Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1-10 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.94 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 6. Tuaàn : 01 Tieát : 1. NS : 11/8/2010 ND : 13-14/8/2010. Vaên baûn : CON ROÀNG ,CHAÙU TIEÂN (Truyeàn thuyeát). I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. - Rèn kỹ năng đọc – kể chuyện. - HS caàn thaáy ñaây laø moät caâu chuyeän nhaèm giaûi thích nguoàn goác daân toäc Vieät Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc, qua đó biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt Nam ta. II. KIẾN THỨC CHUẨN : 1/ Kiến thức : - Khái niệm thể loại truyền thuyết . - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu . - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước . 2 / Kĩ năng : - Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết . - Nhận ra những sự việc chính của truyện . - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện . III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động . 1/ Oån định lớp :Báo cáo sĩ số .. Hoạt động học sinh. Giới thiệu bài mới : -Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở việt Việt Nam , được nhân dân bao đời ưa thích . -Truyeän “Con Roàng Chaùu Tieân” : Laø một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Huøng cuõng nhö truyeàn thuyeát truyeàn thueát Vieät Nam noùi chung . Noäi dung , yù nghóa cuûa truyeän “Con Roàng Chaùu Tiên” là gì ? Để thể hiện nội dung ý nghĩa ấy , truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào ? Vì sao nhân dân ta bao đời rất tự hào và yêu thích caâu truyeän naøy ? Tieát hoïc hoâm nay sẽ trả lời cho câu hỏi ấy. HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc-hiểu văn bản .. HS trả lời Hs laéng nghe vaø ghi Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. Noäi dung. I.Tìm hiểu chung : * Ñònh nghóa truyeàn thuyeát. Truyền thuyết là loại truyện daân gian keå veà caùc nhaân vaät. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 6. -Trên cơ sở hs đã chuẩn bị ở nhà, gv hỏi truyeàn thuyeát laø gì ? Choát nhö chuù thích  trang 7. -Mở rộng : Mặc dù truyền thuyết có cơ sở lịch sử, cốt lỗi sự thật lịch sử nhưng truyền thuyết không phải là lịch sử, bởi ñaây laø truyeän , l taùc phaåm ngheä thuaät daân gian. -GV :yêu cầu hs lần lượt đọc các chú thích từ (1) đến (7) ,rồi gọi Hs khác lần lượt dựa vào chú giải trả lời. GV chốt thêm : “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu . 1.Đọc văn bản: -Gv hướng dẫn hs đọc văn bản: GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi hs đọc tiếp -Hướng dẫn hs tìm hiểu câu hỏi ở sgk. -GV giaûi nghóa caùc khaùi nieäm : kì laï lớn lao, đẹp đẽ, có trong văn bản. HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích . Gợi ý : +Veà nguoàn goác vaø hình daïng. +Về sự nghiệp mở nước. Choát: +Veà nguoàn goác và hình daïng: -LLQ và ÂC đều là “thần”.LQ là thaàn Roàng-vò thaàn chuû trì ngheà noâng, coù sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ.ÂC xinh đẹp tuyệt trần thuộc dòng tiên. +Về sự nghiệp mở nước:LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở -Gv nêu vấn đề (câu 2): việc kết duyên của LLQ và ÂC và chuyện ÂC sinh nở rất kì lạ. Theo em, những yếu tố kì lạ đó được thể hiện như thế nào ? Choát: -ÂC sinh ra cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào đẹp đẽ ,lạ thường. -Đàn con không bú mớm màtự lớn lên nhö thoåi,maët muõi khoâi ngoâ khoeû maïnh nhö thaàn. Hoûi: theo em, LLQ vaø AÂC chia con nhö. 2. và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyeàn thuyeát theå hieän thaùi độ và cách đánh giá của Hs thực hiện dựa vào sgk nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. - “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền Hs laéng nghe thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu .. Hs đọc văn bản. Hs laéng nghe vaø ghi baøi. Hs trả lời. Hs laéng nghe vaø ghi baøi. Hs dựa vào sgk trả lời. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. II.Phân tích : 1. Sự kì lạ, lớn lao ,đẹp đẽ veà nguoàn goác vaø hình daïng cuûa LLQ vaø AÂC: a.Kì lạ ,lớn lao ,đẹp đẽ về nguoàn goác và hình daïng: -LLQ và ÂC đều là “thần” + LLQ sống ở nước ,có sức khoẻ phi thường - con trai thần Long Nữ +ÂC dòng tiên – xinh đẹp tuyệt trần, sống ở núi. => Xuất thân và hình dáng đặc biệt . b.Sự nghiệp mở nước: - LLQ giúp dân diệt trừ yeâu quaùi, daïy daân caùch troàng trọt chăn nuôi và cách ăn ở . - Ngợi ca công lao của LLQ va AC - Mở mang bờ cõi (xuống biền, lên rừng) ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 6. thế nào vàđể làm gì ? Chốt :LLQ đem 50 người con xuống biển. ÂC đem 50 người con lên núi chia nhau cai quaûn caùc phöông. Mở rộng : Sau này người con trưởng theo ÂC đựợc tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương và mười mấy đời nối ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vương(ST,TT là đời HV thứ 18) Hỏi : Theo em, người Việt là con cháu cuûa ai ? Chốt : Người Việt là con cháu của vua Huøng. 2. Sự kì lạ trong việc kết duyeân cuûa LLQ cuøng AÂC Hs laéng nghe và chuyện ÂC sinh nở: -ÂC sinh ra bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con hồng hào đẹp đẽ . Hs lắng nghe và ghi -Đàn con không bú mớm nhaän mà vẫn lớn nhanh, khôi ngô, maïnh khoeû . . -> Cuøng chung nguoàn goác Hs trả lời toå tieân 3. Nghệ thuật : Vua Huøng ( CRCT) - Yếu tố tưởng tượng kỳ ảo . - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh *Yêu cầu hs đọc phần đọc thêm rồi kết Hs đọc phần đọc thêm . hợp với truyện đã học, gv nêu vấn đề và thực hiện theo yêu caàu giuùp hs ra ý nghóa cuûa truyeän : Hoûi : Truyeän nhaèm giaûi thích suy toân ñieàu gì ? Hoûi : Khi chia con LL nói: “… khi có việc gì cần thì giúp đỡ lẫn nhau đừng Hs trả lời các câu hỏi quên lời hẹn”.Điều này nhằm thể hiện ý nguyeän gì ? Choát: -Giaûi thích, suy toân nguoàn goác cao quyù của cộng đồng người Việt (dòng gióng Tin ,Roàng). -Theå hieän yù nguyeän ñon keát. Hỏi : Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của NT naøy trong truyeän ? Hỏi : Vì sao dân tộc ta tự xưng là “Con Roàng ,chaùu Tieân” ? HS trả lời xong,gv chốt lại và gọi Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 : Luyện tập . - GV cho học sinh đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập (chọn 1 em thực hiện) .. Hs laéng nghe vaø ghi baøi. Hs suy nghĩ trả lời. 4. YÙ nghóa cuûa truyeän: Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta .. Hs đọc to ghi nhớ Hs laéng nghe vaø ghi baøi để thực hiện HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - dặn dò .  Củng cố : Hỏi : Thế nào là truyền thuyết ? Hỏi : Truyện “con Rồng cháu Tiên” có những nghệ thuật gì ? và để giải thích diều gì ?  Dặn dò : - Về nhà thực hiện bài tập 1* (dành cho học sinh khá, giỏi) . Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 6. - Chuẩn bị bài “BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”, chú ý : + Đọc văn bản . + Soạn trả lời các câu 1,2,3,4 phần đọc-hiểu văn bản . + Xem và có thể nhớ phần ghi nhớ . - Trả bài : con Rồng cháu Tiên .  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ để nhớ các chi tiết : Nghệ thuật và nội dung của truyện “con Rồng, cháu Tiên” . - Về nhà tập kể chuyện diễn cảm . - Sư tầm chuyện có nội dung giống với truyện “con Rồng, cháu Tiên” của các dân tộc khác của Việt Nam .. 4. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Tuaàn : 01 Tieát : 2. NS: …../…../20….. ND:………../…../20….. Tự học có hướng dẫn : Vaên baûn :BÁNH CHƯNG ,BÁNH GIẦY (Truyeàn thuyeát). I. MỤC TIÊU : - Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện. - Rèn luyện kĩ năng đọc – kể chuyện . - HS cần thấy được đây là một câu truyện nhằm giải thích nguồn gốc 1 loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ đó đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời – Đất và Tiên của dân tộc Việt Nam ta. II. TROÏNG TAÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG : 1/ Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . - Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm tuyền thuyết thời kỳ Hùng Vương . - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2/ Kĩ năng : - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết . - Nhận ra những sự việc chính trong truyện . III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động . Kiểm diện lớp . Kiểm tra : - Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật trong văn bản “con Rồng cháu Tiên”. Giới thiệu bài mới (tùy GV) . HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản . -Gv hướng dẫn hs cách đọc: + giọng kể tự nhiên. +chú ý lời thoại. -Gv đọc mẫu đoạn đầu . -Hs thay phiên nhau đọc tiếp các đoạn coøn laïi. -Gv chỉ định hs nhận xét giọng đọc. -GV chốt : “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước . HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích . *Yêu cầu hs chú ý đoạn văn 1. *Gv nêu vấn đề:. Hoạt động học sinh Hs chuù yù laéng nghe .. Noäi dung. Hs đọc văn bản HS chu ý đoạn văn 1 I.Tìm hieåu chung : “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước . II.Phân tích : a.Nội dung: Hs lắng nghe và trả lời a/Hoàn cảnh ,ý định và. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 6. -Vì sao vua Hùng phải chọn người để truyeàn ngoâi ? -Dựa vào đoạn văn , hãy tìm ra câu văn có chứa ý định truyền ngôi của nhà vua ? -Yeâu caàu cuûa nhaø vua laø gì ? Veà hình thức,yêu cầu đó mang tính chất gì ?  Choát laïi vaø ghi baûng. *Hoûi tieáp: Yêu cầu hs chú ý đoạn văn cuối , gv hoûi: -Theo em, cuối cùng ai đã được nhà vua truyeàn ngoâi ? -Hai thứ bánh mà Lang Liêu dâng lên coù yù nghóa gì ? -Lúc đầu, Lang Liêu chưa hiểu ra ý nghĩa đó. Ai đã giúp Lang Liêu ? Vì sao trong các Lang, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ? CHOÁT: -Lang Lieâu. -Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế(Quí trọng nghề nông ,quí trọng hạt gạo đã nuôi sống mình và chính mình đã làm ra haït gaïo aáy) -Tượng trưng cho Trời và Đất (hình tròn, hình vuoâng). -LL được thần giúp đỡ vì : +là con thứ 18, mồ côi mẹ. +gần gũi với dân thường ,người lao động-hiểu lòng dân Gv gợi ý bằng câu hỏi như sau: -Truyện giải thích nguồn gốc sự vật gì ? -Ngoài “bánh chưng, bánh giầy”còn có truyeàn thuyeát naøo giaûi thích nguoàn goác sự vật tương tự hay khôn ? -Ngoài giải thích sự vật, truyện còn đề cao ñieàu gì ? -Qua truyện ,em đã rút ra bài học gì cho baûn thaân ?. caâu hoûi.. HS laéng nghe vaø ghi baûng. hình thức chọn người nối ngoâi: -Hoàn cảnh: vua già, nước thaùi bình.. Hs chú ý đoạn văn cuối.. HS dựa vào đoạn văn trả lời các câu hỏi. Hs ghi baûng -Ý của vua: chọn người đủ đức, tài (không nhất thiết con trưởng) -Hình thức : mang tính một câu đố khó . => Vua Hùng chú trọng tài năng, sang suốt và bình đẳng . HS lắng nghe, suy nghĩ b/.Đối tượng được truyền ngoâi laø: ,trả lời ccác câu hỏi Lang Liêu vì chàng đã thực hiện được ý của nhà vua Hs đọc ghi nhớ (Hiếu thảo, chân thành, thần linh giúp, dâng lên vua sản vật nghề nông). c/. Những thành tựu văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước: Hs laéng nghe vaø ghi - Sản phẩm lúa gạo là những nhận để thhực hiện phong tục . - Đề cao lao động là nét đẹp văn hóa của người Việt . - Suy tôn tài năng, phẩm chất của con người . Hs trả lời và nhận xét .. - Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật gì ? - Lối kể chuyện theo trình tự nào ?. 7. 2. Nghệ thuật : -Truyện có nhiều chi tiết Hs thực hiện theo yêu cầu nghệ thuật tưởng tượng tiêu của GV biểu cho truyện dân gian (nhân vật chính – Lang Liêu – trải qua cuộc thi tài, được thần Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Gọi hs đọc to ghi nhớ .. Hs đọc ghi nhớ .. giúp đỡ và được nối ngôi vua, v.v …) . -Lối kể chuyện dân gian : Trình tự thời gian . 3/ Ý nghĩa văn bản Bánh chưng ,bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng , phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước .. HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập . (thực hiện ở nhà) HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - dặn dò .  Củng cố : Hỏi : Nội dung của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” nhằm mục đích ca ngợi những gì ? Hỏi : Trong truyện tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì ?  Dặn dò : - Về nhà làm bài tập 1,2* của SGK . * HS tự thực hiện : tiết sau kiểm tra trong lúc kiểm tra miệng) - Chuẩn bị bài mới “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt”, chú ý : + Từ là gì ? + Thế nào là : từ đơn, từ phức . + Soạn và làm bài tập 1,2,3 (thật kỹ); 4,5 (soạn để đóng góp ý kiến) .  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ-nhớ các sự việc của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” . - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” . Tuaàn : 01 NS: …../…../20….. Tieát : 3 ND:………../…../20….. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : - HS nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ phức. - HS nắm được đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt. - Phân biệt các kiểu cấu tạo từ . - HS nhận biết và đếm được chính xác số lượng từ ở trong câu. Hiểu được nghĩa của từ ghép trong tiếng Việt. Lưu ý : Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học . II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG : 1/ Kiến thức : - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức . - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt . 2/ Kĩ năng : - Nhận diện, phân biệt được : + Từ và tiếng . + Từ đơn và từ phức . + Từ ghép và từ láy . - Phân tích cấu tạo của từ . III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động. - Baùo caùo. - Ở Tiểu học, các em đã được học - HS trả lời cá nhân. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. Noäi dung. 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 6. tiếng và từ. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về đơn vị kiến thức này. HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức . Cho HS quan saùt ví duï:(gv treo baûng phuï) “Thaàn / daïy / daân / caùch / troàng trọt /, chăn nuôi / và / cách / ăn ở”. Hoûi : - Từ ví dụ trên có bao nhiêu từ và bao nhieâu tieáng ? - Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Khi nào thì một tiếng được coi là một từ ?. Nghe – ghi tựa bài.. I. Từ là gì ? 1.Tìm Hiểu VD: (SGK) - Câu trên có 12 tiếng mà chỉ có 9 - Quan saùt vaên baûn . từ . 1.Từ là gì ? - Câu trên có 9 từ, 12 tieáng.. - Tiếng tạo từ, từ để tạo câu; Tiếng bằng từ khi tiếng đó có thể dùng để - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. taïo neân caâu. Hỏi :: Từ ví dụ trên, em hiểu từ là - HS trả lời cá nhân. gì ? * GV chốt : -Tiếng là đơn vị tạo nên từ, khi nói - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất mỗi tiếng phát ra thành một âm, khi dùng để đặt câu. viết mỗi tiếng viết thành một chữ . Từ là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu . - Cho HS đọc ví dụ và điền vào bản phân loại từ ở SGK. Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Các từ có Từ đơn 1 tiếng còn lại Từ ghép Chăn nuôi, bánh Từ phức chưng, bánh giầy Từ láy trồng trọt. 2. Từ đơn và từ phức: - Đọc, điền vào giấy * Tìm hiểu ví dụ (xem bảng HĐGV) nháp từ đơn, từ phức a. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng. (Từ láy, từ ghép). b. Từ phức: Là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức gồm từ láy và từ - Trả lời cá nhân. gheùp. - Đều là từ phức. + Từ láy: có quan hệ láy âm giữa caùc tieáng. Từ ghép: quan hệ ý + Từ ghép: từ cĩ các tiếng quan nghĩa giữa các tiếng. hệ với nhau về nghĩa . Hỏi : :Nhìn vào bảng phân loại, Từ láy: quan hệ láy âm em hãy cho biết thế nào là từ đơn, giữa các tiếng. từ phức? Hỏi : : Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép và từ HS trả lời . laùy ?. GV cho HS đọc ghi nhớ (2 chấm Hs đọc to ghi nhớ còn lại)  GV ghi bảng .. 9. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 6. HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập . - Gọi HS đọc bài tập, xác định yêu caàu baøi taäp 1. - Làm bài ngoài giấy - Từ con cháu, nguồn gốc thuộc từ nháp. nào? Tìm từ đồng nghĩa từ nguồn - Đứng lên nhận xét. goác ? -Tìm từ ghép chỉ quan hệ thân thuoäc ?. II. Luyeän taäp : 1.a.Từ : nguồn gốc, con cháu thuộc từ ghép. b.Từ đồng nghĩa với từ nguồn goác: coäi nguoàn, goác gaùc…. c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu….. - Gọi HS đọc bài tập, xác định yêu caàu SGK.. 2.Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chò….. - Đọc yêu cầu bài tập Theo bậc: Bác cháu, chị em….. - Gọi HS đọc bài tập 3, xác định 2, 3. 3. Caùch cheá bieán: baùnh raùn, baùnh yeâu caàu baøi taäp. nướng….. - Leân baûng trình baøy. Chaát lieäu laøm baùnh: khoai, toâm…. - Nhaän xeùt. Tính chaát cuûa baùnh:deõo, xoáp. Hình daïng:goái, gai, khuùc….. HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - dặn dò .  Củng cố : - Thế nào là từ ? - Thế nào là từ đơn, tứ Hs thực hiện theo yêu phức ? - Thế nào là từ ghép, từ cầu của GV : Trả lời . láy ?  Dặn dò : * Thực hiện ở nhà : 4. Thuùt thít: mieâu taû tieáng khoùc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4, 5, Làm bài tập 4, 5 theo của người.(nức nở, sụt sùi…) xaùc ñònh yeâu caàu. yeâu caàu. 5. Tả tiếng cười: hô hố, sằng sặc - Soạn bài : giao tiếp, văn bản và Tieáng noùi: khaøn khaøn, leø nheø… phương thức biểu đạt , chú ý soạn Dáng điệu:lừ đừ, nghênh ngang. bài và trả lời câu hỏi theo mục . - Trả bài : Kiểm tra tập soạn bài mới .  Hướng dẫn tự học : - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người trong văn bản « Thánh Gióng ». - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của đồ vật trong nhà em . ***Giaûi Baøi taäp: (Thêm nếu có thời gian) Baøi 1/14 : a. Từ “nguồn gốc” là kiểu từ ghép. b. Tìm từ: nguồn cội, gốc rễ, xuất xứ, căn do, gốc tích, gốc gác... c. Tìm từ ghép: con cháu, cha mẹ, anh chị, cô chú... Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Baøi 2/14 : Baøi 3/14: Baøi 4/15: Baøi 5/15: -. 11. Tìm quy taéc saép xeáp: Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị... Theo bậc (trên, dưới) : cha anh, oâng chaùu, meï con... Theo quan hệ (gần, xa) : cô chú, dì duợng... Ñieàn tieáng Neâu caùch cheá bieán cuûa baùnh : (baùnh) raùn, chieân, haáp... Neâu teân chaát lieäu cuûa baùnh : (bánh) nếp, đậu xanh, kem... Neâu tính chaát cuûa baùnh : (baùnh) deûo, boäc loïc, phoàng, laït... Neâu hình daùng cuûa baùnh : (bánh) gối, ú, chữ... Tìm từ láy tả tiếng khóc: thút thít, sụt sịt, sụt sùi, tỉ tê... Tìm từ láy Tả tiếng cười : lanh laûnh, sang saûng, hoâ hoá... Taû tieáng noùi : Thaùnh thoùt, dòu daøng... Taû daùng ñieäu : co ro, cúm núm, lừng lững.... Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Tuần : 1 4. NS: …../…../20….. ND:………../…../20….. GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. Tieát :. I/. MỤC TIÊU: - Huy động kiến thức về văn bản mà các em đã biết. Hình thành sơ bộ khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt . II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1/ Kiến thức : - Sơ giản về hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ : giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản . - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản . - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chánh-công vụ . 2/ Kĩ năng : - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp . - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt . - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể . III/. HƯớNG DẪN – THỰC HIỆN: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1 : Khởi động . KIEÅM TRA: - Kieåm tra só soá, neà neáp. - Kieåm tra chuaån bò cuûa HS. * Giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . * Trong thực tế các em đã tiếp xúc với nhiều loại văn bản để hiểu được chúng là loại văn bản gì và có phương thức biểu đạt như thế nào? Hoâm nay ta cuøng nhau tìm hieåu. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi 1 SGK. (Xem saùch giaùo khoa). Hoạt động học sinh. Noäi dung. HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Nghe, Ghi tựa. I. Tìm hieåu chung veà vaên baûn vaø phương thức biểu đạt: 1. Vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp: - Seõ noùi hay vieát cho VD a,b người khác biết.. - HS trả lời cá nhân.. - Quá trình trao đổi qua lại bằng caùch noùi hay vieát chính laø giao tieáp. a.Giao tieáp: Vaäy giao giao tieáp laø gì? Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận - Gọi HS đọc câu ca dao: tư tưởng tình cảm bằng phương “Ai ôi…… maëc ai ” tiện ngôn từ . Hỏi: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Hai câu 6 và 8 liên kết - Nêu ra một lời với nhau như thế nào? khuyên giữ ý chí cho Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 6. beàn, caâu 6 vaø 8 lieân keát chặt chẽ. Câu 6 được caâu 8 laøm roõ theâm laø không dao động khi VD: d,c đ ,e người khác thay đổi chí b.Văn bản: Văn bản (dung lượng, nội dung, Hỏi Vậy câu ca dao trên có thể coi hướng. hình thức thể hiện, sự lien kết) : laø moät vaên baûn. Vaäy vaên baûn laø gì? văn bản có thể ngắn (một câu), có Gọi HS đọc câu hỏi tiếp theo d, đ, e. thể dài (nhiều câu), có thể là một Hỏi: Theo em lời phát biểu của - HS trả lời cá nhân. đoạn hay nhiều đoạn văn ; có thể thầy, cô, lời bức thư, đơn từ có thể là được viết ra hoặc được nói ra (khi vaên baûn khoâng? Vì sao ? có sự thống nhất trọn vẹn về nội - Chúng đều là văn bản dung và sự hồn chỉnh về hình vì là chuỗi lời nói, bảng thức) ; phải thể hiện ít nhất một ý - Cho HS quan saùt baûng keû SGK. Hỏi: Có mấy kiểu văn bản và viết, có chủ đề rõ ràng (chủ đề) nào đĩ ; khơng phải là nhaèm muïc ñích nhaát chuỗi lời nói, từ ngữ, câu viết rời phương thức biểu đạt? rạc mà có sự gắn kết (lien kết) chặt - GV neâu moät soá ví duï veà muïc ñích ñònh. chẽ với nhau . giao tieáp cuûa caùc vaên baûn cho HS - Coù 6 kieåu. 2. Kiểu văn bản và phương thức naém. biểu đạt: - HS trả lời cá nhân. VD: bảng sgk trang 16 - Có sáu kiểu văn bản: Tự sự, mieâu taû, bieåu caûm, nghò luaän, thuyeát minh, haønh chính coâng vuï. - Phương thức biểu đạt là phương thức kể chuyện Tự sự, miêu tả, bieåu caûm, nghò luaän, thuyeát minh, haønh chính - coâng vuï phù hợp với mục đích giao tiếp. Hoạt động 3 : Luyện tập. II. Luyeän taäp : 1. Các “Phương thức biểu đạt”: - Gọi HS đọc bài tập 1, hướng dẫn a. Tự sự. b. Mieâu taû. cho HS caùch laøm. c. Nghò luaän c. Bieåu caûm. (Nhận xét – sửa sai). ñ. Thuyeát minh. 2. Vaên baûn “Con roàng chaùu tieân” - Đọc yêu cầu bài tập, là văn bản tự sự vì nó trình bày - Gọi HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu làm giấy nháp, lên diễn biến sự việc. baûng trình baøy. baøi taäp. - Trả lời cá nhân. (GV nhận xét – sửa sai). - HS trả lời cá nhân. -Nghe. HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - dặn dò .  Củng cố : - Thế nào là giao tiếp ? Hs trả lời - Thế nào là văn bản ? (HS giỏi) - Thế nào là phương thức biểu đạt ? có mấy kiểu văn bản ?. 13. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 6.  Dặn dò : - Soạn bài : Thánh Gióng , cần chú ý soạn và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4* trong SGK/22,23 . - chú ý nắm nội dung và nghệ thuật của bài “Thánh Gióng” .  Hướng dẫn tự học : - Về nhà tìm trong SGK hoặc sách báo các phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản . - Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trước đó (lớp 6) .. Hs nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .. Hs nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.. Duyệt của tổ trưởng. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Tuaàn : 02 Tieát : 5 Vaên hoïc. NS: 10/ 8 /2011 ND:16/ 8 /2011 THÁNH GIÓNG ( Truyeàn thuyeát). I. MỤC TIÊU : Giuùp HS: - Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1/ Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước . - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết . 2/Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong văn bản . - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. III/. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động . KIEÅM TRA: - Neâu yù nghóa cuûa vaên baûn “Baùnh chöng baùnh giaày”. - Khaùi nieäm truyeàn thuyeát. Giới thiệu bài : Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn , xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung , văn học dân gian Việt Nam nói riêng ……. Tháng Gióng là truyện dân gian thể hiện nội dung tiêu biểu và độc đáo chủ đề này . …….. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: - Gọi HS đọc văn bản. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chuù thích . -Giáo viên hướng dẫn cách đọc văn baûn cho Hs . -Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc phaàn coøn laïi -Giáo viên hướng dẫn cho HS giải nghĩa từ khó (dựa vào phần chú thích trong saùch giaùo SGK/ 21 vaø 22 ): Thánh Gióng, Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, trượng, áo giáp... - GV hướng dẫn bố cục 4 đoạn.. 15. Hoạt động học sinh. Noäi dung. - Nghe.. I. Tìm hiểu chung : Loại truyền thuyết thời đại Hùng - Đọc văn bản (4HS). - Đọc các chú thích: 1, Vương . 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, - Nhân vật trung tâm là người hùng giữ nước . 19. *Bố cục: 4 đoạn. 1) “Tục truyền …..nằm đấy” . 2) “Bấy giờ …..cứu nước” . 3) “Giặc đã đến…..lên trời” . 4) Phần còn lại .. - Tìm boá cuïc cuûa vaên baûn Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 6. HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích . - Cho HS xem lại đoạn 1. Hỏi: Truyện có những nhân vật naøo? Ai laø nhaân vaät chính? Hoûi:.Theo doõi vaên baûn, em thaáy những chi tiết nào nói về sự ra đời cuûa Thaùnh Gioùng? Hỏi:.Em có nhận xét gì về sự ra đời cuûa Thaùnh Gioùng? Hỏi:Vì sao nhân dân ta muốn sự ra đời của Thánh Gióng kì lạ như thế ?. - HS trả lời cá nhân. Thaùnh Gioùng……… -HS trả lời cá nhân. II. Phaân tích : 1/ Noäi dung - Thaät kì laï. a . “Thánh Gióng” hình tượng người anh hùng trong công cuộc - Vì nhaân daân muoán giữ nước . Gióng trở thành người - Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kỳ . anh huøng. - Nghe.. -GV giảng thêm: dân gian thường quan niệm người anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện. - Gióng chính là người Hỏi:Sự ra đời kì lạ nhưng con của anh hùng của nhân baø noâng daân. Em nghó gì veà nguoàn daân. gốc đó ?. -Cho HS xem đoạn 2. Hỏi:.Gióng xin đi đánh giặc và nói ta seõ phaù tan luõ giaëc naøy mang yù nghóa gì ? - Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo sắt để đánh giặc điều này có ý nghĩa gì ? -Cho HS xem đoạn 3. - Hỏi:Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Trong dân gian còn truyền tụng những câu nào nói về sự ăn uống phi thường của Gioùng? Hỏi:.Những người nuôi Gióng là ai ? Nuoâi baèng caùch naøo ? Ñieàu naøy mang yù nghóa gì ? Hoûi:.Gioùng vöôn vai thaønh traùng só mang yù nghóa gì?. + Đọc thầm. - Lòng yêu nước và nieàm tin chieán thaéng. - Gieát giaëc baèng vuõ khí saét beùn (Phaûn aùnh thời kì đô sắt). - Đọc thầm - “Baûy nong côm, ba nong caø Uống một hơi nước cạn đà khúc sông”. - Nhaân daân. - Lớn nhanh kỳ diệu trong hoàn -HS trả lời cá nhân. cảnh đất nước có giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc . - Sức mạnh anh hùng khi coù giaëc. - Đọc thầm đoạn 4. - HS tìm.. - Gọi HS đọc đoạn cuối. Hỏi:.Em hãy tìm chi tiết nói về sự đánh giặc của Gióng ? Chi tiết đó - TG giết giặc chết coù yù nghóa gì ? nhö raï -> Thaéng giaëc. Hỏi:.Hãy nêu diễn biến trận đánh? - Gióng là biểu tượng Keát quaû nhö theá naøo ? Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Hỏi:Thánh Gióng thắng giặc, cởi áo của người dân Văn - Lập chiến công phi thường . giáp sắt bay về trời. Chi tiết này Lang. mang yù nghóa gì ? - Gióng là biểu tượng của người anh hùng Hỏi:Hình tượng Thánh Gióng gợi đánh giặc giữ nước. cho em những suy nghĩ gì về quan niệm ước mơ của người xưa ? b . Sự soáng của Thánh Gióng trong lòng dân tộc . - Thánh Gióng bay về trời, trở về với cõi vô biên bất tử . - Dấu tích của những chiến công còn mãi . 3 / Ngheä thuaät a. Lý giải về ao hồ, núi Sóc, tre Đằng Ngà . b . Hình tượng Thánh Gióng với nhieàu maøu saéc thaàn kyø (kỳ ảo, phi thường) và cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quaù khứ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước . 4 /Ý nghĩa Thánh Gióng ca ngợi hình tượng anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trổi dậy của truyền thống yêu nước , đoàn kết ,tinh thần anh dũng kiên cường của dân tộc ta . -Hs đọc và nêu yêu IV. Luyện tập : caàu cuûa baøi taäp 1  Baøi taäp 1 : + Hoạt động 4: Luyện tập .  Bài tập 1: Giáo viên chỉ 3 bức Hs thực hiện HS coù theå coù nhieàu yù kieán khaùc tranh trong SGK. Trong những nhau. Caùc em cuõng coù theå veõ baèng bức tranh này em thích bức tranh ngôn ngữ bức tranh mà em thích . naøo nhaát, taïi sao ? Gv Choát: HS coù theå coù nhieàu yù kieán khaùc nhau. Caùc em cuõng coù theå veõ bằng ngôn ngữ bức tranh mà em thích . Gv định hướng : - Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về noäi dung , hay veà ngheä thuaät . Baøi taäp 2 : - Gọi tên hình ảnh đó và phải trình -Hs đọc và nêu yêu Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu cầu của bài tập 2  nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ baøy lyù do vì sao maø em thích .  Bài tập 2: Theo em tại sao Hội Hs thực hiện lâu đã trở thành biểu tượng cho sức thi thể thao trong nhà trường phổ mạnh và lòng yêu nước của tuổi thoâng laïi mang teân “Hoäi khoûe treû. . + Toång keát. Gv cho Hs đọc lại phần ghi nhớ - HS tự trả lời. trong SGK trang 21. - GV chốt lại phần ghi nhớ. Hỏi: Hình tượng Thánh Gióng được tạo ra bằng những yếu tố thần kì. Với em, chi tiết thần kỳ nào là đẹp - Lịch sử chống giặc AÂn cuûa caùc vua Huøng. nhaát ? Vì sao? Hoûi:Theo em truyeän Thaùnh Gioùng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ ở nước ta ?. 18. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Phù Đổng” ? - Gv Choát : Thaùnh Gioùng laø hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ). HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - dặn dò .  Củng cố : Hỏi : hình tượng Thánh Gióng được nhân dân ta miêu tả với màu sắc như thế náo ? Hỏi : Qua văn bản Thánh Gióng đã thể hiện quan niệm và ước mơ gì của dân tộc ta ?  Dặn dò : Soạn bài : Từ mượn , chú ý : -Thế nào là từ thuần Việt và từ mượn ? Xem các ví dụ : 1,2,3,4 và trả lời câu hỏi . -Tìm hiểu trong SGK về nguyên tắc mượn của tiếng Việt . -Soạn và chuẩn bị các bài tập: 1,2,3,4,5 để thực hành luyện tập. - Trả bài : từ và cấu tạo từ của tiếng Việt .  Hướng dẫn tự học : - Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng (qua internet, sách báo, tư liệu…) . - Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện) hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng .. NS: 10/ 8 /2011 ND:16/ 8 /2011. Tuaàn : 02 Tieát : 6 TỪ MƯỢN. Tieáng Vieät :. I/. MUÏC TIÊU: - Hiểu được thế nào là tự mượn. - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. II/.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG : 1/ Kiến thức : - Khái niệm từ mượn . - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt . - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt . - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và lập văn bản . 2/ Kĩ năng : - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản . - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn . - Viết đúng những từ mượn . - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn . - Sử dụng từ mượn trong nói và viết . III/. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Noäi dung. HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động . 1 /Oån định lớp : sĩ số 2 /Kieåm tra baøi cuõ Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Hỏi : - Hãy nêu khái niệm về từ. - Phân biệt từ đơn - tù phức. Cho vd. 3/ Giới thiệu bài: Giới thiệu vai trò của từ mượn trong tiếng Việt -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hieåu chung . * Phân biệt từ Thuần Việt và từ Hán Việt. - Cho HS xem ví duï (Baûng phuï). - Yêu cầu HS giải nghĩa từ “Trượng” và từ”Tráng sĩ”. Hỏi : Theo em, hai từ trên có nguồn gốc từ đâu ? Bài tập nhanh: Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau ? - Treo baûng phuï. + Yêu cầu HS xác định nguồn gốc 1 số từ mượn. + GV sửa chữa nhận xét. -> Chỉ cho HS thấy những từ có nguồn gốc Ấn Âu được Việt hóa. - Cho HS nêu nhận xét về cách viết từ mượn. Hoûi : - Từ mượn là gì ? - Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ mượn Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng của nước nào ? - Cách viết từ mượn như thế nào? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Cho HS đọc đoạn trích SGK.. - Cá nhân trả lời theo yeâu caàu. -Nghe – ghi tựa bài.. - Nhìn. - Đọc chú thích SGK trang 22. -Caù nhaân xaùc ñònh goác Haùn. - Suy nghĩ - trả lời: hieäp só, thi só, duõng só.. .1 Khái niệm : Từ mượn ( hay còn gọi là từ vay mượn ,ngoại lai) từ của tiếng nước ngoài(đặc biệt là tiếng Hán )được nhập vào ngôn ngữ của ta đễ biểu thị sự vật hiện - Cá nhân xác định -> tượng ,đặc điểm,.....mà lớp nhận xét, bổ sung. tiếng Việt chưa có từ - Nghe-nhìn. thích hợp để biểu thị . 2/ Nguồn gốc từ mượn :chiếm số lượng nhiều - Cá nhân lần lượt trả nhất tiếng Hán ( gồm từ lời theo ghi nhớ SGK. gốc Hán và từ Hán Việt - Đọc ghi nhớ SGK. ). - Đọc SGK. Ngoài ra , tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như : - Caù nhaân neâu nhaän tieáng Phaùp, tieáng Anh, xeùt. tieáng Nga, … 3/ cách viết từ mượn : -Từ mượn đã được Việt hoá thì viết như từ thuần Vieät. -Đối với những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ goàm treân hai tieáng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.. Hỏi : Em hiểu ý kiến của HCM như thế nào về - Hs trả lời. việc sử dụng từ mượn ? - GV nhấn mạnh 2 vấn đề: + Mặt tích cực: Làm giàu tiếng Việt. + Mặt tiêu cực: Làm tiếng Việt kém trong sáng. Hỏi : Tiếng Việt phải mượn tiếng nước ngoài như thế nào ?. 20. I.Từ Thuần Việt và từ mượn:. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. II.Nguyên tắc mượn từ: -Tiếp thu tinh hoá văn hoá dân tộc . -Giữ gìn bản sắc dân tộc ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Hỏi : Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt thì phải mượn từ của nước ngoài như thế nào ? Gọi Hs đọc phần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập . - Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu bài taäp. - Gọi HS lên bảng tìm từ mượn. -> GV nhận xét, sửa chữa.. -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. - Cho 2 HS leân baûng laøm baøi taäp. -> Nhận xét , sửa chữa.. - Đọc-xác định yêu cầu bài tập 3. ChoHS thaûo luaän nhanh. -> Gọi đại diện lên bảng. -> GV sửa chữa, bổ sung.. III/ Luyeän taäp : + Baøi taäp 1: a/ Haùn Vieät: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhieân, sính leã. b/ Haùn Vieät: Gia nhaân. c/ Anh: Poáp, In – tô – neùt. Baøi taäp 2: Nghóa cuûa - Đọc + xác định yêu từng tiếng tạo thành từ caàu baøi taäp. Haùn Vieät. - 2 HS lên bảng thực a/ Khán giả: hành -> lớp nhận xét, + Khán: xem; giả: người. sửa chữa. - Độc giả: + Độc: đọc; giả: người. b/ Yeáu ñieåm: + Yeáu: quan troïng; ñieåm: ñieåm.. - Đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. - 3 HS lên bảng tìm từ mượn.. Baøi taäp 3: Kể 1 số từ mượn: - Đọc SGK. a/ Meùt, lít, ki – loâ – - Thaûo luaän (2 HS) gam…… - 3 HS lên bảng -> lớp b/ Ghi đông, pê đan, nhaän xeùt. lớp…… c/ Ra – ñi – oâ, Vi – oâ – loâng, Sa – loâng……. HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố - dặn dò .  Củng cố : Hỏi : thế nào là từ thuần Việt ? Hỏi : thế nào là từ mượn ? HS thực hiện theo yêu Bài tập 4: Các từ mượn: Hỏi : cách viết và nguyên tắc mượn của từ mượn cuầ của GV fan, phoân, noác ao: duøng như thế nào ? trong giao tieáp thaân maät,  Dặn dò : Về nhà thực hiện các bài tập còn lại . coù theå vieát trong baûn tin / - Đọc-xác định yêu cầu bài tập 4,5 . baùo (Öu ñieåm: ngaén goïn, - Gọi HS đọc – xác định yêu cầu bài tập. nhược điểm: không trang +Chuẩn bị “Tìm hiểu chung về văn tự sự”. troïng). - Khái niệm về văn bản tự sự . - Cách nhận biết văn bản tự sự . - Sử dụng được một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc và người kể . + Trả bài: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.  Hướng dẫn tự học : Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net. 21.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Về nhà tra tự điển để xác định ý nghĩa của mộtsố từ HánViệt thong dụng . NS: 10/8 /2011 ND:19 / 8 /2011. Tuaàn : 02 Tieát : 7 - 8 TLV TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Có hiểu bước đầu về văn tự sự . - Vận dụng kiến tức đã học để đọc-hiểu và tạo lập văn bản . II .TRỌNG TÂN KHIẾN THỨC KỸ NĂNG 1/ Kiến thức : - Đặc điểm của văn bản tự sự . 2/ Kĩ năng : - Nhận biết được văn bản tự sự . - Sử dụng được mốt số thuật ngữ : Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể . III . HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  Hoạt động 1 : Khởi động . Hoûi: - Suy nghĩ, trả lời cá 1/ Kieåm tra só soá . nhaân. 2/ Kieåm tra baøi cuõ : 1. Em hieåu nhö theá naøo laø vaên baûn vaø muïc ñích giao tieáp ? 3/ Bài mới : - GV giới thiệu với HS về mục đích giao tiếp - Nghe, ghi tựa. và phương thức tự sự -> Ghi tựa.  HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chung Mời HS đọc ví dụ trong SGK. Noäi dung. I/ YÙ nghóa vaø ñaëc ñieåm HS đọc ví dụ trong SGK chung của phương  Bà ơi, bà kể chuyện thức tự sự : coå tích cho chaùu nghe.  Vì sao Lan laïi thoâi hoïc ?  Taïi sao Thôm nhaø ngheøo maø laïi hoïc gioûi ? Hỏi: Theo em, người trả lời những câu hỏi này - HS trả lời:  Keå laïi moät caâu phải trả lời như thế nào ? chuyeän.  Keå moät caâu chuyeän để cho biết vì sao bạn Lan laïi thoâi hoïc... Hỏi: Qua các trường hợp này, em hiểu tự sự - HS: -Tự sự (kể chuyện) là. 22. Giaùo vieân : Lê Văn Bình Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×