Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Thể dục 3 tuần 22 đến 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện. Nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu cần đạt: TĐ: Bước đầu biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đọa của câu chuyện theo lối phân vai. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Đặt câu hỏi; trình báy 1 phút; đóng vai. III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc. 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng - 3 học sinh lên bảng đọc bài. bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Nối tiếp nhau đọc từng câu. từ - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên - Luyện đọc các từ khó phát âm. theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - HD HS luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu: - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: Bà em cười móm mém. nhà bác học, cười móm mém. Đặt câu với từ móm mém. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH: thích về Ê - đi - xơn để trả lời: + Hãy nói những điều em biết về Ê - đi + Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng xơn? người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931... + Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ + Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> xảy ra từ lúc nào ?. vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó. + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm. + Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe + Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị không cần ngựa kéo? ốm. + Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - + Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo đi - xơn một ý nghĩ gì ? chiếc xe chạy bằng dòng điện. + Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được + Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – thực hiện ? xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa. + Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì + Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cho con người ? cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. c) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 3. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. - Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. - 3 em đọc phân vai toàn bài. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay người đọc hay nhất . nhất . Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe. 2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện . - Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình - Lần lượt các nhóm thành lập và phân nhập vai .Kết hợp làm một số động tác công thành viên đóng vai từng nhân vật điệu bộ . trong chuyện - Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai . - Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể - Các nhóm lên đóng vai kể lại câu lại . chuyện trước lớp. - Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Nêu nội dung bài học hay nhất . 4. Củng cố - dặn dò: - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc. Cái cầu I. Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng bài thơ). II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài thơ . 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát vui. - Gọi 2 em đọc bài Nhà bác học và bà cụ - Hai học sinh đọc bài, mỗi em đọc 2 kết hợp TLCH. đoạn và nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới - Cả lớp theo dõi nhận xét. a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa - Lớp quan sát tranh minh họa . bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: “chum , ngòi , sông Mã - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. GV theo - Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng dõi sửa lỗi phát âm cho các em. thơ. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát - Luyện đọc các từ ở mục A. âm. - Yêu cầu HSđọc nối tiếp 4 khổ thơ trước - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới - Tìm hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông trong bài. Mã (SGK). - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong - Luyện đọc trong nhóm. nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. - Đọc thầm bài thơ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? + Cha đã gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào , được bắc qua dòng sông nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại các khổ 2, 3, 4 của bài thơ. + Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ đã nghĩ đến những gì ? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? - Mời một học sinh đọc lại bài thơ , cả lớp đọc thầm theo . + Trong bài em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao + Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? - Giáo viên kết luận . d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ . - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Mời 2 em thi đọc bài thơ. - Hướng dẫn học sinh HTL bài thơ theo phương pháp xóa dần. - Mời từng tốp 4 em thi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Mời 2HS thi đọc thuộc cả bài thơ . - Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. + Người cha làm nghề xây dựng cầu. + Cầu Hàm Rồng bắc qua con sông Mã . - Lớp đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, 4. + Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước ; nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo qua sông … + Bạn yêu nhất chiếc cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và đồng nghiệp làm nên. - 1 em đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm. + Phát biểu suy nghĩ của mình. + Bạn nhỏ rất yêu cha.. -Lắng nghe. - Hai học sinh thi đọc cả bài thơ. - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên . - 2 nhóm thi đọc thuộc lòng 4 khổ của bài thơ. - Hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ trước lớp Ca Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét..  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện. Nhà ảo thuật GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: - TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị en Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu trẻ em. ( Trả lời câu hỏi trong SGK). KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. II. Các kĩ năng sống - Thể hiện sự cảm thông - Tự nhận thức bản thân. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Trình báy ý kiến cá nhân; thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp. IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. 2/- HS: Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài - Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô “Bàn tay cô giáo“ và TLCH. giáo và TLCH theo yêu của GV. - Nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ hướng dẫn các em luyện đọc từ khó. khó ở mục A. - YC học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu - Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. thích). - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. c) Tìm hiểu nội dung: - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi câu hỏi : Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? + Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại. + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ? + Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? d) Luyện đọc lại : - Nhắc lại cách đọc. - Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK). 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Cho học sinh quan sát 4 tranh. - Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở. - Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.. + Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn. - 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú. + Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác. + Đã được xem ảo thuật tại nhà. - Lớp lắng nghe. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa.. - 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc. Chương trình xiếc đặc sắc GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ % và số điện thoại trong bài. - Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích nội dung tờ quảng cáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Các kĩ năn sống - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. - Ra quyết định. - Quản lí thời gian III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Trình bày ý kiến cá nhân; thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp. IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa tờ quảng cáo trong SGK, một số tờ quảng cáo đẹp. 2/- HS: Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát vui. - Kiểm tra bài :“ Em vẽ Bác Hồ “ - Ba học sinh lên bảng đọc bài - Gọi 3 học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi “ Em vẽ Bác Hồ “ - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên. về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng. - Đọc lại tên bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Cho quan sát tranh minh họa để biết hình - Quan sát tranh. thức và nội dung tờ quảng cáo. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc từ mẫu để nắm được cách đọc đúng của tờ quảng cáo. - Yêu cầu đọc từng câu trước lớp. - Học sinh đọc từng câu văn trước lớp. - Viết bảng các từ : 1- 6 ( mồng một tháng - Luyện đọc các từ ở mục A. sáu), hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, giải - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, đọc. hân hạnh (SGK). - Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 4HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn. - 4 em nối tiếp thi đọc 4 đoạn của tờ - Mời hai học sinh thi đọc cả bài. quảng cáo. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hai học sinh thi đọc cả tờ quảng cáo. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bản quảng cáo trả lời câu hỏi: +Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi: + Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích ?. - Lớp đọc thầm tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi + Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung của tờ quảng cáo. + Thích những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình rất đặc sắc …Phần rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với trẻ em … - Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng - Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các cáo. nhóm thảo luận. Các nhóm cử đại diện - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm lên báo cáo : + Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc + Thông báo những tin cần thiết, tiết biệt? mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn … + Em thường thấy quảng cáo ở những đâu + Được giăng hoặc dán trên đường phố, ? trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động - Giáo viên tổng kết nội dung bài. … d) Luyện đọc lại : - Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ quảng - Một học sinh khá đọc cả bài một lần. cáo. - Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2. - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của - Mời 3 – 4 em thi đọc đoạn 2. giáo viên. - Mời 2 học sinh thi đọc lại cả bài. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn của tờ - Nhận xét đánh giá, bình chọn em đọc quảng cáo. - 2 em thi đọc lại cả bài. hay. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 4. Củng cố - dặn dò: nhất. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện. Đối đáp với vua GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). KC: Biết sắp xếp các tranh đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Các kĩ năng sống - Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Trình bày ý kiến cá nhân; thảo luận; hỏi đáp trước lớp. III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to) 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Chương trình - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH: + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt xiếc đặc sắc“. Yêu cầu nêu nội dung bài. (về lời văn, trang trí) ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới - Cả lớp theo dõi, nhận xét. a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * HD HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: +Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Lần 1 đọc liền mạch giáo viên theo dõi - Luyện đọc các từ khó ở mục A. sửa sai khi học sinh phát âm sai. - Lần 2 đọc lô- gic +đọc từng đoạn trước lớp. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Lần 1 đọc liền mạch. - Lần 2 đọc cuốn chiếu .Hướng dẫn luyện - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . thích). - Lần 3 Dọc nối tiếp liền mạch. + Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?. + Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây. + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì + Muốn nhìn rõ mặt nhà vua nhưng vua đi ? đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần... + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn + Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm đó? quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. + Vua ra vế đối như thế nào ? + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. + Cao Bá Quát đã đối lại ra sao ? + Trời nắng chang chang người trói người. + Truyện ca ngợi ai ? + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách khảng d) Luyện đọc lại : khái, tự tin. - Đọc diễn cảm đoạn 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - Mời 1HS đọc cả bài. - 1 em đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc Kể chuyện hay nhất. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe nêu nhiệm vụ của tiết học. 2 HD HS kể từng đoạn câu chuyện: - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện. về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức tranh - Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung của từng đoạn trong câu chuyện kết hợp nói vắn tắt qua đó nói vắn tắt nội dung tranh. về nội dung từng bức tranh. - Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4). - Mời 4 em dựa vào thứ tự đúng của 4 - 4 em tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. chuyện - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc. Tiếng đàn I. Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát vui. - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Đối đáp với - 3HS lên bảng đọc bài và TLCH. vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: - Nối tiếp nhau đọc từng câu. +Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Lần 1 đọc liền mạch giáo viên theo dõi - Luyện đọc các từ khó ở mục A. sửa sai khi học sinh phát âm sai. - Lần 2 đọc lô- gic - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu +đọc từng đoạn trước lớp. chuyện. - Lần 1 đọc liền mạch. - Lần 2 đọc cuốn chiếu .Hướng dẫn luyện - Giải nghĩa các từ sau bài đọc: Ắc-sê, lên dây. đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . - Lần 3 Dọc nối tiếp liền mạch. + Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: - Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời: + Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh + Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng tiếng đàn của gian phòng. - Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy - Cả lớp đọc thầm. và trả lời câu hỏi: + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn - Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể thể hiện điều gì ? hiện bản nhạc - vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời - Yêu cầu cả lớp thảo luậncâu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng thanh bình ngoài căn phòng như hòa với xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới tiếng đàn ? đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trên những vũng nước mưa,… ven hồ. d) Luyện đọc lại : - GV đọc lại bài văn. - Học sinh lắng nghe đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo thanh tiếng đàn. viên. - Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn. - Mời một học sinh đọc lại cả bài. - Một bạn thi đọc lại cả bài. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện. Hội Vật I. Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn cảu hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng dáng của đô vật già. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước.. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Đặt câu hỏi; trình báy 1 phút; đóng vai. III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. đàn “ - Lớp theo dõi, nhận xét. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên - Nối tiếp nhau đọc từng câu. theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu A. chuyện. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. thích). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động + Trống dồn dập, người xem đông như của hội vật ? nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo Ngũ có gì khác nhau ? riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. - Yêu cầu đọc thầm 3. - Đọc thầm đoạn 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt đổi keo vật như thế nào ? Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng + Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi như thế nào? chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến + Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm … thắng ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Một em đọc cả bài. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay - Mời 1HS đọc cả bài. nhất. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu: - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Cả lớp quan sát các bức tranh minh - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. của câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc. Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại ngày hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đẹp độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát vui. - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại cau chuyện - Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện“ Hội “ Hội vật” vật “ - Nhận xét ghi điểm. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. Cho học sinh quan sát tranh minh họa. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên - Luyện đọc các từ khó ở mục A. theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú A. thích). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Mười con voi dàn hàng ngang trước - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người + Tìm những chi tiết tả công việv chuẩn bị ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, … - Học sinh đọc thầm đoạn 2. cho cuộc đua ? + Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. lao đầu hăng máu phóng như bay bụi + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? cuốn mù mịt.. . + Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ? - Giáo viên kết luận. d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 2HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.. liệt khen ngợi chúng. - Lắng nghe giáo viên đọc. - Ba em thi đọc đoạn 2. - Hai em thi đọc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử. KC: Kể lại được từng đoạn của cau chuyện. II. Các kĩ năng sống - Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Đặt câu hỏi; trình báy 1 phút; đóng vai. IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa 2/- HS: Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số. Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên - Nối tiếp nhau đọc từng câu. theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - HD HS luyện đọc các từ ở mục A. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung: + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà + Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng. + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên + Công chúa cảm động khi biết tình cảnh cùng Chử Đồng Tử ? của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân + Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi làm những việc gì ? tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. + Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết + Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên ơn Chử Đồng Tử ? sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông. d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - 3 em thi đọc lại đoạn 2. - Mời 1HS đọc cả bài. - Một em đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện nhất. 1. Giáo viên nêu nhiệm vu: - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ - Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu từng đoạn. chuyện.moo - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. họa và đặt tên. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung: - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi - 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp ý 4 đoạn của câu chuyện. nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước - Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh lớp. theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay của câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. nhất. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc. Rước đèn ông sao I. Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu các em yêu quý, gắn bó với nhau. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh sách giáo khoa, Thêm ảnh chụp về chùa Hương. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2/- HS: Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát vui. - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện - Hai em lên tiếp nối kể lại câu chuyện “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử “ “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Ghi tên bài lên bảng. - Quan sát tranh. b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng ( giọng - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. vui, êm nhẹ, say mê ở khổ đầu, tha thiết,ở - Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và khổ cuối. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng và các cảm … ) khổ thơ trong bài. - Cả lớp quan sát tranh minh họa. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa. - Lần lượt học sinh đọc từng dòng thơ. 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng trước từ - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng. lớp. - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong trước lớp. - Mời đọc từng khổ thơ trước lớp. bài. +Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. - Giú hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm 5 khổ thơ c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : đầu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 5 khổ thơ đầu. - ( Rừng mơ thay áo mới / Xúng xính hoa Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Những câu thơ nào cho biết cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng ?. đón mời ; Lẫn trong làn hương khói / một mùi thơm cứ vương ; Động chùa Tiên chùa Hương / Đá còn vang tiếng nhạc.Động chùa núi HInh Bồng / Gió còn ngân khúc ca.) - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài thơ. - Học sinh đọc thầm cả bài thơ. - Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc cuỉa Nơi núi cũ xa vời / Bỗng thành nơi gặp người đi hội ? gỡ. Một câu chào cởi mở / Hóa thành người quê hương ; Dù không ai đợi chờ / Mà cũng lòng bổi hổi. - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài. - Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại. - Theo em khổ thơ cuối này nói lên điều gì - Mọi người đi lễ chùa Hương không chỉ ? để thắp hương lễ phật mà còn đi ngắm - Giáo viên kết luận. cảnh đẹp của non sông đất nước. d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích : - Mời một em đọc lại cả bài thơ. - Một em đọc lại cả bài thơ. - Gọi hai em thi đọc khổ thơ mình thích. - Ba em thi đọc thuộc khổ thơ em lựa chọn. - Mời nối tiếp nhau thi đọc khổ thơ mà - Hai em thi đọc nối tiếp khổ thơ yêu mình thích. thích trước lớp. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×