với một số đối tượng người có cơng với cách mạng được các cấp, các ngành quan tâm, giải quyết
hiệu quả.


- Việc xác nhận và giải quyết chế độ ưu đãi đối với người có cơng đạt được kết quả tích cực. Đến
nay, tồn q́c đã xác nhận khoảng 9 triệu người có cơng, trong đó:



+ Người hoạt động cách mạng trước ngày 01-01-1945: gần 9.000 người.


+ Người hoạt động cách mạng từ ngày 01-01-1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945: 16.500 người.
+ Liệt sỹ: gần 1.2 triệu người; thân nhân liệt sỹ gần 500.000 người.


+ Bà mẹ Việt Nam anh hùng: trên 117.000 người.


+ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động: gần 1.300 người.


+ Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh: gần 600.000 người; thương binh loại
B: trên 40.000 người.


+ Bệnh binh: gần 185.000 người.


+ Người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học: gần 312.000 người.
+ Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày: gần 111.000 người.
+ Người có cơng giúp đỡ cách mạng: 1.897.000 người.


+ Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ Quốc tế: gần
4,1 triệu người.


- Hiện cả nước có trên 1,4 triệu người có cơng và thân nhân đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng;
qua rà soát, cơ bản người có cơng đã được hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước.


Theo kết quả rà soát năm 2014 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trong số 2.070.842 đối tượng được rà sốt có 1.982.769 trường hợp
(chiếm 95,75%) đã hưởng đủ chế độ; chỉ có 86.201 trường hợp, chiếm 4,16% kê khai là hưởng chưa
đầy đủ; 1.872 trường hợp, chiếm 0,09% hưởng sai chính sách.



<b>2. Phong trào chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng với cách </b>
<b>mạng phát triển sâu rộng từ Trung ương đến địa phương và đã đạt được hiệu quả thiết thực, thể </b>
<b>hiện tình cảm, trách nhiệm và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc </b>


- Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đã tích cực triển khai và thực hiện có hiệu quả các phong trào
chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng bằng những việc làm thiết thực
thông qua: Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, xây dựng nhà tình nghĩa, vườn cây tình nghĩa, sổ tiết kiệm tình
nghĩa, chăm sóc bớ, mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn, con liệt sỹ mồ côi, phụng dưỡng Bà mẹ VNAH.


Từ năm 2007 đến năm 2017, cả nước đã đóng góp xây dựng Quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa” hơn 3.481 tỷ
đờng, trong đó, quỹ Trung ương hơn 41,36 tỷ đồng, quỹ địa phương hơn 3.440,4 tỷ đồng; xây dựng gần
90.000 nhà tình nghĩa, sửa chữa gần 75.000 nhà tình nghĩa với tổng trị giá gần 12.200 tỷ đồng; tặng
gần 159.000 sổ tiết kiệm tình nghĩa trị giá gần 955.000 tỷ đồng.


Thực hiện Quyết định sớ 22/2013/QĐ-TTg, Chính phủ đã cấp cho các địa phương trên 2.450 tỷ đồng
để hỗ trợ cho 80.000 hộ gia đình người có cơng khó khăn về nhà ở; 100% các mẹ Việt Nam anh hùng
được các đơn vị nhận phụng dưỡng; 98% xã, phường làm tốt công tác Thương binh - Liệt sỹ, 97%
người có cơng với cách mạng có mức sớng bằng hoặc cao hơn mức sống người dân nơi cư trú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>niệm liệt sỹ được chú trọng và đạt được kết quả tích cực </b>


- Đảng, Nhà nước và quân đội đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tăng cường quan hệ hợp tác
quốc tế trong việc tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ. Nhà nước đầu tư nâng cấp các trung tâm giám định
ADN của các bộ, ngành nhằm đẩy nhanh việc xác định danh tính hài cớt liệt sỹ.


- Các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị đã tích cực trong việc phát hiện, quy tập mộ liệt sỹ và ghi
danh, ghi công liệt sỹ.


- Công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ đã tạo sức lan
tỏa trong các tầng lớp nhân dân.



- Bằng phương pháp thực chứng, phương pháp giám định AND, các cơ quan chức năng đã quy tập,
lấy mẫu hài cốt liệt sỹ, sinh phẩm thân nhân liệt sỹ, phân tích hàng chục nghìn trường hợp, góp phần
phục vụ tích cực cho cơng tác tìm kiếm hài cốt liệt sỹ thời gian qua.


Thời gian qua, cả nước đã tìm kiếm, quy tập được 939.462 hài cốt liệt sỹ; an táng tại 3077 nghĩa
trang trong cả nước.


- Việc xây dựng, tu bổ nghĩa trang, công trình tưởng niệm liệt sỹ được các cấp, các ngành chú trọng
và đã đạt được những kết quả cụ thể.


Hiện cả nước có 9.637 cơng trình ghi công liệt sỹ, bao gồm đài tưởng niệm, nhà bia ghi tên liệt sỹ,
nghĩa trang liệt sỹ. Nhiều cơng trình trở thành cơng trình văn hóa, có giá trị về mỹ thuật, giáo dục truyền
thống: Nghĩa trang Điện Biên Phủ, Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn, Nghĩa trang Đường 9, Đền liệt sỹ Bến
Dược, Khu tưởng niệm liệt sỹ thanh niên xung phong tại ngã ba Đồng Lộc; Truông Bồn, tỉnh Nghệ An...


<b>III. Phát huy thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế bất cập, tiếp tục đẩy mạnh công tác </b>
<b>thương binh, liệt sỹ và người có cơng với cách mạng trong giai đoạn hiện nay </b>


Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định: “Thực hiện chính tớt chính
sách chăm sóc người có cơng trên cơ sở huy động mọi nguồn lực xã hội kết hợp với ng̀n lực của Nhà
nước; bảo đảm người có cơng có mức sớng từ trung bình trở lên”. Để đạt được mục tiêu này, cần tập
trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ giải pháp sau:


- Các cấp, các ngành cần chỉ đạo thực hiện tốt các chủ trương, chính sách ưu đãi khác về kinh tế -
xã hội đới với người có cơng, đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm
cho người có cơng và con em của họ; giúp đỡ thiết thực về vật chất và tinh thần đới với các đới tượng
chính sách, nhất là đới tượng cịn nhiều khó khăn để phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% hộ người có
cơng có mức sớng bằng hoặc cao hơn mức sớng trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú. Đồng
thời, tiến hành rà soát, bổ sung và hoàn thiện hệ thớng các chính sách ưu đãi đới với người có cơng cho


phù hợp với tình hình của đất nước. Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch mọi chính sách về người
có cơng.


- Làm tớt hơn công tác tu bổ, tôn tạo các nghĩa trang liệt sỹ và công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt
sỹ, xác định danh tính liệt sỹ, thơng báo và tạo điều kiện cho các gia đình người thân đến thăm viếng.
Tiến hành sơ tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hiện và nhân rộng những tập thể, cá nhân điển hình tiên
tiến trong công tác thương binh, liệt sỹ và người có cơng; qua đó thúc đẩy các phong trào "Đền ơn đáp
nghĩa", “Toàn dân chăm sóc người có cơng với nước” phát triển rộng khắp, đi vào chiều sâu và đem lại
hiệu quả thiết thực; đồng thời biểu dương những tấm gương thương binh, bệnh binh và người có cơng
tiêu biểu.


- Đẩy mạnh và thực hiện tốt việc lập, xét duyệt hồ sơ thường xuyên; tập trung giải quyết hồ sơ đề
nghị xác nhận người có cơng cịn tờn đọng, nhất là những hồ sơ đã được xác lập trong những giai đoạn
trước đây nhưng chưa được xem xét giải quyết do chưa bảo đảm thủ tục, coi đây là nhiệm vụ quan
trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tầng lớp nhân dân, nhất là trong thế hệ trẻ, làm cho mọi người nhận thức sâu sắc và trân trọng tri ân
công lao to lớn của các anh hùng - liệt sỹ và những người có cơng với nước; biến nhận thức và tình
cảm tớt đẹp đó thành hành động thiết thực góp phần thực hiện tớt chính sách ưu đãi người có cơng với
cách mạng.


<b>IV. Một số hoạt động chính trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ </b>


1. Tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sỹ quy mô cấp quốc gia vào ngày 27-7-2017
tại Thủ đô Hà Nội. Danh nghĩa tổ chức Lễ kỷ niệm: Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Q́c hội, Chủ
tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và thành phố Hà Nội do thành
phố Hà Nội chủ trì.


2. Tổ chức Hội nghị biểu dương người có cơng với cách mạng tiêu biểu toàn q́c vào ngày
26-7-2017 tại thành phố Hà Nội. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chủ trì thực hiện.



3. Tổ chức cầu truyền hình (trực tiếp trên VTV1) tri ân các anh hùng liệt sỹ, thương binh, bệnh binh
và người có cơng với cách mạng tại 5 điểm cầu Hà Nội, thành phớ Hờ Chí Minh, Quảng Trị, Điện Biên
và Thái Nguyên vào lúc 20h00’ ngày 27-7-2017. Đài Truyền hình Việt Nam chủ trì thực hiện.


4. Tổ chức lễ dâng hương và thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ tại các nghĩa trang liệt sỹ trên toàn
quốc vào lúc 20h00’ ngày 26-7-2017 do Trung ương Đoàn TNCS Hờ Chí Minh chủ trì thực hiện.


5. Tổ chức hoạt động tri ân liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam tại Lào và Campuchia vào trung tuần
tháng 7-2017. Đại sứ quán Việt Nam tại Lào và Campuchia chủ trì thực hiện.


6. Tổ chức Lễ tưởng niệm các chiến sỹ hy sinh trong Nhà tù đế quốc tại các tỉnh, thành phố có nhà
tù đế q́c.


7. Tổ chức kỷ niệm truyền thống 45 năm sự kiện Thành cổ Quảng Trị và chương trình nghệ thuật
“Linh thiêng Thành cổ”. Hội Chiến sỹ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 chủ trì thực hiện.


8. Phát động vận động, xây dựng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa Trung ương. Ban Thường trực Ủy ban
Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì thực hiện.


9. Xây dựng phim tài liệu kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ. Hãng phim Tài liệu và Khoa
học Trung ương thực hiện.


10. Tổ chức liên hoan văn nghệ với chủ đề “Màu hoa đỏ” trong đoàn viên thanh niên; phát động
phong trào mỗi đoàn viên thanh niên, mỗi cán bộ công chức ngành Lao động, Thương binh và Xã hội
làm một việc tốt, giúp đỡ ít nhất 01 gia đình, 01 người có cơng với cách mạng nhằm tri ân các anh hùng
liệt sỹ và người có cơng với cách mạng. Trung ương Đoàn TNCS Hờ Chí Minh chủ trì thực hiện.


11. Tổ chức cuộc thi sáng tác âm nhạc về đề tài Thương binh - Liệt sỹ. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch chủ trì thực hiện.



12. Phát động cuộc vận động sáng tác các thể loại truyện ngắn, truyện thơ, bút ký, hồi ký...; tổ chức bình
chọn các tác phẩm văn học tơn vinh người có công với cách mạng. Hội Nhà văn Việt Nam chủ trì thực hiện.


13. Tổ chức thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách và các trung tâm ni dưỡng, điều dưỡng
người có cơng với cách mạng. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chủ trì thực hiện.


14. Tập trung rà sốt, giải quyết hờ sơ cịn tờn đọng sau chiến tranh, phấn đấu đến hết năm 2017
giải quyết căn bản đối với hồ sơ đề nghị công nhận liệt sỹ, thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Q́c phịng chủ trì thực hiện.


15. Tiếp tục triển khai việc hỗ trợ người có cơng với cách mạng có khó khăn về nhà ở theo Quyết
định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ, phấn đấu đến hết năm
2018 giải quyết dứt điểm việc hỗ trợ theo kết quả rà soát. Bộ Xây dựng chủ trì thực hiện.


16. Tiếp tục đẩy mạnh công tác rà phá bom mìn; tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ, đồng thời đẩy
nhanh tiến độ xác định danh tính hài cớt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin. Bộ Q́c phịng chủ trì thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đơn giản hóa thủ tục </b>



<i>Chính phủ vừa ra Nghị quyết 58/NQ/CP đơn giản hóa một loạt các thủ tục trong 15 lĩnh vực tư pháp </i>
<i>như hộ tịch, thi hành án, nhận con ni,... Đây là động thái tích cực thúc đẩy việc cải cách hành chính </i>
<i>thành hiện thực trong ngành Tư pháp. </i>


Đáng kể là những quy định bãi bỏ cấp xác nhận tình trạng hôn nhân, không phải xuất trình đăng ký
kết hôn khi khai sinh cho trẻ hoặc xác nhận nơi cư trú,... Đơn cử việc phải có xác nhận tình trạng hơn
nhân trước đây đã gây ra một sự nhiêu khê, phiền phức và tốn cho rất nhiều người, đặc biệt trong hoàn
cảnh đi làm ăn xa. Ngành Tư pháp ở một số địa phương áp dụng việc cấp Lý lịch tư pháp qua bưu điện
cũng đã giảm rất nhiều công sức, thời gian đi lại và được dư luận hoan nghênh. Nay, có Nghị quyết của
Chính phủ, tin rằng sẽ có chuyển biến tích cực trong việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, đem lại sự


thuận tiện cho người dân.


Tuy nhiên, trên thực tế hiện tại thường nảy sinh những quy định gây khó cho dân. Ví dụ gần nhất là
việc phạt các phương tiện xe khơng có giấy tờ sở hữu gớc, việc này đã làm cho các chủ xe mua trả góp
hoang mang. Giấy tờ gốc của phương tiện (đăng ký xe) do ngân hàng giữ làm vật thế chấp, thay vào đó
là giấy xác nhận do ngân hàng cấp, nhưng giấy này khơng có giá trị với cảnh sát giao thông và họ vẫn
phải nộp phạt. Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng khơng được giữ giấy tờ
gớc của chủ phương tiện song xem ra điều này không khả thi. Với các trường hợp thuê xe cũng vậy,
chủ xe không dám trao giấy tờ gốc, e ngại kẻ xấu lợi dụng để cầm cớ, mua bán. Trong lúc cịn chưa ngã
ngũ, rạch ròi này, tội vạ đổ hết lên đầu dân gánh chịu.


Theo xu hướng cải cách hành chính, những quy định lỗi thời như “ngực lép” không được lái xe máy
bị loại bỏ tức thì, đến nay, người khuyết tật cũng được cấp Giấy phép lái xe ơ tơ, đó là một sự thay đổi
theo chiều hướng tiến bộ. Tại Nghị quyết 58 NQ/CP cũng nêu đối với một số thông tin cá nhân, cơ quan
nhà nước không được yêu cầu công dân cung cấp mà tự khai thác trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
cư. Đây quả là bước tiến mới về bảo vệ thông tin cá nhân cùng với quyền nhân thân cơ bản. Như vậy,
việc chủ thuê bao điện thoại buộc phải cung cấp hình ảnh của mình cho nhà mạng dường như đã đi
ngược với xu thế này.


Còn nhớ, một thời gian dài quản lý đơ thị loay hoay với việc “có hộ khẩu mới được mua nhà, có nhà
mới được đăng ký hộ khẩu”, đó là một nghịch lý trớ trêu khơng thể thực hiện. Song, cái khơng thể đó
biến thành có thể là điều kiện thuận lợi để người ta chạy chọt và là môi trường lý tưởng cho tham
nhũng. Hiện trạng các quan chức ở địa phương có nhà ở Hà Nội khơng phải ít là dẫn chứng xác đáng
cho việc quản lý trên.


Vì thế, cái gì có lợi cho dân thì nên làm, còn cứ thỉnh thoảng lại đưa ra một quy định tréo ngoe chỉ vì
lợi ích của ngành mình thì vừa khơng đạt được mục đích, vừa bị dư luận phê phán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Công bố 12 luật vừa được Quốc hội thơng qua </b>




<i>Ngày 12/7, Văn phịng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố </i>
<i>12 luật đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV. </i>


<i>Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Tiến Châu phát biểu tại buổi họp báo. </i>


<b>Bổ sung thêm tội danh mới </b>


Chiều 12/7, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chủ tịch
nước Giang Sơn đã công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố 6 luật: Luật Trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13; Luật
Trợ giúp pháp lý; Luật Cảnh vệ; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và cơng cụ hỗ trợ; Luật Quản
lý, sử dụng tài sản công.


Tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Tiến Châu cho biết, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13(BLHS) đã sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến người chưa
thành niên phạm tội; quy định liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tạo thuận lợi cho
việc áp dụng trên thực tế để đảm bảo nhất quán trong chính sách xử lý; đảm bảo tính khái quát, toàn
diện và phù hợp với thực tiễn.


Luật cũng sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản thuộc Phần các tội phạm của BLHS như mức định
lượng trong các khung của một số điều luật nhằm đảm bảo sự nối tiếp giữa các mức định lượng trong
các khung, tránh chờng chéo, trùng lặp, gây khó khăn cho việc xử lý tội phạm; sửa đổi, bổ sung yếu tố
cấu thành của một số tội phạm để đảm bảo phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng,
chớng tội phạm…


Đặc biệt, bên cạnh việc bỏ tội danh cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thơng,
Luật bổ sung thêm một tội danh mới là tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp
nhằm xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh theo phương thức đa cấp đang diễn biến
phức tạp trong thời gian qua, gây thiệt hại cho nhiều người, nhất là người dân ở vùng nông thôn, gây
bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn xã hội.



Theo Nghị quyết về việc thi hành BLHS đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của BLHS và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Tổ chức cơ quan
điều tra hình sự, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, các luật trên có hiệu lực thi hành kể từ ngày
1/1/2018.


<b>Quy định mức hồn trả của người thi hành cơng vụ có lỗi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Một trong những điểm mới đáng chú ý của Luật là Luật đã sửa đổi, bổ sung quy định về việc phục
hồi danh dự cho người bị thiệt hại theo hướng quy định Nhà nước chủ động phục hồi danh dự cho
người bị thiệt hại; bổ sung đối tượng được phục hồi danh dự; quy định cụ thể hình thức tiến hành phục
hồi danh dự; thủ tục, thời gian thực hiện tổ chức trực tiếp xin lỗi, cải chính cơng khai và đăng báo xin lỗi,
cải chính cơng khai.


Bên cạnh đó, để việc thực hiện trách nhiệm hoàn trả có thể được thực hiện ngay, Chương VII Luật
Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 đã sửa đổi, bổ sung toàn diện quy định về trách
nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ nhằm nâng cao trách nhiệm của người thi hành công vụ,
đồng thời bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước. Theo quy định, người thi hành cơng
vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì mức hoàn trả từ 30
đến 50 tháng lương của người đó, cịn người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại thì mức hoàn trả
từ 3 đến 5 tháng lương của người đó.


Về Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL), Luật gồm 8 chương, 48 điều với 9 điểm mới nổi bật: có sự phân
biệt TGPL và dịch vụ pháp lý thiện nguyện của các tổ chức xã hội; mở rộng diện người được TGPL; bổ
sung ng̀n tài chính cho cơng tác TGPL; nâng cao chất lượng dịch vụ TGPL; nâng cao vai trò của Sở
Tư pháp; tạo thuận lợi hơn cho người được TGPL; tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức
đối với hoạt động TGPL…


Sáng cùng ngày, Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chủ tịch nước Giang Sơn cũng đã
công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố 6 luật: Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; Luật


Quản lý ngoại thương; Luật Đường sắt 2017; Luật Chuyển giao công nghệ 2017; Luật Du lịch 2017
và Luật Thủy lợi đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Q́c hội khóa XIV.


<i><b>(Theo Báo Pháp luật Việt Nam) </b></i>


<b>Họp Thường vụ Quốc hội: Báo chí chỉ dự 5 phút </b>



<i>Việc hạn chế báo chí đưa tin là do có nhiều thơng tin nhạy cảm, cần để các đại biểu phát biểu hết ý </i>
<i>của mình. </i>


<i>Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết </i>


<i>từ nay báo chí chỉ được dự 05 phút đầu các phiên họp của Thường vụ Quốc hội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhưng bất ngờ nhận được thông báo chỉ được dự năm phút đầu và nhận thông cáo báo chí vào ći
mỗi ngày. Theo đó, báo chí đều không được nghe UBTVQH thảo luận qua màn hình như các phiên họp
UBTVQH trước đó.


Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, Tổng Thư ký QH Nguyễn Hạnh Phúc cho biết các phiên họp của
UBTVQH từ nay đều chỉ cho báo chí dự năm phút đầu và ći ngày nhận thơng cáo báo chí để đưa tin
về phiên họp, không được nghe thảo luận qua màn hình tại trung tâm báo chí của QH như trước. “Sau
phiên họp sẽ có thơng cáo báo chí, chúng tơi đang soạn thơng cáo để gửi báo chí” - ơng Phúc nói.


Về nguyên nhân của quyết định nói trên, ông Phúc cho hay: “Đây là rút kinh nghiệm các phiên họp
trước đây để cho các đờng chí trong UBTVQH, các đại biểu (ĐB) phát biểu hết các vấn đề. Có những
vấn đề liên quan đến bí mật q́c gia thì phát biểu trao đổi có thể thoải mái hơn. Có những vấn đề cịn
lăn tăn, có tranh luận thì nhiều khi dẫn đến cách hiểu không đúng lắm, để các ĐB tranh luận đã…”.


Ông Phúc lấy ví dụ “có nhiều vấn đề có ĐB phát biểu nhiều lúc “qn” nên nói ra các thơng tin mang
tính chất nhạy cảm, bí mật q́c gia, vì vậy mới dẫn tới những hạn chế trên”.



Cuối ngày 11-7, UBTVQH đã có thơng cáo báo chí thơng báo kết quả ngày làm việc thứ nhất. Theo
đó, TVQH đã thảo luận cho ý kiến về Báo cáo đánh giá kết quả kỳ họp thứ 3 và cho ý kiến bước đầu về
việc chuẩn bị kỳ họp thứ 4, QH khóa XIV.


Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nêu rõ qua thảo luận, cơ bản các ý kiến đều nhất trí đánh giá kỳ
họp thứ 3 đã diễn ra thành công tốt đẹp; các dự án luật đều được thông qua với tỉ lệ biểu quyết cao; số
lượng đăng ký phát biểu ý kiến ngày càng tăng, trong đó có nhiều ý kiến phát biểu của các ĐB lần đầu
tham gia QH; việc thảo luận, tranh luận diễn ra sôi nổi với thái độ trách nhiệm, số lượt tranh luận tăng...


Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4, chủ tịch QH đề nghị giữ nguyên thời gian chất vấn và trả lời chất vấn là
ba ngày làm việc, trong đó lựa chọn các vấn đề cụ thể, tránh dàn trải; xem xét, cải tiến quy trình thu,
phát phiếu xin ý kiến ĐBQH; tăng cường cơng tác báo chí để bảo đảm việc truyền tải thông tin kịp thời,
trung thực, khách quan…


Phát biểu khai mạc phiên họp, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết từ phiên họp này,
UBTVQH thống nhất cố định thời gian khai mạc phiên họp vào ngày 10 hằng tháng, trừ trường hợp
trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, việc đột xuất, phát sinh, rất quan trọng của đất nước. Việc cố định thời
gian phiên họp nhằm giúp các thành viên, các cơ quan của UBTVQH và bộ phận tham mưu chủ
động về thời gian, chuẩn bị chu đáo cho phiên họp.


Thời gian tổ chức mỗi phiên họp không quá bảy ngày, một phiên họp định kỳ hằng tháng có thể
chia làm hai lần để đảm bảo nội dung trải đều theo nguyên tắc đã đưa ra.


Theo quy định hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội,
gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó chủ tịch Q́c hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.


Ủy ban thường vụ Quốc hội họp thường kỳ mỗi tháng một phiên. Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo việc
chuẩn bị phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự kiến chương trình, quyết định thời gian họp và
các biện pháp bảo đảm. Phó chủ tịch Q́c hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội chuẩn bị những


nội dung được Chủ tịch Quốc hội phân công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thủ tướng cho ý kiến về chính sách với giáo viên </b>



<i>Sáng 19-7, tại trụ sở Chính phủ, làm việc với Hội Cựu giáo chức Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân </i>
<i>Phúc đánh giá cao Hội Cựu giáo chức Việt Nam đã có nhiều sáng kiến, đề xuất với Bộ GD&ĐT, với </i>
<i>Đảng, Nhà nước. </i>


“Chúng tôi lắng nghe những ý kiến này, coi đây là kênh quan trọng trong chính sách phát triển giáo
dục của đất nước, đặc biệt là chính sách, chế độ đới với các thầy giáo, cơ giáo đang giảng dạy ở các
trường hoặc đã nghỉ hưu” - Thủ tướng bày tỏ.


Nhấn mạnh giáo dục là quốc sách hàng đầu, Thủ tướng cho rằng muốn xã hội phát triển thì khơng
chỉ xóa đói giảm nghèo nhanh mà cần bền vững, một yếu tố rất quan trọng là nhờ vào giáo dục. Chân,
thiện, mỹ hay ý thức con người đều từ giáo dục. “Vì sao Nhật Bản phương tiện ô tô nhiều như thế
nhưng tai nạn rất ít? Cũng do giáo dục mà ra” - Thủ tướng nêu ví dụ và cho rằng nếu không quan tâm
đặc biệt đến đội ngũ thầy giáo, cô giáo thì đổi mới giáo dục sẽ không thành công.


Tại cuộc làm việc, theo trang web Chính phủ, Thủ tướng đã có ý kiến xử lý, giải quyết các kiến nghị
của Hội Cựu giáo chức Việt Nam, trong đó có một sớ chế độ, chính sách đối với giáo viên.


<i><b>(Theo Báo Pháp luật TP.HCM) </b></i>


<b>Bế mạc kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Bình Dương khóa IX: </b>


<b>Thơng qua 20 nghị quyết quan trọng </b>



<i>Chiều 14-7, kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa IX đã biểu quyết thông qua 20 dự thảo nghị quyết quan </i>
<i>trọng và tiến hành bế mạc. Với tinh thần trách nhiệm cao, phát huy dân chủ, các đại biểu đã nhất trí biểu </i>
<i>quyết thơng qua các dự thảo nghị quyết của kỳ họp. </i>



<i>Các đại biểu biểu quyết thông qua các nghị quyết kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa IX </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Một trong những nội dung mới được thực hiện trong kỳ họp này là thông qua Nghị quyết về việc giải
quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khóa IX. Theo đó, đến nay các cơ quan chức
năng đã ghi nhận, tiếp thu và giải quyết, trả lời 152 kiến nghị, đạt 100%. Trong đó, 121 kiến nghị (chiếm
79,6%) đã được trả lời hoặc giải quyết xong; còn 31 kiến nghị (chiếm 20,4%) được ghi nhận và đang
tiếp tục thực hiện.


Việc thông qua Nghị quyết về thông qua Đề án đề nghị công nhận TP.Thủ Dầu Một là đô thị loại I,
trực thuộc tỉnh Bình Dương là bước quan trọng để UBND tỉnh trình Bộ Xây dựng xem xét, tổ chức thẩm
định và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cơng nhận TP.Thủ Dầu Một là đơ thị loại I, qua đó sẽ tạo
động lực để TP.Thủ Dầu Một phát triển theo đúng chương trình, định hướng phát triển đô thị quốc gia
và của tỉnh. Việc thành lập 2 thị trấn Tân Thành thuộc huyện Bắc Tân Uyên và thị trấn Lai Uyên, huyện
Bàu Bàng đã đáp ứng được niềm mong đợi, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội tại 2 địa phương. Nghị quyết về việc phân loại đơn vị hành chính tỉnh Bình
Dương chỉ rõ, căn cứ theo khung điểm của UBTVQH, tổng điểm các tiêu chí để phân loại đơn vị hành
chính tỉnh Bình Dương là 73,24 điểm thì đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương được phân loại II…


Phát huy tinh thần trách nhiệm, dân chủ, kỳ họp cũng đã biểu quyết thông qua các dự thảo nghị
quyết của kỳ họp; đồng thời tiến hành miễn nhiệm chức danh Chánh Văn phịng HĐND tỉnh khóa IX,
nhiệm kỳ 2016-2021 đối với ông Nguyễn Khoa Hải và miễn nhiệm chức danh Ủy viên UBND tỉnh khóa
IX, nhiệm kỳ 2016-2021 đối với ông Võ Văn Cư, nguyên Giám đốc Sở Công thương và ông Hồ Quang
Điệp, nguyên Giám đốc Sở Lao động - Thương bình và Xã hội. Kỳ họp cũng đã tiến hành bầu bổ sung
ơng Bùi Văn Ra, đại biểu HĐND tỉnh khóa IX giữ chức danh Chánh Văn phịng HĐND tỉnh; ơng Nguyễn
Văn Dành, Giám đốc Sở Công thương và ông Lê Minh Quốc Cường, Giám đốc Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội giữ chức danh Ủy viên UBND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021.


Phát biểu bế mạc kỳ họp, ơng Phạm Văn Cành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND
tỉnh, nhấn mạnh kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa IX đã thành cơng tốt đẹp. Sau kỳ họp, các vị đại biểu
HĐND tỉnh tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, tuyên truyền, phổ biến, giải thích và vận động cử tri


thực hiện các nghị quyết mà HĐND tỉnh vừa thông qua; lắng nghe, ghi nhận tâm tư, nguyện vọng của
cử tri và nhân dân; nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội để phản ánh, kiến nghị kịp
thời với HĐND, UBND tỉnh và các cơ quan hữu quan. Thường trực HĐND, các Ban HĐND tỉnh, các tổ
đại biểu, các đại biểu căn cứ vào nhiệm vụ được phân công, thực hiện tốt chức năng giám sát của
mình; nhất là nghị quyết về giải quyết kiến nghị cử tri và các chương trình giám sát của Thường trực
HĐND và các Ban HĐND tỉnh còn lại trong năm 2017; tiếp tục đổi mới hiệu quả và nâng cao chất lượng
hoạt động của cơ quan dân cử. Đề nghị UBND tỉnh khẩn trương triển khai các nghị quyết vừa được
HĐND tỉnh thông qua; tiếp tục quan tâm đến công tác giải quyết, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri; xem xét
việc giải quyết thỏa đáng kiến nghị của cử tri là thước đo hiệu quả công việc…


<i><b>(Theo Báo Bình Dương) </b></i>


<b>Về nguồn để tưởng nhớ cha, ơng </b>



<i>Tháng 7, tháng tri ân. Trong những ngày qua học sinh, sinh viên khắp nơi trong tỉnh đã tổ chức các </i>
<i>hoạt động thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” như thăm, tặng quà cho đối tượng chính sách, người </i>
<i>có cơng; viếng, dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, thắp nến tri ân… Và đâu chỉ trong dịp này, tưởng nhớ công </i>
<i>ơn của những người có cơng giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc, học sinh, sinh viên đã có những </i>
<i>chuyến về nguồn, thăm các di tích lịch sử văn hóa thật ý nghĩa. </i>


<b>Tưởng nhớ cha, ông </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Học sinh tham quan khu di tích Nhà tù Phú Lợi </i>


Tổ chức cho học sinh tham quan các di tích lịch sử, văn hóa là hoạt động khơng thể thiếu trong nhà
trường. Các em cần được giáo dục truyền thống cách mạng, để thêm tự hào về tinh thần “Quyết tử cho
Tổ q́c quyết sinh” của cha ơng. Từ đó, học sinh, sinh viên thấy được trách nhiệm của bản thân đối với
đất nước và ra sức học tập, rèn luyện bản thân. Với ý nghĩa: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gớc tích
nước nhà Việt Nam”, vào các dịp như: 30-4, 27-7, 2-9, 22-12… các trường tổ chức các hoạt động về
nguồn, thăm các địa chỉ đỏ như: Di tích Nhà tù Phú Lợi, địa đạo Tam giác sắt, di tích chiến khu Vĩnh


Lợi… cho học sinh các cấp. Em Trương Thị Thu Thùy, học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh
tâm sự, đi thăm di tích Nhà tù Phú Lợi, nơi từng được mệnh danh là “địa ngục trần gian” em càng hiểu
rõ hơn Mỹ - Diệm tàn bạo, độc ác, tra tấn dã man cán bộ, chiến sĩ ta qua hình ảnh các tù nhân bị chúng
tra tấn, giam cầm. Qua tìm hiểu em được biết, đỉnh điểm tội ác của bọn đế quốc xâm lược là khi chúng
đầu độc hàng ngàn tù chính trị vào ngày 1-12-1958. Được tham quan các di tích lịch sử như vậy, đã hun
đúc thêm truyền thống yêu nước cho học sinh, đồng thời giúp học sinh hiểu thêm về lịch sử, truyền
thống đấu tranh giữ nước của quân và dân ta.


Ơng Lê Nhật Nam, Phó Giám đớc Sở Giáo dục - Đào tạo nói với chúng tơi, thời gian qua các nhà
trường đã tích hợp những nội dung giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho học sinh với
nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Ngành cũng đa dạng hóa và vận dụng các hình thức tổ chức giáo
dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, lồng
ghép vào các nội dung sinh hoạt Đoàn, Đội, thông qua các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường học.


<b>Tích cực học tập, rèn luyện </b>


Đền đáp công ơn của những người đi trước, thế hệ ngày nay tích cực học tập, rèn luyện để mai sau
góp sức mình xây dựng quê hương. Với em Lê Tiến Giàu, học sinh trường THPT Tân Phước Khánh
(TX.Tân Uyên), xuất phát từ lịng u nước đã đưa em đến với mơn lịch sử. Em học lịch sử không chỉ
qua sách vở, em còn học qua tài liệu, qua các bộ phim ảnh, qua những kiến thức đầy ắp trên các
phương tiện truyền thông. Kết quả của tình yêu dân tộc là em đã đoạt giải nhì cuộc thi học sinh giỏi cấp
quốc gia năm học 2016-2017. Tại kỳ thi THPT q́c gia năm 2017, Giàu là thí sinh duy nhất của tỉnh đạt
điểm 10 ở môn lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh nói chung là một hoạt động
thường xuyên của ngành giáo dục - đào tạo. Hoạt động này nhằm giáo dục các em lòng yêu nước,
niềm tự hào dân tộc. Thời gian qua, các nhà trường đã đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên phù hợp với tình hình mới. Một trong những hoạt động
giáo dục lý tưởng cách mạng cho các em là tổ chức các hoạt động ngoại khóa như thăm bảo tàng,


di tích lịch sử cách mạng, viếng và thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ trong các dịp lễ lớn của dân
tộc…


<b>(Ơng Lê Nhật Nam, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo) </b>


<i><b>(Theo Báo Bình Dương) </b></i>


<b>Trao 200 suất học bổng cho con em gia đình chính sách, hộ nghèo </b>



<i>Chiều 11-7, Tổng Công ty Becamex, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với trường Đại học Quốc tế miền </i>
<i>Đông tổ chức Lễ ký kết trao 200 suất học bổng cho học sinh (HS) diện chính sách và con em hộ nghèo </i>
<i>trên địa bàn tỉnh. Tham dự có ông Đặng Minh Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. </i>


<i>Lãnh đạo tỉnh chứng kiến Lễ ký kết trao 200 suất học bổng </i>
<i>cho học sinh (HS) diện chính sách và con em hộ nghèo trên địa bàn tỉnh </i>


Các em được nhận học bổng sẽ được miễn phí toàn bộ học phí và chương trình học tiếng Anh khi
đạt 1 trong 2 điều kiện sau: HS có tổng điểm của một tổ hợp các bài/môn thi của kỳ thi THPT Quốc gia
năm 2017 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng do Bộ Giáo dục-Đào tạo quy định trở lên; tổng điểm trung
bình cả năm của các môn lớp 12 trong học bạ THPT của một tổ hợp đạt từ 18 điểm trở lên, đờng thời có
điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6,0 trở lên và hạnh kiểm loại khá trở lên. Tổng số tiền học bổng là
65 tỷ đồng.


Dịp này, Tổng Công ty Becamex IDC cũng ký kết tài trợ cho Hội khuyến học tỉnh Bình Dương 500
triệu đồng, trong đó 200 triệu đờng dành chương trình “Ươm mầm tài năng Đất Thủ” và 300 triệu trao
học bổng cho học sinh nghèo hiếu học.


Phát biểu tại buổi lễ, ông Đặng Minh Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, thời gian qua, Bình
Dương thực hiện tốt đạo lý “́ng nước nhớ ng̀n” của dân tộc, trong đó có sự chia sẻ của cộng đờng
doanh nghiệp. Đợt này, Tổng Công ty Becamex tặng học bổng cho con em gia đình chính sách, hộ


nghèo và hỗ trợ cho Hội khuyến học tỉnh sẽ giúp cho các em HS khó khăn, gia đình chính sách có điều
kiện đến trường. Bên cạnh đó, ơng đề nghị Sở Giáo dục-Đào tạo rà sốt đúng đới tượng; cơ quan thơng
tấn tun truyền để gia đình chính sách, hộ nghèo, các trường biết thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Học sinh tiểu học bán trú </b>



<b>sẽ có bữa ăn đạt chuẩn dinh dưỡng vào năm học mới </b>



<i>Ngày 28-6-2017, tại Công viên Văn hóa Thanh Lễ, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phối hợp với </i>
<i>Công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai “Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh </i>
<i>dưỡng” dành cho 93 trường tiểu học có tổ chức bữa ăn bán trú trên tồn tỉnh. </i>


<b>Cải thiện bữa ăn học đường </b>


Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em thông qua bữa ăn học đường hợp lý là một trong những
nội dung quan trọng của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng và Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm
vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030. Tuy vậy, các trường tiểu học bán trú cịn gặp rất nhiều khó
khăn trong cơng tác tổ chức bữa ăn do cịn hạn chế về kiến thức dinh dưỡng, thiếu kinh nghiệm xây
dựng thực đơn sao cho vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, vừa phù hợp chi phí thu hàng tháng.


<i>Học sinh sẽ có bữa ăn cân bằng dinh dưỡng hơn sau khi áp dụng phần mềm </i>


Nắm bắt được những thực trạng của xã hội và tình hình khó khăn hiện nay của các trường, cùng với
thế mạnh là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực dinh dưỡng và sức khỏe có nhiều kinh nghiệm trong
xây dựng thực đơn, Công ty Ajinomoto Việt Nam đã nghiên cứu và khởi xướng Dự án Bữa ăn học
đường vào năm 2012. Mục tiêu của dự án là “thực hiện trách nhiệm đóng góp cho giáo dục, ni dưỡng
và đào tạo thế hệ tương lai của đất nước bằng các hoạt động cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe, góp
phần nâng cao tầm vóc và trí tuệ cho học sinh tiểu học”.


Dự án được hợp tác với Viện Dinh dưỡng quốc gia - Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT triển khai thực hiện, giúp


cung cấp và xây dựng những thực đơn cân bằng dinh dưỡng, đa dạng, ngon miệng và hỗ trợ công tác
quản lý bữa ăn bán trú. Phần mềm được cung cấp hoàn toàn miễn phí trên website ở địa chỉ: www.
buaanhocduong.com.vn. Mỗi trường tiểu học bán trú đăng ký một tài khoản để sử dụng đầy đủ các chức
năng trong phần mềm.


<b>Thay đổi nhận thức về dinh dưỡng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các thực đơn trong “Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng” được phát triển trong hơn
1 năm, trải qua nhiều quá trình từ khảo sát, phân tích, phát triển cơng thức, thực nghiệm đến điều chỉnh
kỹ càng, sau đó được thơng qua bởi Hội đồng thẩm định của Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Bộ Y tế và
Hội đồng đánh giá của Bộ GD-ĐT. Phần mềm cung cấp cho nhà trường một ngân hàng thực đơn phong
phú, gồm 120 thực đơn sẵn có với trên 360 món ăn khơng lặp lại cho bữa trưa, đã được cân bằng dinh
dưỡng theo nhu cầu lứa tuổi, đa dạng và ngon miệng; được phân chia theo 3 khu vực miền Bắc, Trung
và Nam. Phần mềm có tính năng vượt trội giúp các trường tạo thực đơn mới bằng cách kết hợp các
món ăn có sẵn trong ngân hàng thực đơn hoặc bằng các nguyên liệu tự chọn phù hợp với từng địa
phương; kiểm tra tính dinh dưỡng của các thực đơn nhà trường hiện đang sử dụng, giúp nhà trường
tính tốn và quản lý chi phí bữa ăn của học sinh.


<b>* T.S Trương Đình Bắc, Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế: </b>


“Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng” thuộc dự án bữa ăn học đường đã xây
dựng được các bữa ăn hợp khẩu vị, bộ thực đơn đa dạng và phong phú về thực phẩm, phù hợp với
từng vùng miền, thuận lợi cho các trường tiểu học có bán trú thực hiện. Chúng tôi đánh giá cao
Công ty Ajinomoto Việt Nam đã cùng Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế triển khai dự án cũng như hỗ trợ hiệu
quả hoạt động này. Theo tôi, đây cũng là điều mà cả 2 ngành giáo dục và y tế cần quan tâm, phối
hợp thực hiện. Một điều nữa là chú ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, chọn nguồn thực phẩm
sạch để chế biến và môi trường nấu nướng sạch sẽ, vệ sinh. Nhân viên phục vụ phải được tập
huấn, không mang mầm bệnh truyền nhiễm…


<b>* Ông Lê Văn Tuấn, chuyên viên Bộ GD-ĐT: </b>



Đây là một đề án được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Thực tế là chúng ta có nhiều
bếp ăn tập thể trong trường học nhưng cách làm mỗi trường mỗi khác. Tôi tin khi vận dụng phần
mềm này, việc chăm sóc bữa ăn cho các em học sinh sẽ tiện lợi hơn, bài bản hơn. Chúng ta cũng
cần tuyên truyền rộng trong xã hội, suy nghĩ nhận thức về dinh dưỡng từ phụ huynh nữa mới có
được sự chuyển biến về thể chất, tinh thần của tuổi học đường.


<b>* Ông Võ Duy Phong, Trưởng Chi nhánh Ajinomoto miền Nam: </b>


Khi nào các trường bắt tay thực hiện việc triển khai phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh
dưỡng thuộc dự án bữa ăn học đường, chúng tôi sẽ ủng hộ hết mình. Nhân viên chúng tôi cũng sẽ
tận tình hướng dẫn cách sử dụng phần mềm này. Tất cả vì mục tiêu nâng cao hơn nữa nhận thức
về tầm quan trọng của dinh dưỡng trong bữa ăn học đường, cải thiện thể trạng, chiều cao của thanh
niên Việt Nam.


_________________________________


Được thành lập từ năm 1991, Công ty Ajinomoto Việt Nam chuyên sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm gia vị, thực phẩm và đồ uống “Ngon hàng đầu”. Bên cạnh đó, với những đặc trưng riêng
có của mình trong lĩnh vực thực phẩm và sức khỏe, Ajinomoto Việt Nam hiện đang triển khai mạnh
mẽ các sáng kiến ASV (Hoạt động tạo lập giá trị chung của Tập đoàn Ajinomoto). ASV là biểu trưng
cho cam kết bền vững của Ajinomoto Việt Nam trong việc tạo ra giá trị kinh tế và sự tăng trưởng cho
cơng ty thơng qua việc đóng góp giải pháp cho những vấn đề xã hội, tạo ra những giá trị chung với
xã hội và cộng đồng địa phương. Hiện nay, công ty đang nỗ lực hỗ trợ cải thiện tình trạng dinh
dưỡng giúp mang lại cuộc sống khỏe mạnh cho người dân, phát triển nguồn thực phẩm trong lĩnh
vực nông nghiệp và phấn đấu trở thành hình mẫu doanh nghiệp chuẩn mực trong tiết kiệm năng
lượng và tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tạo cơ hội cho người dân được học tập suốt đời </b>




<i>Chiều 14-7, Thành ủy TP.HCM tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 11 của Bộ Chính trị </i>
<i>khóa X về tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học </i>
<i>tập. </i>


Phát biểu tạ hội nghị, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Tất Thành Cang nhấn mạnh việc
xây dựng xã hội học tập giúp xã hội phát triển một cách bền vững và công tác khuyến học, khuyến tài sẽ
thúc đẩy quá trình xây dựng xã hội học tập.


Để hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn TP đạt hiệu quả cao
nhất, ông Cang đề nghị các cấp đảng ủy, chính quyền, mỗi cán bộ, đảng viên, đoàn viên phải tham gia
đầy đủ, tích cực với tất cả trách nhiệm bằng các chương trình, kế hoạch cụ thể. Ông Cang yêu cầu
UBND TP, các sở/ngành, quận/huyện phải rà soát việc đầu tư cơ sở vật chất trường học, trung tâm học
tập cộng đờng để nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho ngành giáo dục phát triển.


Đối với Sở GD&ĐT TP, phải xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế phối hợp với hội khuyến học một
cách hiệu quả để công tác khuyến học, khuyến tài được triển khai sâu rộng trong thực tiễn với các mô
hình cụ thể; phát huy các nguồn lực tạo cơ hội để tất cả người dân đều có cơ hội học tập và được học
tập suốt đời.


Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà ông Cang yêu cầu Hội Khuyến học TP là nghiên cứu đề
xuất cho lãnh đạo TP mô hình tổng thể về mô hình xây dựng xã hội học tập tại TP.HCM. MTTQ và tổ
chức chính trị-xã hội tiếp tục vận động các thành viên tham gia công tác khuyến học, khuyến tài để
không có trường hợp nào vì khó khăn khơng được học, khơng phát triển được năng lực.


Trước đó, báo cáo tại hội nghị, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM Thân Thị Thư cho biết
thực hiện Chỉ thị số 11, những năm qua công tác khuyến học, khuyến tài, tổ chức khuyến học được hình
thành và phát triển mạnh trong cộng đồng dân cư, từng bước hình thành trong các đơn vị, cơ quan,
trường học, góp phần chăm lo việc học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, tay nghề cho cơng
chức, viên chức, người lao động, đoàn viên, hội viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Định mức giáo viên trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập </b>


<i>Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn danh mục khung vị </i>
<i>trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. </i>


<i>Ảnh minh họa </i>


Thông tư này áp dụng đối với các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, bao gồm: Trường tiểu học;
trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học; trường trung học cơ sở; trường phổ thông dân tộc bán
trú cấp trung học cơ sở; trường phổ thông dân tộc nội trú huyện; trường trung học phổ thông; trường
trung học phổ thông chuyên; trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh; trường phổ thơng có nhiều cấp học
và trường, lớp dành cho người khuyết tật.


<b>Theo đó, định mức số lượng người làm việc cấp tiểu học cụ thể như sau: </b>
Mỗi trường có 1 hiệu trưởng.


Trường TH có từ 28 lớp trở lên đới với trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên đối với miền
núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp TH và trường dành cho người khuyết tật
cấp TH được bố trí 2 phó hiệu trưởng; Trường có từ 27 lớp trở xuống đối với trung du, đồng bằng,
thành phố, 18 lớp trở xuống đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bớ trí 1 phó hiệu trưởng; Trường
có từ 5 điểm trường trở lên ngoài điểm trường chính được bớ trí thêm 1 phó hiệu trưởng.


Trường TH dạy học 1 buổi trong ngày được bớ trí tới đa 1,20 giáo viên/lớp; Trường dạy học 2 buổi
trong ngày; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp TH và trường dành cho người khuyết tật cấp TH được
bố trí tới đa 1,50 giáo viên/lớp.


Ngoài định mức quy định trên, mỗi trường TH; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp TH và trường
dành cho người khuyết tật cấp TH được bớ trí 1 giáo viên làm Tổng phụ trách Đội.


Nhân viên Thư viện, thiết bị; cơng nghệ thơng tin: Trường có từ 28 lớp trở lên đối với trung du, đồng
bằng, thành phố, 19 lớp trở lên đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc bán trú


cấp TH và trường dành cho người khuyết tật cấp TH được bớ trí tới đa 2 người; trường có từ 27 lớp trở
xuống đối với trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo
được bớ trí tới đa 1 người.


Nhân viên Văn thư; kế toán; y tế và thủ quỹ: Trường có từ 28 lớp trở lên đối với trung du, đồng
bằng, thành phố, 19 lớp trở lên đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo và trường phổ thông dân tộc bán trú
cấp TH được bớ trí tới đa 3 người; trường có từ 27 lớp trở xuống đối với trung du, đồng bằng, thành
phố, 18 lớp trở xuống đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bớ trí tới đa 2 người; Trường dành cho
người khuyết tật cấp TH được bố trí tới đa 4 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Với trường dành cho người khuyết tật cấp TH, cứ 15
học sinh khuyết tật được bớ trí tới đa 1 người. Với các trường phổ thơng cấp TH có học sinh khuyết tật
học hịa nhập, căn cứ vào sớ lượng học sinh khuyết tật học hòa nhập theo từng năm học, trường có
dưới 20 học sinh khuyết tật có thể bớ trí tới đa 1 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có
thể bớ trí tối đa 2 người.


<b>Định mức số lượng người làm việc trong trường cấp THCS như sau: </b>
Mỗi trường có 1 hiệu trưởng.


Trường THCS có từ 28 lớp trở lên đối với trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên đối với
miền núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS; trường phổ thông dân tộc nội
trú huyện và trường dành cho người khuyết tật cấp THCS được bớ trí 2 phó hiệu trưởng; Trường THCS
có từ 27 lớp trở x́ng đới với trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống đối với miền núi, vùng
sâu, hải đảo được bớ trí 1 phó hiệu trưởng.


Mỗi trường THCS được bớ trí tới đa 1,90 giáo viên/lớp;


Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS và trường
dành cho người khuyết tật cấp THCS được bố trí tới đa 2,20 giáo viên/lớp;



Ngoài ra, mỗi trường THCS; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS; trường phổ thông dân tộc
nội trú huyện và trường dành cho người khuyết tật cấp THCS được bớ trí 1 giáo viên làm Tổng phụ
trách Đội.


Nhân viên Thư viện; thiết bị, thí nghiệm; cơng nghệ thơng tin: Trường THCS có từ 28 lớp trở lên đới
với trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo và trường phổ
thơng dân tộc nội trú huyện được bớ trí tới đa 3 người; Trường THCS có từ 27 lớp trở xuống đối với
trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bớ trí tới đa
2 người; Trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS tùy vào số lượng lớp học mà áp dụng theo quy
định; Trường dành cho người khuyết tật cấp THCS được bố trí 1 người.


Nhân viên Văn thư; kế tốn; y tế và thủ quỹ: Trường THCS và trường phổ thông dân tộc bán trú cấp
THCS được bớ trí 3 người; Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện và trường dành cho người khuyết
tật cấp THCS được bố trí tới đa 4 người; Các trường phổ thơng cấp THCS có từ 40 lớp trở lên được bớ
trí thêm 1 người.


Nhân viên giáo vụ: Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện và trường dành cho người khuyết tật
cấp THCS được bớ trí tới đa 2 người.


Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Với trường dành cho người khuyết tật cấp THCS, cứ 15
học sinh khuyết tật được bớ trí tới đa 1 người. Với các trường phổ thơng cấp THCS có học sinh khuyết
tật học hịa nhập, căn cứ vào sớ học sinh khuyết tật học hòa nhập theo từng năm học, trường có dưới
20 học sinh khuyết tật có thể bớ trí tới đa 1 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có thể bớ
trí tới đa 2 người.


<b>Định mức số lượng người làm việc trong trường cấp THPT như sau: </b>
Mỗi trường có 1 hiệu trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mỗi trường THPT được bớ trí tới đa 2,25 giáo viên/lớp; Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh được
bớ trí tới đa 2,40 giáo viên/lớp; Trường THPT chun được bớ trí tối đa 3,10 giáo viên/lớp.



Nhân viên Thư viện; thiết bị, thí nghiệm; cơng nghệ thơng tin: Trường THPT có từ 28 lớp trở lên đối
với trung du, đồng bằng, thành phố, 19 lớp trở lên đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bớ trí tới đa
3 người; Trường THPT có từ 27 lớp trở x́ng đối với trung du, đồng bằng, thành phố, 18 lớp trở xuống
đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bớ trí tới đa 2 người; Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh
được bớ trí tới đa 4 người; trường THPT chun được bớ trí tới đa 7 người.


Nhân viên Văn thư; kế toán; y tế; thủ quỹ: Mỗi trường THPT được bớ trí tới đa 3 người; Trường phổ
thông dân tộc nội trú tỉnh và trường THPT chun được bớ trí tới đa 4 người.


Trường phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh có quy mô trên 400 học sinh và trường phổ thông cấp THPT
có từ 40 lớp trở lên được bớ trí thêm 1 người.


Nhân viên giáo vụ: Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh và trường THPT chuyên được bớ trí tới đa
2 người.


Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Với các trường phổ thơng cấp THPT có học sinh khuyết
tật học hịa nhập, căn cứ sớ học sinh khuyết tật học hịa nhập theo từng năm học, trường có dưới 20
học sinh khuyết tật có thể bớ trí tới đa 1 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có thể bớ trí
tới đa 2 người.


Về lao động hợp đờng: Các trường được bớ trí lao động hợp đồng để thực hiện nhiệm vụ vệ sinh,
bảo vệ. Trường có tổ chức cho học sinh ăn bán trú, nội trú có thể bớ trí lao động hợp đồng để thực hiện
công việc nấu ăn cho học sinh.


Căn cứ vào tính chất, khới lượng cơng việc và điều kiện thực tế, các trường xác định số lượng lao
động hợp đồng đối với từng vị trí, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.


Thơng tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 28/8/2017.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Quy định mới về chế độ làm việc đối với </b>


<b>giáo viên phổ thông </b>



<i>Bộ GDĐT đã ban hành Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định chế độ </i>
<i>làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. </i>


Văn bản này áp dụng đối với giáo viên ở các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: Trường tiểu học,
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường phổ
thơng dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường, lớp dành cho người
khuyết tật (gọi chung là các trường phổ thông) và trường dự bị đại học.


Thông tư 15 bổ sung quy định: Thời gian làm việc của giáo viên trường dự bị đại học là 42 tuần,
trong đó, 28 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch năm học;
12 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng tài liệu, nghiên cứu khoa học và một
số hoạt động khác theo kế hoạch năm học; 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới; 01 tuần dành
cho việc tổng kết năm học.


Bên cạnh đó, Thơng tư 15 cũng bổ sung nội dung: Định mức tiết dạy của giáo viên trường dự bị đại
học là 12 tiết; giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường dự bị đại học được giảm 3 tiết/tuần; giáo viên nữ trường
dự bị đại học có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống, mỗi tuần được giảm 3 tiết.


Thơng tư nêu rõ, giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi bộ (nơi khơng thành lập đảng bộ) trường
hạng I được giảm 4 tiết/tuần, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuần.


Ngoài nhiệm vụ giảng dạy chính ở trên lớp, giáo viên phải thực hiện những hoạt động chuyên môn
và các hoạt động khác theo sự phân công của hiệu trưởng. Việc quy đổi những hoạt động này ra tiết
dạy để tính số giờ giảng dạy cho từng giáo viên được thực hiện như sau: Đối với giáo viên được huy
động làm cộng tác viên thanh tra, thời gian làm việc quy đổi được tính theo Thơng tư sớ
31/2014/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
54/2012/TT-BGDĐT quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục.



Đối với giáo viên được huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên mơn,
nghiệp vụ do Phịng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thì
1 tiết hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn thực tế được tính bằng 1,5 tiết định mức.


Báo cáo ngoại khóa và hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh do nhà trường tổ chức (có giáo
án/kế hoạch dạy học hoặc đề cương báo cáo) thì mỗi tiết báo cáo thực tế được tính bằng 1,5 tiết dạy
định mức. Các quy định mới này được thực hiện từ ngày 01/8/2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Năm học 2017-2018: Bình Dương hỗ trợ thêm </b>


<b>mức đóng bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên </b>



<i>Liên ngành Sở Giáo dục - Đào tạo và Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh vừa có hướng dẫn thực hiện bảo </i>
<i>hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên (HSSV) năm học 2017-2018. Để giải đáp những nội dung liên quan </i>
<i>về chính sách BHYT đối với HSSV trong năm học mới, phóng viên Báo Bình Dương đã có cuộc phỏng </i>
<i>vấn bà Lê Minh Lý(ảnh),Giám đốc BHXH tỉnh về vấn đề này. </i>


<i><b>- </b></i> <i><b>Thưa bà, năm học 20172018 đối tượng HSSV, mức đóng và </b></i>
<i><b>phương thức đóng BHYT được thực hiện như thế nào? </b></i>


- Tất cả HSSV đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân trên địa bàn tỉnh là đối tượng tham gia BHYT bắt buộc, trừ
những em HSSV được cấp thẻ BHYT theo các nhóm đới tượng khác.


Mức đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở nhân với số tháng tương ứng
thời hạn sử dụng thẻ BHYT. Trong đó, HSSV tự đóng 50%, ngân sách Nhà
nước hỗ trợ 30%, tỉnh hỗ trợ thêm 20% (áp dụng từ ngày 4-5-2017 đến
30-12-2017).


Phương thức đóng: HS lớp 1 hoặc HSSV chưa có thẻ BHYT đóng 15


tháng. Đợt 1: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày 1-10-2017 đến 31-12-2017. HSSV
đóng 50% số tiền của 3 tháng là 87.750 đồng, nhà trường lập danh sách và
nộp tiền trước ngày 15-9-2017. Đợt 2: Thẻ BHYT có giá trị từ ngày 1-1-2018 đến ngày 31-12-2018.
HSSV đóng 50% sớ tiền của 12 tháng là 351.000 đồng, nhà trường lập danh sách và nộp tiền trước
ngày 15-12-2017. Với HS lớp 12, SV ći khóa đóng 9 tháng (thẻ BHYT có giá trị từ 1-1-2018 đến
30-92018). Trong đó, HSSV đóng 50% sớ tiền của 9 tháng là 263.250 đồng, nhà trường lập danh sách và
nộp tiền trước ngày 15-12-2017…


<i><b>- Thưa bà, BHYT HSSV năm học 2017-2018 có những điểm mới gì? Được biết, năm học này </b></i>
<i><b>ngoài phần ngân sách Nhà nước hỗ trợ, tỉnh cũng đã quyết định sử dụng nguồn kết dư quỹ </b></i>
<i><b>khám chữa bệnh BHYT năm 2015 để hỗ trợ thêm mức đóng cho HSSV? </b></i>


- Năm học 2017-2018, BHYT HSSV có 3 điểm mới: Thứ nhất, các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện
và nhất là các trường học trên địa bàn tỉnh, kể cả khối đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và
trung cấp dạy nghề phải phối hợp triển khai thực hiện đạt 100% HSSV tham gia BHYT theo chỉ đạo của
Chủ tịch UBND tỉnh tại Công văn số 2499/UBND-VX ngày 206-2017. Thứ hai, do mức lương cơ sở áp
dụng từ ngày 1-7-2017 là 1.300.000 đồng nên mức đóng BHYT hàng tháng của một HSSV cũng tăng
lên. Điểm mới thứ ba, đó là mặc dù mức đóng hàng tháng tăng nhưng trong năm 2017, UBND tỉnh đã
phê duyệt kế hoạch sử dụng 59 tỷ đồng từ nguồn 20% kết dư quỹ khám chữa bệnh (KCB) BHYT năm
2015 để hỗ trợ mức đóng cho 3 đối tượng (Quyết định số 1107/QĐ-UBND, ngày 4-5-2017) là: HSSV; hộ
gia đình nơng, lâm, ngư nghiệp có mức sống trung bình; thành viên hộ gia đình tham gia BHYT. Trong
đó, đới tượng HSSV được hưởng mức hỗ trợ 20%, nâng tổng mức hỗ trợ lên đến 50% (30% từ ngân
sách Nhà nước theo Luật BHYT và 20% từ kết dư quỹ KCB BHYT). Do đó, HSSV tham gia BHYT 12
tháng chỉ phải đóng 351.000 đờng, thay vì phải đóng 491.400 đờng. Đây cũng là lần đầu tiên, tỉnh Bình
Dương thực hiện chính sách hỗ trợ từ nguồn 20% kết dư quỹ KCB BHYT.


<i><b>- Hiện nay, có nhiều hình thức tham gia BHYT đối với HSSV như tham gia theo hộ gia đình, </b></i>
<i><b>tham gia theo nhà trường. Theo bà, HSSV nên tham gia theo hình thức nào? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sung năm 2014 (thuộc nhóm đới tượng 5). Theo đó, HSSV phải đóng BHYT tại trường nơi đang học


theo diện HSSV và sẽ được ngân sách Nhà nước cùng nguồn kết dư quỹ KCB BHYT năm 2015 hỗ trợ
50% mức đóng.


<i><b>- Thưa bà, với những HSSV thuộc đối tượng được miễn giảm như thế nào? Có một số ý kiến </b></i>
<i><b>phụ huynh cho rằng, HSSV đã tham gia bảo hiểm thân thể do gia đình mua rồi thì khơng cần </b></i>
<i><b>tham gia BHYT nữa. Bà có ý kiến gì về vấn đề này? </b></i>


- Trường hợp HSSV thuộc hộ nghèo; hộ cận nghèo; con liệt sĩ; con của sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, hạ sĩ quan… đã được ngân sách Nhà nước cấp thẻ BHYT theo nhóm 3 của Luật BHYT thì
không phải tham gia BHYT tại trường.


Theo như tôi biết thì bảo hiểm tai nạn thân thể HS là loại hình bảo hiểm của các công ty bảo hiểm
thực hiện và tiến hành chi trả tiền bảo hiểm theo mức quy định. BHXH là cơ quan Nhà nước, cơ quan tổ
chức thực hiện Luật BHYT và theo quy định của luật thì HSSV thuộc đối tượng bắt buộc tham gia
BHYT, được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng và năm 2017, tỉnh Bình Dương hỗ trợ thêm
20% mức đóng từ ng̀n kết dư quỹ KCB BHYT năm 2015. Với mức đóng chỉ là 351.000 đồng nhưng
trong 12 tháng, HSSV sẽ được quỹ BHYT chi trả 80% chi phí khám bệnh, nằm viện điều trị trong phạm
vi quyền lợi theo quy định, không phụ thuộc vào số lần khám bệnh, nằm viện và số tiền chi trả cho mỗi
đợt điều trị có thể là hàng trăm triệu đờng hoặc cao hơn nữa. Đờng thời, HSSV cịn được chăm sóc sức
khỏe học đường tại trường học.


<i><b>- Xin cảm ơn bà! </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Chính sách đặc thù cho nuôi trồng, khai thác dược liệu:</b> Tại Nghị định sớ 65/2017/NĐ-CP ngày
19/05/2017 về chính sách đặc thù về giống, vốn và công nghệ trong phát triển nuôi trồng, khai thác
dược liệu có hiệu lực từ 05/07/2017, Nhà nước ưu đãi về đất đai; hỗ trợ sản xuất giống, hỗ trợ áp dụng
công nghệ nuôi trồng và khai thác dược liệu... cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến nuôi trồng, khai
thác dược liệu trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


<b>- Điều kiện kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang để ghi âm, ghi hình:</b> Chính phủ đã ban



hành Nghị định 66/2017/NĐ-CP ngày 19/05/2017 quy định điều kiện kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy
trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị có hiệu lực từ 05/07/2017. Nghị định này quy định điều kiện về
an ninh, trật tự, công tác quản lý nhà nước, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan và biện pháp
thi hành đối với hoạt động kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị.


<b>- Mức lương cơ sở mới áp dụng từ 1/7/2017:</b> Theo Nghị định 47/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017


quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày
1/7/2017 mức lương cơ sở là 1.300.000 đồng/tháng (thay cho mức cũ là 1.210.000 đồng/tháng).


<b>- Tăng mức trợ cấp đối với người có cơng: </b>Theo Nghị định sớ 70/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017


có hiệu lực từ 25/07/2017, mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đới với người có
cơng với cách mạng được tăng từ 1.318.000 đồng lên 1.417.000 đồng.


<b>- Hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở với sĩ quan, quân nhân quốc phịng: </b>Thơng tư sớ


145/2017/TT-BQP của Bộ Q́c phịng hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đới với các đối tượng
đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ
Q́c phịng có hiệu lực thi hành từ ngày 31/7/2017. Các chế độ quy định tại Thông tư.


<b>- Quản lý nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá Tra: </b>Nghị định 55/2017/NĐ-CP ngày


09/05/2017 quản lý nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá Tra có hiệu lực từ 1/7/2017. Theo đó, ni
cá Tra thương phẩm phải đáp ứng 4 điều kiện: Có địa điểm, diện tích ni cá Tra phù hợp với quy
hoạch về sử dụng đất của UBND cấp tỉnh; Có cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về nuôi cá Tra
thương phẩm; có hệ thớng cấp, thốt nước riêng biệt; có nơi xử lý chất thải, bùn thải đáp ứng yêu cầu
về bảo vệ môi trường và vệ sinh thú y; đáp ứng các quy định về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm
theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm; Có Giấy chứng nhận mã số nhận diện ao nuôi cá


Tra theo quy định.ày được thực hiện từ ngày 1/7/2017.


<b>- Nghị định 78/2017/NĐ-CP ngày 03/7/2017 của Chính phủ</b> sửa đổi Nghị định 120/2007/NĐ-CP


hướng dẫn Luật Thanh niên.


<b>- Quyết định 29/2017/QĐ-TTg ngày 03/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ</b> về việc quy định chức


năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội.


<b>- Thông tư 26/2017/TT-BYT ngày 26/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế</b> hướng dẫn chức năng, nhiệm


vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh, thành phớ trực thuộc Trung
ương.


<b>- Thông tư 07/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông </b>


quy định Mã bưu chính q́c gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Luật sư lên tiếng việc cấm nói bậy trên mạng </b>



<i>Có luật sư ủng hộ, có luật sư thì băn khoăn, nhiều luật sư thì cho rằng khơng nên có quy định này. </i>
Như đã thông tin, Bộ Tư pháp đang soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một sớ điều Nghị định
123/2013 của Chính phủ (thi hành Luật Luật sư (LS)). Đáng chú ý là nội dung LS không được ứng xử và
phát ngôn trên phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội gây ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín
nghề LS, phương hại đến người khác. Pháp Luật TP.HCM nhận được nhiều ý kiến khác nhau của các
LS về vấn đề này.


<b>Tiêu chí nào coi là nói bậy? </b>



Tơi thấy vấn đề chưa rõ là tiêu chí đánh giá các phát ngôn trên mạng
xã hội của LS thế nào được coi là xúc phạm đến hình ảnh, uy tín của
nghề và cá nhân, tổ chức khác. Bởi vì LS có quyền có ý kiến và nghĩa vụ
tuyên truyền pháp luật thông qua các vụ án, sự việc cụ thể. Vậy nếu cơ
quan tố tụng, người tiến hành tố tụng làm sai mà LS đưa lên mạng xã hội
với những lời lẽ hơi chì chiết thì có bị coi là xúc phạm đến họ hay không?
Nếu LS nói đúng luật mà bị coi là nói bậy thì chẳng khác nào cản trở
quyền được nói và tuyên truyền pháp luật của LS.


Phải phân biệt việc LS phát ngơn nói xấu đó là đúng hay sai. Tất
nhiên LS nói ngơng c̀ng và trái pháp luật thì bị xử lý là đúng.


<i><b>LS NGUYỄN TỒN THIỆN</b>, Chủ nhiệm Đồn LS tỉnh Bình Thuận </i>
<b>Khơng nên cá biệt hóa </b>


Về nguyên tắc, tôi ủng hộ việc xử lý những ứng xử và phát ngơn mang tính
vi phạm chuẩn mực văn hóa, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của LS. Vì LS phải
thân ái, tôn trọng, chia sẻ, giúp đỡ nhau chứ khơng nói xấu, cơng kích nhau và
xúc phạm người khác.


Nhưng những chuẩn mực này đã được xây dựng và chuẩn hóa trong bộ
quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc đưa vào nghị định liệu có cần thiết. Hơn
nữa, nghị định không nên cá biệt hóa một sớ trong số rất nhiều hành vi vi
phạm của nghề LS mà nên hài hòa giữa các dạng lỗi khác nhau.


<i><b>LS NGUYỄN THẾ PHONG</b>, Chủ nhiệm Đoàn LS tỉnh Long An </i>
<b>“Siết” lại là hợp lý </b>


Dự thảo nghị định hợp lý khi quy định LS phải ứng xử và phát ngôn


trên phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội theo đúng
nguyên tắc hành nghề LS, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của
LS. Thực tế có việc LS sử dụng trang cá nhân hoặc các diễn đàn trên
mạng bày tỏ quan điểm, thái độ, quảng bá tên tuổi của mình quá đà
nhưng khơng thể kiểm sốt được.


Tơi nghĩ quy định này như là một cái khung để định hình rằng LS có
quyền nói nhưng khơng được thái quá, làm ảnh hưởng đến nghề nghiệp
và cá nhân, tổ chức khác. Ở góc độ nào đó nó cũng giúp bảo vệ tính chất
cao quý của nghề LS mà xã hội tôn vinh.


<i><b>LS LƯU VĂN TÁM</b>, Phó Chủ nhiệm Đồn LS tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu </i>


<i>LS Nguyễn Toàn Thiện </i>


<i>LS Nguyễn Thế Phong </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Khó chứng minh vi phạm </b>


Tơi cho rằng quy định về phát ngôn của LS trên mạng về ý nghĩa thì ổn
nhưng nội dung khó đi vào thực tiễn. Vì với ngôn ngữ và lập luận của LS,
không dễ chứng minh họ ảnh hưởng đến một ai đó khi thiếu các tiêu chí đánh
giá chi tiết. Chưa kể LS bị cho là vi phạm từ chối Facebook của mình hoặc cho
rằng bị hack (đột nhập).


Về nghề, mỗi LS phải tự ý thức được sự quan trọng và đánh giá nghề
nghiệp để có ứng xử phù hợp. Nếu LS nào vượt quá, tôi nghĩ không cần đến
một biện pháp can thiệp hành chính, LS đó cũng khơng có chỗ đứng trong xã
hội.



<i><b>LS NGUYỄN KIỀU HƯNG</b>, Đồn LS TP.HCM </i>


<b>Bỏ qua vai trị của liên đồn </b>


Về biện pháp chế tài nếu vi phạm, dự thảo nghị định cho Bộ Tư pháp
quyền thu hồi chứng chỉ hành nghề LS là không ổn. Một LS nếu có vi phạm
những quy chế về phát ngôn trên mạng xã hội hoặc phương tiện truyền
thơng đại chúng thì phải được kỷ luật hành chính, sau đó mới xem xét mức
độ để xem có rút chứng chỉ hay không.


Dự thảo “mở đường” cho việc bỏ qua quy trình xử lý luật định để thu hồi
chứng chỉ LS một cách rút gọn, bỏ qua vai trò của Liên đoàn LS và đoàn
LS. Điều này mở rộng phạm vi, thẩm quyền cho Bộ Tư pháp trong khi Luật
LS quy định quá trình xử lý vi phạm và thu hồi chứng chỉ hành nghề rất chặt
chẽ. Nghị định không nên quy định cao hơn luật, cơ quan soạn thảo cần
cân nhắc điều chỉnh.


<i><b>LS NGUYỄN HỒNG HÀ</b>, Phó Chủ nhiệm Đồn LS tỉnh Khánh Hịa </i>
<b>Khơng ủng hộ </b>


Dự thảo nghị định quy định theo kiểu “điều khoản quét” dễ dẫn đến tùy
tiện trong áp dụng thực tiễn. Bởi ứng xử và phát ngôn của LS trên mạng
nếu có vi phạm phải dựa trên yếu tố lỗi chứ không phải dựa vào nhận định
chủ quan để đánh giá. Ngoài ra, khó xác định tính chính danh của một tài
khoản trên mạng xã hội. Nếu chỉ đọc thấy nội dung trên mạng xã hội rồi
đánh giá rằng LS đó vi phạm để xử lý thì khó.


Tơi nghĩ quy định về việc xây dựng hình ảnh, uy tín của LS thì chỉ cần
có trong quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp, không nên quy định trong



nghị định. <i><b>LS NGUYỄN THẾ TRUYỀN</b>, Đoàn LS TP Hà Nội </i>


<b>Bị kiến nghị kỷ luật vì nói xấu tịa trên Facebook </b>


Tháng 4-2014, chánh án TAND tỉnh Đắk Lắk có cơng văn gửi chánh án TAND Tới cao, Liên đoàn
LS Việt Nam và Đoàn LS TP.HCM, kiến nghị xem xét kỷ luật đối với LS H. với lý do xúc phạm tòa
trên Facebook. LS H. thuộc Đoàn LS TP.HCM là người bào chữa cho một bị cáo trong vụ án lừa
đảo do TAND tỉnh này xử. Theo đó, sau phiên tịa, LS H. đã bình luận trên Facebook về các bài báo
phản ánh kết quả xét xử với những lời lẽ thiếu tôn trọng cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
tớ tụng. Từ đó lơi kéo bạn bè tham gia bình luận, chỉ trích mang tính quy chụp, xúc phạm. Theo
TAND tỉnh, lời lẽ của LS H. vi phạm quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp LS và vi phạm Điều 9
Luật LS (những hành vi bị nghiêm cấm). Bào chữa tại tòa, LS H. không mặc trang phục LS theo quy
định…


Ngày 3-7, trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, TS Đỗ Ngọc Thịnh, Chủ tịch Liên đoàn LS Việt Nam,
cho biết Liên đoàn LS sẽ tổ chức lấy ý kiến trong Ban Thường vụ Liên đoàn, sau đó sẽ có thơng tin
chính thức cho báo chí. Trước mắt, Ban Đào tạo Liên đoàn sẽ xem xét, bàn thảo và góp ý vào dự
thảo để làm cơ sở cho Ban Thường vụ Liên đoàn họp, đóng góp ý kiến.


<i><b>(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)</b></i>


<i>LS Nguyễn Kiều Hưng </i>


<i>LS Nguyễn Hồng Hà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Đề xuất bị can được nộp 30 triệu đồng để tại ngoại </b>



<i>Bộ Công an cùng nhiều bộ, ngành đề xuất cho phép bị can, bị cáo được đặt 30-200 triệu đồng để </i>
<i>không bị tạm giam. </i>



Bộ Cơng an, Bộ Q́c phịng, Bộ Tài chính, VKSND Tới cao và TAND Tối cao vừa xây dựng Dự thảo
Thông tư liên tịch quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền đặt, việc tạm giữ, hoàn trả, tịch thu, nộp
ngân sách nhà nước số tiền đã đặt để đảm bảo theo quy định tại Điều 122 của Bộ luật tớ tụng hình sự
2015.


Theo đó, căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản
của bị can, bị cáo, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tịa án có thể quyết định cho họ hoặc người thân
thích của họ đặt tiền để bảo đảm.


Khi đó, bị can, bị cáo phải cam đoan có mặt theo giấy triệu tập, khơng bỏ trớn hoặc tiếp tục phạm tội;
không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối; không đe dọa, khống chế, trả thù
người làm chứng, bị hại, người tớ giác tội phạm và người thân thích của những người này. Nếu thực
hiện không đúng, họ sẽ bị tạm giam. Số tiền đã đặt sẽ bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.


Theo dự thảo, thời hạn đặt tiền không quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử. Bị can, bị cáo chấp
hành đầy đủ các nghĩa vụ đã cam đoan thì VKS, Tòa án có trách nhiệm trả lại cho họ sớ tiền đã đặt.


Theo dự thảo, số tiền đặt căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân
thân bị can, bị cáo và khả năng tài chính của họ, đặc biệt những người dưới 18 tuổi; hoặc có nhược
điểm về tâm thần, thể chất. Với tội phạm ít nghiêm trọng, số tiền phải đặt là 30 triệu đồng; tội phạm
nghiêm trọng là 100 triệu đồng; tội phạm rất nghiêm trọng mức đặt 200 triệu đờng.


Trước đó, theo Thơng tư liên tịch số 17/2013 hướng dẫn thi hành điều 93 của Bộ luật Tố tụng hình
sự 2003, mức đặt tiền này tối thiểu là 20 triệu đồng, tối đa vẫn là 200 triệu.


Theo dự thảo quy định mới, mức tiền có thể giảm nếu bị can, bị cáo là thương binh, bệnh binh, được
tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân, Thầy
thuốc nhân dân hoặc được tặng Huân chương, Huy chương kháng chiến, các danh hiệu Dũng sĩ trong
kháng chiến chống Mỹ cứu nước, là con đẻ, con nuôi hợp pháp của liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng,
của gia đình được tặng bằng “Gia đình có cơng với nước, người dưới 18 tuổi, tâm thần, người đủ 70


tuổi trở lên, phụ nữ có thai hoặc đang ni con dưới 36 tháng tuổi.


Theo dự thảo, các trường hợp không áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng do cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng, xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế; các tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp
giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sản, khủng bố, đua xe trái phép.


- Bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết định truy nã.
- Phạm tội có tính chất chun nghiệp.


- Nghiện ma tuý.


- Người chủ mưu, cầm đầu trong trường hợp phạm tội có tổ chức.
-Người tái phạm nguy hiểm.


- Hành vi phạm tội gây dư luận xấu trong nhân dân.


<i><b>(Theo VnExpress) </b></i>


<b>Tham nhũng không được đặt tiền để tại ngoại </b>



<i>Nhiều trường hợp không được đặt tiền để tại ngoại, trong đó có người phạm tội về tham nhũng, ma </i>
<i>túy, xâm phạm an ninh quốc gia… </i>


<b>Khơng “có cửa” cho tội tham nhũng </b>


Cũng theo dự thảo thông tư, các trường hợp không được đặt tiền gồm bị can, bị cáo phạm một trong


các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phá hoại hịa bình, chớng loài người và tội phạm chiến tranh.


Điều này cũng áp dụng với bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm
trọng do cớ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; các tội phạm về ma
túy, tham nhũng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; các tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài
sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, công nhiên chiếm đoạt tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản,
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; khủng bố, đua xe trái phép.


Hay như trường hợp bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết định truy nã; phạm tội có
tính chất chun nghiệp; nghiện ma túy; người chủ mưu, cầm đầu trong trường hợp phạm tội có tổ
chức; người tái phạm nguy hiểm; hành vi phạm tội gây dư luận xấu trong nhân dân.


Theo LS Cao Minh Triết (Đoàn LS tỉnh Tiền Giang), quy định như trên là chặt chẽ, tránh tình trạng
quan chức phạm tội nhưng dùng tiền để đổi lấy việc tại ngoại, gây bức xúc trong dư luận. Nó cũng thể
hiện thái độ quyết liệt của nhà làm luật trong việc phải nghiêm khắc với loại tội liên quan đến tham
nhũng. Tương tự, các tội phạm về ma túy cũng không thể cho nộp tiền bảo lĩnh dù hành vi phạm tội ít
nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hải Dương: Trung tâm ngoại ngữ Vietsun ngang nhiên </b>


<b>hoạt động không phép </b>



<i>Mặc dù chưa được cấp phép hoạt động, nhưng Trung tâm ngoại ngữ Vietsun (địa chỉ 327 Trần Hưng </i>
<i>Đạo, huyện kinh Môn, tỉnh Hải Dương) vẫn quảng cáo, tuyển sinh rầm rộ, hồnh tráng và hiện đã có cả </i>
<i>trăm học sinh theo học. </i>


<i>Trung tâm ngoại ngũ Vietsun </i>


Từ phản ánh của nhiều phụ huynh học sinh, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam nhập vai một phụ
huynh tìm đến cơ sở dạy học của Trung tâm Vietsun gần trụ sở UBND huyện Kinh Môn để làm rõ sự
việc.



Tại đây, đội ngũ nhân viên Trung tâm Vietsun khá nhiệt tình giới thiệu rành rọt các khóa học, lứa
tuổi, cũng như lịch học các lớp. Theo một nhân viên của trung tâm, lịch học của các lớp đã ổn định.
Trung tâm Vietsun đã tổ chức dạy tiếng Anh cho học sinh các lứa tuổi được hơn một tháng, và đội ngũ
giáo viên tham gia giảng dạy khơng chỉ có giáo viên trong nước mà cịn có nhiều giáo viên là người bản
ngữ.


Phóng viên cũng đã chứng kiến gần phịng tuyển sinh có một phịng học hơn chục mét vuông với
gần 20 học sinh đang đứng học theo sự chỉ dẫn của một thầy giáo người nước ngoài.


Một phụ huynh có con theo học ở Trung tâm Vietsun cho biết, tuy mới chiêu sinh nhưng trung tâm
thu hút gần 100 học sinh theo học với mức học phí là 600 nghìn đờng/ tháng.


Trước thông tin trên, ông Nguyễn Văn Tình, Phó trưởng Phịng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
huyện Kinh Môn cho hay, từ khi phát hiện Trung tâm ngoại ngữ Vietsun treo biển quảng cáo thì Phịng
GD&ĐT đã kiểm tra hai lần nhưng khơng có học sinh. Ông Tình cũng cho biết, hiện tất cả thủ tục xin cấp
phép Trung tâm này đã nộp lên Sở GD&ĐT.


Khi phóng viên cung cấp về hình ảnh dạy học tại TT Vietsun, ơng Tình nói, có thể những lúc Phịng
GD&ĐT huyện đi kiểm tra thì khơng có lớp nào học nên cũng khơng nắm được hoạt động của trung tâm này
và không biết lãnh đạo trung tâm là ai.


Bà Trần Thị Kim Liên, Phó Phịng Giáo dục chuyên nghiệp và Giáo dục thường xuyên thuộc Sở
GD&ĐT tỉnh Hải Dương khẳng định, trong tất cả các trung tâm ngoại ngữ được cấp phép hoạt động trên
địa bàn tỉnh Hải Dương khơng có trung tâm nào tên Vietsun. Sở GD&ĐT vẫn chưa tiếp nhận hồ sơ xin
phép thành lập trung tâm cũng như cấp phép hoạt động của trung tâm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Việc các doanh nghiệp thành lập các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, tin học để đáp ứng nhu cầu học tập
của người dân được Nhà nước khuyến khích. Tuy nhiên, mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ phải tuân
thủ đúng và đủ các quy định của pháp luật chuyên ngành để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho


người dân.


Theo Thông tư 03/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Vietsun chưa được cấp
phép hoạt động đồng nghĩa với việc các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, giáo trình giảng
dạy không được bất cứ cơ quan chức năng nào kiểm tra và giám sát. Vì vậy, khơng có gì đảm bảo cho
chất lượng đào tạo của Trung tâm cũng như trách nhiệm của Trung tâm đối với người học. Các cơ quan
chức năng huyện Kinh Môn và tỉnh Hải Dương cần làm rõ vấn đề này, tránh cho sự việc để lại những
hậu quả đáng tiếc cho cả người học và cơ sở giáo dục này.


<i><b>(Theo Báo Pháp luật Việt Nam) </b></i>


<b>Trường THCS Nam Hà: Cần làm rõ việc lạm thu, </b>


<b>dạy thêm sai quy định! </b>



<i>Tập thể phụ huynh học sinh Trường THCS Nam Hà (quận Kiến An, TP Hải Phòng) đã gửi đơn đề </i>
<i>nghị làm rõ việc bà Nguyễn Thị Tuyết Lan, Hiệu trưởng trường tổ chức dạy thêm sai quy định học thêm </i>
<i>năm học 2016-2017. Năm học kết thúc nhưng sự việc trên vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. </i>


Khơng chỉ có việc dạy thêm sai quy định, trong đơn gửi các cơ quan chức năng, tập thể phụ huynh
học sinh Trường THCS Nam Hà cịn phản ánh, Trường có những khoản thu ngoài quy định, có dấu hiệu
lạm thu. Cụ thể là, trong học kỳ I năm học 2016-2017, Trường đã thu 22 khoản, trong đó có nhiều khoản
được cho là chờng chéo, khơng đúng quy định như: xã hội hóa, khảo thí, quỹ lớp, khuyến học, lắp đặt
máy chiếu, tuyển sinh đầu vào lớp 6, lao động, quét lớp và rất nhiều khoản thu khác.


Nhiều phụ huynh không đồng ý với các khoản thu của Trường. Một phụ huynh bức xúc cho biết:
Những khoản đóng góp trên khơng đúng với tinh thần cuộc họp đầu năm mà nhà trường thông báo,
nhiều khoản thu vô lý không xin ý kiến của phụ huynh.


<i>Trường THCS Nam Hà </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Trước đó, sau khi nhận được đơn thư từ phụ huynh học sinh và thực hiện thông báo số
1212/TB-UBND-VP của UBND quận Kiến An về việc giải quyết đơn của phụ huynh học sinh Trường THCS Nam
Hà, có nội dung tớ cáo việc thu tiền của học sinh Trường THCS Nam Hà học kì 1, năm học 2016-2017,
ngày 13/12/2016 Phòng GD&ĐT quận Kiến An đã thành lập đoàn kiểm tra công tác thu chi của Trường
THCS Nam Hà.


Theo báo cáo sớ 84/BC-PGDĐT Phịng GD&ĐT gửi UBND quận Kiến An về kết quả xử lý đơn thư
nêu trên cho thấy, Trường THCS Nam Hà thực hiện đúng quy trình và mức thu trong kỳ I năm học
2016-2017 với 12 khoản thu chính, khơng phải 22 khoản thu như nội dung đơn tố cáo của phụ huynh. Trong
báo cáo này, Phòng GD&ĐT quận Kiến An xác định, Trường THCS Nam Hà chưa thực hiện đúng quy
định về dạy thêm, học thêm, chưa phân rõ đối tượng học thêm ở các lớp; số buổi học thêm nhiều hơn
quy định 2 tiết/tuần, nên số tiền nộp của học sinh tăng thêm 80.000 đồng/tháng; một số giáo viên dạy
thêm chưa đảm bảo chất lượng.


Như vậy, với kết quả giải quyết đơn thư của Phòng GD&ĐT quận Kiến An thì những phản ánh từ
phụ huynh học sinh đã một phần được làm rõ. Đoàn kiểm tra yêu cầu Trường chấn chỉnh ý thức, công
tác dạy và học cho giáo viên toàn đơn vị, phải truy thu toàn bộ số tiền dạy thêm vượt quy định. Đới với
việc “lạm thu”, tuy Phịng GD&ĐT kết luận Trường đã thu “đúng”, nhưng một lần nữa, phụ huynh học
sinh của Trường tiếp tục “tố” Trường lạm thu học kỳ 1 và 2 của năm học 2016-2017. Với những mâu
thuẫn về thông tin, rõ ràng nội dung này cần phải được tiếp tục làm sáng tỏ.


Để làm rõ vấn đề trên, Báo Pháp luật Việt Nam đã liên hệ với Hiệu trưởng Nguyễn Thị Tuyết Lan.
Tuy nhiên, bà Lan từ chối trả lời với lý do, tất cả thông tin trên chỉ là đơn nặc danh và mọi tài liệu bà đã
báo cáo lãnh đạo cấp trên. Do vậy, sự thật của vụ việc như thế nào và trách nhiệm của các cá nhân có
liên quan đến đâu cần được UBND quận Kiến An xác minh, xử lý công bằng. Theo ông Lã Quý Nghĩa,
Chánh Văn phòng UBND thì hiện nay UBND quận Kiến An chưa nhận được đơn thư này. UBND quận
Kiến An sẽ chỉ đạo xem xét nội dung đơn thư và giải quyết theo quy trình.


Báo Pháp luật Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin về sự việc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Đặt tên theo Bộ luật Dân sự năm 2015:</b>



<b>Phải đúng pháp luật nhưng tôn trọng nguyện vọng của dân </b>



<i>Bước đầu triển khai thi hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế (Bộ Tư </i>
<i>pháp) nhận được phản ánh về một số khó khăn, vướng mắc của cá nhân, tổ chức trong việc hiểu và áp </i>
<i>dụng thống nhất các quy định của BLDS. Trong đó có vấn đề về họ, tên theo quy định tại Điều 26 BLDS </i>
<i>năm 2015. </i>


Khoản 2 Điều 26 BLDS năm 2015 nêu rõ: “Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ
của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu khơng có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập
quán.


Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ”. Qua
thực tiễn, hiện có những băn khoăn và hai cách hiểu khác nhau đối với điều khoản này về xác định họ
theo tập quán.


Cách hiểu thứ nhất cho rằng việc xác định họ theo tập quán cần được hiểu là họ của con có thể
được xác định theo tập quán nhưng vẫn phải theo họ cha hoặc họ mẹ.


Do đó, các trường hợp có tập quán đặt họ, tên không theo họ của cha, mẹ đẻ, kể cả trường hợp mẹ
đơn thân sinh con trai, xác định họ của con theo tập quán (không phải họ của người mẹ) là không phù
hợp quy định của pháp luật.


Trong thời gian qua, mặc dù có cơ sở pháp lý để các Sở Tư pháp (Thừa Thiên Huế, Phú Yên...)
hướng dẫn cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối giải quyết, nhưng những trường hợp này thường gặp phải
sự phản ứng của người dân.


Điển hình là trường hợp đặt tên con trai, con gái trong gia đình thuộc Nguyễn Phước tộc, tức thuộc
dòng dõi hoàng tộc nhà Nguyễn.



Theo đó, tên con trai được đặt là Nguyễn Phước hoặc Nguyễn Phúc + 1 trong 20 tên lót + tên. Đối
với con gái thì đặt là Tôn Nữ + tên lót + tên. Tuy nhiên, do kỵ húy nên trên thực tế tên của nam khơng có
Nguyễn Phúc hoặc Nguyễn Phước mà chỉ có hai thành phần phía sau (tên lót + tên) cịn họ thì được
ngầm hiểu.


Trong khi theo quy định của BLDS, con gái hay con trai sẽ mang họ là tên lót của người cha hoặc họ
của mẹ thì người dân cho rằng không phù hợp với họ của ông nội, ông cớ... và hàng loạt khó khăn khác
về mặt hành chính và gia tộc sẽ phát sinh theo khiến dân khơng đờng tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ví dụ, đờng bào dân tộc M’nơng ở Tây Ngun có tập qn đặt tên họ không theo họ cha hay họ mẹ
mà theo địa danh (như Bon Ding, Bu Prâng, Bu Prăk, Bu M’Blanh, Bu N’Jang...), theo con vật (như Pê
(dê), Prus (bò), K’Lăng (trăn), Ya (cá sấu)...) hoặc ghép địa danh với con vật (như Điêng Đu K’Lăng).


Cách đặt tên người M’nông thường theo công thức sau: tên đệm + tên chính + họ (thường khơng
ghi). Về đệm và tên của người M’nông: tên của người con trai thường được ghép với chữ đệm là Điểu,
chữ Y, chữ K’ (như Điểu Noi, K’Thanh, Y Rơi), tên của người con gái được ghép với chữ đêm là H’, chữ
Thị (như H’Hồng, Thị Mai, H’Rem).


Một số phân nhánh của đồng bào dân tộc Khơ-me đặt tên người cha thành họ của người con (để
phân biệt những người cùng tên và có quan hệ huyết thớng).


Bên cạnh đó, trong thời gian qua, một sớ cá nhân đề xuất được đặt tên con (bao gồm cả chữ đệm)
bằng cách ghép giữa tiếng Việt và tiếng nước ngoài, như Nguyễn Nhật Randy Thành, Trần Antonio
Nam, Close Nguyễn Dean, Nguyễn John, Lê Maika...


Tuy nhiên, Điều 26 BLDS năm 2015 đã khẳng định “Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt
hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ”.


Để giải quyết các yêu cầu này, có quan điểm cho rằng, đới với trường hợp đăng ký khai sinh có yếu


tớ nước ngoài mà có một bên cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam, nếu cha mẹ lựa chọn quốc tịch Việt
Nam cho con, thì họ của con có thể xác định theo họ của cha hoặc của mẹ là người nước ngoài, nhưng
tên gọi (bao gồm cả chữ đệm) phải là tên tiếng Việt, không chấp nhận việc đặt chữ đệm, tên ghép giữa
tiếng Việt và tiếng nước ngoài theo đúng quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 26 BLDS.


Ngược lại, có quan điểm lại cho rằng BLDS cũng như các văn bản khác đều chưa có quy định cụ thể
về thứ tự sắp xếp họ, chữ đệm, tên (việc hiểu và sử dụng theo trình tự: họ - chữ đệm - tên chủ yếu là do
thói quen).


Nếu hiểu quy định tại khoản 1 Điều 26 BLDS tên bao gồm cả chữ đệm (nếu có) là có phần khiên
cưỡng, hạn chế sự lựa chọn của người dân, dễ dẫn đến phản ứng của người dân.


Từ năm 2008 đến năm 2015, pháp luật dân sự, pháp luật hộ tịch cũng đã cho phép đặt tên ghép
giữa tên Việt Nam và tên nước ngoài khi đăng ký khai sinh cho con theo quy định tại điểm c khoản 1
mục III Thông tư số 11/2008/TT-BTP của Bộ Tư pháp.


Tiếp nhận những phản ánh trên, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế cho rằng trong mọi trường hợp, Bộ
Tư pháp cần có cơng văn hướng dẫn các Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp thực hiện nghiệp vụ liên quan
đến vấn đề đặt họ, tên đúng với quy định của BLDS năm 2015, đờng thời có sự linh hoạt để đảm bảo
tôn trọng nguyện vọng của người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Luật có rồi, sao khơng xử người dán quảng cáo sai chỗ? </b>



<i>Nhìn ra nhiều nước, tơi thấy khơng nơi nào có kiểu dán quảng cáo tự do trên đường phố như ở</i> ta.


Vì nhu cầu cá nhân mà nhiều người chẳng hề quan tâm đến vệ sinh, vẻ đẹp đường phố, nơi vốn là
không gian chung chứ chẳng phải của riêng ai.


Từ cây xanh, cột điện đến tường nhà, hàng rào, từ trong hẻm đến phố lớn lắm nơi chằng chịt những
mảnh giấy quảng cáo khoan cắt bê tông, hút hầm cầu, tuyển bảo vệ, thuê gia sư, cho vay tiêu dùng,


thuê nhà… Tờ cũ chồng lên tờ mới, ngang dọc lộn xộn, nhếch nhác...


Có lần tơi góp ý với công an phường nhưng họ chỉ lắc đầu vì đây là căn bệnh mạn tính khó trị. Tìm
người dán theo số điện thoại trên đó thì họ chới, chỉ có cách bắt quả tang người đi dán giấy mới xử
được mà điều này lại quá khó.


<i>Một thanh niên chạy xe dán quảng cáo </i>


<i>lên cột điện ở đường Kinh Dương Vương, quận Bình Tân, TP.HCM </i>


Người dán quảng cáo thường hoạt động về đêm, che khẩu trang kín mít. “Ác” là họ toàn chọn nơi có
vị trí đẹp, đơng người qua lại để nội dung quảng cáo được thật nhiều người biết đến.


Nghị định 28/2017 quy định xử phạt hành chính về quyền tác giả, văn hóa, thể thao, du lịch, quảng
cáo nêu rõ người có sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo bằng cách treo, đặt, dán, vẽ quảng cáo
trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thơng và cây xanh nơi cơng cộng sẽ bị phạt 5-10 triệu đồng (mức
phạt trước đây là 1-2 triệu đồng). Tuy nhiên, từ lúc nghị định có hiệu lực đến nay, tình trạng này vẫn
chẳng hề thuyên giảm.


Địa phương cũng có thể xem nhẹ nên dù mức phạt có tăng cũng khơng ai bị phạt. Có những đoàn
phường, thanh niên tình nguyện phát động dọn dẹp, gỡ bảng dán thì chỉ vài ngày sau đâu lại hoàn đấy.


Dọn rác là nghĩa cử đẹp nhưng đó khơng phải là giải pháp tới ưu. Cách tốt hơn là ngăn chặn từ đầu
hành vi xả rác, bơi bẩn khơng gian sớng. Luật có rời, thiết nghĩ cơ quan chức năng không nên thả nổi
vấn đề này thêm nữa để thành phố không bị xấu lây vì lợi ích riêng của vài nhóm người nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Quy định về bồi thường đất không sổ đỏ </b>



<i>Theo Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy </i>
<i>định chi tiết thi hành Luật Đất đai, có hiệu lực thi hành từ ngày 3/3, nếu đất được giao không đúng thẩm </i>


<i>quyền trước ngày 15/10/1993, song người sử dụng đã nộp tiền sử dụng thì được nhận bồi thường khi </i>
<i>Nhà nước thu hồi. </i>


<i>Ảnh minh họa </i>


<b>Sửa đổi quy định về xác định giá đất </b>


Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai. Cụ thể, sửa đổi, bổ sung Điều 3 về xác định loại đất.
Theo đó, trường hợp đang sử dụng đất khơng có giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 Luật
Đất đai thì trường hợp đang sử dụng đất ổn định mà không phải do lấn chiếm, chuyển mục đích sử
dụng đất trái phép thì loại đất được xác định theo hiện trạng đang sử dụng. Trường hợp đang sử dụng
đất do lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép thì căn cứ vào nguồn gốc đất, quá trình quản
lý, sử dụng đất để xác định loại đất.


Trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì việc xác
định loại đất được căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy
hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch xây dựng xã nông thơn mới đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt và dự án đầu tư.


Đối với thửa đất sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, khơng phải là đất ở có vườn, ao trong cùng
thửa đất thì việc xác định lại đất quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được thực hiện như sau: “a)
Trường hợp xác định được ranh giới sử dụng giữa các mục đích thì tác thửa đất theo từng mục đích và
xác định mục đích cho từng thửa đất đó; b) Trường hợp khơng xác định được ranh giới sử dụng giữa
các mục đích thì mục đích sử dụng đất chính được xác định theo loại đất có giá cao nhất trong bảng giá
đất do UBND cấp tỉnh ban hành. Trường hợp nhà chung cư có mục đích hỗn hợp, trong đó có một phần
diện tích sàn nhà chung cư được sử dụng làm văn phòng, cơ sở thương mại, dịch vụ thì mục đích sử
dụng chính của phần diện tích đất xây nhà chung cư được xác định là đất ở”.


<b>Bồi thường với đất được giao không đúng thẩm quyền trước 1/7/2004 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đất có ng̀n gốc được giao không đúng thẩm quyền từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 1/7/2004
và giấy tờ chứng minh đã nộp tiền thì người đang sử dụng nhận bồi thường như sau: Trường hợp có
giấy tờ chứng minh đã nộp tiền để được sử dụng với diện tích đất được giao theo đúng mức quy định
của pháp luật đất đai năm 1993 thì nhận bồi thường về đất với diện tích và loại đất được giao; trường
hợp có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền sử dụng với diện tích đất được giao thấp hơn mức thu quy định
của pháp luật đất đai năm 1993 thì nhận bời thường về đất với diện tích và loại đất được giao, nhưng
phải trừ đi số tiền sử dụng đất phải nộp (nếu có) theo quy định về thu tiền sử dụng đất khi cấp
GCNQSDĐ.


Đất có ng̀n gớc được giao khơng đúng thẩm quyền trước ngày 1/7/2004 nhưng khơng có giấy tờ
chứng minh đã nộp tiền với diện tích được giao thì người đang sử dụng được bồi thường về đất với
diện tích và loại đất được giao, nhưng phải trừ đi sớ tiền sử dụng đất phải nộp (nếu có) theo quy định
của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất khi cấp GCNQSDĐ.


Cũng theo Nghị định 01/2017/NĐ-CP, từ ngày 3/3, giá đất trong khung giá, bảng giá với đất sử dụng
có thời hạn được tính tương ứng với thời hạn sử dụng đất là 70 năm. Đất phi nông nghiệp do cơ sở tôn
giáo, tín ngưỡng sử dụng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; đất phi nông nghiệp khác được UBND cấp
tỉnh căn cứ giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại khu
vực lân cận đã quy định trong bảng giá đất để quy định mức giá...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại khi chưa có sổ đỏ: </b>



<b>Làm thế nào tránh rủi ro? </b>



<i>Một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều người là khi làm hợp đồng mua bán, chuyển </i>
<i>nhượng nhà ở thương mại hoặc căn hộ chung cư chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu (sổ đỏ) thì liệu </i>
<i>rằng có xảy ra rủi ro gì hay khơng? Và trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương </i>
<i>mại cần phải làm những gì? Pháp luật quy định về vấn đề này thế nào? </i>



<i>Ảnh minh họa </i>


<b>Khi nào có thể chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở cho bên thứ ba </b>


Theo quy định tại khoản 2 Điều 123 Luật Nhà ở 2014: “Trường hợp bên mua nhà ở thương mại của
chủ đầu tư nếu thuộc diện chưa nộp hồ sơ đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng
nhận đới với nhà ở đó và có nhu cầu thì được chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; bên nhận
chuyển nhượng hợp đờng có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán nhà ở đã
ký với chủ đầu tư.


Trình tự, thủ tục chuyển nhượng, nội dung và mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà
ở được thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; bên chuyển nhượng hợp đồng phải nộp
thuế, lệ phí theo quy định của pháp luật về thuế, lệ phí”.


Điều 32 Thơng tư 19/ 2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện môt số nội dung của Luật nhà ở và Nghị
định số 99/2015/NĐ–CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật nhà ở quy định về
điều kiện chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại như sau: “1. Tổ chức, cá nhân mua nhà
ở của chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại chưa nhận bàn giao nhà ở hoặc đã nhận bàn giao
nhà ở có quyền chuyển nhượng hợp đờng mua bán nhà ở cho tổ chức, cá nhân khác khi hồ sơ đề nghị
cấp Giấy chứng nhận chưa nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


2. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại có quyền chuyển
nhượng tiếp hợp đờng này cho tổ chức, cá nhân khác khi hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận chưa nộp
cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


3. Việc chuyển nhượng hợp đờng mua bán nhà ở thì phải chuyển nhượng hợp đồng theo từng căn
nhà riêng lẻ hoặc từng căn hộ. Trường hợp hợp đồng mua bán với chủ đầu tư có nhiều nhà ở (căn hộ,
căn nhà riêng lẻ) thì phải chuyển nhượng toàn bộ số nhà trong hợp đờng đó; nếu bên chuyển nhượng
có nhu cầu chuyển nhượng một hoặc một số nhà ở trong tổng số nhà ở đã mua của chủ đầu tư thì bên
chuyển nhượng phải lập lại hợp đồng mua bán nhà ở hoặc phụ lục hợp đồng mua bán nhà ở với chủ


đầu tư cho những nhà ở chuyển nhượng trước khi thực hiện thủ tục chuyển nhượng hợp đồng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trường hợp các bên vẫn chưa thể “yên tâm” khi chuyển nhượng nhà ở mà giấy tờ quan trọng nhất
là sổ đỏ lại chưa có thì các bên có thể làm một hợp đờng đặt cọc tiền (hứa mua/hứa bán) nếu như chưa
bàn giao nhà ở, đồng thời trong nội dung hợp đồng chuyển nhượng cần nêu rõ nếu có tranh chấp xảy ra
tại thời điểm nào và bên nào phải chịu trách nhiệm. Khi làm hợp đồng chuyển nhượng, các bên cần phải
công chứng hoặc chứng thực hợp đồng này, một phần nhằm đảm bảo tính pháp lý cho hợp đờng, mặt
khác đảm bảo tính “an toàn” tránh rủi ro xảy ra.


<b>Chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thực hiện theo trình tự nào? </b>


Trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại được quy định cụ thể tại
Điều 33 Thơng tư 19/2016/TT-BXD. Theo đó, bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng thống
nhất lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở theo quy định tại Điều 34 của Thông tư này.
Văn bản chuyển nhượng được lập thành 06 bản (03 bản để bàn giao cho chủ đầu tư lưu, 01 bản nộp
cho cơ quan thuế, 01 bản bên chuyển nhượng hợp đồng lưu, 01 bản bên nhận chuyển nhượng hợp
đồng lưu), trường hợp văn bản chuyển nhượng hợp đồng phải thực hiện cơng chứng, chứng thực thì có
thêm 01 bản để lưu tại cơ quan công chứng, chứng thực.


Việc công chứng, chứng thực văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thực hiện theo
khoản 2 Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD. Sau khi thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí cho
việc chuyển nhượng hợp đờng mua bán nhà ở theo quy định, bên nhận chuyển nhượng nộp 01 bộ hồ
sơ đề nghị chủ đầu tư xác nhận vào văn bản chuyển nhượng hợp đồng. Hồ sơ đề nghị chủ đầu tư xác
nhận quy định tại khoản 3 Điều 33 Thông tư 19/ 2016/TT-BXD.


Các trường hợp chuyển nhượng hợp đồng từ lần thứ hai trở đi thì phải thực hiện các thủ tục tương
tự như trường hợp chuyển nhượng hợp đồng lần đầu. Bên nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán
nhà ở ći cùng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận theo quy định của pháp
luật về đất đai.



Khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận, ngoài các giấy tờ theo quy định của pháp luật về đất đai,
bên đề nghị cấp giấy chứng nhận phải nộp thêm cho cơ quan cấp giấy chứng nhận các giấy tờ như:
Bản chính hợp đồng mua bán nhà ở đã ký với chủ đầu tư (Trường hợp chuyển nhượng từ lần thứ hai
trở đi thì phải kèm theo bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đồng của lần chuyển nhượng liền kề
trước đó; trường hợp chuyển nhượng một hoặc một sớ nhà ở trong tổng số nhà ở đã mua của chủ đầu
tư theo hợp đồng gốc thì phải nộp bản sao có chứng thực hợp đờng gớc và bản chính phụ lục hợp đồng
mua bán nhà ở đã ký với chủ đầu tư cho những nhà ở chuyển nhượng; trường hợp đã nhận bàn giao
nhà ở thì phải có thêm bản chính biên bản bàn giao nhà ở); Bản chính văn bản chuyển nhượng hợp
đờng ći cùng đã có xác nhận của chủ đầu tư.


Trường hợp không xác định được chủ đầu tư (do giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động) để xác
nhận vào văn bản chuyển nhượng thì sẽ giải quyết theo khoản 6 Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD.
Nội dung và mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở quy định rõ trong Thông tư 19/
2016/TT-BXD, cụ thể tại Phụ lục số 24 kèm theo Thông tư này.


Như vậy, trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại nhìn chung không
quá phức tạp, chỉ cần các bên chủ thể thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đưa ra, thì mọi vấn
đề rủi ro hay tranh chấp đều có thể được giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>GIẢM THIỂU TAI NẠN GIAO THÔNG Ở TRẺ EM: </b>



<b>Phải ươm mầm ý thức cho chính trẻ em </b>



<i>Mỗi năm Việt Nam có khoảng hơn 1.900 trẻ em tử vong do tai nạn giao thơng (TNGT). Đó là con số </i>
<i>vô cùng khủng khiếp và đau thương đối với bất cứ quốc gia nào. Trước thực trạng báo động đó, một câu </i>
<i>hỏi lớn được đặt ra: Làm thế nào để giảm thiểu tai nạn giao thông ở trẻ em? Đó là câu hỏi mà những </i>
<i>người làm cơng tác an tồn giao thơng (ATGT) đang cố gắng tìm giải pháp từng ngày, từng giờ… </i>


<i>50% trẻ em tự điều khiển xe máy đến trường, trong đó 20% tự lái xe khi chưa đủ tuổi </i>
<i>và rất ít đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. </i>



<b>70% tai nạn giao thông xảy ra với học sinh </b>


Theo thống kê của Ủy ban ATGT Quốc gia, mỗi năm có khoảng hơn 1.900 trẻ em tử vong do TNGT.
Trong đó, TP HCM là địa phương có sớ vụ TNGT và số người chết vì TNGT đứng đầu cả nước và có
khoảng 8-9% sớ vụ TNGT liên quan đến trẻ em. Cụ thể, trong 3 năm 2013, 2014 và 2015, số người chết
vì TNGT giảm dần, lần lượt là 775, 702 và 692, nhưng số trẻ em (dưới 18 tuổi) tử vong “tăng sốc”, lần
lượt là 35, 61, 111 và có chiều hướng gia tăng.


Đánh giá về thực trạng này, ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch chun trách Ủy ban ATGT Q́c
gia từng chia sẻ với báo giới rằng: “Trong số liệu trẻ tử vong vì TNGT này có tới 70% trẻ em là học sinh
trung học phổ thông. Phần lớn trong số này bị tử vong do tự điều khiển phương tiện, trong đó chủ yếu là
đi xe đạp điện và xe máy”.


Đây có lẽ là những con số gây bất ngờ cho các bậc phụ huynh. Thực tế, trong các năm qua, do điều
kiện kinh tế phát triển, các em học sinh tiếp cận với xe máy điện, xe đạp điện khá sớm và thậm chí có
gia đình sẵn sàng mua cả xe phân khối lớn cho các em điều khiển, trong khi các em dưới 18 tuổi về quy
định chưa được phép thi và cấp giấy phép lái xe.


Thực trạng học sinh chạy xe máy tham gia giao thông một cách thiếu ý thức dường như là chuyện
diễn ra ở khắp các đơ thị cả nước. Khơng nói đâu xa xơi, chỉ cần đi một vịng quanh các trường trung
học phổ thông trên địa bàn Hà Nội, chúng ta có thể thấy sớ lượng các em học sinh tự điều khiển xe đạp
điện, xe máy điện rất lớn, nhưng số lượng các em đội mũ bảo hiểm lại khá khiêm tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Kết quả nghiên cứu do Trung tân Nghiên cứu GTVT Việt Đức, Trường Đại học Việt Đức tiến hành
cho thấy có 5 ngun nhân chính góp phần gây ra TNGT trẻ em là đi sai làn đường, phần đường;
chuyển hướng không đúng quy định; chạy xe vượt tốc độ quy định; vượt xe không đúng quy định; qua
đường không đúng nơi quy định.


Cũng theo nghiên cứu này, kết quả phân tích mẫu quan trắc video quay ở 15 cổng trường học cho


thấy trẻ em cấp 1 đi bộ và xe đạp đến trường rất khiêm tốn trong khi trường học thường rất gần nhà, chỉ
có khoảng 5- 6% trẻ em cấp 2-3 đến trường bằng xe đạp/xe máy điện (đa phần là tự lái), trong khi đó
hơn 50% các em đến trường bằng xe máy, trên 20% tự lái xe khi chưa đủ tuổi. Tỷ lệ không đội mũ bảo
hiểm của trẻ em rất cao.


<b>Dạy dỗ ý thức ngay từ thuở nhỏ </b>


Mỗi đứa trẻ là một tấm gương phản chiếu của gia đình, phản chiếu sự giáo dục của cha mẹ. Một
hành động xấu của bậc sinh thành có thể vẽ lên “tờ giấy trắng” là những đứa trẻ những hình thù xấu xí.
Đặc biệt hơn, trẻ nhỏ đều rất tin tưởng cha mẹ mình và mặc định hành động của cha mẹ là đúng và
chúng sẽ làm theo. Chính vì thế, khi phụ huynh vi phạm Luật Giao thông thì không thể dạy bảo con cháu
mình làm đúng được.


Trên đường, chuyện những người lớn không đội mũ bảo hiểm khi đi cùng những đứa trẻ không phải
là trường hợp hiếm. Không chỉ như vậy, họ còn vượt đèn đỏ, đi lên vỉa hè hay có những hành vi chen
lấn, l̀n lách, làm ảnh hưởng tới những người cùng tham gia giao thông. Chị Hoàng Thị Loan - một
người bán trà đá ở một cổng trường THPT Lương Thế Vinh cho biết: “Cha mẹ đi đón con rời cả học sinh
đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm nhiều lắm. Nhiều đứa mới 16, 17 tuổi đã được bố mẹ mua cho xe
máy, rồi chở 3, chở 4, tai nạn như chơi!”. Cũng theo chị Loan, có cả trường hợp bố mẹ bắt được con đi
xe máy chở 3 cũng mắng mỏ, nhưng chúng nó cãi lại là đã khơng có giấy phép lái xe thì chở 3 hay
không đội mũ bảo hiểm cũng như nhau thôi. Bên cạnh đó, nhiều bớ mẹ đã phải ngậm đắng ńt cay vì
mình là người thường vi phạm Luật Giao thông trước mặt con.


Theo các chuyên gia, gia đình là trường học đầu tiên và cực kỳ quan trọng cho trẻ. Cha mẹ là những
người thầy đầu đời của con, để con nhìn vào học tập. Những kiến thức các bạn trẻ học được từ bố mẹ
trong những năm đầu đời sẽ hằn sâu và là hành trang theo họ suốt cuộc đời. Việc giáo dục cho con em
mình ý thức khi tham gia giao thông một cách cẩn thận và tỉ mỉ không chỉ liên quan tới tính mạng và tài
sản của mình mà còn liên quan đến nhiều người khác.


Lê Hữu Minh, du học sinh tại Nhật cho biết, Nhật Bản từng là q́c gia có tỷ lệ TNGT cao trong khu


vực. Từ những năm 1970, trung bình mỗi năm có 15.000 người thiệt mạng tại q́c gia này. Nỗi đau đó,
địi hỏi Nhật Bản phải xây dựng một ý thức kỷ luật giao thông vô cùng nghiêm khắc, trong đó họ nhấn
mạnh vào việc rèn luyện ý thức tham gia giao thông cho trẻ em. Đến nay, dù số phương tiện tăng gấp
chục lần so với năm 1970 nhưng số TNGT chỉ bằng một phần ba. Trẻ em Nhật được tận mắt chứng
kiến cảnh tai nạn, được dàn dựng nhưng do chính người thật đảm nhiệm nhằm cảnh báo các em về sự
nguy hiểm khi ai đó khơng tn thủ các quy tắc an toàn. Đó cũng là nơi các em học cách cúi đầu cám
ơn khi có ai đó nhường đường cho mình. Một trong những cách làm thú vị thu hút đông đảo sự chú ý tại
Nhật là các trường dạy lái đặc biệt dành cho trẻ em. Những ngôi trường này cung cấp cho các em thông
tin cần thiết để được an toàn trên đường, và chúng nhận “bằng lái” đặc biệt vào ći mỗi khóa học.


“Những tiếng khóc ai ốn, những giọt nước mắt cay đắng, ngậm ngùi tiếc thương những đứa trẻ
phải rời xa sự sống sẽ không còn nữa. Nếu như chúng ta dạy dỗ, “uốn nắn” ngay từ thuở nhỏ”, anh
Minh nói. Những bài học về an toàn giao thơng khi “vỡ lịng” ln dễ đi vào tâm niệm của đứa trẻ, từ đó
mà lớn lên hình thành ý thức chấp hành luật an toàn giao thông. Sự bắt đầu chưa bao giờ là muộn, mỗi
gia đình hãy bắt đầu ươm mầm từ những mái ấm của mình để khơng cịn những “giá như…” đầy hối
hận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tài sản bị đánh rơi, người nhặt có được hưởng? </b>



<i><b>Bạn đọc có địa chỉ mail nguyenphuoc…@yahoo.com.vn hỏi: </b>Vừa rồi, trên đường đi làm tơi nhặt </i>
<i>được một chiếc ví của ai đó đánh rơi, trong ví có 10 triệu đồng. Tơi hỏi thăm xung quanh nhưng khơng ai </i>
<i>biết chủ nhân chiếc ví ấy. Sau đó, tơi có đến UBND xã nơi tơi nhặt được chiếc ví để giao lại cho người </i>
<i>đánh rơi. Vì tơi có người bạn làm trong UBND xã này nên thỉnh thoảng tơi hỏi thăm xem có ai nhận lại số </i>
<i>tiền chưa nhưng bạn tơi nói vẫn chưa ai nhận cả. Cho tơi hỏi nếu khơng tìm được người mất tài sản thì </i>
<i>tơi có được hưởng số tiền đó hay khơng? </i>


<b>Luật sư TRỊNH NGỌC HỒN VŨ, Đồn Luật sư TP.HCM, trả lời: </b>Theo quy định tại Điểm a


khoản 2 Điều 230 BLDS về xác lập quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên thì
sau một năm kể từ ngày thông báo công khai về tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà không xác


định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nhận thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác
định như sau: Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 lần mức lương
cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó theo
quy định của bộ luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Trường hợp tài sản có giá trị lớn
hơn 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được
được hưởng giá trị bằng 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị của phần vượt
quá 10 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước.


<b>Hát karaoke gây ồn bị xử phạt ra sao? </b>



<i><b>Ơng Nguyễn Thanh Hồng, huyện Nhà Bè, TP.HCM:</b> Gia đình hàng xóm nơi tơi đang ở thường </i>
<i>xuyên mở karaoke từ sáng đến tối gây ồn ào, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người xung quanh. Tơi đã </i>
<i>thơng báo đến chính quyền nhiều lần nhưng cán bộ chỉ đến nhắc nhở và im được vài ngày thì họ lại hát </i>
<i>trở lại. Xin hỏi có quy định nào xử phạt với hành vi này hay khơng? </i>


<b>Luật sư Đặng Thành Trí, Đồn Luật sư TP.HCM, trả lời:</b> Gây tiếng ồn là một trong những hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Nuôi heo xả nước thải gây ô nhiễm, mức phạt sao? </b>



<i><b>Trần Thị Hường (email nguyenhanh…@yahoo.com):</b> Gần nhà tơi có hộ dân chăn ni heo quy </i>
<i>mô lớn, thường xuyên xả chất thải trực tiếp ra đất vườn nhà tôi, gây ô nhiễm cả một khu vực. Chúng tôi </i>
<i>đã nhiều lần nhắc nhở nhưng tình hình vẫn khơng được cải thiện. Tơi xin hỏi hành vi xả nước thải có bị </i>
<i>xử lý khơng? </i>


<b>Luật sư Nguyễn Thị Diệu Hiền, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lời:</b> Căn cứ vào Điều 13 Nghị định


155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, hành vi xả
nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải tùy mức độ nghiêm trọng mà bị phạt cảnh cáo hoặc phạt
tiền từ 300.000 đến 950 triệu đồng. Ngoài ra, phạt tăng thêm 10% của mức phạt tiền cao nhất đã chọn
đối với các hành vi vi phạm tương ứng với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,1 đến


dưới 1,5 lần; 20% đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,5 đến dưới hai lần...
Bên cạnh đó, cơ sở gây ơ nhiễm cịn có thể bị đình chỉ hoạt động và thực hiện các biện pháp khắc phục
tình trạng ô nhiễm.


<b>Xả rác xuống cống: Phạt đến 7 triệu chứ chẳng chơi! </b>



<i><b>Lê Hải Âu (haiaulebqlx…@yahoo.com):</b> Nhà hàng xóm của tơi bán quán nước giải khát vào buổi </i>
<i>tối trên vỉa hè. Mỗi đêm, khi bắt đầu bán thì họ đậy kẽ hở của nắp cống trên đường lại cho bớt mùi hôi. </i>
<i>Khi dọn quán, họ thường quét rác dồn xuống chiếc cống đó. Có lần tơi góp ý, họ bảo rác xuống cống rồi </i>
<i>cũng sẽ ra kênh rạch thôi, họa hoằn lắm mới bị phạt thì đóng cao lắm cũng chỉ 500.000 đồng, cịn rẻ </i>
<i>hơn phải đóng tiền rác quanh năm. Xin hỏi mức phạt cho hành vi này là bao nhiêu? </i>


<b>Luật sư Nguyễn Hoàng Anh, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lời:</b> Hành vi vứt rác thải xuống cống rất


nguy hại cho môi trường, làm nghẽn dịng chảy thốt nước chung nhưng nhiều người chưa ý thức đầy
đủ. Theo Nghị định 155/2016 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường thì việc một người
xả rác x́ng cớng thốt nước đơ thị có mức phạt rất cao, gấp nhiều lần so với việc xả rác ở nơi khác.


Theo Điều 20 của nghị định này thì mức phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đồng dành cho hành vi vứt, thải,
bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công
cộng. Trong khi đó, hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa hè, đường phớ hoặc vào hệ thớng thốt
nước thải đơ thị hoặc hệ thớng thốt nước mặt trong khu vực đơ thị có mức phạt từ 5 triệu đến 7 triệu
đờng. Đó là sớ tiền khơng nhỏ đới với một người bán qn nước. Để hàng xóm hiểu và ý thức hơn việc
giữ gìn vệ sinh môi trường chung, chị nên lên mạng tải nghị định này về gửi cho họ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Vận dụng hay lạm dụng? </b>



<i>Ở thủ đô Viên của nước Áo có chụn vì 87 Euro mà nhiều cấp tịa phải tiến hành xét xử mà rồi sau </i>
<i>mọi phiên tòa đều vẫn thấy dường như câu hỏi về vận dụng luật hay lạm dụng luật trong vụ việc này </i>
<i>chưa được trả lời thấu đáo. </i>



<i>Ảnh minh họa </i>


Chuyện xảy ra từ năm ngối. Hệ thớng báo động của một cửa hiệu bán th́c lá và báo chí bị kích
hoạt khơng biết do lỗi lầm gì đó. Cảnh sát xuất hiện ngay và chính những viên cảnh sát này điện báo về
trung tâm. Điều đáng chú ý ở đây là cảnh sát xuất hiện không phải vì được báo về sự báo động kia mà
vì đang ở ngay cạnh đó để xử lý một vụ tai nạn giao thông trên đường phố.


Chuyện tưởng chỉ đến đó thì hết, nhưng rời người chủ cửa hiệu kia bị cảnh sát địi thanh tốn khoản
tiền 87 Euro là tiền trả cho việc cảnh sát đến để xử lý vụ việc báo động. Người này không chịu, lập luận
rằng bản thân mình không gọi cảnh sát mà cảnh sát tự đến và tự báo về trung tâm.


Theo luật pháp hiện hành ở Áo, một khi gọi cảnh sát đến thì chi phí đúng là ít nhất 87 Euro, còn thực
tế là bao nhiêu thì phụ thuộc vào mức độ công việc mà cảnh sát phải xử lý tại hiện trường.


Cảnh sát kiện người chủ ra toà. Tòa này bác bỏ đòi hỏi của cảnh sát với lập luận là đằng nào thì
cảnh sát cũng đã có mặt tại hiện trường và trách nhiệm của cảnh sát là đảm bảo an ninh, an toàn và trật
tự cơng cộng. Phía cảnh sát khơng chịu chấp nhận phán xử và kháng án.


Tòa cấp cao hơn xử cho phía cảnh sát thắng với lập luận hai vụ việc hoàn toàn khác nhau và do vậy
thực chất ở đây là hai hoạt động của cảnh sát. Người chủ cửa hiệu không chịu thua và kháng án lên tịa
án tới cao. Tới đây, toà án cao cấp nhất ở nước này phải phân xử về 87 Euro.


Luật thì rõ, nhưng cách vận dụng luật của các toà khác nhau. Vì thế công chúng mới ngỡ ngàng
không biết ở đâu thì vận dụng còn nơi nào thì lạm dụng luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Những điểm mới về công bố, công khai thủ tục hành chính </b>



<i>Thủ tục hành chính (TTHC) phải được cơng bố dưới hình thức Quyết định công bố TTHC, Quyết </i>
<i>định công bố danh mục TTHC và được cơng khai theo hình thức niêm yết trên bảng hoặc dưới hình thức </i>


<i>điện tử. Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại dự thảo Thông tư hướng dẫn nghiệp vụ về </i>
<i>kiểm sốt TTHC, cơng khai TTHC. </i>


<i>Công bố TTHC phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan. </i>


<i>Trong ảnh: UBND xã Tân Hiệp, Phú Giáo thực hiện tốt việc niêm yết, công khai TTHC cho người dân </i>


Theo dự thảo, công bố TTHC, thủ tục giải quyết công việc để bảo đảm thực hiện đầy đủ, chính xác,
đờng bộ, thống nhất, minh bạch và kịp thời các quy định TTHC, tạo điều kiện cho cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền và nhân dân kiểm tra, giám sát việc giải quyết TTHC, góp phần phịng, chớng tiêu cực, củng
cớ lịng tin của nhân dân đới với các cấp chính quyền.


TTHC được cơng bớ phải đúng thẩm quyền, theo quy trình chặt chẽ bảo đảm độ tin cậy, chính xác,
đầy đủ, kịp thời và đúng thời hạn quy định. Quyết định công bố của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải bảo đảm đầy đủ, chính xác nội dung quy định về TTHC tại các
văn bản quy phạm pháp luật và ban hành đúng thời hạn quy định.


Quyết định công bố của Chủ tịch UBND cấp tỉnh đối với các TTHC được giao quy định chi tiết phải
bảo đảm bổ sung đầy đủ bộ phận tạo thành của TTHC quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật
thuộc thẩm quyền ban hành của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương.


Quyết định công bố của Tổng Giám đốc cơ quan: Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính
sách xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Tổng Giám đốc cơ quan) phải bảo đảm phù hợp với quyết định
cơng bớ TTHC có liên quan của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ và có giá trị thực hiện đối với
hệ thống các cơ quan trực thuộc trên phạm vi cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Theo dự thảo, TTHC được công bố phải bảo đảm những điều kiện sau: TTHC thuộc phạm vi điều
chỉnh của Nghị định số 63/2010/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung; TTHC đã được ban hành trong các
văn bản quy phạm pháp luật và trong các văn bản hướng dẫn thực hiện thủ tục giải quyết công việc


được cơ quan Nhà nước cấp trên giao nhiệm vụ hoặc ủy quyền cho Tổng Giám đốc cơ quan ban hành;
TTHC đáp ứng yêu cầu tại khoản 2 Điều 8 Nghị định sớ 63/2010/ NĐ-CP của Chính phủ đã được sửa
đổi, bổ sung.


Cũng theo dự thảo, việc công khai TTHC tại trụ sở cơ quan, đơn vị trực tiếp tiếp nhận, giải quyết
TTHC, bao gồm: Cơ quan, đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội
Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có nhiệm vụ trực tiếp tiếp
nhận, giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức có trách nhiệm thực hiện công khai kịp thời, đầy đủ các
TTHC thuộc phạm vi thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết.


Các cơ quan, đơn vị có nhiệm vụ trực tiếp tiếp nhận, giải quyết TTHC tại địa phương phải thực hiện
công khai kịp thời, đầy đủ TTHC thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết. Cơ quan, tổ chức được cơ
quan hành chính Nhà nước hoặc người có thẩm quyền ủy quyền thực hiện dịch vụ công công khai đầy
đủ các TTHC được ủy quyền.


Cách thức công khai TTHC tại trụ sở trực tiếp tiếp nhận, giải quyết TTHC theo hình thức niêm yết
trên bảng theo một hoặc nhiều cách thức như: Bảng gắn trên tường, bảng trụ xoay, bảng di động… phù
hợp với điều kiện cụ thể của cơ quan thực hiện niêm yết hoặc dưới hình thức điện tử phù hợp với điều
kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan thực hiện TTHC…


Để tiện việc liên hệ cũng như trả lời những kiến nghị của người dân liên quan cụ thể đến các thủ
tục, Phịng Kiểm sốt TTHC đề nghị người dân khi gửi đơn kiến nghị cần ghi rõ địa chỉ nơi ở, số
điện thoại liên lạc và tóm tắt ngắn gọn nội dung cần kiến nghị.


Mọi phản ánh, kiến nghị về quy định, TTHC xin liên hệ theo địa chỉ: Phịng Kiểm sốt TTHC,
Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương; ĐT: (0274) 3.835.029 - số Fax: (0650) 3822174; địa chỉ email:




<i><b>(Theo Báo Bình Dương) </b></i>



<b>Vẫn lạm dụng bản sao chứng thực </b>



<i>Nhiều cơ quan vẫn đòi hỏi trái luật như thời hạn bản sao dưới sáu tháng, phải nộp bản sao y mà </i>
<i>khơng chịu đối chiếu bản chính ngay tại chỗ. </i>


Sở Tư pháp TP.HCM vừa tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng nhận diện giấy tờ giả và các biện pháp
xử lý. Hội nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc, nhắc nhở, lưu ý và kiến nghị những vấn đề liên quan đến
công tác chứng thực. Theo thống kê, chỉ trong sáu tháng đầu năm 2017 TP đã giải quyết trên 10 triệu hồ
sơ chứng thực.


<b>Khơng chịu đối chiếu tại chỗ </b>


Phịng tư pháp các quận 1, 3, 4, 5 và 11 phản ánh hiện nay một số cơ quan chưa chấp hành nghiêm
túc Chỉ thị 17 ngày 20-6-2014 của Thủ tướng Chính phủ (về một sớ biện pháp chấn chỉnh tình trạng lạm
dụng yêu cầu nộp bản sao có chứng thực đối với giấy tờ khi thực hiện thủ tục hành chính). Theo đó, khi
làm thủ tục họ vẫn yêu cầu nộp bản sao y từ bản chính mà khơng chịu đới chiếu với bản chính tại chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ông Vũ Huy Hoàng (Phó phịng Tư pháp huyện Bình Chánh, TP.HCM) nói: “Bản thân tơi cũng bị
hành khi cán bộ tiếp nhận hồ sơ địi nộp bản sao có chứng thực khi làm thủ tục hành chính, nhất là hờ
sơ nhà đất. Tơi giải thích là nhận bản sao và đới chiếu bản chính nhưng họ khơng đờng ý, mặc dù mỗi
nơi tiếp nhận hồ sơ đều được cấp con dấu: Đã đới chiếu bản chính”.


Ơng Hoàng kể có người dân ở huyện này làm hồ sơ xin cấp giấy đỏ tới 18 tháng chưa xong. Cứ sáu
tháng họ phải đi phôtô, sao y một lần từ CMND, hộ khẩu, rất tốn kém. Mặc dù UBND huyện đã quán
triệt, chỉ đạo cán bộ tiếp nhận chứng thực phải đối chiếu bản chính nhưng họ vẫn yêu cầu dân sao y
chứng thực.


<i>Nghị định 23/2015 của Chính phủ khơng quy định thời hạn giá trị của bản sao đã chứng thực. </i>
<i>Trong ảnh: Người dân đang chứng thực giấy tờ </i>



“Không biết ở đâu ra luật bất thành văn là bản sao chỉ có thời hạn ba tháng hoặc sáu tháng, thế mà
nhiều nơi cứ địi hỏi…” - bà Ngơ Minh Hồng, Chủ tịch Hội Công chứng TP.HCM, phát biểu. Theo bà
Hồng, những loại giấy tờ nhiều năm không thay đổi như giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh thì
không cần thời hạn. Những loại thường thay đổi như CMND và hộ khẩu thì cũng chỉ cần có bản chính,
bản đới chiếu với bản sao là được. Việc địi bản sao có chứng thực có thời hạn gần chưa hẳn đã chắc
vì có thể vừa mới sao y xong, hơm sau giấy đó đã thay đổi rời.


Theo ơng Phan Thanh Tùng, Trưởng phòng Bổ trợ - Sở Tư pháp TP, pháp luật hiện nay không quy
định, không cho phép cơ quan tiếp nhận hồ sơ tự đặt ra yêu cầu bản sao có giá trị mấy tháng. Các
phòng tư pháp cần chú ý tuyên truyền để cơ quan tiếp nhận hờ sơ hành chính khơng lạm dụng yêu cầu
bản sao có chứng thực mà nên đới chiếu từ bản chính tại chỗ. Như vậy vừa đảm bảo tính chính xác của
giấy tờ vừa giảm tải cho nơi sao y.


<b>Cần một trang, phải phôtô cả cuốn </b>


Ơng Hoàng cịn phản ảnh một thực trạng khác là khi người dân cần bản sao một trang nhưng nơi
chứng thực yêu cầu phôtô cả cuốn sổ. Điều này đồng nghĩa với việc người dân phải trả tiền phôtô và
chứng thực (2.000 đồng/trang) cho tất cả phần mà họ không sử dụng, gây tốn kém, nhất là những hộ
khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Phụ trách biên tập: Lê Nguyễn Minh Ngọc (Phịng Chính trị, tư tưởng - Pháp chế) </b>


<b>Ðịa chỉ: Tầng 10, Tháp A, Trung tâm Hành chính Tỉnh, P.Hịa Phú, TP Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương </b>
<b>Tel: (0274) 3.897.261 - 0913.823.524 </b>


<b>E-mail: - </b>


Đáp lại, bà Phan Thị Bình Thuận, Phó Giám đớc Sở Tư pháp TP, cho biết việc này Sở đã có kiến
nghị với Bộ Tư pháp. Theo đó đề nghị Bộ xem xét, áp dụng như quy định trước đây là nếu bản chính có


nhiều trang thì khi người dân cần sử dụng trang nào, họ chỉ cần sao trang đó mà không phải phôtô toàn
bộ như hiện nay. Bộ Tư pháp đã phúc đáp là sẽ nghiên cứu, xem xét kiến nghị này khi sửa đổi Thông tư
20 nói trên.


Bà Thuận cũng lưu ý các cơ quan thực hiện chứng thực cần kiểm tra, đối chiếu kỹ bản chính giấy tờ,
văn bản làm cơ sở để chứng thực bản sao. Trường hợp nghi ngờ về tính hợp pháp của bản chính thì
yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin cần thiết để xác minh. Nếu phát hiện
bản chính được cấp sai thẩm quyền, giả mạo thì phải từ chối chứng thực và lập biên bản tạm giữ,
chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định. Tuyệt đối không chứng thực bản sao khi không có
bản chính làm căn cứ.


<b>Điều 6. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao </b>


1. Trường hợp pháp luật quy định nộp bản sao thì cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận
bản sao, khơng được u cầu bản sao có chứng thực nhưng có quyền u cầu xuất trình bản chính
để đới chiếu. Người đới chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.


2. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao được cấp từ sổ gớc, bản sao có chứng thực thì khơng
được u cầu xuất trình bản chính, trừ trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, bất hợp
pháp thì u cầu xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc tiến hành xác minh, nếu thấy cần thiết.


<b>Điều 22. Bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao </b>
Khi nào không được chứng thực bản sao


1. Bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm bớt nội dung khơng hợp lệ.
2. Bản chính bị hư hỏng, cũ nát, không xác định được nội dung.


3. Bản chính đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc khơng đóng dấu mật
nhưng ghi rõ khơng được sao chụp.



4. Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh,
chớng chế độ XHCN Việt Nam; xuyên tạc lịch sử; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá
nhân, tổ chức; vi phạm quyền cơng dân.


5. Bản chính do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngồi cấp, công chứng hoặc chứng
nhận chưa được hợp pháp hóa lãnh sự.


6. Giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập nhưng khơng có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền.


<i>(Trích từ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ </i>
<i>gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.</i>


</div>

<!--links-->

×