Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tim hieu ND Sach GK moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.9 KB, 7 trang )

Phần I. Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Nội dung là một trong những phạm trù của quá trình dạy học. Nội dung
phải đợc kết cấu phù hợp với trình độ của tuổi học sinh và s thay đổi của khoa
học kỷ thuật khoa học kỷ thuật ngày càng đợc phát triển do đó con ngời ngày
nay phải tiếp cận với nhiều máy móc hiện đại, nh vậy đòi hỏi các thao tác t duy,
kỷ năng thực hành phải đợc rèn luyện và nâng cao cho nên để ngành giáo dục
phù hợp với sự phát triển của khoa học kỷ thuật, bộ giáo dục và đào tạo đã chủ
trơng thay đổi chơng trình dạy học. Thể dục là bộ môn khoa học gắn liền với
thực tiển, do đó nó không thể nằm ngoài quá trình phát triển ấy.Ngay từ bậc
tiểu học, học sinh đã phải học tập một cách tích cực, t duy sáng tạo, tăng khả
năng thực hành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động. Do đó vai trò của ngời giáo
viên đợc năng cao đặc biệt đòi hỏi ngời giáo viên phải nâng cao về kiến thức,
nghiệp vụ, khả năng hoạt động tổ chức lĩnh hội tri thức của học sinh. Muốn làm
tốt điều ấy thì việc nắm bắt nội dung chơng trình thực sự quan trọng. Mặt khác
để góp phần thực hiện một trong những mục tiêu quan trọng của cấp trung học
cơ sở là Đào tạo học sinh thành những ng ời lao động năng động,sáng tạo
thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của xã hội . Học thể
dục cũng nh các bộ môn khác ở trờng trung học cơ sở phải thực hiện đổi mới
nội dung sách giáo khoa và phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, chủ động,
tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Và để giải quyết điều đó thì sách giáo khoa
mới đợc ban hành năm 2002 - 2003 cho đến nay.
Nhng trên thực tế hiện nay, thay đổi chơng trình sách giáo khoa nhng ph-
ơng tiện dạy học và tài liệu tham khảo còn bị hạn chế. Do đó, để góp phần vào
việc giải quyết vấn đề này tôi chọn đề tài:
1
Tìm hiểu những điểm mới của nội dung và hình thức chơng trình sách giáo
khoa thể dục lớp 6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9 để giúp mình cũng nh giáo viên và
các bạn sinh viên tìm hiểu sâu hơn về chơng trình mới để phù hợp với nhu cầu
của thực tiễn.
II. Mục đích nghiên cứu


Nghiên cứu đề tài này tôi muốn phân tích nêu rõ nhũng nội dung
mới,quan điểm xây dựng chơng trình lớp 6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9 để giúp mình
cũng nh giáo viên khác nắm bắt chính xác nội dung mới của sách giáo khoa từ
đó để có phơng án lập kế hoạch dạy học cụ thể, khoa học và chất lợng đồng thời
cũng từ việc hiểu rõ nội dung mới của chơng trình sách giáo khoa để đề ra
những phơng pháp khắc phục và củng cố những khó khăn trong quá trình dạy và
học bộ môn thể dục cơ sở nói chung.
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
1.Khách thể: Nội dung sách thể dục lớp 6, lớp 7 và lớp 8
2.Đối tợng: Những nội dung mới của chơng trình sách giáo khoa lớp lớp
6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
IV. Giả thiết khoa học
Nắm vững chính xác nội dung đổi mới chơng trình mỗi giáo viên sẽ có
kế hoạch dạy học hợp lý, truyền đạt khoa học một cách khoa học đến từng học
sinh và học sinh cũng dễ dàng tiếp cận lĩnh hội những kiến thức khoa học ấy,
nh thế chất lợng đợc nâng cao.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.Xây dựng cơ sở lý luận đề tài.
2
2.Tìm hiểu thc trạng, tìm ra nguyên nhân đề ra giải pháp cải tạo thực
trạng
3.Kết quả nghiên cứu và rút ra kết luận
VI.Phơng pháp nghiên cứu
1.Phơng pháp chính:phân tích tổng hợp.
Phân tích từng bài cụ thể để hiểu sâu những nội dung mới, từ đó để đề ra
mục tiêu hợp lý từng bài. Sau đó tổng hợp để hiểu nội dung khai quát toàn ch-
ơng trình. Và xây dựng mục tiêu cần đạt tới.
2.Phơng pháp bổ trợ : Phân loại hệ thống hoá giúp nghiên cứu hệ thống
từng chơng trình, từng phần, điền kinh, thể dục phảt triển chung.
VII. Lịch sử nghiên cứu đề tài

Từ trớc đến nay đã có một số sách báo đề cập đến đề tài này.Nhng học
chỉ trích riêng một bài, hay từ một khía cạnh, một góc nhìn nào đó của một bài
hay nhiều hơn la góc nhìn của một chơng. Có một bài báo nh báo Khoa học và
giáo dục chỉ đề cập đến một cách giảng soạn bài mới một tiết và cũng có một
số sách đã đề cập đến quan điểm xây dựng trong từng bài , từng chơng và trong
toàn bộ chơng trình.
Trong khuôn khổ của đề tài này tôi muốn đề cập đến những nội dung mới
của từng chi tiết, từng bài, từng chơng vả toàn bộ hệ thống chuơng trình thể dục
lớp 6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
Phần II - Dự kiến nội dung đề tài
Chơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
I.Đặc điểm chung của sách giáo khoa thể dục
3
1.Về nội dung chơng trình
2.Về kết cấu chơng trình
II.Những đặc điểm mới của nội dung chơng trình sách giáo khoa lớp 6 ,
lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
1. Đặc điểm mới của nội dung chơng trình sách giáo khoa thể dục lớp 6
2. Đặc điểm mới của nội dung chơng trình sách giáo khoa thể dục lớp 7
3. Đặc điểm mới của nội dung chơng trình sách giáo khoa thể dục lớp 8
4. Đặc điểm mới của nội dung chơng trình sách giáo khoa thể dục lớp 9
III.Vai trò ý ngthĩa của những nội dung mới trong chong trinh sách giáo
khoa thể dục lớp 6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
IV.Hình thức và biện pháp
Chơng II: Thực trạng của vấn đề ,những nội dung mới của chơng
trinh thể dục lớp 6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
1. Đặc điểm nhận thức của học sinh
2. Khó khăn và hạn chế của việc nhận thức nội dung mới của học sinh
II. Giáo viên tổ chức quá trình nhận thức những nội dung mới
1. Những khó khăn về phơng tiện thiết bị dạy học

2. Thc trạng của khả năng tiếp nhận và sử dụng khoa học kỹ thuật vào
dạy học của học sinh
3. Giáo viên nhận thức về vấn đề phơng pháp dạy học những nội dung
mới
III.Nhận thức thực trạng
1.Ưu điểm của những nội dung mới trong chơng trình sách giáo khoa lớp
6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
2. Nhợc điểm và khó khăn của nội dung mới trong chơng trình sách giáo
khoa thể dục lớp 6 , lớp 7, lớp 8 và lớp 9.
4
Chơng III: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng và biện pháp khắc phục
thực trạng
I.Nguyên nhân chủ quan
1.Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh
2.Do ý thức của học sinh
3.Do đặc điểm của quá trình nhận thức cũ
II.Nguyên nhân khách quan
1 .Do sự thay đổi đột ngột của chơng trình học
2.Do đội ngũ giáo viên
3.Do hoàn cảnh gia đình, môi trờng sống
4.Do phong trào học
III. Một số phơng pháp khắc phục thực trạng
1.Giáo dục ý thức cho học sinh
2.Đổi mới phơng pháp dạy học
3.Tổ chức phơng pháp dạy học hợp lý với nội dung mới
4.Tăng cờng kiểm tra đánh giá chất lơng của học sinh
5.Hình thành phơng pháp dạy học tích cực để cho học sinh nhận thức
chính xác nội dung mới
PhầnIII: Kết luận
I.Kiến nghị đề xuất

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×