Chẩn đoán diện tích bỏng
I. Chẩn đoán diện tích bỏng:
1. Tổng diện tích da:
Bình thường 14000-16000 cm2 ở người trưởng thành.
•
Trẻ em: Thay đổi theo tuổi
o
Trẻ sơ sinh : 0,25m2
o
1 tuổi : 3000cm2
o
2 tuổi : 4000cm2
o
3 tuổi : 5000cm2
o
4-6 tuổi : 6000cm2
o
7-8 tuổi : 8000cm2
o
9-15 tuổi : số tuổi + 000
2. Cách tính diện tích bỏng:
Tính S so với tổng số S da (qui ra phần trăm)
- Trong bỏng cho phép sai sót ± 3-5%
- Để chẩn đoán chính xác nhất: Phương pháp hình nhân ----> áp vết thương sau tính S
chính xác nhất
3. Ở người lớn:
Có nhiều phương pháp, cần áp dụng kết hợp.
a. Phương pháp Blokhin:
•
Dùng bàn tay bệnh nhân
•
1 gan tay hoặc mu tay bệnh nhân tương ứng 1%
•
Hay dùng khi bỏng rải rác, nhỏ
b. Phương pháp con số 9 của Walace:
•
1 chi trên: 9%
•
Thân trước: 9x2 = 18%
•
Thân sau: 9x2 = 18%
•
1 chi dưới: 9x2 = 18%
•
Đùi: 9%
•
Cẳng + bàn chân = 9%
c. Phương pháp 1-3-6-9-18 của Lê Thế Trung
•
1%:
o
1 gan tay, mu tay
o
Cổ
o
Gáy
o
Sinh dục, tầng sinh môn
•
3%:
o
Da đầu có tóc
o
Mặt
o
Cẳng tay
o
Cánh tay
o
Bàn chân
•
6%:
o
Cẳng chân
o
2 mông
•
9%:
o
1 chi trên
o
1 đùi
o
Đầu mặt cổ
•
18%:
o
Thân trước
o
1 chi dưới
o
Thân sau (gồm 2 mông)
4. Ở trẻ em:
- Do phần cơ thể phát triển không đều: Sơ sinh thì đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to.
Trong suốt giai đọan phát triển chi dưới tăng chiều 5 lần, chi trên 4 lần, thân 3 lần, đầu
2 lần.
- Hay dùng Blokhin
- Dùng bảng tính toán sẵn như bản Lund C và Browder N 1944, Portnhicop BV 1957,
Luckmann J và Sorensenk 1987
- Bảng của GS Lê Thế Trung:
Vùng 1 tuổi 5 tuổi 10 tuổi 15 tuổi
Đầu mặt 17
(-4) 13 (-3) 10 (-2) 8
Hai đùi
(-4) 13 (+3) 16 (+2) 18 (+1) 19
Hai cẳng chân
(-3) 10 (+1) 11 (+1) 12 (+1) 13
II. CÁCH GHI TỔN THƯƠNG BỎNG:
Diện bỏng (diện tích sâu)
---------------------------------------- tác nhân - giai đoạn bỏng - bệnh kèm theo
Độ bỏng - vị trí bỏng
Tóm lại: Việc chẩn đoán diện tích đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, biết kết hợp giữa các
phương pháp và theo dõi chặt chẽ để chẩn đoán bổ xung cho đúng.