Trường THPT Lục Ngạn số 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN VẬT LÝ
ĐỀ 1
A / TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm )
Câu 1 : Chọn câu đúng :
Khi một vật bị ném xiên, gia tốc của vật tại nơi đạt
độ cao cực đại :
A / Hướng ngang từ trái sang phải.
B / Hướng ngang từ phải sang trái.
C / Hướng thẳng đứng xuống dưới.
D / Bằng 0 .
Câu 2 : Chọn câu đúng :
Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang
máy với trọng lượng của vật treo vào lực kế, ta có thể :
A / Biết được thang máy đang đi lên hay đi xuống.
B / Biết chiều của gia tốc thang máy.
C / Biết được thang máy đang chuyển động chậm
dần.
D / Biết được cả 3 điều nói trên.
Câu 3 : Một vật có khối lượng 2 (kg) chuyển động trên mặt
phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
chuyển động là µ = 0,1 . Cho g = 10 ( m/s
2
). Độ lớn của lực
ma sát :
A / 0 ( N ).
B / 2 ( N ).
C / 4 ( N ).
D / 6 ( N ).
Câu 4 : Một vật có khối lượng 1 ( kg ) được đặt trên một
chiếc xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với gia
tốc a = 2 ( m/s
2
) . Giả sử ma sát giữa vật và xe lăn có thể bỏ
qua qua. Độ lớn của lực quán tính tác dụng vào vật là :
A / 2 ( m/s).
B / 3 ( m/s).
C / 4 ( m/s).
D / 5 ( m/s).
Câu 5 : Một vật được treo vào một lò xo có độ cứng k = 100
( N/m ) thì lò xo giãn ra một đoạn 0,1 ( m ). Độ lớn của lực
đàn hồi là :
A / 0 ( N ).
B / 5 ( N ).
C / 10 ( N ).
D / 15 ( N ).
Câu 6 : Chọn câu sai :
A / Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến
dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng..
B / Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
với độ biến dạng của lò xo.
C / Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng
phương và ngược chiều với chiều chuyển động.
D / Hệ vật là tập hợp của hai hay nhiều vật mà giữa
chúng có tương tác.
Câu 7 : Chọn câu đúng :
A / Fhd =
2
21
r
mm
B / Fhd = G
r
mm
21
C / Fhd = G
2
2
r
m
D / Fhd = G
2
21
r
mm
Câu 8 : Trong các cách viết sau đây, cách viết nào đúng cho
định nghĩa của trọng lực ?
A /
P
=
hd
F
−
q
F
B /
P
=
hd
F
+
qt
F
C /
P
=
hd
F
−
qt
F
D /
P
=
hd
F
+
q
F
Câu 9 : Chọn câu đúng :
A / Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc
a
so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra
giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm một lực bằng
− m
a
.
B / Trọng lực là hợp lực của lực hấp dẫn do Trái Đất
tác dụng lên một vật và lực quán tính ly tâm mà vật phải chịu
do sự tự quay của Trái Đất.
C / Trọng lượng của một vật trong hệ quy chiếu mà
vật đứng yên là hợp lực của lực hấp dẫn của Trái Đất và lực
quán tính tác dụng lên vật.
D / Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 10 : Chọn câu đúng :
A / Hệ vật là một tập hợp nhiều vật.
B / Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng
phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy.
C / Lực tương tác giữa các vật trong hệ gọi là nội lực.
D / Lực do vật ở ngoài hệ tác dụng lên vật trong hệ
gọi là ngoại lực.
B / TỰ LUẬN :
CÂU 1 : ( 3 điểm )
Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 ( m ), một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 ( m / s ).
1 / Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2 ( s ).
2 / Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì ?
3 / Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận tốc quả cầu chạm đất là bao nhiêu ?
CÂU 2 : ( 2 điểm )
Nếu bán kính r của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách R giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng
thay đổi như thế nào ? Cho rằng khối lượng riêng của mỗi quả cầu là D, quả cầu bán kính r có thể tích là V =
3
4
π r
3
.