BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học các bậc học trên. Căn cứ
vào mục tiêu giáo dục Tiểu học. Tôi nhận thấy nhiệm vụ của nhà trường là giáo
dục học sinh phát triển tồn diện các mặt: Đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, là
chủ nhân của tương lai. Khi mà tại các kì đại hội Đảng đề ra: “Giáo dục là cốt
sách hàng đầu”. Còn hiện tại “ Giáo dục đang là tiêu điểm nóng” trong mọi vấn
đề mà xã hội đang quan tâm. Chính vì thế mà giáo dục được đặt lên hàng đầu.
Trong chương trình Tốn lớp 3 của bậc Tiểu học. Phần giải tốn có lời văn
có vị trí cực kỳ quan trọng. Thơng qua việc giải tốn có lời văn giúp các em hiểu
hơn về kiến thức toán học. Quan tâm đến chất lượng giáo dục cho các em ngay
từ lớp học của bậc học đầu tiên, thực hiện phương châm “Thầy dạy tốt, trò học
hay” là mục tiêu giáo dục hiện nay. Theo tơi chính là việc rèn kĩ năng giải tốn
có lời văn.
Một trong những đặc điểm của thời đại chúng ta ngày nay là cuộc cách
mạng trên thế giới và trong nước có nhiều biến động, phát triển khơng
ngừng.Trong thời kỳ hội nhập thì cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ phát
triển như vũ bão, lựclượng khoa học thông tin tăng gấp bội. Sự bùng nổ thông
tin về mọi lĩnh vực khoa học công nghệ sẽ dẫn tới xuất hiện nhanh, nhiều những
tri thức, những kỹ năng và các lĩnh vực kinh tế mới.
Bậc Tiểu học là bậc học quan trọng, là nền tảng, nền móng cho sự hình
thành và phát triển nhân cách của học sinh. Chính vì vậy mà điều quan trọng đặt
ra là: Học sinh phải có trình độ kiến thức chắc chắn từ cái đơn giản, sơ khai để
tạo nền tảng vững chắc mới tiếp thu được kiến thức cao hơn, phong phú hơn và
ngày càng phức tạp hơn.
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình tốn lớp 3, số lượng tốn có lời văn tương đối nhiều và
phong phú. Các em bước đầu được học giải bài tốn bằng 2 phép tính. Để làm
tốt loại tốn này địi hỏi các em phải có khả năng tư duy và tổng hợp cao. Các
bài tốn có lời văn thường gắn với thực tế hằng ngày. Vì vậy, nếu hướng dẫn cho
1
1
HS giải tốt sẽ tạo điều kiện cho các em thấy hứng thú hơn trong học tập mơn
tốn. Các em sẽ thấy được tác dụng thiết thực của bộ môn tốn trong thực tế.
Biết lập luận và phân tích tìm ra cách giải bài tốn ngắn gọn hơn, nhanh hơn,
chính xác hơn. Trên cơ sở đó các em sử dụng hành văn trình bày một cách khoa
học, logíc. Như vậy sẽ tạo cho học sinh nhanh chóng nắm bắt được những kiến
thức cơ bản và thực hành, luyện tập tốt.
Trong thực tế lớp tơi chủ nhiệm cịn nhiều học sinh cịn lúng túng trong q
trình giải bài tốn có lời văn. Từ đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng mơn
Tốn nói riêng và chất lượng của lớp nói chung. Chính vì vậy ngay từ đầu năm
học, sau khi khảo sát chất lượng đầu năm, tôi xác định chọn đề tài “Một số biện
pháp giúp học sinh lớp 3 giải tốn có lời văn” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu đề tài này chính là dịp để nâng cao nghiệp vụ chun mơn
trong q trình giảng dạy của bản thân, là dịp trao đổi cùng đồng nghiệp để cùng
nhau tháo gỡ những vướng mắc trong giảng dạy và mong muốn góp một phần
nhỏ cơng sức của mình vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quả học tốn ở Tiểu học
nói chung và ở lớp 3B nói riêng. Tơi xin phép được trình bày những suy nghĩ và
việc làm của tôi về vấn đề này vào tập sáng kiến mà tơi đã tích luỹ. Tơi rất mong
nhận được sự quan tâm chỉ đạo và các ý kiến quý báu của hội đồng khoa học
chấm sáng kiến kinh nghiệm, của các cấp lãnh đạo để những suy nghĩ và việc
làm của tôi được coi là một sáng kiến kinh nghiệm thực sự. Tôi xin chân thành
cảm ơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Do điều kiện thời gian không dài nên đề tài chỉ nghiên cứu việc rèn kĩ năng
giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3 qua mơn Tốn.
Do khả năng giải tốn của các em chưa tốt nên việc dạy cho các em biết
cách giải một bài tốn có lời văn là một việc hết sức khó khăn và mất nhiều thời
gian. Vì vậy đề tài này được thực hiện trong thời gian là một năm học tại Trường
tiểu học Đôn Nhân.
Đề tài được thực hiện trong thời gian: Từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 5
năm 2020, trong đó:
+ Đăng kí sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 09/2019.
+ Làm đề cương bước 1 sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 10 - 12/2019.
2
2
+ Làm đề cương bước 2 sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 1/2020 - 3/2020.
+ Dạy thực nghiệm tháng 1 và tháng 2, 3, 4,5 năm 2020.
+ Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 5/2020.
Nghiên cứu trong phạm vi học sinh lớp 3B nói riêng và học sinh khối 2 + 3
nói chung thuộc Trường tiểu học Đơn Nhân – Huyện Sông Lô – Vĩnh Phúc.
1.3. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc sách , tài liệu tham khảo và các văn bản có liên quan giáo dục, nắm
vững nội dung chương trình toán lớp 3, theo chuẩn kiến thức kĩ năng,
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: ( nghiên cứu sản phẩm học tập của
học sinh thông qua bài tập thực hành)
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp giảng dạy và làm mẫu: (giáo viên làm mẫu, phân tích ngắn
gọn dễ hiểu ).
- Phương pháp tập luyện: (là các phương tiện để đạt mục đích hình thành
kỹ năng kỹ xảo và phát triển tố chất).
- Phương pháp sử dụng lời nói: (giáo viên giảng giải, kể chuyện, đàm
thoại).
- Phương pháp trực quan: (giáo viên làm mẫu, tranh ảnh, mơ hình ...)
Để thực hiện tốt việc hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn và học sinh
vận dụng tốt trong việc giải tốn có lời văn. Tơi thấy cần sử dụng các phương
pháp chủ yếu là:
- Phương pháp quan sát điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp động não.
- Phương pháp vấn đáp gợi mở.
- Phương pháp phân tích mẫu.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
3
3
- Phương pháp vui chơi, thi giải toán nhanh.
- Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tập san giáo dục tiểu học và tổng kết kinh
nghiệm giáo dục, phương pháp thực nghiệm khoa học,...
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
Một số giải pháp giúp học sinh lớp 3B Trường tiểu học Đôn Nhân có kĩ
năng giải tốn có lời văn
2. Tên sáng kiến:
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 giải toán có lời văn.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thơm
- Địa chỉ: Xã Đôn Nhân- huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0346754527
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thơm
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn tốn lớp 3.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 5/9/2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Nội dung của sáng kiến:
7.1.1.Cơ sở lý luận:
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất - thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và chất lượng công dân; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.Đồng thời giáo dục tiểu học cũng nhằm giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở và
Trung học phổ thông...
Qua nghiên cứu nội dung chương trình và và phương pháp dạy mơn Tốn
lớp 3 đặc biệt là việc “Rèn kỹ năng giải bài tốn có lời văn lớp 3” tơi thấy: Mục
tiêu cần đạt của mơn tốn lớp 3 là :
4
4
- Học sinh biết đếm ( từ một số nào đó, đếm thêm một số đơn vị...) trong
phạm vi 100000.
+ Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 .
+ Biết so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
+ Biết thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000 bao
gồm:
+ Học thuộc các bảng tính và biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính
hoặc trong các trường hợp đơn giản thường gặp về cộng trừ nhân, chia.
+Biết thực hiện phép cộng, trừ với các số có đến 5 chữ số.
+ Biết thực hiện phép nhân số có 3, 4, 5 chữ số vớ số có một chữ số.
+ Biết thực hện phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số
(chia hết hoặc chia có dư).
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số ( trong phạm vi các
phép chia đơn giản đã học).
+ Có hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa một
số đơn vị đo độ dài thường gặp, biết sử dụng các dụng cụ đo độ dài để đo độ dài
và biết ước lượng các độ dài (trong trường hợp đơn giản).
+ Củng cố những hiểu biết ban đầu về: đo khối lượng với hai đơn vị đo
thường gặp là ki - lô- gam và gam; đo thời gian với các đơn vị đo thường gặp là
giờ, phút, ngày, tháng, năm, biết sử dụng lịch và đồng hồ khi đo thời gian, nhận
biết bước đầu về thời điểm và khoảng thời gian; sử dụng tiền Việt Nam trong
sinh hoạt hàng ngày...
+ Biết thêm về hình chữ nhật, hình vng, bao gồm: Nhận biết các yếu tố
của một hình (góc, cạnh, đỉnh) và đặc điểm của hình chữ nhật, hình vng. Biết
tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, chu vi hình chữ nhật, chu vi hình
vng.
- Bước đầu vận dụng các kiến thức, kỹ năng của môn toán để giải quyết các
vấn đề đơn giản thường gặp, chẳng hạn:
+ Giải bài tốn có lời văn (có khơng q hai bước tính) trong đó có một số
dạng bài tốn như tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên
nhiều lần, giảm đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, so sánh số bé
5
5
bằng một phần mấy số lớn, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài tốn có nội
dung hình học ...
+ Thực hành xác định được tâm, đường kính, bán kính của hình trịn. Thực
hành vẽ hình trịn bằng com pa.
*Thơng qua các hoạt động dạy học tốn ở lớp 3, giáo viên tiếp tục giúp học
sinh: phát triển các năng lực tư duy (so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu
tượng hố, khái qt hố), phát triển trí tưởng tượng khơng gian, tập nhận xét
các số liệu truy cập được diễn đạt gọn, rõ, đúng các thông tin, cẩn thận, chăm
chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
7.1.2.Cơ sở thực tiễn :
Xuất phát từ những cơ sở thực tế và trình độ của học sinh đòi hỏi học sinh
sau khi học xong lớp 3 phải biết đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Làm
được các phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân, chia các số có 5 chữ số
với (cho) số có 1 chữ số. Giải tốn có lời văn có hai phép tính và có đến hai cách
giải.
Trong thực tế giảng dạy có rất nhiều em làm tốn cịn yếu, do các em chưa
xác định được yêu cầu của bài. Một số em còn chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân,
chia. Những em thuộc được các bảng cộng, trừ, nhân, chia và biết phân tích đề
tốn cịn ít và đặc biệt giải được bài tốn có lời văn bằng hai phép tính là điều rất
khó khăn. Thực trạng này đang diễn ra ở các lớp trong toàn khối 3 trường tơi,
trong đó có lớp 3B do tơi trực tiếp giảng dạy.
Từ những thực tế cấp thiết như vậy, tôi mạnh dạn ứng dụng việc rèn kĩ
năng giải tốn có lời văn cho học sinh khi áp dụng vào thực tế giảng dạy. Tôi coi
đây là việc làm cần thiết, cấp bách để thực hiện có hiệu quả trong việc dạy Tốn
lớp 3 nói riêng và các mơn học khác nói chung.
7.1.3. Thực trạng và các vấn đề cần được giải quyết:
a.Thực trạng:
* Sách giáo khoa:
- Sách giáo khoa là tài liệu cụ thể hoá những đơn vị tri thức và kỹ năng của
chương trình. Nội dung và cấu tạo của sách giáo khoa được xác định theo nhiệm
vụ của dạy Toán và đặc điểm lứa tuổi của học sinh, nội dung và cấu tạo của sách
giáo khoa cũng cần phải được nghiên cứu và sắp xếp một cách hợp lí, phù hợp
với học sinh.
6
6
- Chương trình mơn tốn lớp 3 là một bộ phận của chương trình mơn tốn ở
tiểu học. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán
học ở lớp một và hai; khắc phục một số tồn tại của học tập toán các lớp 1,2,3
theo chương trình cũ; góp phần thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng, nhằm đáp ứng những u cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nước đầu thế kỷ XXI.
* Thực trạng dạy và học
+ Đối với học sinh:
- Điều tra học sinh trong khối lớp:
- Khối 3 của trường được chia làm 3 lớp với tổng số học sinh là 93 học
sinh. Trong đó các em đa số là dân tộc Kinh, các em nhà ở xa nhau.
- Năng lực của các em còn hạn chế về nhiều mặt: Kiến thức, giao tiếp, năng
khiếu…Hồn cảnh gia đình của các em trong lớp phần lớn là gặp nhiều khó
khăn, vì chủ yếu bố mẹ các em sống bằng nghề nông nghiệp và làm công nhân.
Thời gian đi làm của họ kéo dài hàng tháng có lúc tới vài ba tháng mới về qua
nhà một lần.Các em chủ yếu ở nhà với ơng bà hoặc các anh chị của mình. Nhiều
gia đình thiếu quan tâm đến việc học tập của các em, công việc học tập của các
em chủ yếu giao phó cho thầy giáo chủ nhiệm và nhà trường. Các em ở nhà
ngoài thời gian lên lớp, về nhà các em cịn phải phụ giúp gia đình rất nhiều việc,
có em phải nghỉ học để cùng anh, chị đi kiếm tiền. Một số học sinh chưa thực sự
cố gắng trong học tập, khi yêu cầu các em chuẩn bị bài ở nhà cho tiết học sau,
thì các em khơng chuẩn bị, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc học tập của
các em.
- Khi làm các bài tập thực hành các em rất hứng thú với các dạng tính kết
quả của phép tính. Cịn dạng giải bài tốn có lời văn đa số các em rất ngại làm
vì khơng biết cách đặt lời giải sao cho phù hợp vớiphép tính. Một số học sinh sợ
học dạng tốn này, vì các em đọc thấy khó hiểu nội dung bài và rất lúng túng khi
tìm câu lời giải nên bài làm của các em thường bị mắc câu lời giải không đúng
với phép tính dẫn đến bài làm của các em bị sai.
+ Đối với giáo viên:
- Qua dự giờ thăm lớp một số đồng chí trong tổ và trao đổi với đồng nghiệp
(đặc biệt là các đồng chí mới vào nghề), có một số đồng chí cịn ngại dạy phần
này vì các đồng chí cho rằng đối với những bài này thường mất rất nhiều thời
gian vì học sinh làm chậm và hay làm sai,nếu giảng kĩ sẽ không đủ thời gian cho
7
7
tiết học. Chính vì vậy, mỗi bài học sinh khơng hiểu một chút dẫn đến nhiều bài
học sinh sẽ không làm được.
- Vậy làm thế nào để khắc phục được những nguyên nhân và các tồn tại
trên; góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn trong đó có phần giải tốn có lời
văn. Trong những năm học qua, tơi ln cố gắng tìm hiểu, tham khảo ý kiến của
đồng nghiệp.
7.1.4. Các biện pháp giải quyết vấn đề :
Đầu năm học, tôi tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng bộ mơn tốn (trú
trọng hơn là các bài tốn có lời văn). Kết quả phân loại như sau:
Lớp 3B sĩ số 31 em:
+ Số học sinh có lời giải đúng và kết quả đúng là: 12 em
+ Số học sinh có câu lời giải đúng và phép tính sai là: 4 em
+ Số học sinh có phép tính đúng và lời giải sai là: 5 em
+ Số học sinh làm phép tính sai và lời giải sai là: 10 em.
Sau khi phân loại và theo dõi 3 tuần đầu, tôi nắm được ngun nhân dẫn
đến học sinh giải tốn có lời văn chưa tốt và khơng hứng thú với loại tốn này là
do:
- Các em hấp tấp, vội vàng, không đọc kỹ đề bài, chưa nắm vững các dữ
kiện bài đã cho, chưa xác định rõ thể loại, dạng bài làm.
- Học sinh chưa biết cách phân tích đề bài, chưa biết cách lập luận để từ đó
tìm ra cách giải tốt nhất.
- Học sinh biết cách giải nhưng kỹ năng tính tốn kém dẫn tới kết quả sai.
- Học sinh lười suy nghĩ, khơng nắm vững các dạng tốn điển hình dẫn đến
sợ mơn tốn, đặc biệt là tốn có lời văn.
- Một số em còn hạn chế về cách diễn đạt, hiểu ý nhưng không diễn đạt
được
* Từ việc khảo sát và nắm được những nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc
giải tốn có lời văn của học sinh cịn hạn chế, tơi bắt tay vào việc nghiên cứu,
tìm hiểu phương pháp dạy sao cho có hiệu quả hơn.
7.1.4.1. Các biện pháp thực hiện :
8
8
- Song song với việc điều tra, phân loại đối tượng học sinh, tôi tiến hành
xây dựng nề nếp học tập cho học sinh:
+ Xây dựng quy ước ký hiệu giữa thầy và trò, yêu cầu học sinh thực hiện
nghiêm túc (giờ nào việc ấy).
+ Hướng dẫn cho học sinh cách học nhóm, tạo thói quen trao đổi học tập
cùng nhau.
+ Tự giác nghe giảng, học và làm bài ở nhà đầy đủ.
7.1.4.2. Lập kế họach phấn đấu trong từng tháng và cả năm :
+ Tháng 8 và tháng 9: Song song việc cung cấp, truyền thụ đầy đủ kiến
thức của sách giáo khoa bằng phương pháp gợi mở tạo hứng thú trong học tập.
Tôi tiến hành luyện giải bài tốn có lời văn đơn giản có 1 phép tính của từng
dạng bài cụ thể như dạng bài:Gấp một số lên nhiều lần. So sánh số lớn gấp mấy
lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. Hình thành cho học sinh thói quen
phân tích đề bài,để xác định xem bài đó thuộc dạng bài nào vµ tìm hướng giải
ngắn gọn nhất.
+ Tháng 10 + 11 + 12: Tăng cường luyện giải những bài toán hợp giải bằng
2 phép tính.
+ Tháng 1 + 2: Tiếp tục luyện giải các bài toán cơ bản: Rút về đơn vị, bài
toán về hình học.
+Tháng 3+ 4 + 5: Luyện giải tổng hợp dạng bài tốn có 2 phép tính
* Cả năm : Phấn đấu 100 % học sinh biết giải bài tốn có lời văn ngắn gọn,
chính xác. Hình thành cho học sinh có thói quen tư duy lơgíc tốn học.
7.1.4.3. Coi trọng khâu đọc kỹ đề, phân tích đề bài:
Từ kết quả bài giải của học sinh những năm trước và hiện tại, cho tơi thấy
học sinh hay có lời giải sai, thiếu chính xác hoặc tính tốn nhầm lẫn là do các
em chưa có thói quen đọc kỹ đề và phân tích đề. Những em biết cách làm, hiểu
yêu cầu của đề nhưng có thói quen cẩu thả, hấp tấp, ngôn ngữ diễn đạt thiếu
chặt chẽ. Nên ngay từ thời gian đầu, tơi rèn cho các em có thói quen đọc kỹ và
phân tích đề. Tiến hành tóm tắt và xác định bài tốn thuộc dạng tốn điển hình
nào? Đối với những em thường có những lời giải sai, diễn đạt lủng củng, rườm
rà, tôi yêu cầu phải đọc kỹ đề bài nhiều lần và có lời giải miệng trước nhóm,
trước lớp để các bạn giúp đỡ, bổ sung.
9
9
7.1.4.4. Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng :
Khi tóm tắt bài tốn có rất nhiều cách tóm tắt khác nhau: Tóm tắt bằng
ngơn ngữ, ký hiệu ngắn gọn, tóm tắt bằng các cơng thức chữ...Ngồi các cách
tóm tắt bài tốn trên thì cách tóm tắt đem lại hiệu quả cao nhất là tóm tắt bằng sơ
đồ đoạn thẳng. Tôi thường hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt
bài tốn từ đó các em tìm ra cách giải nhanh, chính xác hơn.
Ví dụ 1:(Bài tập 1- SGK/ 12).
Đội một trồng được 230 cây, đội hai trồng được nhiều hơn đội một 90 cây. Hỏi
đội hai trồng được bao nhiêu cây?
230 cây
Đội 1:
90 cây
Đội 2:
? cây
- Sơ đồ này thường dùng với dạng bài tốn về “ nhiều hơn”.
Ví dụ 2: (Bài tập 2- SGK/ 12).
Một cửa hàng buổi sáng bán được 635 lít xăng, buổi chiều bán được ít hơn buổi
sáng 128 lít xăng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng?
635 l xăng
Buổi sáng:
Buổi chiều:
128 l xăng
? l xăng
- Sơ đồ này thường dùng với dạng tốn: Bài tốn về “ít hơn”.
- Ví dụ 3: (Bài tập 4- SGK/ 18).
Thùng thứ nhất có 125 lít dầu, thùng thứ hai có 160 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai có
nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu?
125 l dầu
Thùng thứ nhất:
?l dầu
Thùng thứ hai:
160 l dầu
10
10
- Sơ đồ này thường dùng với dạng bài toán về “ so sánh hai số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị”.
Ví dụ 4: (Bài tập 2- SGK/27).
- Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1/6 số bơng hoa đó. Hỏi
Vân tặng bạn bao nhiêu bơng hoa?
?bông hoa
30 bông hoa
- Sơ đồ này thường dùng với dạng bài tốn về “ Tìm một trong các phần bằng
nhau của một số”.
Ví dụ 5 : (Bài tập 1- SGK/33).
Năm nay em 6 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi?
6 tuổi
Em:
Chị:
? tuổi
- Sơ đồ này thường dùng với dạng bài toán về “Gấp một số lên nhiều lần ”.
Ví dụ 6 : (Bài tập 2- SGK/51).
Một thùng đựng 48 lít mật ong, lấy ra 1/6 số lít mật ong. Hỏi trong thùng cịn lại
bao nhiêu lít mật ong?
48 l mật ong
Lấy ra
? l mật ong
- Sơ đồ này thường dùng với dạng tốn “ Bài tốn giải bằng hai phép
tính”.
7.1.4.5. Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước giải toán:
11
11
Để hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn đạt hiệu quả, tôi tổ chức cho
học sinh thực hiện các bước giải toán như sau:
*Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung bài tốn .
- Đọc bài tốn.
- Tìm hiểu một số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt bài
tốn cho biết gì, bài tốn u cầu phải tìm cái gì?( Đây chính là bước phân tích
đề tốn)
*Tìm cách giải bài tốn bằng các thao tác :
- Tóm tắt bài tốn.
- Cho học sinh diễn đạt bài tốn thơng qua tóm tắt.
- Lập kế hoạch giải bài tốn .
*Thực hiện cách giải và trình bày bài giải:
- Thực hiện các phép tính đã xác định (có thể viết phép tính sau khi viết câu
lời giải và thực hiện phép tính.)
- Viết câu lời giải:
- Viết phép tính tương ứng.
- Viết đáp số.
*Kiểm tra kết quả:
- Kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra phép
tính, kiểm tra kết quả cuối cùng có đúng với yêu cầu của bài tốn khơng, viết
đáp số đã chính xác chưa.
Ví dụ:
Hướng dẫn học sinh giải bài toán:
Bác An thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất được 127 kg cà chua, ở thửa ruộng
thứ hai được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi bác An đã
thu hoạch ở cả hai thửa ruộng được bao nhiêu ki – lô - gam cà chua ?
*Tổ chức cho học sinh hiểu nội dung:
Đọc bài toán: (một học sinh đọc to, lớp đọc thầm theo) để nhận biết bài
toán.
12
12
Cho học sinh hiểu thuật ngữ “thu hoạch” là gì?(đồng nghĩa với việc hái cà
chua để sử dụng). Thuật ngữ:“ Số cà chua ở thửa ruộng thứ hai nhiều gấp ba lần
số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất ” nghĩa là gì ? (so sánh số cà chua ở cả hai
thửa ruộng: Có số cà chua ở thửa ruộng thứ hai nhiều gấp ba lần số cà chua ở
thửa ruộng thứ nhất).
+ Nắm bắt nội dung bài toán :
- Biết số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất là 127kg và số cà chua ở thửa ruộng
thứ hai nhiều gấp ba lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất .
- Tìm số cà chua ở cả hai thửa ruộng.
*Tìm cách giải:
+Tóm tắt bài tốn:
+ Bài tốn cho biết gì? (cho biết số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất là 127
kg, số cà chua ở thửa ruộng thứ 2 gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất).
+ Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì? ( tìm số cà chua ở cả hai thửa ruộng).
Tóm tắt
127kg
Thửa ruộng1:
Thửa ruộng 2:
? kg cà chua
+ Cho học sinh nhìn tóm tắt diễn đạt lại nội dung bài tốn .
+Lập kế hoạch giải:
- Xác định trình tự giải bài tốn :
- Tìm số cà chua ở cả hai thửa ruộng cần phải biết những yếu tố nào?(Biết
số cà chua ở từng thửa ruộng là bao nhiêu ki lô gam)
- Số cà chua ở thửa ruộng nào đã biết? (Số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất là
127 kg)
- Vậy cịn phải tìm số ki lơ gam cà chua ở thửa ruộng thứ 2, sau đó tìm số cà
chua ở hai thửa ruộng.
+ Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố và tìm đúng phép tính:
- Tìm số cà chua ở thửa ruộng thứ hai?
+ Biết số cà chua ở ruộng thứ nhất là 127 kg.
13
13
+ Biết số cà chua ở thửa ruộng thứ hai nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa
ruộng thứ nhất.
- Vậy tìm số cà chua ở thửa ruộng thứ hai em làm thế nào?
+ Em lấy số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất em nhân với số lần gấp là 3
- Vậy số ki – lô - gam cà chua ở thửa ruộng thứ hai bằng: 127 x 3 = ? kg.
- Tìm số cà chua của cả 2 thửa ruộng?
- Biết số cà chua ở thửa nhất là: 127 kg
- Biết số cà chua ở thửa hai là: 127 x 3 =? kg.
- Muốn tìm được số cà chua ở cả hai thửa ruộng em làm thế nào?
+ Em lấy số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất em cộng với số cà chua ở thửa
ruộng thứ hai.
- Như vậy số cà chua ở hai thửa ruộng bằng tổng số ki – lô - gam cà chua ở
thửa ruộng thứ nhất và thửa ruộng thứ hai.
* Thực hiện cách giải và trình tự bài giải:
- Yêu cầu học sinh thực hiện ra nháp trước khi làm vào bài.
- Yêu cầu các em viết câu lời giải trước viết phép tính sau, nêu lại cách trình
bày bài tốn có lời văn.
Bài giải
Số ki - lơ - gam cà chua ở thửa ruộng thứ hai là:
127 x 3 = 381 ( kg)
Số ki - lô - gam cà chua ở cả hai thửa ruộng là:
127 + 381 = 508 ( kg)
Đáp số: 508 kg cà chua
* Kiểm tra bài giải: Kiểm tra tóm tắt, câu lời giải, phép tính và đáp số bằng
cách đọc lại bài, làm lại phép tính.
* Lưu ý: Khuyến khích cho học sinh có nhiều câu lời giải khác nhau cho
một phép tính.Cần kiểm trả lại cả cách trình bày bài giải của các em.
*Với dạng toán: “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. Dạng bài này có
hai trường hợp (trường hợp thứ nhất và trường hợp thứ hai) vì vậy, khi gặp dạng
tốn này tơi u cầu học sinh cần phải đọc kĩ đề để xác định xem bài tốn đó
14
14
thuộc trường hợp nào? (trường hợp một hay trường hợp hai). Khi đã xác định
được chính xác bài tốn thuộc trường hợp nào thì lúc đó các em sẽ làm được
một cách dễ dàng.
Ví dụ 2: (Bài tập 2- SGK/129)
Bài toán
Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu
quyển vở?
- Yêu cầu học sinh đọc đề tốn.
- Phân tích đề tốn
+ Bài tốn cho biết gì?
(Cho biết có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng)
+ Bài tốn hỏi gì? ( 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở?)
- Khi phân tích đề xong yêu cầu các em dựa vào các dữ kiện đó để tóm tắt
bài tốn bằng lời một cách ngắn gọn dễ hiểu nhất.
+ Tóm tắt bài tốn:
- Với bài này tơi hướng dẫn các em cách tóm tắt bằng lời với nội dung ngắn
gọn và chính xác nhất.
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển vở
5 thùng:....... quyển vở?
- Cho học sinh nhìn tóm tắt diễn đạt lại nội dung bài tốn .
- Lập kế hoạch giải:
- Xác định trình tự giải bài tốn:
+ Tìm số quyển vở của 5 thùng cần phải biết những yếu tố nào? (Biết số vở
ở một thùng là bao nhiêu quyển)
+ Tìm số vở ở một thùng em làm thế nào? ( Em lấy số vở ở 7 thùng em chia
cho số thùng là 7)
+ Khi đã tìm được số vở ở 1 thùng rồi em làm thế nào để tìm số vở ở 5
thùng?
( Em lấy số vở ở 1 thùng em nhân với số thùng là 5)
15
15
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào? ( Dạng toán liên quan đến rút về đơn
vị).
+ Vậy với bài này thuộc trường hợp nào của bài toán liên quan đến rút về
đơn vị? (Bài toán này thuộc trường hợp 1 của bài toán liên quan đến rút về đơn
vị).
- Sau khi học sinh đã nắm được dạng bài và cách giải thì tơi u cầu các em
thực hiện cách giải và trình bày bài giải.
* Thực hiện cách giải và trình tự bài giải:
- Cho học sinh thực hiện phép tính ra ngồi nháp, khi đã thấy đúng mới cho
trình bày bài giải vào vở để tránh tấy xóa:
Bài giải
Mỡi thùng có số quyển vở là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Năm thùng có số quyển vở là:
305 x 5 = 1525( quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở
* Kiểm tra bài giải: Gọi 1 em làm bài ở bảng phụ, gọi một số em đọc bài
làm của mình và yêu cầu các em khác nhận xét. Khi chữa bài trên bảng cần yêu
cầu các em nhận xét cả cách trình bày bài tốn đã đúng và đẹp chưa? Sau đó u
cầu các em nhắc lại cách trình bày bài tốn. Giáo viên cần đưa bài làm chuẩn
nhất cho học sinh quan sát để các em học tập.
7.1.4.6. Trường hợp gặp các bài tốn khó, tơi có thể gợi ý để học sinh suy
luận tìm ra hướng giải, có thể cho các em thảo luận nhóm để cùng bàn bạc
và tìm ra cách giải tốt nhất.....
Trường hợp những bài toán phức tạp, tôi hướng dẫn cho học sinh từng bước,
nhất là những bài tốn điển hình.
Với những bài tốn có nhiều cách giải tơi thường động viên khuyến khích
các em tìm ra các cách giải khác nhau, nhưng lựa chọn cách giải ngắn gọn nhất
và hay nhất để làm bài.
7.1.4.7. Luyện cho học sinh năng lực khái quát hoá trong giải toán:
16
16
- Luyện cho học sinh giải toán nâng dần độ phức tạp trong mối quan hệ giữa
số đã cho (điều kiện bài tốn) và số phải tìm.
- Giải bài tốn có nhiều cách giải khác nhau.
- Lập kế hoạch giải bài tốn dựa vào tóm tắt đã cho và giải bài toán.
7.1.4.8. Để học sinh giải bài tập tốt, giáo viên cần chủ động xem trong
các bài tốn đó, học sinh cần vận dụng kiến thức, lý thuyết nào ? Thuộc loại
tốn điển hình nào? Để lưu ý kiểm tra hệ thống lý thuyết, công thức trọng
tâm cho các em.
- Với nhiều dạng tốn đã học lâu học sinh có thể quên, tôi cho các em nhắc
lại kiến thức cũ, tránh trường hợp cô cho là quá dễ và đơn giản mà bỏ qua thì chỉ
có học sinh khá giỏi làm được, cịn học sinh yếu khơng hiểu bài, dẫn đến các em
hổng kiến thức, kỹ năng tính tốn chậm dần.
- Giáo viên thường xuyên quan tâm giúp đỡ các em trong quá trình làm bài,
thường xuyên gọi những em tiếp thu chậm, kỹ năng tính tốnkém để kịp thời
động viên khích lệ các em cố gắng vươn nên. Luyện tập từ bài dễ đến bài khó để
tạo cho các em sự tự tin và khắc phục được hiện tượng lười học, lười suy nghĩ.
- Đối với giờ luyện tập, giáo viên có thể hướng dẫn riêng từng em khi làm
bài, như vậy sẽ dễ dàng phát hiện những kiến thức hổng của các em để giúp các
em dần dần hoàn thiện. Ngoài ra giáo viên phối hợp với đội ngũ cán bộ lớp, phụ
huynh học sinh để giúp các em có hướng phấn đấu, tự tin trong học tập.
- Muốn hướng dẫn học sinh giải bài tốn có lời văn tốt, giáo viên cần phải
lưu tâm, chú trọng việc hình thành nề nếp, thói quen đọc kỹ đề bài, tập trung suy
nghĩ phân tích đề bài rồi mới giải.
- Điều tra học sinh có nắm vững cách giải khơng? Giáo viên có thể gọi học
sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ, học sinh dưới lớp làm bài vào vở ô ly và
nhận xét bài bạn trước lớp.Trong khi học sinh nhận xét về bài làm của bạn, giáo
viên có thể yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình để kiểm tra và lý giải tại
sao bạn thực hiện cách tính như vậy .
- Trong q trình hướng dẫn học sinh giải tốn, giáo viên có thể bằng lời nói
ngắn gọn, giàu hình ảnh để giúp học sinh dễ hình dung ra yêu cầu của bài để
xác định đúng được hướng giải. Trường hợp nào có thể dùng sơ đồ hình vẽ thì
sử dụng triệt để, cho các em đọc đề bài trên sơ đồ, hiểu yêu cầu của bài và hình
thành kỹ năng vẽ hình, tóm tắt bài toán ngắn gọn bằng sơ đồ.
17
17
7.2.Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến có tính khả thi cao. Có thể áp dụng đối với học sinh khối lớp 3
trong trường Tiểu học trên toàn huyện.
8. Những thông tin cần được bảo mật: Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Lớp học rộng. Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho giáo viên và học sinh.
- Giáo viên và học sinh có đầy đủ đồ dùng như: Tranh bài, đồ dùng mơn
tốn lớp 3, sách giáo viên mơn tốn lớp 3.
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác
giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác
giả.
- Tôi thấy qua nửa học kì I:Trong quá trình áp dụng biện pháp đã nghiên
cứu trong sáng kiến kinh nghiệm, tôi thấy các em có nhiều tiến bộ. Trong khi
giải bài tập các em đã tập trung chăm chú đọc kỹ đề bài, suy nghĩ tìm tịi cách
giải.
- Để giải được bài tập các em phải chăm chú suy nghĩ, suy luận tìm mối liên
quan các dữ kiện trong bài tập, tìm nhiều cách giải ở mỗi bài tập .Trong các giờ
truyền thụ tri thức với cách gợi mở của giáo viên, học sinh tự khám phá tìm tịi,
giờ học tạo được hứng thú, sôi nổi nên rất nhiều.
Bảng tổng hợp kết quả mơn Tốn trong năm học 2019 – 2020:(TSHS: 31)
Chưa hồn
thành
Hồn thành tốt
Hồn thành
TS
%
TS
%
TS
%
13
41,9%
18
58,1%
0
0
Mơn
Tốn
Bảng tổng hợp kết quả học sinh năng khiếu trong năm học 2019 – 2020
18
18
STT
Họ tên HS
Đạt giải cấp
huyện
Nội dung
1
Nguyễn Việt Khơi
Nhì
Giao lưu ATGT
2
Vũ Khánh Ngọc
Ba
Giao lưu ATGT
3
Nguyễn Thị Thu Hà
Ba
Giao lưu viết chữ đẹp
10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ
chức, cá nhân :
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết về những kĩ năng cơ bản về giải
tốn có lời văn.
- Các em có tính nề nếp học tập, có ý thức giữ tự học, có nếp sống lành
mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức và kỷ luật góp phần giáo dục đạo đức lối sống
lành mạnh, hình thành nhân cách con người mới.
- Nhằm phát triển kiến thức, kĩ năng, tạo sự hứng thú cho học sinh học tập,
ý chí phẩm chất đạo đức cho người học.
- Làm cho người học có cảm xúc tốt, sảng khối, thú vị, lịng u thích mơn
học.
* Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi nêu ra nhằm mong
muốn các đồng chí giáo viên tham khảo. Bản sáng kiến này tôi đã xây dựng và
thực hiện đối với học sinh lớp 3B - Lớp tôi chủ nhiệm trong năm học 2019
-2020.
- Với sự nỗ lực của bản thân, sáng kiến này đã giúp tôi hướng dẫn cho các
em học sinh kĩ năng giải tốn có lời văn đạt kết quả cao trong năm học, không
những thế chất lượng của các môn học khác cũng được nâng lên.
- Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu,do nghiệp vụ cịn hạn chế nên chắc
chắn nội dung của sáng kiến còn nhiều khiếm khuyết. Vì vậy tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp quý báu của các cấp có thẩm quyền và tạo điều
kiện giúp đỡ tơi hồn thành u cầu nhiệm vụ của bản sáng kiến kinh nghiệm,
thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
Tôi xin chân thành cám ơn.
19
19
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến:
Số
TT
1
Tên tổ chức/
Địa chỉ
Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Trường TH Đôn Nhân –
huyện Sông Lơ – tỉnh Vĩnh
Phúc
Tốn lớp 3
cá nhân
Khối 3
Đơn Nhân, ngày.....tháng 6 năm 2020
Đôn Nhân, ngày.....tháng 6 năm 2020
Đôn Nhân, ngày.....tháng 6 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TÁC GIẢ
(Ký tên, đóng dấu)
SÁNG KIẾN CẤP TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký tên, đóng dấu)
Nguyễn Thị Thơm
20
20