Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài điều kiện môn Văn Học Phương Tây: Hãy phân tích sự thể hiện của chủ nghĩa nhân văn trong vở kịch Romeo và Juliet của W.Shakespeare

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.71 KB, 5 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN
Mơn: Văn Học Phương Tây
Đề Bài
Hãy phân tích sự thể hiện của chủ nghĩa nhân văn trong vở kịch Romeo và
Juliet của W.Shakespeare.
Bài Làm
William.Shakespeare là một nhà văn và nhà viết kịch được coi là nhà văn vĩ
đại nhất của Anh, ông sinh năm1564 tại Stratford-upon-Avo và được mệnh danh là
nhà viết kịch đi trước thời đại. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất
nhiều ngơn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào.
W.Shakespeare là cha đẻ của nhiều tác phẩm kịch đồ sộ và bất tử. Nhắc đến
William.Shakespeare người ta sẽ nhớ tới Hamlet và Othell, nhớ mãi tới Romeo và
Juliet với tình yêu bất hủ nhưng trên tất cả những điều đáng nói về ơng chính là
“chủ nghĩa nhân văn” sâu sắc trong từng tác phẩm, mà vở kịch Romeo và Julliet là
tiêu biểu nhất.
Chủ nghĩa nhân văn là một trào lưu tư tưởng tiến bộ, tôn trọng và đề cao con
người trong cuộc sống trần thế. Nó đối lập với triết học, kinh viện và tư tưởng nhà
thờ Cơ đốc giáo lúc bấy giờ đang là một hệ tư tưởng chính thống của thời đại, là hệ
tư tưởng duy tâm khuyên con người phải tin vào những thế lực siêu nhiên, huyền
bí nhằm tìm hạnh phúc ở chốn thiên đàng.
Sự tồn tại của chủ nghĩa nhân văn bên cạnh những ảnh hưởng tích cực cũng
có nhiều tác động tiêu cực. Xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn, nhiều học giả đã
nghiên cứu và phát minh ra nền văn minh huy hoàng của Hi Lạp và La Mã cổ đại.
Phương Tây bàng hoàng và kinh ngạc trước những di sản văn hoá cổ đại. “Trong
những cuốn sách viết tay còn cứu vớt được sau khi nền văn minh Byzanxơ đã sụp
đổ, trong những pho tượng thời cổ đại khai quật được những đống hoang tàn ở La
Mã người ta thấy một thế giới mới lạ… đó là thời cổ đại Hi Lạp, những hình thức
chói lồ của nó đánh tan bóng ma thời trung cổ”. Sở dĩ người Hi Lạp cổ xưa sáng
tạo được một nền văn minh như vậy là do họ đã sống trong một xã hội tự do, dân
chủ, quyền sống, quyền làm người được tôn trọng.



Quay trở về với chủ nghĩa nhân văn Anh, ở thế kỷ này, ta nhận thấy văn
nghệ Anh nhờ có nó đã có bước phát triển khởi sắc, khốc trên mình thêm một tấm
áo mới nhiều màu sắc hơn và người đi đầu, ngọn cờ khởi xướng phải kể đến
W.Shakespeare, người đã đấu tranh cho sự tự do của con người trong hạnh phúc
yêu đương và trong hành động dũng cảm chống lại cái ác. Phần nhiều tác phẩm của
ông là giành để nói lên những điều ấy mà Romeo và Juliet là một trong những tác
phẩm như thế.
Được sáng tác vào khoảng năm 1594, 1595 như là một bản tình ca bất
tử, Romeo và Juliet ca ngợi sức mạnh của tình u đã chiến thắng ốn thù và
những thế lực xấu xa, đen tối trong xã hội.
Bối cảnh câu chuyện xảy ra tại thị trấn Verona ở Ý nơi có hai gia đình thế phiệt
trâm Anh là Montague và Capulet từng có mối hiềm thù sâu xa đến nỗi những người đày tớ của họ gặp nhau ở đường cũng đánh nhau bằng gươm, chết dưới gươm.
Nói đến Romeo và Juliet, người ta thường nghĩ, xung đột giữa tình yêu của
Romeo, Juliet và mối thù giữa hai dòng họ là xung đột cơ bản, xuyên suốt tạo cơ
sở để Shakespeare xây dựng vở kịch. Tuy nhiên như chúng ta đã biết, có ba dạng bi
kịch thường gặp trong các vở bi kịch tình yêu: xung đột giữa tình yêu của đơi tình
nhân và mối quan hệ giữa hai dịng họ, xung đột trong tình yêu tay ba, xung đột
trong thế giới nội tâm. Romeo và Juliet là một vở bi kịch tình u nên nó có những
khả năng tạo ra cả ba dạng xung đột kể trên. Trong vở kịch này chúng ta chú ý đến
dạng xung đột thứ nhất: xung đột giữa tình u của đơi tình nhân và mối quan hệ
giữa hai dòng họ “nhà Montague và nhà Capulet.”

Romeo vốn là con trai của nhà Montague, yêu nàng Rosaline – một người
con gái mà chàng cho rằng đẹp nhất cõi trần gian . Nhưng tiếc thay, dòng suối tình
u của chàng khơng được đáp trả. Chàng đâm ra thất vọng. Nhưng Mercudio người bạn tốt bụng của chàng hứa là sẽ giới thiệu cho chàng người khác xinh đẹp
hơn, huyền diệu hơn gấp bội.
Bằng cách nguỵ trang một chiếc mặt nạ, Romeo đã lọt được vào một bữa
tiệc nhà Capulet – một bữa tiệc mời tất cả các cư dân trong thị trấn Verona, trừ
những người thuộc dịng họ Montague. Thơng qua ánh mắt, nụ cười của Juliet,

tiếng sét ái tình đã làm cho chàng trai nhà Montague trở nên mê đắm và tình yêu
của hai người đã bùng phát. Vì giết Tybalt – một người thuộc dòng họ Capulet,
Romeo bị đày đến Mantua cách xa ngàn dặm. Trước khi chịu án đi đày, chàng đã


nhiều lần vượt qua bức tường cao của nhà Capulet để được gặp Juliet. Đó là những
đêm trăng thần tiên tơ điểm thêm tình u của họ.
Nếu chúng ta coi thù hận như một lực lượng đối địch để thấy rằng chủ nghĩa
nhân văn được nhà văn thể hiện ở chỗ: Tình u ln giành thế chủ động và áp đảo
hồn tồn. Ban đầu nó chấp nhận sự thù hận và hi bị ngăn trở thì nó sẵn sàng đạp
lên để tồn tại với tất cả sự kì diệu ngọt ngào. Đó cũng là mong muốn của nhà văn
lẫn con người trong thời đại phục hưng.
Juliet bị gia đình ép gả cho Paris – một người giàu có mà nàng khơng hề
u. Nàng đã bí mật tìm đến nhà linh mục Laurence để nhờ vị linh mục này bày
cho cách thể hiện tình yêu chung thuỷ với Romeo. Trước đêm lễ cưới với Paris
nàng đã uống hai viên thuốc ngủ để giả vờ chết trong 42 giờ đồng hồ. Người ta
đem nàng ra nhà mồ. Tại Mantua khi sứ giả của vị linh mục chưa đến thì Romeo đã
hay được hung tin liền vội vã trở về Verona theo con đường tắt. Khi đến nhà mồ,
chàng đã giết chết Paris và uống thuốc độc tự tử.
Chàng vừa ngã xuống thì Juliet tỉnh dậy. Thấy Romeo đã trở thành người
thiên cổ, Juliet đã bàng hoàng, sửng sốt và cũng rút gươm tự vẫn bên xác của người mình yêu. Người đày tớ của Paris chạy đi loan tin cho mọi người biết. Vị
hồng tử và cả hai dịng họ Montague và Capulet đều kéo nhau đến và vơ cùng xót
xa. Dịng họ Capulet hứa sẽ xây dựng một tượng đài cho Juliet và dòng họ
Montague cũng vậy. Cái chết của Romeo và Juliet đã trở thành liều thuốc hóa giải
mối hận thù sâu sắc giữa hai dòng họ tồn tại bấy lâu nay.
Rõ ràng kết thúc vở kịch cả Romeo và Juliet đều chết lí tưởng và sự tự do
trong hạnh phúc yêu đương của họ vẫn còn tồn tại mãi mãi. Mối tình của Romeo
và Juliet đã chứng minh sức mạnh của tình yêu.
Yêu Juliet, Romeo đã làm tất cả những điều phi thường để nàng có được
hạnh phúc. Chàng đã vượt qua những bức tường cao của nhà Capulet, tức là đã vượt qua bóng đêm nghiệt ngã của sự hiềm khích, hận thù thời trung cổ. Sự lưu cữu

hận thù này là một nhát cắt oan nghiệt đè nặng lên đôi lứa đang yêu và sẵn sàng hi
sinh vì tình u.
Cái chết của họ là một hồi chng cảnh tỉnh cho tồn nhân loại phải tơn
trọng sự tự do hạnh phúc yêu đương của con người.
Trong một hoàn cảnh u ám và lạnh lẽo, đơi tình nhân Romeo và Juliet vẫn
ấm áp bởi vì họ có tình u. Tình yêu đem lại hơi thở và sức sống căng tràn cho


tâm hồn nếu đó là tình u trong sạch. Bi kịch của Romeo và Juliet cũng đồng thời
là tiếng nói nhân văn cao cả của W.Shakespeare đóng góp cho nền văn học Anh và
văn học thế giới.
Đặt trong bối cảnh của xã hội thời kì Phục hưng trong thời đại, của những tư
tưởng nhân văn chủ nghĩa, chúng ta nhận ra sự hợp lý trong tâm lý, bản năng của
con người trước sức ép mà xã hội đang sống gây ra. Tư tưởng nhân văn trong
Romeo và Juliet được thể hiện qua một áp lực của xã hội đang sống. Thù hận chỉ
để thể hiện phần nào tư tưởng ấy. Tình u chính vì lẽ đó mà thêm phần thăng hoa.
Romeo và Juliet đã chứng minh sức mạnh của tình u. Cái chết của họ là
hồi chng cảnh tỉnh tồn nhân loại phải tôn trọng tự do yêu đương của con người
Romeo và Juliet là hiện thân của một tình u đẹp, một tình u đích thực và
lý tưởng, có sức lôi cuốn diệu kỳ và đánh thức mọi trái tim khao khát yêu đương.
Qua bao thăng trầm, tình yêu ấy vẫn tỏa sáng, vẹn nguyên trong lòng độc giả. Có
được thành cơng đó của tác phẩm, Shakespeare tỏ ra tài hoa ở từng chi tiết nghệ
thuật lẫn ở sự lựa chọn đầy bản lĩnh về mặt thể loại.
Cái chết của Romeo và Juliet là kết quả những mâu thuẫn không giải quyết
được của thời đại, hay để giải quyết mâu thuẫn, Shakespeare đã đưa ra giải pháp hy
sinh những đứa con lý tưởng của mình, bởi những tệ nạn xã hội đương thời như
mối thù dòng họ, lễ giáo phong kiến khơng dễ gì xóa bỏ (bằng chứng là vương chủ
bó tay, hai họ khơng kiềm chế được). Có thể Shakespeare cũng khơng ngăn nổi
dịng lệ khi để cho Romeo và Juliet phải chết, nhưng với nhãn quan sáng suốt của
mình, ơng biết họ là những kẻ “tử vì đạo”. Ơng buộc phải mượn cái chết của đơi

trai gái để “giết” luôn một di sản đồi bại của chế độ phong kiến Trung cổ. Và ông
đã làm được điều đó: “Trên xác con cha mẹ mới quên thù”. Cái chết của Romeo và
Juliet đánh dấu sự thắng lợi của lý tưởng nhân văn: dù phải trả giá đắt, cái mới cần
phải được xác lập. Tính chất chiến đấu của tác phẩm, vì thế càng trở nên mạnh mẽ.
Từ đây nhân loại có thể bước vào kỷ ngun của tình yêu tự do, hôn nhân tự
nguyện, mà Romeo và Juliet là hai kẻ tiên phong.
Bốn thế kỉ đã qua đi, chủ nghĩa nhân văn mặc dù còn những hạn chế nhưng
vẫn ln là lá cờ đầu lên tiếng vì con người, bảo vệ quyền tự do và hạnh phúc của
con người và tất nhiên chúng ta cũng không thể quên những đóng góp
của Sêchxpia, của Romeo và Juliet cho văn học nhân loại.


Chủ nghĩa nhân văn trong văn học Tây Âu là một thành tựu rực rỡ của nền
văn học thế giới, nó thay con người nói lên mọi điều mong ước và đấu tranh cùng
con người để tồn tại. Chủ nghĩa nhân văn đã làm cho con người ý thức rõ rang về
trách nhiệm cá nhân về quyền được sống, được tự do hạnh phúc, mưu cầu hạnh
phúc, mà sau này trong những bản tuyên ngôn độc lập của các nước châu Âu nó đã
được nâng lên thành một điều văn minh tất yếu. Tiêu biểu như Bản Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh
ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về
quyền lợi.
Là một trong những nhà văn được coi là “Khổng lồ” của nền văn chương thế
giới trong thời kì Phục Hưng. W. Shakespear đã dương cao ngọn cờ nhân văn như
một thứ tiên phong trong tác phẩm của mình. Chủ nghĩa nhân văn trong văn học
nghệ thuật sẽ càng có giá trị hơn khi lồi người đang chuyển mình đến thế kỉ tươi
sáng, Thế kỉ XXI đầy sáng ngời.
Hết




×