Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH CỦA HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.56 KB, 58 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN GIÁO
DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH CỦA HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
VIẾT ĐẦY ĐỦ
VIẾT TẮT
1.
Điểm trung bình
ĐTB
2.
Giáo dục Quốc phịng - An ninh
GDQP-AN
3.
Giáo viên
GV
4.
Học sinh
HS
5.
Hứng thú
HT
6.
Hứng thú học tập
HTHT
7.
Hứng thú nhận thức
HTNT
8.
Nhà xuất bản
NXB


9.
Quốc phịng an ninh
QP-AN
10.
Quốc phịng tồn dân
QPTD
11.
Trung học phổ thơng
THPT
12.
Xaa Xã hội chủ nghĩa
XHCN

MỤC LỤC
Tran
g

PHẦN

ĐẦU……………………………………………………………………..4
1

MỞ


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT HUỲNH VĂN NGHỆ ĐỐI VỚI MƠN
HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH…………………………………….8
1.1.Cơ


sở



luận……………………………………………………………………..8
1.1.1.

Hứng

thú……………………………………………………………………………………..8
1.1.2. Hứng thú nhận thức ……………………………………………………………..8
1.1.3. Hứng thú học tập…………………………………………………………………8
1.1.4. Hứng thú học tập mơn giáo dục quốc phịng an ninh của học sinh khối 10
trường THPT Huỳnh Văn Nghệ……………………………………………………………...9
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng sự hình thành và phát triển HTHT của HS khối 10
trường THPT Huỳnh Văn Nghệ……………………………………………………..10
1.1.5.1. Các yếu tố chủ quan………………………………………………………….10
1.1.5.2.
Các
yếu
tố
khách
quan……………………………………………………….14
1.2. Thực trạng hứng thú học tập của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn
Nghệ đối với môn học GDQP – AN………………………………………………...17
1.2.1. Vài nét về trường THPT Huỳnh Văn Nghệ…………………………………..17
1.2.2. Nhận thức của học sinh khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ đối với
môn học GDQP – AN………………………………………………………………………..17
1.2.3. Cảm xúc của học sinh khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ đối với
môn


học

GDQP



AN……………………………………………………………………………..19
1.2.4. Hành vi học tập mơn giáo dục quốc phịng an ninh của HS khối 10 trường
THPT Huỳnh Văn Nghệ…………………………………………………………………….24
Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN
GDQP-AN CỦA HS KHỐI 10 TRƯỜNG THPT HUỲNH VĂN NGHỆ………31
2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ, sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về
mơn học GDQP-AN…………………………………………………………………31
2.2. Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo
dục quốc phòng an ninh……………………………………………………………..32
2


2.3. Đổi mới phương pháp giáo dục về nâng cao nhận thức mơn giáo dục
quốc phịng an ninh………………………………………………………………….35
2.4. Nâng cao ý thức trách nhiệm động cơ học tập cho học sinh…………38
2.5. Tăng cường cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học môn GDQP-AN
tại trường THPT Huỳnh Văn Nghệ………………………………………………….40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….45
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………...47

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành giáo dục cũng được quan
tâm, phát triển và đặt ở vị trí hàng đầu. Trong đó bộ mơn GDQP-AN trong
3


trường học ngày càng được nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm,vì GDQP-AN
là một mơn học rất quan trọng ở trường phổ thơng. Mơn GDQP-AN có vai trị
và ảnh hưởng rất lớn đến sự nhận thức của HS về tình yêu quê hương đất nước,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ
nước cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Ngày nay cơ sở vật chất cho việc dạy và học môn GDQP-AN ngày càng
được đầu tư phát triển. Giáo dục GDQP-AN trong nhà trường đã được tạo
những điều kiện tốt nhất để phát huy vai trị của mình đối với sự phát triển nhận
thức HS trong môn học GDQP-AN.
Được quan tâm và đầu tư nhiều là thế, tuy nhiên vai trị của mơn GDQPAN vẫn chưa được phát huy tốt do nhiều lý do khác nhau. Trong đó chủ yếu là
do sự thờ ơ của HS đối với môn học này. Trong các trường học hiện nay, các em
HS chỉ coi môn GDQP-AN như là một môn học phụ không quan trọng bằng các
mơn học khác như Tốn, Văn hay Anh văn… Vì các em chỉ học qua loa để đối
phó mà khơng nhận thức hết được tầm quan trọng của môn học này. Các em
chưa nhận thức hết được tầm quan trọng của môn học GDQP-AN để phát huy
những truyền thống anh hùng cách mạng của dân tộc ta trọng sự nghiệp đánh
giặc giữ nước và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Những năm qua, cùng với những thành tựu vượt bậc của công cuộc đổi
mới đất nước, cơng tác quốc phịng, an ninh nước ta luôn được Ðảng, Nhà nước,
nhân dân chăm lo xây dựng, củng cố. Vì vậy, tiềm lực và thế trận quốc phịng
tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân được giữ vững, cơng tác Giáo dục
Quốc phịng - An ninh ngày càng được tăng cường.
Với mục tiêu giáo dục tồn diện về mọi mặt cho HS mơn học GDQP-AN

đã tạo những cơ hội thiết thực cho thế hệ trẻ tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, rèn
luyện và hoàn thiện bản thân thông qua các giờ học thực hành trên thao trường.
Cùng với đó, các giờ học lý thuyết đã trang bị cho HS những kiến thức cơ bản
về truyền thống đánh giặc giữ nước và nghệ thuật quân sự của Việt Nam, cũng
như cơng tác quốc phịng trong giai đoạn hiện nay.
4


Ngồi ra, mơn học GDQP-AN cịn giúp cho HS biết và hiểu được một số
quy định trong môi trường Quân đội, hướng cho HS làm việc theo nguyên tắc,
kỷ cương. Tạo cơ sở cho HS tu dưỡng và hoàn thiện kỹ năng sống của bản thân;
để trở thành những công dân có ích trong xã hội. Đồng thời giúp HS, định
hướng được những thế mạnh của mình để phát huy, hạn chế tối đa các yếu
kém.Từ đó việc tìm hiểu và đưa ra các giải pháp nâng cao sự hứng thú học tập
của HS đối với môn GDQP-AN là hết sức cần thiết.
Đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy hứng thú học tập môn GDQP-AN của
HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, Huyện Vĩnh cửu, Tỉnh Đồng
Nai ” sẽ giúp chúng ta tìm hiểu được thực trạng việc học môn GDQP-AN của
các HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, tìm hiểu được nguyên nhân tại
sao các em HS lại cịn thờ ơ với mơn học này để có thể tìm ra giải pháp khắc
phục giúp các em nhận thấy được tầm quan trọng của môn GDQP-AN đối với
mình và đất nước.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ở Việt Nam trong những năm qua có một số tác giả đã đi sâu tìm hiểu vể
hứng thú học tập của học sinh, sinh viên như sau:
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết(1981), đã nghiên cứu hứng thú học văn với đề
tài: “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học văn lớp 10 ở một số trường phổ thông cấp
3 Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đề xuất 5 biện pháp gây hứng thú cho HS,
giáo viên đó là: phải nâng cao lòng yêu người; lòng yêu nghề; rèn luyện tay
nghề - tổ chức hoạt động ngoại khóa - tổ chức giờ dạy mẫu – chương trình phải

hợp lí; động viên HS tích cực tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Tác giả Lê Thị Thu Hằng(1999) với đề tài: “ Thực trạng HTHT các môn lý
luận của sinh viên trường thể dục thể thao 1”. Trong đó tác giả nhấn mạnh
phương pháp, năng lực chuyên môn của giảng viên là yếu tố ảnh hưởng lớn đến
hứng thú học tập của học sinh.
Tác giả Đỗ Thị Nhượng (1999) nghiên cứu: “ Thực trạng HTHT tâm lý của
sinh viên trường cao đẳng sư phạm Phú Yên”. Tác giả đề xuất hai biện pháp gây
hứng thú đó là: cải tiến cách dạy từ thuyết trình sang hướng dẫn học tập và dạy
5


lý thuyết kết hợp với thực hành.
Như vậy cho đến nay những nghiên cứu về HT khá phong phú vì đây là
một vấn đề quan trọng đối với thực tiễn nó hấp dẫn nhưng vơ cùng phức tạp.
Các đề tài nghiên cứu trên chủ yếu có mục đích khảo sát thực trạng HT đối với
mơn học, tìm ra ngun nhân và đề xuất các giải pháp nhầm nâng cao hứng thú
học tập bộ mơn. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu sâu môn GDQPAN của HS khối 10 các trường THPT trong khu vực như trường THPT Huỳnh
Văn Nghệ .
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hứng thú của HS với mơn GDQP-AN, từ đó tìm ra
các giải pháp nâng cao hứng thú của HS với môn học GDQP-AN tại trường
THPT Huỳnh Văn Nghệ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lí luận HTHT của HS phổ thông.
Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập môn GDQP-AN của học sinh khối
10 tại trường THPT Huỳnh Văn Nghệ.
Tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để nâng cao HTHT môn
GDQP-AN cho HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Giáo dục Quốc phòng - An ninh khối 10 tại trường

THPT Huỳnh Văn Nghệ .
Đối tượng nghiên cứu: Hứng thú học tập mơn Giáo dục Quốc phịng - An
ninh khối 10 tại trường THPT Huỳnh Văn Nghệ.
6. Phạm vi nghiên cứu
Một số giải pháp thúc đẩy hứng thú học tập môn GDQP-AN của HS khối 10
trường THPT Huỳnh Văn Nghệ.Số liệu từ năm 2012 đến 2016.
7. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp các phương
pháp nghiên cứu khoa học.
Trước hết là các phương pháp nghiên cứu lí thuyết như: phân tích, tổng
6


hợp, phân loại, đánh giá, hệ thống hóa, …Nhằm thu tập thông tin khoa học trên
cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên học quan đến GDQP - AN để rút ra
các kết luận khoa học cần thiết.
Cùng với các phương pháp nghiên cứu lí thuyết là sử dụng các phương
pháp nghiên cứu thực tiễn như: quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, thống kê tốn
học.
8. Đóng góp của đề tài
Đề tài tập hợp các giải pháp nhằm giúp cho giáo viên giảng dạy môn học
GDQP-AN, hiểu thêm về hứng thú học tập của HS khối 10 trường THPT Huỳnh
Văn Nghệ . Qua đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân trong từng bài,
từng tiết giảng, tìm ra phương pháp giảng dạy thích hợp nhất.
Đề tài là tư liệu tham khảo cho các môn liên quan để định hướng phương
pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trường trường
THPT Huỳnh Văn Nghệ.
9. Kết cấu của đề tài
Đề tài kết cấu gồm: Phần mở đầu, 2 chương 8 tiết, kết luận và kiến nghị.
Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HS
KHỐI 10 TRƯỜNG THPT HUỲNH VĂN NGHỆ ĐỐI VỚI MƠN HỌC GIÁO DỤC
QUỐC PHỊNG AN NINH
1.1. Cơ sở lý luận
7


1.1.1. Hứng thú
Hứng thú là sự biểu thị tích cực của con người đối với đối tượng nào đó, có
ý nghĩa và hấp dẫn trong một thời gian tương đối lâu dài. Hứng thú cũng là một
hiện tượng tâm lý phức tạp. Thuật ngữ hứng thú được sử dụng tương đối rộng rãi,
hứng thú được biểu hiện trong xu thế của con người muốn học được một số đối
tượng nhất định, yêu thích một vài hoạt động và định hướng tích cực nhất định
vào những họat động đó. Hứng thú khơng trừu tượng, hứng thú khơng phải là
những thuộc tính sẵn có trong nội tạng con người mà là kết quả có sự hình thành
ở mỗi cá nhân.
Hứng thú là động lực giúp con người định hướng tiềm hiểu những vấn đề
mới một cách đầy đủ và sâu sắc hơn trong một lĩnh vực nào đó.
Về phía cá nhân, hứng thú thể hiện ở phơng nền tình cảm của chủ thể trong
quá trình nhận thức với mong muốn tìm hiểu đối tượng sâu sắc hơn, để nhận biết
về nó nhiều hơn và rõ hơn.
1.1.2. Hứng thú nhận thức
Hứng thú nhận thức chủ yếu nhằm vào nhận thức, tiếp thu tri thức
chứa đựng trong các đối tượng. Trong hoạt động đó là các mơn học. Hứng
thú nhận thức cịn giúp người học vận dụng tri thức đã tiếp thu được vào học
tập cũng như các hoạt động khác của mình.
Hứng thú nhận thức là khuynh hướng lựa chọn của cá nhân nhằm vào việc
nhận thức sự vật hiện tượng nào đó. Trong đó cá nhân khơng chỉ dừng lại ở các

đặc điểm bên ngồi của sự vật hiện tượng, mà có xu hướng đi sâu vào bản chất
bên trong của sự vật hiện tượng, muốn nhận thức nó. Hứng thú nhận thức có thể
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống và hoạt động của con
người.
1.1.3. Hứng thú học tập
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết(1981), đã nghiên cứu hứng thú học văn với đề
tài: “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học văn lớp 10 ở một số trường phổ thơng cấp
3 Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đề xuất 5 biện pháp gây hứng thú cho HS,
giáo viên đó là: phải nâng cao lịng u người; lịng u nghề; rèn luyện tay
8


nghề - tổ chức hoạt động ngoại khóa - tổ chức giờ dạy mẫu – chương trình phải
hợp lí; động viên HS tích cực tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Tác giả Lê Thị Thu Hằng(1999) với đề tài: “ Thực trạng HTHT các môn lý
luận của sinh viên trường thể dục thể thao 1”. Trong đó tác giả nhấn mạnh
phương pháp, năng lực chuyên môn của giảng viên là yếu tố ảnh hưởng lớn đến
hứng thú học tập của học sinh.
Tác giả Đỗ Thị Nhượng (1999) nghiên cứu: “ Thực trạng HTHT tâm lý của
sinh viên trường cao đẳng sư phạm Phú Yên”. Tác giả đề xuất hai biện pháp gây
hứng thú đó là: cải tiến cách dạy từ thuyết trình sang hướng dẫn học tập và dạy
lý thuyết kết hợp với thực hành.
Hứng thú học tập là sự biểu thị thái độ tích cực của học sinh đối với họat
động học tập khi hiểu được ý nghĩa của họat động đó và hấp dẫn trong thời gian
tương đối dài. Hứng thú tập của học sinh được thể hiện ở thái độ cử chỉ, hành
động cụ thể đối với hoạt động học tập. Hứng thú học tập là động cơ quan trọng
đặc biệt đối với hoạt động học tập của học sinh. Hứng thú học tập nói chung và
hứng thú học tập mơn GDQP-AN nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với
nhu cầu đời sống, họat động của con người, đặc biệt là nguồn gốc để làm nảy
sinh phát triển nhân cách tư duy sáng tạo của học sinh. Chính vì vậy ta tìm hiểu

hứng thú học tập của học sinh qua một số biểu hiện dưới đây:
Hứng thú học tập biểu hiện ở lớp: chăm chú nghe giáo viên hướng dẫn và
nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, hình thành nhóm nhận thức
thái độ và hành vi ở mỗi học sinh.
Hứng thú học tập biểu hiện ở nhà: độc lập tự giác học và thực hiện các bài
học một cách nghiêm túc tích cực.
1.1.4. Hứng thú học tập mơn GDQP-AN của HS
Hứng thú học tập môn GDQP-AN bao gồm cả thái độ lựa chọn của cá nhân
HS với những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và cả thái độ đối với những hành động
học tập để đạt tới những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó trong mơn học GDQP-AN.
HTHT môn GDQP-AN cụ thể cần xem xét cả HT với nội dung môn học và HT
với hoạt động học tập bộ mơn để lĩnh hội nội dung đó. Nếu chỉ là HT với nội
9


dung mơn học, thì HS chỉ thích nội dung mơn học, thích nghe giảng bài. Phải có
HT với hoạt động học thì HS mới tích cực học tập, để lĩnh hội hệ thống tri thức
và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo,của mơn học.
Điều này giải thích tại sau có những HS rất thích nghe giảng bài trên lớp,
nhưng lại không hứng thú với việc học bài, làm bài tập, các tài liệu tham khảo
và ứng dung tri thức vào thực tiễn.
Dấu hiệu đặc trưng của mọi HT là xúc cảm tích cực và tích cực hành động.
Dấu hiệu đặc trưng của của HT học tập mơn GDQP-AN là tích cực trong hoạt
động học tập, xúc cảm tích cực là dấu hiệu rõ nhất.
Khi có HT học sinh sẽ HTHT mơn GDQP-AN hơn và có hiệu quả cao hơn.
Thái độ học tập được biểu hiện ở nhiều hình thức học tập khác nhau và học một
cách sai mê không mệt mõi.
Tóm lại hứng thú học tập mơn GDQP-AN là thái độ đặc biệt của HS đối
với môn học này, nảy sinh trên cơ sở ý thức được sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan
trọng của môn học này đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của mình cũng

như những cảm súc tích cực đối với nội dung mơn học. Mong muốn chiếm lĩnh
tri thức hàm chứa trong môn học GDQP-AN.
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển hứng
thú học tập môn GDQP-AN của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn
Nghệ
1.1.5.1.Các yếu tố chủ quan
Qua điều tra chúng tôi thấy yếu tố chủ quan ảnh hưởng không đồng đều
đến hứng thú học tập môn GDQP-AN. Trong (câu hỏi 5) phụ lục 1 tôi đưa ra
câu hỏi: “em đồng ý với những nhận định sau đây ở mức độ nào?”. Vì đây là
câu hỏi có phân ra các mức độ lựa chọn nên tôi phân ra thang điểm như sau:
đúng hoàn toàn tương ứng với 3 điểm, đúng một phần tương ứng với 2 điểm và
không đúng tương ứng với 1 điểm trên cơ sở đó, tơi tính điểm trung bình và chia
khoảng đánh giá từ 1 đến 3 điểm như sau: từ 1 đến 1,7 điểm không đúng, từ 1,7
đến 2,4 điểm đúng một phần và 2,4 đến 3 điểm đúng hoàn toàn. Kết quả thể
hiện ở(bảng1)
10


Bảng 1. Hiểu biết của HS với môn học GDQP-AN
STT

Các nhận định

1

Mơn học GDQP-AN góp phần rèn luyện tính
tự giác, ý thức kỷ luật cho HS.

2


Môn học GDQP-AN giúp HS nhạy bén, năng
động và sáng tạo hơn.

3

Môn GDQP-AN giúp rèn luyện trí nhớ, sự
chú ý và khả năng quan sát.

4

Mơn GDQP-AN giúp cơ thể khỏe mạnh.

ĐTB

Xếp hạng

2,76

1

2,25

3

2,21

4

2,64


2

Nhận xét bảng số liệu (bảng 1).
Bảng số liệu trên tìm hiểu về nhận thức của HS với môn học GDQP-AN,
kết quả nghiên cứu cho thấy nhìn chung các nội dung đưa ra đều có điểm trung
bình tương đối cao. Việc các HS nhận thức được những phẩm chất tốt đẹp mà
môn học GDQP-AN mang lại cũng là cơ sở quan trọng để hình thành hứng thú
của các em với môn học này.
Trong 4 nội dung mà chúng tôi đưa ra, nội dung được HS đồng ý cao nhất
là “Mơn học GDQP-AN góp phần rèn luyện tính tự giác, ý thức kỷ luật cho
HS” với 2,76 điểm. Có thể nói, trong tất cả các mơi trường làm việc, các nghề
nghiệp khác nhau thì mơi trường làm việc trong quân đội có kỷ luật cao và chặt
chẽ nhất. Khi học tập môn học GDQP-AN, HS cũng được các thầy cô rèn
luyện phẩm chất này rất nhiều. Đây chính là điều có ý nghĩa lớn nhất đối với
các em HS khi học tập môn học này.

11


Môn học GDQP-AN giúp cơ thể khỏe mạnh được các HS đánh giá 2,64 điểm
xếp ở vị trí số 2. Trong khi học tập môn học GDQP-AN, các em HS thường phải
học tập các động tác vận động, rèn luyện sự khéo léo, chính xác, học đội ngũ.
Chính các nội dung này tạo điều kiện cho HS được học tập trong mơi trường
thống đãng bên ngồi. Vì vậy, các HS đều đánh giá cao lợi ích về mặt sức khỏe
mà mơn học GDQP-AN mang lại.
Trong 4 lợi ích mà chúng tôi đưa ra từ môn học GDQP-AN, hai nội dung có
điểm số đánh giá ở vị trí thứ 3 và 4 là “Môn học GDQP-AN giúp HS nhạy bén,
năng động và sáng tạo hơn” và “Môn GDQP-AN giúp rèn luyện trí nhớ, sự chú ý
và khả năng quan sát” với điểm số tương ứng là 2,25 và 2,21 điểm. Đây là mức
điểm nằm trong khoảng đúng một phần như chúng tơi đã chỉ ra ở trên. Có thể nói,

với đặc thù của mình, mơn học GDQP-AN rèn luyện cho người học rất nhiều
những phẩm chất như khả năng chú ý, sự quan sát. Chính vì vậy ở đây, điểm đánh
giá của HS ở đây tuy cao nhưng vẫn chưa thể hiện được sự đánh giá đúng mức
với ý nghĩa to lớn mà mơn học mang lại.
Qua việc phân tích những phẩm chất được hình thành trong q trình học tập
mơn học GDQP-AN chúng ta thấy được nhìn chung các HS đã nhận thức được ý
nghĩa này. Trong đó các phẩm chất được hình thành mà các HS có thể nhận thấy
dễ dàng hơn như sức khỏe hay tính kỷ luật, tự giác được HS đánh giá cao hơn
những phẩm chất khác. Theo chúng tôi, việc các HS nhận thức được ý nghĩa tốt
đẹp của môn học cũng là một trong những nhân tố góp phần hình thành hứng thú
của HS với mơn học GDQP-AN.
Tiếp tục tìm hiểu về những nhân tố ảnh hưởng tới hứng thú của HS với môn
học GDQP-AN, trong (câu hỏi 7) phụ lục 1 với nội dung về những nhận định của
HS với môn học GDQP-AN, kết quả nghiên cứu dưới đây (bảng 2).
Bảng 2. Đánh giá của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ về mơn học
GDQP-AN
STT Các nội dung
1

ĐTB

Mơn học khơng có tác dụng gì đối với cuộc sống và
nghề nghiệp tương lai.
12

1,10

Xếp hạng
9



2

Kiến thức của mơn học GDQP-AN khơng có liên
quan đến các mơn học khác.

1,33

5

3

Mơn học khó, trừu tượng và mất thời gian.

1,49

4

4

Khó đạt kết quả cao.

1,15

8

5

Bầu khơng khí tâm lý trong lớp học, bạn bè trong
lớp khơng đồn kết.


1,0

10

6

Giáo viên giảng dạy khơng hay.

1,23

6

7

Chưa có phương pháp học phù hợp.

1,77

3

2,15

1

2,02

2

1,19


7

8
9
10

Phương tiện học tập (bơng băng cứu thương, mơ
hình, tranh ảnh…) cịn nghèo nàn, cũ kỹ.
Mơn học nặng so với thể lực bản thân.
Môn học phụ.

Bảng số liệu trên đề cập đến những nhân tố không tạo nên hứng thú với mơn
học của HS. Qua đó, chúng ta có thể đánh giá được yếu tố ảnh hưởng tới sự hình
thành hứng thú của các HS với mơn học. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho
thấy HS có những đánh giá tích cực, đúng đắn với môn học giáo dục quốc phong
an ninh.
Trong 10 nội dung chúng tôi đưa trong câu hỏi, nội dung có điểm trung bình
cao nhất là “Phương tiện học tập (bơng băng cứu thương, mơ hình, tranh ảnh…)
cịn nghèo nàn, cũ kỹ” với 2,15 điểm. Đây là điểm đánh giá gần với mức đúng một
phần trong bảng hỏi. Do đặc thù nội dung của môn học, nên trang thiết bị phương
tiện phục vụ cho công tác giảng dạy học tập môn GDQP-AN là không thể thiếu,
HS không thể học “Chay” học mà không thực hành các kỹ năng như băng bó cứu
thương. Vì vậy, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy là một trong những
yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hứng thú của HS với môn học. Từ kết quả đánh
giá của HS như thế, chúng ta thấy được việc tăng cường các trang thiết bị để phục
vụ cho công tác giảng dạy môn học GDQP-AN được tốt hơn là rất cần thiết nhằm
nâng cao hứng thú của các HS với môn học này.
Ngồi nội dung về trang thiết bị học tập, “mơn học nặng so với thể lực của
bản thân” là một trong 2 nội dung các HS đánh giá điểm số trên 2 điểm. Đây là

phương án xếp ở vị trí số 2. Như chúng tơi đã nói, do đặc thù của môn học nên
13


đơi khi địi hỏi các HS phải sử dụng những vận động đỏi hỏi sức khỏe, sự chính
xác. Chính vì vậy, đơi khi có những em HS khơng đáp ứng được yêu cầu về thể
lực. Tuy số lượng các HS trong những trường hợp này không nhiều nhưng theo
chúng tôi nhà trường và giáo viên GDQP-AN cần tạo điều kiện quan tâm tốt hơn
nữa với những HS có thể hình, thể lực yếu để HS hồn thành tốt mơn học giáo
dục quốc phịng an ninh.
Ngồi 2 nội dung chúng tơi đã phân tích ở trên, các nội dung cịn lại đều có
điểm số đánh giá khơng cao. Trong đó điều đáng chú ý là các nội dung đánh giá
môn học GDQP-AN như “Mơn học khơng có tác dụng gì đối với cuộc sống và
nghề nghiệp tương lai” hay “Là môn học phụ”. đều có điểm trung bình rất thấp
cụ thể là 1,10 xếp vị trí thứ 9 và 1,19 xếp vị trí thứ 7. Qua đó, chúng ta thấy được
nhìn chung HS được hỏi đều thể hiện sự đánh giá cao với mơn học. Theo chúng
tơi, đây chính là một trong những cơ sở quan trọng để đánh giá sự hình thành
hứng thú của HS với mơn học GDQP-AN.
1.1.5.2. Các yếu tố khách quan
Bên cạnh những nội dung liên quan đến trang thiết bị, nội dung mơn học chúng
tơi cịn tìm hiểu về phương pháp dạy và học của giáo viên và HS đối với môn học
GDQP-AN. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương án “phương pháp giảng dạy của
giáo viên không hay” HS được hỏi đánh giá ở vị trí thứ 6 với 1,23 điểm và “chưa
phương pháp học phù hợp xếp vị trí thứ 3 với 1,77 điểm. Do đó giáo viên cần phải
tiếp tục có sự thay đổi về phương pháp giảng dạy để mang lại hiệu quả mơn học cao
hơn nữa. Bên cạnh đó, theo chúng tôi các thầy cô cần tổ chức hoạt động dạy học
của mình sao cho khoa học khơng chỉ truyền thụ kiến thức mà cịn giúp các em HS
có phương pháp học tập môn học GDQP-AN một cách hiệu quả, khoa học.
Như vậy, qua phân tích những khó khăn của HS khi học tập môn học GDQPAN chúng ta thấy được các yếu tố xuất phát từ nội dung môn học, điểm kiểm tra.
đều không đáng kể đối với HS. Hai nội dung có điểm số đánh giá cao hơn là

phương tiện dạy học và sức khỏe của các HS không phù hợp với mơn học. Đây
chính là cơ sở để các giáo viên dạy mơn GDQP-AN có thể có phương pháp giảng
dạy tốt hơn.
14


Để có thể có thơng tin đầy đủ hơn về yếu tố ảnh hưởng tới hứngthú của HS
với môn học GDQP-AN, trong (câu hỏi 13) phụ lục 1, chúng tôi đưa ra câu hỏi
“Theo em các yếu tố dưới đây ảnh hưởng như thế nào đến HTHT môn GDQPAN”. Để xử lý kết quả thu được, tôi chia mức độ đánh giá trong bảng hỏi thành
các thang điểm tốt: 3 điểm, bình thường: 2 điểm và khơng tốt: 1 điểm. Kết quả thu
được như sau (bảng 3).
Bảng 3. Đánh giá của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ với các
yếu tố của môn học GDQP-AN
STT

Các yếu tố

ĐTB

Xếp hạng

1

Phương pháp giảng dạy của giáo viên.

2,35

4

2


Nhân cách của người giáo viên.

2,71

1

3

Nội dung, cấu trúc của môn học.

2,50

3

4

Ý nghĩa thực tiễn của mơn học.

2,66

2

5

Trang thiết bị phục vụ cho q trình dạy và học

1,80

6


1,95

5

(tài liệu, giáo trình, mơ hình…)
6

Cơ sở vật chất (lớp học, sân bãi thực hành).
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
yeu to
yeu to

yeu to yeu to yeu to
yeu to 1
2 3
4
5
6

Biểu đồ 1. Đánh giá của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ về
các yếu tố của môn học GDQP-AN

15



Nhận xét bảng số liệu (bảng 3).
Bảng số liệu trên cho ta thấy cả 6 yếu tố của môn học GDQP-AN mà chúng
tôi đưa ra các yếu tố như nhân cách người giáo viên, nội dung, cấu trúc môn học, ý
nghĩa thực tiễn của mơn học đều có sự đánh giá cao của phần lớn HS với điểm số
tương ứng là 2,71 đến 2,50 và 2,66 xếp ở các vị trí số 1,2 và 3; trong khi đó các
yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất (lớp học, sân bãi thực hành), trang thiết bị phục
vụ cho quá trình học tập và giảng dạy (tài liệu, giáo trình, mơ hình, …) có điểm số
đánh giá khơng cao với kết quả tương ứng là 1,95 và 1,80 xếp ở vị trí số 5 và 6.
Từ kết quả nghiên cứu này chúng ta thấy được với việc các HS đánh giá cao
về các thầy cô giảng dạy môn học GDQP-AN cũng như ý nghĩa thực tiễn của môn
học là điều rất thuận lợi trong công tác và giảng dạy môn học GDQP-AN. Bên
cạnh đó các yếu tố như trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy – học cũng như cơ
sở vật chất sân bãi lớp học phục vụ cho việc dạy và học môn học với kết quả tương
ứng là 1,95 và 1,80 xếp ở vị trí số 5 và 6 của nhà trường phục vụ cho môn học cịn
chưa tốt cho thấy cần có sự đầu tư, đổi mới trang thiết bị phục vụ cho học tập, tạo
điều kiện để mơn học GDQP-AN của nhà trường có sân bãi riêng phục vụ cho môn
học là cần thiết nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy và học tập đối với
môn học cũng như nâng cao hứng thú của các em HS với mơn học này.
Việc phân tích các nội dung ảnh hưởng tới hứng thú của HS với môn học
GDQP-AN, chúng ta thấy được các HS đánh giá cao ý nghĩa của mơn học đối với
sự hình thành những phẩm chất như tính kỷ luật, ý thức tự giác. Các biểu hiện như
coi mơn học khơng có ý nghĩa với cuộc sống hay học tập môn học GDQP-AN là
không quan trọng. Theo chúng tôi, việc các HS nhận thức được ý nghĩa của mơn
học chính là yếu tố quan trọng hình giúp HS có hứng thú với môn học.
Các trang thiết bị phục vụ cho môn học như cáng cưu thương, băng bơng, tài
liệu, mơ hình; cơ sở vật chất như sân bãi, lớp học của nhà trường còn chưa đáp
ứng đầy đủ mong muốn học tập của các HS. Để HS có thể học tốt mơn học
GDQP-AN, giúp các em HS có hứng thú hơn với mơn học nhà trường bên cạnh

việc tích cực thay đổi phương pháp giảng dạy cần có sự đầu tư hơn nữa vào trang
thiết bị cơ sở vật chất giảng dạy mơn học GDQP-AN góp phần hình thành hứng
16


thú của HS với môn học này.
1.2. Thực trạng hứng thú học tập của HS khối 10 trường THPT Huỳnh
Văn Nghệ đối với môn GDQP-AN
1.2.1. Vài nét về trường THPT Huỳnh Văn Nghệ
Tìm hiểu về quy mơ trường lớp
Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ được thành lập năm 2005 thuộc vùng sâu,
vùng xa, vùng Chiến Khu Đ. Nơi có nhiều đồng bào dân tộc Châu Ro sinh sống,
đóng trên địa bàn xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai.
Về đội ngũ CB – GV – NV
Tổng số CB – GV – NV có: 86 .
Ban giám hiệu: 03 (01 hiệu trưởng; 02 hiệu phó)
Nhà trường đã có chi bộ gồm 33 Đảng viên.
Về học sinh
Tổng số học sinh toàn trường 1207 học sinh; trong đó khối 10 là 448 em.
Về tổ Thể Dục - Quốc phịng
Thành phần gồm có: 8 đ/c .
1.2.2. Nhận thức của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ đối với
mơn GDQP-AN
Tơi tìm hiểu nhận thức của các em bằng cách quan sát xem các em có hiểu nội
dung bài học khơng, điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến phụ lục 1. Kết quả thu
được như sau (bảng 4).
Bảng 4. Mức độ hứng thú thể hiện ở mặt nhận thức về môn học GDQP- AN
STT

Mức độ


Số lượng

%

1

Cao

210

70

2

Trung bình

69

23

3

Thấp

21

7

Hứng thú của HS đối với việc học tập mơn GDQP-AN trước hết thể hiện ở

việc họ có nhận thức về môn học này. Chúng tôi đưa ra câu hỏi nhằm tìm hiểu
đánh giá về sự cần thiết của môn học này đối với các em HS (câu hỏi 1) phụ lục 1.
17


Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng số liệu dưới đây (bảng 5).
Bảng 5. Đánh giá của HS khối 10 về sự cần thiết của môn học GDQP-AN
STT

Các mức độ

SL

(%)

1

Rất cần thiết

180

60

2

Cần thiết

90

30


3

Không thực sự cần
thiết

30

10

30%
10%
60%
Biểu đồ 2. Nhận thức của HS về sự cần thiết của môn học GDQP-AN
Bảng số liệu trên cho ta thấy HS đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết
của môn học này, với 90% số HS được hỏi cho biết môn học GDQP-AN là cần
thiết và rất cần thiết đối với họ. Chúng ta đều biết, mơn học GDQP-AN có vị trí
quan trọng đặc biệt trong chương trình học tập của HS. Môn GDQP-AN cung cấp
cho HS kiến thức và tư duy khoa học về quốc phòng an ninh của đất nước; góp
phần xây dựng vững chắc thế trận quốc phịng tồn dân. Hơn nữa, qua mơn học
này, các em HS sẽ được rèn luyện về tinh thần kỷ luật, tính chính xác, khoa học…
Đó là những phẩm chất thực sự cần thiết để các em HS có thể tự tin bước vào cuộc
sống, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Rõ ràng, phân tích như vậy,
chúng ta thấy được việc HS khối 10 của trường THPT Huỳnh Văn Nghệ các em
nhận thức được rất rõ ý nghĩa sự cần thiết của môn học này đối với các em. Đây là
sự thuận lợi rất lớn trong công tác giảng dạy các môn GDQP-AN.
Trong câu hỏi này chúng tơi tìm hiểu thêm về lý do HS có mức độ đánh giá
như vậy. Vì đây là câu hỏi mở nên câu trả lời cũng rất đa dạng. Nhìn chung, qua
câu trả lời, chúng tôi nhận thấy các HS đưa ra những lý do rất thuyết phục như:
18



“giúp rèn luyện sức khỏe, năng lực, phẩm chất để trở thành một người cơng dân
có ích trong tương lai. Đồng thời rèn luyện tính tự giác, ý thức kỷ luật cho HS”.
Từ câu trả lời của HS, chúng ta thấy được các em đã có nhận thức rất rõ sự
cần thiết của mơn học với việc hồn thiện và phát triển nhân cách của mình. Đây
là thuận lợi lớn trong công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của HS.
Bảng 6. Các biểu hiện về mặt nhận thức của HS khối 10 trường THPT
Huỳnh văn nghệ
STT

Các biểu hiện

Số lượng

%

1

Nhắc đúng tên 2 bài học trở lên..

253

84,3

2

Nhắc đúng tên dưới 2 bài học.

47


15,7

3

Nhắc đầy đủ chính xác các khẩu lệnh.

206

68,3

4

Nhắc không đầy đủ các khẩu lệnh.

72

24,7

5

Nhắc không đúng các khẩu lệnh.

19

7

Số liệu thu được từ câu hỏi này cũng rất thống nhất với kết quả nghiên cứu về
nhận thức của HS với các môn học GDQP-AN. Đa số các em HS được hỏi không
chỉ nhận thức đúng đắn về vai trị, sự cần thiết của mơn học mà cịn có thể nhắc lại

chính xác về tên bài học cũng như các khẩu lệnh cơ bản. Rõ ràng từ cơ sở nhận
thức đúng đắn về giá trị, ý nghĩa của môn học cũng như lĩnh hội được các khẩu
lệnh cơ bản của chương trình học tập sẽ là điều kiện thuận lợi để các em có thể có
hứng thú với môn học GDQP-AN.
1.2.3. Cảm xúc của HS khối 10 trường THPT Huỳnh văn nghệ đối với môn
học GDQP-AN.
Cảm xúc của HS là mặt thứ hai nói lên hứng thú của HS với môn học này.
Cũng như mặt nhận thức, cảm xúc của HS với môn học vừa là kết quả của q
trình HS học tập với mơn học đồng thời chính nó là lực thúc đẩy HS học tập mơn
GDQP- AN với lịng say mê, hứng thú.
Bảng 7. Mức độ hứng thú thể hiện ở mặt cảm xúc với môn học GDQP-AN
của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ
STT

Mức độ

Số lượng
19

%


1

Cao

206

68,7


2

Trung bình

62

20,7

3

Thấp

17

5,6

Trong (câu 3) phụ lục 1 dành cho HS, chúng tơi đưa ra câu hỏi “em có thích
học mơn GDQP-AN khơng?” Kết quả thu được cho thấy có 94% số HS được hỏi
cho biết họ thích học các mơn học GDQP-AN, 6% HS cịn lại cho biết họ khơng
thích học tập môn học này. Như thế, chúng ta thấy được đa số HS được hỏi đều có
xúc cảm dương tính, tích cực với các mơn học GDQP-AN, số HS có xúc cảm
khơng tích cực, âm tính chỉ chiếm 6%. Nếu so sánh với số liệu nghiên cứu về nhận
thức của HS với mơn học GDQP-AN, chúng ta thấy có sự tương đồng về tỷ lệ vì ở
các mức độ nhận thức vẫn ln có khoảng 10% HS khơng nhận thức đúng về nội
dung của mơn học này.
Để tìm hiểu sâu hơn cảm xúc của HS với môn học, chúng tơi đưa ra câu hỏi
riêng cho các HS thích và khơng thích mơn học. Những lý do khiến các HS u
thích mơn học GDQP-AN được thể hiện dưới đây (bảng 8).
Bảng 8. Lý do HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn nghệ u thích mơn học
GDQP-AN


20


STT

Lý do thích mơn học

Số lượng

%

1

Kiến thức của mơn học hấp dẫn, bổ ích.

215

75.7

2

Giáo viên giảng dạy hay.

198

69.7

3


Mơn học dễ tiếp thu.

52

18.4

4

Dễ đạt điểm cao.

20

7.0

5

Môn học giúp HS nâng cao truyền thống yêu

216

76.1

196

69.0

nước vẻ vang, tinh thần tự hào dân tộc.
6

Mơn học giúp HS hồn thiện bản thân và

những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.

7

Trong giờ thực hành có thể tự do nói chuyện.

0

8

Cơ sở vật chất và phương tiện học tập đầy đủ.

21

0
7.4

Qua bảng số liệu (bảng 8) chúng ta thấy được các lý do HS yêu thích mơn học
giáo dục quốc phịng an ninh có sự phân hóa rõ nét và nhìn chung các lý do liên quan
đến nội dung, kỹ năng mà môn học mang lại là lý do chính khiến các em u thích
mơn học. Trong 8 lý do chúng tôi đưa ra để lý giải cho việc các em HS u thích
mơn học giáo dục quốc phòng an ninh, lý do được HS lựa chọn cao nhất là “Môn
học giúp HS nâng cao truyền thống yêu nước vẻ vang, tinh thần tự hào dân tộc”
với 76,1% số HS được hỏi lựa chọn. Chúng ta đều biết, mơn học giáo dục quốc
phịng an ninh có nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao ý thức xây dựng và bảo
vệ tổ quốc của HS, tuy chương trình đạo tạo của mơn học khơng chun sâu như ở
các trường huấn luyện, đào tạo quân sự nhưng thông qua mơn học này, các em HS
có thể có những tri thức lý luận và kỹ năng cần thiết trong chiến lược xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Thông qua môn học, các em HS được hiểu biết thêm về nghệ
thuật quân sự của nhân dân ta, về truyền thống u nước của dân tộc… Chính vì

thế, mơn học đem lại cho các em HS về lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước
được các em lựa chọn cao nhất. Rõ ràng đây cũng là mục tiêu cao nhất mà môn
học này hướng tới đối với các em HS.
21


Biểu đồ 3. Lý do HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ thích
80
70
60
50
40
30
20
10

0
Ly do Ly do Ly do Ly do Ly do Ly do Ly do Ly do
1
2
3
4
5
6
7
8

học môn GDQP-AN

Lý do được HS lựa chọn cao thứ hai là “kiến thức của mơn học hấp dẫn, bổ

ích” với 75,7% số HS được hỏi đồng ý. Đây rõ ràng là lý do rất chính đáng và
thuận lợi trong q trình học tập của các em. Bởi nếu như các em thích thú với
mơn học vì những lý do như giáo viên cho điểm cao… thì sẽ khơng thể gây nên
hứng thú bền vững ở các em. Chính việc các em say sưa với nội dung môn học sẽ
là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các em học tập tốt hơn nhằm chiếm lĩnh nội dung
của môn học. Quan sát HS trong q trình học tập, chúng tơi nhận thấy có nhiều
em HS có các biểu hiện như say sưa nghe giáo viên giảng về các nghệ thuật quân
sự, truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Giáo viên giảng dạy môn học hấp dẫn là lý do được HS lựa chọn có tỷ lệ cao
thứ 3 với 69,7% số HS được hỏi lựa chọn. Có thể nói, phương pháp giảng dạy của
giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới sự hình thành hứng thú
học tập của HS. Chính phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ của HS, cách
thức diễn đạt logic, hấp dẫn… của giáo viên sẽ lôi cuốn các em vào bài học.
Xếp ở vị trí thứ 4 là phương án “Mơn học giúp HS hồn thiện bản thân và
những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống” với 69% các HS lựa chọn. Mỗi một môn
22


học trong nhà trường sẽ cung cấp cho các HS những tri thức, kỹ năng nhất định,
đối với môn học GDQP-AN sẽ hình thành ở HS thái độ, trách nhiệm đúng đắn với
xã hội và công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hơn nữa môn học sẽ rèn luyện ở
các em ý thức tự giác, kỷ luật tác phong nghiêm túc, khoa học.
Ngoài 4 lý do được các em HS lựa chọn với tỷ lệ cao đã phân tích ở trên, 4 lý
do cịn lại có tỷ lệ lựa chọn rất thấp cụ thể là: môn học dễ tiếp thu 18,4%, dễ đạt
điểm cao 7,0%, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc học tập đầy đủ 7,4%
và trong giờ học có thể tự do nói chuyện 0%. Nếu như các lý do có tỷ lệ lựa chọn
cao ở trên đều liên quan đến nội dung và kỹ năng mơn học mang lại thì các lý do
này hầu như không liên quan đến nội dung mơn học. Phương án mơn học dễ tiếp
thu ít được các em HS đồng tình vì rõ ràng như chúng tơi đã phân tích trong phần
nhận thức của HS với mơn học GDQP-AN nếu như mơn học q khó chắc chắn sẽ

không gây ra hứng thú học tập của các em HS, ngược lại nếu như môn học quá dễ
dàng các HS chắc chắn sẽ thấy mơn học đó khơng hấp dẫn, khơng thiết thực vì
khơng kích thích được sự suy nghĩ của các em, không đưa các em HS vào tình
huống có vấn đề để kích thích các em HS tư duy giải quyết. Cũng tương tự như
thế, các lý do khác như môn học đạt điểm cao, được nói chuyện thoải mái trong
giờ học khơng được các em HS lựa chọn cao. Ở phần trên, chúng ta đã phân tích 4
lý do khiến các em HS yêu thích mơn học GDQP-AN trong đó các em đánh giá rất
cao nội dung và kỹ năng mà môn học mang lại. Chính vì thế, các lý do khác thúc
đẩy các em tích cực học tập như điểm cao hay được nói chuyện không được đồng
ý cao là đương nhiên.
Trong số 300 HS, có 15 (chiếm 5% HS) cho biết các em khơng thích mơn học
GDQP-AN và sau đây là những lý do HS khơng thích mơn học này. Lý do HS
khơng thích mơn học GDQP-AN (bảng 9).
Bảng 9. Lý do HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ khơng thích học
mơn GDQP- AN
STT

Lý do HS khơng thích mơn học

Số lượng

%

1

Kiến thức mơn học nhàm chán, vơ bổ.

0

0


2

Giáo viên giảng dạy khó hiểu, không sinh động.

6

40

23


3

Bài tập thực hành quá sức của HS.

3

20

4

Khó đạt điểm cao.

0

0

5


Môn học không cần thiết cho cuộc sống.

0

0

6

HS không biết cách học.

3

20

0

0

6

40

15

100

7
8

Kiến thức môn GDQP-AN không liên quan đến

các môn học khác.
Phương tiện học tập (bơng băng cứu thương,
mơ hình, tranh ảnh..) thiếu.
Tổng số

Mặc dù nhóm HS này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số HS nhưng qua
đó chúng ta cũng biết được một số thơng tin để có thể làm tốt hơn cơng tác giảng
dạy mơn học này. Ở phần các lý do u thích mơn học GDQP-AN, các HS đã cho
ta biết lý do các em u thích mơn học như mơn học hấp dẫn, kỹ năng mơn học có
ý nghĩa với bản thân các em… Ở phần các lý do làm các em không u thích mơn
học, khơng có HS nào lựa chọn các nội dung trên. Điều đó một lần nữa cho ta thấy
nhìn chung các em đánh giá tốt về nội dung, ý nghĩa của mơn học đối với bản thân
mình trong cuộc sống. Lý do mà các HS được hỏi đưa ra để lý giải cho việc mình
khơng thích mơn học GDQP-AN đều có tỷ lệ lựa chọn khơng cao như: giáo viên
giảng dạy không sinh động (40%), bài tập thực hành quá sức của HS (20%), HS
không biết cách học (20%) và phương tiện dạy học không đầy đủ (40%).
Chúng ta đều biết môn học GDQP-AN với đặc thù giảng dạy về các nội dung
quân sự nên chắc chắn sẽ có những quy định, kỷ luật riêng về đội ngũ, tác phong…
Rất có thể vì lý do đó, các HS có thể cảm thấy mơn học khơng sinh động, thậm chí
khơng phù hợp với sức khỏe. Đây là điều giáo viên dạy mơn học GDQP-AN cần
có sự điều chỉnh sao cho vừa phù hợp với yêu cầu của môn học vừa phù hợp với
thể trạng của các em. Vấn đề cần đặt ra là phải giúp các em HS nhận thức được
việc học các môn học như đội ngũ, cứu thương… Là những môn học bắt buộc, đặc
thù của môn học qua đó hình thành ở các em những kỹ năng cần thiết cho cuộc
sống hàng ngày cũng như sau này.
24


1.2.4. Hành vi học tập môn học GDQP-AN của HS khối 10 trường THPT
Huỳnh Văn Nghệ

Hứng thú của HS với mơn học GDQP-AN khơng chỉ thể hiện ở HS có nhận
thức tốt đối với mơn học, có tình cảm tích cực với mơn học mà cịn thể hiện ở
những hành vi tích cực học tập, rèn luyện nhằm chiếm lĩnh tiếp thu những tri thức,
kỹ năng của môn học GDQP-AN.
Bảng 10. Mức độ HTHT thể hiện ở mặt hành vi đối với môn GDQP-AN của
HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ
STT

Mức độ

Số lượng

%

1

Cao

196

65,5

2

Trung bình

84

28


3

Thấp

20

6,5

Trong (câu hỏi 2) phụ lục 1 chúng tơi đưa ra câu hỏi: “Em vui lịng cho biết
trong q trình học tập mơn GDQP-AN, em thường làm những cơng việc dưới đây
ở mức độ nào”. Vì đây là câu hỏi mở, nên chúng tôi xử lý các mức độ thực hiện
hành vi như sau: thường xuyên tương ứng với 3 điểm, thỉnh thoảng tương ứng với
2 điểm và không bao giờ tương ứng với 1 điểm. Trên cơ sở đó tơi tính điểm trung
bình các hành vi thực hiện của HS. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở (bảng 11).
Bảng 11. Hành vi của HS khối 10 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ trong quá
trình học tập môn học GDQP-AN
STT

Các hành vi

ĐTB

Xếp
hạng

1

Lập kế hoạch cụ thể.

2,20


8

2

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

2,38

4

2,25
2,13

6
9

3
4

Tham gia thảo luận bàn bạc nội dung mơn học.
Tích cực khám phá, trao đổi với giáo viên.

5

Trao đổi với bạn để tìm ra phương pháp học tốt nhất

2,50

3


6

Tích cực tìm tài liệu tham khảo liên quan tới mơn học

2,23

7

7

Thích thú khi thực hiện các bài tập thực hành

2,57

2

25


×