Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

BÁO CÁO TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.3 KB, 46 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO TĨM TẮT

NHIỆM VỤ

ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA
DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

Mỹ Tho, Tháng 08 năm 2013


TP. HCM, tháng 02/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG
SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG

BÁO CÁO TĨM TẮT
NHIỆM VỤ

ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA
DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG
GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
CƠ QUAN CHỦ QUẢNSỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH TIỀN GIANG

CƠ QUAN CHỦ TRÌCƠ QUAN TƯ VẤNCHI CỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG


TỈNH TIỀN GIANGTRUNG TÂM KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
VÀ BIỂNGIÁM ĐỐC

TS. PHAN THU NGA
Mỹ Tho, Tháng 08 năm 2013


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................iii
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................iv
PHẦN 1:HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG.....................1
PHẦN 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌCTỈNH TIỀN GIANG
GIAI ĐOẠN 2010- 2020...............................................................................................20

i
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DLST

Du lịch sinh thái

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐDSH

Đa dạng sinh học


ĐNN

Đất ngập nước

ĐTM

Đồng Tháp Mười

Đ-TV

Động- Thực vật

ĐVHD

Động vật hoang dã

H.

Huyện

HST

Hệ sinh thái

KHHĐ ĐDSH

Kế hoạch hành động đa dạng sinh học

RNM


Rừng ngập mặn

iii
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


DANH MỤC BẢNG

iv
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


PHẦN 1:HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH
TIỀN GIANG
1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Tiền Giang là một tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm trải dọc trên bờ
Bắc sơng Tiền với chiều dài 120km. Tỉnh có diện tích tự nhiên là 2.508,3 km 2 (2010)
chiếm khoảng 6% diện tích Đồng bằng sơng Cửu Long, 0,7% diện tích cả nước.
Địa hình của tỉnh tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít chua dọc sơng Tiền,
chiếm khoảng 53% diện tích tồn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống cây trồng và vật
ni.
Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến- cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới
gió mùa nên nhiệt độ bình qn cao và nóng quanh năm.Nhiệt độ bình qn trong năm
là 27 – 27,9oC.
Yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn và hoạt động phát triển kinh tế - xã hội
đã góp phần hình thành nên các vùng sinh thái khác nhau.Tương ứng với mỗi vùng
sinh thái có các kiểu sinh cảnh khác nhau và có các lồi sinh vật thích nghi với từng
vùng sinh thái. Điều này đã góp phần làm gia tăng sự ĐDSH trong tỉnh.
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang tập trung thực hiện 03 chương trình kinh tế ngành nơng

nghiệp là: Chương trình phát triển kinh tế lúa gạo, Chương trình kinh tế vườn và
Chương trình phát triển chăn nuôi.
1.2. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG
1.2.1. Hiện trạng đa dạng hệ sinh thái, sinh cảnh
Tỉnh Tiền Giang có đa dạng các hệ thái tự nhiên và kiến tạo thông qua các hoạt động
phát triển kinh tế, nhất là phát triển nông nghiệp trong thời gian qua. Tuy nhiên, nhìn
chung tại tỉnh Tiền Giang có ba vùng sinh thái tự nhiên đặc trưng:
(1) Vùng sinh thái đất ngập phèn thuộc vùng Đồng Tháp Mười.
(2) Vùng sinh thái đất ngập mặn cửa sông ven biển.

1
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


(3) Vùng sinh thái cù lao sơng Tiền.
Ngồi ra, ta có thể chia hiện trạng đa dạng về hệ sinh thái và sinh cảnh của tỉnh Tiền
Giang như sau:
-

Hệ sinh thái vùng biển.
Hệ sinh thái đồng ruộng.
Hệ sinh thái vườn.
Hệ sinh thái dân cư.
Hệ sinh thái ao nuôi.

Trên cơ sở tổng hợp dữ liệu về sử dụng đất 2010, có thể cơ bản đánh giá được hiện
trạng của các hệ sinh thái chính trên địa bàn tỉnh Tiền Giang như sau:
Bảng 1.Diện tích các hệ sinh thái chính ở tỉnh Tiền Giang

DIỆN TÍCH

(ha)

TỶ LỆ (%)

Hệ sinh thái đồng ruộng

86.848

34,62

Hệ sinh thái NN trên cạn

5.271

2,10

Hệ sinh thái vườn

83.993

33,49

Hệ sinh thái rừng

8.033

3,20

Hệ sinh thái ao nuôi


7.180

2,86

Hệ sinh thái dân cư

30.740

12,26

Hệ sinh thái thủy vực

19386

7,73

Hệ sinh thái khác

9.379

3,74

HỆ SINH THÁI

(Nguồn: Tổng hợp từ hiện trạng sử dụng đất 2010)

1.2.2. Hiện trạng đa dạng về loài
Tổng hợp từ các tài liệu nghiên cứu trước đây được thu thập từ các Sở, Ban, Ngành,
Đơn vị, Tổ chức trong tỉnh Tiền Giang, cộng với kết quả phúc tra, điều tra khảo sát bổ
sung trong năm 2011 của các nhóm nghiên cứu chuyên ngành thuộc Viện Sinh học

Nhiệt đới, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM và Trường ĐH Thủ Dầu Một cộng
tác với Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển (RES) cho thấy kết quả
2
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


cập nhật sơ bộ về thành phần loài của các nhóm Đ-TV hiện có trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang như sau:
1.2.2.1. Đa dạng thực vật
Theo kết quả điều tra sơ bộ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, khu hệ thực vật có
trên 924 lồi thuộc 545 Chi của 152 Họ. Trong danh lục thực vật có 6 lồi nằm trong
Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 4 loài ở cấp độ bị đe dọa (threaten) trở lên trong danh sách
IUCN. Tổng cộng có 9 lồi, tuy nhiên trong đó có tới 5 lồi là cây ngoại lai và bản địa
Việt Nam du nhập vào tỉnh Tiền Giang; chỉ có 4 loài là cây bản địa của Tiền Giang hay
của ĐBSCL.
Trong cấu trúc taxon khu hệ thực vật bậc cao tỉnh Tiền Giang có 51 Họ, mỗi Họ có 1
lồi. Họ Poaceae có số lồi nhiều nhất 85 lồi (chiếm 9% trong tổng số loài); kế đến là
họ Cyperaceae 62 loài (chiếm 6,6% trong tổng số loài).
1.2.2.2. Đa dạng động vật có xương sống
Hiện nay, khu hệ động vật hoang dã tỉnh Tiền Giang không còn đa dạng như trước đây,
các tài liệu về khu hệ động vật ở tỉnh Tiền Giang khơng nhiều. Qua khảo sát có thể
thấy rất nhiều lồi khơng còn tồn tại ngồi thiên nhiên do q trình phát triển kinh tế –
xã hội.
• Đa dạng nhóm thú
Kết quả tổng hợp và khảo sát phúc tra năm 2011 sơ bộ ghi nhận được trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang cho thấy lớp thú có trên 44 lồi thuộc 21 Chi trong 17 Họ của 8 Bộ thú
khác nhau.
Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra trên tồn tuyến và những điểm khảo
sát điển hình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó tập trung 3 vùng sinh thái trọng
điểm của tỉnh Tiền Giang. Chúng tơi đưa ra đánh giá và nhận định đã có sự biến mất

của một số loài như Nai (Cervus unicolor), Chồn đèn (Herpestes javanicus), Tê tê
(Manis javanica), Khỉ vàng (Macaca mulatta),Cầy giông đốm lớn (Viverra megaspila)


3
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


Tuy nhiên, bên cạnh sự biến mất của một số loài quý hiếm sự đa dạng về loài thú
trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên do việc du nhập các lồi thú từ các nơi khác ngồi tỉnh
về ni nhốt và nhân giống làm thú cảnh (như Rái cá vuốt bé -Aonyx cinerea, Cầy
mực-Arctictis binturong), khai thác dược liệu, làm lương thực. Trong số đó có nhiều
lồi nằm trong danh sách bảo tồn của Việt Nam và Thế giới.
• Đa dạng nhóm chim
Kết quả tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ bộ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang: Lớp Chim có trên 226 lồi thuộc 140 Chi trong 58Họ của 16Bộ.
Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra trên toàn tuyến và những điểm khảo sát
điển hình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó tập trung 3 vùng sinh thái trọng điểm
của tỉnh Tiền Giang, chúng tôi đưa ra đánh giá và nhận định đã có sự biến mất của một
số lồi q hiếm như: Sếu đầu đỏ (Grus antigone), Ngan cánh trắng (Cairina
scutulata), Hạc cổ đen (Ephippiorhynchus asiaticus), Gà đẫy lớn (Leptoptilos dubius),
Cò quăm lớn (Pseudibis gigantean). Ngồi ra,còn có 22 lồi chim được coi là rất hiếm
gặp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó có thể kể tên một số loài như : Ưng xám
(Accipiter badius), Cò nhạn (Anastomus oscitans), Cú muỗi đi dài (Caprimulgus
macrurus), Nhàn xám (Chlidonias leucopterus), Chích chòe lớn (Copsychus
malabaricus)...
• Đa dạng nhóm lưỡng cư và bị sát
Theo kết quả tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ bộ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang: Lớp Bò sát có trên 50 lồi thuộc 35 Chi trong 18 Họ của 3 Bộ. Lớp Lưỡng cư
có trên 14 loài thuộc 10 Chi trong 6 Họ của 2 Bộ.

Trên cơ sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra trên tồn tuyến và những điểm khảo sát
điển hình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, trong đó tập trung 3 vùng sinh thái trọng điểm
của tỉnh Tiền Giang. Chúng tơi đưa ra đánh giá và nhận định đã có sự biến mất của
một số loài quý hiếm như: Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus), Cá sấu hoa cà
(Crocodylus porosus), Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga), Trăn gấm (Python
reticulatus), Rùa răng (Hieremys annandalei), Kỳ đà vân (Varanus nebulosus), Kỳ đà
nước (Varanus salvator).
4
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


Ngoài ra, một số loài như: Rắn cạp nia nam (Bungarus candidus), Rắn cạp nong
(Bungarus fasciatus), Rắn ráo răng chó (Cerberus rhynchops), Rắn rùa hộp lưng đen
(Cuora amboinensis), Thằn lằn chân ngắn (Lygosoma quadrupes), Rắn hổ mang (Naja
kaouthia), Trăn đất (Python molurus), Ếch giun (Ichthyophis glutinosus)...đang trở nên
hiếm xuất hiện ngoài thiên nhiên tỉnh Tiền Giang.
Tuy nhiên, sự đa dạng về loài bò sát trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên do việc du nhập
các loài thú từ các nơi khác ngồi tỉnh về ni nhốt trên địa bàn tỉnh như: Cua đinh
(Amyda cartilaginea), Rắn cặp nong (Bungarus fasciatus), Cá sấu hoa cà (Crocodylus
porosus), Rắn hổ mang (Naja kaouthia), Rắn hổ chúa (Ophiophagus Hannah), Trăn
đất (Python molurus), Trăn gấm (Python reticulates)… Trong danh sách này có nhiều
lồi có ý nghĩa rất lớn cho việc phục hồi các quần thể bò sát của khu hệ ĐBSCL và
giúp cho hoạt động bảo tồn và phát triển ĐDSH của tỉnh trong tương lai.
• Đa dạng về nhóm cá
Kết quả tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ bộ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang: Lớp cá có trên 226 lồi thuộc 163 Chi trong 72 Họ của 16 Bộ (Phụ lục).
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang còn có nhóm cá cảnh nhập nội từ nhiều địa
phương khác.
1.2.2.3. Đa dạng động vật khơng xương sống
• Đa dạng động vật phiêu sinh, động vật KXSCL ở đáy

Kết quả tổng hợp và khảo sát, phúc tra sơ bộ năm 2011 cho thấy nhóm động vật phiêu
sinh và động vật khơng xương sống cỡ lớn ở đáy trên địa bàn tỉnh Tiền Giangtổng
cộng có trên 170 lồi, thuộc 93 họ, 31 bộ trong 9 lớp.
• Đa dạng về cơn trùng
Kết quả tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ bộ năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang: Lớp côn trùng (Insecta) hiện có trên 330 lồi trong 249 Chi thuộc 77 Họ của
14Bộ.
• Đa dạng về phiêu sinh vật
5
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


Kết quả tổng hợp tư liệu 2011, ghi nhận được 500 lồi thuộc ngành thực vật phiêu
sinh. Trong đó, các ngành Chlorophyta và Ochrophytachiếm ưu thế trong thành phần
loài.
Bảng2. So sánh tính ĐDSH của khu hệ đợng, thực vật ở Tiền Giang với Việt Nam
NHÓM

TIỀN GIANG

VIỆT NAM (1)

HỆ SỐ ĐA DẠNG

THỰC VẬT BẬC CAO

924

11.373


0,08

THÚ

44

310

0,15

CHIM

226

840

0,27

BỊ SÁT

50

260

0,19

LƯỠNG CƯ

14


158

0,09



226

2.738

0,08

CƠN TRÙNG

330

7.750

0,04

(Nguồn: (1) Dự thảo Việt Nam BAP đến năm 2015 và định hướng đến 2020.)

1.2.3. Hiện trạng đa dạng về nguồn gen
1.2.3.1. Đa dạng sinh học cây lúa
Trong thời gian gần đây, tỉnh Tiền Giang đã đưa hơn 127 giống lúa khác nhau để trồng
thực nghiệm và sản xuất.Hiện nay, có hơn 12 giống có đặc chủng nổi trội được đưa
vào sản xuất và hơn 30 giống đang có triển vọng.(Nguồn: Báo cáo Tổng kết 2010, TT
Giống Nông Nghiệp).
Trong hoạt động bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Tiền Giang, việc phục hồi lại các quần thể Lúa
ma (Oryza rufipogon) và Cỏ bắc (Leersia hexandra) cho vùng ĐTM huyện Tân Phước

cũng cần được xem là một trong những hành động ưu tiên bảo tồn gen.
1.2.3.2. Đa dạng sinh học cây ăn trái
Số lượng các giống cây ăn trái có giá trị kinh tế hiện đang được trồng ở Tỉnh được
thống kê sơ bộ ở bảng dưới đây. Hệ số đa dạng cây trái của tỉnh Tiền Giang so với số
loài cây ăn trái của Việt Nam là 0,27 (29/105), gần bằng 1/3 so với cả nước.

6
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


1.2.4. Hiện trạng xâm lấn của các loài ngoại lai
Căn cứ vào thông tư số 22/2011/TT-BTNMT ngày 01/07/2011 của Bộ TN&MT quy
định tiêu chí xác định các lồi ngoại lai xâm hại và danh sách các loài ngoại lai xâm
hại ở Việt Nam. Theo bảng trên thì số lồi ngoại lai trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chiếm
khoảng 29,4% (30/102 loài) của tổng số loài trong danh sách.
Bảng 3.Danh sách các loài ngoại lai xâm hại ở VN và ở tỉnh TG
ST
T

TÊN LỒI

I

LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI ĐÃ
BIẾT

TÊN KHOA HỌC

T
G


NHĨM VI SINH VẬT
1

Virus gây bệnh chùn ngọn chuối

Banana bunchy top virus

x

2

Vi khuẩn dịch hạch ở chuột và động vật

Yersinia pestis

x

3

Nấm gây bệnh thối rễ

Phytophthora cinnamomi

4

Virus gây bệnh cúm gia cầm

Avian influenza virus


x

5

Nấm Aspergillus

Aspergillus sp.

x

6

Virus PRRVS (Tai xanh)

Arterivirus sp.

x

x

NHÓM ĐVKXS
1

Ốc bươu vàng

Pomacea canaliculata

2

Ốc bươu vàng miệng tròn


Pomacea bridgesii

3

Ốc sên châu Phi

Achatina fulica

4

Tôm càng đỏ

Cherax quadricarinatus

5

Bọ cánh cứng hại lá dừa

Brontispa longissima

6

Sâu róm thơng

Dendrolimus punctatus

x

x


NHĨM CÁ
1

Cá rơ phi đen

Oreochromis mossambicus

x

2

Cá tỳ bà lớn

Pterygoplichthys pardalis

x

7
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


3

Cá tỳ bà

Hypostomus punctatus

x


4

Cá trê phi

Clarias gariepinus

x

5

Cá ăn muỗi

Gambusia affinis

6

Cá vược miệng bé

Micropterus dolomieu

7

Cá vược miệng rộng

Micropterus salmoides

8

Cá hổ


Pygocentrus nattereri

9

Cá rơ mo Trung Quốc

Siniperca chuatsi

NHĨM LƯỠNG CƯ – BỊ SÁT
1

Rùa tai đỏ

Trachemys scripta subsp. elegans

2

Cá sấu Cuba

Crocodylus rhombifer

x

NHÓM CHIM – THÚ
1

Hải ly Nam Mỹ

Myocastor coypus


NHĨM THỰC VẬT
1

Lục bình

Eichhornia crassipes

x

2

Cây cứt heo

Ageratum conyzoides

x

3

Cỏ lào

Chromolaena odorata

x

4

Cỏ lào đỏ

Eupatorium adenophorum


5

Cúc liên chi

Parthenum hysterophorus

6

Cây cúc leo

Mikania micrantha

7

Trinh nữ móc

Mimosa diplotricha

x

8

Mai dương

Mimosa pigra

x

9


Keo dậu

Leucaena leucocephala

x

10

Cây ngũ sắc

Lantana camara

x

11

Cây tràm quinquenervia

Melaleuca quinquenervia

x

12

Cỏ mỹ

Pennisetum polystachyon

x


II

LOÀI NGOẠI LAI CÓ NGUY CƠ XÂM HẠI

8
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


NHĨM ĐV KXS
1

Hàu Thái Bình Dương

Crassostrea gigas

2

Tơm hùm nước ngọt

Procambarus clarkii

3

Tơm thẻ chân trắng

Litopenaeus vannamei

x


x

NHĨM CÁ
1

Cá chép nhập nội (các dòng)

Cyprinus carpio

2

Cá hồng đế

Cichla ocellaris

3

Cá tiểu bạc

Neosalanx taihuensis

4

Cá trơi Nam Mỹ

Prochilodus lineatus

5

Cá chim trắng tồn thân


Piaractus brachypomus

NHĨM CHIM – THÚ
1

Dê hircus

Capra hircus

NHĨM THỰC VẬT
1

Còng

Samanea saman

x

2

Keo đen

Acacia mearnsii

3

Cây xê-crơ-pia

Cecropia peltata


4

Nhựa ruồi Brazin

Schinus terebinthifolius

5

Cỏ nước lợ

Paspalum vaginatum

x

6

Chua me đất

Oxalis corniculata

x

7

Cà gai

Argemone mecicana

8


Cây lưỡi mèo

Sansevieria trifasciata

x

9

Ổi java

Psidium guajava

x

10

Gừng dại

Hedychium gardnerianum

11

Cây Canh-ki-na

Cinchona pubescens

III

LOÀI NGOẠI LAI CÓ NGUY CƠ XÂM HẠI CHƯA XUẤT HIỆN TẠI

VN
NHÓM VI SINH VẬT

9
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


1

Tuyến trùng hại thơng

Bursaphelenchus xylophilus

NHĨM ĐVKXS
1

Cua xanh Châu âu

Carcinus maenas

2

Giáp xác râu ngành pengoi

Cercopagis pengoi

3

Sao biển nam Thái Bình Dương


Asterias amurensis

4

Sứa lược Leidyi

Mnemiopsis leidyi

5

Trai Địa Trung Hải

Mytilus galloprovincialis

6

Trai Trung Hoa

Potamocorbula amurensis

7

Trai vằn

Dreissena polymorpha

8

Bướm trắng Mỹ


Hyphantria cunea

9

Kiến agrentina

Linepithema humile

10

Kiến đầu to

Pheidole megacephala

11

Kiến lửa đỏ

Solenopsis invicta

12

Mọt cứng đốt

Trogoderma granarium

13

Mọt đục hạt lớn


Prostephanus truncatus

14

Ruồi đục quả Châu Úc

Bactrocera tryoni

15

Ruồi đục quả Địa Trung Hải

Ceratitis capitata

16

Ruồi đục quả Mexico

Anastrepha ludens

17

Ruồi đục quả Nam Mỹ

Anastrepha fraterculus

18

Ruồi đục quả Natal


Ceratitis rosa

19

Sán ốc sên

Platydemus manokwari

20

Sên sói tía

Euglandina rosea

21

Xén tóc hại gỗ Châu Á

Anoplophora glabripennis

x

NHĨM CÁ
1

Cá hồi nâu

Salmo trutta trutta

2


Cá vược sông Nile

Lates niloticus

10
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


NHĨM LƯỠNG CƯ – BỊ SÁT
1

Ếch Caribea

Eleutherodactylus coqui

2

Ếch ương beo

Rana catesbeiana

3

Cóc mía

Bufo marinus

4


Rắn nâu leo cây

Boiga irregularis

NHĨM CHIM – THÚ
1

Chồn ecmin

Mustela erminea

2

Nai đỏ

Cervus elaphus

3

Sóc nâu, sóc xám

Sciurus carolinensis

4

Thú opốt

Trichosurus vulpecula

NHĨM THỰC VẬT

1

Cúc xuyến chi

Wedelia trilobata

2

Cây chân châu tía

Lythrum salicaria

3

Cây đương Prosopis

Prosopis glandulosa

4

Tulip Châu Phi

Spathodea campanulata

5

Kim tước

Ulex europaeus


6

Cây Micona

Miconia calvescens

7

Móng rồng Haiwai

Myrica faya

8

Phan thạch lựu

Psidium cattleianum

9

Thánh liễu

Tamarix ramosissima

10

Thông biển sao

Pinus pinaster


11

Xương rồng đất

Opuntia stricta

12

Cỏ kê Guinea

Urochloa maxima

13

Cỏ kê Para

Urochloa mutica

14

Cỏ Saphony

Clidemia hirta

15

Thường xuân

Hedera helix


x

x

x

11
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


16

Cỏ echin

Cenchrus echinatus

17

Chút chít nhật

Fallopia japonica

(Nguồn: Thơng tư số 22/2011/TT-BTNMT& Kết quả điều tra 2011)

1.3. HIỆN TRẠNG ĐDSH Ở 3 VÙNG SINH THÁI CỦA TỈNH TIỀN GIANG
1.3.1. Vùng sinh thái cửa sông ven biển
Tuy là vùng ven biển, chịu ảnh hưởng của quá trình xâm nhập mặn, nhưng người dân
địa phương đã ngọt hóa dần được vùng này, cụ thể là HST đồng ruộng chiếm tỷ lệ hơn
1/5 (21%). Khu vực chính có vai trò quan trọng trong bảo tồn ĐDSH ở vùng này là
KDL biển Tân Thành.

- Đa dạng thực vật: Tính riêng hệ thực vật tự nhiên hoang dại, khơng kể nhóm cây
trồng cho thấyvùng sinh thái cửa sơng ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang có trên 408 loài,
chiếm 44,1% tổng số loài trong Tỉnh, và 91,5% số loài hệ thực vật tự nhiên hoang dại
của Tỉnh.Trong danh lục thực vật có 4 lồi nằm trong sách đỏ, trong đó có 3 lồi trong
Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 1 loài trong danh sách IUCN.
- Đa dạng động vật: Khu hệ động vật của vùng này được thể hiện như sau:
Bảng 4.Taxon khu hệ động vật vùng sinh thái cửa sơng ven biển tỉnh Tiền Giang (2011)
NHĨM

BỘ

HỌ

LỒI

SĐVN

IUCN

T/CỘNG

Thú

4

7

17

2


1

2

Chim

12

40

146

5

2

6

Bò sát

1

7

23

7

1


7

Lưỡng cư

2

5

12

1

0

1



14

59

149

1

0

1


(Nguồn: Tổng hợp & phúc tra 2011)

1.3.2. Vùng sinh thái đất ngập phèn
Phân tích kết cấu thành phần của các HST ở vùng đất ngập phèn H. Tân Phước có sự
khác biệt lớn so với vùng ven biển: ở đây duy trì và phát triển HST rừng ở một tỷ lệ lý
12
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


tưởng (độ che phủ gần 21%), cùng với HST vườn (42%) làm gia tăng tỷ lệ che phủ của
các mảng xanh tập trung lên 63%. Khu vực có vai trò trong bảo tồn ĐDSH ở vùng này
gồm có: Khu bảo tồn sinh thái ĐTM, Vùng ĐTM thuộc tỉnh Tiền Giang.
- Đa dạng thực vật: Tính riêng hệ thực vật tự nhiên hoang dại, khơng kể nhóm cây
trồng cho thấy vùng sinh thái đất ngập phènthuộc tỉnh Tiền Giang có trên 399 loài,
chiếm 43.1% tổng số loài trong Tỉnh và 89,5% số loài hệ thực vật tự nhiên hoang dại
của Tỉnh.Trong danh lục thực vật có 3 lồi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và khơng
lồi trong danh sách IUCN.
- Đa dạng động vật: Khu hệ động vật ở vùng này được thể hiện như sau:
Bảng 5.Taxon khu hệ động vật vùng sinh thái đất ngập phèn tỉnh Tiền Giang (2011)
NHĨM

BỘ

HỌ

LỒI

SĐVN


IUCN

T/CỘNG

Thú

5

9

22

2

2

3

Chim

12

50

183

4

1


4

Bò sát

3

16

25

11

2

11

Lưỡng cư

1

4

10

0

0

0




8

24

64

2

1

2

Nguồn: Tổng hợp & phúc tra 2011

1.3.3. Vùng sinh thái cù lao
HST vườn chiếm tỷ trọng khá cao (41%) trong kết cấu của vùng sinh thái cù lao;
ngược lại thì HST rừng q thấp (1%). Khu vực có vai trò quan trọng trong công tác
bảo tồn ĐDSH ở vùng này gồm có: KDL Thới Sơn, KDL Cồn Ngang, Khu ốc gạo cù
lao Tân Phong.
- Đa dạng thực vật: Tính riêng hệ thực vật tự nhiên hoang dại, không kể nhóm cây
trồng cho thấyvùng sinh thái cù laothuộc tỉnh Tiền Giang có trên 404 lồi, chiếm
43,7% tổng số lồi trong Tỉnh và 90,6% số loài hệ thực vật tự nhiên hoang dại của
Tỉnh.

13
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG



Trong danh lục thực vật có 4 lồi, trong đó có 3 lồi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và
1 loài trong danh sách IUCN.
- Đa dạng động vật: Khu hệ động vật ở vùng này được thể hiện như sau:
Bảng 6.Taxon khu hệ động vật vùng sinh thái cù lao tỉnh Tiền Giang (2011)

NHĨM

BỘ

HỌ

LỒI

SĐVN

IUCN

T/CỘNG

Thú

4

6

15

1

0


1

Chim

11

36

138

1

1

1

Bò sát

2

10

21

5

1

5


Lưỡng


1

4

11

0

0

0



15

54

140

4

1

4


(Nguồn: Tổng hợp & phúc tra 2011)

1.3.4. So sánh giữa 3 vùng sinh thái
So sánh cấu trúc khu hệ động vật giữa các vùng sinh thái cho thấy: có sự tương đồng
cao giữa VST ven biển và VST cù lao (0,95). Nhưng sự tương đồng giữa VST ven biển
và VST đất ngập nước phèn rất thấp (0,14). Và sự tương đồng giữa VST đất ngập nước
phèn và VST cù lao cũng thấp (0,24). Như vậy, có khả năng có hai khu hệ động vật
chính ở tỉnh Tiền Giang là: khu hệ cửa sông ven biển – cù lao và khu hệ đất ngập nước
phèn.
1.4. TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI LÊN ĐA
DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG
1.4.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp
Hoạt động sản xuất công nghiệp là vấn đề then chốt trong phát triển kinh tế nên mọi
giải pháp về vấn đề môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học phải thích ứng với q
trình phát triển của lĩnh vực này. Các KCN chiếm diện tích khơng rộng lớn trong một
HST tuy nhiên tác động của chúng lại rất lớn so với các tác động ở các HST khác.

14
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


Trên địa bàn tỉnh hiện có 4 cụm cơng nghiệp đã được triển khai xây dựng hạ tầng gồm
Trung An, An Thạnh, Song Thuận và Tân Mỹ Chánh. Ngoài ra còn có 6 cụm cơng
nghiệp đang trong giai đoạn thi công với tổng qui mô 383,4 ha, gồm An Thạnh II
(33,7ha), Thanh Hòa (75ha), Thạnh Tân (50ha), Long Trung (50ha), Tam Hiệp
(160ha), Bình Ninh (14,7 ha).
Những tác động lên ĐDSH trên địa bàn tỉnh Tiền Giang không phải chỉ xuất phát từ
q trình phát triển dân cư, đơ thị, nơng thôn ở trong tỉnh mà chủ yếu cũng từ các tỉnh
lân cận như Long An, TP HCM,... nhất là những tác động ô nhiễm trên sông Vàm Cỏ
đến các HST vùng ven biển tỉnh Tiền Giang.

1.4.2. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp
Q trình khai thác mở rộng đất canh tác làm cho các hệ sinh thái tự nhiên dần bị thay
thế bởi các hệ sinh thái bán tự nhiên và nhân tác. Hệ thực vật tự nhiên có thành phần
lồi không thay đổi nhiều nhưng quần thể của chúng đang bị thu hẹp dần. Sự thu hẹp
của các quần thể thực vật tự nhiênđã làm cho các sinh quần (habitat) của các lồi động
vật hoang dã (ĐVHD) bị suy thối và thu hẹp đến mức không còn đủ không gian cho
chúng sinh tồn và phát triển; do đó số lượng lồi cũng như số lượng cá thể có chiều
hướng suy giảm nhiều hơn so với số lượng loài của hệ thực vật tự nhiên.
Quá trình gia tăng sử dụng thuốc BVTV gia tăng kéo theo sự phát triển của các dòng
sinh vật gây hại kháng thuốc và hủy diệt luôn cả các lồi thiên địch, do đó thuốc có
nồng độ cao và nhiều hợp chất hóa học đã được sử dụng. Nhu cầu về năng suất,
thương phẩm và bảo quản cũng dẫn đến một lượng thuốc hóa học khơng nhỏ được sử
dụng.
1.4.3. Hoạt động thủy sản
Trong 15 năm qua giá trị sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Tiền Giang tăng
10,5 lần, trong khi đó diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tăng chỉ có 1,4 lần, như
vậy một là nhiều biện pháp kỹ thuật nuôi tiên tiến đã được áp dụng nhằm gia tăng
năng suất trên một diện tích mặt nước, kéo theo một lượng hợp chất trong thực phẩm
và tăng trưởng, phòng trị bệnh đã được sử dụng và tạo ra một dư lượng hữu cơ trong
15
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


ao nuôi và tại cơ sở chế biến. Trước mắt, dư lượng này làm thay đổi thành phần động
thực vật phiêu sinh, đến mức nào đó mơi trường khơng còn thích hợp cho các lồi thủy
sinh vật bản địa trước đây.
1.4.4. Hoạt động lâm nghiệp
Sản lượng gỗ khai thác cho nhu cầu sử dụng hàng năm từ 70 – 80 ngàn m 3, ước tính
tương đương với 5,4 triệu cây tràm có đường kính 10cm hay khoảng 5.400 ha rừng có
mật độ 1000 cây/ha. Một con số khơng nhỏ góp phần vào sự thiệt hại cho sinh cảnh

rừng của quốc gia hay trong vùng. Phần lớn các loài cây trồng rừng là các lồi lâm
nghiệp ngoại lai như Keo bơng vàng, Bạch đàn và ngay cả loài cây tràm nước cũng đa
phần là các loài, giống du nhập nhằm gia tăng năng suất và thường được trồng thuần
loại vì vậy sự đa dạng sinh học cũng giảm thấp rất nhiều so với các hành lang thực vật
tự nhiên hay ở các quần thể rừng tự nhiên.
1.4.5. Hoạt động chăn nuôi
Riêng lượng gia cầm nuôi hàng năm biến động từ 5 – 6triệu con, ước khoảng có trên
23.000 tấn phân thải. Sản lượng thịt trâu, bò, heo hơi xuất chuồng hàng năm (chủ yếu
là heo) từ 80 – 100 ngàn tấn, ước tính có khoảng trên 225.000 tấn phân thải. Một phần
lượng thải được sử dụng như làm phân bón, nhưng hầu hết không được xử lý và bị rửa
trôi xuống ao, mương rạch xung quanh nơi ni trong q trình vệ sinh chuồng trại,
làm ảnh hưởng không nhỏ đến HST thủy vực, làm thay đổi cấu trúc của khu hệ phiêu
sinh động- thực vật, gây mất cân bằng môi trường và ơ nhiễm. Các lồi thủy sinh vật
bản địa (nhất là cá) trước đây vốn thích nghi với mơi trường nước sạch sẽ suy giảm
quần thể; một số sẽ di cư ra các thủy vực lớn nơi nồng độ ô nhiễm được pha lỗng
hơn, tại đây chúng có thể làm mồi cho các lồi thủy sinh vật có kích thước lớn hơn.
Mặt khác, sự thu hẹp vùng nước sạch sẽ làm cho quần thể gia tăng dẫn đến sự cạnh
tranh nguồn thức ăn hay chúng dễ dàng bị đánh bắt hơn.

16
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


1.4.6. Phát triển đô thị và nông thôn
Dân số gia tăng, đô thị phát triển dẫn đến sự mở rộng của một hệ sinh thái đối kháng
với các HST tự nhiên. HST này đem đến những tác động: ô nhiễm khơng khí, ơ nhiễm
thủy vực, trung gian phát tán các lồi ngoại lai (có lợi và có hại), tiêu thụ tài nguyên
thiên nhiên. Những tác động cơ bản này làm thu hẹp quần cư, suy giảm chất lượng
quần cư và dẫn đến sự suy giảm quần thể và loài của các lồi ĐVHD.
1.5. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TỈNH

TIỀN GIANG
Những thách thức hiện nay trong cơng tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Tiền Giang:
-

Chính sách, thể chế và pháp luật chưa hiệu quả;

-

Hạn chế tài chính;

-

Sử dụng tài nguyên sinh học còn chưa hợp lý và thiếu bền vững;

-

Công tác bảo tồn ĐDSH trên cạn còn hạn chế;

-

Quản lý & Bảo tồn ĐDSH thủy vực còn nhiều khó khăn;

-

Bảo tồn ĐDSH trong lĩnh vực nơng nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu;

-

Sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ ĐDSH còn hạn chế, chưa phát huy và
tận dụng hết nguồn “tài nguyên” dồi dào này;


-

Năng lực trong quản lý và bảo vệ ĐDSH chưa mạnh và việc quản lý còn nhiều
khó khăn;

-

Sự hợp tác chưa đồng bộ giữa địa phương với các tỉnh trong nước và quốc tế;

-

Tác động của biến đổi khí hậu.

1.6. ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC
Hiện nay, sự suy thoái ĐDSH đã và đang gây ra nhiều ảnh hưởng đáng kể đến sự phát
triển kinh tế tỉnh (không chỉ trong ngành nông nghiệp mà còn cả trong các ngành kinh

17
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


tế khác của tỉnh), ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và các loài sinh
vật khác. Cụ thể:
-

Mất thị trường sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh;

-


Thiệt hại về nguồn thu du lịch;

-

Mất đi vật liệu xử lý ô nhiễm môi trường;

-

Mất đi các mô hình tham chiếu cho bảo tồn;

-

Mất đi nguồn giống cho việc bảo tồn;

-

Mất nguồn gen di truyền quan trọng;

-

Giảm năng suất cây trồng;

-

Phá vỡ cảnh quan sông nước của vùng ĐB SCL.

1.7. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐDSH CHO TỈNH TIỀN GIANG
Dựa trên hiện trạng ĐDSH và việc phân tích những thách thức, những ảnh hưởng do
suy thoái ĐDSH gây ra thì tỉnh Tiền Giang cần phải đề xuất các giải pháp, hành động
nhằm bảo vệ và phát huy những ưu thế về nguồn tài nguyên ĐDSH của các vùng sinh

thái hiện có trên địa bàn tỉnh. Các giải pháp đề xuất được xây dựng dựa trên nguyên
tắc: kế thừa và lồng ghép, mang tính khả thi, phù hợp và phái hướng đến mục tiêu xã
hội hóa. Cụ thể có thể đề xuất các giải pháp như sau:
-

Giải pháp về quy hoạch: Quy hoạch phát triển đô thị, KT- XH theo hướng bảo
tồn và sinh thái, quy hoạch phát triển du lịch sinh thái theo hướng tôn tạo cảnh
quan và bảo tồn ĐDSH.

-

Giải pháp về quản lý: Đẩy mạnh công tác xây dựng cơ sở pháp lý cho việc bảo
vệ hành lang thực vật dọc theo các con sông lớn cũng như kênh rạch ở các khu
dân cư nông thôn. Bảo vệ các loài chim, thú nhỏ, lưỡng cư, động vật khơng
xương sống kể cả những lồi khơng nằm trong danh sách ưu tiên bảo tồn nhưng
có giá trị cảnh quan, môi trường sinh thái đang sinh tồn trong sinh cảnh RNM tự
nhiên, RNM trồng, rừng tràm và các quần xã thực vật tự nhiên khác trên đất ngập
nước úng phèn.
18

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


-

Giải pháp về kỹ thuật: Nâng cấp cấu trúc các quần thể tự nhiên bị suy thoái, ứng
dụng kỹ thuật sinh thái để bảo vệ HST thủy vực, gia tăng số loài bản địa trong
các quần thể nhân tác, nhân rộng các mơ hình canh tác bền vững, bảo tồn gen.

-


Giải pháp về xã hội: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động; hướng đển xã
hội hóa cơng tác bảo tồn ĐDSH.

-

Giải pháp tài chính: Huy động tối đa nguồn vốn từ các nguồn (cả trong và ngoài
nước) như: Ngân sách Nhà nước, các nguồn tài trợ: Quỹ Môi trường tồn cầu
(GEF), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên Thế giới (IUCN), Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)...

Để cụ thể hóa các giải pháp đề xuất trên, giai đoạn từ nay đến năm 2020, cần thiết phải
xây dựng một Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học cụ thể và khả thi cho việc bảo
tồn và phát triển ĐDSH ở tỉnh Tiền Giang.

19
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


PHẦN 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH
HỌCTỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010- 2020
2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ THỰC HIỆN
Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010 –
2020 được xây dựng trên một số văn bản pháp luật:
-

Công ước đa dạng sinh học (CBD) của Bộ Tài Nguyên và Mơi trường ngày
16/11/1994;

-


Nghị định thư Cartagena về an tồn sinh học, 21/01/2004, Bộ Tài nguyên và Môi
trường;

-

Luật Đa dạng sinh học ban hành năm 2008;

-

Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Kế
hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020 thực hiện Công ước đa dạng sinh học và Nghị định thư CARTAGENA
về an toàn sinh học;

-

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

-

Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường;

-

Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ về việc Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật ĐDSH.


-

Quyết định số 3846/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 của UBND Tỉnh Tiền Giang về
việc phê duyệt Đề cương và dự tốn kinh phí thực hiện nhiệm vụ: “Điều tra,
thống kê, đánh giá và xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Tiền
Giang- Giai đoạn 2010-2020”;

-

Hợp đồng số 001/HĐDV-2011 ngày 02/03/2011 giữa Chi cục Bảo vệ Môi trường
và Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường và Biển (RES) về việc thực hiện

20
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG


×