Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

Sự thay đổi việc làm của dân nhập cư ở đà lạt trong vòng 10 năm trở lại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 206 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------

Vũ Thị Thùy Dung

SỰ THAY ĐỔI VIỆC LÀM CỦA DÂN NHẬP CƢ
Ở ĐÀ LẠT TRONG VÒNG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------

Vũ Thị Thùy Dung

SỰ THAY ĐỔI VIỆC LÀM CỦA DÂN NHẬP CƢ
Ở ĐÀ LẠT TRONG VÒNG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62.31.30.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng


Hà Nội, 2016


LỜI CAM ĐOAN
Đây là luận án do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Trịnh Văn
Tùng từ tên đề tài, kết quả điều tra, số liệu luận án. Tôi xin cam đoan không sao
chép của bất kỳ ai về kết quả của luận án. Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm
trƣớc pháp luật nếu vi phạm lời cam đoan trên !
Đà Lạt, ngày 12 tháng 09 năm 2016
Tác giả luận án


LỜI CẢM ƠN
Thực hiện luận án này là cả một q trình trải nghiệm vất vả, nghiêm
túc và khó khăn đối với tác giả của luận án, từ khâu hình thành ý tƣởng đến
việc triển khai luận án. Trong thời gian qua, tôi đã cố gắng hết sức trong điều
kiện và khả năng cho phép, dành thời gian, công sức, trí tuệ và tâm huyết để
thực hiện luận án tốt nhất ngay từ những ngày đầu tiên. Để làm đƣợc điều này
có cơng rất lớn của các chun gia và các nhà khoa học, các thầy cô đã đồng
hành và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới PGS.TS
Trịnh Văn Tùng giáo viên hƣớng dẫn của tôi – Ngƣời luôn ủng hộ tôi vô điều
kiện, tƣ vấn và chỉ bảo tôi từng bƣớc đi cụ thể trong nghiên cứu từ khi còn
làm luận văn thạc sĩ đến nay là làm luận án. Ngƣời luôn cho phép tơi tự do
trình bày và sáng tạo các ý tƣởng của mình trong các hồn cảnh cho phép.
Cho phép tơi đƣợc gửi lời cảm ơn tới tập thể Ban chủ nhiệm Khoa Xã
hội học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà
Nội, cùng tồn thể các Thầy, Cơ trong Khoa đã tận tình giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tơi trong mọi hồn cảnh cho phép.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau

đại học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội
đã đồng hành và tạo điều kiện cho tôi trong các thủ tục cũng nhƣ việc bảo vệ luận
án này.
Có đƣợc thành cơng này, cũng khơng thể không kể đến sự giúp đỡ và
tạo điều kiện của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa và các đồng nghiệp
Khoa Công tác xã hội. Tôi xin gửi tới họ lời cảm ơn chân thành.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và tri ân tới gia đình lớn và
gia đình nhỏ của mình đã ln ở bên tôi, luôn ủng hộ, động viên kịp thời và
tạo mọi điều kiện để tơi hồn thiện luận án tốt nhất.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
Đà Lạt, ngày 22 tháng 07 năm 2015
Tác giả luận án


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC ĐỘ THỊ, HÌNH VẼ
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
2.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................... 3
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 3
3. Đối tƣợng, khách thể,phạm vi nghiên cứu ............................................ 4
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 4
3.2. Khách thể nghiên cứu......................................................................... 4
3.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 5

4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 5
5. Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................ 6
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 6
7. Khung phân tích ...................................................................................... 7
8. Đóng góp mới của luận án:..................................................................... 7
9. Bố cục của luận án................................................................................... 8
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH ....................................................................... 10
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 10
1.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế về các yếu tố ảnh
hƣởng đến lao động nhập cƣ. .................................................................. 10


1.2. Tổng quan nghiên cứu về lao động,việc làm của ngƣời dân nhập cƣ
trong thị trƣờng lao động. ....................................................................... 15
1.3. Tổng quan những nghiên cứu về chính sách di cƣ, nhập cƣ và thực
tiễn chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề di cƣ và
nhập cƣ .................................................................................................... 22
1.4. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ......................................................... 30
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 37
2.1. Các khái niệm liên quan .................................................................. 37
2.2. Các lý thuyết sử dụng ....................................................................... 43
2.3. Quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 64
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ SỰ THAY ĐỔI VIỆC
LÀMCỦA NGƢỜI DÂN NHẬP CƢ Ở ĐÀ LẠT HIỆN NAY ..................... 70
3.1. Quy mô, cơ cấu dân nhập cƣ ở Đà Lạt............................................. 70
3.2. Quá trình nhập cƣ ............................................................................. 73
3.3. Thực trạng việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt ............................... 74
3.4.Sự thay đổi việc làm của ngƣời dân nhập cƣ ở Đà Lạt ..................... 84
CHƢƠNG 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔIVIỆC
LÀMCỦA NGƢỜI NHẬP CƢ Ở ĐÀ LẠT HIỆN NAY ............................. 108

4.1. Động cơ cá nhân ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm của ngƣời
nhập cƣ ở Đà Lạt ................................................................................... 109
4.2. Ảnh hƣởng của vốn xã hội đến sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập
cƣ ở Đà Lạt ............................................................................................ 116
4.3. Ảnh hƣởng của chính sách tiếp nhận dân nhập cƣ ở địa phƣơng đến
sự thay đổi việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt ................................ 125
4.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố nhân khẩu học đến sự thay đổi việc làm
của ngƣời dân nhập cƣ ở Đà Lạt ........................................................... 132


4.5. Kiểm định mơ hình hồi quy logistic về ảnh hƣởng của các biến độc
lập đến sự thay đổi việc làm của dân nhập cƣ ...................................... 133
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 148
1. Kết luận ................................................................................................ 148
2. Khuyến nghị và giải pháp ................................................................... 149
2.1. Vai trò của nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng ......................... 150
2.2. Vai trị của ngƣời dânđịa phƣơng và ngƣời nhập cƣ ..................... 152
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ....................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 155
PHỤ LỤC BẢNG HỎI
PHỤ LỤC MÔ HÌNH HỒI QUY


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

1

CAC TỪ
VIẾT TẮT



Cao đẳng

2

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

3

DĐP

Dân địa phƣơng

4

ĐH

Đại học

5

ĐKNO

Điều kiện nhà ở

6

KDC


Không di cƣ

7

NCDH

Nhập cƣ dài hạn

8

NCNH

Nhập cƣ ngắn hạn

9

TTDC

Tình trạng di cƣ

10

TTNC

Tình trạng nhập cƣ

11

TH


Tiểu học

12

THCS

Trung học cơ sở

13

THPT

Trung học phổ thông

STT

Ý NGHĨA


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1: Quy mô, cơ cấu của dân nhập cƣ tại Đà Lạt ................................. 71
Bảng 3. 2: Ngƣời quyết định đến và ngƣời đi cùng đến Đà Lạt ..................... 73
Bảng 3. 3: Việc làm chính hiện nay của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt .................. 77
Bảng 3. 4: Đánh giá về việc làm hiện tại của ngƣời nhập cƣ Đà Lạt ............. 79
Bảng 3.5: Việc xác định gắn bó với việc làm hiện tại của ngƣời nhập cƣ ..... 80
Bảng 3.6: Mức độ hài lòng với việc làm hiện tại theo .................................... 82
Bảng 3.7: Mức độ hài lòng về việc làm hiện tại của nam và nữ ..................... 83
Bảng 3. 8: Sự thay đổi lĩnh vực việc làm của ngƣời dân Đà Lạt .................... 85
Bảng 3. 9: Sự thay đổi lĩnh vực việc làm của dân nhập cƣ............................. 85

Bảng 3.10: Tỷ lệ thay đổi lĩnh vực việc làm của ngƣời dân ở Đà Lạt ............ 86
Bảng 3. 11: Sự thay đổi lĩnh vực việc làm theo tình trạng nhập cƣ ................ 88
Bảng 3. 12: Kiểm định Anova giữa sự thay đổi lĩnh vực việc làm................. 89
Bảng 3. 13: Sự thay đổilĩnh vực việc làm theo giới tính của ngƣời nhập cƣ . 89
Bảng 3. 14: Kiểm định Anova về sự chuyển đổi lĩnh vực việc làm ............... 90
Bảng 3. 15: Sự thay đổi khu vực việc làm của ngƣời dân Đà Lạt .................. 91
Bảng 3. 16: Sự thay đổi khu vực việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt ........ 92
Bảng 3.17: Sự thay đổi vị trí việc làm của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt .............. 93
Bảng 3. 18: Trung bình số lần thay đổi việc làm của các nhóm dân .............. 96
Bảng 3. 19 : Chuyển đổi lĩnh vực việc làm theo giới tính của ....................... 97
Bảng 3. 20.: Cuộc sống hiện tại của ngƣời nhập cƣ so với ngƣời thân .......... 98
Bảng 3. 21: Các vấn đề hiện tại của ngƣời nhập cƣ so với ............................. 99
Bảng 3. 22: Kiểm định trung bình % chi tiêu/tổng thu nhập ........................ 101
Bảng 3. 23: Tỷ lệ thu nhập hộ gia đình của các nhóm nhập cƣ .................... 102
Bảng 3. 24: Mối quan tâm chính hiện nay của ngƣời nhập cƣ ..................... 104
Bảng 4. 1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc làm.......................... 108
Bảng 4.2: Mức độ ảnh hƣởng của động cơ, mục đích cá nhân ..................... 110


Bảng 4.3: Nguồn tìm đƣợc việc làm hiện tại của ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt .. 117
Bảng 4. 4: Ảnh hƣởng của khả năng sử dụng mối quan hệ xã hội của bản
thanđến sự thay đổi việc làm theo loại hình nhập cƣ .................................... 119
Bảng 4. 5: Đánh giá chung về ngƣời nhập cƣ ở Đà Lạt ................................ 126
Bảng 4. 6: Ảnh hƣởng của chính sách tiếp nhận nhập cƣ của địa phƣơng đến
sự thay đổi việc làm theo loại hình nhập cƣ.................................................. 128
Bảng 4. 7: Mơ tả đặc điểm các biến độc lập và phụ thuộc ........................... 134
Bảng 4.8: Mơ hình hồi quy về sự thay đổi khu vực việc làm ....................... 136
Bảng 4. 9: Model Summary .......................................................................... 137
Bảng 4. 10: Mơ hình hồi quy về sự thay đổi lĩnh vực việc làm .................... 138
Bảng 4. 11: Model Summary ........................................................................ 139

Bảng 4.12: Mơ hình hồi quy về sự thay đổi vị thế việc làm ......................... 140
Bảng 4. 13: Model Summary ........................................................................ 142
Bảng 4. 14: Mơ hình hồi quy về thay đổi thu nhập, chi tiêu từ việc làm...... 143
Bảng 4. 15: Model Summary ........................................................................ 144

DANH MỤC ĐỘ THỊ, HÌNH VẼ
Hình 1: Bản đồ thành phố Đà Lạt, 2014 ........................................................ 66


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nhiều năm qua, di dân và dân nhập cƣ luôn là vấn đề thu hút sự
quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới. Di dân ở Việt Nam là một hiện tƣợng
kinh tế - xã hội mang tính quy luật, một yếu tố tất yếu của sự phát triển. Di
dân là một đòi hỏi khách quan trong nền kinh tế thị trƣờng, là biểu hiện rõ nét
nhất của sự phát triển không đồng đều, giữa các khu vực, vùng miền và lãnh
thổ [UNDP, 2011]. Dƣới tác động của q trình tồn cầu hóa, những chênh
lệch về mức sống, khác biệt trong thu nhập, cơ hội việc làm, nhu cầu dịch vụ
xã hội và sức ép sinh kế đang ngày càng trở thành những áp lực cơ bản tạo
nên các dòng di chuyển lao động trong và ngồi nƣớc. Tuy có nhiều lý do
khác nhau, song tất cả đều mong muốn có đƣợc một cuộc sống tốt đẹp hơn
cho gia đình và bản thân.
Di dân chịu tác động của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội phức tạp.Bản
chất của việc di dân là việc dịch chuyển từ vùng, ngành ít có cơ hội phát triển
sang vùng, ngành có nhiều cơ hội phát triển tốt hơn [Đặng Nguyên Anh,
2010]. Nơi nào có nhiều cơ hội phát triển, lực hút ở đó mạnh sẽ tác động
mạnh tới hành vi dịch chuyển lao động, ngƣợc lại nơi nào có cơ hội phát triển
ít, phải đối mặt với nhiều khó khăn thì nơi đó lực đẩy sẽ tăng.
Khi đề cập đến di dân và dân nhập cƣ nhiều tác giả chủ yếu đề cập đến
các mặt tiêu cực của di dân, nhƣ ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, phá rừng, hay

tranh chấp đất đai. Hay nói cách khác, mặt tích cực của di dân chƣa đƣợc coi
trọng đúng mực.Trong thực tế, di dân đã và đang tạo ra ngày càng nhiều cơ
hội sống mới cho ngƣời dân. Di dân, không chỉ tạo ra những cải thiện trong
đời sống của ngƣời dân nhập cƣ mà còn tạo nên một diện mạo mới và đóng
góp đáng kể vào bức tranh kinh tế xã hội của nơi đến.
Khi nghiên cứu về di dân, đa số các nghiên cứu tập trung vào di cƣ con
lắc, di cƣ thời vụ hoặc di cƣ tự do, trong khi hƣớng nghiên cứu về dân nhập
1


cƣ còn tƣơng đối mờ nhạt. Đặc biệt vấn đề dân nhập cƣ ổn định, lập nghiệp và
sinh sống lâu dài tại vùng đất mới. Chính điều đó tạo nên diện mạo, bức tranh
đặc sắc, khác biệt ở nhiều vùng ở Việt Nam hiện nay. Những nghiên cứu về di
dân đến sự thay đổi nghề nghiệp, việc làm là một vấn đề rất quan trọng, có ý
nghĩa thiết thực khơng chỉ cho bản thân ngƣời di cƣ mà cịn có ý nghĩa chính
trị, xã hội to lớn cho địa phƣơng nơi có dân di cƣ và nhập cƣ. Song, trên thực
tế trong nhiều năm qua những nghiên cứu về điềunày cịn rất hạn chế.
Lâm Đồng nói chung và Đà Lạt nói riêng là một trong những địa
phƣơng đón dịng ngƣời di dân lớn nhất cả nƣớc. Nhƣng khi nhắc đến dịng di
cƣ này, ngƣời ta chỉ nhắc đến nhiều góc độ tiêu cực của di dân tự do nhƣ chặt
phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức, làm cho
bức tranh nơi đây trở nên bất lợi từ thế giới bên ngoài. Một diện mạo khác mà
ít ngƣời biết đến thì Lâm Đồng cịn là “vùng đất hứa” cho nhóm nhập cƣ có
cơ hội cải thiện điều kiện sống và cơ hội phát triển của mình, sinh sống, lập
nghiệp và gắn bó với mảnh đất này, khơng chỉ với nhóm có nhiều ƣu thế xã
hội mà cịn cả với những nhóm tƣởng chừng yếu thế. Và bức tranh Đà Lạt
trong nhiều năm qua là một hiện thân sinh động về điều này.
Di dân và dân nhập cƣ là một động thái dân số gắn liền với lịch sử hình
thành và phát triển của Đà Lạt. Quá trình đón nhận dân nhập cƣ này thực sự đã
tạo cho Đà Lạt có một diện mạo xã hội khá đặc thù và khác biệt so với các địa

phƣơng khác và đã thực sự trở thành một vùng đất lý tƣởng cho ngƣời dân thay
đổi cơ hội sống cho mình, đặc biệt là cơ hội nghề nghiệp, việc làm. Đặc
trƣngviệc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt hiện nay là gì? Có những thay đổi nhƣ
thế nào về việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt hiện nay so với trƣớc khi họ di
cƣ hay khơng? Có sự thay đổi việc làm của dân nhập cƣ ở Đà Lạt trong mƣời
năm trở lại đây hay khơng? Có sự khác nhau ra sao giữa các nhóm nhập cƣ
trong xu hƣớng thay đổi việc làm? Các yếu nào ảnh hƣởng đến sự thay đổi việc
làm của dân nhập cƣ vào Đà Lạt?
2


Từ tất cả những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu“Sự
thay đổi việc làm của người dân nhập cư ở Đà Lạt trong mười năm trở lại
đây”. Để tránh đƣợc nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác tác động sự thay đổi
nghề nghiệp việc làm, luận án chỉ tập trung tìm hiểu nhóm nhập cƣ vào Đà
Lạt trong mƣời năm trở lại đây (từ 2005 đến nay). Và vì cũng khơng thể chọn
5 năm trở lại đây vì tỷ lệ nhập cƣ giảm trong 5 năm trở lại đây sẽ rất khó
trong chọn mẫu. Trên cơ sở đó, luận án tìm hiểu nhóm nhập cƣ trong vòng 10
năm trở lại đây.
2. Ý nghĩa của đề tài
2.1. Ý nghĩa lý luận
Bên c
Nhà lãnh đạo trong các ngành, các
cấp ..................................................... 1
Nhà chuyên môn, kỹ thuật bậc cao . 2
Việc làm/nghề nghiệp
chính hiện nay của
Nhà chun mơn, kỹ thuật bậc trung
Ơng/Bà là gì?
........................................................... 3

Nhân viên văn phịng ....................... 4
Nhân viên dịch vụ và bán hàng ....... 5

8

Chuyển
câu


Câu
hỏi
số

Câu hỏi

Ơng/Bà có thể miêu tả
C16 cụ thể cơng việc mà
Ơng/Bà làm?
C17

Mã số
Lao động có kỹ năng trong NN, LN,
TS ...................................................... 6
Lao động thủ công, nghề nghiệp
khác liên quan................................... 7
Thợ vận hành và lắp ráp máy móc
thiết bị ............................................... 8
Lao động giản đơn ........................... 9
Lục lƣợng quân đội ...................... 10
Đi học............................................ 11

Khác .............................................. 12
. ..........................................................

Cá nhân ............................................. 1
Hộ sản xuất kinh doanh cá thể ........ 2
Tập thể .............................................. 3
Việc làm/Nghề nghiệp
đó của ơng bà thuộc loại Tƣ nhân ............................................. 4
hình kinh tế nào?
Nhà nƣớc .......................................... 5
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài.................................................. 6

1
2
3

9

Chuyển
câu


1
2
3

PHẦN 2. LỊCH SỬ DI CƢ VÀ NHẬP CƢ
(Dành cho 2 đối tƣợng nhập cƣ)
Câu

Chuyển
hỏi
Câu hỏi
Mã số
câu
số
C18 Ông/Bà đến Đà Lạt Trên 10 năm..............................................1
đƣợc bao lâu rồi?
Từ 7 – 10 năm ..........................................2
Từ 4 – 7 năm.............................................3
Từ 1 – 4 năm.............................................4
Dƣới 1 năm ...............................................5
C19 Trƣớc khi chuyển đến Tỉnh/thành phố ........................................
Đà
Lạt,
Ông/Bà Quận/huyện ..............................................
thƣờng trú ở đâu?
(quân/huyện;
tỉnh/
thành phố)
C20 Khi đó, khu thƣờng trú Nông thôn..................................................1
của ông bà thuộc khu Đô thị..........................................................2
nông thôn hay đơ thị?
C21 Ơng/Bà chuyển đến Đà Năm............................................................
Lạt vào năm nào?
C22 Lý do mà Ơng/Bà Khơng tìm đƣợc việc ở nơi cũ ...............1
chuyển đến Đà Lạt là Không muốn ở nơi ở cũ..........................2
gì?
Tìm đƣợc việc làm ở Đà Lạt..................3
(Chọn tối đa 3 phƣơng Đi học.........................................................4

án)
Kết hơn ......................................................5
Đồn tụ ngƣời thân ..................................6
Muốn khẳng định mình ở một nơi ở mới
.....................................................................7
Mơi trƣờng tự nhiên phù hợp hơn.........8
Để cải thiện đởi sống kinh tế..................9
Để cải thiện đời sống tinh thần .............10
Tái định cƣ có tổ chức............................11
Khác (ghi rõ)............................................12
C23 Trong những lý do sau, Điền mã của C23 .....................................
Ơng/Bà cho biết một lý
do chính là gì? (chọn 1
phƣơng án)
C24 Ai là ngƣời quyết định Bản thân.....................................................1
di chuyển đến đây?
Vợ/Chồng..................................................2

10


Câu
hỏi
số

Câu hỏi

C25 Trong lần di chuyển
đến Đà Lạt, Ông/Bà đi
cùng ai?


C26 Tại sao Ông/Bà biết
đƣợc nơi này?

C27 Trƣớc khi đến Đà Lạt,
ơng bà có ngƣời thân,
họ hàng, bạn bè sống ở
Đà Lạt khơng?

C28 Khi mới đến, họ có
giúp đỡ Ơng/Bà gì
khơng?
Cịn gì nữa khơng?
(chọn tối đa 3 phƣơng
án)

Mã số
Con .............................................................3
Bố mẹ.........................................................4
Họ hàng/Ngƣời thân khác ......................5
Bạn bè ........................................................6
Đồng hƣơng..............................................7
Đồng nghiệp .............................................8
Ngƣời khác (ghi rõ) .................................9
Đi một mình..............................................1
Cùng Vợ/chồng........................................2
Cùng con ...................................................3
Cùng ngƣời thân khác trong gia đình ...4
Cùng họ hàng ...........................................5
Cùng bạn bè ..............................................6

Cùng đồng hƣơng ....................................7
Cùng ngƣời khác (ghi rõ) .......................8
Đã từng sống và biết về nơi này ............1
Có ngƣời thân ở đây ................................2
Bạn bè giới thiệu ......................................3
Đồng hƣơng giới thiệu............................4
Qua các phƣơng tiện truyền thông........5
Qua các cơ quan giới thiệu việc làm.....6
Qua ngƣời sử dụng lao động..................7
Qua nguồn khác (ghi rõ).........................8
Vợ/Chồng..................................................1
Con .............................................................2
Ngƣời thân ruột thịt khác........................3
Họ hàng .....................................................4
Bạn bè ........................................................5
Đồng hƣơng..............................................6
Không ........................................................7
Giúp đỡ chỗ ở ...........................................1
Giúp tiền ....................................................2
Giúp đỡ về hiện vật..................................3
Động viên tinh thần .................................4
Tìm việc làm.............................................5
Giúp về học hành .....................................6
Giúp chia sẻ thông tin..............................7

11

Chuyển
câu



Câu
hỏi
số

C29

C30

C31

C32

C33

C34

C35

Câu hỏi

Mã số

Chuyển
câu

Không giúp đỡ..........................................8
Khác (ghi rõ).............................................9
Khi đến địa phƣơng Có ...............................................................1
ơng/bà đăng ký thƣờng Khơng ........................................................2

trú/tạm trú ngay tại địa
phƣơng không?
Công việc đầu tiên của Tiếp tục công việc cũ...............................1
Ơng/Bà khi đến Đà Lạt Tìm việc.....................................................2
là gì?
Đăng ký nhập học cho con.....................3
Làm quen, giúp đỡ hàng xóm xung
quanh..........................................................4
Khác ...........................................................5
Khi ổn định chỗ ở, Với ngƣời địa phƣơng.............................1
ơng/bà có hợp tác cùng Với chính quyền địa phƣơng .................2
với những ai ở địa Với ngƣời thân, quen cùng di cƣ...........3
phƣơng trong việc làm Không hợp tác với ai ...............................4 CC37
ăn không?
Khác (ghi rõ).............................................5
Trong các hợp tác trên (ghi mã ở câu trên) ...................................
thì đâu là hợp tác
thƣờng xun của
Ơng/Bà?
Vì sao ơng/Bà chỉ chọn Không hợp tác đƣợc với các mối khác 1
các hợp tác đó?
Cảm thấy an tồn .....................................2
Chỉ họ mới sẵn sàn giúp đỡ....................3
Khác (ghi rõ).............................................4
Thƣờng sự phối hợp đó Cùng chia sẻ thơng tin.............................1
về vấn đề gì?
Cùng giúp nhau làm ăn riêng.................2
Cùng góp vốn, cơng sức để làm chung 3
Đổi công ....................................................4
Phối hợp khác (ghi rõ).............................5

Trong thời điểm ông Rất nhiều....................................................1
bà di cƣ vào ĐL, có Nhiều..........................................................2
nhiều ngƣời di cƣ nhƣ Ít .................................................................3
ơng bà khơng?
Khơng có ...................................................4 CC41
Khơng rõ....................................................5

12


1

Câu
Chuyển
hỏi
Câu hỏi
Mã số
câu
số
C36 Ơng bà có biết họ là Họ là những ngƣời thân quen ................1
những ai không?
Họ là ngƣời cùng q..............................2
Họ từ nhiêu nơi khác đến .......................3
Khơng rõ....................................................4
C37 Ơng bà có biết vì sao Làm kinh tế ...............................................1
họ đến Đà Lạt khơng? Vì muốn đồn tụ gia đình .......................2
Vì kiếm việc làm, nghề nghiệp mới .....3
Vì muốn cải thiện mơi trƣờng sống......4
Khơng rõ....................................................5
C38 Ơng/Bà và họ có hỗ trợ Hỗ trợ nhau trong tìm việc làm ............. 1

nhau trong những ngày Hỗ trợ trong tìm kiếm việc làm thêm... 2
đầu đến ở đây khơng? Cùng nhau tham gia chính quyền, đồn
thể ............................................................... 3
Giúp nhau về tài chính............................ 4
Các hỗ trợ khác (ghi rõ).......................... 5
Không hỗ trợ ............................................ 6

2
3

13


1
2

PHẦN 3. LỊCH SỬ VÀ SỰ THAY ĐỔI VIỆC LÀM
(Dành cho cả đối tƣợng di cƣ và không di cƣ)

Câu
hỏi
Câu hỏi
số
C39 Việc làm/Nghề nghiệp của Ơng/Bà
trƣớc đây là gì?
(Hỏi nghề trước khi di cư đối với
người di cư và nghề đầu tiên đối
với ngƣời khơng di cƣ)

C40


Việc làm/Nghề nghiệp đó của ơng
bà thuộc loại hình kinh tế nào?

C41

Trƣớc khi đến Đà Lạt, ơng/bà đã
xác định mình làm gì ở đây chƣa?

C42
C43

Cụ thể đó là cơng việc gì?
Để có cơng việc hiện tại, ông bà
trải qua mấy lần thay đổi công
việc?

3

14

Mã số
Nhà lãnh đạo trong các ngành,
các cấp .............................. 1
Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc
cao ..................................... 2
Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc
trung .................................. 3
Nhân viên văn phòng ........ 4
Nhân viên dịch vụ và bán

hàng................................... 5
Lao động có kỹ năng trong
NN, LN, TS....................... 6
Lao động thủ công và các
nghề nghiệp khác liên quan
Thợ vận hành, lắp ráp máy
móc thiết bị ....................... 8
Lao động giản đơn ............ 9
Lực lƣợng quân đội........... 10
Học sinh, sinh viên ........... 11
Cá nhân ................................ 1
Hộ sản xuất kinh doanh cá thể
Tập thể ................................. 3
Tƣ nhân ................................ 4
Nhà nƣớc.............................. 5
Doanh nghiệpcó vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi ........................... 6
Khác ..................................... 7
Xác định rõ .......................... 1
Chƣa xác định ...................... 2
Không nhớ ........................... 3
(miêu tả rõ công việc) ..........
Chƣa thay đổi lần nào từ khi
đến Đà Lạt............................
1 lần ..................................... 2
2 lần ..................................... 3
3 lần ..................................... 4
Trên 3 lần ............................. 5

Chuyển

câu

7

2

=>CC44
=>CC45


Đối với những ngƣời có thay đổi cơng việc thì hỏi tiếp công việc đầu tiên, công
việc thứ 2 và thứ 3. Nếu không thay đổi hỏi từ Công việc hiện tại;
C44.1. Cơng việc đầu
tiên
C44.Ơng 1. Tự tìm
bà tìm 2. Qua bạn bè giới
đƣợc
thiệu
công
3. Qua ngƣời thân giới
việc qua thiệu
nguồn
4. Qua đồng hƣơng
nào?
giới thiệu
5. Qua chính quyền
địa phƣơng
6. Qua ngƣời dân ở
địa phƣơng giới thiệu
7.Qua các đài,báo, ti

vi và internet
8. Khác (ghi rõ)
C45.
Đánh giá
của ơng

về
các
phƣơng
diện sau
của cơng
việc?
1= Tốt
2= Bình
thƣờng
3
=
Khơng
tốt
4
=
Yếu/kém
5=
Khơng


C44.2. Cơng việc thứ 2

C44.3.Cơng việc
hiện tại

1. Tự tìm
1. Tự tìm
2. Qua bạn bè giới thiệu 2. Qua bạn bè
3. Qua ngƣời thân giới giới thiệu
thiệu
3. Qua ngƣời thân
4. Qua đồng hƣơng giới giới thiệu
thiệu
4. Qua đồng
5. Qua chính quyền địa hƣơng giới thiệu
phƣơng
5. Qua chính
6. Qua ngƣời dân ở địa quyền địa phƣơng
phƣơng giới thiệu
6. Qua ngƣời dân
7.Qua các đài, báo, ti vi ở địa phƣơng giới
và internet
thiệu
8. Khác (ghi rõ)
7.Qua
các
đài,báo, ti vi và
internet
8. Khác (ghi rõ)
Độ bền vững của công Độ bền vững của công Độ bền vững của
việc .................................việc ....................................................
cơng việc........................
Trình độ, kỹ năng đáp Trình độ, kỹ năng đáp Trình độ, kỹ năng
ứng u cầu cơng việc ...ứng yêu cầu công việc ......................
đáp ứng yêu cầu

công việc........................
Tiền lƣơng, thu nhập......Tiền lƣơng, thu nhập .........................
Tiền lƣơng, thu
Vị trí xã hội ....................Vị trí xã hội .......................................
nhập ...............................
Mối quan hệ quen biết ...Mối quan hệ quen biết ......................
Vị
trí

Sự tin tƣởng vào cơ Sự tin tƣởng vào cơ hội…………
quan, tổ chức, nơi làm quan, tổ chức, nơi làm
Mối quan hệ
việc .................................việc ....................................................
quen biết ........................
Niềm tin vào bản thân ....Niềm tin vào bản thân .......................
Sự tin tƣởng vào
Khác (ghi rõ) ..................Khác (ghi rõ) .....................................
cơ quan, tổ chức,
nơi làm việc ...................
Niềm tin vào bản
thân ................................
Khác(ghi
rõ)…………

1

15


C46.Thời

gian ơng
bà gắn

với
các cơng
việc?

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Dƣới 6 tháng
6 tháng – 1 năm
1 – 2 năm
2 – 3 năm
3- 4 năm
4 – 5 năm
Trên 5 năm

1. Dƣới 6 tháng
2. 6 tháng – 1 năm
3. 1 – 2 năm
4. 2– 3 năm
5. 3- 4 năm
6. 4 - 5 năm
7. Trên 5 năm


1
2
Câu
Câu hỏi
hỏi
số
C47 Ông bà có gặp khó
khăn gì trong cơng
việc
hiện
tại
khơng?

C48 Khó khăn đó có
ảnh hƣởng đến q
trình làm việc của
Ơng/Bà khơng?

C49 Ơng/Bà có xác
định gắn bó lâu dài
với cơng việc hiện
tại khơng?

Mã số

1. Dƣới 6 tháng
2. 6 tháng – 1
năm
3. 1 – 2 năm

4. 2 – 3 năm
5. 3- 4 năm
6. 4 – 5 năm
7. Trên 5 năm
Chuyển câu

Bị đồng nghiệp/ngƣời làm cùng
ganh ghét ................................ 1
Bị trả lƣơng/trả cơng khơng
xứng đáng ............................... 2
Khó khăn về giao tiếp ............ 3
Khơng có mối quan hệ quen biết 4
Không đƣợc đồng nghiệp/ngƣời
cùng làm tôn trọng ................. 5
Xa nhà, đi lại khó khăn .......... 6
Khó khăn về vốn .................... 7
Khó khăn về kỹ năng, tay nghề8
Trình độ khơng đủ đáp ứng cơng
việc ......................................... 9
Khơng khó khăn gì ................ 10 CC51
Khó khăn khác (ghi rõ) ......... 11
Ảnh hƣởng đến hiệu quả công
việc .......................................... 1
Ảnh hƣởng đến thu nhập ......... 2
Ảnh hƣởng đến uy tín ............. 3
Ảnh hƣởng đến tâm lý ............. 4
Ảnh hƣởng đến quá trình thăng
tiến ........................................... 5
Ảnh hƣởng đến sức khỏe… .... 6
Các ảnh hƣởng khác (ghi rõ) ... 7

Gắn bó suốt đời ....................... 1
Cịn tùy .................................... 2
Không ...................................... 3 CC53

16


Câu
Câu hỏi
Mã số
Chuyển câu
hỏi
số
C50 Vì sao Ơng/Bà xác Cơng việc có thu nhập ............1
định gắn bó với Cơng việc có địa vị xã hội.......2
cơng việc đó?
Cơng việc phù hợp với mong
muốn ........................................3
Cơng việc phù hợp với khả năng
.................................................4
Có mơi trƣờng làm việc tốt .....5
Công việc đƣợc xã hội tôn trọng
.................................................6
Yêu thích/đam mê nó ..............7
Khác (ghi rõ) ...........................8
C51 So với nơi cƣ trú Việc làm ......................................
trƣớc
khi
di Thu nhập......................................
chuyển, Ơng/Bà Trình độ học vấn .........................

thấy những vấn đề Các mối quan hệ xã hội ...............
sau đây nhƣ thế Vị trí trong cơ quan/ chính
nào trong trƣờng quyền ..........................................
hợp của Ơng/Bà
Kỹ năng nghề nghiệp ..................
1= Tốt hơn rất Điều kiện nhà ở ...........................
nhiều
Môi trƣờng sống ..........................
2= Tốt hơn
3 = Vẫn nhƣ cũ
4 = Xấu hơn
5=Xấu hơn rất nhiều
6 = Không rõ
C52 Vậy theo ông bà Tự năng lực bản thân .............. 1
“Nếu tốt hơn” là Bạn bè/đồng nghiệp giúp đỡ .. 2
do đâu?
Có ngƣời thân giúp đỡ ............ 3
Những ngƣời đồng hƣơng nhập
cƣ giúp đỡ................................ 4
Ngƣời địa phƣơng giúp đỡ ...... 5
Khác (ghi rõ) ........................... 6
C53 Hiện ơng bà có Làm thêm nhiều công việc ...... 1
làm
thêm Làm thêm một công việc ......... 2
nghề/cơng việc gì Khơng làm thêm cơng việc gì… CC58
khơng?
................................................. 3

17



Câu
Câu hỏi
hỏi
số
C54 So với thu nhập
của cơng việc
chính, thì thu nhập
của công việc phụ
nhƣ thế nào?
C55

C56

C57

C58

C59

C60

Mã số

Chuyển câu

Cao hơn nhiều ......................... 1
Cao hơn ................................... 2
Ít hơn ....................................... 3
Bằng nhau................................ 4

Cũng tùy .................................. 5
Vậy thu nhập Cơng việc/ nghề chính............. 1
chính đến từ cơng Cơng việc/Nghề phụ................ 2
việc chính hay
Cả hai ...................................... 3
công việc phụ?
Với công việc và Không đủ ................................. 1 CC59
thu nhập hiện tại, Tạm ổn .................................... 2
ông bà có đủ khả
Đủ ........................................... 3
năng trang trải cho
CC60

giả
......................................
4
sinh hoạt gia đình
Khơng rõ.................................. 5
khơng?
Ơng/bà cho biết vì Lo trả nợ …. .............................1
sao khơng đủ Lƣơng/ tiền cơng cịn thấp .......2
khơng?
Khác (ghi rõ) ............................3
Ơng bà có hài lịng Có, rất hài lịng .........................1
với cơng việc hiện Khơng hài lịng .........................2 CC60
tại khơng?
Bình thƣờng .............................3
Khơng rõ...................................4
Ơng bà có thể cho Do u thích cơng việc.............1
biết lý do hài lịng Phù hợp với chun mơn ........2

khơng?
Đem lại thu nhập tốt .................3
Có triển vọng phát triển ...........4
Khác .........................................5
Ơng bà có thể cho Cơng việc nặng nhọc vất vả .....1
biết vì sao khơng Cơng việc khơng có triển vọng 2
hài lịng với cv Cơng việc khơng phù hợp với sở
khơng?
thích ..........................................3
Cơng việc thu nhập thấp...........4
Khác .........................................5

18


Câu
Câu hỏi
hỏi
số
C61 Nếu có một việc
khác có điều kiện
tốt hơn (thu nhập,
vị
trí
nghề
nghiệp,…),
Ơng/Bà có chuyển
sang làm cơng việc
đó khơng?
C62 So với những

ngƣời thân khơng
di cƣ ở q gốc
của ơng/bà, thì
hiện nay cuộc sống
của ông/bà nhƣ thế
nào?(chỉ hỏi cho 2
đt di cƣ)
C63 Theo ơng bà thì tốt
hơn về điều gì?

C64 Theo Ơng/Bà vì
sao lại kém hơn?

C65 So với những hàng
xóm xung quanh
nơi ông bà đang
sống hiện tại, ông
bà thấy cuộc sống
của ông bà nhƣ thế
nào?
1= Tốt hơn rất
nhiều

Mã số

Chuyển câu

Có, sẽ chuyển ngay ..................1
Cịn tùy .....................................2
Khơng .......................................3


Tốt hơn họ rất nhiều .................1 CC63
Tốt hơn họ ................................2
Giống họ ...................................3
Kém hơn ...................................4 C64
Không rõ...................................5
Khác .........................................6
Nghề nghiệp/cơng việc.............1
Thu nhập ..................................2
Mơi trƣờng sống ......................3
Có uy tín xã hội ........................5
Nhà cửa ....................................6
Con cái ăn học ..........................7
Khác ........................................8
Môi trƣờng sống khơng thuận
lợi…. ........................................1
Bản thân khơng có khả năng ...2
Điều kiện làm ăn khó khăn ......3
Khác .........................................4
Việc làm ......................................
Thu nhập......................................
Trình độ học vấn .........................
Các mối quan hệ xã hội ...............
Vị trí trong cơ quan/ chính
quyền ..........................................
Kỹ năng nghề nghiệp ..................
Điều kiện nhà ở ...........................
Môi trƣờng sống ..........................

19



Câu
hỏi
số

Câu hỏi

2= Tốt hơn
3 = Giống họ
4 = Xấu hơn
5 = Xấu hơn rất
nhiều
6 = Khơng rõ
C66 Theo
Ơng/bà,
những ngƣời di cƣ
đến thành phố có
đóng góp gì cho địa
phƣơng khơng?
C67 Cụ thể đó là những
đóng góp gì?

1
2

C68 Đánh giá một cách
chung nhất về
ngƣời nhập cƣ đến
Đà Lạt, ông bà

đánh giá nhƣ thế
nào?

Mã số

Chuyển câu

Đóng góp nhiều .......................
Đóng góp ít ..............................
Có ảnh hƣởng tiêu cực nhiều
hơn ....................................... 3
Khơng đóng góp gì .............. 4
CC68
Khơng biết/khơng rõ ................
Khơng đóng góp gì ...................
Điều chỉnh cơ cấu lao động....1
Đa dạng hóa các các loại hình
dịch vụ ....................................2
Phát triển GDP chung của thành
phố ..........................................3
Phát triển cơ sở hạ tầng ..........4
Khác .......................................5
Đánh giá qua 5 mức:
1=Rất đồng ý,
2=Đồng ý,
3=Không đồng ý,
4=Rất không đồng ý
5 = Không trả lời / Không biết

20



×