Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Vận dụng quan điểm văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới vào việc hạn chế sự vô cảm của giới trẻ hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.25 KB, 32 trang )

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA TIỂU LUẬN
Tên đề tài : Vận dụng quan điểm văn hóa, đạo đức và xây dựng con
người mới vào việc hạn chế sự vô cảm của giới trẻ hiện nay.
STT
01
02
03
04
05

HỌ TÊN SINH VIÊN

MSSV

Lê Thanh Huy
Đỗ Thị Duy Linh
Nguyễn Phạm Như Ngọc
Nguyễn Tấn Thành
Nguyễn Trương Hoàng

18128020
18128034
18128042
19151286

100%
100%
100%
100%

19151268



100%

Phú
Ghi chú:

TỶ LỆ HỒN THÀNH

Tỷ lệ % = 100%
Nhóm trưởng: Lê Thanh Huy (Sđt: 0902782481 )
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
..

Ngày……tháng 12 năm 2019

Giảng viên


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................1

PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ,
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA.......................................................................3
1.1 Cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người
mới............................................................................................................................................3
1.1.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa...............................................................3
1.1.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức...............................................................4
1.1.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới....................................5
1.2 Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị và chức năng của văn hóa............5
1.2.1 Quan điểm về vị trí, vai trị của văn hóa.......................................................................6
1.2.2 Quan điểm về tính chất của nền văn hóa mới...............................................................8
1.2.3 Quan điểm về chức năng của văn hóa...........................................................................9
1.2.4. Ý nghĩa, giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa............................................11

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
VÀO VIỆC HẠN CHẾ SỰ VÔ CẢM CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY............14
2.1 Thực trạng bệnh vô cảm của giới trẻ.............................................................................14
2.2 Nguyên nhân “bệnh” vô cảm của giới trẻ hiện nay.......................................................17
2.2.1 Nguyên nhân bản thân.................................................................................................17
2.2.2 Nguyên nhân từ gia đình..............................................................................................18
2.2.3 Nguyên nhân từ nhà trường.........................................................................................19
2.2.4 Nguyên nhân từ xã hội.................................................................................................20
2.3 Tác hại của bệnh vô cảm.................................................................................................21
2.4 Giải pháp..........................................................................................................................22

PHỤ LỤC..............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do lồi người sáng
tạo ra. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa từ lâu đã trở thành kim chỉ nam của
Đảng trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ra đời, Hồ Chí Minh đã
rất quan tâm đến việc xây dựng nền văn hóa mới, coi đó là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Văn hóa thuộc đời sống tinh thần của xã hội. Tư tưởng và tình cảm là vấn
đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của xã hội và con người. Đối với sinh
viên chúng em ngày nay, vấn đề vô cảm trong cuộc sống ngày càng trở nên
phổ biến hơn vì vậy việc tiếp thu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
hóa là điều rất cần thiết và hữu ích. Đó cũng là lý do mà nhóm em chọn đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị và chức năng của
văn hóa, cơ sở hình thành, quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị và
chức năng của văn hóa.
Tìm hiểu nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị và chức
năng của văn hóa.
Trên cơ sở đó vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào việc tìm
hiểu thực trạng vơ cảm của giới trẻ hiện nay. Từ đó tìm hiểu các ngun nhân
và đề ra các giải pháp nhằm hạn chế căn bệnh vô cảm của giới trẻ.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra
những nhận xét, đáng giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả,
phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.

1



Học tập phương pháp Hồ Chí Minh: gắn liền lý luận với thực tiễn trong
quá trình cách mạng Việt Nam, lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp.

2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ,
VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA
1.1 Cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây
dựng con người mới.
1.1.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là xây dựng con người Việt Nam
trong giai đoạn cách mạng mới với những nội dung sau:
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn, lạc
hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hịa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo
vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo,
năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ
thẩm mỹ và thể lực.
Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa và góp
phần làm phong phú thêm nền văn hóa của nhân loại trong quá trình giao lưu,
hội nhập quốc tế. Phải nhận thức giao lưu, hội nhập là một xu thế tất yếu

khách quan hiện nay, nhưng chứa đựng trong đó cả mặt tích cực và tiêu cực.
Mở rộng giao lưu, hội nhập trên cơ sở lấy bản sắc dân tộc làm nền tảng. Cần
nhìn nhận văn hóa trong mối quan hệ với phát triển.

3


Phải đấu tranh chống sự xâm nhập của những yếu tố phản văn hóa. Chống
khuynh hướng hịa tan giá trị, áp đặt giá trị văn hóa ngoại lai, từng bước hủy
hoại nhân cách con người, đầu độc nhân dân, trước hết là lớp trẻ.
1.1.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nắm vững phương pháp luận biện chứng duy vật giúp cho con người khi
xem xét sự vật, hiện tượng khách quan một cách đúng đắn, tránh cho ta mắc
phải bệnh chủ quan duy ý chí tùy tiện trong hoạt động thực tiễn. Yêu cầu khi
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, cần nhận thức đó là một hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cần
vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác hàng ngày của mỗi
tổ chức và cá nhân.
- Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên
trong lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: “Dân ta có một lịng nồng nàn u
nước.” 1Đó là sức mạnh vơ địch để chiến thắng lũ cướp nước và lũ bán nước.
Con người Việt Nam mới phải nuôi dưỡng được tinh thần yêu nước. Chủ
nghĩa yêu nước là giá trị truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Trước
hết phải nhận thức sâu sắc chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam với
những nội dung cơ bản: Yêu quê hương, xứ sở, xóm làng; gắn bó và cố kết
cộng đồng, hướng về dân, lấy dân làm gốc; tự hào lịch sử và văn hóa ơng cha;

ý thức bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia; ý thức sâu sắc về độc lập dân tộc.
Đảng ta nhấn mạnh: “Đi vào kinh tế thị trường, hiện đại hóa đất nước mà
xa rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản
thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác”2
- Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự.
1 Hồ

Chí Minh, Báo Cáo Chính trị tại Đại Hội Đảng lần thứ II, tháng 2 năm 1951

4


Phải ln thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đạo đức cách mạng là
gốc; đức gắn với tài; trong đức có tài, trong tài có đức; tài càng cao, đức càng
phải lớn. Chỉ có như vậy mới phục vụ được nhiệm vụ chính trị, mới đưa sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi.
1.1.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, biến đổi nhanh chống như hiện nay
cần có một thế hệ trẻ có tri thức và đạo đức. Đó là một vấn đề vô cùng bức
thiết, hệ trong của một quốc gia.
Sự phát triển của con người không chỉ là một yếu tố cần thiết mà còn là
thước đo đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới là một tiền đề vô cùng quan
trọng cho công cuộc đào tạo những thế hệ trẻ vừa có tài vừa có đức.
Vì theo Hồ Chí Minh trồng người là yêu cầu cấp bách nhất. Người luôn
muốn hướng mọi người theo cái Chân-Thiện- Mỹ. Một xã hội có tiến lên
được hay không đều nhờ sự phát triển của mỗi người đóng góp cho xã hội.
1.2 Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trị và chức năng của
văn hóa
Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận là “Anh hùng giải phóng

dân tộc của Việt Nam”, nhà văn hóa kiệt xuất. Ngay từ lúc ra đi tìm đường
cứu nước, Hồ Chí Minh đã nghĩ tới một xã hội mới tự do, hạnh phúc, khơng
có áp bức, bóc lột, bất cơng. Trên cơ sở truyền thống tốt đẹp của nền văn hóa
hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tiếp thu, chắt lọc tinh
hoa văn hóa phương Đơng, phương Tây, văn hóa mácxít, từng bước xây dựng
lý luận văn hóa. Tháng 8-1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch,
lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu ra một định nghĩa về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn
cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương

khoá VII, lưu hành nội bộ, tháng 2-1993, tr. 6.
.

5


ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn
hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó
mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn.”3
Người cịn dự định xây dựng nền văn hóa dân tộc với năm điểm lớn:
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong
xã hội.
- Xây dựng chính trị: dân quyền
- Xây dựng kinh tế
Khái niệm trên cho thấy: Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao

gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra; văn
hóa là động lực giúp con người sinh tồn; văn hóa là mục đích cuộc sống lồi
người; xây dựng văn hóa dân tộc phải toàn diện, đặt xây dựng "tinh thần độc
lập tự cường" lên hàng đầu.
1.2.1 Quan điểm về vị trí, vai trị của văn hóa
- Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội.
- Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng.
Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển.
Dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nơ lệ, bị đàn áp, thì
văn nghệ cũng bị nơ lệ, khơng thể phát triển. Theo Hồ Chí Minh, phải tiến
hành cách mạng chính trị trước mà cụ thể ở Việt Nam là tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc để giành chính quyền, giải phóng chính trị, giải phóng xã
hội, từ đó giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển. Quan điểm
của Hồ Chí Minh đã được thực tiễn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chứng
3

Hồ Chí Mnh, Hồ Chí Minh Tồn tập , Nxb. Chính trị quốc gia, H.2000, t.3, tr.431.

6


minh là hoàn toàn đúng đắn.
Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn
hóa.
Từ những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã
chỉ rõ kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa,
xây dựng kiến trúc thượng tầng. Người cho rằng, "cơ sở hạ tầng xã hội có
kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển
được". Như vậy, vấn đề đặt ra là kinh tế phải đi trước một bước. Tục ngữ có
câu "có thực mới vực được đạo" cũng theo nghĩa như vậy. Trong xây dựng

chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã tổng kết: Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội
thì phải phát triển kinh tế và văn hóa... để nâng cao đời sống vật chất và văn
hóa của nhân dân ta" (Hồ Chí Minh khơng bao giờ nói phát triển văn hóa
trước kinh tế).
Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng khơng thể đứng ngồi, mà
phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị,
thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.
Tuy "kinh tế có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được", nhưng điều đó
khơng có nghĩa là văn hóa "thụ động" chờ cho kinh tế phát triển xong rồi mới
đến lượt mình phát triển Văn hóa có tính tích cực chủ động, đóng vai trị to
lớn thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển như một động lực.
"Văn hóa ở trong chính trị" tức văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ chính
trị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí
Minh nêu rõ: "Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa", hoặc
đường lối kháng chiến tồn diện, thi đua trên mọi lĩnh vực,... là với ý nghĩa
như vậy. Theo đó, một phong trào văn hóa cách mạng, văn hóa kháng chiến
đã diễn ra rất sơi động, góp phần đắc lực vào thắng lợi của sự nghiệp kháng
chiến kiến quốc.
“Văn hóa ở trong kinh tế” tức là văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy việc xây
dựng và phát triển kinh tế.

7


“Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị” cũng có nghĩa là chính trị và kinh tế
phải có tính văn hóa. Đây là một địi hỏi chính đáng của văn hóa hiện đại.
Làm chính trị, làm kinh tế... phải có văn hóa.
1.2.2 Quan điểm về tính chất của nền văn hóa mới
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, Hồ Chí Minh đã
quan tâm tới việc xây dựng nền văn hóa mới, coi đó là một trong những

nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Như vậy, nền văn hóa mới ra đời gắn liền
với nước Việt Nam mới. Trước đó ở nước ta là nền văn hóa nơ dịch của thực
dân phong kiến, làm đồi trụy con người. Đặc điểm chung nhất của nền văn
hóa mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là xua tan bóng tối của chủ nghĩa thực
dân, đế quốc, của dốt nát, đói nghèo, bệnh tật đè nặng lên cuộc sống của nhân
dân ta. Văn hóa mới là phải giáo dục nhân dân ta tinh thần cần, kiệm, liêm,
chính, tự do tín ngưỡng, khơng hút thuốc phiện; chống giặc dốt...
Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hóa mới là nền văn hóa
dân chủ mới, đồng thời là nền văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa đó có ba
tính chất: dân tộc- khoa học- đại chúng.
Tính chất dân tộc: là cái "cốt", cái tinh túy bên trong rất đặc trưng của nền
văn hóa dân tộc. Nó phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hóa của các dân tộc
khác. Nó là "căn cước" của một dân tộc. Cốt cách dân tộc khơng phải "nhất
thành bất biến", mà nó có sự phát triển, bổ sung những tinh túy mới.
Tính chất khoa học: là phải thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện
đại: hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nền văn hóa mới
phải phục vụ trào lưu đó. Muốn vậy, tính khoa học phải thể hiện trên nhiều
mặt: cơ sở hạ tầng, nền tảng kinh tế phải khoa học, hiện đại. Đội ngũ những
người làm cơng tác văn hóa phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến; phải
có chiến lược văn hóa, xây dựng lý luận văn hóa mang tầm thời đại.
Tính chất đại chúng: là phục vụ nhân dân, phù hợp với nguyện vọng nhân
dân, đậm đà tính nhân văn. Đó là nền văn hóa do đại chúng nhân dân xây
dựng.

8


Nội dung xã hội chủ nghĩa là thể hiện tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học,
hiện đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với trào lưu tiến
hóa trong thời đại mới.

Tính chất dân tộc: là biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc, phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù
hợp với những điều kiện lịch sử mới của đất nước.
1.2.3 Quan điểm về chức năng của văn hóa
Chức năng của văn hóa mới rất phong phú, đa dạng. Hồ Chí Minh cho
rằng, văn hóa có ba chức năng chủ yếu sau đây:
-

Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp.
Văn hóa thuộc đời sống tinh thần của xã hội. Tư tưởng và tình cảm là vấn
đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của xã hội và con người. Vì vậy, theo
Hồ Chí Minh, văn hóa phải thấm sâu vào tâm lý quốc dân để thực hiện chức
năng hàng đầu là bồi dưỡng nâng cao tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
cho con người, đồng thời loại bỏ những tư tưởng sai lầm, tình cảm thấp hèn.
Tư tưởng và tình cảm rất phong phú, nhưng phải đặc biệt quan tâm tới những
tư tưởng và tình cảm chi phối đời sống tinh thần của mỗi con người và cả dân
tộc.
Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh là lịng u nước, thương dân, thương
nhân loại bị đau khổ, áp bức. Đó là tính trung thực, thẳng thắn, thủy chung; đề
cao cái chân, cái thiện, cái mỹ... Tình cảm đó thể hiện trong nhiều mối quan
hệ: với gia đình, quê hương, dân tộc, nhân loại, với bạn bè, đồng chí, quan hệ
thầy trị...
Tư tưởng và tình cảm có mối quan hệ gắn bó với nhau. Tình cảm cao đẹp
là con đường dẫn tới tư tưởng đúng đắn; tư tưởng đúng làm cho tình cảm cao
đẹp hơn, làm cho con người ngày càng hồn thiện. Văn hóa cịn góp phần xây
đắp niềm tin cho con người, tin ở bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tin vào nhân dân, tin vào tiền đồ của cách mạng.

9



- Nâng cao dân trí
Văn hóa ln gắn với dân trí. Khơng có văn hóa khơng có dân trí. Văn
hóa nâng cao dân trí theo từng nấc thang, phục vụ mục tiêu cách mạng trước
mắt và lâu dài.
Nâng cao dân trí bắt đầu từ việc làm cho người dân biết đọc, biết viết.
Tiếp đến là sự hiểu biết các lĩnh vực khác nhau về chính trị, kinh tế, văn hóa...
Từng bước nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, khoa học - kỹ
thuật, thực tiễn Việt Nam và thế giới... Đó là q trình bổ sung kiến thức mới,
làm cho mọi người không chỉ là chuyển biến dân trí mà cịn nâng cao dân trí,
điều mà khi chính trị chưa được giải phóng thì khơng thể làm được.
Tùy từng giai đoạn cách mạng mà mục đích của nâng cao dân trí có điểm
chung và riêng, nhưng tất cả đều nhằm mục tiêu chung là độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước có văn hóa
cao và đời sống tươi vui hạnh phúc.
- Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp và khơng ngừng hồn thiện bản thân
mình.
Những phẩm chất tốt đẹp làm nên giá trị của con người. Mỗi người phải
biến tư tưởng và tình cảm lớn thành phẩm chất cao đẹp. Đó có thể là phẩm
chất chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất chun mơn, nghiệp vụ.
Có những phẩm chất đạo đức chung cho mọi người Việt Nam trong thời
đại mới: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Lại có những phẩm chất đạo
đức dành cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau của con người: phẩm chất nhà
giáo, phẩm chất thầy thuốc...
Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, chính trị của cán bộ,
đảng viên. Bởi vì, nếu khơng có những phẩm chất đó thì khơng thể biến lý
tưởng thành hiện thực. Phẩm chất thường được biểu hiện qua phong cách, tức
là lối sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự của con người. Phẩm chất và
phong cách thường gắn bó với nhau, và chỉ khi nào con người có phẩm chất
tốt đẹp, phong cách lành mạnh thì mới thúc đẩy sự nghiệp cách mạng đi lên.


10


Muốn có được những phẩm chất và phong cách đó, tự bản thân con người
rèn luyện chưa đủ, mà hoạt động văn hóa đóng chức năng rất quan trọng. Văn
hóa phải tham gia chống được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, chống
sự lạm dụng quyền lực, tham quyền cố vị dẫn tới sự tha hóa con người. Văn
hóa giúp cho con người phân biệt cái tốt với cái xấu, cái lạc hậu và cái tiến
bộ... Từ đó văn hóa hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ.
1.2.4. Ý nghĩa, giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường
tồn, là tài sản vô giá của của dân tộc ta. Sở dĩ như vậy là vì tư tưởng của
người khơng chỉ tiếp thu, kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa, tư tưởng
"vĩnh cửu" của lồi người mà cịn đáp ứng nhiều vấn đề của thời đại, của sự
nghiệp mạng Việt Nam và thế giới.Tính sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh
được thể hiện ở chỗ: trung thành với những nguyên lý của chủ nghĩa MacLenin, đồng thời khi nghiên cứu, vận dụng những nguyên lý đó, Hồ Chí Minh
đã mạnh dạn loại bỏ những gì khơng thích hợp với điều kiện cụ thể của nước
ta, dám đề xuất những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra và giải quyết nó một
cách linh hoạt, khoa học, hiệu quả. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Lý
luận khơng phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo, lý luận ln
ln được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh
động”. 4Nét đặc sắc nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh là những vấn đề chung
quanh việc giải phóng dân tộc và định hướng phát triển của dân tộc. Tư tưởng
của Người gắn liền với chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn cách mạng nước ta
Trong lĩnh vực văn hóa, Người đã sớm nhận thấy vai trị và sức mạnh của
văn hóa, đã sớm cho văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước. Văn hóa
là bộ mặt tinh thần của xã hội, nhưng bộ mặt tinh thần ấy khơng phải là cái gì
cao siêu, trừu tượng, mà lại được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày
của mỗi người, rất dễ hiểu, rất dễ thấy. Đó chính là văn hóa đời sống. Gắn

việc xây dựng nền văn hóa mới với xây dựng đời sống mới thực sự là một
4 Hồ

Chí Minh. Sđd., t.9, tr.292.

11


cách nhìn, một giải pháp rất độc đáo của Hồ Chí Minh
Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới, được Hồ Chí Minh nêu ra với
ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới. Ba nội dung này có
liên quan mật thiết với nhau. Trong đó đạo đức mới giữ vai trị chủ yếu. Bởi
vì chỉ có thể dựa trên một nền đạo đức mới, thì mới xây dựng được lối sống
mới và nếp sống mới.
Đạo đức mới: Để xây dựng đời sống mới trước hết phải xây dựng đạo
đức mới . Ngay trong phiên học đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Hồ Chí
Minh đã đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tính thần nhân dân.
Lối sống mối: Lối sống mới lả lối sống có lý tưởng, có đạo đức. Đó còn là
lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp của nhân
dân với tinh hoa văn hóa nhân loại. Con người muốn tồn tại phải làm sao cho
có ăn, mặc, ở, đi lại vả làm việc.
Nếp sống mới: Là quá trình làm cho lối sống dần dần thành thói quen,
thành phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ
tục lâu đời của dân tộc. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà khơng xấu,
nhưng phiền phức thì sửa đổi. Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm. Cái gì mới
mà hay thì phải làm, phải bỏ sung. Xây dựng văn hóa đời sống mới, nhằm
biến Việt Nam từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia và
phú cường là một cơng việc lâu dài và phải có phương pháp tốt. Cơng việc đó
địi hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc.
Nhận thấy những ý nghĩa quan trọng của văn hóa, nên ngay sau khi giành

độc lập, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ bắt tay ngay vào cơng cuộc xây
dựng một nền văn hóa mới ở Việt Nam, đưa những giá trị văn hóa đi sâu vào
đời sống của quần chúng nhân dân, coi đó như một sức mạnh vật chất, một
động lực, một mục tiêu, một điều tiết xã hội trong quá trình phát triển. Đây là
một quan điểm hoàn toàn mới mẻ, điều mà mãi đến những năm 80 của thế kỉ
XX, UNESCO mới tổng kết và coi đó là một quy luật phát triển của xã hội.
Tất cả những luận điểm mà Hồ Chí Minh đưa ra đều có tính chân lý và

12


thực tiễn đã chứng minh rằng, những luận điểm đó khơng chỉ có ý nghĩa đối
với Việt Nam mà cịn ý nghĩa với quốc tế sâu sắc. Và những luận điểm, những
quan niệm sâu sắc của con người vẫn đang ảnh hưởng đến đời sống xã hội
hiện nay. Toàn dân toàn quốc tham gia sống và học tập theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh, biến những lời căn dặn của Bác thành kim chỉ nam dẫn
đường và phát triển xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

13


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HĨA VÀO VIỆC HẠN CHẾ SỰ VƠ CẢM
CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY
2.1 Thực trạng bệnh vô cảm của giới trẻ
Bệnh vô cảm được hiểu là một trạng thái tinh thần mà ở đó, con người nảy
sinh những cảm xúc đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh mình,
những nỗi buồn, nỗi đau, sự mất mát, thiệt thịi của đồng loại, hay như một
cách nói hình tượng là con người bị “rơ – bốt hóa”, khiến con người hành xử
tàn nhẫn, vơ tình. Người “mắc bệnh” vơ cảm chỉ nghĩ đến mình và lợi ích của

riêng mà thơi. Những người sống vô cảm thường chỉ bo bo nghĩ đến lợi ích,
ngại va chạm, sợ phiền tối, liên lụy với tâm niệm “đèn nhà ai nhà nấy rạng".
Thời đại công nghệ 4.0, thời đại mà con người đang tiếp cận với kỷ
nguyên của khoa học cùng với sự vượt bậc của q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Trong thời đại này, con người sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc với sự
tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là giới trẻ có điều kiện học hỏi, trau
dồi và tiếp cận với nhiều phương tiện hiện đại. Thời đại số phát triển và đem
đến cho con người nhiều giá trị vật chất, tuy nhiên nó cũng tồn tại những mặt
trái, mặt tối của nó. Và đơn cử một mặt tối đáng là một hồi chuông cảnh tỉnh
mọi người, đó là giá trị đạo đức lại bị xói mòn bởi chủ nghĩa thực dụng, chủ
nghĩa cá nhân, dẫn đến “bệnh vô cảm”. Người “mắc” bệnh vô cảm không hề
động lịng trước những nỗi đau của người khác, khơng biết giúp đỡ những
người gặp hoạn nạn cũng như không hề phẫn nộ trước những tệ nạn xã hội
xảy ra trước mắt. Con người hầu như trở nên vơ tình trước cuộc sống của
người khác, chỉ biết đến bản thân cũng như lợi ích của cá nhân.
Vấn đề vơ cảm hiện nay đang là một thách thức lớn, một bài tốn chưa có
lời giải đáp cho xã hội. Khơng chỉ có những nhà giáo dục mà cả các bậc phụ
huynh cũng đang trăn trở về những tác hại mà căn bệnh này mang lại. Tìm
hiểu thực trạng và nguyên nhân của “bệnh vô cảm”, chúng ta sẽ thấy tác hại

14


ghê gớm của nó để tìm ra phương cách để chống lại căn bệnh quái ác này.
Không như những căn bệnh quái ác khác đe dọa tính mạng con người,
chứng vô cảm ảnh hưởng đến cảm xúc và cách đối xử giữa con người với
nhau. Con người sống không phải là một cá thể độc lập mà có sự liên kết
giữa cá thể này với cá thể kia để cùng tồn tại. Thế nên, khi chứng bệnh vô
cảm dần biến con người ngày càng biệt lập với xã hội thì điều đó vơ cùng
nguy hiểm. Căn bệnh vơ cảm khơng khó thấy trong cuộc sống hằng ngày,

nhưng lại bị chúng ta vơ tình xem đó là bình thường và bỏ qua. Dần dần, con
người chỉ biết sống cho riêng mình và chỉ biết mình, để rồi chính lúc cần tìm
kiếm sự giúp đỡ trở lại, con người vơ tình trở thành nạn nhân của căn bệnh
“vô cảm” từ người khác mang đến. Căn bệnh cứ thế từ người này truyền sang
người khác, nó sẽ dần biến thành một vịng lặp, một vịng trịn khơng lối
thốt, mà xã hội chúng ta, con người chúng ta sẽ kẹt mãi trong chính căn bệnh
giết chết cảm xúc và tình cảm này. Cịn gì buồn bã hơn khi khơng cịn “người
với người, sống để u nhau”? Cịn gì đau lịng hơn khi con người sống như
những cỗ máy không biết giận hờn yêu ghét, chai lì trước mọi sự? Dần dần,
vơ cảm với mọi người xung quanh sẽ dẫn ta đến vô cảm với bản thân lúc nào
không hay. Ta bỏ quên một tổ ấm cần xây đắp, ta bỏ quên một quyết định còn
dang dở và mãi lây lất sống qua ngày bằng những cơng việc chán ngắt tương
tự nhau. Khi đến chính bản thân ta nên yêu và trân trọng, mà chính căn bệnh
vơ cảm nguy hiểm kia cũng có thể làm ta mất khả năng đó đi.
Nếu như nói rằng hiện tượng vô cảm xảy ta xung quanh chúng ta, từng
ngày từng giờ thậm chí là từng giây chắc có lẽ sẽ không ngoa chút nào. Chỉ
cần bỏ ra năm giây, lên mạng tìm kiếm từ khóa “Vơ Cảm” thì sẽ có hơn 198
triệu kết quả. Theo kết quả điều tra của Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt
Nam trong 2 năm 2017-2018, vơ cảm chính là một trong những vấn đề trầm
trọng nhất hiện nay (57,8%), trên cả bạo lực trong gia đình (56,5%), bất hiếu
(48,2%) hay sống khơng chung thủy (46,3%). Đây là những con số biết nói,
cho chúng ta một cảm giác lo ngại về thói vơ cảm trong bối cảnh xã hội hiện

15


nay. Và điều nguy hiểm là, chứng vô cảm ấy dễ lây lan, đặc biệt trong giới
trẻ! Sự lây lan ấy khiến điều xấu thách thức điều tốt! Cái ác thách thức cái
thiện! Những thứ không tốt cho việc xây dựng xã hội tốt đẹp mà chúng ta đều
mong muốn!

Nếu chỉ nói trên con số thì khó có thể hình dung căn bệnh này nguy hiểm
và ảnh hưởng đến xã hội như thế nào. Bởi nó khơng chỉ là những con số, mà
là những con số biết nói, để phơi bày sự xuống cấp trầm trọng của văn hóa,
đạo đức.
Gần đây, trên các mặt báo thường xuyên đăng tải những bài viết, những
video mà khi nhìn vào đó, chúng ta khơng khỏi bàn hồng về một xã hội, một
nền tảng đạo đức đang đi xuống trầm trọng. Chẳng hạn như vụ một nữ sinh
lớp 9 THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) bị bạn cùng lớp lột
quần áo, đánh hội đồng, trước sự chứng kiến của nhiều người, tung clip lên
mạng gây xôn xao dư luận. Nhưng điều đáng lên án ở đây chính là khi chứng
kiến các vụ việc trên hầu hết các bạn ở xung quanh đều dửng dưng coi như
khơng nhìn thấy gì, mặc cho người ta bị đánh cho tím tái mặt mày, thay vì các
em ngăn cản thì các em lại cổ vũ, ủng hộ hết mình cho những hành động vơ
đạo đức, vơ văn hóa đó. Mới đây nhất, cư dân mạng lại phải giật mình vì hành
động như cơn đồ của nhóm nữ sinh ở Hà Nội, Hải Phịng,… với màn đánh
đập, lột quần áo, cắt tóc bạn học. Và chú ý hơn đó là những hình ảnh này
được quay lại bởi một nam sinh. Kèm theo những tiếng chửi bới kém văn
minh của các nữ sinh hành hung thì cịn có tiếng cổ vũ của những chàng trai
đứng gần đó như “cởi áo đi, cắt tóc đi,…”. Khi xem những clip này nhiều
người cịn ngỡ ngàng vì sự thờ ơ của giới trẻ 8x, 9x ngày nay. Mặc dù các bạn
ấy hồn tồn có thể vào can ngăn nhưng lại khơng sẵn lịng để giúp đỡ những
người gặp khó khăn, hoạn nạn, rất nhiều bạn khi nhìn thấy những người
nghèo khó, ăn xin thì xua đuổi, dè bỉu. Trên đường đi gặp người bị tai nạn thì
thay vì dừng lại giúp đỡ, hỏi han lại bỏ đi xem như không có chuyện gì xảy
ra, thậm chí cịn tệ hơn nữa khi có những thành phần khơng những khơng

16


giúp đỡ nạn nhân mà còn lợi dụng lúc người ta có sự cố để lấy cắp tiền, tài

sản của người bị tai nạn. Bên cạnh đó, vào ngày 1/11/2011, một thanh niên
với nickname “Kẹo mút thích chơi bời” gây tai nạn rồi thản nhiên lên
facebook để “khoe thành tích” với những lời lẽ tàn nhẫn trước sự tán thưởng
của khơng ít người bạn. Đoạn status được ‘tạm dịch’ theo ngôn ngữ chuẩn với
nội dung: “Tin buồn! Chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin cụ già 60 tuổi
đêm qua chúng tôi đâm xe máy vào đã củ tỏi vào hồi 17 giờ 07…Anh em
phang lơ đề nhiệt tình đi, lão sinh năm 1953.” Sau khi dịng trạng thái đó
được đăng tải đã nhận được khơng ít sự phẫn nộ của cộng đồng mạng. Căn
bệnh “vô cảm” không đơn giản chỉ dừng lại ở việc khiến con người hờ hững
với nhau mà nó cịn khiến con người trở thành những “kẻ máu lạnh”, giết chết
những giá trị nhân văn tốt đẹp của con người.
Qua thực trạng trên, chúng ta thấy rằng căn bệnh vô cảm hiện nay đang
ảnh hưởng trầm trọng đến văn hóa, đạo đức con người và tồn xã hội. Nhưng
điều đáng chú ý ở đây là thế hệ trẻ lại là thế hệ dễ “nhiễm” căn bệnh này nhất,
nên chúng ta cần có những biện pháp để giải quyết triệt để vấn nạn này.
2.2 Nguyên nhân “bệnh” vô cảm của giới trẻ hiện nay
Nguyên nhân dẫn đến vơ cảm của giới trẻ hiện nay. Có rất nhiều ngun
nhân dẫn đến tình trạng vơ cảm và tha hố đạo đức của giới trẻ, nhưng tựu
chung, cái gốc chính là cách sống của giới trẻ ngày nay, và cách giáo dục
nhân bản từ trong gia đình cho đến nhà trường và ngồi xã hội cịn q thờ ơ,
hời hợt.
2.2.1 Nguyên nhân bản thân
Bản thân giới trẻ vô cảm trước cuộc đời là do trong cuộc sống, họ bị đối
xử thiếu thốn tình u thương, thiếu đi lịng bao dung, sống bằng lý trí sắt đá,
bằng tình cảm khơ cằn của mình. Bên cạnh đó khi một con người bị chính cái
xấu hãm hại, những điều tốt đẹp khơng đến với mình thì bản thân họ sẽ cảm
thấy hận đời, dần dần vô cảm với tất cả mọi thứ, họ dần mất đi niềm tin vào

17



những điều tốt đẹp, họ trở nên vô cảm trước mọi thứ trên cuộc đời này.
Sự vơ cảm cịn xuất phát từ những suy nghĩ ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hịi. Họ
chỉ biết nghĩ cho lợi ích của bản thân và khơng nghĩ cho người khác. Sự ích kỉ
khiến giới trẻ chỉ biết sống vì lợi ích của mình, sẽ hình thành trong họ suy
nghĩ “Khơng phải chuyện của mình.” Suy nghĩ đơn giản ấy nhưng nó lại gây
biết bao hệ lụy. Chính vì khơng phải chuyện của mình nên khi đối với bản
thân họ khi hàng xóm gặp hoạn nạn, khó khăn, có người thân mắc phải tệ nạn
xã hội họ cũng vờ như không biết, không một lời hỏi han cũng như không một
lời an ủi, trên đường gặp người bị tai nạn họ bỏ đi mặc kệ người ta cịn sống
hay đã chết, hoặc có dừng chân lại cũng chỉ để thỏa mãn mãn sự hiếu kỳ của
bản thân, khơng dám lại gần giúp đỡ vì sợ phải gánh trách nhiệm. Những
người bất hạnh, có hồn cảnh đáng thương nằm bên vệ đường họ cũng chẳng
buồn quan tâm hay xót thương cho số phận của họ mà ngược lại còn khinh bỉ
những con người kém may mắn đó, thêm vào đó, sự vơ cảm cịn bắt nguồn từ
lối sống ích kỷ, thực dụng, thích hưởng thụ của giới trẻ ngày nay.
2.2.2 Ngun nhân từ gia đình
Sự vơ cảm của giới trẻ đối với gia đình là trạng thái tâm lý thể hiện sự
thờ ơ, dửng dưng như đứng ngồi cuộc của giới trẻ đối với gia đình mình bao
gồm sự thờ ơ trong cách chia sẻ các trách nhiệm của gia đình, dửng dưng nhìn
người thân vất vả cũng như thể hiện sự lãnh cảm trong mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình.
Hiện trạng ngày nay của đa số các gia đình là ba mẹ vì bận cơng việc nên
thường xun khơng quan tâm, chăm sóc hay cùng chia sẻ với con cái của họ.
Hầu hết các ông bố, bà mẹ nghĩ rằng đi làm kiếm tiền để chu cấp đầy đủ về
mặt vật chất cho con của họ chứ họ không hề nghĩ rằng đứa trẻ đang thiếu
cảm giác an toàn về mặt tinh thần. Nhất là khi mà giới trẻ đang ở độ tuổi
trưởng thành, cảm xúc thất thường, chưa biết nên làm thế nào thì ba mẹ lại
khơng có ở bên cạnh hướng dẫn, chăm lo hay chỉ bảo.Cha mẹ chính là người


18


định hướng, đưa ra những lời khuyên để giới trẻ có những cách nhìn nhận
đúng đắn. Đúng là khi các em khơng được trải qua những cảm giác khác
nhau thì tất nhiên cũng chẳng mang lại cảm xúc thật. Ở giai đoạn phát triển về
mặt tâm lý này, nếu giới trẻ đã không nhận được sự quan tâm từ gia đình thì
từ trong suy nghĩ sẽ hình thành một tư tưởng khơng cịn muốn chia sẻ với ba
mẹ, sợi dây liên kết giữa các bậc phụ huynh và con cái họ cũng từ đó trở nên
lỏng lẽo hơn. Giới trẻ sẽ tự giải quyết cơng việc một mình cho dù đúng hay
sai, trở nên lạnh nhạt, vô cảm cũng từ đấy mà ra.
Bên cạnh đó, cha mẹ chính là tấm gương cho con bởi lời nói, hành vi và
sự quan tâm của cha mẹ đều phản chiếu trực tiếp đến con cái. Cha mẹ như thế
nào thì con cái sẽ giống như thế. Từng hành động, lời nói của cha mẹ sẽ đều
được con cái ghi nhận và xem đó như một cách ứng xử. Nêu trẻ sống trong
một gia đình khơng có tình thương, cha mẹ thường xun cãi vã, bạo lực thì
khi lớn lên, giới trẻ cũng có xu hướng bạo lực, đối xử với mọi người xung
quanh theo cách mà cha mẹ đã làm trước đó. Một gia đình khơng có tình
thương thì giới trẻ cũng chẳng thể nào tự vun đắp cho mình lịng u thương,
lịng tốt, mà sẽ trở nên lạnh nhạt, vô cảm.
Như vậy ta thấy rằng, gia đình chính là cái nơi ni dưỡng con người.
Giới trẻ chỉ có thể trở thành một người tốt nếu được ni dưỡng, chăm sóc
trong một gia đình có tình thương, có sẻ chia, có sự quan tâm lẫn nhau. Bởi
thế gia đình ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giới trẻ, nếu gia đình
khơng hồn thành tốt vai trị của mình thì giới trẻ sẽ rất dễ mắc phải “bệnh”
vô cảm.
2.2.3 Nguyên nhân từ nhà trường
Nhà trường là nơi đào tạo ra những con người có tài đức, biết quan tâm
đến mọi người và tích cực phục vụ cho xã hội. Thế mà ngày nay, trong một số
trường học, người ta chỉ chú tâm đến việc nhồi nhét tri thức, còn vấn đề đạo

đức dường như đang bị bỏ ngỏ, thậm chí có những trường chỉ dạy môn giáo

19


dục công dân cho đúng giáo án chứ không được chú trọng.
Bên cạnh gia đình thì có thể nói mơi trường giáo dục chính là nơi hun đúc
nên con người. Thầy cơ khơng ai khác chính là tấm gương để học sinh noi
theo và phấn đấu. Thầy cô giáo mẫu mực sẽ là tấm gương sáng để học sinh
học tập, cịn nếu như thầy cơ giáo khơng mẫu mực cũng sẽ gây ảnh hưởng
tiêu cực đến học sinh. Nếu thầy cơ có hành động khiếm nhã, thơ lỗ, vơ văn
hóa thì những hành động đó ít nhiều sẽ xâm nhập vào thế giới quan của giới
trẻ, dần dần hình thành lối hành xử thơ bạo, thiếu tình thương. Nếu họ vơ cảm
thì sẽ thiếu tình thương dành cho những đứa con của mình, thiếu nhiệt tình và
trách nhiệm trong việc giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh. Vì “vơ
cảm” họ cũng sẽ “đào tạo” ra những học trị vơ cảm như họ.
Cịn về vấn đề giáo dục trong nhà trường hiện nay đang đứng trước thực
trạng nhồi nhét kiến thức cho học sinh. Đi học là để tiếp thu kiến thức chứ
không phải để bị nhồi nhét. Một con người tốt quan trọng ở thái độ hơn trình
độ. Nếu như trình độ của giới trẻ đều “giỏi” nhờ lượng kiến thức khủng được
nhồi nhét suốt 12 năm ngồi trên dưới nhà trường nhưng lại chai lì về mặt tình
cảm, chỉ biết cho bản thân thì liệu xã hội sẽ như thế nào. Trong môi trường sư
phạm, hơn đâu hết đây chính là nơi dạy cho giới trẻ những giá trị của văn hóa,
đạo đức. Nhưng như thế thơi chưa đủ, những lý thuyết đó phải được áp dụng
thực tiễn trong cuộc sống, biến những giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp trở
thành thói quen, từ đó mới có thể hình thành nhân cách tốt bởi có câu: “Gieo
hành vi gặt thói quen gieo thói quen gặt tính cách gieo tính cách gặt số phận.”
2.2.4 Nguyên nhân từ xã hội
Xã hội ngày một phát triển, phát triển về cơ sở hạ tầng, phát triển về khoa
học công nghệ, nhưng một mặt trái của sự phát triển đó lại là nó đang đẩy giới

trẻ nói riêng và con người nói chung đến với sự vơ cảm. Nếu như ngày trước,
ta thường thấy bạn bè quây quần bên nhau để tán chuyện hay cùng nhau đọc
sách, trao đổi các vấn đề của giới trẻ, thì trong thời đại số ngày nay, giới trẻ

20


chỉ biết cắm cúi vào chiếc điện thoại thông minh hay chiếc máy tính bảng,
mặc cho mọi thứ xảy ra xung quanh mình. Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ, với những ứng dụng hiện đại của công nghệ thông tin
đã ảnh hưởng đặc biệt đến thế hệ trẻ, làm thay đổi cách thức làm việc, giao
tiếp và tư duy, dẫn đến giới trẻ sống vô cảm không quan tâm đến những việc
xung quanh. Khi càng sử dụng internet thì người ta càng lơ là với những gì
diễn ra xung quanh. Khi blog, mạng xã hội xuất hiện, giới trẻ được tự do thể
hiện mình. Nhưng một khi tự giam mình quá lâu trong thế giới ảo, một bộ
phận giới trẻ sẽ có lối sống bất thường và dẫn tới trầm cảm hay vô cảm,…
Giới trẻ giờ chỉ biết nhau qua mạng xã hội, hay nói cách khác, cuộc sống ảo
trở thành cuộc sống mà nhiều giới trẻ đang hướng tới! Dần dần con người sẽ
trở nên xa cách nhau, khơng cịn sự quan tâm, hỏi thăm lẫn nhau, khơng cịn
tình thương mà nó bị thay thế bởi sự lạnh nhạt, thờ ơ, vô cảm. M.Go-rơ-ki đã
nói “Nơi lạnh nhất khơng phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình
thương.”
Bên cạnh cuộc sống số đang giết chết giới trẻ thì ngay cả những va chạm
đời thực cũng ảnh hưởng khơng nhỏ, đó gọi là “chủ nghĩa cá nhân”. Ngày xưa
ông bà ta dạy rằng: “Lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương
thân”, nhưng hiện tại trong cuộc sống ngày nay, lối sống ấy khơng cịn nữa,
và cịn bị cho là “ngu”. Nếu trước kia thấy người gặp nạn chúng ta sẽ ra tay
giúp đỡ thì ngày nay, trong suy nghĩ của đại đa số giới trẻ là mặc kệ, nếu
nhúng tay vào sẽ mang họa vào thân. Như vậy, căn bệnh vô cảm là kết quả
của một lối sống thực dụng ngày càng ăn sâu vào văn hóa của xã hội ngày

nay. Khi mà các giá trị sống, giá trị đạo đức tinh thần, lịng bao dung nhân ái,
tình thương u đồng loại, sự hy sinh... đang dần bị thế chỗ cho chủ nghĩa vật
chất, chủ nghĩa duy lợi và chủ nghĩa cá nhân, thì con người khơng cịn cảm
giác trước nỗi đau của đồng loại. Bên cạnh đó, do sự gia tăng những bất cơng
xã hội, là tình trạng quan liêu, tham nhũng, lối sống “phong bì”, người lớn
khơng cịn là tấm gương đạo đức cho giới trẻ, khiến đạo đức bị suy giảm.

21


2.3 Tác hại của bệnh vơ cảm
Bệnh vơ cảm có thể để lại tai họa lớn cho xã hội. Bệnh vơ cảm khiến cho
con người mất đi tính nhân đạo, khơng có lương tâm, càng nhiều người vơ
cảm sẽ hình thành nên một xã hội vơ cảm. Vì vơ cảm mà con người ngày càng
xa lánh nhau, thờ ơ và lạnh lùng với nhau, mất đi tính cộng đồng và sự kết nối
giữa người với người. Một dân tộc không có sự gắn kết, đồn kết giữa người
dân với nhau sẽ là mục tiêu của kẻ thù xâm lược, không có sức mạnh nào lớn
hơn đồn kết, để có đồn kết phải bài diệt trừ căn bệnh vô cảm.
Bệnh vô cảm có thể đưa đất nước đến suy vong
Các cán bộ Nhà nước là “đầy tớ của nhân dân”, hết lịng phục vụ cho
cơng ích, điều hành mọi hoạt động của đất nước. Thế nhưng, họ lại “vô cảm”
trước các nguyện vọng chính đáng của người dân, thì họ sẽ khơng thể nào
nhìn thấy và thấu hiểu được những khốn khó trăm bề của dân đen. Thậm chí,
lại khơng giải quyết những tranh chấp, khiếu kiện về tài sản, đất đai của người
dân; trái lại, cịn nhũng nhiễu, gây khó dễ để được “chung chi”, hoặc trù giập,
dùng vũ lực để chiếm lấy cho một tổ chức nào đó để mình được “phong bì”
dằn túi riêng. Tất cả cũng chỉ vì tham lam, ích kỷ mà đánh mất đi cái lương
tâm, cái phẩm chất đạo đức, cái tác phong nghiêm túc của một cán bộ “cho
dân và vì dân”. Từ đó, nhân dân sẽ khơng cịn tin tưởng vào chính quyền nữa,
sẽ mạnh ai nấy sống, sẽ vơ vét cho riêng mình, sẽ sống “vơ cảm” như cán bộ,

chẳng ai lo cho lợi ích chung của cộng đồng dân tộc, phó mặc cho ngoại xâm
xâu xé đất nước, tự do giành đất giành biển của chúng ta. Chính những cán bộ
“vô cảm” thiếu trách nhiệm này đã gián tiếp đẩy đất nước đến bờ vực của suy
vong.
2.4 Giải pháp
Từ những nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm của giới trẻ hiện nay,
chúng ta có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế cũng như ngăn chặn
căn bệnh này.

22


Đối với bản thân giới trẻ, chúng ta phải cố gắng học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, cần xác định đúng vị trí, vai trị của đạo đức,
văn hóa đối với bản thân. Để có thể vươn tới vẻ đẹp chân- thiện- mĩ nhằm
hoàn thiện bản thân, giới trẻ cần phải tự tu dưỡng hoàn thiện mình về đạo
đức. Với giới trẻ, việc này cịn quan trọng hơn vì họ là “người chủ tương lai
của nước nhà”5i. Bên cạnh đó, giới trẻ cần học tập ở Người lòng nhân ái, vị
tha, khoan dung và nhân hậu với con ngườ. Học cách đồng cảm, yêu thương
người thân, thầy cô, bạn bè và kể cả những người khơng quen biết, hãy một
lần đặt bản thân mình vào vị trí người cần sự giúp đỡ để cảm nhận được hết
sự tuyệt vọng, hụt hẫng khi không nhận được bất kỳ sự thương cảm nào từ
những người xung quanh, hãy tưởng tượng những ánh tò mò, hiếu kỳ nhưng
lờ đi, giả vờ khơng thấy trước sự khó khăn của người khác. Hiểu và cảm nhận
hết được những tâm trạng đó, giới trẻ chúng ta cần nên điều chỉnh lại những
hành vi của mình sao cho đúng đắn hơn.
Gia đình là nền tảng, là nơi đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình
thành và phát triển nhân cách của giới trẻ. Để phát huy hết vai trò của gia đình
thì cha mẹ hãy là những người mẫu mực trong cách ứng xử với những người
chung quanh, giáo dục định hướng con cái từ bé, quan tâm, trò chuyện rút

ngắn khoảng cách giữa cha mẹ và con cái từ đó thâm nhập vào thế giới của
con em để hiểu hơn về những suy nghĩ, tâm tư giúp ích cho việc định hướng
lại những tư tưởng, hành vi một cách kịp thời.
Trường học là nơi học sinh, sinh viên gắn bó suốt cả một quãng thời gian
dài. Vì vậy cách giáo dục của nhà trường ảnh hưởng rất lớn đến hành vi, ứng
xử của giới trẻ. Nhà trường cần chú trọng hơn vào giáo dục đạo đức thay vì
chỉ chú tâm vào việc truyền đạt kiến thức. Thành lập các trung tâm tham vấn
tâm lý học đường, các nhà tư vấn tâm lý phải thực sự như là người bạn, người
anh, người chị để giúp đỡ các em nhận thấy sự vô cảm với người khác là thái
độ vi phạm đạo đức, không thể chấp nhận được, đồng thời hãy giúp các em
5 Hồ

Chí Minh: Tồn tập, t.5, tr.185

23


×