Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề KT Hóa 9 lần 2 HKI 2010-2011 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.69 KB, 5 trang )

Trường THCS Hồ Quang Cảnh Kiểm tra viết lần 2 Tuần 10 Tiết 20
Họ và Tên: Môn: Hóa học 9
Lớp: Thời gian: 45’phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề I
Phần I: Trắc nghiệm (4điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tính chất hóa học chung cho mọi bazơ là
A. làm đổi màu chất chỉ thị. B. tác dụng với oxit axit.
C. tác dụng với axit. D. bị nhiệt phân hủy.
Câu 2: Canxi hiđroxit làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu
A. đỏ B. xanh C. hồng D. không chuyển màu
Câu 3: Để chứng minh tính chất “muối tác dụng với muối” ta có thể cho dd AgNO
3
tác dụng với
A. Na B. HCl C. dd NaOH D. dd NaCl
Câu 4: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học xảy ra giữa
A. 2 đơn chất. B. đơn chất và hợp chất. C. 2 hợp chất. D. 3 hợp chất.
Câu 5: Muối có nhiều trong nước biển là
A. NaCl B. MgCl
2
C. CaSO
4
D. KNO
3
Câu 6: Phân bón kép là
A. Phân lân B. Phân đạm C. Phân kali D. Phân NPK
Câu 7: Mối quan hệ về tính chất hóa học giữa oxit bazơ và muối được thể hiện qua phản ứng
A. Oxit bazơ + nước B. Oxit bazơ + axit C. Oxit bazơ + muối D. Oxit bazơ + dd bazơ
Câu 8 : Để chuyển đổi bazơ thành oxit bazơ, người ta thực hiện phản ứng
A. bazơ + axit B. ddbazơ +ddmuối


C. dd bazơ +oxit axit D. nhiệt phân bazơ không tan
Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn 9,8g Cu(OH)
2
sẽ thu được CuO có khối lượng là
A. 8g B. 9,8g C. 80g D. 98g
Câu 10: Hòa tan 1g NaOH vào nước để thu được 100ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch là
A. 0,5M B. 0,01M C. 0,15M D. 0,25M
Câu 11: Để thu được 4,48 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng Kali nitrat (KNO
3
) cần phải dùng là
A. 40,2 g B. 40,3 g C. 40,4 g D. 40,5 g
Câu 12: Cho 16 g sắt(III)oxit tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 32,2g B. 32,3g C. 32,4g D. 32,5g
Câu 13: Khi nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl
3
sẽ xuất hiện kết tủa màu
A. trắng đục. B. nâu đỏ. C. vàng chanh. D. xanh dương.
Câu 14: Sau khi ngâm một đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO
4
khoảng 4 -5’sẽ xảy ra hiện tượng
A. có kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không thay đổi.
B. không có hiện tượng gì xảy ra.
C. một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần.
D. không có chất mới sinh ra , chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.
Câu 15: Sẽ xuất hiện kết tủa trắng khi ta nhỏ dung dịch BaCl
2
vào dung dịch
A. FeCl
3
B. NaOH C. Na

2
SO
4
D. Ca(OH)
2
Câu 16: Cho một ít Cu(OH)
2
vào đáy ống nghiệm và nhỏ vài giọt dd HCl vào, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là
A. chất rắn ban đầu tan. B. xuất hiện kết tủa xanh. C. xuất hiện bọt khí. D. không có gì xảy ra.
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 17 (1 điểm): Chỉ dùng một thuốc thử và bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dung dịch: HCl; AgNO
3
;
BaCl
2 .
Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 18 (2 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
NaOH Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
FeCl
3
Fe(NO
3
)
3


1 2 3
4
Câu 19 (3 điểm): Trộn 30ml dung dịch FeCl
3
1,5M vào dung dịch AgNO
3
.
a. Cho biết hiện tượng xảy ra
b. Tính khối lượng muối nitrat thu được.
c. Cho toàn bộ sản phẩm sinh ra ở phản ứng trên vào dung dịch NaOH lấy dư. Tính lượng muối có trong
dung dịch thu được sau phản ứng kết thúc hoàn toàn.
Cho: Al = 27 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; Ag = 108 ; N = 14 ; Na = 23 ; H = 1.
MA TRẬN
BIẾT (30%) HIỂU (40%) VẬN DỤNG (30%) TỔNG
TN TL TN TL TN TL
I. Tính chất hóa
học của bazơ
1câu
0,25đ
1câu
0,25đ
0,5đ
II. Một số bazơ
quan trọng
2câu
0,25đ
1câu
0,25đ
0,5đ
III. Tính chất

hóa học của
muối
2câu
0,5đ
1câu
0,75đ
Câu 19b

2,25đ
IV. Một số
muối quan
trọng
1câu
0,25đ
1câu
0,25đ
0,5đ
V. Phân bón
hóa học
1câu
0,25đ
0,25đ
BÀI 12
VI. Mối quan
hệ giữa các loại
hợp chất vô cơ
2câu
0,5đ
Câu 19a&b-
2pthh


Câu 17:pthh
0,25đ
Câu18: 2đ
1câu
0,25đ
Câu 19 c


THỰC HÀNH 4 câu: 1đ 1đ
TỔNG 2đ 1đ 1đ 3đ 1đ 2đ 10đ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – MÔN HÓA 9 - LẦN II – HKII
Đề 1 - NĂM HỌC : 2009- 2010
Phần I: Trắc nghiệm (4điểm)
Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
C B D C A D B D A D C D B C C A
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 : - Dùng thuốc thử hợp lí, phương pháp đúng, trình bày khoa học; 0,75đ
- Phương trình minh họa đúng : 0,25 đ
Câu 2: - mỗi pthh hoàn chỉnh : 0,5 đ / pt
-thiếu điều kiện phản ứng , cân bằng sai : - 0,25 đ/ pt
Câu 3: a. khi trộn 2dung dịch thấy xuất hiện kết tủa trắng là AgCl 0,25 điểm
b. FeCl
3
+ 3AgNO
3
→ Fe(NO
3

)
3
+ 3AgCl↓ 0,5 điểm
3
FeCl
n

= 0,03 x 1,5 = 0,045 (mol) 0,25 điểm

3 3
Fe(NO )
n
= 0,045 (mol) 0,25 điểm
3 3
Fe(NO )
m
= 0,045 x 242 = 10,89 (g) 0,25 điểm
n
AgCl
=0,045 x 3 = 0,135 (mol) 0,25 điểm
m
AgCl
= 0,135 x 143,5 = 19,3725(g) 0,25 điểm

c. Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH → 3NaNO
3

+ Fe(OH)
3
↓ 0,5 điểm

3
NaNO
n
=0,135 (mol) 0,25 điểm

3
NaNO
m
= 0,135 x 85 =11,475 (g) 0,25 điểm


Trường THCS Hồ Quang Cảnh Kiểm tra viết lần 2 Tuần 10 Tiết 20
Họ và Tên: Môn: Hóa học 9
Lớp: Thời gian: 45’phút
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề II
Phần I: Trắc nghiệm (4điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Cho một ít Cu(OH)
2
vào đáy ống nghiệm và nhỏ vài giọt dd HCl vào, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là
A. chất rắn ban đầu tan. B. xuất hiện kết tủa xanh. C. xuất hiện bọt khí. D. không có gì xảy ra.
Câu 2: Tính chất hóa học nào sau đây là chung cho mọi bazơ?
A. làm đổi màu chất chỉ thị. B. tác dụng với oxit axit.
C. tác dụng với axit. D. bị nhiệt phân hủy.
Câu 3: Để chứng minh tính chất “muối tác dụng với muối” ta có thể cho dd AgNO

3
tác dụng với
A. Na B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 4: Cho 16 g sắt(III)oxit tác dụng vừa đủ với dd axit clohiđric. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 32,2g B. 32,3g C. 32,4g D. 32,5g
Câu 5: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học xảy ra giữa
A. 2 đơn chất. B. đơn chất và hợp chất. C. 2 hợp chất. D. 3 hợp chất.
Câu 6 : Để chuyển đổi bazơ thành oxit bazơ, người ta thực hiện phản ứng
A. bazơ + axit. B. dd bazơ + muối.
C. dd bazơ + oxit axit. D. nhiệt phân bazơ không tan.
Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn 9,8g Cu(OH)
2
sẽ thu được CuO với khối lượng là
A. 8g B. 9,8g C. 80g D. 98g
Câu 8: Hòa tan 1g NaOH vào nước để thu được 100ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch là:
A. 0,5M B. 0,01M C. 0,15M D. 0,25M
Câu 9: Canxi hiđroxit làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu
A. đỏ B. xanh C. hồng D. không chuyển màu.
Câu 10: Muối có nhiều trong nước biển là
A. NaCl B. MgCl
2
C. CaSO
4
D. KNO
3
Câu 11: Để thu được 4,48 lít khí oxi (đktc) thì khối lượng Kali nitrat (KNO
3
) cần phải dùng là
A. 40,2 g B. 40,3 g C. 40,4 g D. 40,5 g
Câu 12: Mối quan hệ về tính chất hóa học giữa oxit bazơ và muối được thể hiện qua phản ứng

A. oxit bazơ + nước B. oxit bazơ + axit C.oxit bazơ + muối D. oxit bazơ + dd bazơ
Câu 13: Sau khi ngâm một đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO
4
khoảng 4 -5’ sẽ xảy ra hiện tượng
A. có kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không thay đổi.
B. không có hiện tượng gì xảy ra.
C. một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dd ban đầu nhạt dần.
D. không có chất mới sinh ra , chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.
Câu 14: Phân bón kép là
A. phân lân B. phân đạm C. phân kali D. phân NPK
Câu 15: Sẽ xuất hiện kết tủa trắng khi ta nhỏ dung dịch BaCl
2
vào dung dịch
A. FeCl
3
B. NaOH C. Na
2
SO
4
D. Ca(OH)
2
Câu 16: Khi nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl
3
sẽ xuất hiện kết tủa màu
A. trắng đục. B. nâu đỏ. C. vàng chanh. D. xanh dương.
Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 17 (1 điểm): Chỉ dùng một thuốc thử và bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 dd sau :NaOH; FeCl
3
;
NaCl . Viết phương trình hóa học minh họa

Câu 18 (2 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
KOH Cu(OH)
2
CuO

CuCl
2
Cu(NO
3
)
2

2
1
3 4
Câu 19 (3 điểm): Trộn 50ml dung dịch CuCl
2
1,5M vào dung dịch AgNO
3
.
a. Cho biết hiện tượng xảy ra
b. Tính khối lượng muối nitrat thu được.
c. Cho toàn bộ sản phẩm sinh ra ở phản ứng trên vào dung dịch có chứa 11,2 gam KOH. Tính lượng muối có
trong dung dịch thu được sau phản ứng kết thúc hoàn toàn.
Cho: Al = 27 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; Ag = 108 ; N = 14 ; K= 39 ; H = 1.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – MÔN HÓA 9 - LẦN II – HKII
Đề 2- NĂM HỌC : 2009- 2010
I/ Trắc nghiệm ( 0,25d/ý)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

A C D D C D A D B A C B C D C B
II/ Tự luận
Câu 1 : - Dùng thuốc thử hợp lí , phương pháp đúng , trình bày khoa học ; 0,75đ
- phương trình minh họa đúng : 0,25 đ
Câu 2: - mỗi pthh hoàn chỉnh : 0,5 đ / pt
- thiếu điều kiện phản ứng , cân bằng sai : - 0,25 đ/ pt
Câu 3: a. khi trộn 2dung dịch thấy xuất hiện kết tủa trắng là AgCl 0,25 điểm
b. CuCl
2
+ 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl↓ 0,5 điểm
2
CuCl
n

= 0,075(mol) 0,25 điểm

3 2
Cu(NO )
n
= 0,075 (mol) 0,25 điểm

3 2
Cu(NO )
m

= 14,1(g) 0,25 điểm

AgCl
n
=0,15(mol) 0,25 điểm

AgCl
m
= 21,525(g) 0,25 điểm
c. Cu(NO
3
)
2
+ 2KOH → 2KNO
3
+ Cu(OH)
2
↓ 0,5 điểm
3
KNO
n
=0,15 (mol) 0,25 điểm
3
KNO
m
= 15,15 (g) 0,25 điểm

×