Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KHẢO SÁT HỌC KỲ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI KHẢO SÁT HỌC KỲ II
MÔN TỐN 8 - Năm học:
*PHẦN LÝ THUYẾT
A. ĐẠI SỐ
Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Thế nào là 2 pt tương đương ? Cho ví dụ ?
Câu 2: Nêu định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải ?
Câu 3: Với điều kiện nào của a thì pt ax + b = 0 là 1 pt bậc nhất ? (a; b là 2 hằng số).
Câu 4: Một phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm ?
Câu 5: Nêu 2 quy tắc biến đổi pt ? (quy tắc chuyển vế - quy tắc nhân với 1 số).
Câu 6: Nêu dạng pt tích và cách giải ?
Câu 7: Nêu các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Câu 8: Nêu tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình ?
Chương 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Câu 1: Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ? Cho ví dụ ?
Câu 2: Nêu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình ? (qui tắc chuyển vế - quy tắc nhân với 1 số)
? Cho biết 2 quy tắc trên dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số ?
Câu 3: Thế nào gọi là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
B. HÌNH HỌC
Chương 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Câu 1: Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị 2 đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’
và C’D’ ?
Câu 2: Phát biểu, vẽ hình, ghi GT,KL của định lý Talét trong tam giác ?
Câu 3: Phát biểu, vẽ hình, ghi GT,KL của định lý Talét đảo ?
Câu 4: vẽ hình, ghi GT,KL về hệ quả của định lý Talét ?
Câu 5: Phát biểu định lý về tính chất của đường phân giác trong tam giác ?
Câu 6: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng ?
Câu 7: Phát biểu các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
Câu 8: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của 2 tam giác vuông ?
Chương 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHĨP ĐỀU


Câu 1: Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh ? Các mặt là những hình gì ?
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh ?
Câu 3: Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy cạnh, mấy đỉnh, mấy mặt ?
Câu 4: Viết công thức tính Sxq; Stp; V của các hình sau:
a) Hình lăng trụ đứng.
b) Hình hộp chữ nhật.
c) Hình lập phương.
d) Hình chóp đều

1


* PHẦN BÀI TẬP ĐẠI SỐ
Bài 1: a) Hai pt 8x + 25 = 7x + 15 và x + 25 = 15 có tương đương khơng ? Vì sao ?
b) Hai pt x + 1 = 0 và x2 = 1 có tương đương khơng ? Vì sao ?
Bài 2:
Giải các phương trình sau:
a) 4x - 3(20 - x) = 6x - 7(11 - x)
b) 7(x - 8,2) = 3x + 19
c)

x + 17 3 x − 7

= -2
5
4

d) (1 + 3x)(1 - 5x) = 0
e) (3x + 4)2 = 4(x + 3)
y


y−2

x

x−2

f) y − 5 = y − 6

2

g) x − 1 + x + 2 = ( x − 1) ( x + 2 )
Bài 3: Tổng 2 bằng 80 . Hiệu của chúng bằng 14 . Tìm hai số
đó ?
Bài 4: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11 . Nếu
tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được
một phân số bằng

3
. Tìm phân số đã cho ?
4

Bài 5: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 13 . Nếu
tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 5đơn vị thì được
một phân số bằng

3
. Tìm phân số đã cho ?
4


Bài 6: Hiện nay tuổi của cha gấp 4 lần tuổi con . Lúc tuổi
con bằng tuổi cha hiện nay thì tổng số tuổi của cha và con là
99 . Tính tuổi con và tuổi cha hiện nay ?
Bài 7: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi với
vận tốc 30 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB ?
Bài 8:
Giải các bất pt sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
4(2 - 3x) - (5 - x) ≥ 11 – x
b)
6x – 5 ≥ 0
c)
9 – 3x < 0
d)
28 – 9x ≤ 1
e)
7x - 2 > 2
f)
g)

Bài 9

5x − 1 x + 1
+
≤ x
5
2
x + 17 3 x − 7

> -2

5
4

h)

(x - 3) - (3x + 4) < 0

i)

x-

x −1 2x − 5 x + 8

+
<7
3
5
6

Giải các pt sau:
a) x − 1 = 3

b) 3x + 5 = 3x + 4
2


c)

2x = x – 6


d) 3x

= 2x + 1

*PHẦN BÀI TẬP HÌNH HỌC
Bài 1: Cho 1 tam giác ABC có cạnh AB = 24cm ; AC = 28cm
.Đường phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D.Gọi M ,N theothứ
tự là hình chiếu củaBvàCtrên đườngthẳng AD
BM
?
CN
AM DM
=
b) Chứng minh :
AN
DN
0

Bài 2: Cho xoy 180 .Trên tia Ox xác định hai điểm A và B

a) Tính tỉ số

sao cho
OA = 5cm ;OB= 16cm . Trên tia Oy xác định hai điểm C và D sao
cho OC = 8cm ,
OD =10cm .
a) Chứng minh : ∆ OCB ∆ OAD
b) Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh ∆
ICD ∆ IAB. Tính tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó ?
Bài 3 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.FGHE

a) Hãy kể tên các cạnh song song với mp (EFGH)?
b) Cạnh CD song song với mặt phẳng nào ?
c) AB cắt BC . Vì sao ?
d)AD// mp (BCHG ) . Vì sao ?
đ) AF ⊥ mp (FGHE) . Vì sao ?
Bài 4: Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao 5m, đáy là tam giác vuông tại A
và AB = 2m , BC = 3m
a)Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ ?
b)Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ?
Bài 5: Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với các kích thước trên
hình:
a) Tính thể tích khoảng khơng ở bên trong lều ?
2m
b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu ?
(khơng tính các mép và nếp gấp của lều).
1,2m

5m
3,2 m

Bài 6 Tính Sxq ; Stp của hình chóp tứ giác sau:

20 cm

3
20 cm


Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI KHẢO SÁT HỌC KỲ I

MƠN TỐN 8 - Năm học:
A. ĐẠI SỐ
I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT
ChươngI :PHÉP NHÂN –PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Câu 1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức
với đa thức ?
Câu 2: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Câu 3 :Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Câu 4 :Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Câu 5 : Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã
học ?
ChươngII : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Câu1: Nêu định nghóa phân thức đại số ; hai phân thức đại số
bằng nhau ?
Câu2 : Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
Câu 3: Nêu quy tắc rút gọn 1 phân thức đại số ?
Câu 4 : Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu
khác nhau ta làm thế nào ?
Câu 5 :Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu; cộng hai
phân thức khác mẫu ; trừ
hai phân thức cùng mẫu ; trừ hai phân
thức khác mẫu ?
Câu 6 :Phát biểu quy tắc nhân ; chia hai phân thức ?
A( x)
Câu 7 : Gỉa sử
là 1 phân thức của biến x .Hãy nêu điều
B( X )
kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định ?
B HÌNH HỌC
ChươngI :TỨ GIÁC

Câu 1: Phát biểu định nghóa tứ giác; hình thang ; hình thang cân ;
hình bình hành ; hình chữ nhật; hình thoi ; hình vuông ?
Câu2 : Nêu tính chất của hình thang cân ; hình bình hành ; hình chữ
nhật; hình thoi ; hình vuông ?
Câu3 : Nêu tính chất đường trung bình của tam giác ; đường trung
bình của hình thang ?
Câu4 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ; hình chữ
nhật; hình thoi ; hình vuông?
Câu5 : Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm ? hai
điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng ?
ChươngI : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Câu 1: Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật –
diện tích hình vuông – diện tích tam giác vuông – diện tích tam giác ?
II .TOÁN ÔN TẬP
A.ĐẠI SỐ
Bài 1: Làm tính nhân
4


a) 5x2 .(3x2 – 7x + 2)
b) (2x2 – 3x ) (5x2 – 2x + 1)
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 2)(x – 2 ) - (x – 3 )(x + 1)
b) (2x + 1)2 + (3x – 1 )2 + 2(2x +1)(3x – 1
)
Baøi 3: Làm tính chia sau:
a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x – 1 )
b) (25x2 – 5x4 + 10x2) : 5x2
Bài 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 – 2x2 + x – xy2

b) x2 – 4 + (x – 2 )2
Bài 5: Rút gọn phân thức sau sau:
45 x ( 3 − x )
3x 2 − 12 x + 12
a)
b)
3
15 x ( x − 3)
x4 − 8x
Bài 6:Quy đồng mẫu thức các phân thức sau :
4
11
5
3
;
; 2
a)
b)
3 5
15 x y 12 x 4 y 2
2x + 6 x − 9
Bài 7: Thực hiện các phép tính sau
2x + 7 4x + 5
5x 2 − 2 x − 7 2 − 3x
+
+
1)
2)
x+2
x+2

x2 y
xy
3x
x
4x + 8 x − 2

.
4)
5)
5 x + 5 y 10 x − 10 y
3x − 6 x + 2
5 x − 5 20 − 20 x 2
15 x  −5 x 3 
:
:
7) 2  2 ÷
8)
2
3 + 3x
4y  y 
( x + 1)

6
3

x − 4x 2x − 8
18 x 2 y 2 15 z 3
.
6)
15 z 9 x 3 y 2

3)

2

x 2 − 10 x + 25
Bài 8: Cho phân thức
x −5
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
b) Rút gọn phân thức đã cho ?
c) Tính giá trị của phân thức tại x= 2016 ?
B HÌNH HỌC
Bài1: Cho tứ giác MNPQ . Gọi A,B,C ,D lần lượt là trung điểm của các
cạnh MN, NP,PQ, QM . Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành?
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC vuông góc CD . Gọi
J,Q,K,H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD , DA . Chứng minh :
a) Tứ giác JQKH là hình bình hành ?
b) Hình bình hành JQKH là hình chữ nhật ?
Bài 3 : Cho hình thoi ABCD .Gọi X,K,S.T lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB,BC, CD,DA .
Chứng minh tứ giác XKST là hình chữ nhật ?
Bài 4: Cho hình vuông PHST, có cạnh PH= 6cm .Hãy tính độ dài đường
chéo PS của hình vuông
đó?
Bài 5 : Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 700m , chiều rộng
400m . Hãy tính diện tích đám đất đó theo đơn vị m2 ; km2 ; a ; ha ?
Bài 6 :Tính các cạnh của một hình chữ nhật,biết tỉ số của các cạnh
4

và diện tích của nó là 144m2 ?
9

Bài 7:
ABCD là một hình vuông cạnh 12cm , AE =
x cm .
5


1
diện tích hình vuông ABCD ?
3
Bài 8 Vẽ ba đường trung tuyến của một tam giác nhọn . Chứng minh
sáu tam giác 1,2,3,4,5,6 có diện tích bằng nhau ?
Tính x sao cho diện tích tam giác ABE bằng

6



×