Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Thực hành chính sách công nghệ thống nhất tương thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 177 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----*-----*-----*-----*-----*-----

ĐỒN VĂN KHOA

THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ
THỐNG NHẤT TƢƠNG THÍCH TRONG HỆ PHẦN MỀM
XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
TRONG PHẠM VI TOÀN QUỐC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
Mã số: đào tạo thí điểm

Hà Nội, 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----*-----*-----*-----*-----*----ĐỒN VĂN KHOA

THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ
THỐNG NHẤT TƢƠNG THÍCH TRONG HỆ PHẦN MỀM
XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
TRONG PHẠM VI TOÀN QUỐC


LUẬN ÁN TIẾN SĨ
QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
Mã số: đào tạo thí điểm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1:

PGS. TS Vũ Cao Đàm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2:

PGS. TS Trần Văn Hải

Chủ tịch Hội đồng

GS. TS Nguyễn Văn Khánh
Hà Nội, 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG/HÌNH ......................................................................... 3
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 4
2. Ý nghĩa của Luận án ....................................................................................... 6
2.1. Ý nghĩa lý thuyết của Luận án .................................................................. 6
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của Luận án ................................................................. 6
2.3. Tính mới của Luận án .............................................................................. 7
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án.............................................. 8
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 8

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 8
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 9
4.1. Phạm vi nghiên cứu về thời gian .............................................................. 9
4.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian .......................................................... 9
4.3. Phạm vi nghiên cứu về nội dung .............................................................. 9
5. Đối tƣợng nghiên cứu và mẫu khảo sát .......................................................... 9
5.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 9
5.2. Mẫu khảo sát ............................................................................................ 9
6. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 10
6.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo .................................................................. 10
6.2. Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể ............................................................... 10
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 10
7.1. Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo .............................................................. 10
i


7.2. Hệ luận điểm cụ thể................................................................................ 10
8. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu và điều kiện giả định .................... 11
8.1. Cách tiếp cận .......................................................................................... 11
8.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 11
8.3. Các điều kiện giả định được đặt ra trong nghiên cứu ........................... 16
9. Kết cấu của Luận án ..................................................................................... 16
CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................ 18
1.1. Các cơng trình khoa học đã cơng bố ở nƣớc ngồi có liên quan đến Luận
án ....................................................................................................................... 18
1.1.1. Các bài báo khoa học đã cơng bố ở nước ngồi có liên quan đến Luận
án ................................................................................................................... 18
1.1.2. Các đề tài khoa học đã cơng bố ở nước ngồi có liên quan đến Luận

án ................................................................................................................... 24
1.2. Các cơng trình khoa học đã cơng bố ở trong nƣớc có liên quan đến Luận
án ....................................................................................................................... 26
1.2.1. Các đề tài khoa học đã công bố ở trong nước có liên quan đến Luận
án ................................................................................................................... 26
1.2.2. Luận án khoa học đã công bố ở trong nước ....................................... 29
1.3. Nhận xét các cơng trình khoa học đã cơng bố liên quan đến Luận án ...... 31
1.3.1. Nhận xét các cơng trình khoa học đã cơng bố ở nước ngồi ............. 31
1.3.2. Nhận xét các cơng trình khoa học đã công bố ở trong nước .............. 33
1.4. Những điểm mà Luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết ................. 37
1.4.1. Về cơ sở lý thuyết ................................................................................ 37
1.4.2. Về cơ sở thực tiễn ................................................................................ 38
ii


Tiểu kết Chƣơng 1 ............................................................................................ 39
CHƢƠNG 2.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ
THỐNG NHẤT TƢƠNG THÍCH TRONG HỆ PHẦN MỀM
XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH .......................................................................... 40
2.1. Các khái niệm đƣợc thống nhất sử dụng trong Luận án ............................ 41
2.1.1. Khái niệm chính sách .......................................................................... 41
2.1.2. Khái niệm chính sách cơng nghệ ........................................................ 49
2.1.3. Khái niệm thực hành chính sách cơng nghệ ....................................... 53
2.2. Khái niệm cơng nghệ thống nhất trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính.................................................................................................................. 54
2.2.1. Định nghĩa cơng nghệ thống nhất trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính .............................................................................................................. 54
2.2.2. Tiêu chí thống nhất trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ........ 56
2.3. Khái niệm cơng nghệ tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu ........ 60

2.3.1. Định nghĩa cơng nghệ tương thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu
địa chính ........................................................................................................ 60
2.3.2. Tiêu chí tương thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ....... 64
2.4. Chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu .................................................................................................................... 66
2.4.1. Khái niệm chính sách cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ
phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ................................................................. 66
2.4.2. Các tiêu chí cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ phần mềm xử
lý dữ liệu ........................................................................................................ 67
2.4.3. Tác động của chính sách cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ
phần mềm xử lý dữ liệu ................................................................................. 70
iii


2.5. Mối liên hệ giữa chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ
phần mềm với việc xử lý dữ liệu địa chính đối với hiệu quả quản lý đất đai .. 73
2.5.1. Vai trị của chính sách cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ
phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đối với hiệu quả quản lý đất đai ............. 73
2.5.2. Tác động của chính sách cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ
phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đối với hiệu quả quản lý đất đai ............. 75
2.6. Cách tiếp cận phân tích và đánh giá chính sách vào việc thực hiện mục
tiêu của Luận án ................................................................................................ 77
2.6.1. Cách tiếp cận phân tích chính sách .................................................... 77
2.6.2. Cách tiếp cận đánh giá tác động của chính sách ............................... 79
2.6.3. Cách tiếp cận đánh giá hiệu quả của chính sách ............................... 81
Tiểu kết Chƣơng 2 ............................................................................................ 82
CHƢƠNG 3.
HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ
THỐNG NHẤT TƢƠNG THÍCH
TRONG HỆ PHẦN MỀM XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH ............................... 84

3.1. Hiện trạng văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất đai và bộ tiêu chí
đánh giá phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ..................................................... 85
3.1.1. Hiện trạng văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất đai ............... 85
3.1.2. Hiện trạng bộ tiêu chí đánh giá phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ... 91
3.1.3. Đánh giá văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất đai và bộ tiêu
chí đánh giá phần mềm ................................................................................. 91
3.2. Hiện trạng chính sách về chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính ....................... 96
3.2.1. Quy định kỹ thuật về chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính ...................... 96
3.2.2. Đánh giá chính sách chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính ...................... 98
3.3. Chính sách xây dựng mơ hình kiến trúc hệ thống ..................................... 99
iv


3.3.1. Hiện trạng mơ hình kiến trúc hệ thống ............................................... 99
3.3.2. Đánh giá chính sách xây dựng mơ hình kiến trúc hệ thống ............. 100
3.4. Chính sách cơng nghệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính....................... 102
3.4.1. Chính sách lựa chọn công nghệ nền để xây dựng phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính ............................................................................................... 102
3.4.2. Hiện trạng chính sách công nghệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính
..................................................................................................................... 103
3.4.3. Đánh giá chính sách cơng nghệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính . 107
3.5. Hiện trạng chính sách các nguồn lực liên quan đến hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính ................................................................................................... 110
3.5.1. Hiện trạng chính sách nguồn nhân lực ............................................. 110
3.5.2. Hiện trạng chính sách tài chính ........................................................ 111
3.5.3. Đánh giá các nguồn lực và quản lý nhà nước về đất đai ................. 112
Tiểu kết Chƣơng 3 .......................................................................................... 115
CHƢƠNG 4.
TƢ TƢỞNG CHỦ ĐẠO VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG
NGHỆ THỐNG NHẤT TƢƠNG THÍCH

TRONG HỆ PHẦN MỀM XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH ............................. 116
4.1. Tƣ tƣởng chủ đạo của chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong
hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ............................................................. 118
4.1.1. Mục tiêu thực hành chính sách ......................................................... 118
4.1.2. Điều kiện cần và đủ để thực hành chính sách................................... 118
4.1.3. Hệ tiêu chí cơ bản của chính sách .................................................... 121
4.1.4. Giải pháp hồn thiện thiết chế quản lý vĩ mô về quản lý đất đai ..... 123
4.1.5. Giải pháp hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính ............................................................................................................ 125
v


4.1.6. Giải pháp chính sách về chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính .............. 126
4.1.7. Giải pháp chính sách về mơ hình kiến trúc hệ thống ........................ 128
4.2. Giải pháp thực hành chính sách lựa chọn cơng nghệ nền và phần mềm xử
lý dữ liệu địa chính ......................................................................................... 130
4.2.1. Giải pháp thực hành chính sách lựa chọn cơng nghệ nền để xây dựng
phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ............................................................... 130
4.2.2. Giải pháp thực hành chính sách cơng nghệ phần mềm xử lý dữ liệu
địa chính ...................................................................................................... 134
4.3. Giải pháp chính sách về các nguồn lực liên quan đến phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính ................................................................................................... 139
4.3.1. Giải pháp chính sách về nguồn nhân lực .......................................... 139
4.3.2. Giải pháp chính sách tài chính ......................................................... 141
4.3.3. Giải pháp chính sách quản lý nhà nước về đất đai .......................... 143
4.4. Các mơ hình thực nghiệm phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ................ 143
4.4.1. Mơ hình thực nghiệm phần mềm VILIS quản lý đất đai theo cơ sở dữ
liệu “phân tán cấp huyện” tại thành phố Hồ Chí Minh ............................. 143
4.4.2. Mơ hình thực nghiệm phần mềm VILIS quản lý đất đai theo cơ sở dữ
liệu “phân tán cấp tỉnh” tại Vĩnh Long ...................................................... 149

4.4.3. Đánh giá kết quả mơ hình thực nghiệm phần mềm thống nhất tương
thích ............................................................................................................. 152
4.5. Đánh giá hiệu quả thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích
trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính .................................................... 154
4.5.1. Đánh giá tác động khi thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất
tương thích................................................................................................... 154
4.5.2. Đánh giá hiệu quả công nghệ khi thực hành chính sách cơng nghệ
thống nhất tương thích ................................................................................ 155
vi


4.5.3. Đánh giá hiệu quả xã hội khi thực hành chính sách cơng nghệ thống
nhất tương thích .......................................................................................... 156
Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................... 158
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 159
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................... 161
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 162
PHỤ LỤC
BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẦN MỀM XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH .... 168

vii


LỜI CAM ĐOAN

Luận án Thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ
phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong
phạm vi toàn quốc đƣợc hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn,
thông qua kinh nghiệm hoạt động sản xuất và quản lý về lĩnh vực đất đai trong

hơn hai mƣơi năm qua của Nghiên cứu sinh.
Tôi xin cam đoan tất cả thành quả nghiên cứu trong Luận án này là trung
thực, là kết quả nghiên cứu đích thực của bản thân.
Nếu sai, tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc Pháp luật và Nhà trƣờng.
Nghiên cứu sinh

Đoàn Văn Khoa

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ELIS

Phần mềm do Cục Cơng nghệ Thông tin quản lý

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KHXH&NV


Khoa học Xã hội và Nhân văn

LandInfo

Phần mềm do quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội quản lý

SouthLIS

Phần mềm do Công ty TN&MT miền Nam quản lý

TMV.LIS

Phần mềm do Tổng Công ty TN&MT Việt Nam
quản lý

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban Nhân dân

VGIS


Phần mềm do quận Bắc Từ Liêm, quận Nam Từ
Liêm, Hà Nội quản lý

ViLIS

Phần mềm do Tổng cục Quản lý đất đai quản lý

VLAP

Dự án hồn thiện, hiện đại hóa ngành quản lý đất
đai

2


DANH MỤC CÁC BẢNG/HÌNH
Trang
Hình 1.1. Cấu trúc paradigma của chính sách.............................................. .. 51
Hình 3.1. Mơ hình CSDL đất đai phân tán ………………………………... 100
Sơ đồ 4.1. Khung lý thuyết của chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích
trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính ………………………………...117
Hình 4.1. Mơ hình CSDL đất đai tập trung ………………………………...129
Hình 4.2. Mơ hình CSDL “phân tán cấp huyện” tại TP Hồ Chí Minh……..145
Hình 4.3. Các phân hệ phần mềm ViLIS 2.0 ……………………….……...146
Hình 4.4. Các cơng cụ hỗ trợ tác nghiệp trên phần mềm …………………..146
Hình 4.5. Chức năng phân quyền và quản trị hệ thống ………………….…147
Hình 4.6. Chức năng theo dõi luân chuyển hồ sơ ……………………….…147
Hình 4.7. Hịa nhập cổng thơng tin chính phủ điện tử ………………….….148
Hình 4.8. Tra cứu thơng tin đất đai qua cổng thơng tin điện tử …………....148
Hình 4.9. Mơ hình CSDL “phân tán cấp tỉnh” của Vĩnh Long ………….…152


3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hình thành chính sách công nghệ trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính có vai trị quan trọng trong quản lý CSDL địa chính. Nhƣng chính sách
này đang thể hiện nhiều bất cập cả trên phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn.
Luật đất đai năm 2013 đã có nhiều đổi mới so với trƣớc đây, đặc biệt Luật
có thêm chƣơng quy định về hệ thống thơng tin đất đai, trong đó nhấn mạnh Nhà
nƣớc xây dựng, quản lý hệ thống thông tin đất đai và bảo đảm quyền tiếp cận của
tổ chức, cá nhân đối với hệ thống thông tin đất đai, công bố kịp thời, công khai
thông tin thuộc hệ thống thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân, trừ những thơng
tin thuộc bí mật theo quy định của pháp luật. Qua đó cho thấy tầm quan trọng
của việc hiện đại hóa hệ thống thơng tin đất đai.
Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam đang sử dụng nhiều phần mềm để quản lý
đất đai nhƣng giữa các phần mềm này chƣa có sự thống nhất và tƣơng thích, do
vậy hiệu quả quản lý đất đai còn nhiều hạn chế.
Trên địa bàn cả nƣớc có nhiều phần mềm liên quan tới xây dựng CSDL
đất đai và hệ thống thông tin đất đai bao gồm:
1. Phần mềm ViLIS do Tổng cục Quản lý đất đai quản lý;
2. Phần mềm ELIS do Cục Công nghệ thông tin quản lý;
3. Phần mềm TMV.LIS do Tổng công ty Tài nguyên môi trƣờng Việt
Nam quản lý;
4. Phần mềm SouthLIS do Công ty Tài nguyên môi trƣờng miền Nam
quản lý;
5. Phần mềm VietLIS là kết quả của dự án VietLIS – Hàn Quốc;
6. Phần mềm Dongnai.LIS do Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai quản lý.
4



Ngay cả cấp quận, huyện cũng sử dụng các phần mềm khác biệt nhau, ví
dụ tại các quận Hai Bà Trƣng, quận Nam Từ Liêm, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội)
nhƣ: phần mềm LandInfo, phần mềm VGIS.
Tuy nhiên chỉ có 05 phần mềm đƣợc Bộ TN&MT thẩm định và cho phép
ứng dụng, đó là phần mềm ViLIS, phần mềm ELIS, phần mềm TMV.LIS, phần
mềm SouthLIS, phần mềm Dongnai.LIS.
Thực trạng trên đã gây khó khăn trong quản lý và gây lãng phí về các
nguồn lực nhƣ nhân lực, tài lực, cơng nghệ… Do đó cần nghiên cứu, tổng kết
thực tiễn để làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nhằm
tiến đến xây dựng chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần
mềm xử lý dữ liệu địa chính để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai.
Chất lƣợng thực hành chính sách đất đai giúp các cơ quan quản lý nhà
nƣớc nâng cao hiệu quả quản lý nguồn tài nguyên đặc biệt này. Lựa chọn cơng
nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính là
phƣơng án tối ƣu trong quản lý đất đai. Để có hệ thống phần mềm quản lý trong
hệ CSDL địa chính, phải xây dựng chính sách và thực hành chính sách cơng
nghệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính với tiêu chí thống nhất trên địa bàn cả
nƣớc và tƣơng thích giữa các hệ phần mềm hiện đang đƣợc sử dụng.
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Thực hành chính sách
cơng nghệ thống nhất tương thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc đƣợc tiến hành
nhằm đề xuất các giải pháp chính sách để khắc phục tình trạng bất cập đã nêu cả
trên phƣơng diện lý thuyết và phƣơng diện thực tiễn.

5


2. Ý nghĩa của Luận án

2.1. Ý nghĩa lý thuyết của Luận án
Luận án bổ sung và hoàn thiện hệ thống khái niệm và lý thuyết quản lý
khoa học và công nghệ, cụ thể:
- Khái niệm công nghệ thống nhất trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính;
- Khái niệm cơng nghệ tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu;
- Khái niệm chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần
mềm xử lý dữ liệu địa chính.
Việc nghiên cứu Luận án có ý nghĩa lý thuyết thể hiện trên các mặt:
- Để quản lý đất đai có hiệu quả, hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính phải
có tính thống nhất tƣơng thích để sản phẩm của các phần mềm mà nó tạo ra sẽ
đƣợc sử dụng thuận lợi trên một phần mềm tổng hợp ở cấp cao hơn.
- Đề xuất chính sách cơng nghệ phần mềm, trong đó làm rõ nhu cầu thống
nhất tƣơng thích trong chính sách cơng nghệ phần mềm để xử lý dữ liệu địa
chính;
- Hình thành cơ sở lý luận của việc thực hành chính sách, trong đó tập
trung phân tích các đối tƣợng tiếp nhận chính sách của các cơ quan quản lý đề ra
để cụ thể hóa, đƣa chính sách vào phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nƣớc và đời
sống xã hội;
- Hình thành cơ sở lý luận của việc thực hành chính sách cơng nghệ phần
mềm quản lý đất đai, trong đó làm rõ mối quan hệ giữa hệ thống chính sách quản
lý đất đai với hệ thống công nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của Luận án
Luận án chỉ ra các hạn chế trong thực tiễn trên các khía cạnh:
6


- Chất lƣợng hệ thống cấu trúc dữ liệu nguồn và cấu trúc CSDL địa chính
chƣa hồn thiện, chƣa phù hợp với khung mẫu của lĩnh vực quản lý đất đai;
- Chƣa có chính sách hữu hiệu để quản trị hệ thống cấu trúc dữ liệu quốc

gia;
- Các địa phƣơng sử dụng phần mềm chƣa thống nhất, do vậy chỉ sử dụng
đƣợc cơ sở dữ liệu tại địa phƣơng đó;
- Sử dụng các phần mềm quản lý với hiệu quả thấp, chƣa sử dụng để truy
cập, ứng dụng, dẫn đến tổn thất về kinh tế;
- Do vậy, chƣa có một hệ thống thông tin đất đai bằng công nghệ thống
nhất tƣơng thích.
Luận án có ý nghĩa thực tiễn trên các khía cạnh:
- Chỉ ra những bất cập của chính sách phát triển hệ thống công nghệ phần
mềm xây dựng CSDL địa chính trong quản lý đất đai hiện tại;
- Để khắc phục những bất cập đã chỉ ra, Luận án đƣa ra giải pháp thực
hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai.
2.3. Tính mới của Luận án
Về khía cạnh lý thuyết:
- Đƣa ra hệ thống lý thuyết về tính thống nhất trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính, với tiêu chí phần mềm hoặc các phần mềm tạo ra phải có tính
thống nhất ở phần đầu ra của sản phẩm (dữ liệu), nhằm tổng hợp các sản phẩm
của các phần mềm khác nhau để đƣợc một phần mềm thống nhất trong việc quản
lý dữ liệu địa chính;
- Đƣa ra hệ thống lý thuyết về tính tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý
dữ liệu địa chính, với tiêu chí sản phẩm đầu ra là sản phẩm trên nhiều phần mềm
nhƣng khi sử dụng các loại sản phẩm trên các phần mềm khác nhau sẽ không
7


xảy ra xung đột, không xảy ra mâu thuẫn, nhằm tiết kiệm chi phí bằng cách
khơng hủy các phần mềm hiện đang sử dụng mà cần làm cho chúng tƣơng thích
với nhau.
Về khía cạnh thực tiễn:

Luận án đƣa ra giải pháp thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất
tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm khắc phục những
bất cập của chính sách hiện tại về hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính để nâng
cao hiệu quả quản lý đất đai.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích
trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất
đai trong phạm vi toàn quốc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, Luận án có các nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
- Xây dựng cơ sở lý luận về chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích
trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, các tiêu chí của hiệu quả quản lý đất
đai có liên quan đến phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
- Khảo sát thực trạng về chính sách công nghệ liên quan hệ phần mềm xử
lý dữ liệu địa chính;
- Thực nghiệm mơ hình thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng
thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, đánh giá hiệu quả của việc thực
nghiệm mơ hình thực hành chính sách này và chứng minh khả năng nhân rộng
của mơ hình đã thực hành.
8


4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu về thời gian
Luận án nghiên cứu các chính sách có liên quan đến phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính trong quản lý đất đai trong khoảng thời gian từ 2003-2015 (từ khi
Luật đất đai 2003 có hiệu lực đến thời điểm hiện tại).
4.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian

Các địa phƣơng trên tồn quốc có sử dụng hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính trong quản lý đất đai.
4.3. Phạm vi nghiên cứu về nội dung
- Khảo sát hiện trạng chính sách cơng nghệ trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính;
- Đề xuất cơ sở lý thuyết và giải pháp thực hành chính sách cơng nghệ
thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính để đạt hiệu
quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc.
5. Đối tƣợng nghiên cứu và mẫu khảo sát
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án xác định đối tƣợng nghiên cứu là chính sách cơng nghệ thống
nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính.
5.2. Mẫu khảo sát
Mẫu khảo sát đƣợc chia thành:
- Các địa phƣơng có sử dụng hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính trong
quản lý đất đai, bao gồm: Cao Bằng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Nghệ
An, Quảng Trị, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vĩnh
Long, Cần Thơ, Cà Mau.

9


- Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Vĩnh Long: nơi tiến hành mơ hình thực
hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính.
6. Câu hỏi nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo
Cần có giải pháp nào để thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng
thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
đất đai trong phạm vi toàn quốc?

6.2. Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể
- Hiện trạng thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong
hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đã và đang diễn ra nhƣ thế nào?
- Cần xây dựng cơ sở lý thuyết và mơ hình thực hành chính sách cơng
nghệ nhƣ thế nào để đáp ứng tiêu chí thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm
xử lý dữ liệu địa chính?
7. Giả thuyết nghiên cứu
7.1. Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo
Giải pháp thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ
phần mềm xử lý dữ liệu địa chính cần cấu trúc hóa tập hợp dữ liệu theo tiếp cận
hệ thống và xây dựng hệ phần mềm quản lý dữ liệu dựa trên tiêu chí về tính
thống nhất tƣơng thích.
7.2. Hệ luận điểm cụ thể
- Hệ thống dữ liệu nguồn tồn quốc chƣa phủ kín, chƣa tập trung;
- Cấu trúc dữ liệu tại các địa phƣơng chƣa đƣợc chuẩn hóa và chƣa theo
tiếp cận hệ thống;
- Chƣa có chính sách lựa chọn cấu trúc, tiêu chí dữ liệu quốc gia để xây
dựng công nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích;
10


- Cần thiết lập mơ hình thực hành chính sách công nghệ theo cách tiếp cận
hệ thống để đáp ứng tiêu chí thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính.
8. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu và điều kiện giả định
8.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận quan sát: Tác giả sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu có tham dự
với tƣ cách nhà quản lý để phân tích nhằm tìm ra hiện trạng chính sách công
nghệ trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
- Tiếp cận phân tích hệ thống nhằm tìm ra mục tiêu của chính sách cơng

nghệ trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính, sự tƣơng tác giữa các mối liên
hệ trong cấu trúc, tiêu chí dữ liệu quốc gia để xây dựng công nghệ phần mềm
thống nhất tƣơng thích;
- Cách tiếp cận phân tích chính sách: nhằm tìm ra mối quan hệ giữa mục
tiêu và phƣơng tiện của chính sách;
- Cách tiếp cận đánh giá tác động của chính sách: nhằm tìm ra tác động
dƣơng tính (chính sách đi đúng mục tiêu đã đặt ra) và tác động âm tính của chính
sách (chính sách đi lệch mục tiêu đã đặt ra);
- Cách tiếp cận đánh giá hiệu quả của chính sách: nhằm tìm ra hiệu quả
cơng nghệ, hiệu quả quản lý và hiệu quả xã hội của chính sách cơng nghệ.
8.2. Phương pháp nghiên cứu
8.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tác giả kế thừa các nghiên cứu đã cơng bố về cơ sở lý thuyết có liên quan
đến tiêu chí đánh giá mức độ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính, các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quản lý khác có
liên quan đến chính sách công nghệ trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính;
8.2.2. Phương pháp phi thực nghiệm:
11


Nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu và kiểm
chứng giả thuyết nghiên cứu thông qua quan sát định kỳ, quan sát chu kỳ và
quan sát tự động để phân tích chính sách lựa chọn cấu trúc, tiêu chí đánh giá dữ
liệu quốc gia để xây dựng cơng nghệ phần mềm thống nhất tƣơng thích trong xử
lý dữ liệu địa chính.
8.2.3. Phương pháp thực nghiệm
Thu thập thông tin đƣợc thực hiện bằng cách quan sát hệ thống dữ liệu
nguồn tồn quốc về cơ sở địa chính, cấu trúc dữ liệu cơ sở địa chính tại các địa
phƣơng. Thực nghiệm mơ hình thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất
tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính. Thực nghiệm mơ hình về

các nguồn lực để thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong
hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính.
So sánh tiền thực nghiệm và hậu thực nghiệm, cụ thể:
- Trƣớc khi tiến hành xây dựng mơ hình bằng cách thực hành chính sách
cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính:
+ Đã có khó khăn trong việc cập nhật dữ liệu khi có sự thay đổi các thơng
tin về ngƣời có quyền sử dụng đất, hình thửa đất, thơng tin chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất, thơng tin về mục đích sử dụng đất;
+ Các nhà quản lý đất đai mất rất nhiều thời gian để có thể quản lý đƣợc
tồn bộ hệ thống đất đai tại địa phƣơng trong trƣờng hợp thay đổi các thông tin
về dữ liệu đất đai.
- Sau khi tiến hành xây dựng mơ hình bằng cách thực hành chính sách
cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính:
+ Đã cho phép các nhà quản lý đất và ngƣời sử dụng đất cập nhật dữ liệu
khi có sự thay đổi các thơng tin về ngƣời có quyền sử dụng đất, hình thửa đất,
thông tin chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, thông tin về mục đích sử dụng đất;
12


+ Các nhà quản lý đất đai có thể quản lý đƣợc toàn bộ hệ thống đất đai tại
địa phƣơng, kể cả trong trƣờng hợp thay đổi các thông tin về dữ liệu đất đai;
+ Tiết kiệm thời gian truy cập, tài chính chi cho quản lý đất đai, nhân lực
quản lý đất đai;
+ Đảm bảo độ chính xác cao trong quản lý đất đai, tuân thủ chính sách
hiện đại hóa ngành quản lý đất đai mà Chính phủ đã đề ra.
8.2.4. Phương pháp tọa đàm khoa học:
Để có cơ sở đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp thực hành chính sách
cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc, đƣợc sự đồng
ý của Lãnh đạo Trƣờng Đại học KHXH&NV, Khoa Khoa học quản lý đã tổ chức

tọa đàm khoa học với chủ đề Thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tương
thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý đất đai trong phạm vi toàn quốc, với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà
quản lý.
Thành phần dự Tọa đàm khoa học bao gồm:
- Đại diện Lãnh đạo Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ TN&MT;
- Đại diện Lãnh đạo Cục đăng ký đất đai, Tổng cục quản lý đất đai - Bộ
TN&MT, Viện Chiến lƣợc Chính sách TN&MT - Bộ TN&MT, Viện Khoa học
đo đạc và bản đồ - Bộ TN&MT, Trung tâm Công nghệ Thông tin - Tổng cục
Quản lý đất đai - Bộ TN&MT, Trung tâm Kiểm định Chất lƣợng - Tổng cục
Quản lý đất đai - Bộ TN&MT, Đại diện Lãnh đạo Trung tâm Công nghệ Thông
tin - Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Tổng Công ty TN&MT Việt Nam - Bộ
TN&MT, Tổng công ty TN&MT Việt Nam, Công ty Cổ phần Cơng nghệ Tin
học và Trắc địa Bản đồ Bình Minh;
13


- Đại diện Lãnh đạo Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất và Trƣờng Đại học
TN&MT;
- Đại diện Lãnh đạo Sở TN&MT Cao Bằng, Sở TN&MT Thái Bình;
- Giảng viên thuộc Bộ mơn Chính sách và Quản lý KH&CN, Bộ mơn Sở
hữu trí tuệ thuộc Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Lý do chọn các nhóm chuyên gia trên dự tọa đàm là theo phân chia:
- Nhóm cơ quan quản lý nhà nƣớc về đất đai: Tổng cục, Cục, Sở TN&MT
cấp tỉnh;
- Nhóm đơn vị sự nghiêp công lập: Viện nghiên cứu, Trung tâm, Trƣờng
đại học;
- Nhóm doanh nghiệp: tổ chức thực hành chính sách.
Mục tiêu của tọa đàm khoa học: thảo luận đánh giá thực trạng và đề ra giải

pháp thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm
xử lý dữ liệu địa chính nhằm nâng hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn
quốc.
Phƣơng thức tổ chức tọa đàm: Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học
KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội gửi giấy mời đại biểu, kèm theo nội
dung Tọa đàm và các câu hỏi về việc đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân
hạn chế trong việc quản lý đất đai, đề ra giải pháp thực hành chính sách cơng
nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa chính nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc.
Nội dung tọa đàm khoa học diễn ra theo trình tự:
- Chủ trì tọa đàm nêu lý do tổ chức tọa đàm;

14


- Tác giả Luận án trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu thực hành chính
sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ liệu địa
chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trong phạm vi toàn quốc;
- Ngƣời dự tọa đàm thảo luận xung quanh chủ đề đã nêu.
8.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tác giả Luận án đã tiến hành phỏng vấn sâu, với lý do chọn các đối tƣợng
thuộc các nhóm:
- Nhà quản lý đang công tác tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc về đất đai
cấp tổng cục, cấp cục, cấp sở;
- Lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập hiện đang cơng tác trong lĩnh vực có
liên quan đến chính sách đất đai;
- Lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Bộ TN&MT;
- Chuyên viên trực tiếp tác nghiệp tại các Văn phòng Đăng ký đất đai .
- Ngƣời dân thụ hƣởng chính sách quản lý đất đai.
Cụ thể là:

- Nhà quản lý đang công tác tại Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ TN&MT,
Cục đăng ký đất đai, Tổng cục quản lý đất đai - Bộ TN&MT, Sở TN&MT tỉnh
Cao Bằng, Sở TN&MT tỉnh Thái Bình, Sở TN&MT TP Hồ Chí Minh, Sở
TN&MT tỉnh Vĩnh Long;
- Lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập hiện đang cơng tác tại Viện Chiến
lƣợc Chính sách TN&MT - Bộ TN&MT; Trung tâm Công nghệ Thông tin Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ TN&MT; Trung tâm Kiểm định Chất lƣợng Tổng cục Quản lý đất đai - Bộ TN&MT;
- Nhà khoa học đã hoặc đang công tác tại Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất;
Trung tâm Công nghệ thông tin - Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất; Trƣờng Đại
học TN&MT;
15


- Lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Bộ TN&MT: Tổng
Công ty TN&MT Việt Nam - Bộ TN&MT; Công ty Cổ phần Công nghệ Tin học
và Trắc địa Bản đồ Bình Minh;
- Chuyên viên trực tiếp tác nghiệp tại các Văn phòng Đăng ký đất đai Hà
Nội, Thái Bình, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long;
- Ngƣời dân thụ hƣởng chính sách quản lý đất đai.
Cách phỏng vấn: tác giả trực tiếp hỏi và nghe ngƣời dân thụ hƣởng chính
sách quản lý đất đai trả lời. Với các đối tƣợng còn lại, tác giả gửi câu hỏi trƣớc,
hẹn gặp trực tiếp để trao đổi xung quanh chủ đề Luận án.
8.3. Các điều kiện giả định được đặt ra trong nghiên cứu
Luận án đặt ra các điều kiện giả định để chứng minh luận điểm (giả
thuyết) nghiên cứu, cụ thể là khi chứng minh khả năng nhân rộng của mô hình đã
thực hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý
dữ liệu địa chính, Luận án đặt điều kiện giả định cho nghiên cứu là nhà quản lý
địa chính ở các địa phƣơng khác (nơi khơng xây dựng mơ hình thực nghiệm thực
hành chính sách cơng nghệ thống nhất tƣơng thích trong hệ phần mềm xử lý dữ
liệu địa chính) có thiện chí sử dụng phần mềm xử lý dữ liệu địa chính đã đƣợc
mơ hình thực nghiệm chứng minh hiệu quả KH&CN, đảm bảo độ chính xác cao

trong quản lý đất đai, tuân thủ chính sách hiện đại hóa ngành quản lý đất đai mà
Chính phủ đã đề ra, tiết kiệm chi phí tài chính, tiết kiệm nhân lực trong việc
quản lý đất đai.
9. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận án đƣợc chia thành 4 chƣơng:
- Chƣơng 1. Tổng quan về các cơng trình khoa học đã cơng bố có liên
quan đến Luận án
16


×