Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

KẾ HOẠCH Phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 – 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.15 KB, 37 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ QUẢNG LỢI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:

/KH-UBND

Quảng Lợi, ngày 08 tháng 8 năm 2018

KẾ HOẠCH
Phòng chống thiên tai và thích ứng với
biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 – 2023
Căn cứ Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19 tháng 6 năm 2013;
Căn cứ Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 và Quyết định số 333/QĐ-TTg
ngày 18/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng
cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng”.
Căn cứ Báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng của Nhóm hỗ trợ kỹ thuật
và Nhóm cộng đồng xã Quảng Lợi thực hiện đánh giá vào tháng 8 năm 2018 đã được các
ngành, đồn thể góp ý bổ sung và Ủy ban nhân dân xã phê duyệt ngày 08 tháng 8 năm 2018.
Nhằm chủ động phòng, chống thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH), ứng
phó kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại về người và của, góp phần thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương. Ủy ban nhân dân xã Quảng Lợi xây dựng Kế
hoạch Phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018- 2023 với
những nội dung như sau:
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng của các tầng lớp nhân dân về


phòng, chống thiên tai và “quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng”, từ đó có ý thức
tự giác, chủ động phịng, chống thiên tai, đảm bảo an tồn tính mạng và tài sản của người
dân trong xã.
2. Xác định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân thuộc địa bàn xã trong hoạt
động phòng, chống thiên tai theo quy định của pháp luật.
3. Chủ động phịng ngừa, ứng phó kịp thời để giảm thiểu thiệt hại về người và tài
sản do thiên tai gây ra, đồng thời khẩn trương khắc phục hậu quả của thiên tai.
4. Nâng cao năng lực xử lý tình huống trong thiên tai; quán triệt và thực hiện có
hiệu quả phương châm “bốn tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật
tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ).


5. Lồng ghép các giải pháp phòng chống thiên tai và thích ứng BĐKH vào kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
B. NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI:
I. Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của xã Quảng Lợi:
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý: Quảng Lợi là xã bãi ngang ven phá thuộc huyện Quảng Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế. Diện tích tự nhiên: 3288.25 ha, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 5
km; ranh giới hành chính được xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp Phá Tam Giang.
+ Phía Tây giáp xã Quảng Thái.
+ Phía Đơng giáp Thị trấn Sịa.
+ Phía Nam giáp xã Quảng Vinh.
Xã Quảng Lợi có địa hình được phân theo các vùng và có dạng như sau: Phía Nam của
xã là vùng cát, có tầng đất dày, kết cấu rời rạc, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng NPK và
mùn trong đất cũng như độ PH thấp. Thấp dần về phía Bắc giáp ranh giới với Phá Tam
Giang; Đất có dạng bồi tụ trên nền cát, tầng đất tương đối dày, thành phần thịt nặng, cát
pha, úng về mùa mưa, khô hạn về mùa khô.
Phân tiểu vùng địa bàn xã: Xã được chia thành 02 vùng: Vùng ven phá Tam Giang

gồm các thôn Sơn Công, Hà Công, Ngư Mỹ Thạnh, Cư Lạc; Vùng phía trong giáp trảng
cát bạch xà gồm các thôn: Hà Lạc, Tháp Nhuận, Thủy Lập, Mỹ Thạnh.
Xã Quảng Lợi là xã có vùng đầm phá khá lớn nên các mương rãnh, khe nước trên địa
bàn đều đổ vào phá Tam Giang, ảnh hưởng về thuỷ văn của xã, trong đó xã chịu chi phối
nhiều nhất bởi hạ lưu sơng Ơ Lâu khi mùa mưa lũ về. Sơng Ơ Lâu bắt nguồn từ núi
Thượng Hùng có độ cao 600 m đổ vào phía Bắc phá Tam Giang để ra của Thuận An với
diện tích lưu vực khoảng 752 km 2. Hàng năm sơng Ơ Lâu đổ vào phá Tam Giang vào
khoảng 550 tỉ m3 nước.
1.2. Đặc điểm khí hậu: Xã Quảng Lợi mang những đặc trưng chung trong vùng
khí hậu nhiệt đới đồng nhất nên nhiệt độ quanh năm nóng ẩm, lượng mưa phong phú và
phân hóa theo mùa, được phân bố khơng đều theo các tháng trong năm nên hình thành 2
mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa nắng)
- Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 9 đến tháng 02 năm sau, Nhiệt độ trung bình 200
21 C, mùa này thường có lượng mưa lớn tập trung nên dễ gây ngập lụt và kèm theo gió
bão, chiếm 78% lượng mưa cả năm. Hai tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 10 và
tháng 11, với lượng mưa trung bình là 580 – 796 mm/ tháng.
- Mùa nắng: Kéo dài từ tháng 03 đến tháng 8, Nhiệt độ trung bình từ 28-290C.
Chiếm khoảng 22%. Lượng mưa cả năm, các tháng khô hạn nhất là tháng 5,6,7. Mùa này


thường nắng nóng, hạn hán và có gió Tây Nam (gió Lào), về mùa hè hay bị nước mặn
xâm nhập.Số giờ nắng trung bình hàng năm: 1.893,6 giờ.
Tháng có giờ nắng nhiều nhất trong năm là tháng 7 (258,3h giờ) và tháng 5 (248,8
giờ). Tháng có ít giờ nắng nhất trong năm là tháng 4 (77,5 giờ) và tháng 9 (75 giờ). Giai
đoạn nắng cao nhất là tháng 4 đến tháng 9.
2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng
2.1. Dân cư:
Tồn xã có 08 thơn trong đó có 03 thơn sinh sống chủ yếu bằng ngư nghiệp. Dân số
giữa các thôn không đồng đều có 01 thơn dân số trên 2.300 khẩu, có 05 thơn dân số từ
800-1.400 khẩu cịn lại 02 thơn dân số từ 270 đến dưới 600 khẩu.

2.2. Hạ tầng cơ sở
2.2.1. Giao thông nông thôn: Đường trục xã, liên xã: Tổng số 12km, trong đó cứng
hóa đạt chuẩn của Bộ GTVT là 12 km, đạt 100%. Đường trục thôn, liên thơn: Đã cứng
hóa đạt theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT cịn lại 1km chưa đươcc cứng hóa. Đường ngõ
xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mưa: Tổng số đã được cứng hóa 22.1/30 km = 73.7%.
Đường trục chính nội đồng được cứng hóa: Tổng số 38.5km, trong đó cứng hóa đạt chuẩn
23.0.5km, đạt 59.87%.
2.2.2. Thuỷ lợi: Tồn xã có 01 trạm bơm điện gồm 02 máy phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp tại 3 vùng ô. Tổng số km kênh mương do xã quản lý 26.5km, trong đó đã
kiên cố hố 25.9 km, đạt 97.5%. Đáp ứng yều cầu sản xuất và dân sinh, chủ động tưới
tiêu cho diện tích gieo trồng các loại.
2.2.3.Trường học:
Trên địa bàn xã có 04 trường học, trong đó có 02 trường đã đạt chuẩn quốc gia gồm:
Trường Tiểu học số 1, Trường tiểu học số 2, còn 02 trường chưa đạt chuẩn là Trường
THCS Nguyễn Đình Anh và Trường mầm non xã. Các trường học đã được tầng hóa là nơi
trú ẩn an toàn cho người dân trong PCTT.
2.2.4. Trạm Y tế : Trạm y tế xã đã được đầu tư xây dựng 02 tầng với đầy đủ các
phòng chức năng của trạm y tế xã đã đạt chuẩn Quốc gia về y tế giai đoạn 2011-2020
Cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân được chú trọng, đã thực hiện tốt
các chương trình y tế cộng đồng, các chiến dịch uống vitamin và các chương trình tiêm
chủng đạt 100%. Mạng lưới y tế thơn được kiện tồn củng cố, đã chủ động triển khai
cơng tác phịng chống các dịch bệnh, vệ sinh mơi trường; cơng tác phịng chống suy dinh
dưỡng ở trẻ em được chú trọng.
2.2.5. Cơ sở vật chất văn hố:
Trung tâm văn hóa, Trung tâm thể thao xã đã được xây dựng với tổng kinh phí 3,5
tỷ đồng. Đối với nhà văn hóa và khu thể thao thôn: Các thôn đã tiến hành xây dựng hoàn


thành 03 nhà văn hóa thơn (NVH). Đến nay có 8/8 thơn có NVH cơ bản đảm bảo các hoạt
động

2.2.6. Bưu điện:
Xã đã có trạm viễn thơng và trạm tiếp phát sóng, điểm bưu điện văn hố, có hệ thống truy
cập Internet và phòng đọc báo, thư viện điện tử. Cả 8/8 thơn đều có hệ thống Internet đến
thơn và có các điểm truy cập thuận tiện.
2.2.7. Điện:
Đến nay hệ thống điện REII đã hoàn thành để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và phát
triển sản xuất của xã. Tính đến năm cuối 2017 số hộ sử dụng điện trên địa bàn đạt 100%.
2. 3. Nhà ở dân cư nông thôn:
Phần lớn nhà ở của nhân dân trên địa bàn xã đã được xây dựng bán kiên cố, kiến trúc
và mẫu nhà ở phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của vùng, có niên hạn sử dụng từ
20 năm trở lên, nhà theo kiến trúc mới đang được nhân dân xây dựng ngày càng lớn để
tiết kiệm quỹ đất ngày càng khan hiếm. Khn viên nhà bình quân đạt trên 15m 2/01
người, được bố trí gồm nhà ở, các cơng trình phụ phục vụ sinh hoạt hàng ngày, hệ thống
điện và nước hợp vệ sinh được đảm bảo. Nhà kiên có 290 nhà; nhà bán kiên cố 1390 nhà,
nhà thiếu kiên cố 183 nhà, nhà đơn sơ 05 nhà, UBND xã đang tiếp tục tranh thủ mọi
nguồn lực của địa phương để cùng với nguồn hỗ trợ của cấp trên nhằm giúp đỡ nhân dân
xoá nhà đơn sơ và nhà thiếu kiên cố.
2.4. Cơng tác phịng chống thiên tai: Xác định cơng tác phịng chống thiên tai,
tìm kiếm cứu nạn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Hàng năm UBND xã đều có
xây dựng kế hoạch, phương án PCTT-TKCN để tham mưu Đảng uỷ tổ chức chỉ đạo thực
hiện có sự tham gia phối hợp thực hiện của UBMTTQVN và các đoàn thể xã với phương
châm “chủ động phịng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục nhanh chóng và hiệu quả”
nhằm giảm tới mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra. Chính
quyền địa phương đã tích cực chủ động trong công tác tuyên truyền đến người dân trong
xã thông qua hệ thống truyền thanh cũng như trong các hội nghị, các cuộc họp dân. Hàng
năm UBND xã củng cố và kiện toàn Ban Chỉ huy PCTT&TKCN xã gồm 26 người, trong
đó có 4 nữ. Ngồi ra xã theo chỉ đạo của Ban Chỉ huy PCLB huyện, xã Quảng Lợi đã 2
lần tham gia diễn tập PCTT – TKCN cấp xã và diễn tập cho đội thanh niên xung kích xã.
Sau diễn tập Ban chỉ huy PCTT và TKCN nghiêm túc thực hiện việc đánh giá thiệt hại, đánh
giá nhu cầu và rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác PCTT và TKCN, đồng thời có biện

pháp khắc phục, báo cáo cấp trên kịp thời theo quy định.
II. Tổng hợp phân tích tình hình tại xã Quảng Lợi:
1. Thơng tin đánh giá về thiên tai.
1.1. Nhận xét chung: Quảng Lợi là một xã nằm ven Phá Tam Giang hàng năm đều
có lũ lụt từ thượng nguồn đổ về và chịu ảnh hưởng trực tiếp trên diện rộng, ngoài ra còn
chịu tác động của bão, hạn hán, xâm nhập mặn... Đặc biệt với ảnh hưởng của bão, lụt


hàng năm nên người dân thường bị thiệt hại về tài sản như hư hỏng nhà cửa, trang thiết
bị gia đình, hoa màu, ngư cụ, diện tích ni cá lồng và nuôi hồ ở vùng ven phá bị thiệt
hại, mất sản lượng và bị ô nhiễm môi trường do rác thải, nước thải tại chỗ và của các nơi
đổ về. Bên cạnh đó, tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa và mang những đặc trưng
chung trong vùng khí hậu nhiệt đới đồng nhất, nên các thiên tai trên ngày càng diễn biến
phức tạp, khơng theo quy luật, khó dự đoán. Các biểu hiện cực đoan của biến đổi khí hậu
như nắng nóng kéo dài phần nào cũng ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân.
1.2. Các thiên tai thường xảy ra trên địa bàn xã:
* Bão: Có gió mạnh, mưa lớn, nước dâng cao kéo dài, xu hướng ngày càng mạnh khó
dự báo, khơng dự đốn được đường đi, khơng theo quy luật. Vào năm 1985, bão xảy ra
trên địa bàn toàn xã đã làm 40% nhà dân bị sập; 80% nhà bị tốc mái; Lúa bị ướt 150 tấn;
hơn 3000 con gia súc, gia cầm bị chết. Năm 2006 báo số 8 làm tốc mái hơn 100 ngôi nhà,
Thiệt hại hoa màu 65 ha, Sạt lỡ hơn 350m 3 đất. Năm 2013 vào tháng 10 bị ảnh hưởng
của cơn bão số 11 làm tốc mái gần 100 ngôi nhà, 47 ha hoa màu bị thiệt hại, tồn bộ nị
sáo của bà con ngư dân bị hư hỏng phải làm lại ( 365 trộ sáo). Bên cạnh đó do ảnh hưởng
của bão tình trạng dịch bệnh, thiếu nước sinh hoạt, ơ nhiễm môi trường cũng đã xảy ra.
Nguyên nhân là do nhà tạm bợ, nằm ở ven phá; một số tuyến đường giao thông nông
thôn, đê bao chưa kiên cố; nước dâng cao quá khả năng ứng phó của người dân; ghe
xuồng nhỏ và công tác tuyên truyền một số nơi chưa tốt, thiếu các phương tiện trong cơng
tác tun truyền.
Chính quyền đã tổ chức đưa người đi sơ tán, tổ chức cứu hộ cứu nạn, chăm sóc sức

khỏe, vệ sinh mơi trường khi bão xảy ra; Sau bão xây dựng đê bao kiên cố; Củng cố hệ
thống loa đài truyền thanh và đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người
dân về PCTT.
*Lụt: Triều cường dâng cao, kéo dài, bất ngờ. Vào tháng 11 năm 1999 Nước lũ
lên nhanh và lên cao 1,5- 3m; lũ lên ngâm lâu ngày 7-10 ngày, mưa rất lớn, làm 03 người
chết, 02 người bị thương; 151 nhà bị sập, 180 nhà siêu vẹo, 85% gia súc, gia cầm bị cuốn
trơi, 30% diện tích đất NN bị bồi lấp, Nhiều cơng trình cơ sở hạ tầng bị hư hỏng, thiếu
nước sinh hoạt; ô nhiễm môi trường. Vào tháng 10 năm 2004 mưa lớn kết hợp thủy triều
dâng, nước đầu nguồn sơng Ơ Lâu đổ về, liên tiếp 03 trận lụt nối tiếp nhau đã làm 10%
gia súc, 60% gia cầm bị chết, 52 ha hoa màu bị ngập úng, tháng 11 năm 2017 do ảnh
hưởng của bão số 12 đã làm 45 ha hoa màu bị ngập úng .. Nguyên nhân là do đê bao chưa
khép kín, nhà ở tạm bợ; chuồng trại tạm bợ, không sơ tán được gia súc, gia cầm do lụt
xảy ra nhanh; thanh niên làm ăn xa nên thiếu nhân lực; chưa có kinh nghiệm trong cơng
tác phịng chống; thiếu các phương tiện tun truyền; người dân cịn trơng chờ vào Nhà
nước. Chính quyền địa phương đã ứng phó với lụt như vận động vật tư, sữa chữa, cất mới
lại nhà ở; sữa chữa chuồng chăn nuôi; vận động hỗ trợ lương thực cho người dân; hỗ trợ
về thuốc uống, nước sạch; thu gom rác, xác động vật sau lụt.


*Rét đậm – rét hại: Có xu hướng ngày càng tăng; xảy ra hàng năm không theo
quy luật. Vào tháng 01 năm 2007, rét đậm – rét hại xảy ra trên địa bàn toàn xã làm gần
200 ha lúa vụ đông xuân mới gieo sạ bị hu hỏng phải gieo sạ lại, 135 ha hoa màu ( Lạc,
khoai lang, ném) không nảy mầm phải trồng lại. Tháng 01 năm 2013 rét đậm rét hại kéo
dài làm 35% diện tích lúa phải giao sạ lại, gia súc gia cầm bị chết 20%. Nguyên nhân là
do thời tiết thay đổi bất thường; người dân thiếu thơng tin thời tiết và cịn chủ quan.
Chính quyền địa phương đã ứng phó khi rét đậm rét hại sảy ra như kịp thời đề xuất cấp
trên hỗ trợ khắc phục hậu quả như hỗ trợ giống cây trồng, giống gia súc, gia cầm cho
nhân dân, hỗ trợ phân bón ….
*Hạn hán: Thường xảy ra vào mùa nắng nóng. Vào tháng 6 năm 2008, nắng nóng
kéo dài gây ra dịch tai xanh ở lợn làm hơn 370 tấn thịt lợn bị tiêu hủy, 96 ha lúa bị nhiễm

mặn; năm 2015 – 2016 do nắng hanụ liên tiếp kéo dài nhiều ngày đã làm cháy hơn 50 ha
rừng phòng hộ của xã.
2. Những vấn đề cấp thiết - mối quan tâm của người dân xã Quảng Lợi:
Do địa bàn xã nằm sát phá tam giang, hệ thống đê bao chưa được kiên cố (1.5/7.5
km), nhà bán kiên cố và thiếu kiên cố nhiều chiếm tỷ lệ hơn 80% số nhà trên địa bàn; hệ
thống giao thông nội đồng, kênh mương cấp 2 chưa được kiên có hóa chiếm hơn 30%,
các hộ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản khơng có phương tiện dự báo thiên tai; chuồng trại
chăn ni cịn tạm bợ; Thời tiết thay đổi bất thường làm ảnh hưởng đến công tác sản xuất
nông nghiệp ( hoa màu, lúa bị thiệt hại), ô nhiễm môi trường sau thiên tai là những vấn đề
đáng lo ngại đối với người dân.
3. Thơng tin đánh giá về tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT).
3.1. Nhận xét chung: Toàn xã có 04/08 thơn ( Sơn Cơng, Hà Cơng, Ngư Mỹ
Thạnh và Cư Lạc) và 02 xóm giản dân ( Cồn Đá thôn Thủy Lập và Cồn Đường thôn Hà
Lạc) với 680 hộ - 2040 nhân khẩu sống sát phá tam giang có nguy cơ cao phải chịu ảnh
hưởng trực tiếp về người và tài sản khi có thiên tai xảy ra. Có 1580 hộ dân có nhà bán
kiên cố và thiếu kiên cố (chiếm 87% tổng số hộ gia đình tồn xã) khơng đảm bảo an tồn
khi có thiên tai.
Một số cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và dân sinh như hệ thống đường điện do
người dân tự làm trụ đở bằng cây, dây điện chằng chịt chưa đảm bảo an tồn; đường giao
thơng nội đồng bằng đất dễ bị sạt lở, hư hỏng; chưa có các biển cảnh báo nơi nguy hiểm
nên ảnh hưởng lớn đến việc tuyên truyền, thông tin dự báo, cảnh báo kịp thời cho nhân
dân; trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn còn thiếu.
Nhận thức của người dân về rủi ro thiên tai và kỹ năng thích ứng với biến đổi khí hậu
cịn hạn chế. Qua đợt đánh giá tại cộng đồng cho thấy đa số hộ gia đình quan tâm chưa
thường xuyên đến dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai và những kiến thức về phòng tránh
thiên tai trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chị em phụ nữ chủ yếu lo việc nội trợ,
chăm sóc gia đình, gánh nặng công việc tốn quá nhiều thời gian nên chị em ít quan tâm


chăm lo đến sức khỏe. Khi có bão, lụt, chị em thường gặp khó khăn hơn nam giới do

nguồn nước bị ô nhiễm, thiếu nước sạch cho sinh hoạt. Đặc biệt các loại thiên tai trong
những năm gần đây diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường, càng làm tăng thêm tình
trạng dễ bị tổn thương của người dân tồn xã.
3.2. TTDBTT của toàn xã.
3.2.1. Về an toàn cộng đồng.
*Vật chất: Số nhà nằm trong vùng nguy cơ cao do lụt: 570 hộ với 1.596 nhân
khẩu. Trong đó:Sơn Cơng: 82 hộ; Hà Cơng 125; xóm Cồn Đường ( thơn hà Lạc: 8 hộ);
Xóm Cồn Đá ( Thủy Lập): 32 hộ ; Ngư Mỹ Thạnh 172 hộ; Thôn Cư Lạc 151 hộ; Số nhà
nằm trong vùng nguy cơ cao do bão: 1,281 hộ với 3.843 khẩu.Trong đó: Sơn Cơng:
59 hộ; Hà Lạc 235 hộ; Tháp Nhuận: 197 hộ; Thủy Lập 453; Mỹ Thạnh 217 hộ; Hà Công
125; Ngư Mỹ Thạnh 130 hộ; Thôn Cư Lạc 120 hộ);Số phụ nữ làm trụ cột gia đình: 226
người: Sơn Cơng 11; Hà Lạc 46; Hà Công 8; Tháp Nhuận 28, Thủy Lập 71, Mỹ Thạnh
21; Ngư Mỹ Thạnh 13; Cư Lạc 28;Số phụ nữ đơn thân: 249 người. Trong đó thơn Sơn
Cơng 09, Hà Lạc 65, Hà Công 12, Tháp Nhuận 21, Thủy Lập 92, Mỹ Thạnh 36, Ngư Mỹ
Thạnh 31, Cư lạc 22; Hộ nghèo 304 Trong đó thơn Sơn Cơng 16, Hà Lạc 60, Hà Công 17,
Tháp Nhuận 47, Thủy Lập 71; Mỹ Thạnh: 35; Ngư Mỹ Thạnh : 28; Cư Lạc: 30;Hộ Cận
nghèo: Nghèo 20: Thôn: Sơn Công: 0; Hà Lạc: 5.Hà Công: 0,Tháp Nhuận: 1, Thủy Lập:
9, Mỹ Thạnh: 0, Ngư Mỹ Thạnh : 1, Cư Lạc: 4;Số đối tượng dễ bị tổn thương: 2.574
người.Trong đó: Người già: 815 người ( nữ 385); phụ nữ mang thai: 105 người;Trẻ em
dưới 5 tuổi người: 562 ( nữ 276);Trẻ em từ 5-18 tuổi: 1149 ( nữ 596).Người khuyết tật: 93
( nữ 39), Bệnh hiểm nghèo: 30 người ( nữ 12) .
Nhà bán kiên cố: 1.331 nhà: Thôn Sơn Công: 59 nhà, Thôn Hà Lạc: 200 nhà, thôn
Hà Công: 55 nhà, thôn Tháp Nhuận: 185 nhà, thôn Thủy Lập: 423 nhà, thôn Mỹ Thạnh:
169 nhà, thôn Ngư Mỹ Thạnh: 130 nhà, thôn Cư Lạc: 110 nhà). Nhà thiếu kiên cố: 183
nhà (Thôn Hà Lạc: 35 nhà, thôn Hà Công: 10 nhà, thôn Tháp Nhuận: 12 nhà, thôn Thủy
Lập: 30 nhà, thôn Mỹ Thạnh: 48 nhà, Ngư Mỹ Thạnh 48). Nhà đơn sơ: 5 nhà ( ở thơn Hà
Cơng); 8 Nhà văn hóa thơn cấp 4 ( riêng thôn Sơn Công, Hà Công đã xuống cấp)
Đường giao thông: 1km đường giao thông liên thôn chưa được bê tông( thôn Hà
Công); Đường nội đồng 15.45km chưa được bê tơng; Có 6/7,5 km đê ngăn mặn chưa
được kiên cố hóa

*Phương tiện cảnh báo:Chưa có biển cảnh báo lũ ở những nơi có nguy cơ cao, số
hộ khơng có radio: 95%, 20% số hộ khơng biết sử dụng internet; 300 hộ đánh bắt bằng
thuyền gắn máy, 441 hộ đánh bắt bằng thuyền khơng gắn máy, khơng có phương tiện
cảnh báo khi tham gia đánh bắt
Hệ thống điện: Hệ thống đường dây điện vào các hộ gia đình còn thấp, chưa kiên
cố ; 15 cột điện, 4,1km đường dây điện hạ áp chưa kiên cố.
TCXH: - Thành viên Ban Chỉ huy PCTT&TKCN được tập huấn kiến thức PCTT,
BĐKH.


*Tổ chức xã hội: 100% cán bộ làm công tác PCTT kiêm nhiệm, chưa được tập
huấn kiến thức PCTT, BĐKH thường xun, kinh phí hoạt động cịn hạn chế, cịn phụ
thuộc vào ngân sách được cấp hàng năm;Công tác tuyên truyền, truyền thông nội dung về
PCTT chỉ được thực hiện khi có thơng báo diễn biến về thiên tai, chỉ đạo của cấp trên.
Một số thành viên BCH còn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác PCTT và TKCN. Có 02/24
cán bộ làm công tác PCTT dưới 5 năm. Các tổ chức, đoàn thể chưa XD kế hoạch PCTT
riêng mà thực hiện theo kế hoạch của xã chưa đưa vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chính
trị; Các đồn thể đã triển khai KPCTT của xã đến đoàn viên, hội viên; Hình thức tuyên
truyền chưa đa dạng chưa phù hợp với từng nhóm đối tượng nhất là nhóm dễ bị tổn
thương (chủ yếu là tuyên truyền qua hội nghị, qua hệ thống loa truyền thanh), đến trực
tiếp hộ dân khi cần thiết. Công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, khen thưởng đơn
vị, cá nhân tiêu biểu trong hoạt động PCTT chưa được quan tâm đúng mức. Nguồn nhân
lực để huy động PCTT tại các thôn thiếu ( lực lượng lao động đi làm ăn xa);
*Nhận thức kinh nghiệm: Người dân chủ quan trong việc phòng chống thiên tai,
thiếu kiến thức về biến đổi khí hậu, ý thức đóng góp vật tư cho PCTT cịn hạn chế. Vẫn
cịn định kiến giới, nam quyết định mọi việc trong gia đình, nữ làm việc nhà tốn nhiều
thời gian hơn, ít tham gia về các hoạt động xã hội, 40% số hộ chưa chuẩn bị lương thực
thực phẩm, 30% hộ dân còn chủ quan chưa chằng chống nhà cửa trước mùa thiên tai.
3.2.2. Sản xuất, kinh doanh:
*Vật chất:-Trồng trọt: Hệ thống kênh mương chưa kiên cố 6,8 km tại các thôn;

Công Sơn 0,8, Hà lạc 1,8;Hà Công:0;Tháp Nhuận 1,2, Thủy Lập 2,3; Mỹ Thạnh 0,7km.
Phương tiện sản xuất, máy móc chủ yếu tại các hộ gia đình. 100% diện tích trồng lúa nằm
trong vùng trũng. 40% diện tích trồng màu nằm trong vùng trũng; 60% diện tích ít bị ảnh
hưởng thiên tai. 100% lao động làm màu làm thủ cơng khơng có máy móc sản xuất, chi
phí nhân cơng cao.
-Ni trồng thủy sản: Nguồn vốn còn hạn chế, Nguồn điện tới đàm phá chưa được
đầu tư nguồn điện ra khu nuôi trồng; Độ mặn không ổn định do trên thượng nguồn ngăn làm
đập thủy điện thay đổi độ mặn đột ngột, ảnh hưởng lớn đến đánh bắt và nuôi trồng ( độ mặn ổn
định là 0,15%)
Tiểu thủ cơng nghiệp: Khơng có máy sấy khô vật liệu mây tre đan.

*Tổ chức xã hội: Có 03 hợp tác xã nhưng năng lực cịn hạn chế, chưa bao tiêu
được sản phẩm cho người dân, vật tư nơng nghiệp, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cịn
trơi nổi. Nguồn vốn vay cịn thấp, người dân chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất lớn. Các
ngành nghề chưa có bảo hiểm. Có tổ chức tập huấn hướng dẫn về sản suất, chăn nuôi
nhưng chưa được nhiều người tham gia.
*Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ/ động cơ: Phần lớn sản xuất kinh doanh nhỏ
lẻ, chưa nắm bắt và áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất. Nhận thức về PCTT và biến đổi
khí hậu cịn hạn chế nên áp dụng vào sản xuất hiệu quả chưa cao. Người dân mua con


giống, cây trồng vật nuôi chưa rõ nguồn gốc, năng suất khơng cao.744 hộ đánh bắt cị chủ
quan khơng trang bị bảo hộ cá nhân, phương tiện cảnh báo sớm khơng có.
3.2.3. Sức khỏe, vệ sinh mơi trường.
*Vật chất: Dụng cụ khám chữa bệnh của trạm y tế còn hạn chế, cơ sở khám chữa
bệnh cịn thiếu, khơng có phịng khám bệnh chuyên khoa, thiếu các trang thiết bị khám
chữa bệnh: Máy điện tim, điện não đồ;Thiếu giường bệnh, thiếu thuốc khám và điều trị
BHYT vào cuối tháng; Chưa có quy hoạch hệ thống cống rãnh thoát nước sinh hoạt trong
khu dân cư, khu vực chợ; 363 hộ sử dụng nhà vệ sinh tạm. 84 hộ còn sử dụng giếng đào
và giếng khoan: Sơn Công 1, Hà Lạc 12, Tháp Nhuận 25, Thủy Lập 41, Mỹ Thạnh 05.

* Tổ chức xã hội: Có 22 hộ thơn Thủy Lập khơng nộp tiền thu gom rác, đa số các hộ
chăn nuôi xả thải trực tiếp ra môi trường. Các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe chưa
thường xuyên. Mạng lưới thú y chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới y tế tương đối đầy đủ,
mỗi thơn có 01 nhân viên y tế thơn, tuy nhiên trình độ chun mơn cịn thấp, chưa có
kinh nghiệm, cập nhật thơng tin dịch bệnh chưa kịp thời, chính xác; Cơng tác tun
truyền vận động các hộ dân sử dụng thực phẩm sạch, hợp vệ sinh, bảo vệ môi trường
chưa được thường xuyên.Tuyên truyền người dân chủ động khám sức khỏe định kỳ, trồng
và sử dụng thuốc nam còn hạn chế; chưa tổ chức được các lớp tập huấn sơ cấp cứu cho
lực lượng cứu hộ cứu nạn tại xã hàng năm. Phương thức truyền thông chưa đổi mới. Kinh
phí cho cơng tác tun truyền cịn hạn chế; Trạm y tế xã chưa có Bác sỹ ( hiện nay huyện
đang tăng cường 01 bác sỹ,01 y sỹ);
* Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ/ động cơ: Trình độ nhận thức về chăm sóc, bảo
vệ sức khỏe cịn hạn chế; người dân cịn thói quen tự ý dùng thuốc chưa theo đơn bác sĩ. Có
70% hộ chưa có kiến thức về sử dụng thuốc nam; 50% hộ chưa có tủ thuốc gia đình, chưa
có ý thức khám sức khỏe định kỳ; Đa số hộ có chưa kiến thức về sơ cấp cứu thông
thường; Ý thức bảo vệ môi trường của một bộ phận người dân còn hạn chế, còn thải rác
thải sinh hoạt bừa bãi, các hộ chăn nuôi không xử lý tốt phân rác thải chăn nuôi; một bộ
phận hộ dân không chủ động thu gom rác thải, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật còn thải bao
bì ra sơng, ra mơi trường. Chưa có kiến thức về sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng, chủ yếu
là phụ nữ.
4. Thông tin đánh giá về năng lực phòng chống thiên tai:
4.1. Nhận xét chung: Xã Quảng Lợi có hệ thống giao thơng thuận tiện, có trên
70% đường giao thông đã được kiên cố: đường tỉnh lọ 4b, đường liên xã, đường liên
thôn…,các điều kiện về trường học, trạm y tế, lưới điện đảm bảo phục vụ nhu cầu của
người dân đặc biệt trong cơng tác phịng chống thiên tai. Xã cũng có các ngành nghề kinh
tế phát triển, đặc biệt có 03 Hợp tác xã: Thắng lợi,Tín Lợi và Thành Lợi, Có 940ha diện
tích đầm phá Tam Giang là điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực thương mại dịch vụ du lịch
phát triển. Chính quyền địa phương luôn quan tâm, tạo điều kiện và hỗ trợ người dân
trong phát triển sản xuất, thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức, năng lực cho



người dân trong phịng chống thiên tai, qua đó nhận thức của người dân ngày càng được
nâng cao, có hiểu biết, kinh nghiệm nhiều hơn đối với vấn đề biến đổi khí hậu và cơng tác
phịng chống rủi ro thiên tai.
4.2. Năng lực phịng chống thiên tai của tồn xã:
4.2.1. Về an toàn cộng đồng:
* Vật chất: Nhà kiên cố : 209 nhà ( Thôn Sơn Công: 15 nhà, Thôn Hà Lạc: 65
nhà, thôn Hà Công: 35 nhà, thôn Tháp Nhuận: 25 nhà, thôn Thủy Lập: 45 nhà, thôn Mỹ
Thạnh: 25 nhà, thôn Ngư Mỹ Thạnh: 50 nhà, thôn Cư Lạc: 30 nhà).Các cơng trình cơng
cộng: 7 cơng trình cơng cộng kiên cố: UBND xã : Nhà 02 tầng kiên cố; Nhà văn hóa xã là
nơi trú ẩn an tồn khi có thiên tai; Trường mầm non: 3 trường mầm non 2 tầng ( tại địa
bàn 3 thôn Hà Lạc, thôn Thủy Lập, thôn Mỹ Thạnh): Mầm non cơ sở 1 10 phòng, Mầm
non cơ sở 2 8 phòng, Mầm non cơ sở 3 12 phòng. Trường Tiểu học: 2 trường ( tại địa bàn
thơn Tháp Nhuận 24 phịng, thơn Mỹ Thạnh 26 phịng); Trường THCS: 1 trường tại thơn
Thủy Lập gồm 26 phòng, 2 tầng, trạm y tế: 1 trạm y tế, 2 tầng, 10 phịng. Cả 8/8 thơn đều
có nhà Văn Hóa
Đường dây điện: bao phủ tồn xã, có 08 trạm biến áp, dụng lượng 250 KVA/
trạm, tổng chiều dài lưới điện hạ áp 38,7 km. Có 235 cột điện đã được kiên cố. 100% hộ
dùng điện an tồn. 7/8 thơn bắt điện đường chiếu sáng các tuyến đường giao thông liên
thôn.
Đường giao thông: Đường tỉnh lộ 9km đã được rải nhựa; Có 9km đường tránh
lũ.Đường giao thơng liên xã 11/12 km đã được rải nhựa,Đường liên thôn: 28,5km đã
được bê tông.-Đường nội 17,45km đã được bê tông. Cầu giao thông: 8 cầu kiên cố; Cống
giao thông: 53 cống được kiên cố, 01 bến đò ngang từ Cồn Tộc đi các xã Quảng Ngạn có
trang bị áo phao đầy đủ; 03 hồ dự trữ nước phục vụ tưới tiêu: hồ Miếu Bà, hồ Đồng Bào,
hồ Phụng Phường; Có 1,5/7,5km đê ngăn mặn kết hợp đường quốc phòng đã được kiên
cố hóa.
*Tổ chức xã hội: Hàng năm củng cố, kiện tồn ban chỉ huy PCTT gồm có 26
người ( 4 nữ), phân công thực hiện nhiệm vụ cụ thể, có phối hợp của các đồn thể. Hàng
năm có xây dựng kế hoạch PCTT. Tồn xã có lực lượng thanh niên xung kích, cứu hộ, lực

lượng dân quân 187 người. Hệ thống điện được phủ khắp 100% hộ gia đình, 7/8 thơn có
hệ thống điện chiếu sáng trên các trục đường chính.
*Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ/ động cơ: Đa số người dân có kinh nghiệm
trong việc phịng chống thiên tai, chấp hành tốt lệnh sơ tán khi có tình huống khẩn cấp
thiên tai. Đa số người dân có hiểu biết, nhận thức về PCTT đóng góp vật tư, phương tiện
khi có thiên tai và có 60% hộ dân chủ động khi có thiên tai xảy ra, chuẩn bị lương thực,
thực phẩm, chằng chống nhà cửa trước mùa mưa bão.
4.2.2. Sản xuất, kinh doanh:


*Vật chất: Diện tích trồng lúa: 404ha, với số hộ tham gia 1.189 hộ; Sơn Công
19ha/50 hộ, Hà lạc 110/320 hộ; Hà Công:0; Tháp Nhuận 87/ 227 Thủy Lập 134/442 hộ;
Mỹ Thạnh 54/150 hộ;Trồng lúa 2 vụ : Lúa vụ đơng xn, Lúa vụ hè thu.Tồn xã có 01
trạm bơm nước ( thôn Hà Lạc); 03 hồ chứa nước tưới ( thôn Hà Công, Thủy Lập, Mỹ
Thạnh) đã kiên cố hiện nay đang vận hành tốt; Có 74; Thơn: Sơn Công: 06; Hà Lạc:
18,Tháp Nhuận:12,Thủy Lập: 25,Mỹ Thạnh: 13 được kiên cố hóa.Máy cày: 15 cái
.Trong đó:Thơn Hà Lạc 04,Tháp Nhuận : 03,Thủy Lập: 05,Mỹ Thạnh: 03;Máy bừa : 15
cái: Thôn Hà Lạc 04,Thôn Tháp Nhuận : 03,Thủy Lập: 05, Mỹ Thạnh: 03. Máy gặt : 07 :
Thôn Hà Lạc 03, Thôn Tháp Nhuận : 01,Thủy Lập: 02, Mỹ Thạnh: 01. Có các phương
tiện đánh bắt: thuyền gắn máy: 300 chiếc: Thôn Hà Công: 140; Ngư Mỹ Thạnh 159, Cư
Lạc 49; Số thuyền không gắn máy Thôn Hà Công 140, Ngư Mỹ Thạnh191, Cư Lạc 133;
Ngồi ra có 500 hộ đánh bắt bằng lừ 35.000 cái; Nỏ sáo 97 hộ/1000ha. Ni trồng thủy
sản: 24,1ha/115 hộ. Có nghề đan lát mây tre đan: 335 hộ - thơn Thủy Lập; Có hợp tác xã
mây tre đan Thủy Lập ( làm mỹ nghệ) : Dịch vụ vận tải : 12 ô tô, buôn bán nhỏ, kinh
doanh du lịch …
*Tổ chức xã hội: Hàng năm HĐND xã ban hành nghị quyết, UBND ban hành chương
trình hành động phát triển kinh tế - xã hội. Phối hợp Ngân hàng tạo điều kiện cho hộ
nghèo, cận nghèo vay vốn sản xuất phục vụ sản xuất nhất là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ
khó khăn vay vốn để phát triển kinh tế với lãi suất thấp, xã có 03 HTX nơng nghiệp đảm
bảo điều hành cơng tác sản xuất của địa phương. Năm 2017 chính quyền và các đồn thể

như: Hội Nơng Dân, Hội phụ nữ đã tổ chức được các lớp tập huấn chuyển giao khoa học
kỹ thuật cho nông dân về kỹ thuật trồng trọt, chăn ni. Xã có nguồn lao động dồi dào
với lực lượng lao động trong độ tuổi là 4.805 người. Số lao động tham gia vào các thành
phần: Nông nghiệp: 2170 người, chiếm 45,2% ,Ngư nghiệp: 756 người chiếm 15,7%, Tiểu thủ
công nghiệp 591 người chiếm 12,3%, Xây dựng 144 người chiếm 3%,Dịch vụ 1144 người chiếm
23,8%. Lao động đã qua đào tạo 47%

*Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ/động cơ: Một số hộ dân có ý thức chọn mua
con giống, cây trồng, vật nuôi đảm bảo chất lượng, năng suất cao. Kịp thời nắm bắt thơng
tin thời tiết để ứng phó khi có thiên tai. Nhiều hộ dân có ý thức tìm đến các cơ sở có uy tín
chọn mua con giống, cây trồng, vật nuôi đảm bảo chất lượng, đạt năng suất cao.
4.2.3. Sức khỏe vệ sinh môi trường:
* Vật chất: Trạm y tế: 2 tầng, 9 phòng xây kiên cố đạt chuẩn 2013; Nước sạch:
100% các hộ sử dụng nước sạch. Số hộ có nhà vệ sinh tự hoại và bán tự hoại : 1.768 hộ.
Thu gom rác thải: có đội thu gom rác thải sinh hoạt 2 lần/tuần, có đầy đủ trang thiết bị thu
gom rác, đồ bảo hộ lao động đầy đủ;


*Tổ chức xã hội: : Số bác sĩ: 1 bác sĩ (nam) do huyện tăng cường, 4 y sĩ (1 nam, 3
nữ) 01 do huyện tăng cường; 08 cán bộ y tế thơn; Thực hiện đầy đủ các chương trình mục
tiêu quốc gia; Đã thành lập đội dân quân tự quản cộng đồng trên các thơn. Hàng năm có
trên 1-2 đoàn khám, chữa bệnh và cấp phát thuốc cho các hộ nghèo, cận nghèo và khó
khăn.
*Nhận thức, kinh nghiệm, thái độ/ động cơ: Một số hộ dân đã có kiến thức khám
sức khỏe định kỳ, biết sử dụng sản phẩm sạch; 100% người dân đượ nhà nước hỗ trợ đóng
bảo hiểm y tế; 70% hộ dân chấp hành tốt vệ sinh mơi trường, 5% hộ gia đình có tủ thuốc gia
đình, 30% người dân biết sử dụng thuốc Nam; Tại địa phương Có 1 trang trại 5 ha trồng

cây thuốc Nam tại thôn Tháp Nhuận;
5. Đánh giá mức độ nhận thức về rủi ro thiên tai của người dân:

Là địa phương hàng năm chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, nhưng hiểu biết về rủi
ro thiên tai, biến đổi khí hậu của người dân còn hạn chế, còn 40% người dân thiếu kinh
nghiệm truyền thống về phòng tránh thiên tai. Những năm gần đây qua hệ thống thông tin
đại chúng thì hiểu biết về rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu của người dân ngày càng được
cải thiện hơn, thể hiện qua việc làm nhà kiên cố hơn, có dự trữ lương thực thực phẩm trước
mùa thiên tai. Nhưng công tác truyên truyền phổ biến kiến thức về BĐKH còn chưa được
thực hiện thường xuyên, một bộ phận người dân không quan tâm nhiều đến PCTTđặc biệt
là chị em phụ nữ. Vì vậy nhiều chị em khơng biết rủi ro thiên tai, không biết phương châm
4 tại chỗ trong PCTT.
6. Phân tích rủi ro - Lựa chọn giải pháp.
6.1. Phân tích rủi ro thiên tai:
Những rủi ro thiên tai được xếp hạng: Qua phân tích thiên tai và tình trạng dễ bị
tổn thương, người dân và cán bộ xã đã xác định được 15 rủi ro thiên tai thường xuyên ảnh
hưởng đến người dân toàn xã, đã xếp hạng theo 3 tiêu chí: (1) Nghiêm trọng; (2) Diện
rộng; (3)Thường xuyên xảy ra, nên rủi ro thiên tai được xếp hạng theo thứ tự như sau:
1.Nhà ở vùng nguy cơ cao, kém an tồn, có nguy cơ bị sụp đổ, bị hư hỏng khi thiên
tai xảy ra;
2. 1km đường giao thông liên thôn chưa được bê tông( thôn Hà Cơng); Đường nội
đồng 15.45km chưa được bê tơng; Có 6/7,5 km đê ngăn mặn chưa được kiên cố hóa bị hư
hỏng khi thiên tai xảy ra
3. Có 6,8 km kênh mương thủy lợi, 6km đê ngăn mặn chưa được kiên cố bị hư
hỏng khi thiên tai xảy ra
4. Mất mùa, giảm năng suất lúa, hoa màu khi thiên tai xảy ra


5 Hệ thống điện chiếu sáng mất an toàn khi thiên tai xảy ra.
6. Gia súc, gia cầm bị chết, trơi, dịch bênh khi bão, lụt xảy ra.
7. Ơ nhiễm môi trường sau khi thiên tai xảy ra
8. Nhà văn hóa 08 thơn bị hư hỏng, tốc mái hư hỏng khi thiên tai xảy ra.
9. Nguy cơ bùng phát một số dịch bệnh ở người có thể xảy ra sau thiên tai.

10. Nuôi trồng thủy sản bị dịch bệnh, chết, giảm năng suất, mất mùa khi thiên tai
xảy ra
11. Người có nguy cơ bị tai nạn, bị chết khi thiên tai xảy ra
12. Thuyền, ngư lưới cụ, lừ, Lồng cá, Nỏ sáo bị hư hỏng , trôi khi thiên tai xảy ra
13. Nguồn nước nuôi trồng thủy sản bị nhễm mặn, ơ nhiễm
14. Hàng hóa, lều qn, cơ sở sản xuất, dịch vụ, du lịch bị hư hỏng khi thiên tai xảy
ra.
15. Vật liệu sản xuất tiểu thủ công nghiệp bị ẩm mốc, kém chất lượng
16. Rừng bị hư hỏng khi thiên tai xảy ra
6.2 Lựa chọn giải pháp phòng, chống thiên tai:

*Các giải pháp lựa chọn và được xếp hạng: Sau khi phân tích 10 rủi ro ưu tiên
(từ 1 đến 10) để tìm nguyên nhân và xác định các giải pháp thực hiện giảm nhẹ rủi ro,
người dân và cán bộ xã đã xếp hạng giải pháp theo 3 tiêu chí: (1) Tính cấp bách; (2) Tính
khả thi; và (3) Có khả năng huy động nguồn lực để thực hiện giải pháp. Kết quả xếp hạng
các giải pháp theo thứ tự như sau:
1. Sơ tán các hộ dân có nguy cơ cao, nhà thiếu kiên cố, nhà tạm bợ đến nơi an toàn
2. Nâng cao kiến thức PCTT BĐKH, sơ cấp cứu hộ cứu nạn, nước sạch vệ sinh môi
trường kiến thức về giới cho cộng đồng, giao viên, học sinh và người dân.
3. Vận động nguồn lực xây nhà an tồn cho 14 hộ có nhà ở thiếu kiên cố, 5 nhà tạm
bợ đến nơi an toàn;
4. Vận động nguồn lực xây dựng nhà tránh trú cộng đồng thơn Tháp Nhuận
5. Nhân rộng các mơ hình chăn ni trồng trọt có hiệu quả liên doanh, liên kết tìm
đầu ra ổn định cho các sản phẩm.
6. Có kế hoạch tiêu độc khử trùng tiêm phòng dịch bệnh cho người và gia súc, gia
cầm. Tuyên truyền vận động nhân dân dọn dẹp vệ sinh, khơi thông cống rãnh, VS mơi
trường, giao thơng xóm.


7. Vận động nguồn lực xây dựng 1 km đường liên xã, 9,9km đường liên thôn, 21,5

km đường nội đồng.
8. Mở các lớp tập huấn trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho các hộ dân.
9. Nạo vét khơi thơng dịng chảy, hệ thống kênh mương, đầu tư xây dựng kiên cố
hóa 6,8 km kênh mương và 6km đê ngăn mặn ven phá Tam Giang.
10. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang mơ hình cá lúa vịt.
11. Kêu gọi đầu tư hệ thống cống rãnh trong khu dân cư, khơi thông cống rãnh
trước mùa mưa bão.
12. Nâng cấp đường điện đảm bảo an toàn trước mùa bão
13. Quy hoạch cánh đồng mẫu lớn, xây dựng mở rộng mơ hình trồng trọt, chăn
ni thích ứng với BĐKH.
14. Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung: trang trại, gia trại theo mơ hình VIETGAP
Nhân rộng mơ hình chăn ni trang trại tìm đầu ra cho SP chăn ni.
15. Hộ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo làm nhà vệ sinh ( 363 hộ)
16. Đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, nângcao chất lượng sản phẩm làng nghề
tìm đầu ra ổn định kết hợp dạy nghề cho chị em phụ nữ.
17. Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân.
18. Đầu tư trang thiết bị cứu hộ, cứu nạn ở xã thôn.
19. Kêu gọi đầu tư mở rộng khu du lịch sinh thái du lịch trải nghiệm theo mơ hình
sinh kế từ rừng- nuôi trồng đánh bắt thủy sản
20. Đầu tư vốn để sắm ngươi lưới cụ thuyền, máy móc, có cơng suất cao để phục
vụ đánh bắt xa bờ
21. Đầu tư nguồn điện ổn định cho khu vực nuôi trồng thủy sản
22. Phát triển nuôi trồng thủy sản, cá lồng, cá thương phẩm có giá trị kinh tế cao.

*Các hoạt động cụ thể để thực hiện giải pháp:
Nhóm
ngành
/lĩnh
vực (*)


Các giải
pháp đề
xuất (**)

Địa
điểm
và đối
tượng
hưởng
lợi

Hoạt động cụ thể để
thực hiện giải pháp

Thời gian dự kiến
Ngắn Trung Dài
hạn
hạn
hạn
( 1-2 (2-3 (4 -5
năm) năm)
năm
)

Nguồn ngân sách dự
kiến
Nhà
nước

Ngư

ời
dân

Hỗ trợ
bên
ngoài


1.An
tồn
với
người
dân và
cộng
đồng
nói
chung
và tách
biệt
giải
pháp về
giới

Nâng cao
năng lực cho
cộng đồng về
Tồn xã
PCTT, Thích
ứng vói
BĐKH


Tập huấn kiến thức về
PCTT, BĐKH cho
người dân; Phụ nữ,
phụ nữ đơn thân, phụ
nữ là trụ cột gia đình;
Phụ nữ nghèo

x

30%

Hỗ trợ các hộ đơn
thân, phụ nữ trụ cột
gia đình, các hộ có các
đối tượng DBTT di
dời, sơ tán, thu hoạch
lúa, hoa màu khi có
thể

x

x

Các điểm di dời đến
( khi sơ tán)

Năng
cấp
đường dây

điện
chiếu Tồn
sáng từ cơng dân
Hạ tầng tơ đến các hộ
gia đình
cơng
cộng
Nâng cấp hệ
(Điện,
thống đường
Đường, giao thơng
Các
đảm bảo an
thơn
tồn cho dân
sinh

PCTT
Đầu tư, nâng
cấp hệ thống
thủy lợi đảm

x

20%

GCF
50%

30%


Ngành
điện
70%

x

x
Vận động nguồn lực
nâng cấp hệ thống
điện lưới

x

70%

30%

x

70%

30%

- 1km đường giao
thông liên xã, 9,9km
đường liên thơn
-Đầu tư bê tơng hóa
21,5km đường giao
thơng nội đồng


Sơn Đầu tư XD 6,8 km
Công,
kênh mương chưa kiên

Lạc ,



Cơng,
Tháp
Nhuận,
Thủy
Lập ,
Mỹ
Thạnh
Kiên cố hóa 0,6km đê
ngăn mặn phá Tam
Giang

x

100%

Thơn
03
thơn:
Cư Lạc,
Quy hoạch nơi neo
Ngư

đậu tàu thuyền
Mỹ
Thạnh,

Cơng

x

100%

Các
thơn

bảo tưới tiêu,
an tồn cho
người dân

3.Tập huấn, hướng dẫn
cách neo đậu tàu
thuyền theo đúng kỹ
thuật cho nam giới
Nhà ở Nâng cao chất Các hộ
lượng nhà ở cho dân
các hộ dân có
nhà ở thiếu kiên
cố, bán kiên cố,
đơn sơ

X


100%

1. Vận động nguồn X
lực xây dựng 05 nhà
tạm bợ, 145 nhà
thiếu kiên cố .

10%

50%

GCF
40%

2. Hỗ trợ, tư vấn cho
1.331 nhà bán kiên cố
tu sửa, chằng chống,
nâng cấp nhà an tồn

x

10%

70%

GCF
20%

3. Hỗ trợ xây nhà tránh
trú cộng đồng thơn Mỹ


x

40%

30%

GCF
30%


Thạnh
Nước
sạch, vệ
sinh và
mơi
trường

Nâng
cao Người
năng lực địa
phương
về dân
nước sạch vệ tồn xã
sinh
mơi
trường thích
ứng
với
BĐKH


1.Tập huấn, tun
truyền kiến thức vệ
sinh mơi trường,
hướng dẫn cách tiêu
độc khử trùng, xử lý
súc vật chết sau
thiên tai

x

20%

30%

50%

2..Vận động hỗ trợ 363 X
hộ nghèo làm nhà vệ
sinh; 84 hộ sử dụng
giếng khoan

40%

30%

30%

3. Tuyên truyền, vận X
động các hộ dân khơi

thông cống rãnh, phát
quang bụi rậm, tiêu
độc khử trùng khu dân


20%

80%

4. Kiểm tra, giám sát X
và xử phạt nghiêm
minh hành vi vi phạm
về VSMT ( vứt, xả rác
thải bừa bãi)

100%

5. Quy hoạch chăn X
ni theo hình thức
trang trại, gia trại

100%

Tuyên truyền vận X
động, hỗ trợ các hộ
chăn nuôi gia súc làm
hầm Biogas

50%


50%


Nâng
cao 8/8
Y tế,
thức
quản kiến
thơn
lý dịch chăm sóc sức
nước
bệnh khỏe,
sạch vệ sinh
môi
trường
cho
người
dân

Giáo
dục

Nâng cao
kiến thức
PCTT,
BĐKH , giới,

Giáo
viên,
học

sinh

1.Tuyên truyền kiến
thức sức khỏe vệ Hàng
sinh môi trường cho năm
người dân

100%

2.Tổ chức tập huấn, X
hướng dẫn chị em phụ
nữ kiến thức chăm sóc
sức khỏe trong và sau
thiên tai

70%

3. Tổ chức khám và tư
vấn về sức khỏe sinh
sản cho chị em phụ nữ

100%

530
%

4.Tổ chức khám chữa
bệnh cho người già, trẻ
em, hộ nghèo.


X

30%

70%

5.Hướng dẫn các hộ
dân trồng và sử dụng
thuốc
nam
thông
thường

X

50%

50%

Tập huấn kiến thức sơ X
cấp cứu, cứu hộ cứu
nạn cho lực lượng
xung kích, tham gia
PCTT, các hộ đánh bắt,
nuôi trồng, các hộ làm
du lịch .

30%

20%


1.Tập huấn kiến X
thức PCTT, BĐKH,
giới, luật chăm sóc
và bảo vệ trẻ em

50%

50%

50%


luật bảo vệ
và chăm sóc
trẻ em

Trồng
rừng

Các hộ
gia
đình,
cơng sở

2.Tập huấn sơ cấp cứu X
cho nhóm nịng cốt
trong các nhà trường
và giáo viên


30%

3.Tổ
chức
truyền X
thông, kiến thức PCTT,
BĐKH, Bảo vệ môi
trường thông qua các
giờ học ngoại khóa; Tổ
chức hội thi tìm hiếu
kiến
thức
PCTT,
BĐKH

100%

70%

4.Hỗ trợ bể bơi cho X
trường tiểu học,
THCS

30%

70%

5. Hướng dẫn, hỗ X
trợ các trường xây
dựng góc giảm thiểu

rủi ro thiên tai, cung
cấp các tờ rơi, tranh
lật, trang thông tin
về PCTT, BĐKH

30%

70%

6.Tổ chức dạy bơi
X
cho các em học sinh

50%

50%

1. Tổ chức trồng bổ
sung diện tích rừng
hiện có và rừng phân
tán

x

20%

80%

2. Hướng dẫn các hộ
dân trồng rừng phân

tán, trồng cây ăn quả

x

50%

50%


phù hợp với ĐK khí
hậu địa phương có giá
trị kinh tế cao khu vực
dân cư

Trồng
trọt

3. Quy hoạch, tìm đầu
ra cho cây ăn quả có gí
trị kinh tế cao

100%

4.Mở rộng diện tích X
rừng phân tán, rừng
hiện có

50%

5.Tun truyền kiến X

thức phịng cháy chữa
cháy rừng đến người
dân

100%

6.Trang cấp đầy đủ X
trang thiết bị bảo hộ cá
nhân cho lực lượng bảo
vệ rừng ( nam )

100%

Tập huấn Phụ nữ
1. Nhân rộng mô X
nâng cao năng tồn xã
hình trồng rau an
lực nhận thức
tồn, mơ hình trồng

chuyển Tồn xã
giao KHKT
hoa quả có giá trị
trồng trọt tạo
kinh tế cao.
công ăn việc
làm cho phụ
2. Quy hoạch cánh
nữ
đồng mẫu lớn, nhân

rộng mơ hình trồng lúa
theo
tiêu
chuẩn
VIETGAP, tìm đầu ra
cho sản phẩm.

100%

3.Khuyến cáo các hộ

70%

x

100%

50%

30%


dân trồng các loại rau
màu có giá trị kinh tế
cao, sử dụng phân bón
hữu có đảm bảo an
tồn thực phẩm; Liên
doanh, liên kết tìm đầu
ra cho các sản phẩm từ
các loại rau màu

4.Tập huấn chuyển
giao KHKT trồng trọt
cho các hộ dân
Chăn
ni

Tập huấn Tồn xã
chuyển giao
KHKT
về
chăn ni

Mở rộng dịch Tồn

50%

1. Tập huấn chuyển X
giao KHKT chăn
nuôi

50%

50%

20%

2. Tiếp tục quy hoạch
chăn nuôi theo hướng
sản xuất hàng hóa, tìm
đầu ra cho sản phẩm

chăn ni

80%

20%

3.Quy hoạch, mở rộng
diện tích trồng cỏ,
hướng dân các hộ dự
trữ thức ăn cho gia súc,
gia cầm trước mùa
thiên tai

50%

50%

50%

50%

70%

30%

3. Tìm đầu ra cho chăn
ni, nhân rộng mơ
hình chăn ni gà,
chăn ni bị theo mơ
hình trang trại

Du lịch

x

Kêu gọi đầu tư, quảng

x

x

GCF
30%


bá thương hiệu thu hút
khách du lịch trong và
ngoài nước

vụ du lịch,
nâng cao
chất lượng,
kêu gọi đầu
tư, quảng bá
thương hiệu

Tiểu
thủ
công
nghiệp


Nâng
cao
chất lượng,
phát
triển
làng
nghề
hiện có tăng
thu nhập cho
người dân



-Thơn
Thủy
lập
- Phụ
nữ các
thơn

Mở rộng loại hình kinh
doanh dịch vụ du lịch:
Hómtay, Nhà hàng, du
lịch sinh thái, nhà
trưng bày ngư lưới cụ

x

70%


Thu hút lực lượng lao
động có tay nghề,
ngoại ngữ

x

100%

Tổ chức các lớp dạy
nghề về phục vụ du
lịch: nấu ăn, hướng dẫn
viên, thuyền viên

x

30%

Tổ chức,
doanh
nghiệp

1.Kêu gọi đầu tư trang
thiết bị cơ sở vật chất
cho làng nghề hiện có
của địa phương.

x

70%


30%

2. Nâng cao chất lượng
sản phẩm hàng hóa
tăng thu nhập cho
người dân

x

70%

30%

3. Quảng bá thương
hiệu sản phẩm làm ra,
tìm đầu ra cho hàng
hóa mây tre đan, mỹ
nghệ
4. Đào tạo nghề cho số
chị em đon thân, phụ

100%

x

70%

30%



nữ nghèo, phụ nữ trụ
cột gia đình, tạo việc
làm.
1.Tuyên truyền vận X
Nâng cao
động các hộ dân đánh
năng lực cho
bắt, bảo vệ nguồn lợi
các hộ đánh
Các hộ thủy sản, bảo vệ môi
bắt, nuôi
đánh
trường
trồng thủy
bắt
2.Tập huấn kiến thức X
sản phát triển nuôi
PCTT, BĐKH kỹ năng
kinh tế và an trồng
sơ cấp cứu cứu hộ, cứu
toàn trước
nạn cho lao động đánh
thiên tai
bắt

Thủy
sản

30%


3.Qui hoạch nơi neo
đậu tàu thuyền thôn:
Ngư Mỹ Thạnh, Cư
Lạc, Hà Công

x

100%

4.Quy hoạch vùng
nuôi, định hướng các
hộ dân nuôi trồng các
loại thủy sản có giá trị
kinh tế.

x

100%

5 Tập huấn kiến
PCTT, BĐKH,
thức kỹ năng
trồng cho các hộ
trồng thủy sản
Nâng cao kiến Nam/
thức về luật
hôn nhân gia nữ
đình và bình tồn xã
đẳng giới cho


100%

thức X
kiến
ni
ni

1.Tổ chức tập huấn X
cho nam và nữ về
luật hôn nhân gia
đình; bảo vệ bà mẹ

30%

20%

GCF
50%

20%

GCF
50%

100%


cả nam và nữ.

Phòng

chống
thiên
tai,
BĐKH

Mua sắm
trang thiết bị
và tập huấn
kỹ năng cho
đội cứu hộ,
cứu nạn, đội
xung
kích
Chữ thập đỏ
Sơ tán di dời
những người
sống trong
các nhà ở
thiếu kiên cố,
nhà tạm bợ,
các nhà ở
vùng nguy cơ
cao đến nơi
an tồn

trẻ em …

Đội
xung
kích

cứu hộ,
cứu nạn
xã, thơn

Người
dân
vùng
nguy cơ
cao
1.331
hộ có
nhà bán
kiên cố
và 145
hộ có
nhà
thiếu
kiên cố,
05 hộ
có nhà
đơn sơ
đến nơi

2.Tun truyền kiến X
thức về hơn nhân gia
đình, bảo vệ bà mẹ trẻ
em

100%


3.Sinh hoạt chuyên đề, X
tổ chức hội thi tìm
hiểu

100%

1. Hỗ trợ mua sắm
trang thiết bị cứu hộ,
cứu nạn

X

30%

GCF
70%

2.Tập huấn kỹ năng sơ X
cấp cứu cho đội xung
kích CTĐ.

30%

GCF
70%

1. Hỗ trợ sơ tán đối X
tượng DBTT, phụ nữ
đơn thân, phụ nữ là trụ
cột gia đình.


100%

2. Tổ chức sơ tán các X
hộ dân vùng nguy cơ
cao các thôn ven phá
Tam Giang

50%

3.Hướng dẫn người X
dân chuẩn bị lương
thực, nhu yếu phẩm
cần thiết khi đi sơ tán

100%

50%



an
toàn

1.Tập huấn PCTT, X
BĐKH cho người dân
và học sinh các trường
học

Nâng

cao
kiến
thức
PCTT,
BĐKH
cho
cộng
đồng

30%

2.Tuyên truyền kiến X
thức PCTT, BĐKH
qua hệ thống loa truyền
thanh

x

3.Lắp đạt Pano, áp
phích có nội dung
phịng tránh thiên tai,
BĐKH tại các nơi công
cộng ( UBND xã,
trường học, chợ)

x

4.Diễn tập PCTT,
BĐKH


GCF
50%

100%

GCF
100%

X

30%

5.Cắm biển cảnh báo X
tại các thơn và khu vực
bến đị, phá Tam Giang

50%

6.Lồng ghép qua các
hoạt động văn hóa văn
nghệ, hội thi tìm hiểu
kiến thức PCTT,
BĐKH.

20%

X

x


50%

20%

GCF
50%
50%

30%

20%


×