Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đảng bộ thành phố yên bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông tử năm 2001 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.35 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*********************************

TRẦN VÂN KHÁNH

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ YÊN BÁI LÃNH ĐẠO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*********************************

TRẦN VÂN KHÁNH

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ YÊN BÁI LÃNH ĐẠO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15
LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Văn Sự


Hà Nội – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng mọi nội dung và những kết quả của luận văn
tốt nghiệp này là do tôi nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của T.S Nguyễn Văn
Sự, mọi tài liệu tham khảo đã đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Hà Nội, ngày……… tháng……….năm 2014
Học viên

Trần Vân Khánh


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới sự
giúp đỡ nhiệt tình, có trách nhiệm của thầy giáo hƣớng dẫn luận văn TS.
Nguyễn Văn Sự. Trong quá trình làm luận văn em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
vô cùng quý báu, sự tận tình chỉ bảo giúp đỡ về chun mơn, định hƣớng về
nội dung, chỉnh sửa từng câu chữ của thầy. Nếu khơng có thầy, em sẽ khơng
thể hồn thiện đƣợc luận văn của mình.
Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô giáo trong
Khoa Lịch sử đặc biệt là Tổ bộ môn Lịch sử Đảng trƣờng Đại học Khoa học
hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã truyền đạt, khơi gợi tìm hiểu
những tri thức vơ giá và cung cấp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để giúp
em có cơ sở vững chắc hồn thành bản luận văn này.
Bên cạnh đó tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Tỉnh ủy
tỉnh Yên Bái, Thành ủy Thành phố Yên Bái, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên
Bái, Phòng Giáo dục Thành phố Yên Bái đã giúp đỡ tôi rất nhiều, những tài
liệu của các quý cơ quan là nền tảng để tơi có thể kết cấu nên luận văn của
mình.

Và đặc biệt tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng
THPT Hoàng Quốc Việt – Thành phố Yên Bái, các bạn đồng nghiệp của mình
tại Trƣờng THPT Hoàng Quốc Việt – Thành phố Yên Bái cơ quan nơi tôi
đang công tác đã động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi vƣợt qua những khó
khăn, ln khích lệ tơi trong suốt q trình tơi tham gia học tập để hồn thành
nhiệm vụ của mình.
Và cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong gia
đình của mình. Mọi ngƣời ln là nguồn động viên gần gũi nhất, ln ủng hộ
tơi hết mình về cả vật chất lẫn tinh thần để giúp tôi hồn thành tốt q trình
học tập và nghiên cứu đầy gian nan vất vả.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình làm luận văn tuy vậy
luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc đóng góp
của các thầy cơ và bạn bè.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 4
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận vănError! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn sử liệu . Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục luận văn ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH
PHỐ YÊN BÁI VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM
2001 ĐẾN NĂM 2010 .................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Những nhân tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển giáo dục phổ
thông của Đảng bộ thành phố Yên Bái ... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Yên BáiError! Bookmark n
1.1.2. Thực trạng giáo dục phổ thông của thành phố Yên Bái trước
năm 2001 ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Yêu cầu địi hỏi của thời kì mới .... Error! Bookmark not defined.
1.2. Chủ trƣơng của Đảng bộ thành phố Yên Bái về phát triển giáo dục
phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010.... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Yên Bái về phát triển
giáo dục phổ thông .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đảng bộ thành phố Yên Bái quán triệt quan điểm của Đảng và
Đảng bộ tỉnh về phát triển giáo dục phổ thông vào điều kiện cụ thể
của địa phương trong những năm 2001 – 2010Error! Bookmark not defined.
1.3. Đảng bộ thành phố Yên Bái chỉ đạo thực hiện phát triển giáo dục phổ
thông từ năm 2001 đến năm 2010........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Chỉ đạo quy hoạch mạng lưới và xây dựng cơ sở vật chất
trường, lớp học ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chỉ đạo thực hiện phổ cập tiểu học và THCSError! Bookmark not defined.
1.3.3. Chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục gắn với xây dựng đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Chỉ đạo cơng tác xã hội hóa giáo dụcError! Bookmark not defined.
1


1.4 Tiểu kết chƣơng 1...................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ
THÀNH PHỐ YÊN BÁI LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 .... Error! Bookmark not defined.
2.1. Nhận xét chung ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Ưu điểm ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Những tồn tại và hạn chế cơ bản .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Kinh nghiệm ............................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Luôn quán triệt và vận dụng sáng tạo chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo vào điều kiện
cụ thể của địa phương ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của
người dân về vị trí, vai trị của giáo dục phổ thôngError! Bookmark not defined.

2.3.3. Thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụError! Bookmark not defin
2.2.4. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng đối với sự
nghiệp giáo dục phổ thông ...................... Error! Bookmark not defined.
2. 3 Tiểu kết chƣơng 2..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 7
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cơng
nghệ hiện nay, sự sống cịn của mỗi quốc gia dân tộc trên thế giới dựa vào
nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con ngƣời giữ vai trị quyết định. Giáo dục chính
là tiền đề vơ cùng quan trọng để tạo ra những con ngƣời với đầy đủ những tƣ
chất, giá trị, đạo đức và tầm vóc. Nói cách khác đó là giáo dục sẽ trực tiếp đào
tạo ra những con ngƣời lao động có “chất lƣợng” cho xã hội.
Nhận thức đƣợc điều đó, từ những ngày đầu tiên khi mới thành lập
nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho đến nay, vấn đề giáo dục luôn đƣợc
Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm. Các chính sách về giáo dục có sự
thay đổi nhất định do tình hình cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng của đất

nƣớc, song chủ trƣơng xuyên suốt của Đảng đó là giáo dục đƣợc coi là quốc
sách hàng đầu, là chiếc chìa khóa quan trọng nhất để mở cánh cửa tri thức.
Bƣớc vào thế kỉ XXI, trƣớc xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế,
trong điều kiện của đất nƣớc tiến hành đổi mới toàn diện, Đảng và Nhà nƣớc
ta đã xác định mục tiêu đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Vì vậy, giáo dục càng đóng vai trị quan
trọng, đào tạo ra nguồn nhân lực tri thức có đủ tầm, đủ tâm để vững bƣớc vào
tƣơng lai, hội nhập với thế giới.
Thực tế hiện nay nƣớc ta còn những khó khăn nhất định trong việc
đào tạo nguồn nhân lực đó là sự chênh lệch về trình độ học thức do sự chênh
lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục giữa các vùng
miền (miền núi và đồng bằng, thành thị và nông thôn) trong cả nƣớc. Vấn đề
này đã và đang là rào cản lớn trong tình hình đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành
một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Điều đó địi hỏi
Đảng phải có những chính sách phù hợp để rút ngắn khoảng cách phát triển

3


giữa các vùng miền trong cả nƣớc, đặc biệt tạo sự công bằng về giáo dục cho
các vùng miền. Nhất là ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vì nhiệm vụ chính trị
vơ cùng quan trọng nên vấn đề giáo dục càng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan
tâm sâu sắc hơn.
Là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, tỉnh Yên Bái và thành phố Yên
Bái - trung tâm tỉnh lị của tỉnh đang cịn gặp rất nhiều những khó khăn trong
phát triển kinh tế và cố gắng trong việc rút ngắn khoảng cách phát triển với
miền xuôi. Một trong những biện pháp để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã
hội đó là đầu tƣ vào giáo dục đƣợc Yên Bái quan tâm sát sao.
Hệ thống giáo dục ở Việt Nam bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông, giáo dục nghề và giáo dục cao đẳng đại học thì giáo dục phổ thơng

có vai trị vơ cùng quan trọng. Đó là nút giáo dục nhằm trang bị những hành
trang cơ bản về văn hóa cho mỗi con ngƣời, là nền tảng cơ bản của hệ thống
giáo dục quốc dân và chính nó sẽ đem đến chất lƣợng cho cả hệ thống giáo
dục. Với vai trò quan trọng đó, nhiệm vụ giáo dục phổ thơng ở các tỉnh miền
núi cịn đóng góp vào việc nâng cao trình độ dân trí, tiến kịp với trình độ phát
triển ở miền xi. Với mong muốn có một cái nhìn tổng thể tồn diện về sự
lãnh đạo cơng tác giáo dục phổ thông, những thành tựu và hạn chế cũng nhƣ
rút ra bài học kinh nghiệm của sự nghiệp giáo dục phổ thông ở vùng miền núi,
tôi đã chọn đề tài “Đảng bộ thành phố Yên Bái lãnh đạo sự nghiệp giáo dục
phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong một vài năm gần đây giáo dục là một trong những vấn đề đƣợc
khá nhiều ngƣời quan tâm bởi tính thời sự của nó. Với vai trị định hƣớng và
làm tiền đề cho công cuộc xây dựng kinh tế xã hội trong thời kì mới, nghiên
cứu về giáo dục, đƣờng lối phát triển đổi mới về giáo dục, chính sách của
4


Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục đƣợc nhiều đối tƣợng quan tâm. Trong quá
trình tìm hiểu và nghiên cứu để hồn thành luận văn, tác giả nhận thấy có 3
đối tƣợng chủ yếu liên quan đến vấn đề giáo dục đƣợc nghiên cứu và trình
bày.
Trước hết đó là những cơng trình mang tính nghiên cứu chung tồn
diện về giáo dục như: Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ XXI của
PGS Phạm Minh Hạc; Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ
XXI của Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam từ 1945 đến 2010; Lịch sử
giáo dục Việt Nam do Bùi Minh Hiền biên soạn; 50 năm sự nghiệp Giáo dục
và Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản năm 1995; Tìm hiểu cơng
tác khoa giáo trong tình hình mới, Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ

nghĩa của Phạm Văn Đồng…là một vấn đề nhạy bén nên từ những thập niên
70 của thế kỉ XX, giáo dục nói chung đã đƣợc dày cơng tìm hiểu và nghiên
cứu. Các tác phẩm kể trên có cái nhìn tồn diện và tổng quan về nền giáo dục
Việt Nam nói chung và giáo dục phổ thơng nói riêng trong các giai đoạn khác
nhau. Tìm hiểu về lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam qua từng thời kì, cũng
nhƣ xác định vai trị của giáo dục trong tình hình mới của đất nƣớc. Có tác
phẩm đã phân tích kĩ giáo dục và vai trị của q trình giáo dục và đào tạo với
việc phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện đất nƣớc đang có những bƣớc
đi quan trọng trong quá trình hội nhập với thế giới. Ngồi ra một số tác phẩm
còn đƣa ra những giải pháp cơ bản cho giáo dục Việt Nam trong thế kỉ XXI.
Bên cạnh đó là các cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh riêng lẻ
của giáo dục đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lƣu tâm, trong đó tác giả có lƣu tâm
nhiều đến giáo dục phổ thơng hoặc tìm hiểu đặc điểm giáo dục khu vực có
điều kiện khó khăn hơn nhƣ miền núi điển hình là các tác phẩm: 35 năm phát
triển sự nghiệp giáo dục phổ thông của Võ Thuần Nho chủ biên xuất bản năm
1980; Nhà trƣờng phổ thông qua các thời kì lịch sử của Viện Khoa học giáo
5


dục xuất bản năm 2001; Giáo dục phổ thông với phát triển chất lƣợng nguồn
nhân lực: những bài học thực tiễn từ Nhật Bản của Đặng Thị Thanh Huyền;
bài báo Chất lƣợng giáo dục phổ thông: Quan niệm, thực trạng và giải pháp
của Hồng Huy Lập trên tạp chí Giáo dục năm 2004 số 92; Hồn thiện
chƣơng trình giáo dục phổ thơng Việt Nam của Nguyễn Hữu Châu trên tạp
chí Khoa học giáo dục năm 2006 số 5; Suy nghĩ về các giải pháp phát triển
giáo dục phổ thông nƣớc ta hiện nay của Trần Viết Lƣu trên tạp chí Giáo dục
số 92 năm 2004, Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục ở miền núi của Bộ Giáo dục
và Đào tạo xuất bản năm 1976, Vài nét về tình hình giáo dục miền núi ở giai
đoạn hiện nay của Đỗ Thủy Bình trên tạp chí Khoa học Phụ nữ năm 1993 số
4; Củng cố và phát triển giáo dục vùng cao của Phạm Minh Hạc trên tạp chí

Nghiên cứu giáo dục năm 1994 số 5…có thể nói đó là những cơng trình
nghiên cứu chun biệt về giáo dục phổ thơng – một bộ phận quan trọng
trong giáo dục và đào tạo. Hiện trạng thực tế về giáo dục phổ thông đƣợc tìm
hiểu và bƣớc đầu có những giải pháp cụ thể cho hệ thống giáo dục này, ngoài
ra các tác giả còn liên hệ và so sánh với giáo dục các nƣớc tiên tiến nhƣ Nhật
Bản để có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho nền giáo dục phổ thơng
tại Việt Nam.
Cùng với các cơng trình nghiên cứu tồn diện về giáo dục và đào tạo
và các cơng trình nghiên cứu về giáo dục phổ thơng nói riêng, một bộ phận
quan trọng cũng đƣợc nhiều ngƣời dày cơng tìm hiểu và nghiên cứu đó là tìm
hiểu về chủ trương chính sách của Đảng về giáo dục và đào tạo hoặc về giáo
dục phổ thơng nhƣ một số cơng trình: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự
nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1975 đến năm 2005, luận văn thạc sĩ của
Trƣơng Thị Hoa (2007). Luận văn là một cơng trình khá hồn chỉnh khi tìm
hiểu về chủ trƣơng chính sách của Đảng đối với cơng tác giáo dục phổ thông
từ năm 1975 đến năm 2005. Tác giả đã dày cơng tìm hiểu, phân tích và làm
6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Yên Bái (2003), Lịch sử Đảng bộ
thành phố n Bái, Xí nghiệp in 15, Bộ Cơng an.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Yên Bái (2005), Văn kiện Đại hội
Đảng bộ thành phố Yên Bái lần thứ XVII, Xí nghiệp in Yên Bái.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Yên Bái (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu
Đảng bộ thị xã Yên Bái lần thứ XVI, Xí nghiệp in Yên Bái.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2001), Văn kiện đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ 15, Xí nghiệp in Yên Bái.
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu
Đảng bộ tỉnh Lần thứ XVI, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội.

6. Báo cáo sơ kết học kì I, triển khái nhiệm vụ học kì II năm học 2010-2011.
7. Báo cáo số: 148/BC-BCĐ v/v Quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập
giáo dục trung học cơ sở giai đoạn 2001-2011.
8. Báo cáo số: 23/BC-SGD&ĐT của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái
về thực hiện dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn
năm 2005.
9.

Báo cáo số: 250/BC/2004 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Yên
Bái, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2003-2004
ước thực hiện nhiệm vụ năm học 2004-2005 và kế hoạch năm học 20052006 của phòng Giáo dcuj và Đào tạo thành phố Yên Bái.

10. Báo cáo số: 310/2005/BCTK của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố
Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005, phương hướng nhiệm vụ
năm học 2005-2006.
11. Báo cáo số: 321/BC/2004 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Yên
Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004, phương hướng nhiệm vụ năm
học 2004-2005.
7


12. Báo cáo số: 43/BC-PGD&ĐT của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố
Yên Bái.
13. Báo cáo số: 77/BC-SGD&ĐT của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái
ngày 12/9/2006 về Tiến độ thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở
tỉnh Yên Bái đến thời điểm tháng 9/2006.
14. Báo cáo số: 908/BCTK-PGD-ĐT của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành
phố Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, phương hướng,
nhiệm vụ trọng tâm năm học 2007-2008.
15. Báo cáo số: 95/BCTK-PGD của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố

Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 và nhiệm vụ trọng tâm
năm học 2006-2007.
16. Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm
học 2007 – 2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái.
17. Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm
học 2008 – 2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái.
18. Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm
học 2009 – 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái.
19. Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm
học 2010 – 2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái.
20. Báo cáo: Quá trình thực hiện các mục tiêu phổ cập giáo dục Tiểu học
đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục Trung học cơ sở từ năm 2001-2010. (Ban
chỉ đạo phổ cập giáo dục thành phố Yên Bái).
21. Đỗ Thủy Bình (1993), Vài nét về tình hình giáo dục miền núi ở giai đoạn
hiện nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (số 4).
22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1976), Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục ở miền
núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8


23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1976), Tổng kết giáo dục 10 năm 1975 – 1985,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo dục (2010), Việt Nam từ 1945 đến 2010,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Các nghị quyết, chỉ thị và chƣơng trình hành động của tỉnh ủy Yên Bái
khóa XV (2001 - 2005).
27. Nguyễn Hữu Châu (2006), Hồn thiện chƣơng trình giáo dục phổ thơng

Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, (số 5).
28. Vũ Thị Minh Chi, Biến động xã hội và giáo dục ở Việt Nam: thực trạng
và diễn trình lịch sử, LATSKT.
29. Chỉ thị 01/HĐBT năm 1990 của Hội đồng bộ trƣởng ngày 2-1-1990 về
cơng tác xóa nạn mù chữ [trực truyến]. Thư viện pháp luật. Ngày cập nhật
02/01/1990.

[tham

khảo

1/7/2013].

Địa

chỉ

truy

cập:

< />30. Chỉ thị số 14/2001/CT-Ttg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông thực hiện
31. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thƣ 6 ngày 15 tháng năm 2004 về việc
xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục.
32. Chỉ thị số 61-CT/TƢ, ngày 28/12/2000 của Bộ Chính trị về việc thực
hiện phổ cập trung học cơ sở [trực tuyến]. Thư viện pháp luật. Cập nhật
ngày


28/12/2000.

[tham

khảo

1/7/2013].

Địa

chỉ

truy

cập:

< />9


33. Công văn số 11924C/BGD&ĐT-KHTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc hƣớng dẫn thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào
tạo giai đoạn 2006 – 2010.
34. Cuốn lí luận văn hóa và đƣờng lối văn hóa của Đảng (Tập bài giảng Khoa
văn hóa Phân viện Hà Nội – Học viện CTQG HCM).
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị
Quốc gia, Tập 37.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, Tập 47.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, Tập 51.

38. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng khố IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng.
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, sớm đƣa nƣớc
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển [trực tuyến]. Báo điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam. Cập nhật 1/6/2006. [tham khảo 1/7/2013]. Địa chỉ truy cập:
p?topic=191&subtopic=8&leader_topic=699&id=BT1960657802)>
39. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng khố VIII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX [trực
tuyến]. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Cập nhật 12/7/2003. [tham
khảo

1/10/2013].

Địa

chỉ

truy

cập:

p?topic=191&subtopic=8&leader_topic=226&id=BT25110530192>.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
khoá X về các văn kiện Đại hội XI của Đảng. Tiếp tục nâng cao năng lực
10



lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy
mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta
cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại [trực tuyến]. Báo
điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Cập nhật 14/3/2011. [tham khảo
1/7/2013].

Địa

chỉ

truy

cập:

p?topic=191&subtopic=8&leader_topic=989&id=BT531160145>.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) [trực tuyến]. Báo điện tử Đảng
Cộng sản Việt Nam. Cập nhật ngày 25/4/2006. [tham khảo ngày
Địa

12/7/2013].

chỉ

truy

cập:

< />6&cn_id=190388>.

42. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa
VIII [trực tuyến]. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày cập nhật:
03/11/2008.

[tham

khảo

ngày

12/7/2013].

Địa

chỉ

truy

cập:

< />9&cn_id=255563>.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp
hành Trung ƣơng Đảng (khóa VIII) (1996) [trực truyến]. Về định hƣớng
chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp.
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Cập nhật ngày 03/11/2008. [tham
khảo

ngày

Địa


12/7/2013].

chỉ

truy

cập:

< />9&cn_id=255563>.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trung
ƣơng Đảng (khóa VIII) (1998) [trực tuyến]. Báo điện tử Đảng Cộng sản
11


Việt Nam. Cập nhật ngày 4/8/2011. [tham khảo ngày 12/7/2013]. Địa chỉ
truy

cập:

sp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT581157705>.
45. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nghị quyết của Bộ Chính trị khóa IV về cải
cách giáo dục số 14-NQ/TW (1979) [trực tuyến]. Báo điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam. Cập nhật

07/12/2011. [tham khảo 12/7/2013]. Địa chỉ

truy


cập:

< />8340670&cn_id=494597>.
46. Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
47. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48. Giáo dục Việt Nam: xu hướng phát triển và những sự khác biệt (1979),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. Phạm Minh Hạc (1994), Củng cố và phát triển giáo dục vùng cao, Tạp
chí Nghiên cứu giáo dục, (số 5).
50. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề về giáo dục Việt Nam đầu thế kỉ
XX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
51. Xuân Hải (2009). Giáo dục phổ thông nền tảng cơ bản của nền giáo dục
quốc dân [trực tuyến]. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Cập nhật
10/09/2009.

[tham

khảo

1/7/2013].

Địa

chỉ

truy

cập:


< />n_id=359824)>.

12


52. Trƣơng Thị Hoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp
giáo dục phổ thông từ năm 1975 đến năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch
sử.
53. Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sƣ
phạm, Hà Nội.
54. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất
lượng nguồn nhân lực: những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
55. Kết luận số 14-KL/TW ngày 26 tháng 7 năm 2002 của Hội nghị lần thứ
6, Ban chấp hành TW khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2
khóa VIII, phƣơng hƣớng phát triển giáo dục – đào tạo.
56. Hoàng Huy Lập (2004), Chất lƣợng giáo dục phổ thông: Quan niệm, thực
trạng và giải pháp, Tạp chí Giáo dục, (số 92).
57. Luật

Giáo

dục.

[tham

khảo

1/7/2013].


Địa

chỉ

truy

cập:

< />58. Luật phổ cập giáo dục tiểu học. [tham khảo 1/7/2013]. Địa chỉ truy cập:
< />x?ItemID=11604>.
59. Trần Viết Lƣu (2004), Suy nghĩ về các giải pháp phát triển giáo dục phổ
thông nƣớc ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục, (số 92).
60. Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái từ năm 2000 đến 2010.
61. Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.
62. Nghị quyết 10-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái.
63. Nghị quyết 88/NĐ-CP của Chính phủ về cơng tác phổ cập THCS.

13


64. Nghị quyết số 03N-NQ/TU năm 2006 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Yên
Bái, Về nâng cao chất lượng giáo dục bậc học Mầm non, Tiểu học, Trung
học cơ sở giai đoạn 2006 – 2010.
65. Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng 1 năm 1993 về tiếp tục đổi
mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
66. Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội về đổi mới chƣơng trình giáo
dục phổ thông. Cập nhật 09-12-2000 [tham khảo 11/7/2013]. Địa chỉ truy
cập:
< />opt=brpage>

67. Võ Thuần Nho (chủ biên) (1980), 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục
phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
68. Trần Xuân Nhƣ (1996), Củng cố, phát triển giáo dục vùng núi và vùng
khó khăn, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (số 21).
69. Hoàng Việt Quân (sƣu tầm) (2012), Địa danh Yên Bái sơ khảo, Nxb Lao
động, Hà Nội.
70. Quyết định 1113Q/QĐ-TTg: V/v thành lập Ban chỉ đạo chương trình kiên
cố hóa trường lớp học.
71. Quyết định 159/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: V/v Phê duyệt
đề án kiên có hóa trường lớp học (15/11/2002).
72. Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó
khăn miền núi và vùng sâu vùng xã.
73. Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của Giáo dục và
Đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH – HĐH ở nước ta
hiện nay, LATSTH.

14


74. Nguyễn Khắc Thanh (1995), Thực hiện chính sách ở miền núi vấn đề đặt
ra và giải pháp, Tạp chí Lao Động và xã hội, (số 3).
75. Tài liệu bồi dƣỡng cán bộ quản lí cơng chức nhà nƣớc ngành GD – ĐT
của trƣờng cán bộ quản lí giáo dục – đào tạo Hà Nội.
76. Thông báo số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009: thông báo kết luận
của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa
VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
77. Thông tƣ liên tịch 126/1998/TTLT-BTC-BGDĐT: thông tư liên tịch
hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thơng
nội trú và các trường bị đại học.

78. Thông tƣ số 11T/2002/TTLT/BGDĐT-BTCCBCP-BTC-BLĐTBXH:
Hướng dẫn nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 9/7/2001 về chính sách đối
với nhà giáo, cán bộ quản lý ở các trường chuyên biệt, ở vùng có điều
kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
79. Thơng tƣ số 13T/2002/TTLT/BGDĐT-BTC: Hướng dẫn thực hiện quyết
định số 194/2002/QĐ-TTg ngày 21/11/2001 về việc điều chỉnh mức học
bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân
tộc thiểu số.
80. Tổng hợp từ số liệu thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái.
81. Viện Khoa học giáo dục (2001), Nhà trường phổ thông qua các thời kì
lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
82. Nghiêm Đình Vỳ (2011), Một số quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục
– đào tạo trong thời kì đổi mới [trực tuyến]. Báo Điện tử Đảng Cộng sản
Việt Nam. Cập nhật 28/12/2011. [tham khảo 1/7/2013]. Địa chỉ truy
cập:ls.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=&id=BT29121138027>.

15


hành trình phát triển (2006), Nxb Văn hóa thơng tin – Cơng ty Văn hóa
Trí tuệ Việt, Hà Nội.

16



×