Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 143 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn

đoàn thị thanh huyền

Giáo dục đạo đức cho con cái
trong gia đình nông thôn hiện nay
(Nghiên cứu tr-ờng hợp thị trấn Mạo Khê
Huyện Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh)

Luận văn thạc sĩ khoa học xà hội

Hà Néi - 2006


đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn

đoàn thị thanh huyền

Giáo dục đạo đức cho con cái
trong gia đình nông thôn hiện nay
(Nghiên cứu tr-ờng hợp thị trấn Mạo Khê
huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh)

Chuyên ngành : XÃ hội học
MÃ số
: 603130

Luận văn thạc sĩ xà hội học


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
TS. Hoàng Bá Thịnh

Hà Nội - 2006


Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi đà nhận đ-ợc
sự giúp đỡ quý báu của TS. Hoàng Bá Thịnh - ng-ời h-ớng dẫn luận văn.
Tôi cũng nhận đ-ợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo ở khoa XÃ hội học Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội; lÃnh đạo, cán bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền thuộc Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; lÃnh đạo, cán bộ UBND thị trấn Mạo
Khê; Công an thị trấn Mạo Khê; Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em thị
trấn Mạo Khê; Tr-ờng THCS Mạo Khê II - huyện Đông Triều - tỉnh
Quảng Ninh.
Trong thời gian qua, gia đình và bạn bè luôn đem đến cho tôi
nguồn động viên to lớn để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những giúp đỡ quý báu đó!

Đoàn Thị Thanh Huyền

1


Bảng chữ viết tắt

THCS:

Trung học cơ sở


THPT:

Trung học phổ thông

BTVH:

Bổ túc văn hoá

CĐ:

Cao đẳng

ĐH:

Đại học

UBND:

Uỷ ban nhân dân

CBNN:

Cán bộ nhà n-ớc

BB, DV:

Buôn bán, dịch vụ

2



Mục lục
Trang
1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. ý nghĩa của đề tài

4

2.1. ý nghĩa lý luận

4

2.2. ý nghĩa thực tiễn
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối t-ợng, khách thể, phạm vi và thời gian nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
4.2. Khách thể nghiên cứu
4.3. Phạm vi nghiên cứu
4.4. Thời gian nghiên cứu
5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
5.1. Giả thuyết nghiên cứu

5.2. Khung lý thuyết

4

Ch-ơng 1: cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận nghiên cứu
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Ph-ơng pháp luận
1.2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
1.3. Những khái niệm công cụ
1.3.1. Khái niệm đạo đức
1.3.2. Khái niệm gia đình
1.3.3. Khái niệm nông thôn
1.3.4. Khái niệm giáo dục và giáo dục gia đình
1.3.5. Khái niệm chức năng và chức năng gia đình
1.3.6. Khái niệm xà hội hoá
1.3.7. Khái niệm vai trò
1.3.8. Khái niệm trẻ em
1.4. Lý thuyết tiếp cận: Lý thuyết xà hội hoá
Ch-ơng 2: Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình
3

4
4
4
4
4
4
5
5

5
5
6
7
7
9
9
10
12
12
14
16
17
21
22
24
25
26
31


nông thôn hiện nay
2.1. Sơ l-ợc về địa bàn nghiên cứu

31

2.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên, dân số và nghề nghiệp
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà hội
2.2. Đặc điểm trẻ em trong độ tuổi trung học cơ sở


31
31
35

2.2.1. Vài nét sơ l-ợc về trẻ em trong độ tuổi trung học cơ sở
2.2.2. Vài nét về đạo đức trẻ em ở thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh
2.3. Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình tại thị trấn Mạo Khê,

35
37
42

huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hiện nay

Kết luận và khuyến nghị

42
50
50
53
55
57
58
61
63
84
90
99
103

103
106
108
112

Danh mục tài liệu tham khảo

116

2.3.1. Tầm quan trọng của gia đình trong giáo dục đạo đức cho con cái
2.3.2. Các nội dung của giáo dục đạo đức
2.3.2.1. Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ
2.3.2.2. Tình yêu th-ơng và trách nhiệm đối với anh chị em trong gia đình
2.3.2.3. Lễ phép, kính trọng đối với ng-ời trên
2.3.2.4. Tôn s-, trọng đạo
2.3.2.5. Trung thực và thẳng thắn
2.3.3. Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho con cái
2.3.3.1. Nêu g-ơng thông qua hành động của ng-ời lớn
2.3.3.2. Khuyến khích, khen th-ởng
2.3.3.3. Chuyện trò, tâm sự
2.3.4. Thời gian dành cho con cái
2.3.5. Những khó khăn của gia đình trong giáo dục đạo đức cho con cái
2.3.5.1. Thiếu kiến thức
2.3.5.2. Khó khăn về ph-ơng pháp
2.3.5.3. Thiếu thời gian

Phụ lôc

4



Danh mục bảng
Trang
Bảng 1: T-ơng quan học vấn và việc đánh giá về tầm quan trọng của việc

54

giáo dục tình yêu th-ơng và trách nhiệm giữa con cái
Bảng 2: T-ơng quan nghề nghiệp và việc đánh giá về tầm quan trọng của

55

việc giáo dục tình yêu th-ơng và trách nhiệm giữa con cái
Bảng 3: T-ơng quan học vấn và việc đánh giá về tầm quan trọng của việc

56

giáo dục con cái sự lễ phép và kính trọng đối với ng-ời trên
Bảng 4: T-ơng quan nghề nghiệp và việc đánh giá về tầm quan trọng của

57

việc giáo dục con cái sự lễ phép và kính trọng đối với ng-ời trên
Bảng 5: T-ơng quan học vấn và sự đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo

58

dục con cái tinh thần Tôn sư trọng đạo
Bảng 6: T-ơng quan nghề nghiệp và sự đánh giá về tầm quan trọng của việc


58

giáo dục con cái tinh thần Tôn sư trọng đạo
Bảng 7: T-ơng quan học vấn và sự đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo

60

dục con cái lòng trung thực, thẳng thắn
Bảng 8: T-ơng quan nghề nghiệp và sự đánh giá về tầm quan trọng của việc

60

giáo dục con cái lòng trung thực, thẳng thắn
Bảng 9: T-ơng quan thu nhập và việc biếu quà cáp, tiền nong cho bố mẹ

68

Bảng 10: T-ơng quan nghề nghiệp và mức độ đoàn kết của anh chị em trong

73

gia đình
Bảng 11: T-ơng quan độ tuổi và việc xin lỗi con cái

80

Bảng 12: T-ơng quan học vấn và việc xin lỗi con cái

81


Bảng 13: T-ơng quan độ tuổi và việc khuyến khích, khen th-ởng con cái khi

85

có những hành vi, việc làm tốt
Bảng 14: T-ơng quan nghề nghiệp và việc khuyến khích, khen th-ởng con

87

cái khi có những hành vi, việc làm tốt
Bảng 15: T-ơng quan thu nhập và việc khuyến khích, khen th-ởng con cái

88

khi có những hành vi, việc làm tốt
Bảng 16: T-ơng quan độ tuổi và mức độ chuyện trò, tâm sự với con c¸i
5

93


Bảng 17: T-ơng quan nghề nghiệp và mức độ chuyện trò, tâm sự với con cái

94

Bảng 18: T-ơng quan gia đình không có con và có con đang học THCS và

95

mức độ chuyện trò, tâm sự với con cái

Bảng 19: T-ơng quan nghề nghiệp và vấn đề trao đổi giữa cha mẹ và con cái

98

khi rảnh rỗi
Bảng 20: T-ơng quan gia đình không có con và có con đang học THCS và

98

vấn đề trao đổi giữa cha mẹ và con cái khi rảnh rỗi
Bảng 21: T-ơng quan nghề nghiệp và thời gian dành cho con cái

102

Bảng 22: T-ơng quan gia đình không có con và có con đang học THCS với

103

thời gian dành cho con cái

6


Danh mục biểu đồ

Trang
Biểu đồ 1: Đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo dục lòng hiếu thảo của con

52


cái đối với bố mẹ
Biểu đồ 2: Đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo dục tình yêu th-ơng và

54

trách nhiệm giữa con cái
Biểu đồ 3: Đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo dục con cái sự lễ phép và

56

kính trọng đối với ng-ời trên
Biểu đồ 4: Đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo dục con cái tinh thần Tôn

57

sư trọng đạo
Biểu đồ 5: Đánh giá về tầm quan trọng của việc giáo dục con cái lòng trung thực,

59

thẳng thắn
Biểu đồ 6: T-ơng quan học vấn và mức độ đoàn kết của anh chị em trong gia đình

72

Biểu đồ 7: T-ơng quan học vấn và việc khuyến khích, khen th-ởng con cái khi có

86

những hành vi, việc làm tốt

Biểu đồ 8: T-ơng quan gia đình không có con và gia đình có con đang học THCS

88

và việc khuyến khích, khen th-ởng con cái khi có những hành vi, việc
làm tốt
Biểu đồ 9: T-ơng quan thu nhập và các hình thức động viên, khen th-ởng con cái

89

Biểu đồ 10: T-ơng quan giới tính và mức độ chuyện trò, tâm sự với con cái

92

Biểu đồ 11: T-ơng quan học vấn và mức độ chuyện trò, tâm sự với con cái

94

Biểu đồ 12: T-ơng quan học vấn và vấn đề trao đổi giữa cha mẹ và con cái khi

97

rảnh rỗi
Biểu đồ 13: T-ơng quan giới tính và thời gian dành cho con cái

101

Biểu đồ 14: T-ơng quan học vấn và thời gian dành cho con cái

102


Biểu đồ 15: T-ơng quan học vấn và vấn đề khó khăn về mặt kiến thức

105

Biểu đồ 16: T-ơng quan học vấn và vấn đề khó khăn về mặt ph-ơng pháp

107

7


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử loài ng-ời đà chứng minh gia đình luôn giữ một vai trò quan
trọng trong đời sống của mỗi cá nhân cũng nh- trong sự phát triển của xà hội.
Trong công cuộc ®ỉi míi ë n-íc ta hiƯn nay, vai trß cđa gia đình lại càng
quan trọng hơn bao giờ hết. Gia đình là tế bào của xà hội, là nơi con ng-ời
sinh ra và lớn lên, nơi thế hệ trẻ đ-ợc chăm lo về cả thể chất, trí tuệ, đạo đức
và nhân cách để từng b-ớc hoà nhập vào đời sống cộng đồng xà hội. Gia đình
không phải là nơi duy nhất có vai trò và trách nhiệm trong việc giáo dục trẻ
em nh-ng nó là môi tr-ờng đầu tiên tạo điều kiện tốt nhất và có tầm quan
trọng quyết định việc hình thành nhân cách con ng-ời. Giáo dục gia đình cho
đến nay vẫn khẳng định vai trò to lớn và không thể thay thế đ-ợc do những -u
thế của nã so víi gi¸o dơc x· héi. Tr-íc hÕt ng-êi ta nhận thấy rằng, ở giai
đoạn đầu, đứa trẻ tiếp thu văn hoá, kinh nghiệm xà hội không phải bằng lý trí
t- duy mà đơn giản chỉ là bản năng bắt ch-ớc thông qua cử chỉ, hành động và
tình cảm của những ng-ời xung quanh. Giáo dục thông qua tình cảm là đặc
tr-ng của gia đình. Sự chăm sóc và dạy dỗ của bố mẹ chính là yếu tố đầu tiên
trong quá trình thích nghi dần với đời sống xà hội của trẻ. Xà hội vận động và

phát triển không ngừng, song giáo dục gia đình vẫn luôn luôn ảnh h-ởng lâu
dài và toàn diện nhất đối với mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời của họ. Giáo
dục nhà tr-ờng và giáo dục xà hội là những môi tr-ờng giáo dục rất quan
trọng, nh-ng vai trò của nó chỉ đ-ợc phát huy một cách có hiệu quả khi lấy
giáo dục gia đình làm cơ sở.
Sau quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhiều quốc gia trên thế
giới đà trở thành những c-ờng quốc về kinh tế, song không ít quốc gia đà phải
trả giá vì sự đổ vỡ về quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời. Giàu có, thịnh
v-ợng là điều mà tất cả các quốc gia đều mong -ớc và h-ớng tới, nh-ng cuộc
sống sẽ trở nên đáng sợ nếu nh- con ng-ời chỉ nghĩ đến đời sống vật chất mà
quên đi những giá trị nhân văn ®Ých thùc.
ViƯt Nam - mét ®Êt n-íc võa tho¸t ra khỏi cuộc chiến tranh kéo dài để
ngày nay trở thành một n-ớc tự do, độc lập luôn luôn đề cao truyền thống
giàu lòng nhân ái, thuỷ chung, trọng nghĩa, trọng tình và đặc biệt là đề cao vai
trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. Mặc cho sự đổi thay
của xà hội, giáo dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình vẫn đ-ợc các bậc cha
mẹ quan tâm, chú ý. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc,
nhân tố con ng-ời luôn giữ vai trò có tính chất quyết định. Vì vậy, giáo dục và
đào tạo con ng-ời trong gia đình càng trở nên bức thiết tr-ớc yêu cầu phát
triển của x· héi. Muèn cã mét x· héi tèt tr-íc hÕt phải có những gia đình tốt.
8


Đó là điều đà đ-ợc thừa nhận nh- một chân lý. Quá trình hình thành nhân
cách của mỗi cá nhân - thành viên của xà hội tr-ớc hết đ-ợc coi là cái mốc
khởi đầu, là viên gạch đầu tiên đặt nền móng và định h-ớng cho sự phát triển
nhân cách, trí tuệ của con ng-ời sau này.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đà quyết định đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xÃ
hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững b-ớc đi lên chủ nghĩa xà hội. Muốn

tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo
dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ng-ời - yếu tố cơ bản của sự phát triển
nhanh và bền vững. Điều này đ-ợc thể hiện rõ trong Nghị quyết Hội nghị lần
thứ Hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII: Thực sự coi giáo dục là
quốc sách hàng đầuGiáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà
n-ớc và của toàn dân Mọi ng-ời chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ
chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế,
xà hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần
phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài
lực cho giáo dục đào tạo [37, tr.19].
Nh- vậy, muốn phát triển nguồn nhân lực con ng-ời, tạo động lực thúc
đẩy xà hội phát triển thì sự nghiệp giáo dục phải đ-ợc chú trọng toàn diện cả
bề rộng lẫn chiều sâu, phải kết hợp giáo dục nhà tr-ờng, gia đình và xà hội,
tạo nên môi tr-ờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng
tập thể và trong chính mỗi gia đình. Không thể có đ-ợc những con ng-ời phát
triển toàn diện nếu thiếu sự giáo dục đúng đắn của gia đình. Chính vì vậy mà
vấn đề giáo dục gia đình giành đ-ợc sự quan tâm của tất cả mọi ng-ời vì nó
ảnh h-ởng trực tiếp đến đời sống của mỗi con ng-ời, đến mọi tầng lớp xà hội,
đến sù tiÕn bé vµ vËn mƯnh cđa mét qc gia.
Cã thể nói đa số trẻ em hiện nay đều đ-ợc giáo dục rất chu đáo về mặt
đạo đức. ĐÃ có nhiều tấm g-ơng con ngoan trò giỏi, hiếu lễ với cha mẹ, thày
cô, tấm g-ơng giúp đỡ ng-ời khác khi gặp hoạn nạn, khó khăn, quên mình
cứu bạn Nh-ng bên cạnh đó, ngày nay, d-ới tác động mạnh mẽ của môi
tr-ờng xà hội, của các loại văn hoá phẩm độc hại, của lối sống ph-ơng Tây
nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp đang bị mai một trong một bộ phận
gia đình Việt Nam nói chung và gia đình nông thôn nói riêng. Các quan hệ
gia đình tốt đẹp đang đứng tr-ớc nguy cơ bị lấn át bởi những quan hệ hàng
hoá, thị tr-ờng, lợi nhuận hoặc lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ. Tệ nạn xÃ
hội là vấn đề nhức nhối đối với toàn xà hội, là mối nguy cơ đang làm băng
hoại những giá trị đạo lý, phá vỡ nền tảng văn hoá truyền thống của dân tộc

và gây ra nhiều thiệt hại lớn lao về kinh tế. Thực tế, tình trạng vi phạm pháp
luật đến nay đà đến mức báo động. Một số loại tội phạm hình sự diễn biến
9


ngày càng phức tạp và nghiêm trọng. Các vụ trọng án do bọn côn đồ gây ra,
trong đó có thanh thiếu niên kết thành băng, nhóm đà làm ảnh h-ởng rất
nhiều đến trật tự xà hội.
Tình hình hoạt động tội phạm ma tuý, mại dâm cũng đang diễn biến
phức tạp, tình trạng nghiện hút, tiêm chích ma tuý ngày càng gia tăng, đặc
biệt tệ nạn ma túy đà tràn vào tr-ờng học. Những băng nhóm thanh thiếu niên
tụ tập hút, hít hê-rô-in, ăn chơi sa đoạ, trộm cắp, c-ớp giật tài sản công dân
ngày càng diễn biến nghiêm trọng.
Bên cạnh môi tr-ờng xà hội phức tạp nh- vậy, một trong những nguyên
nhân chính đẩy một số thanh thiếu niên vào con đ-ờng phạm pháp chính là do
sự buông lỏng việc quản lý con cái của gia đình. ở nông thôn, hầu hết các gia
đình còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, cuộc sống khó khăn nên đa số các bậc
cha mẹ mải miết làm ăn, do vậy mà việc giáo dục và đặc biệt là giáo dục đạo
đức cho con cái ch-a thực sự đ-ợc coi trọng và đầu t- ®óng møc. Cịng cã mét
sè cha mĐ coi träng việc giáo dục con, song do hạn chế về kiến thức, năng lực
và ph-ơng pháp nên hiệu quả của việc giáo dục ch-a cao.
Chính vì những lý do trên mà giáo dục đạo đức trở thành vấn đề cốt lõi,
nền tảng trong toàn bộ quá trình giáo dục hình thành nhân cách con ng-ời, thu
hút đ-ợc sự quan tâm đặc biệt của mọi gia đình và của toàn xà hội. Chọn vấn
đề Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay là đề tài
cho luận văn tốt nghiệp cao học xà hội học, chúng tôi muốn góp phần nhỏ của
mình vào việc khẳng định vị trí, vai trò của gia đình trong sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và đặc biệt là trong giáo dục trẻ em.

10



2. ý nghĩa của đề tài
2.1. ý nghĩa lý luận
Bằng cách phân tích các tác động của điều kiện kinh tế - xà hội làm
biến đổi văn hoá gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình, vai trò xà hội của
gia đình, đề tài góp phần bổ sung vào các lý thuyết đà có nhằm chứng minh
tính đúng đắn trong những luận điểm, lập luận của xà hội về vai trò của gia
đình trong giáo dục đạo đức cho con cái. Từ đó hy vọng luận văn cũng góp một
phần nhỏ vào quá trình nâng cao nhận thức lý luận xà hội học về vai trò của gia
đình trong việc thực hiện chức năng xà hội hoá con ng-ời.
2.2. ý nghĩa thực tiễn
Khẳng định vai trò quan trọng của gia đình và giáo dục đạo đức trong
gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em.
Nâng cao nhận thức về giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình
nông thôn hiện nay.
Từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tạo điều kiện cho gia đình phát
huy tốt nhất vai trò của mình trong giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho
con cái nói riêng góp phần vào công cuộc đào tạo con ng-ời mới đáp ứng yêu
cầu phát triển của xà hội hiện đại.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ em trong các gia đình
nông thôn Việt Nam d-ới tác động của những biÕn ®ỉi kinh tÕ - x· héi ë n-íc
ta trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng đạo đức trẻ em ở lứa tuổi THCS tại thị trấn Mạo
Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho con cái trong các gia đình
nông thôn hiện nay: nội dung, ph-ơng pháp, thời gian dành cho giáo dục,

những khó khăn trong việc giáo dục đạo đức cho con cái
Đ-a ra một số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao vai trò của gia đình
trong việc hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách ở trẻ em.
4. Đối t-ợng, khách thể, phạm vi và thời gian nghiên cứu.
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình nông thôn hiện nay.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Các gia đình đang sinh sống ở thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh, trong đó có một nửa số gia đình có con đang theo học THCS. Đây
là độ tuổi trẻ em có nhiều biến động về mặt tâm sinh lý, trẻ em không hoàn
toàn là trẻ con nh-ng cũng ch-a phải là ng-ời lớn, có thể nói đây là giai đoạn
quá độ từ trẻ con sang ng-ời lớn. Chính vì vậy mà trẻ em ở lứa tuổi này chịu sù
11


tác động rất mạnh mẽ bởi môi tr-ờng bên ngoài trong việc phát triển và hoàn
thiện nhân cách của mình.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở một số mặt chủ yếu về nhận
thức và hành vi của gia đình nông thôn đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ
em ở lứa tuổi THCS. Địa bàn nghiên cứu, chúng tôi giới hạn tại các gia đình
đang sinh sống tại thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Lý do chọn địa bàn: Từ khi ®Êt n-íc ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ chun tõ kế
hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị tr-ờng định h-ớng x· héi chđ nghÜa, kinh tÕ cđa ®Êt n-íc nãi chung và của
tỉnh Quảng Ninh nói riêng đà phát triển không ngừng, thị trấn Mạo Khê thuộc
huyện Đông Triều của tỉnh Quảng Ninh không nằm ngoài sự phát triển đó. Tuy
nhiên, cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế - xà hội, sự cải thiện đáng
kể về đời sống vật chất của c- dân nơi đây cũng đồng thời xuất hiện những vấn
nạn của xà hội, trong đó sự xuống cấp nghiêm trọng về mặt đạo đức của trẻ em

là một vấn đề đáng báo động. Hiện t-ợng trẻ em bỏ học, lêu lổng, đánh nhau
và sa vào các tệ nạn xà hội nh- cờ bạc, trộm cắp, r-ợu chètăng lên trong hơn
10 năm qua mà Mạo Khê là một trong những nơi điển hình. Bên cạnh đó, một
bộ phận không nhỏ thanh niên ở đây đà rơi vào nghiện hút và nhiễm
HIV/AIDS, làm nảy sinh các tệ nạn khác nh-: lừa đảo, trộm cắp, c-ớp giật,
buôn bán ma tuýĐiều này tác động rất lớn đến việc giáo dục trẻ em ở thị trấn
Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Mặt khác, thị trấn Mạo Khê
cũng chính là nơi tác giả luận văn sinh ra và lớn lên, do đó, tác giả có khá
nhiều thuận lợi trong việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tế phục vụ tốt hơn cho
đề tài nghiên cứu. Chính vì các lý do trên tác giả đà chọn thị trấn Mạo Khê,
huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh làm địa bàn nghiên cứu cho đề tài của
mình.
4.4. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1/ 2006 đến tháng 4/ 2006.
5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
- Hầu hết các gia đình ở nông thôn đều nhận thức đ-ợc vai trò quan
trọng của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho con cái và họ có ý thức giáo
dục đạo đức cho con cái mình.
- Do hạn chế về trình độ học vấn, ph-ơng pháp giáo dục, đời sống vật
chất và thời gian dành cho con cái ch-a nhiều cho nên việc giáo dục đạo đức
cho con cái trong gia đình nông thôn ch-a đạt đ-ợc kết quả nh- mong đợi.
5.2. Khung lý thuyết (Xem hình trang sau)
12


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận nghiên cứu
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Gia đình luôn luôn là đối t-ợng có sức hấp dẫn đối với các đề tài

nghiên cứu về con ng-ời và các mối quan hệ giữa họ. ĐÃ có khá nhiều đề tài
về gia đình đ-ợc công bố ở trong n-ớc. Những vấn đề về gia đình cũng nhnhững khía cạnh liên quan có nội dung hết sức phong phú. Có nhiều vấn đề
đ-ợc các nhà nghiên cứu tìm tòi, phát hiện và công bố trên các ấn phẩm
nghiên cứu chuyên ngành khác nhau.
Tiếp cận từ góc độ văn hoá học có công trình nghiên cứu Nho giáo và
gia đình của Vũ Khiêu (1995) đà cung cấp một khối lượng tri thức rất sâu
rộng về văn hoá gia đình, những tác động ảnh h-ởng của Nho giáo trong giáo
dục gia đình, những -u điểm và những hạn chế của Nho giáo đối với việc
củng cố gia đình, vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách con
ng-ời và xà hội. Ngoài ra, Nền nếp gia phong của Phạm Côn Sơn (1996) đề
cập đến những nguyên tắc nề nếp gia phong trong gia đình và vấn đề kiến tạo
gia phong. Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách ở
trẻ em phân tích ảnh hưởng của văn hoá gia đình đến sự hình thành và phát
triển nhân cách ở trẻ em. Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Vấn đề văn hoá gia
đình của Lê Minh (mà số KX.06-11) trong đó đề cập đến vấn đề nh-: những
tình huống trong ứng xử gia đình, thực trạng văn hoá gia đình Việt Nam, văn
hoá gia đình và sự phát triển xà hội.
Tiếp cận từ góc độ tâm lý học có Dạy trẻ nên ng-ời của Phạm Côn
Sơn (2004). Tác giả nghiên cứu d-ới góc độ tâm lý học các mối quan hệ giữa
các thành viên trong gia đình ở mọi lĩnh vực và các ph-ơng pháp giáo dục
trong gia đình. Cn “D¹y con theo lèi míi” (2005) cđa Ngun HiÕn Lê đÃ
nêu rất kỹ càng về cách dạy dỗ con cái từ khi chúng còn nhỏ, phân tích các
trạng thái tâm lý cũng nh- tính cách của trẻ từ đó đ-a ra cách thức giáo dục
hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ.
Tổng kết những nghiên cứu xà hội học về gia đình Việt Nam, có các
công trình nghiên cứu: Gia đình và giáo dục gia đình của Trần Đình Hượu,
Tam giác gia đình của Hồ Ngọc Đại, Chữ hiếu trong giáo dục gia đình
của Phan Đại DoÃnĐây là những công trình mang nhiều dấu ấn của ph-ơng
pháp liên ngành. Cuốn sách Trẻ em gia đình và xà hội (2004) do Mai Quỳnh
Nam chủ biên có nhiều bài viết về vai trò của gia đình và xà hội đối với việc

chăm sóc và bảo vệ trẻ em, trong đó đề cập đến những trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt, nêu ra những khó khăn và giải pháp. Cùng tác giả Mai Quúnh Nam, cuèn
13


sách Gia đình trong tấm g-ơng xà hội học (2004) đ-ợc tập hợp từ những
nghiên cứu của nhiều tác giả về gia đình trong đó có nói tới cấu trúc gia đình
và những vấn đề về giới; các chức năng của gia đình; gia đình và các ảnh
h-ởng văn hoá; sự biến đổi của các quan hệ trong gia đình.
Cuốn sách Gia đình Việt Nam với chức năng xà hội hoá của Lê Ngọc
Văn (1996) đề cập đến gia đình Việt Nam truyền thống với chức năng xà hội
hoá, biến đổi chức năng xà hội hoá của gia đình, những khó khăn và giải pháp
cho gia đình Việt Nam trong việc thực hiện chức năng xà hội hoá. Tác giả dựa
trên quan điểm xà hội học để phân tích đánh giá, dự báo các hiện t-ợng, các
xu h-ớng diễn ra trong gia đình nói chung và chức năng xà hội hoá của gia
đình Việt Nam nói riêng.
Đề tài khoa học Vị trí, vai trò của gia đình và cộng đồng trong sự
nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (1999 - 2000) do Phạm Tất Dong
làm chủ nhiệm đà nghiên cứu nhiều vấn đề trong gia đình, công tác bảo vệ và
chăm sóc trẻ em trong gia đình và cộng đồng. Trong đó đề cập đến vị trí của
gia đình trong việc chăm sóc học tập của con cái, chăm sóc trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn và việc giáo dục văn hoá truyền thống cho trẻ em trong gia
đình. Đề tài Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu phát triển của trẻ em Việt Nam
trong thời kỳ mới do Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm, thực hiện trong năm
2000 đà cung cấp nhiều thông tin quan trọng gợi mở những nghiên cứu tiếp
theo về nhu cầu của trẻ em trong hoàn cảnh mới.
Các nghiên cứu khác, cuốn sách Những vấn đề cấp bách trong giáo
dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay (2001) do
Nguyễn Thanh Bình chủ biên đề cập rất nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho
con cái trong các gia đình nói chung và gia đình thành phố nói riêng. Các bài

viết nói đến những yếu tố ảnh h-ởng đến trẻ em, những thay đổi của gia đình
Việt Nam, thách thức trong giáo dục gia đình, những quan điểm, nguyên tắc
giáo dục gia đình và những cấp bách trong việc giáo dục cho trẻ em ở lứa tuổi
thiếu niên hiện nay. Trong đó, vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ em đ-ợc nêu ra
sâu sắc. Gia đình và ng-ời phụ nữ của Lê Minh đề cập đến vấn đề gia đình
trong xà hội công nghiệp hoá, vị trí của gia đình trong xây dựng đời sống văn
hoá, trẻ em và sự phát triển công bằng. Bên cạnh đó còn có cuốn Vai trò gia
đình trong việc xây dựng nhân cách con ng-ời Việt Nam của Lê Thi (1997)
đề cập rất nhiều đến con ng-ời và vấn đề xà hội hoá, vai trò gia đình và sự
hình thành và phát triển nhân cách ở trẻ em. Đặc biệt, tác giả nói đến sự phát
triển của gia đình Việt Nam và chức năng giáo dục con ng-ời qua các giai
đoạn lịch sử của đất n-ớc một cách rất đa dạng và phong phú, nhất là trong
giai đoạn đổi mới hiện nay, về sự hợp tác giữa gia đình với nhà tr-ờng và các
14


thiết chế xà hội khác, sự hỗ trợ của nhà n-ớc trong việc giáo dục và đào tạo
con ng-ời của gia đình. Giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh là một
điều cần thiết.
Công trình nghiên cứu Giáo dục một số giá trị đạo đức truyền thống
cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động giáo dục ngoài giê lªn líp”
(2003) (m· sè B 2001 - 49 -14) do L-u Thu Thuỷ chủ nhiệm nói đến một số
giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và tầm quan trọng của việc giáo dục
giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh. Đề tài luận án tiến sĩ của Nghiêm
Sỹ Liêm (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Vai trò của gia đình
trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở n-ớc ta hiện nay lại quan tâm nhiều về hiện
trạng và những yếu tố ảnh h-ởng đến giáo dục gia đình đối với thế hệ trẻ hiện
nay, trong đó tác giả có đề cập đến ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao
vai trò của gia đình đối với trẻ em. Công trình khoa học Khoa học giáo dục con
em trong gia đình (1979) do Đức Minh chủ biên cũng đề cập đến một số quan

điểm giáo dục trẻ em và những ph-ơng pháp giáo dục trẻ em trong gia đình.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học và các bài
viết phản ánh khá cơ bản và toàn diện về gia đình Việt Nam từ truyền thống
đến hiện đại. Nhiều công trình nghiên cứu thể hiện sự tìm tòi nghiên cứu rất
sâu của các tác giả, đà cung cấp cho ng-ời đọc, những cái nhìn tổng quát về
hình ảnh gia đình Việt Nam x-a và nay. Nhiều công trình nghiên cứu có thể
giúp các nhà hoạch định chính sách tham khảo để xây dựng, hoạch định các
chính sách xà hội về gia đình đặc biệt trong thời kỳ hiện nay khi đất n-ớc
đang b-ớc vào công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Nghiên cứu này đ-ợc thực hiện ở thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh, đề tài đề cập tới trẻ em ở lứa tuổi THCS, trong đó nói về
thực trạng đạo đức của trẻ em; về việc giáo dục đạo đức cho con cái trong các
gia đình nông thôn đ-ợc thể hiện ở các nội dung, ph-ơng pháp, thời gian dành
cho giáo dục và cuối cùng là những khó khăn trong việc giáo dục con cái.
Trong nghiên cứu, chúng tôi kế thừa và tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên
cứu của các công trình tr-ớc có liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức đối với
trẻ em trong gia đình, đồng thời cung cấp thêm những số liệu mới nhằm làm
rõ hơn vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ em hiện nay.
1.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Ph-ơng pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đóng vai trò nền tảng,
là cơ sở ph-ơng pháp luận của toàn bộ quá trình nghiên cứu.
Theo quan điểm tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu gia đình với t- cách là
một thiết chế đảm nhận vai trò vô cùng quan trọng đối với xà héi trong viÖc
15


thực hiện chức năng xà hội hoá con ng-ời. Gia đình là một tế bào của xà hội,
là một thiết chế quan trọng cấu thành xà hội, có liên quan trực tiếp tới sự tồn
tại và phát triển của xà hội. Nghiên cứu vai trò của gia đình đối với giáo dục

đạo đức trẻ em ở nông thôn phải đ-ợc xem xét trong tổng thể các yếu tố tác
động đến vấn đề này nh-: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, tôn giáo...
T- t-ởng Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận để nghiên
cứu các vấn đề gia đình và giáo dục trẻ em ở n-íc ta trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay.
T- t-ëng cđa Ng-êi về vai trò của gia đình trong giáo dục trẻ em đ-ợc thể
hiện nh- sau:
T- t-ởng Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của giáo dục trẻ em là: Xây
dựng cho con cháu chúng ta đời sống sung s-ớng, vui t-ơi, thái bình, hạnh
phúc để mai sau nhi đồng ta thành những công dân có tài, có đức, xứng đáng
là ng-êi chđ cđa ®Êt n-íc ViƯt Nam” [18, tr.564]. Mn thực hiện đ-ợc mục
đích trên, ngoài ph-ơng pháp giáo dục tốt thì tr-ớc hết mỗi ng-ời lớn, đặc biệt
là những ng-ời trong gia đình cần phải là một tấm g-ơng sáng trong cách
sống. Chính vì vậy mà Dạy các cháu thì nói với các cháu chỉ là một phần,
cái chính là phải cho các cháu nhìn thấy, cho nên tấm g-ơng thực tế là rất
quan trọng [44, tr.69].
Hồ Chí Minh luôn luôn đánh giá cao vị trí của gia đình: Tr-ớc hết gia
đình (tức ông bà, cha mẹ, anh chị) phải làm tốt công việc ấy [17, tr.257]. Tại
Hội nghị Cán bộ thảo luận về Luật Hôn nhân và gia đình ngày 10/10/1959,
trong khi nhấn mạnh mối quan hệ giữa gia đình và xà hội, Người nói: Rất
quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xà hội,
gia đình tốt thì xà hội mới tốt, xà hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của
xà hội là gia đình. Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội tốt đẹp thì phải chú ý đến
hạt nhân gia đình cho tốt [18, tr.728]. Người chỉ ra rằng: Giáo dục các em
là việc chung của gia đình, nhà truờng và xà hội. Bố mẹ, thầy giáo và ng-ời
lớn phải cùng nhau phụ trách [18. tr.74]. Ng-ời nhấn mạnh vai trò giáo dục
của gia đình: Giáo dục trong nhà tr-ờng dù tốt mấy, nh-ng thiếu giáo dục
trong gia đình và ngoài xà hội thì kết quả cũng không hoàn toàn [48, tr.13].
Người đề ra biện pháp giáo dục: Các gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà
tr-ờng, giúp nhà tr-ờng giáo dục và khuyến khích con em chăm chỉ học tập,
sinh hoạt lành mạnh và hăng hái giúp ích cho nhân dân [18. tr.81].

1.2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng một số ph-ơng
pháp nghiên cứu cụ thể sau:

16


- Ph-ơng pháp phân tích tài liệu: Thu thập và xử lý các tài liệu, số
liệu và kết quả sẵn có ở các nghiên cứu tr-ớc về gia đình và trẻ em. Tham
khảo và sử dụng số liệu của một số báo cáo tổng kết, báo cáo thống kê, khảo
sát của các cơ quan nhà n-ớc về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em. Việc phân tích tài liệu hỗ trợ cho các ph-ơng pháp khác đem lại cho
ng-ời nghiên cứu thấy đ-ợc nhiều mặt của vấn đề mình nghiên cứu. Ph-ơng
pháp này đ-ợc sử dụng nhằm phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu của mình
với những kết quả nghiên cứu của các công trình, các đề tài tr-ớc đó.
- Ph-ơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi: Ph-ơng pháp này đ-ợc tiến
hành với cỡ mẫu 200 phiếu tại 3 khu: Vĩnh Tân, Đoàn Kết, Phố 1 của thị trấn
Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Số bảng hỏi đ-ợc thực hiện
thông qua việc điều tra viên đi hỏi và điền thông tin vào bảng hỏi. Bảng hỏi
tập trung vào đối t-ợng từ 30 tuổi trở lên, đà lập gia đình, trong đó gần một
nửa đối t-ợng đang có con theo học THCS tại thị trấn Mạo Khê, huyện Đông
Triều, tỉnh Quảng Ninh. Đối t-ợng đ-ợc lựa chọn ngẫu nhiên nh-ng chia đều
theo cơ cấu giới, trình độ học vấn, qui mô gia đình, ngành nghề, thu nhập
+ Cơ cấu giới
Mẫu phiếu đ-ợc chọn theo ph-ơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Trong
đó nam là 91 ng-ời (chiếm 45,5%), nữ là 109 ng-ời (chiếm 54,5%). Đây là
một tỷ lệ hợp lý, phản ánh tỷ lệ giới tính trong dân số của thị trấn Mạo Khê.
+ Trình độ học vấn
Qua điều tra có: 6% số ng-ời đ-ợc hỏi có trình độ tiểu học; 47%
THCS; 32,5% THPT (BTVH); 14,5% ĐH, CĐ.

+ Số thế hệ trong gia đình
Kết quả điều tra cho thấy đa số ng-ời dân ở Mạo Khê hiện nay sống
theo kiểu gia đình hai thế hệ, chiếm 63,5%; gia đình ba thế hệ chiếm 35% và
gia đình bốn thế hệ chỉ chiếm 1% số ng-ời đ-ợc hỏi.
+ Số con trong gia đình
Theo kết quả điều tra, hầu hết các gia đình ở Mạo Khê hiện nay có 2
con, chiếm 79,5%; gia đình có từ 3 con trở lên chiếm 13,5%; số gia đình có 1
con chiếm 7%, về cơ bản những ng-ời này đang ở độ tuổi còn trẻ, mới có một
con nhỏ.
+ Nghề nghiệp của gia đình
48% số ng-ời đ-ợc hỏi là công nhân; 17,5% là nông dân; 9,5% là cán
bộ nhà n-ớc; 14,5% buôn bán, dịch vụ và 10,5% làm các nghề tự do khác.
+ Thu nhập của gia đình

17


Theo kết quả điều tra, thu nhập của các gia đình nhìn chung vào loại
trung bình. Mức thu nhập phổ biến là từ 500.000 - 1.000.000 đồng/tháng
(38%); từ 1.000.000 - 2.000.000 đồng/tháng (32%); từ 2 triệu đồng trở lên
(24%) và có 5,5% số ng-ời đ-ợc hỏi có mức thu nhập d-ới 500.000
đồng/tháng.
+ Tình trạng hôn nhân của gia đình
Đa số các gia đình có cuộc sống hôn nhân ổn định: gia đình có cả vợ và
chồng chiếm 98,5%; 0,5% goá và 1% vợ đi lao động ở n-ớc ngoài.
- Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu: Là một trong những ph-ơng pháp
chính của đề tài nhằm thu thập thông tin cụ thể và chi tiết với mong muốn tiếp
cận vấn đề nghiên cứu một cách đầy đủ và sâu sắc. Ph-ơng pháp thu thập
thông tin định tính này góp phần bổ sung vào sự chính xác cho những phân
tích số liệu của cuộc khảo sát điều tra. Đối t-ợng phỏng vấn là 25 gia đình ở

thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Với mục đích có đ-ợc
thông tin định tính đa dạng ở các thành phần gia đình khác nhau nên đối
t-ợng nghiên cứu đ-ợc lựa chọn có chủ định. Các thông tin thu thập bao gồm:
đặc điểm nhân khẩu; nghề nghiệp chính của gia đình; tình hình kinh tế của
gia đình; nhận xét của gia đình về tình trạng đạo đức của trẻ em tại khu vực
trong 5 năm gần, đây đặc biệt là đối với trẻ em trong độ tuổi THCS; nội dung,
ph-ơng pháp và thời gian dành cho việc giáo dục đạo đức cho con cái; những
khó khăn của gia đình trong việc thực hiện chức năng giáo dục nói chung và
giáo dục đạo đức nói riêng đối với con cái.
1.3. Những khái niệm công cụ
1.3.1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là một phạm trù không dễ định nghĩa, tuy nhiên nó cũng có
thể đ-ợc hiểu theo những cấp độ sau:
Đạo đức, theo nghĩa hẹp, là luân lý, những qui định, những chuẩn mực
ứng xử trong quan hƯ cđa con ng-êi. Nh-ng trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, chÝnh
quan hƯ cđa con ng-êi cịng ®· më réng và đạo đức bao gồm những qui định,
những chuẩn mực øng xư cđa con ng-êi víi con ng-êi, víi c«ng việc và với
bản thân, kể cả với thiên nhiên và với môi tr-ờng sống.
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù
chính trị, luật pháp, lối sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách,
phản ánh bộ mặt nhân cách của cá nhân đà đ-ợc xà hội hoá. Đạo đức đ-ợc biểu
hiện ở cuộc sống tinh thần lành mạnh, trong sáng, ở hành động góp phần giải
quyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn. Khi thừa nhận đạo đức là một hình
thái ý thức xà hội thì đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi tầng lớp,
giai cấp trong xà hội cũng phản ánh ý thức chính trị của họ đối với các vấn đề
đang tồn tại.
18


Đạo đức ngày nay không chỉ bó hẹp trong phạm trù luân lý, những quy

định, qui -ớc đối xử với con ng-ời từ vi mô đến vĩ mô (nh- cha mẹ với con cái,
thầy trò, bạn bè, hàng xóm láng giềng, dân tộc) mà còn bao quát cả ý thức
trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ hoà bình, biết hợp tác cùng phát triển với các dân
tộc khác. Đó là điểm më réng cđa quan hƯ con ng-êi trong ®iỊu kiƯn hiện nay.
Đạo đức còn thể hiện ở hiệu quả lao động của cá nhân trong quá trình
hoàn thiện nhân cách suốt đời, là trách nhiệm của con ng-ời trong việc thực
hiện nghĩa vụ công dân góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, xÃ
hội, thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, xây
dựng một xà hội công bằng, dân chủ, văn minh; trong việc tham gia giải
quyết những vấn đề bức xúc của thời đại, tham gia xây dựng, giữ gìn, bảo vệ
môi tr-ờng tự nhiên, xà hội lành mạnh cho con ng-ời vì sự phát triển bền
vững của toàn nhân loại.
Là một hình thái ý thức xà hội, đạo đức thuộc lĩnh vực đời sống tinh
thần của đời sống xà hội, có cơ sở từ tồn tại xà hội. Lẽ sống, niềm hạnh phúc,
nghĩa vụ và l-ơng tâm của con ng-ời, những quan hệ hành vi đạo đức chỉ nảy
sinh, tồn tại khi chủ thể đạo đức ý thức đ-ợc điều đó, xây dựng cho mình có
đ-ợc lý trí và tự nguyện hành động, phù hợp với những tiêu chuẩn, nguyên tắc
đ-ợc d- luận xà hội thừa nhận. Trong cuốn Đạo đức học do Trần Hậu Kiêm
chủ biên cho rằng: Đạo đức là một hình thái ý thức đặc biệt, bao gồm một
hệ thống quan điểm, quan niệm, những quy tắc, chuẩn mực xà hội. Nó ra đời,
tồn tại và biến đổi từ nhu cầu xà hội. Nhờ đó, con ng-ời tự giác điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ng-ời vµ sù tiÕn
bé cđa x· héi trong mèi quan hƯ giữa con ng-ời với con ng-ời, giữa cá nhân
và xà hội. [13, tr.12]
Nh- vậy, đạo đức là một hình thái ý thức xà hội bị chi phối bởi điều kiện
kinh tế - xà hội và lịch sử. Đặc tr-ng của đạo đức là ý chí, năng lực và hành vi
tự giác, tự nguyện của con ng-ời. Tiêu chuẩn của đạo đức phải phù hợp với lợi
ích chung của xà hội, của gia đình, theo đó mỗi ng-ời phải điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp. Đạo đức có nguồn gốc từ tồn tại xà hội nh-ng th-ờng
bảo thủ và biến đổi chậm hơn so với tồn tại xà hội. Không phải lúc nào đạo đức

phản ánh và tác động thuận chiều, thậm chí, nó có thể tác động tiêu cực trở lại
xà hội.
Đạo đức là nền tảng chủ yếu của đời sống tinh thần của gia đình, xÃ
hội. Là sản phẩm của tồn tại xà hội, đạo đức không ngõng biÕn ®ỉi cïng víi
sù biÕn ®ỉi cđa x· héi. Trong xà hội có giai cấp, đạo đức luôn mang tính giai
cấp. Mỗi giai cấp có quan niệm đạo đức phù hợp với lợi ích của giai cấp
mình. Trong quá trình quản lý và cai trị xà hội, giai cấp thống trị xà hội luôn
áp đặt chuẩn đạo đức của giai cấp mình cho toàn bộ xà hội. Đạo đức cña giai
19


cấp vô sản là đạo đức cộng sản chủ nghĩa, phụ thuộc vào lợi ích đấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản. Đó là đạo đức của những ng-ời lao động đ-ợc giải
phóng, đoàn kết và tương trợ theo nguyên tắc mỗi người vì tất cả mọi người,
tất cả mọi người vì mỗi người, nó đặt lên hàng đầu lợi ích của toàn xà hội,
đòi hỏi sự tôn trọng lao động, con ng-ời và phẩm giá con ng-ời, loại trừ hằn
thù dân tộc và chủng tộc, kết hợp lòng yêu n-ớc với tinh thần quốc tế và lòng
yêu nhân loại. Cùng với tính chất giai cấp, đạo đức cũng mang tính lịch sử,
cùng với sự thay đổi của tồn tại xà hội, cơ sở hình thành đạo đức, những
chuẩn giá trị về đạo đức cũng biến đổi.
Theo quan niệm về đạo đức của các nhà mác - xít thì các hình thái ý
thức xà hội đều là những tồn tại xà hội đ-ợc phản ánh trong quan hệ giữa
ng-ời với ng-ời, đặc biệt là quan hệ lợi ích nh-ng trên ph-ơng diện bình giá
thiện - ác, từ đó hình thành nên hệ thống những phạm trù, những nguyên tắc,
những chuẩn mực xà hội dùng để điều chỉnh hành vi của con ng-ời trong
quan hệ với ng-ời khác và với cộng đồng một cách tự nguyện, tự giác, đó là
đạo đức. Khác với pháp luật, các quy tắc đạo đức không ghi thành văn bản
pháp quy có tính c-ỡng bức, song đều đ-ợc con ng-ời thực hiện do sự thôi
thúc của l-ơng tâm cá nhân và của d- luận xà hội. Xoá bỏ những quan điểm
chủ quan, duy tâm, thần bí về nguồn gốc, bản chất của đạo đức, đạo đức học

mác - xít vạch ra cơ chế của sự hình thành các giá trị, các phạm trù đạo đức,
đó chính là sự chuyển hoá cái tất yếu thành cái tự do, những quy định hiển
nhiên của xà hội thành ý thức tự giác của con ng-ời. Chính vì vậy,
G.Bandzeladze coi đạo đức con ng-ời là năng lực phục vụ một cách tự giác và
tự do những ng-ời khác và xà hội. Tạm thời đồng nhất đạo đức với nhân
phẩm, ông quan niệm: Nơi nào không có hành động tự nguyện tự giác của
con ng-ời thì nơi ấy không có nhân phẩm, không thể thực sự có đời sống xÃ
hội. Đặc tr-ng của đời sống con ng-ời và bản thân tính ng-ời (hoặc nhân
phẩm) là ở đạo đức và nội dung đạo đức chính là năng lực phục vụ tự nguyện
tự giác lợi ích của ng-ời khác và toàn thể x· héi”. [2, tr.49]
Nh- vËy, cã thĨ hiĨu quan niƯm tổng quát về đạo đức nh- sau: đạo đức
là một hình thái ý thức xà hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn
mực xà hội nhằm điều chỉnh cách đánh giá của con ng-ời trong quan hệ với
nhau và trong quan hệ với xà hội, chúng đ-ợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân,
bởi truyền thống và bởi sức mạnh của d- luận xà hội.
1.3.2. Khái niệm gia đình
Gia đình là một phạm trù xuất hiện rất sớm trong lịch sử xà hội loài
ng-ời và đà không ngừng biến đổi cùng với b-ớc tiến của nền văn minh
nhân loại. Là thiết chế cơ sở của xà hội, gia đình từ lâu đà thu hút đ-ợc sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu. Gia đình là một tế bào x· héi vµ lµ mét
20


thiết chế xà hội có tính lịch sử và tính toàn cầu. Là một yếu tố năng động,
một khái niệm phức tạp, vì vậy khái niệm gia đình có nhiều cách biểu đạt và
có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Gia đình là một tổ chức xà hội, đ-ợc hình thành bởi một nhóm gồm ít
nhất hai thành viên, tồn tại có tính lịch sử, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhận nuôi; các thành viên có các
quyền và nghĩa vụ với nhau tuân theo chuẩn mực xà hội và pháp luật quy định

nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng t- và thoả mÃn những nhu cầu của xà hội
cả trên ph-ơng diện vật chất và tinh thần.
Theo quan điểm của nhà nhân chủng học ng-ời Pháp Levy Straus thì,
gia đình là một nhóm xà hội đ-ợc quy định bởi ba đặc điểm th-ờng thấy
nhiều nhất:
+ Hôn nhân
+ Quan hệ huyết thống
+ Những ràng buộc về mặt pháp lý, nghĩa vụ và quyền lợi có tính chất
kinh tế, sự cấm đoán tình dục gắn với các thành viên và những ràng buộc về
tình cảm, tâm lý, tình yêu, tình th-ơng và sự kính trọng sợ hÃi [1,tr.189].
Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức (1845), khi luận chứng về những
tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của con ng-ời, Các Mác và Ph. Ăngghen đÃ
cho rằng: Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con ng-ời còn
tạo ra những ng-ời khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ,
cha mẹ và con cái, đó là gia đình [4, tr.41]. Quan niệm này cho thấy, thứ
nhất, gia đình ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của xà hội
loài ng-ời, con ng-ời cùng với quá trình tái tạo ra bản thân mình thì đồng thời
cũng tạo ra gia đình. Thứ hai, chức năng chính của gia đình là tái tạo ra con
ng-ời - chức năng tái sản xuất con ng-ời. Thứ ba, gia đình đ-ợc cấu thành bởi
hai mối quan hệ chủ yếu: quan hệ hôn nhân (vợ - chồng) và quan hệ huyết
thống (cha mẹ - con cái).
Gia đình có thể đ-ợc hiểu theo quan điểm của A. G. Kharchep, trong tác
phẩm Hôn nhân và gia đình ở Liên Xô ông đà coi gia đình là một hệ thống cụ
thể lịch sử các mối quan hệ qua lại giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, là
một nhóm nhỏ xà hội trong đó các thành viên liên quan với nhau bởi các mối
quan hệ hôn nhân, họ hàng và nhận con nuôi, bởi sự chung sống và có trách
nhiệm đạo đức với nhau và tính tất yếu của nhóm xà hội này đ-ợc quy định bởi
nhu cầu của xà hội về tái sản xuất dân số, về thể chất và tinh thần.
H-ớng tới việc xây dựng gia đình bền vững, tổ chức UNESCO của Liên
hợp quốc đà quyết định lấy năm 1994 là năm Quốc tế về gia đình và khẳng

định: Gia đình là một yếu tố tự nhiên và cơ bản, một đơn vị kinh tÕ cña x·
21


hội. Gia đình đ-ợc coi nh- một giá trị vô cùng quý báu của nhân loại, cần
đ-ợc gìn giữ và phát huy. Trên tinh thần đó, UNESCO đà đ-a ra định nghĩa
về gia đình: Gia đình là một nhóm ng-ời có quan hệ họ hàng, cùng sống
chung và có ngân sách chung [24, tr.10].
Gia đình theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, (năm 2000): Gia
đình là tập hợp những ng-ời gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi d-ỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi
giữa họ với nhau [40, tr.288].
D-ới khía cạnh xà hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xÃ
hội. Các nhà xà hội học đưa ra khái nhiệm về gia đình như sau: Gia đình là
một thiết chế xà hội đặc thù, một nhóm xà hội nhỏ mà các thành viên của nó
gắn với nhau bởi mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau
nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của các thành viên cũng nh- ®Ĩ thùc hiƯn
tÝnh chÊt tÊt u cđa x· héi về tái sản xuất con ng-ời [7, tr.306].
Nh- vậy, khi bàn tới khái niệm gia đình còn rất nhiều vấn đề phải tìm
hiểu và nghiên cứu. Nh- trên đà trình bày, có rất nhiều định nghĩa khác nhau
về gia đình nh-ng khái quát lại chúng ta có thể thống nhất: về cơ bản, gia đình
là một nhóm xà hội cơ bản hình thành trên hai mối quan hệ cơ bản: quan hệ
hôn nhân và quan hệ huyết thống đ-ợc nhà n-ớc và xà hội thừa nhận.
1.3.3. Khái niệm nông thôn
Nông thôn và đô thị là những vùng lÃnh thổ có những nét nổi bật cơ
bản ở chỗ cả hai không có một ranh giới rõ rệt. Nh-ng cả hai đều có một mối
liên hệ khăng khít với nhau ở chỗ các khu vực nông thôn luôn gắn liền với
một trung tâm của nó - đó là những vùng đô thị, hay chí ít ra mang những nét
căn bản của đô thị. Trong lòng các vùng nông thôn luôn tồn tại một trung tâm

nh- thế. Khi đó cần chú ý đến sự giáp ranh giữa hai khu vực. Trong hiện thực
phát triển xà hội giữa nông thôn và đô thị có một vùng mờ pha tạp giữa
nông thôn và đô thị - vùng đô thị hoá và vùng ven đô.
Theo quan niệm của xà hội học Trung Quốc, thị trấn đầu là nông
thôn, đuôi là thành phố và vì vậy thị trấn và d-ới nó là thị tứ không thuộc
vào đô thị [5, tr.177]. V. Staroverov - nhà xà hội học ng-ời Nga đà đ-a ra một
định nghĩa khá bao quát vê nông thôn khi ông cho rằng: nông thôn với tcách là khách thể nghiên cứu xà hội học về một phân hệ xà hội có lÃnh thổ
xác định đà định hình từ lâu trong lịch sử. Đặc tr-ng của phân hệ xà hội này
là sự thống nhất đặc biệt của môi tr-ờng nhân tạo với các điều kiện địa lý tự
nhiên -u trội, với kiểu loại tổ chức xà hội phân tán về mặt không gian. Đồng
thời, ông phân biệt nông thôn với đô thị bởi những đặc điểm sau: a) trình độ
phát triển kinh tế - xà hội thấp kém hơn; b) thua kém hơn về mức độ phúc lợi
xà hội, sinh hoạt, điều này thể hiện rõ trong cơ cấu xà hội và trong lối sống
của c- dân nông thôn; c) thua kém về độ đa dạng của hoạt động lao động; d)
có độ thuần nhất cao hơn về xà hội cũng nh- về nghề nghiệp. Nông thôn là hệ
thống độc lập t-ơng đối ổn định, là một phân hệ xà hội xét về mặt phân biệt
lÃnh thổ. Các thành phần cơ bản của nó đồng nhất với đô thị, song mặt khác
22


lại chia cắt với đô thị. Nông thôn và đô thị hợp lại thành chỉnh thể xà hội và
lÃnh thổ [5, tr.398].
Chính vì thế, có thuật ngữ sự tiếp nối cộng đồng - đô thị (folk - urban
continuum), một thuật ngữ chỉ sự chuyển đổi các xà hội nông thôn thành đô
thị.
Một trong những lĩnh vực nghiên cứu chủ chốt của xà hội học nông
thôn là các vấn đề hoạt động của các hệ thống xà hội ở nông thôn và sự biến
đổi giá trị, điều này càng quan trọng đối với Việt Nam, khi mà quá trình đô
thị hoá cưỡng bức thường diễn ra (sau một đêm tỉnh dậy, xà trở thành
ph-ờng). Chính quá trình đô thị hoá gấp gáp này mới chỉ đạt đ-ợc đô thị về

mặt hành chính chứ ch-a đạt đ-ợc nếp sống đô thị. Nói cách khác, dù đÃ
thành ng-ời dân đô thị, nh-ng về bản chất và các giá trị xà hội, phong tục, tập
quán và thói quen vẫn là nông dân, sự biến đổi giá trị trong lối sống, quan hệ
xà hội của ng-ời dân vẫn đậm chất nông dân, nông thôn.
Chúng tôi quan niệm thị trấn Mạo Khê vẫn là vùng nông thôn bên cạnh
những phân tích trên, còn vì một số lý do khác: dân c- của thị trấn chỉ hơn
36.000 ng-ời (đô thị là những khu vực mà dân c- từ 50.000 ng-ời trở lên); nơi
đây cách xa các thị xÃ, thành phố và thuộc vùng đông bắc với một bộ phận cdân là công nhân khai thác than. Đặc điểm đó cũng đà đ-ợc các nghiên cứu
xà hội học chỉ ra: ngày càng có không ít nông dân công nghiệp, ng-ời lao
động phi nông nghiệp và cả phi sản xuất vật chất đang sinh sống ở nông thôn.
Tình hình này thấy rõ nhất ở vùng có khu công nghiệp khai thác. Thợ mỏ
than, mỏ dầu lửa, công nhân lâm nghiệp... cứ ở tại chỗ sinh sống, ít khi di
chuyển hẳn ra thành phố. Hàng triệu công nhân, viên chức của các xí nghiệp
đóng ở các thành phố, thậm chí ở các thành phố lớn vẫn tiếp tục sống ở nông
thôn, hàng ngày đi làm ở đô thị [5, tr.411].
Nếu nh- tr-ớc đây, nông thôn đồng nhất với nông nghiệp và nông dân,
thì ngày nay điều này không đúng nữa. Người ta bắt đầu nói đến một nông
thôn đa chức năng ngoài sản xuất nông nghiệp thì đó còn là “n«ng th«n c«ng
nghiƯp”, “n«ng th«n c­ tró”, “n«ng th«n nghØ ngơi và giải trí... Rõ ràng,
quan niệm nông thôn từ cách tiếp cận xà hội học mở và linh hoạt hơn các
tiếp cận khác.
1.3.4. Khái niệm giáo dục và giáo dục trong gia đình
* Giáo dục
Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự
phát triển tinh thần, thể chất của một đối t-ợng nào đó, làm cho đối t-ợng
đó dần có những phẩm chất và năng lực do yêu cầu đề ra [46, tr.140].
Các nhà xà hội học giáo dục luôn nhấn mạnh tính định h-ớng của
giáo dục, coi giáo dục là hoạt động cã ý thøc cđa con ng-êi. Trªn thùc tÕ,
nÕu thiÕu hoạt động giáo dục sẽ không thể tạo ra quá trình tái sản xuất các
hoạt động tinh thần và vật chất khác.

Chức năng cơ bản của giáo dục là xà hội hoá thế hệ trẻ, duy trì tính
liên tục văn hoá của xà hội, là sự truyền đạt những kinh nghiệm lịch sử xÃ
hội đ-ợc tích luỹ trong quá trình phát triển của loài ng-ời nhằm đảm bảo
quá trình sản xuất xà hội, đáp ứng nhu cầu phát triển xà héi.
23


×