Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bức tranh khoa học thế giới và vai trò phương pháp luận của nó đối với nhận thức khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.64 KB, 104 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị
--------------------------------------

Nguyễn Ngọc quyến

bức tranh khoa học thế giới và
vai trò ph-ơng pháp luận của nó đối với
nhận thức khoa học

luận văn thạc sĩ triết học
Chuyên ngành : CNDVBC và CNDVLS
MÃ số : 5.01.02
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Hữu Nghĩa

Hà Nội, 2004


đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị
--------------------------------------

Nguyễn Ngọc quyến

bức tranh khoa học thế giới và
vai trò ph-ơng pháp luận của nó đối với
nhận thức khoa học

luận văn thạc sĩ triết häc

Hµ Néi, 2004





Mục lục
Trang
1

Mở đầu

Ch-ơng 1:

Phạm trù Bức tranh khoa học thế giới trong triết
học và trong khoa học tự nhiên.

1.1. Bức tranh khoa học thế giới trong quan điểm của các nhà sáng
lập chủ nghĩa duy vật biện chứng

7
7

1.2. Phạm trù Bøc tranh khoa häc thÕ giíi trong mét sè khuynh
h-íng triết học hiện đại.
19
1.3. Quan điểm của một số nhà khoa học tự nhiên hiện đại về Bức
tranh khoa học thế giới.
Ch-ơng 2:

30

Sự phát triển của một số ngành khoa học tự nhiên tiêu

biếu với sự hình thành và phát triĨn cđa Bøc tranh khoa
häc thÕ giíi.

41

41
2.1. C¬ së lý luận và việc phân loại Bức tranh khoa học thế giới.
2.2. Vai trò của một số ngành khoa học tự nhiên tiêu biểu đối với sự hình
thành và phát triển cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi.

47

2.2.1. Sù ph¸t triĨn cđa vËt lý häc vµ Bøc tranh vËt lý.
2.2.2. Sù phát triển của thiên văn học và Bức tranh thiên văn.

47

2.2.3. Sự phát triển của sinh vật học và Bức tranh sinh vật

69

Ch-ơng 3:

57

Vai trò ph-ơng pháp luận của Bức tranh khoa học thế
giới đối với quá trình nhận thức khoa häc.

81


3.1. Vai trß cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giới đối với quá trình nghiên
cứu khoa học thực nghiệm.
81
3.2. Vai trß cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi trong việc hình thành
phát triển của các lý thuyết khoa học tự nhiên.

86

3.3. Bức tranh khoa học thế giới trong điều kiện có sự tác động t-ơng
hỗ giữa các ngành khoa học.
90
Kết luận

96

Tài liệu tham khảo

99


Lời cam đoan

Tôi

xin

cam

đoan


đây



công

trìnhnghiên cứu của tôi d-ới sự h-ớng dẫn
khoa học của GS. TS. Lê Hữu Nghĩa.
Các tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận
văn đều trung thực và có xuất sứ rõ ràng.

Tác giả

Nguyễn Ngọc Quyến



Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại diễn ra từ nửa cuối thế kỷ
XX đến nay đ-ợc đặc tr-ng bởi nhịp độ phát triển cực kỳ nhanh chóng và sự
thâm nhập của khoa học - công nghệ vào mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống
con ng-ời, thực tế trên đòi hỏi phải có một sự đổi mới t- duy phù hợp, có khả
năng đáp ứng sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại. Đồng thời với việc
đổi mới t- duy đó là sự phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù khoa học nhnhững công cụ khái niệm đ-ợc sử dụng trong quá trình nhận thức thế giới và tìm tòi
những tri thức khoa học mới.
Trong tác phẩm "Bút ký triết học" V.I.Lênin đà nhận định rằng, "Tr-ớc con
ng-ời là một mạng l-ới những hiện t-ợng tự nhiên. Con ng-ời bản năng, man rợ,
không tự tách mình khỏi tự nhiên, con ng-ời có ý thức tự tách mình khỏi tự
nhiên. Các phạm trù là những giai đoạn của sự tách khỏi đó, tức là của sự nhận

thức thế giới, chúng là những điểm nút của mạng l-ới, giúp ng-ời ta nhận thức và
nắm vững đ-ợc mạng l-ới ấy" [23,tr.120].Với nhận định này V.I.Lênin đà chỉ ra
rằng hệ thống phạm trù của phép biện chứng là công cụ ph-ơng pháp luận hữu
hiệu của quá trình nhận thức khoa học. Vì vậy việc tìm hiểu những khái niệm,
phạm trù mới xuất hiện trong hoạt động nhận thức là nhu cầu cấp thiết của cách
mạng khoa học - công nghệ hiện đại.
Khi nghiên cứu cấu trúc, nguồn gốc của tri thức khoa học và quy trình hình
thành các học thuyết khoa học, một số khái niệm mới đ-ợc ra đời và phát triển
với t- cách là những phạm trù đ-ợc sử dụng vào việc phân tích ph-ơng pháp luận.
Trong số đó có phạm trù " Bức tranh khoa học thế giới". Nó đ-ợc sử dụng không
chỉ trong các công trình của các nhà triết học, mà còn trong các tác phẩm của
một số nhà khoa học tự nhiên tiêu biểu nh- : Plăng M.; Borơ N.; A. Anhstanh.

1


T- duy khoa học trong giai đoạn hiện nay là t- duy ở trình độ cao, nó mang
tính sáng tạo, linh hoạt vì thế nó đòi hỏi chủ thể t- duy phải có một nguồn tri
thức tổng hơp, phong phú, xuất phát từ đó mà quá trình t- duy khoa học sẽ diễn
ra và đạt tới những tri thức mới sâu sắc hơn, đầy đủ hơn. Đóng vai trò tổng hợp
tri thức nguồn cho quá trình t- duy khoa học trong giai đoạn hiện nay là Bức
tranh khoa học thế giới - một hình thức tổng hợp khái quát tri thức của các ngành
khoa học mang tính lịch sử. Nó không chỉ là nguồn tri thức nền tảng của quá
trình t- duy khoa học mà còn là cơ sở để rèn luyện, phát triển, đổi mới t- duy.
Khái niệm "Bức tranh khoa học thế giới" ngày càng đ-ợc sử dụng nhiều với
t- cách là công cụ phân tích ph-ơng pháp luận với nhiều nghĩa khác nhau.Trong
triết học hiện đại và khoa học chuyên nghành thỉnh thoảng "Bức tranh khoa học
thế giới " đ-ợc sử dụng để biểu hiện cấu trúc thế giới quan, nền tảng văn hoá
của một thời đại lịch sử nhất định. ở đây nó đ-ợc sử dụng t-ơng tự nh- thuật ngữ
"Hình t-ợng thế giới ", " Mô hình thế giới", "Trực quan thế giới", khắc hoạ tổng

thể tập hợp những quan điểm về thế giới. Cấu trúc bức tranh thế giới trong cách
tiếp cận này đ-ợc thể hiện ra thông qua các khái niệm văn hoá.
Khái niệm "Bức tranh khoa học thế giới" còn đ-ợc sử dụng trong nghĩa
hẹp hơn khi đề cập đến nó nh- những biểu t-ợng về thế giới - dạng đặc thù của
tri thức khoa học. Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài sẽ tìm hiểu khái niệm
"Bức tranh khoa học thế giới" với ý nghĩa này.
T-ơng ứng với ý nghĩa trên, phạm trù "Bức tranh khoa học thế giới" bao
hàm bốn hình thức có mối liên hệ t-ơng hỗ với nhau, mỗi khái niệm khái quát
một kiểu "Bức tranh khoa học thế giới" nh- những cấp độ cơ bản của viƯc hƯ
thèng ho¸ tri thøc khoa häc: “ Bøc tranh khoa häc thÕ giíi chung”; “ Bøc tranh
khoa häc vỊ x· héi”; "Bøc tranh khoa häc vỊ tù nhiªn"; "Bøc tranh khoa học
chuyên ngành".
Tuy "Bức tranh khoa học thế giới" đà đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong triết học
và một số khoa học khác, nh-ng việc nghiên cứu có hệ thống phạm trù này mới
đ-ợc triển khai trong triết học Xô Viết ở những thập niên 70 - 80 thế kû XX. Cßn
2


tồn tại nhiều vấn đề tranh luận xung quanh phạm trù này. ở Việt Nam sau Đại
hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam, vấn đề đổi mới t- duy
đ-ợc đặt ra nh- một nhu cầu không thể thiếu, nhiều vấn đề liên quan đến đổi mới
t- duy đà đ-ợc nghiên cứu và thảo luận, song việc nghên cứu phạm trù "Bức
tranh khoa học thế giới" và sự phát triển của nó qua từng giai đoạn phát triển của
nhận thức và t- duy khoa học còn ch-a tập trung đ-ợc sự chú ý thoả đáng của các
nhà nghiên cứu. Vì vậy việc tìm hiểu Bức tranh khoa học thề giới trong thời kỳ
đổi mới toàn diện ở n-ớc ta hiện nay đà trở thành vấn đề cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Trong triết học n-ớc ngoài nhất là trong các công trình nghiên cứu của
triết học Xô Viết ở những thập niên 70 -80 của thế kỷ thứ XX (Một số tác giả
tiêu biểu nh- : Đ-slepvôi P.S., Meliukhin S.T., Môxtrêpanhencô M.V., Keđrôp

B.M., Striôpin V.S. ) "Bức tranh khoa học thế giới" đ-ợc xem nh- giới hạn cơ
bản của việc hệ thống hoá các tri thức bên trong mỗi lĩnh vực khoa học, hình thức
cơ bản của việc tổng hợp các tri thức khoa học. Đồng thời vai trò tổng hợp các tri
thức khoa học không làm mất đi vai trò ph-ơng pháp luận và định h-ớng nghiên
cứu đối với việc xây dựng những tri thức khoa học mới.
Việc xác định vị trí và vai trò của "Bức tranh khoa học thế giới", đối với
hoạt động nhận thức tuy đà đ-ợc đề cập đến trong các công trình triết học, nh-ng
vẫn ch-a có quan điểm nhất quán về vấn đề này. Thậm chí còn tồn tại cả những
quan điểm trái ng-ợc nhau: Có ý kiến cho rằng, có thể phân tích cơ cấu phát triển
tri thức khoa học mà không cần đến "Bức tranh khoa häc thÕ giíi", mét sè ý kiÕn
kh¸c tuy thõa nhận ý nghĩa của khái niệm này nh-ng quy gọn về việc sử dụng
nó trong việc ghi chép quá trình tác động t-ơng hỗ giữa các khoa học.
Cách tiếp cận duy vật biện chứng trong việc phân tích các tri thøc khoa häc
nh- mét hiƯn t-ỵng x· héi cho phÐp làm sáng tỏ trong hệ thống tri thức khoa học
đang ph¸t triĨn theo hai hƯ thèng cÊu tróc sau: HƯ thống cấu trúc bên trong và hệ
thống cấu trúc bên ngoài. Nghiên cứu của Viện sĩ V.S. Striôpin chỉ ra r»ng cÊu
tróc bªn trong cđa tri thøc khoa häc biĨu hiện mối quan hệ t-ơng hỗ giữa tri thức
3


lý thuyết và tri thức thực nghiệm, còn cấu trúc bên ngoài biểu hiện sự phụ thuộc
lẫn nhau của hai loại tri thức khoa học này với những t- t-ởng và chuẩn mực của
hoạt động nhận thức, với cấu trúc thế giới quan và định h-ớng giá trị. Trong
khuôn khổ phân tích trên ông đà chỉ ra rằng Bức tranh khoa häc thÕ giíi lµ mét
hƯ thèng tri thøc khoa học kết nối đ-ợc cả hai cấu trúc trên của tri thức. Điều đó
cho phép theo dõi một cách chi tiết hơn vai trò của Bức tranh khoa học thế giới
đối với việc hình thành tri thức khoa học trong mỗi lĩnh vực khoa học riêng biệt.
Trong các công trình nghiên cứu theo khuynh h-ớng này, Bức tranh khoa học thế
giới đ-ợc xem nh- là công cụ ph-ơng pháp luận của việc phân tích tri thức khoa
học.

Việc phân tích khái niệm "Bức tranh khoa học thế giới" đ-ợc dựa trên cơ
sở nghiên cứu t- liệu về lịch sử phát triển của các ngành khoa học chuyên biệt.
Trong quá trình phân tích t- liệu lịch sử phát triển của các khoa học chuyên biệt
đó, cơ sở để phân loại các bức tranh khoa học thế giới đ-ợc hình thành.
Khái niệm " Bức tranh khoa học thế giới" đà đ-ợc sử dụng trong một số
công trình nghiên cứu về t- duy khoa häc vµ nhËn thøc khoa häc ë trong n-íc.
Cã mét số công trình đà tìm hiểu về Bức tranh khoa học chuyên
ngành[17,18,33,34]. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những vấn đề tranh luận xung
quanh việc phân tích vai trò ph-ơng pháp luận của các bức tranh khoa học
chuyên ngành đối với quá trình nhận thức khoa học. Nhiệm vụ cơ bản của những
công trình nghiên cứu tiếp theo về Bức tranh khoa học thế giới là làm sáng tỏ cơ
sở ph-ơng pháp luận để phân loại các Bức tranh khoa học chuyên ngành và xác
định các bộ phận t-ơng ứng của tri thức khoa học. Điều này đòi hỏi sự nghiên
cứu có hệ thống và phân tích vai trò ph-ơng ph¸p ln cđa Bøc tranh khoa häc
thÕ giíi nãi chung cũng nh- vai trò của nó nh- một ch-ơng trình nghiên cứu
khoa học nói riêng, làm sáng tỏ vai trò định h-ớng của nó trong việc tìm tòi
khoa học.

4


3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn.
- Mục đich: Trên cơ sở phân tích t- liệu triết học và lịch sử khoa học tự
nhiên, luận văn làm sáng tỏ bản chất, nội dung, quá trình hình thành và phát triĨn
cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi. Tõ ®ã chØ ra ý nghĩa ph-ơng pháp luận của nó
đối với quá trình nhận thức khoa học. Để đạt đ-ợc mục đích này cần phải thực
hiện những nhiệm vụ sau.
- Nhiêm vụ:
nghiên cứu quan điểm của các nhà sáng lập Chủ nghĩa duy vật biên chứng
về phạm trù"Bức tranh khoa học thế giới"; Việc phân tích và xây đ-ng phạm trù

này trong triết học Mácxít hiện đại ở Liên Xô tr-ớc đây và một số công trình
trong n-ớc về t- duy khoa học; Tìm hiểu việc sử dụng khái niệm"Bức tranh khoa
học thế giới" trong tác phẩm của một số nhà khoa học tự nhiên tiêu biểu của thế
kỷ XX.
Tổng hợp, phân tích t- liệu triết học cần thiêt, rút ra đ-ợc cơ sở để phân loại
Bức tranh khoa học thế giới; Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của một
số Bức tranh khoa học chuyên ngành: Bức tranh vật lý, Bức tránh sinh vật, Bức
tranh thiên văn về thế giới, để xác đinh ảnh h-ởng của các thành tựu khoa học
hiện đại đến quá trình phát triển của Bức tranh khoa học về thế giới.
Xác định vai trò ph-ơng pháp luận của Bức tranh khoa học thế giới đối với
nhân thức khoa học, vai trò gợi mở, định h-ớng cho những tìm tòi tri thức khoa
học mới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Đối t-ợng: Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là: Những nguyên lý cơ bản
của Chủ nghĩa duy vật biện chừng - cơ sở ph-ơng pháp luận để xây dựng và phát
triển Bức tranh khoa học thế giới; Lịch sử phát triển của một số ngành khoa học
tự nhiên tiêu biểu( Vật lý học, Sinh vật học, Thiên văn học); Quan điểm của một
số khuynh h-ớng triết học hiện đại và một số nhà khoa học tự nhiên về Bức tranh
khoa học thÕ giíi; Vai trß cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi ®èi víi nhËn thøc khoa
häc.
5


- Giới hạn: Trong khuôn khổ nghiên cứu có hạn của đề tài, luận văn chỉ tập
trung tìm hiểu Bức tranh khoa học thế giới trong giới hạn môt số lĩnh vực khoa
học tự nhiên tiêu biểu nh-: Vât lý học, Sinh vật học, Thiên văn học.
5. Cơ sở lý luận, ph-ơng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu.
- Cơ sở lý luận: Cơ sớ lý luận của luận văn là Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Mác-Lênin; Những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới t- duy
trong điêu kiện của cuộc cách mang khoa học - công nghệ hiện đại.

- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, đà sử dụng
nh-ng ph-ơng pháp sau: Phân tích và tổng hợp; Quy nạp và diễn dịch; Lịch sử và
lôgic; Ph-ơng pháp so sánh. Vận dụng tổng hợp các ph-ơng pháp của phép biện
chứng duy vật.
- Nguồn tài liệu: Trong quá trình nghiên cứu, đà sử dụng những nguôn tài
liệu sau: Một số tác phẩm kinh điển của triết học Mác-Lênin; Những tác phẩm
của các nhà triết học Xô Viết thập niên cuối thế kỷ XX có liên quan đến đề tài;
Một số tác phẩm của các nhà khoa học tự nhiên tiêu biểu; Một số tác phẩm đề
cập đến t- duy khoa học, thế giới quan khoa học, lịch sử khoa học của các tác giả
trong n-ớc.
6. Đóng góp mới của luận văn.
Luận văn góp phần lam sáng tỏ một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật biên
chứng là "Bức tranh khoa học thế giới", xác định vai trò của nó đối với nhận thức
khoa học.
Nghiên cứu Bức tranh khoa học thế giới và sự hình thành, phát triển của nó
sẽ góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy tốt hơn phần chủ nghĩa duy vật biện
chứng và những vấn đề triết học của khoa học tự nhiên; Xác định vai trò ph-ơng
pháp luận của Bức tranh khoa học thế giới, gợi mở, dịnh h-ớng cho sự tìm tòi
khoa học của các nhà nghiên cứu.
7. Kết cấu của luận văn.
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo có 3 ch-¬ng
víi 8 tiÕt.
6


Ch-ơng 1
Phạm trù "Bức tranh khoa học thế giới"
trong triết học và trong khoa học tự nhiên.
1.1. Bức tranh khoa học thế giới trong quan điểm của các nhà sáng lËp
chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng.

Trong mét sè t¸c phÈm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện
chứng đà xác định những t- t-ởng và nguyên tắc, mà theo đó việc phân tích
ph-ơng pháp luận khoa học phải đ-ợc tuân thủ. Những cơ sở của việc phân tích
một cách biện chứng vai trò của Bức tranh khoa học thế giới và những đặc điểm
cơ bản của nó đà đ-ợc Ph. Ăngghen và V.I Lênin đề cập đến nhiều trong các tác
phẩm: Chống Đuyrinh; Biện chứng của tự nhiên; Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
kinh nghiệm phê ph¸n; Bót ký triÕt häc; VỊ t¸c dơng cđa chđ nghĩa duy vật chiến
đấu.v.v..
Nghiên cứu xu thế phát triển của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX
Ph.Ăngghen đặc biệt chú ý đến quá trình tổng hợp và phân chia các ngành khoa
học có liên quan đến sự hình thành những lĩnh vực riêng lẻ của khoa học tự nhiên
(Vật lý, hoá học, sinh học, địa lý học.v.v..) với t- cách là những nguyên lý khoa
học cơ bản, và sự thâm nhập của các lý thuyết khoa học và ph-ơng pháp nghiên
cứu của các ngành khoa học này vào ngành khoa học khác. Theo Ph. Ăngghen
"khoa học tự nhiên thế kỷ XIX đà thay đổi từ khoa học về các đối t-ợng cụ thể
thành khoa học về các quá trình, về sự hình thành và phát triển của các đối t-ợng
này và về những mối liên hệ hợp nhất giữa các quá trình ấy của tự nhiên thành
một chỉnh thể"[5,tr.432]Những sự thay đổi này trong quá trình phát triển của
khoa học đà đặt ra vấn đề phải tổng hợp các tri thức khoa học. Luận về vấn đề
này Ph. Ăngghen không chỉ nêu lên vai trò tổng hợp tri thức của Bức tranh khoa
học thế giới về tự nhiên trong quá trình nghiên cứu khoa học, mà còn đ-a ra một
số quan điểm có tính nguyên tắc quy định việc hình thành và phát triển của bức
tranh này.
7


Tr-ớc hết ông chỉ ra rằng ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển khoa
học tự nhiên, khi mà khoa học tự nhiên phải trải qua thời kỳ tích luỹ và tổng hợp
các dữ liệu trong việc hình thành Bức tranh chung về thế giới thì vai trò chủ đạo
đ-ợc triết học tự nhiên đảm nhận. Khoa học tự nhiên ở thời kỳ này chủ yếu là

khoa học thu thập, và đa số các lĩnh vực của nó đều đang trong thời kỳ trứng
n-ớc. Hệ thống hoá các thành tựu của các lĩnh vực này đ-ợc thực hiện d-ới hình
thức phân nhóm các t- liệu, ch-a đ-a ra đ-ợc bức tranh đầy đủ về các mối liên hệ
nhất định. ë thêi kú nµy " ViƯc cung cÊp mét bøc tranh bao quát nh- vậy là
nhiệm vụ của cái gọi là Triết học về tự nhiên. Triết học đó đà chỉ có thể làm
nhiệm vụ ấy bằng cách thay thế mối liên hệ hiện thực ch-a biết bằng những mối
liên hệ t-ởng t-ợng h- ảo, bằng cách thay những sự kiện còn thiếu bằng những sự
kiện t-ởng t-ợng và bằng cách lấp những lỗ hổng trong hiện thực bằng sự t-ởng
t-ợng đơn thuần. Khi làm nh- thế triếthọc về tự nhiên đà có đ-ợc nhiều t- t-ởng
thiên tài, đà dự đoán đ-ợc nhiều phát hiện sau này"[5,tr.43].
Ph.Ăngghen phân biệt rõ sự khác nhau cơ bản giữa bức tranh chung về tự
nhiên đ-ợc xây dựng bởi triết học tự nhiên với Bức tranh về tự nhiên đ-ợc hình
thành trong khoa học tự nhiên. Theo ông bức tranh thứ nhất cố gắng đ-a ra
những hình ảnh đầy đủ về tự nhiên bằng con đ-ờng trừu t-ợng hoá. Bức tranh
thứ hai xây dựng hìmh ảnh đó từ những yếu tố kinh nghiệm và những thành tựu
lý thuyết của các khoa học tự nhiên khác nhau.
Quá trình phát triển lịch sử của khoa học tự nhiên liên hệ chặt chẽ với sự
thay đổi kế tiÕp nhau cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi. Bøc tranh cơ học về thế
giới (Tập hợp những quan điêm cơ học về giới tự nhiên) đ-ợc Ph.Ăngghen coi là
kiểu Bức tranh khoa học thế giới đầu tiên trong lịch sử. Nó đ-ợc xây dựng trên
những thành tựu của cơ học cổ điển. Ph.Ăngghen đà chỉ ra tính quy định lịch sử
của sự ra đời quan niệm cơ học về thế giới tự nhiên. Cơ học là lĩnh vực khoa học
phát triển sớm hơn so với các lĩnh vực khoa học khác. Nh- đánh giá của
Ph.Ăngghen: Khi mà trong lĩnh vực những hiện tượng hữu cơ, người ta thấy hÃy
còn ch-a v-ợt khỏi giai đoạn đầu tiên sơ đẳng của tri thức... Vật lý, hoá học và
8


sinh vật học còn đang ở thời kỳ ấu trĩ và tuyệt đối ch-a thể làm cơ sở cho một
biểu t-ợng về tự nhiên[4,tr.674,750] thì cơ học đà trở thành một hệ thống tương

đối hoàn chỉnh cả về mặt lý thut lÉn thùc nghiƯm. V× thÕ Bøc tranh chung vỊ tự
nhiên thế kỷ XVII - XVIII đ-ợc coi là Bức tranh cơ học.
Quan niệm cơ học coi tất cả mọi sự thay đổi nh- những chuyển biến cơ khí
của tất cả phần tử vật chất nhỏ bé. Theo Ph. Ăngghen đối với quan niệm này có
những kiến giải sau : "Mọi vận động đều bao hàm sự vận động cơ giới, tức là sự
thay đổi vị trí của những bộ phËn lín hay nhá cđa vËt chÊt trong kh«ng gian, mà
nhận thức vận động ấy là nhiệm vụ tr-ớc mắt của khoa học, nh-ng mới chỉ là
nhiệm vụ tr-ớc mắt mà thôi. Những vận động cơ giới ấy hoàn toàn không bao
quát được hết vận động nói chung[4,tr.748]. Trong khi khoa học tự nhiên tập
chung nghiên cứu các quá trình cơ giới, thì Bức tranh cơ học về tự nhiên đà là sự
tiến bộ của khoa học. Giai đoạn đầu cđa sù ph¸t triĨn Ho¸ häc, Sinh häc, VËt lý
häc và lĩnh vực khác của khoa học tự nhiên liên quan chặt chẽ với việc tích luỹ và
phân loại t- liệu thực nghiệm đến thời điểm này vẫn còn phù hợp với Bức tranh
cơ học về tự nhiên. Bởi vì trong quá trình tích luỹ và phân loại những dự liƯu
thùc nghiƯm Theo Ph.¡ngghen " Ng-êi ta chØ chó ý đến sự mở rộng trong không
gian, những hình thái khác nhau không đ-ợc các nhà nghiên cứu sắp xếp theo thứ
tự nối tiếp nhau mà chỉ đ-ợc sắp xếp cạnh nhau; Trong mọi thời đại lịch sử tự
nhiên đều giống nhau, chẳng khác gì quỹ đạo hình Elíp của các hành tinh. Muốn
nghiên cứu sâu hơn những hình thái của sự sống hữu cơ thì còn thiếu hai cơ sở
đầu tiên là hoá học và sự hiểu biết về kết cấu hữu cơ cơ bản, tức là tế
bào"[4,tr.672].
ý t-ởng xây dựng một hệ thống quan điểm khác với những quan điểm cơ
học về tự nhiên đà đ-ợc phôi thai vào thời kỳ cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX
trong triết học cổ điển Đức. Những quan niệm của triết học tự nhiên đà bộc lộ
mâu thuẫn với tri thức về tự nhiên và tinh thần của các nghiên cứu khoa học tự
nhiên. Nh- nhận xét của Ph.Ăngghen: Chừng nào "Trong khoa học tự nhiên lý
thuyết, chúng ta không thể tạo ra những mối liên hệ để ghép chúng vào víi sù
9



kiện, mà phải từ các sự kiện đó mà phát hiện ra mối liên hệ ấy rồi thì phải hết
sức chứng minh những mối liên hệ ấy bằng thực nghiệm"[4,tr.493].
Cùng với sự hình thành của khoa học tự nhiên lý thuyết, các quan niệm
triết học tự nhiên mất dần giá trị của những mô hình tổng hợp, cái mà triết học tự
nhiên đà có đ-ợc trong giai đoạn đầu của sự phát triển khoa học. Vì thế việc từ
bỏ Bức tranh cơ học về thế giới không có nghĩa là trở về với những quan niệm
rời rạc của Triết học tự nhiên, mà phải tiến tới xây dựng một hình thøc míi cđa
Bøc tranh khoa häc thÕ giíi. Ph.¡ngghen cho rằng cơ sở đầu tiên cho việc xây
dựng Bức tranh khoa học thế giới mới là sự thay đổi nền tảng triết học của các
khoa học, đó chính là b-ớc chuyển từ chủ nghĩa duy vật cơ giới siêu hình sang
quan điểm duy vật biện chứng về thế giới. Đồng thời ông cũng chỉ ra sự khác biệt
quan trọng giữa Bức tranh khoa học thế giới và những nền tảng triÕt häc cđa nã.
Bøc tranh khoa häc thÕ giíi lu«n luôn dựa trên những nguyên lý triết học xác
định, nh-ng những nguyên lý triết học này không đ-a ra đ-ợc Bức tranh khoa
học thế giới và làm thay đổi Bức tranh khoa học thế giới. Bức tranh này lại đ-ợc
hình thành từ bên trong các tri thức khoa học tự nhiên bằng con đ-ờng tổng hợp,
khái quát những thành tựu quan trọng của nó. Những nguyên lý triết học chỉ định
h-ớng quá trình khái quát và tổng hợp này và việc luận chứng cho những kết quả
của quá trình đó.
Cơ së triÕt häc cđa Bøc tranh c¬ häc vỊ thÕ giới là những nguyên lý của
chủ nghĩa duy vật siêu hình, biểu hiện quan điểm về thế giới nh- một tổng thể
những sự vật đà có sẵn, hoàn thiện, không biển đổi. Tất cả những quá trình khác
nhau của tự nhiên đều quy về sự thay đổi cơ học của các vật thể. Nh-ng theo tiến
trình phát triển của Vật lý, Hoá học, Sinh học và những ngành khoa học tự nhiên
khác, những quy luật cơ bản của tự nhiên dần dần làm sáng tỏ rằng, chúng không
liên quan đến các quy luật cơ học. Việc xác định những mối liên hệ và sự chuyển
hoá của các sự vật hiện t-ợng đ-ợc nghiên cứu ở mỗi lĩnh vực của khoa học tự
nhiên loại bỏ dần những mối giàng buộc, giới hạn ngặt nghèo giữa các bộ phận
đối t-ợng của các khoa học tự nhiên khác nhau.


10


Khoa học tự nhiên thế kỷ XIX đà đạt đ-ợc những thành tựu vĩ đại và chứng
minh rằng : "Trong tự nhiên mọi cái đều diễn ra một cách biện chứng chứ không
phải là siêu hình"[3,tr.389].
Tiến trình phát triển của khoa học tự nhiên đà dẫn đến mâu thuẫn giữa nó
với ph-ơng thức t- duy siêu hình và đòi hỏi phải có những nguyên lý triết học
mới h-ớng tới việc x©y dùng mét Bøc tranh khoa häc thÕ giíi míi về tự nhiên
khác với Bức tranh cơ học. Những nguyên lý này đ-ợc hình thành và phát triển
trong Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Theo định h-ớng của các nguyên lý này
việc tổng hợp những thành tựu của khoa học tự nhiên nhằm xây dựng Bức tranh
thế giới tổng thể về tự nhiên đ-ợc bảo đảm. Ph.Ăngghen đà nhấn mạnh rằng, các
thành tựu của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX mâu thuẫn với
Bức tranh cơ học và những ph-ơng thức t- duy siêu hình, chúng thúc đẩy việc
xây dựng Bức tranh thế giới tổng thể về tự nhiên nh- là Bức tranh về các sự vật và
quá trình vận động, phát triển. Từng mảng của bức tranh đó hiện dần trong khoa
học tự nhiên thế kỷ XIX. Nh-ng để xây dựng đ-ợc nó, và để phát triển nó trong
giai đoạn tiếp theo thì nhất định phải có ph-ơng thức t- duy biện chứng. Theo
Ph.Ăngghen những khó khăn trong việc xây dựng Bức tranh thế giới mới này
nằm ở chỗ : Nhiều nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên không đ-ợc trang bị
ph-ơng pháp t- duy biện chứng duy vật. Ông viết " Cho đến nay có thể đếm trên
đầu ngón tay con số những nhà nghiên cứu tự nhiên đà học đ-ợc cách suy nghĩ
biện chứng, cho nên sự xung đột giữa những kết quả đà đạt đ-ợc và ph-ơng pháp
t- duy lâu đời hoàn toàn giải thích đ-ợc tình trạng hết sức lẫn lộn hiện nay đang
thống trị trong các ngành khoa học tự nhiên lý thuyết, khiến cho cả thầy, trò, cả
ng-ời viết, ng-ời đọc tuyệt vọng" 3,tr.39].
Để hình thành một bức tranh đầy đủ, trung thực về tự nhiên cần phải liên
kết những thành tựu của khoa học tự nhiên về tính biện chứng của tự nhiên với
ph-ơng thức t- duy biƯn chøng duy vËt. Ph.¡ngghen ®· chØ ra r»ng quan điểm

duy vật biện chứng về các hình thức vận động cđa vËt chÊt cã ý nghÜa to lín ®èi
víi viƯc tổng hợp đúng đắn những thành tựu của các ngành khoa häc kh¸c nhau

11


và việc xây dựng bức tranh trung thực, khoa học về tự nhiên. Nhận thức tự nhiên
nh- sự phát triển của các hình thức vận động cao nhất từ những hình thức vận
động thấp hơn cho phép làm sáng tỏ mối quan hệ và tác động t-ơng hỗ giữa các
đối t-ợng của các ngành khoa học tự nhiên khác nhau. Nó đảm bảo cơ sở để
tổng hợp những thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên và lựa chọn từ các
thành tựu đó những quan điểm đúng đắn, đầy đủ về các quá trình tự nhiên cho
Bức tranh khoa học thế giới.
Những t- t-ởng biện chứng về sự phát triển hình thành nền móng không
chỉ đối với việc xây dựng và hoàn thiện Bức tranh khoa học tự nhiên về thế giới,
mà còn đòi hỏi việc xây dựng trong khoa học những quan điểm rộng hơn về thế
giới vật chất trên cơ sở tổng hợp thành tựu của cả các khoa học tự nhiên và khoa
học xà hội. ở ®©y Ph.¡ngghen mn nãi ®Õn Bøc tranh chung vỊ thÕ giới, trong
đó hàm chứa " quan niệm đúng đắn về vũ trụ, về sự phát triển của vũ trụ và sự
phát triển của loài ng-ời, cũng nh- về sự phán ánh của sự phát triển ấy vào trong
đầu óc của con ng-ời chỉ có thể có đ-ợc bằng con đ-ờng biện chứng"[3,tr.39].
Việc hình thành quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử làm sáng tỏ mối quan
hệ gốc rễ giữa hình thức vận động xà hội và các hình thức vận động tr-ớc đó của
vật chất đóng vai trò là sơ sở lý luận của việc tổng hợp các tri thøc cđa loµi ng-êi
trong Bøc tranh khoa häc thÕ giới đầy đủ.
Các quan điểm về Bức tranh khoa học thế giới của Ph.Ăngghen đà đ-ợc
V.I.Lênin kế thừa và phát triển. Trong các tác phẩm của mình V.I.Lênin xem xét
và sư dơng ph¹m trï "Bøc tranh khoa häc thÕ giíi" nh- là một trong những hình
thức lôgic quan trọng của sự phản ánh bởi con ng-ời cái thế giới đang vận động
và phát triển vĩnh hằng. Theo ông trong quá trình phản ánh các đối t-ợng bằng

t- duy con ng-ời không thể bao quát, biểu hiện toàn bộ tự nhiên mét c¸ch chän
vĐn, nh-ng cã thĨ tiÕp cËn nã b»ng cách trừu t-ợng hoá, hình thành những khái
niệm, quy luật và ở hình thức tổng hợp hơn là Bức tranh khoa học thế giới. Với
quan điểm này Bức tranh khoa học thế giới đ-ợc xem nh- hệ thống tri thức phát
triển, ngày càng phản ánh sâu sắc hơn trung thực hơn thế giới. ở đây nó đ-ợc
12


xem nh- hình thức hệ thống hoá tri thức khoa học cao hơn so với các hình thức
khác nh-: Khái niƯm, quy lt, lý thut khoa häc…
Ph¸t triĨn t- t-ëng của Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đà phân ra trong khoa học
những mức độ khái quát và hệ thống hoá tri thức khác nhau. Thø nhÊt: V.I.Lªnin
cho r»ng Bøc tranh khoa häc thÕ giới là Bức tranh về vật chất đang vận động và
vật chất đang t- duy nh- thế nào, trong tr-ờng hợp này khái niệm Bức tranh khoa
học thế giới đ-ợc hiểu nh- hình ảnh tổng hợp về tự nhiên và xà hội. T- duy ở đây
đ-ợc xem nh- một hình thức vận động của vật chất. Thứ hai: V.I.Lênin xem Bức
tranh thế giới nh- là sự phản ánh thế giới tự nhiên đang phát triển, nh- là Bức
tranh phù hợp với tri thức khoa học tự nhiên đ-ợc xây dựng trên cơ sở lý luận của
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ông hiểu Bức tranh khoa học thế giới nh- là sự hệ
thống hoá, hình t-ợng hoá tri thức của các ngành khoa học tự nhiên khác nhau,
nó bao hàm tri thức về thế giới vật lý và sự phát triển của thế giới ấy đến hình
thức cao nhất của vật chất hữu sinh mà sản phẩm cao nhất của sự phát triển ấy là
bộ nÃo ng-ời - vật chất có tổ chức cao nhất. Trên cơ sở đó V.I.Lênin ®-a ra 2
kiĨu Bøc tranh khoa häc thÕ giíi: Bøc tranh khoa học tự nhiên về thế giới và Bức
tranh khoa häc thÕ giíi vỊ x· héi.
Song song víi c¸ch phân loại trên V.I.Lênin còn chỉ ra một kiểu Bức tranh
thế giới nữa đó là tập hợp những biểu t-ợng về thế giới đ-ợc xây dựng bởi các
thành tựu của các ngành khoa học riêng biệt. Ví dụ: Bức tranh vật lý về thế giới
đ-ợc hình thành trong vật lý học, nó biến đổi và phát triển cùng với sự phát triển
của ngành khoa học này.

Xem xét cuộc cách mạng mới trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX V.I.Lênin đà phân tích một số mặt quan trọng của sự hình thành
và phát triển Bức tranh khoa học thế giới. Ông chỉ ra rằng cách mạng khoa häc
diƠn ra theo chu kú cã quy lt cđa sù ph¸t triĨn tri thøc khoa häc, r»ng sù ph¸ vỡ
những khái niệm và biểu t-ợng nền tảng của khoa học là biểu hiện đặc thù của
cách mạng khoa học. Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học này nh- sự thay đổi cơ
bản các biểu t-ợng về thế giới vật lý, V.I.Lênin, chỉ ra rằng sự phá vỡ này đánh
13


dấu việc thay đổi toàn diện quan niệm khoa học về cấu trúc và các thuộc tính của
vật chất tức là thay đổi về cơ bản Bức tranh khoa học thế giới về tự nhiên. Hiện
t-ợng trên xẩy ra một cách khách quan. Bởi vì theo V.I.Lênin bất kỳ một hệ
thống quan niệm đ-ợc tiếp nhận trong khoa học nào trong giai đoạn nhất định
của sự phát triển của nó đều mang tính t-ơng đối và thay đổi, nh-ng ở mỗi một
giai đoạn nhất định nó đều hàm chứa sự hiểu biết đúng đắn khách quan về thế
giới.
V.I.Lênin chỉ ra r»ng trong ®iỊu kiƯn tiÕn bé nhanh chãng cđa khoa học và
các cuộc cách mạng khoa học dồn dập có liên quan đến sự hình thành những lý
thuyết nền tảng và Bức tranh khoa học thế giới, thì vấn đề hình thành những cơ sở
triết học phù hợp của lý thut khoa häc vµ Bøc tranh khoa häc thÕ giíi trở nên
vô cùng cần thiết. Phát triển những t- t-ởng của Ph.Ăngghen về vai trò ph-ơng
pháp luận của phép biện chứng duy vật đối với khoa học tự nhiên, V.I.Lênin nhấn
mạnh rằng, khoa học b-ớc vào thế kỷ XX không thĨ bá qua viƯc vËn dơng mét
c¸ch cã ý thøc những nguyên lý của phép biện chứng duy vật. Sự thiếu hiểu biết
phép biện chứng duy vật của các nhà khoa học tự nhiên th-ờng dẫn đến việc đánh
giá không đúng đắn những thay đổi của quan niệm về thế giíi trong Bøc tranh
khoa häc, ®Õn sù ®ång nhÊt nhËn thøc thÕ giíi víi mét h×nh thøc cơ thĨ cđa Bức
tranh khoa thế giới. Khi những phát minh mới của khoa học tự nhiên phá vỡ
những khái niệm nền tảng của Bức tranh trên, thì sự không hiểu biết phép biện

chứng duy vật sẽ dẫn đến tình trạng khủng hoảng. Tình trạng này đà từng xẩy ra
trong vật lý học ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Khi mà những khái niệm của
Bức tranh cơ học về thế giới đ-ợc một số nhà vật lý đánh giá nh- lµ minh chøng
cho sù bÊt cËp cđa chđ nghÜa duy vËt.
LËp tr-êng duy vËt biƯn chøng cho phÐp chóng ta v-ợt qua trạng thái
khủng hoảng khi mà quan điểm biện chứng duy vật nhìn thấy rằng, sự thay đổi
của Bức tranh khoa học thế giới trong thời kỳ cách mạng khoa học đánh dấu sự
sâu sắc hơn của nhận thức con ng-ời về đối t-ợng nghiên cứu. V.I.Lênin viết
"Nếu hôm qua sự sâu sắc đó ch-a v-ợt qua nguyên tử, hôm nay sẽ v-ợt qua điện

14


tử và th-ờng thì chủ nghĩa duy vật nhấn mạnh tính tạm thời t-ơng đối gần đúng
của tất cả những cái mốc đó của sự nhận thức giới tự nhiên, bởi khoa học ngày
càng phát triển"21,tr.81].
Nghiên cứu sự phát triển của khoa học tự nhiên qua nhiều giai đoạn phát
triển lịch sử, nhất là sự khủng hoảng của nó tr-ớc mỗi một cuộc cách mạng khoa
học, Ph.ăngghen và V.I.Lênin đà đúc kết và đ-a ra những quan điểm, nguyên lý
mang tính nền tảng ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng, dựa vào đó mà quá
trình tổng hợp tri thức khoa häc vỊ thÕ giíi trong c¸c Bøc tranh khoa häc đ-ợc
thực hiện. Tr-ớc hết đó là luận điểm của chủ nghÜa duy vËt biƯn chøng vỊ tÝnh
thèng nhÊt vËt chÊt cđa thÕ giíi. Theo ®ã thÕ giíi chØ cã mét, ®ã lµ thÕ giíi vËt
chÊt. Quan ®iĨm nµy thĨ hiƯn trong nhận định của Ph.ăngghen: Tính thống nhất
thực sự của thÕ giíi lµ ë tÝnh vËt chÊt cđa nã, vµ tính vật chất này đ-ợc chứng
minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng
một sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên[3,tr.67].
Đặc biệt tính thống nhất của thế giới đ-ợc nhấn mạnh trong quan điểm khái quát
về phạm trù vật chất của V.I.Lênin, ông viết: Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan đ-ợc đem lại cho con ng-ời trong cảm giác,

đ-ợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác[21,tr.151]. Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin đà khái quát
đ-ợc cả hai hình thức tồn tại cơ bản của vật chất đó là chất và tr-ờng. Nó làm
sáng tỏ t- t-ởng về tính thống nhất vật chất của thế giới của Ph.ăngghen. Thoe
quan điểm này trong thế giới choán đầy vật chất, không có gì tồn tại khách quan
mà không phải là vật chất. Những sự vật, hiện t-ợng tr-ớc đây t-ởng nh- tồn tại
độc lập bên ngoài thế giới vật chất nh-: Vận động, không gian, thời gian thì nay
d-ới ánh sáng của quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng chóng chØ ®-ỵc xem nh- những
thuộc tính cơ bản chung nhất, phổ biến nhất của tất các dạng tồn tại cụ thể của
vật chất, chúng gắn liền với vật chất. Ph.ăngghen khẳng định: Vận động là
ph-ơng thức tồn tại của vật chất, bất kỳ ở đâu, bất cứ lúc nào cũng không có và

15


không thể có vật chất mà không có vận động vật chất không có vận động cũng
nh- vận động không có vật chất, đều là điều không thể hình dung nổi. Vì vậy vận
động cũng không thể tạo ra đ-ợc và cũng không thể tiêu diệt đ-ợc nh- bản thân
vật chất[3,tr.89]Như vậy vận động đà được xem như thuộc tính vốn có bên trong
của các dạng tồn tại của vật chất, nó đ-ợc tạo nên do sự tác động qua lại giữa các
mặt, các yếu tố cấu thành của sự vật và hiện t-ợng. Quan điểm này đà thay thế
cho quan điểm siêu hình về vận động đà đ-ợc lấy làm cơ sở lý luận cho Bức tranh
cơ học về thế giới. T-ơng tự nh- vậy quan điểm siêu hình về sự tồn tại của thời
giai và không gian chống rỗng, độc lập bên ngoài vật chất và trên cái nền không
gian, thời gian đó diễn ra sự tồn tại của mọi sự vật hiện t-ợng vật chất đà đ-ợc
thay thế bởi quan điểm biện chứng duy vật về không gian và thời gian t-ơng đối.
Trong tác phẩm Chống Đuyring Ph.ăngghen đà viết: Các hình thức cơ bản
của mọi tồn tại là không gian và thời gian; Tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết
sức vô lý như tồn tại ngoài không gian[3,tr.78]. Hiểu theo quan điểm của
ăngghen thì không gian và thời gian gắn liền với vật chất. Mỗi một dạng tồn tại

cụ thể của vật chất đều có không gian và thời gian của mình. Sự vật, hiện t-ợng
này tồn tại trong không gian và thời gian của sự vật và hiện t-ợng khác chứ
không phải chúng tồn tại trong một không gian thời gian chống rỗng độc lËp t¸ch
rêi vËt chÊt.
TÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cđa thÕ giới còn đ-ợc khẳng định mạnh mẽ hơn
khi Chủ nghĩa duy vËt biƯn chøng cho r»ng, chÝnh ý thøc cịng chỉ là thuộc tính
của một dạng vật chất đặc biệt. Đó là khả năng phản ánh hiện thực khách quan
của bộ nÃo ng-ời. Với quan điểm này Chủ nghĩa duy vật biện chứng đà phá đi
bức màn thần bí mà Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo từ x-a tới nay vẫn dùng để
phân thế giới này thành những bộ phận độc lập, tách rời nhau là thế giới vật chất
và thế giới tinh thần. Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý
thức "Chẳng qua chỉ là vật chất đ-ợc đem chuyển vào trong đầu óc con ng-ời và
l-ợc cái biến đi ở trong đó"[3,tr.35].

16


Các quan điểm về tính thống nhất vật chất của thế giới của các nhà sáng
lập ra Chủ nghĩa duy vật biện chứng đà trở thành cơ sở ph-ơng pháp luận cho sự
phát triển của các ngành khoa học tự nhiên và xà hội. Sự đúng đắn của nó cũng
dần dần đ-ợc các thành tựu khoa học ở thế kỷ XX chứng minh.
Một quan điểm nữa của Chủ nghĩa duy vËt biƯn chøng mang tÝnh b¶n thĨ
ln vỊ thÕ giíi đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cơ sở ph-ơng pháp
luận để xây dựng Bức tranh khoa học thế giới là nguyên lý về tính vô cùng vô
tận của vật chất. Theo nguyên lý này thế giới vật chất vô tận cả về h-ớng vi mô
lẫn vĩ mô. Phân tích cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX mà cội nguồn của nó là sự tìm ra cấu trúc phức tạp của nguyên tử dẫn đến
quan điểm cho rằng "Vật chất đang tiêu tan" của một số nhà duy tâm nhằm tấn
công vào quan điểm của Chủ nghĩa duy vật, V.I.Lênin đà đ-a ra nhận định "Điện
từ cũng vô cùng vô tận nh- nguyên tử"; Tự nhiên là vô tận; Và chỉ có thừa nhận

một cách tuyệt đối, vô điều kiện nh- vậy sự tồn tại của tự nhiên ở ngoài ý thức và
cảm giác của con ng-ời, thì mới phân biệt đ-ợc chủ nghĩa duy vật biện chứng với
thuyết bất khả thi t-ơng đối luận và Chủ nghĩa duy tâm"[21,tr.323,324]. Luận
điểm này của V.I.Lênin đà tạo cơ sở ph-ơng pháp luận vững chắc, giúp các nhà
khoa học vững tin, đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc phức tạp của thế giới vật chất vi
mô. Đồng thời cũng mở ra tầm nhìn rộng lớn để con ng-ời có thể bao quát những
hệ thống vật chất phức tạp của thế giới vĩ mô mà bằng cảm nhận trực quan, con
ng-ời khó có thể nhận th-c đ-ợc.
Luận điểm thứ 3 đóng vai trò quan trọng trong việc lý giải sự phát triển
của Bức tranh khoa học thế giới, sự phá vỡ bức tranh này và xây dựng bức tranh
khác ngày càng phản ánh trung thực hơn, đầy đủ hơn về thế giới là nguyên lý về
tính t-ơng đối và tính tuyệt đối của chân lý mà các nhà sáng lập Chủ nghĩa duy
vật biện chứng đà đề cập đến trong các luận thuyết của mình. Nghiên cứu quá
trình nhận thức và sự phát triển tri thức của con ng-ời về thế giới khách quan,
V.I.Lênin đà nhận thấy rằng con ng-ời đạt tới chân lý trong quá trình nhận thức
khách quan thông qua khái quát những quy luật. Những khái niệm, quy luật này

17


bao quát một cách t-ơng đối, gần đúng những quy luật phổ biến của giới tự nhiên
đang vận động và phát triển, tạo nên một bức tranh khoa học về thế giới khách
quan.
Tuy nhiên nh- V.I.Lênin đà khẳng định: "Theo b¶n chÊt cđa nã, t- duy
cđa con ng-êi cã thĨ cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta chân lý tuyệt đối
mà chân lý này chỉ là tổng số những chân lý t-ơng đối. Mỗi giai đoạn phát triển
của khoa học lại đem thêm những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân lý tuyệt
đối, nh-ng những giới hạn chân lý của mọi định lý khoa học đều là t-ơng đối, khi
thì mở rộng ra, khi thì thu hẹp lại tuỳ theo sự tăng tiến của tri thức"[21,tr.158].
Việc thừa nhận tính t-ơng đối của chân lý không có nghĩa là Chủ nghĩa duy vật

biện chứng loại trừ sự tồn tại của chân lý tuyệt đối. Mà theo họ trong tính t-ơng
đối đó vẫn chứa đựng những yếu tố của chân lý tuyệt đối. Nh- V.I.Lênin viết :
"Chân lý tuyệt đối đ-ợc cấu thành từ tổng số chân lý t-ơng đối đang phát triển,
chân lý t-ơng đối là những phản ánh t-ơng đối đúng của một khách thể tồn tại
độc lập đối với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác hơn;
Mỗi chân lý khoa học, dù là có tính t-ơng đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của
chân lý tuyệt đối"[21,tr.383].
Những luận điểm trên của V.I.Lênin là cơ sở để đánh giá đúng đắn vai trß
cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi ë tõng giai đoạn phát triển của nhận thức con
ng-ời. Nó là cơ sở cho sự kế thừa trong qúa trình xây dùng Bøc tranh khoa häc
thÕ giíi míi, tiÕn ®Õn mét Bức tranh phản ánh ngày càng trung thực thế giới nhnã vèn cã.
ViƯc x©y dùng Bøc tranh khoa häc thÕ giới ngày càng phản ánh trung thực
hơn hiện thực khách quan không phải là công việc chỉ của các nhà khoa học tự
nhiên. Lịch sử phát triển của triết học và khoa học tự nhiên đà chứng minh rằng
chỉ có sự gắn kết khăng khít giữa triết học và khoa học mới đ-a nhận thức của
loài ng-ời đạt tới chân lý. Vì thế quan điểm của Chủ nghĩa Mác - V.I.Lênin về
mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên cũng đóng vai trò quan trọng để
hình thành cơ sở lý luận để xây dựng và phát triển Bøc tranh khoa häc thÕ giíi.

18


Ph.Ăngghen nhận thấy rằng: "Trong suốt thời kỳ lâu dài từ Đêcáctơ đến Hêghen,
từ Hốpxơ đến Phơbách, điều thúc đẩy các nhà triết học tiến lên, hoàn toàn không
phải chỉ là sức mạnh của t- duy thuần tuý nh- họ t-ởng. Cái thật ra đà thúc đẩy
họ tiến lên chủ yếu là b-ớc tiến mạnh mẽ, ngày càng nhanh chóng và ngày càng
mÃnh liệt của khoa học tự nhiên và của công nghiệp"[3,tr.407]. Chính những phát
minh khoa học tự nhiên đà tạo cơ sở cho chủ nghĩa duy vật tiến lên từng b-ớc từ
chủ nghĩa duy vật ngây thơ chất phác đến chủ nghĩa duy vật siêu hình - cơ së lý
ln cđa Bøc tranh c¬ häc vỊ thÕ giíi råi ®Õn chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng sau

khi ®· có những phát minh vĩ đại cả trong lĩnh vực vật lý và sinh học: Định luật
bảo toàn và chuyển hoá nâng l-ợng; Thuyết tế bào và thuyết tiến hoá của thế giới
sinh vật. Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên này đà hoàn thiện dần quan
niệm của loài ng-ời về giới tự nhiên trên những nét cơ bản. Và cũng chính trong
bối cảnh, khi mà nhận thức của con ng-ời về giới tự nhiên dần tiếp cận ®Õn víi
hiƯn thùc ph¸t triĨn vËn ®éng cđa giíi tù nhiên thì t- duy triết học siêu hình mất
dần vai trò cơ sở lý luận. Khoa học tự nhiên không thể phát triển tiếp nếu nh- nó
"Không từ bỏ t- duy siêu hình mà quay trở lại với t- duy biện chứng, bằng cách
này hay cách khác"[4,tr.490].
Theo cách phân tích ®ã, Chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng ®· trë thµnh cơ sở
ph-ơng pháp luận của khoa học tự nhiên hiện đại. Đến l-ợt mình khoa học tự
nhiên hiện đại thế kỷ XX đà chứng minh một cách sinh động tính đúng đắn của
những quan điểm duy vật biện chứng về thÕ giíi.
1.2. Ph¹m trï Bøc tranh khoa häc thÕ giíi trong một số khuynh h-ớng
triết học hiện đại.
Bức tranh khoa học thế giới đ-ợc các nhà sáng lập Chủ nghĩa duy vật biện
chứng ở thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xem nh- là một mắt khâu trong cấu trúc
thang bËc cđa tri thøc loµi ng-êi vỊ thÕ giíi. Nh- một phạm trù quan trọng trong
hệ thống công cụ khái niệm, một hình thức quan trọng để tổng hợp và hệ thống
hoá những quan niệm, hình ảnh về thế giới khách quan. Tuy nhiên trong triết học

19


×