Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 21 - Tiết 35: Tam giác cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thiện Trí. Tuaàn 21 Tieát 35. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. TAM GIAÙC CAÂN. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn: 15/12/2010 Ngaøy daïy:. I/ MUÏC TIEÂU:  HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều . Biết các t/c của tam giác cân, tam giác đều.  Reøn luyeän kó naêng veõ hình, vaän duïng caùc tính chaát cuûa tam giaùc caân, tam giaùc vuoâng caân, tam giaùc đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.  GD hs tính caån thaän, chính xaùc, chaêm chæ ht, thaåm myõ khi veõ hình. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ, tấm bìa, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mô hình tam giác cân, tam giác đều.  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc ,tấm bìa. III. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: ( Loàng trong tieát daïy) IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: Hoạt đñộng của GV Hoạt đñộng của HS Nội dung -HĐ 1: 1.Ñònh nghóa: Giới thiệu tam giác có 2 cạnh bằng nhau => đ/n tam giác cân Tam giaùc caân laø tam giaùc coù hai -Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân Nhắc lại định nghĩa. caïnh baèng nhau ABC coù AB = AC Vẽ hình A -Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.  ABC có: AB=AC B C =>  ABC caân tại A AB, AC : caïnh beân. BC : cạnh đáy. Góc B, C : góc ở đáy. Â : góc ở đỉnh. -Yeâu caàu HS laøm ?1. -Laéng nghe -Gọi vài HS trả lời - HS trả lời: + ABC caân taïi A, caïnh beân AB, AC, cạnh đáy BC, góc ở đáy ACB, ABC, góc ở đỉnh BAC. + ADE caân taïi A, caïnh beân AD, AE, cạnh đáy DE, góc ở đáy AED, ADE, góc ở đỉnh BAC. + ACH caân taïi A, caïnh beân AH, AC, cạnh đáy CH, góc ở đáy ACH, AHC, góc ở đỉnh CAH. HĐ 2: Tính chaát 2.Tính chaát: -Yeâu caàu laøm ?2 ( baûng phu)ï. -1-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thiện Trí. Traàn Ñình Thaùi. Giaùo aùn: Hình hoïc 7.  ABC caân taïi A. GT (AÂ1 = AÂ2). ABD vaø A KL So saùnh A ACD -Yêu cầu chứng minh miệng -1 HS đứng tại chỗ chứng minh. -Qua ?2 => nhận xét về 2 góc ở -HS phát biểu định lý 1/126 đáy của tam giác cân? SGK. -Yeâu caàu 2 HS nhaéc laïi ñl 1. -2 HS nhaéc laïi ñònh lyù.. Ñònh lyù 1: Trong moät tam giaùc caân, hai góc ở đáy bằng nhau A C A  ABC (AB = AC)  B. -Ngược lại nếu 1 tam giác có hai -HS khẳng định đó là tam giác góc bằng nhau thì tam giác đó là cân. tam giaùc gì? -Cho đọc lại đề bài 44-SGK -Đọc lại đề bài 44/125 SGK. -HS phaùt bieåu ñònh lyù 2. Ñònh lyù 2: Neáu moät tam giaùc coù hai goùc bằng nhau thì tam giác đó là tam giaùc caân A C A   ABC  ABC coù B caân. -Giới thiệu tam giác vuông cân - - ABC có đặc điểm có Â = 1 Cho  ABC nhö hình 114. Hoûi  vuoâng, hai caïnh goùc vuoâng AB = có những đặc điểm gì? AC. -Nhaéc laïi ñònh nghóa tam giaùc Ñònh nghóa tam giaùc vuoâng -Neâu ÑN tam giaùc vuoâng caân. caân: Tam giaùc vuoâng caân laø tam vuoâng caân. giaùc vuoâng coù hai caïnh goùc vuoâng baèng nhau -Yeâu caàu laøm ?3 ?3: -Laøm ?3: -Kiểm tra lại bằng thước đo góc.  ABC cân đỉnh A. Có AÂ = 90o B A C A = 90o B Vẽ hình A C A = 45o (tính chaát tam giaùc B caân) A C -HĐ 3: Giới thiệu khái niệm và t/c 3.Tam giác đều: của tam giác đều. a)Ñònh nghóa: Tam giác đều là tam giác có 3 caïnh baèng nhau -Yeâu caàu laøm ?4.  ABC đều (AB = AC = BC) A C A = 60o. => AÂ = B b)Heä quûa: - Trong một tam giác đều, mỗi goùc baèng 60 0 - Neáu moät tam giaùc coù ba goùc -2-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thiện Trí. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Traàn Ñình Thaùi bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều - Neáu moät tam giaùc caân coù moät góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. V. CUÛNG COÁ: Định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,Thế nào là tam giác vuông cân ? - BT 47/127 SGK VI. DAËN DOØ - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. - BTVN: 49, 51/127 SGK. BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ -3-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thiện Trí. Tuaàn 21 Tieát 36. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. LUYEÄN TAÄP. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn: 16/12/2010 Ngaøy daïy:. I/ MUÏC TIEÂU:  HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân, chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều  Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân .  GD hs tính caån thaän, chính xaùc, chaêm chæ ht, thaåm myõ khi veõ hình. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ, tấm bìa, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mô hình tam giác cân, tam giác đều.  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc ,tấm bìa. III. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Caâu hoûi Đáp án *HS1: Ñònh nghóa tam giaùc caân. Phaùt bieåu *  ABC có: AB=AC A ñònh lyù 1 vaø ñònh lyù 2 veà tính chaát cuûa tam =>  ABC caân tại A giaùc caân (Baèng hình veõ) AB, AC : caïnh beân. B BC là cạnh đáy. Góc B, C : góc ở đáy, Â : góc ở đỉnh. A C A Tính chaát:  ABC (AB = AC)  B * HS2: +Định nghĩa tam giác đều. T/C tam giác đều. +Chữa BT 49/127 SGK: a)Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40o. b)Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 40o. Ñieåm. C. 4 1 1 4. * Định nghĩa tam giác đều: là tam giác có 3 2 caïnh baèng nhau. 4 A C A = 60o  ABC đều => Â = B a)Các góc ở đáy bằng nhau và bằng 2 (180o – 40o)/2 = 70o. b)Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 2 180o – 40o . 2 = 100o. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: HÑ cuûa GV -Yeâu caâu laøm BT 50/127 SGK: -Cho tự làm 5 phút. -Goïi 2 HS trình baøy caùch tính.. -Yeâu laøm BT 51/128 SGK: -Cho đọc to đề bài. -Goïi 1 HS leân baûng veõ hình ghi GT vaø KL. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. - Muoán so saùnh goùc ABD vaø goùc ACE ta laøm theá naøo ? Yeâu caàu 1. HÑ cuûa HS -1 HS đọc to đề bài. -Suy nghó trong 5 phuùt. -Hai HS trình baøy caùch tính soá ño goùc ABC. Noäi dung 1.BT 50/127 SGK: a) Maùi toân coù goùc ABC = (180o – 145o)/2 = 17,5o. b)Maùi toân coù A ABC = (180o– 100o)/2 = 40o -1 HS đọc to đề bài trên bảng 2.BT 51/128 SGK: phuï. Xeùt ABD vaø ACE coù: -1 HS leân baûng veõ hình. AB = AC (gt) A - veõ hình vaø ghi GT, KL. AÂ chung  ABC (AB = AC) AD = AE (gt) GT (D  AC; E  AB)  ABD= ACE AD = AE A ABD  A ACE a)So saùnh goùc ABD b) Ta có: B C vaø goùc ACE -4-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thiện Trí. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. HS đứng tại chỗ chứng minh mieäng. -Goïi 1 HS leân baûng trình baøy. -Hướng dẫn phân tích: A C A B 1 1. A C A B 2 2 Hay DBC = ECB. Traàn Ñình Thaùi. KL. A IBC A A  b)IBC laø  gì? AIB ABC  A ICB A A  Taïi sao? AIC ACB A A  IBC ICB chứng minh BEC = CDB A A vµ ABD  ACE  -Một HS lên bảng chứng minh A  A ABC  ACB  caùch khác   IBC cân tại I Xeùt DBC vaø ECB coù: BC caïnh chung Goùc DBC = goùc ECB DC = EB (AB = AC; AE = AD)  DBC = ECB (c.g.c) A C A => B A C A B 1 1 2 2. Hay goùc ABD = goùc ACE 3.BT 52/128 SGK: A ABOvaø A ACOcoù: OA chung A C A  900 B. -Yeâu caàu laøm BT 52/128 SGK A. 0. A O A  120  600 ( gt ) O 1 2 2  AV ABO = AV ACO(ch – gïn). x. B. O. C.  AB = AC (cạnh tương ứng)  A ABC caân. y. Trong tam giaùc vuoâng ABO coù A  600  A O A1  300 1. Chứng minh tương tự có AA  300  BAC A  600 2.  A ABC là tam giác đều V. CUÛNG COÁ: GIỚI THIỆU BAØI ĐỌC THÊM Giới thiệu cách viết gộp hai định lý đảo của nhau và cách đọc kí hiệu (khi và chỉ khi). -Lấy thêm VD: Định lý thuận, định lý đảo của nhau: Neáu GT cuûa ñònh lyù naøy laø KL cuûa ñònh lyù kia VD1: ñònh lyù 1 vaø ñònh lyù 2 veà tính chaát  caân. Vieát goäp: A C A Với mọi ABC: AB = AC  B -Lưu ý HS: Không phải định lý nào cũng có định lý đảo. VD định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. VI. DAËN DOØ -Ôn lại định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều. Mỗi tổ 2 tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuoâng laø a vaø b *********************************************************************************. -5-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thiện Trí. Tuaàn 22 Tieát 37. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. ÑÒNH LYÙ PI-TA-GO. Traàn Ñình Thaùi. Ngày soạn: 25/12/2010 Ngaøy daïy:. I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuôngvà định lí Pytago đảo.  Rèn kỹ năng vận dụng định lí Pytago để tinh tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.  GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ ht, thẩm mỹ khi vẽ hình, vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ, tấm bìa, thước thẳng, com pa, thước đo góc, mô hình tam giác vuơng. Hai tấm bìa màu hình vuôngcó cạnh bằng a + b và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai caïnh goùc vuoâng laø a vaø b  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc . Đọc bài đọc thêm III. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Giới thiệu về nhà toán học Pytago: Pytago sinh trưởng trong một gia đình quí tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ven biển Ê-giê thuộc Địa trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến năm 500 trước công nguyên. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông, đó chính là định lí Pytago mà hôm nay chúng ta học IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung HÑ1: Ñònh lí Pytago 1/ Ñònh lí Pytago (thuaän) - Cả lớp vẽ hình vào vở - Cho hoïc sinh laøm ?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc - Một HS lên bảng vẽ (sử dụng vuông là 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh quy ước 1cm trên bảng) huyeàn. - Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông? - Độ dài cạnh huyền của tam giác vuoâng laø 5cm. - Các độ dài 3, 4, 5 có mối quan hệ gì?. 32  42  9  16  25 52  25  32  42  52. - Thực hiện ? 2 (Treo bảng phụ có dán - Hai HS đặt bốn tam giác vuông saün hai taàm bìa maøu hình vuoâng coù caïnh leân taám bìa hình vuoâng nhö h.121. (a + b) - Yeâu caàu HS xem tr. 129 SGK, hình121 - Hai HS ñaët boán tam giaùc vuoâng leân taám bìa hình vuoâng Nhö h.122 vaø hình 122. -6-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thiện Trí. Hoạt động của giáo viên b. a c. b. a. c. c. Hoạt động của học sinh. a a. b. c. Noäi dung. b b. b. a. b. a. c b. Traàn Ñình Thaùi. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. c. a. a. b. a. a. b. H.121 H. 122 - Ở hình121, phần bìa không bị che lấp là - Diện tích phần bìa đó bằng c2. moät hình vuoâng coù caïnh baèng c, haõy tính diện tích phần bìa đó theo c. - Diện tích phần bìa đó bằng a+b2 - Ở hình 122, phần bìa không bị che lấp goàm hai hình vuoâng coù caïnh laø a vaø b, haõy tính diện tích phần bìa đó theo a và b - Dieän tích phaàn bìa khoâng bò che - Có nhận xét gì về diện tích phần bìa lấp ở hai hình bằng nhau vì đều khôâng bị che lấp ở hai hình? Giải thích? bằng diện tích hình vuông trừ đi => nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2+b2 - Hệ thức c2 = a2 +b2 nói lên điều gì? - Đó chính là nội dung định lí Pytago - Yeâu caàu HS nhaéc laïi ñònh lí Pytago - veõ hình vaø toùm taét ñònh lí theo hình veõ. -yeâu caàu HS laøm ?3. dieän tích 4 tam giaùc vuoâng - Vaäy c2 = a2 +b2 - Hệ thức này cho biết trong tam giác vuông, bình phương độ dài caïnh huyeàn baèng toång caùc bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. - Vài HS đọc to định lí Pytago Trong moät tam giaùc - trình baøy mieäng: vuông, bình phương độ dài A ABC coù: caïnh huyeàn baèng toång caùc a ) AB 2  BC 2  AC 2 AB 2  82  102  AB 2  102  82  36 bình phöông hai caïnh goùc vuoâng  AB  6  x  6 A b) Tương tự EF2 = 12 + 12 = 2.  EF  2 A  900 BAC. A. 3cm. B. 4cm 5cm. A ABC coù AB 2  AC 2  BC 2 (vì 32 +42 = 52 =25). C. B C 0 ABC , AÂ=90 => BC2 = AB2 +AC2. 2/ Ñònh lí Pytago đảo: Neáu moät tam giaùc coù bình phöông moät caïnh baèng toång bình phöông cuaû hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giaùc vuoâng.. HĐ2: Ñònh lí Pytago đảo:. -Cho laøm ? 4 -xaùc ñònh soá ño goùc cuûa goùc BAC baèng thước đo góc. -7-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thiện Trí. Hoạt động của giáo viên - A ABC coù AB 2  AC 2  BC 2 Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo “ Nếu một tam giác có bình phöông cuûa moät caïnh baèng toång caùc bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giaùc vuoâng”.. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Hoạt động của học sinh. Traàn Ñình Thaùi Noäi dung ABC , coù BC2 = AB2 +AC2 => A ABC vuoâng taïi A. V. CUÛNG COÁ - Phát biểu định lí Pytago thuận và đảo - So saùnh hai ñònh lí naøy. - Laøm baøi taäp 53 , 54 SGK ( a) Coù 62 +82 = 36 + 64 = 100 =102 .Vaäy tam giaùc coù ba caïnh laø 6cm, 8cm, 10cm laø tam giaùc vuoâng. b) 42  52  36  62  tam giaùc coù ba caïnh laø 4cm, 5cm, 6cm khoâng phaûi laø tam giaùc vuoâng. VI. DAËN DOØ -Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) -BTVN: 55, 56, 57, 68/ 131, 132 SGK. -Đọc mục có thể em chưa biết”/132 SGK -Tìm hiều cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc) BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. -8-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thiện Trí. Tuaàn 22 Tieát 38. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn: 27/12/2010 Ngaøy daïy:. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. LUYEÄN TAÄP 1. I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh được củng cố định lí Pytago thuận và đảo.  Rèn kỹ năng vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.  GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ ht, thẩm mỹ khi vẽ hình, vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137/134 SGK, com pa, thước đo góc,  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc. Mỗi nhóm hai hình vuông bằng giấy có mầu khác nhau, 1 tấm bìa cứng. III. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Câu hỏi *HS1: Phaùt bieåu ñònh lyù Pytago. +Cho tam giaùc nhoïn ABC. Keû AH vuoâng goùc với BC (H  BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC. * HS2: Cho tam giaùc ABC coù: AB = 6, AC = 10, BC= 8. Hỏi tam giaùc ABC có vuoâng khoâng?. Đáp án +Phaùt bieåu ñònh lí A AC = 20cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm B H 2 2 * ACB coù: AC = 10 = 100 BC2 + AB2= 82 + 62 = 100 => AC2 = BC2 + AB2 Vậy  ACB vuoâng tại B. Điểm 3 3 4 C 3 3 3 1. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: HÑ cuûa GV HÑ1: Luyeän taäp (27’) -Đưa bảng phụ ghi đề bài 57/131 SGK - A ABC coù goùc naøo vuoâng. Baøi 86/108 SBT: Tính đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chieàu roäng5dm. H: Nêu cách tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật? Baøi 87/108 SBT: - Đưa bảng phụ ghi đề bài - Yeâu caàu moät HS lreân baûng veõ hình vaøghi GT, KL - Nêu cách tính độ dài AB? Baøi 88/108 SBT: Tính độ dài các cạnh góc. HÑ cuûa HS Ghi baûng Trong ba caïnh, caïnh AC = Baøi 57/131 SGK: 17 là cạnh lớn nhất. Vậy Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so A  90 0 . sánh bình phương cảu cạnh lớn nhấtvới A ABC coù B toång bình phöông hai caïnh coøn laïi. 82  152  64  225  289 Veõ hình -neâu caùch tính 172  289 - vẽ hình vào vở  82  152  172 - Moät HS lreân baûng veõ Vaäy A ABC laø tam giaùc vuoâng. hình, ghi GT, KL. Baøi 86/108 SBT: GT AC  BD taïi O OA = OC OB = OD AC = 12cm BD = 16cm. B. C. 5 A. 10. D. Tam giaùc vuoâng ABD coù : BD2 = AB2 + AD2 (ñ/l Pytago) BD2 = 52 + 102 = 125 -9-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thiện Trí. vuoâng cuûa moät tam giaùc vuoâng caân coù caïnh huyeàn baèng: a) 2cm b) 2 cm -Gợi ý:Gọi độ dài cạnh góc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng cânlà x (cm), độ dài cạnh huyeàn laø acm. -Theo ñònh lí Pytago ta coù ñaúng thức nào? Baøi 58/132 SGK: ( Đưa bảng phụ ghi đề bài ) Các bác thợ nề, thợ mộc kiểm tra goùc vuoâng nhö theá naøo? -Ñöa baûng phuï veõ hình 131, 132 SGK. Dùng sợi dâycó thắt nút 12 đoạn bằng nhau và êke gỗ có tỉ lệ cạnh là 3, 4, 5 để mimh hoïa cuï theå -Ñöa hình 133 vaø trình baøy nhö SGK. - Ñöa theâm hình phaûn ví duï C. 4 < 90 0 A 3. KL Tính AB, BC, CD, DA 2 2 x + x = a2 - hoạt động nhóm Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS lớp nhận xét, góp ý. quan sát GV hướng dẫn neâu nhaän xeùt: +Neáu AB = 3, AC = 4, BC = 5 thì AA  900 . +Neáu AB = 3, AC = 4, BC < 5 thì AA  900 . +Neáu AB = 3, AC = 4, BC > 5 thì AA  900 .. d. 4dm. > 90 0 B. A. 3. B. AB2 = AO2 + OB2 (ñ/l Pytago) A AC 12 O   6cm AO = OC + 2 2 BD OB  OD   8cm 2 D  AB2 = 62 + 82 = 100  AB = 10 cm Tính tương tự, ta có: BC = CD = DA = AB = 10cm Baøi 88/108 SBT: Theo ñònh lí Pytago ta coù x a x2 + x2 = a2 2x2 = a2 a) 2x2 = 22  x2 = 2 x  x = 2 (cm).  2. 2. C.  2x2 = 2  x2 = 1.  x = 1 (cm) Baøi 58/132 SGK: Gọi đường chéo của tủ là d. Ta coù: d2 = 202 + 42 (ñ/l Pytago) d2 = 400 + 16 = 416  d = 416  20,4(dm) Chieàu cao cuûa nhaø laø 21 dm  Khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vaò trần nhà.. >5. 4.  BD = 125  11,2dm Baøi 87/108 SBT: AV AOB coù:. b) 2x2 =. 20dm. C. <5. Traàn Ñình Thaùi. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. B. 4.Củng cố: (3’) - Định lí Pytago (thuận, đảo) 5. Daën doø : (2’) - Ôn tập định lí Pytago (thuận, đảo) - BTVN: 59, 60, 61/ 133 SGK. - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”; “Ghép hai hình vuôngthành một hình vuông”/134 SGK. - Theo hướng dẫn của SGK, hãy thực hiện cắt ghép từ hai hình vuông thành một hình vuông. BOÅ SUNG - RUÙT KINH NGHIEÄM ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... - 10 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thiện Trí. Tuaàn 23 Tieát 39. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. LUYEÄN TAÄP 2. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn: 30/12/2010 Ngaøy daïy:. I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh tiếp tục được củng cố định lí Pytago thuận và đảo.  Rèn kỹ năng vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.  GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ ht, thẩm mỹ khi vẽ hình, vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ, com pa, thước đo góc,  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc. III KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Câu hỏi Đáp án Phaùt bieåu ñònh lyù Pytago. * Phaùt bieåu ñònh lí đúng A A =900 có: +Cho tam giaùc ABC caân taïi A, Keû BH vuoâng  ABH, H góc với AC. Cho biết AH = 7cm, CH = 2cm, AB2 = AH2 + HB2 * HS1 Tính độ dài BH. (dành cho HS khá) => BH2 = AB2 – AH2 * HS2: Tính độ dài BC (dành cho hs TB) BH = 92 – 72 = 32 * Phaùt bieåu ñònh lí đúng B A  CBH, H =900 có: CB2 = CH2 + HB2 = 22 + ( 32 )2= 36 => BC = 6 IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG:. 7. H C. Điểm 3 1 3 2 2 4 2 2 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HÑ1: Luyeän taäp Baøi 89/108, GT A ABC:AB = AC Baøi 89/108, 109 SBT: a) A ABC coù AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm) 109 SBT: BH  AC AV ABH coù: - Đưa bảng phụ ghi đề bài AH = 7cm - Theo giaû thieát coù AC bằêng ? A BH2 = AB2 - AH2 (ñ/l Pytago) CH = 2cm - Vậy tam giác vuông nào đã = 92 – 72 = 32 KL Tính đáy BC biết hai cạnh? Có thể tính được  BH = 32 (cm) caïnh naøo? AV BHC coù: b/ Tương tự như câu a -Trình baøy maãu caâu a Keát quaû: BC  10(cm) BC2 = BH2 + HC2 (ñ/l Pytago) - Yeâu caàu HS leân giải caâu b = 32 +22 = 36 -Quan saùt hình veõ B HÑ 2: Baøi 61/133 SGK  BC = 36  6(cm) Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài Baøi 61/133 SGK cuûa oâ vuoâng baèng 1) cho tam AV ABI coù: giaùc ABC nhö hình beân AB2 = AI2 + BI2 (ñ/l Pytago) Tính độ dài mỗi cạnh của tam = 22 + 12 giaùc ABC. AB2 = 5  AB = 5 - Hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB Keát quaû: AC = 5; BC = 34 . AC = AH + CH = 9(cm) -Sau đó gọi hai HS lên tính tiếp Baøi 62/133 SGK: -Tam giác vuông AHB đã. 7. H 2 C. - 11 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thiện Trí. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Traàn Ñình Thaùi. đoạn AC và BC. bieát AB + AC = 9cm Baøi 62/133 SGK: AH = 7cm nên tính đượcBH, - Đưa bảng phụ ghi đề bài từ đó tính BC. - Để biết con Cún có thể tới các -Hai HS lên trình bày câu a vị trí A, B, C,D để canh giữ và b mảnh vườn hay không, ta phải - vẽ hình laøm gì? -tính độ dài đoạn AB dưới sự hướng dẫn của GV - tính OA, OB, OC, OD. OA2  32  42  52  OA  5  9 -Hai HS lên tính tiếp đoạn OB 2  42  62  52  OB  52  9 AC vaø BC. Baøi 91/109 SBT: OC 2  82  62  102  OC  10  9 Cho caùc soá 5, 8, 9, 12, 13, 15, OD 2  32  82  73  OD  73  9 17.Hãy chọn ra các bộ ba số có Ba số phải có điều kiện bình Vậy để con Cún đến các vị trí A, B, D thể là độ dài ba cạnh của một phương của số lớn bằng tổng nhưng không đến được vị trí C. bình phöông cuûa hai soá nhoû Baøi 91/109 SBT: tam giaùc vuoâng. -Ba số phải có điều kiện như mới có thể là độ dài ba cạnh a 5 8 9 12 13 15 17 thế nào để có thể là độ dài ba của một tam giác vuông a’ 25 64 81 144 169 225 289 caïnh cuûa moät tam giaùc vuoâng? -haøm soá ghi caùc boä ba soá Coù 25 +144 =169  52 + 122 = 132 - Giới thiệu các bộ ba số đó Pytago. 64 +225 = 189  82 + 152 = 172 -Tìm caùc boä ba soá coù theå laø được gọi là bộ ba số Pytago. 81 + 144 = 225  92 + 122 = 152 - Ngoài ra còn có các bộ ba số độ dài ba cạnh của một tam Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh Pytago thường dùng khác: 3; 4; giác vuông cuûa moät tam giaùc vuoâng laø: 5 hoặc 6; 8; 10 5; 12; 13; hoặc 8; 15; 17; hoặc 9; 12; 15; V, CUÛNG COÁ:. Thực hành : Ghép hai hình vuông thành một hình vuông ( bảng phụ có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a vaø DEFG caïnh b coù maøu khaùc nhau nhö hình 137/ 134 SGK.) - Hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, nối BH, Hf rồi cắt hình, ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 SGK => Kết quả thực hành này minh họa cho kiến thức nào? VI. DAËN DOØ -Ôn lại định lí Pytago (thuận và đảo) -Ôn ba trường hợp bằng nhau của tam giác . BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM: ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ *********************************************************************************** - 12 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thiện Trí. Tuaàn 22 Tieát 40. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn:10/1/11 Ngaøy daïy:. NHAU CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.  Rèn kỹ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thaúng baèng nhau, caùc goùc baèng nhau  GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ ht, thẩm mỹ khi vẽ hình, vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ, com pa, thước đo góc,  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc. III. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Câu hỏi - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường? - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết? IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG. Đáp án Điểm Nêu đúng 3 trường hợp bằng nhau của hai tam 6 giác thường? Nêu đúng 2 trường hợp bằng nhau của hai tam 4 giác vuông. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung HĐ1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết - Hai tam giác vuông bằng nhau Trả lời 3 trường hợp đã biết. cuûa tam giaùc vuoâng: khi có những yếu tố nào? Laøm ?1 - Cho HS laøm ?1 (baûng phuï) H.143:  AHB =  AHC (c.g.c) -Ngoài các trường hợp bằng nhau H.144:  DKE =  DKF (g.c.g) đó, hôm nay ta sẽ biết thêm một H.145:  OMI =  ONI (Cạnh trường hợp nữa. huyeàn – goùc nhoïn) HĐ2: Trường hợp bằng nhau về vẽ hình và ghi GT, KL caïnh huyeàn vaø caïnh goùc vuoâng:  ABC: Â = 900 Yêu cầu HS đọc nội dung trong GT  DEF: D̂ = 900 khung /135 SGK. BC = EF; AC = DF C Yeâu caàu HS veõ hình vaø ghi GT, KL  ABC =  DEF KL của định lí đó. - Chứng minh: AB = DE - Để chứng minh  ABC =  DEF ta phaûi laøm gì? - Phaùt bieåu ñònh lí. - Phaùt bieåu ñònh lí Pytago? - Trả lời. - Định lí Pytago có ứng dụng gì ? - Nhờ định lí Pytago ta có thể tính AB2 = BC2 – AC2 caïnh AB theo BC, AC theá naøo? - Yeâu caàu HS tính DE? 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh - 13 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Thiện Trí. Traàn Ñình Thaùi. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - Thực hiện tương tự. huyeàn vaø caïnh goùc vuoâng: B Lên bảng thực hiện. chứng minh. E - Yêu cầu HS làm ?2 (bảng phụ) Hoạt động nhóm. Nhoùm 1, 2, 3 laøm caùch 1. - Cho HS hoạt động nhóm. - Cho đại diện các nhóm trình Nhóm 4, 5,6 làm cách 2. A C D F Caù c nhoù m trình baø y baøy. A Caùch 1: Caùch 2:  AHB =  AHC (Caïnh  ABC caân  Bˆ  Cˆ (t/c  caân) huyeàn – caïnh goùc vuoâng)   AHB =  AHC (Caïnh huyeàn – Vì AHˆ B  AHˆ C  90 0 goùc nhoïn) B C H Caïnh huyeàn AB = AC (gt) Vì coù AB = AC; Bˆ  Cˆ Caïnh goùc vuoâng: AH chung. V. CUÛNG COÁ: -Bài tập 66/137 SGK. Trên hình có những tam giác nào bằng nhau? giải thích cho từng trường hợp.. (.  ADM. =.  AEM. (Ch – gn) ,.  DMB. =. . EMC (ch- caïnh gv).  AMB. A 1 2 D. =  AMC (c.c.c) M B VI. DAËN DOØ: - Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Laøm caùc baøi taäp 64, 65 /136, 137 SGK.. E C. ******************************************************************************. - 14 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Thiện Trí. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn: 12 /1/11 Ngaøy daïy:. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Tuaàn 24 Tieát 41. LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh được củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.  Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Bảng phụ, com pa, thước đo góc,  HS: Đồ dùng học tập, thước thẳng, com pa, thước đo góc. II. KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Câu hỏi. Đáp án. Điểm. HS1: Phát biểu các truờng hợp bằng nhau của Nêu đúng 4 t.hợp bằng nhau của tam giác vuông tam giaùc vuoâng BT 64 SGK: Cho AC = DF, Aˆ  Dˆ  90 0 .Bổ Bổ sung điều kiện: BC = EF hoặc AB = DE hoặc sung thêm điều kiện bằng nhau để  ABC = Cˆ  Fˆ  DEF HS2: Chữa bài tập 65/ 136 SGK a)  ABH =  ACK (caïnh huyeàn, goùc nhoïn)  AH = AK A b)  AKI=  AHI (caïnh huyeàn, caïnh goùc vuoâng) H K  KAˆ I  HAˆ I I. 6 4. 3 2 3 2. C. B. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Baøi 98/ 110 SBT: Baøi 98/ 110 SBT: A - Đưa bảng phụ ghi đề - Hướng dẫn HS vẽ hình -veõ hình GT  ABC 12 Để chứng minh  ABC cân cần -Ghi GT, KL của bài toán MB = MC chứng minh điều gì? - chứng minh AB = AC hoặc K H Aˆ1  Aˆ 2 - Trên hình vẽ đã có hai tam giác Bˆ  Cˆ B M KL  ABC caân C nào chứa hai cạnh AB, AC (hoặc  - ABM vaø  ACM coù 2 keû MK  AB taïi K; MH  AC taïi H Bˆ , Cˆ ) đủ điều kiện bằng nhau? caïnh vaø 1 goùc baèng nhau 0 ˆ ˆ nhưng góc bằng nhau đó +  AKM và  AHM có H  K  90 ; AM ˆ ˆ không xen giữa hai cạnh cạnh chung; A1  A2 (gt) - vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai bằng nhau.   AKM =  AHM (ch- g n) tam giác vuông trên hình chứa -Từ M kẻ MK  AB tại K;  KH = KM góc Aˆ1 ; Aˆ 2 mà chúng đủ điều kiện MH  AC tại H +Xeùt  BKM vaø  CHM coù: - tam giác có một đường Hˆ  Kˆ  900 ; KH = KM (cmt) baèng nhau. - Qua bài tập này cho biết một trung tuyến đồng thời là MB = MC(gt) tam giác có điều kiện gì => tam phân giác thì tam giác đó   BKM =  CHM (ch- cgv) cân tại đỉnh xuất phát đường  Bˆ  Cˆ   ABC cân giaùc caân? trung tuyeán. Baøi 101/ 110 SBT Baøi 101/ 110 SBT: A. - 15 -. 1 2. Lop7.net. B. M. K. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Thiện Trí. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Traàn Ñình Thaùi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung - Quan sát hình vẽ tìm những cặp *  IMB =  IMC Goïi M laø trung ñieåm *  IAH =  IAK cuûa BC tam giaùc vuoâng baèng nhau? A - Để chứng minh BH = CK ta làm c/m  HIB =  KIC *  IMB vaø  IMC 1 - trả lời: nhö theá naøo? coù Mˆ 1  Mˆ 2  90 0 Bài 3:Các câu sau đúng hay sai. 1/ Sai. B C IM chung ; MB = MC (gt) H 1/ Hai tam giaùc vuoâng coù moät 2/ Sai, ví duï:   IMB =  IMC(c-g- c) caïnh huyeàn baèng nhau thì hai   AHB vaø  AHC coù :  IB = IC vuông đó bằng nhau. Bˆ  Aˆ1 ; AHˆ B  AHˆ C  90 0 *  IAH vaø  IAK coù: 2/ Hai tam giaùc vuoâng coù moät goùc caïnh AH chung nhöng hai Hˆ  Kˆ  900 ; IA chung; Aˆ  Aˆ (gt) 1 2 nhoïn vaø moät caïnh goùc vuoâng tam giaùc naøy khoâng baèng   IAH =  IAK (ch-gn) baèng nhau thì chuùng baèng nhau. nhau.  IH = IK 3/ Hai cạnh góc vuông của tam 3/ Đúng *  HIB vaø  KIC coù: Hˆ  Kˆ  900 ; giaùc vuoâng naøy baèng hai caïnh goùc IH = IK (cmt) IB = IC (cmt) vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng kia thì   HIB =  KIC (ch-cgv) hai tam giaùc baèng nhau  HB = KC 4. Củng cố: (3’) -Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5. Dặn dò: (1’) - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu mỗi cọc dài 1,2 m - Ôn định lý Pi-Ta-Go. - 16 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Thiện Trí. Traàn Ñình Thaùi. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Tuaàn 24, 25 Tieát 42-43. THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI. Ngày soạn: 20 /1/11 Ng aøy daïy:. I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểmA và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.  Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng. II. CHUAÅN BÒ:  GV: Các giác kế và các cọc tiêu 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài  HS: Mẫu báo cáo thực hành. Mỗi tổ 3 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m.. III KTBC: (4’) KT sự chuẩn bị của các nhóm. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung 1/ Nhieäm vu:ï HĐ1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm: -Đưa hình 149 lên bảng phụ và giới thiệu Cho trước hai cọc A và B, -Nghe vaø ghi baøi nhiệm vụ thực hành. trong đó nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được B. 1) Nhieämvuï: 2) Hướng dẫn cách làm: -Đọc lại nhiệm vụ trang 138 Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc. -Vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để SGK. được hình 150 SGK. Cho trước hai điểm A và B, giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi con sông nhỏ, *Hướng dẫn cách làm. B ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được. Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng D2 E2 1 E1 D1 xy vuông góc với AB tại A. A. B. 1 E x. A. D 2. y. 2. C2. C1. n. m. + Ñaët giaùc keá sao cho maët ñóa troøn naèm ngang vaø taâm cuûa giaùc C kế nằm trên đường thẳng đứng m + Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đi qua A. đường thẳng xy vuông góc với AB - Ñöa thanh quay veà vò trí 00 vaø - Cùng 2 HS làm mẫu trước lớp cách vẽ quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và đường thẳng xy  AB. hai khe hở ở thanh quay thẳng - Lấy 1 điểm E nằm trên đường thẳng xy hàng - Xaùc ñònh ñieåm D sao cho E laø trung - Coá ñònh maët ñóa, quay thanh ñieåm cuûa AD. quay 900, ñieàu chænh coïc sao - Làm thế nào để xác định điểm D? cho thẳng hàng với hai khe hở ở - Duøng giaùc keá ñaët taïi D vaïch tia Dm thanh quay, Đường thẳng đi qua A và cọc vuông góc với AD. Cách làm ntn? - 17 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Thiện Trí. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Traàn Ñình Thaùi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung - Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm chính là đường thẳng xy. ñieåm C sao cho B, E, C thaúng haøng. - Đo độ dài đoạn CD.Vì sao khi làm như 2/ Chuaån bò: vaäy ta laïi coù CD = AB. Moãi toå HS chuaån bò: - Yêu cầu HS đọc lại phần hướng dẫn - Có thể dùng dây đo đoạn - Bốn cọc tiêu, mỗi cọc dài caùch laøm trang 138 SGK. thẳng AE rồi lấy trên tia đối của khoảng 1,2 m. HĐ2: thực hành tia EA ñieåm D sao cho ED = -Moät giaùc keá. - bố trí cho hs tới địa điểm thực hành, EA. - Một sợi dây dài khoang 10m phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp - Cách làm tương tự như vạch để kiểm tra kết quả. điểm A-B nên bố trí hai tổ cùng làmđể đường thẳng xy  AB. - Một thước đo. đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1, E2 - A ABE và A DCE có: A E A (đối đỉnh) nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để E 3/ Nhận xét, đánh giá: 1 2 không vướng nhau khi thực hành. AE = DE (gt) -Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, A A A  D  900 nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS.  A ABE = A DCE (g.c.g) Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.  AB = DC (cạnh tương ứng) HĐ 3: Nhận xét, đánh giá - đọc lại “Hướng dẫn cách làm” - Thu báo cáo thực hành SGK. -Nhận xét, đánh giá và cho điểm thực - Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo hành của từng tổ - Noäp baùo caùo. V. Daën doø: (1’) -Laøm caâu hoûi 1, 2, 3 oân taäp chöông II; baøi taäp 67, 68, 69/140, 141 SGK -Tieát sau oân taäp chöông. - 18 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Thiện Trí. Traàn Ñình Thaùi Ngày soạn: 25/1/11 Ng aøy daïy:. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. Tuaàn 25, 26 Tieát 44 45. OÂN TAÄP CHÖÔNG II. I. MUÏC TIEÂU:  Học sinh được hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.  Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh .  GD hs tính caån thaän, chính xaùc, chaêm chæ . II. CHUAÅN BÒ:  GV: bảng phụ , bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .  HS: Trả lờI câu hỏi ôn tập chương II, , bảng nhóm III. KIỂM TRA BAØI CŨ: KT sự chuẩn bị của hs. GV: Treo bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác * HS1: Hãy đánh dấu vào hình vẽ thể hiện các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác , rồi phát biểu từng trường hợp * HS2 : Hãy đánh dấu vào hình vẽ rồi phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông - Tại sao xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông cùng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác cùng hàng với trường hợp g-c-g * HS3: Duøng kí hieäu bieåu dieãn ñònh nghóa, t/c veà goùc caïnh cuûa tam giaùc vuoâng , tam giaùc vuoâng caân ghi vaøo bảng , rồi phát biểu định nghĩa, t/c đó. Nêu dấu hiệu nhận biết IV. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG -Treo bảng phụ ghi bài 68 a,b)Suy từ định lý tổng ba Bài 68 tr. 141 SGK Baøi 67 tr. 140 SGK SGK goùc trong tam giaùc - Cho HS đứng tại chỗ trả lời c) t/c về góc của tam giác Bài 107 tr. 107SBT caân ABC caân vì coù AB = AC 0 0 0 A d) từ định lý : Nếu một tam A C A  180  A2  180  36  720 B 1 1 giaùc coù hai goùc baèng nhau 2 2 -Treo baûng phuï ghi baøi 67 thì tam giaùc laø tam giaùc caân - BAD caân vì A D A  720  360  360  D A SGK 1) Ñ ; 2) Ñ 3) S ; 4) S AA2  B 1 - Y/c 3 HS lần lượt lên đánh 5)Ñ ; 6) S - ACE caân vì daáu -Đứng tại chỗ trả lời và giải E A C A A A3  720  360  360  A A3 1 thích ADC , AEB cân vì có các góc ở là 720 - Treo baûng phuï ghi baøi 107 A E A  360 ADE caân vì coù D (SBT) A Baøi 70 tr.141SGK 1 3 2 36 36. D. 36. 1 B. 1 C. A E. H. Treo hình veõ ghi baøi 70 SGK -Để chứng minh AMN cân ta vẽ hình ghi GT & KL phaûi CM ñieàu gì? Sơ đồ phân tích G AMN caân A ABC ,AB=AC. M. K 2. B. 1 3. a) ABC caân  BA1  CA1. 1 3. 2 C. N. O. maø BA1  A ABM  1800 ( 2 goùc keà buø) - 19 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Thiện Trí. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  AM = AN  ABM  ACN  c/m theâm A ABM  A ACN 0 A A A A  1800 ; ABM  B1  180 ACN  C 1 A C A B 1 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HS T BM=CN,BH  AM CK  AN BH  CK = O K L. a) AMN caân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC laø tam giaùc gì? Taïi sao?. - Muoán c/m BH = CK ta phaûi c/m ñieàu gì? Sơ đồ BH = CK . A A C ACN  1800 (2 1. NOÄI DUNG goùc keà buø). Do đó A ABM  A ACN Xeùt ABM vaø ACN coù AB= AC (gt) A ABM  A ACN (cmt)  ABM = ACN (c.g.c) BM = CN (gt)  AN =AM  AMN caân taïi A b) Xeùt  v BMH vaø V CNK coù BM = CN(gt) A N A (vì AMN caân) M   v BMH = V CNK (caïnh huyeàn, goùc nhoïn) BH = CK vaø BA 2  CA 2 d) Ta coù BA 2  CA 2 (cmt). . V BHM  V CKN. - Để c/m AH = CK ta phải c)Xét V AHB = V AKC vì: c/m ñieåu gì? AB = AC (gt) BOC laø tam giaùc gì? BH = CK (cmt) - Để c/m được câu e) trước hết   AHB =  AKC (ch-cgv) V V ta phaûi laøm gì ?  AH = AK A -Khi BAC  600 BM = CN = BC thì ta suy ra được điều gì? -Uốn nắn sửa sai - Chốt lại cách c/m.. Traàn Ñình Thaùi. Giaùo aùn: Hình hoïc 7. -c/m BOC caân. A B A (đối B 2 3. ñænh ). A C A (đối C 2 3. ñænh).  BA3  CA 3.  BOC caân A e) ABC caân coù BAC  600 (gt)  ABC đều  BA1  CA1 = 600 coù AB = BM ( cuøng = BC) A 600 B A A  ABM caân  M A1  1   300 ABM. 2. Trình baøy mieäng phaàn a Leân baûng c/m. 2. Tương tự : A N A )  1800  600  1200 Do đó : A AMN  1800  ( M A  300 (cmt) A B A  900 maø M V BMH coù M 2  BA 2  900  300  600 A  300 N. maø. A B A (đối B 2 3. ñænh ). BOC caân (c/mt) vaø coù. . A  600 B 3. A  600 B 3.  BOC đều V. CUÛNG COÁ: - Ôn tập các trường hợp bằng nhau tam giác - Xem lại các bài tập đã làm VI. DAËN DOØ: - OÂn taäp tieáp ñònh lyù toång 3 goùc cuûa tam giaùc vaø heä quaû , caùc tam giaùc ñaëc bieät - Laøm baøi taäp 70,71,72,73(141- SGK) . - Tieát sau kieåm tra. *********************************************************************************************. - 20 -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×