Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh lạng sơn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.9 MB, 111 trang )

ĐAI HOC Qllốc GIA IIẢ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN ĐỨC QUYỂN

NÂNG CAO NANG Lực Tư DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ

CÁN Bộ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN ở TỈNH LẠNG SƠN
HIỆN NAY

C hu y ên n g ành

: C H Ủ N G H ĨA DUY V Ậ T B IỆN C H Ú N G
VẢ C H Ủ N G IIĨA

M ã SỐ:

1HIY V Ậ T

L ỊC H s ử

5 . 0 1 .0 2

LUẬN VĂN t h ạ c s ỹ k h o a h ọ c t r iế t h ọ c







Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Trí Thức

I là Nội- 2004




LỜI CAM ĐOAN

Tịi xin cam đoan đày là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các sị liệu trong luận ván là trung thực và có xuất xứ rõ ràng. Nếu sai tơi
xin lồn tồn chịu trách nhiệm.

Hà Nội ngày 28 tháng 10 nám 2004

Nguyễn Đức Quyển


MỤC LỤC

Mở đíìu

2

Chương 1: Năng lực tư duy lý luận và vai trị của nó dối với hoạt động
lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở
nước ta hiện nay
1. 1- Năng lực tư duy lý luân

và nhưng yêu tố ảnh hương đến nó


1.2 - Năng lực lư duy lý luận với hoạt dộng lãnh đạo, quảnlý
của dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện

8

24

Chương 2: Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp huyện ở Lạng Sơn hiện nay: thực trạng và giải pháp
2.1. Thực trạng và nguyên nhân hạn chế năng lực tư duy lý luận
của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn

40

2.2. Một số nguyên tắc cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư duy lý luận
cho đội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyôn

68

2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực tư duy lý luận
cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyôn ở lỉnh Lạng Sơn

77

Kết luận

91

Danh mục tài liệu tham khảo


96

Phụ lục

103


2

MỎ ĐẨU

1. Tính cấp thiết cùa dề tài
Tư duy là một đặc tính căn bản của con người. Tư duy nói riêng và tư duy
!ý luận nói chung là cấp độ cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh khái
quát, tích cực và sáng tạo những mối quan hệ bản chất, những qui luật vận
động của thế giới. Nỏ đem lại cho con người sự hiểu biết sâu sắc, chính xác.
dầv đủ và có hệ thống về đơi tượng nhận thức, qua đó chủ Ihể khơng ngừng
nâng cao hiệu quả nhân thức và hoạt dộng thực tiền của minh. Ph.Ăng-ghen
từng khẳng định: “một dân tộc muốn dứng vững trên dính cao của khoa học thì
khổng thể khơng có tư duy lý luận” [50, tr. 489]. Nhận định khoa hục này, có
ý nghĩa to lứn đối với sự phát triổn đất nước ta trong hối cảnh hiện nay.
Đường lối, chủ trương của Đảng là dịnh hướng ử tầm vĩ mô, khi triển
khai ử các địa phương, đặc biôt là ở cấp huyện, đòi hỏi một sự năng dộng sáng
tạo thì mới đạt được kết quả cao. Để đổ đáp ứng những u cầu đó, dội ngũ
cán bơ chủ chốt cấp hun phải có một năng lực tư duy lý luận nhất định mới
thực hiện tốt những nhiCm vụ đang đặt ra. NAng cao năng lực tư duy lý luận
cho dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện là vấn dồ có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài. Bởi lẽ, tư duy lý luận đôi với cán bọ chủ chốt
cấp huyỌn như là "chìa khố " mở cửa cho hoạt động nhận thức và thực tiỗn

của họ. Năng lực tư duy lý luận là co sở quan trọng để cán bộ chủ chốt nhận
thức một cách sâu sắc, dầy đủ các quan điểm, dường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở đó mà vận dụng vào trong q trình lãnh
dạo, quản lý đạt hiệu quả cao nhất.
Thực tiền sau hem 17 năm đổi mới cho thấy, độ ngũ cán bộ lãnh dạo,
quản lý nói chung, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyên nói riêng dã có những
chuyển biến mạnh mẽ vổ cơ cấu, trình độ, ngày càng được trẻ hoá, năng dộng


3

và hoạt động ngày càng đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong hối cảnh lồn cầu
hóa với nhiều cư hội và thách thức hiện nay, đòi hỏi đội ngũ cán bộ chù chốt
cấp huyện cần phải không ngừng nâng cao trình độ và năng lực tư duy lý luận
đổ ngang tầm với nhiệm vụ của mình.
Thực tố hiện nay, giữa lý luận và thực tiễn có một khoảng cách khá xa,
tình trạng giáo điều, sách vở, xa rời quần chúng, nói một đằng làm một nẻo
vẫn cịn khá phổ biến. Do vậy, một số Nghị quvểt, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước khó đi vào đời sống, lhậm chí, khơng ít người, ít
nơi cịn làm sai lệch dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Tinh trạng suy nghĩ và
hành động theo thói quen, kinh nghiệm chủ nghĩa và lối suy nghĩ thơ thiển,
trực quan, cảm tính vẫn đang là lực cản trong bản thân đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp huyện, nhất là ử miền núi. Tư tưửng Ihụ động trông chờ, ỷ lại sự chỉ
đạo, hướng dẫn của cấp trên, chưa dám mạnh dạn đề xuất những biên pháp
tích cực phù hựp với địa phương vẫn phổ biến, vì thế, nhiều vấn đề thực tiễn
nảy sinh chưa dược giải quyết kịp thời. Điều này chứng tỏ, năng lực tư duy lý
luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện chưa đáp ứng được yôu cầu của
thực tiễn đổi mới. Đây là một vấn dề hết sức quan trọng đối với chiến lược cán
hộ của Đảng ta trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiơn đại hố dất nước. Nhận
thức như thế và với mong muốn góp một tiêng nói từ thực tiễn đối với cơng tác

cán bộ của Đảng trong giai đoạn hiộn nay, tồi chọn vấn đồ : " N â n g c a o n ă n g

tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn
hiện nay" làm đồ tài luân văn Thạc sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đê tài
Vấn đề tư duy lý luận từ lâu dã dược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và
đã có nhiều cồng trình đưực cơng bố, trong đó, có những cơng trình liên quan
trực tiếp đến dề tài này như: "Yêu cầu mới vê nùng lực, trí tuệ của Đảng ta


4

trong íỊÌai đoạn hiện nay' của GS.TS Phạm Ngọc Ụuang (Tri ốt học, sổ 21994); "Nâng cao năng lực tư duy của đội /lịỊŨ cán bộ chủ cliốt cấp xã hiện
nay”, của Hổ Bá Thâm, Nxb Cliínli trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; "Nâng cao
năng lực tư d u \ lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở
nước ta hiện nay qua thực tế tỉnh Kiên Giang", luận văn thạc sĩ triết học của
Vũ Đình Chuyên; "Năng lực tư duy lý luận trong quá trình đổi mới tư duy"
của GS.TS Nguyễn Ngọc Long (Cộng sản, số 10-1987); "l'ư tưởng Hồ Chí
Minh vê vai trị của năng lực trí tuệ vù lý luận" của PGS Trần Đinh Huỳnh
(Xây dựng Đảng, số 2-1995); "Nâng cao nũng lực tư duy lý luận cho đội ngũ
cán bộ giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở trường chính trị tỉnh", luận án Tiến sĩ
triết học của Nguyễn Đình Trãi; "Vai trị của đổi mới tư duy'XCộng sản số 21987) của GS. Đặng Xn Kỳ và ,v.v..
Cùng với những cơng trình nghiơn cứu chuyên sâu về tư duy và năng lực
tư duy của cán bộ, đảng viên cịn có những bài viết, những cơng trình nghiên
cứu và đánh giá về những hạn chế, yếu kém trong tư duy lý luân cùa cán bộ,
đảng viên như: ''Mấy vấn đ ề về đổi mới tư duy” của học viện Nguyễn Ái Quốc,
Hà Nội, 1998; “Tliực trạng tư duy của cán bộ Đảng viên ta và căn nguyên của
nó” (Triết học, số 4-1988) và "Đổi mới tư duy - xây dựng tư duy khoa học”
(Triết học, số 1-1987) của LO Thi; “Một s ổ căn bệnh trong phương pháp tư

duy của cán bộ ta” (Triết học, số 2-1988) của Lô Hữu Nghĩa...
Tuy nhiôn, vấn đề năng lực tư duy lý luận và vai trò của nó đối với hoạt
động lãnh đạo, quản lý của dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyỌn ở tỉnh Lạng
Sơn đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào thực hiện. Mặt khác, việc đánh giá
thực trạng năng lực tư duy lý luận của dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện cịn
rất mới mẻ. Vì thế, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng, đồ xuất những giải
pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ này


5

cịn ít dược quan tâm, nhất là dơi với các huyện miền núi. Vì vậy, vấn dề nang
cao năng lực lư duy lý luận cho dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện nói chung
và ở tỉnh Lạng Sơn nói riêng là một vấn đồ có có vai trị quan trọng nhưng
chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình đổi mới đất nước.

3.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
+Mục đích:
Trên co sở làm rõ vai trị của lư dưy lý luận đối với hoạt động lãnh dạo,
quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện và Ihực trạng năng lực tư duy
lý luận của đội ngũ cán bộ này ử tỉnh Lạng Sơn, đề xuất một số nguyên tắc và
giải pháp chủ yếu "nhằm góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tỉnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiộp đổi mới đất nước..

+ Nhiệm vụ :
- Làm rõ bản chất, đặc trưng của lư duy lý ln và vai trị của nó đối với
hoạt động lãnh đạo, quản lý của dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện; những
yêu cầu nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ này hiện nay.
- Đánh giá thực trạng năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ

chốt cấp liuyôn ử tỉnh Lạng Sơn hiện nay và chỉ ra những nguyên nhân hạn
chế năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ này.
- Đề xuất một số nguyên lắc, giải pháp chủ yếu để từng bước nâng cao
năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyộn tỉnh Lạng Sơn
hiện nay.


6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vàn:
Luận văn tập trung nghiên cứu về năng lực tư duy lý luận và vai trị của
nó dối với hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán hộ chủ chốt cấp huyện
ở lỉnh Lạng Sơn hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương plĩáp nghiên cứu
Luận văn dược thực hiện trên cơ sử những quan điểm cơ bản của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hổ CỈ1Í Minh, quan diểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về công tác cán bộ, về vai trò của tư duy lý luận trong việc nâng cao
hiệu quả hoạt động của cán bộ lãnh dạo, quản lý nói chung, cán bộ chủ chốt
cấp huyện nói riơng.
Luận văn kế thừa kết quả của những cơng trình khoa học đã đưực cơng
bố những năm gần dây ở nước ta có liên quan trực tiếp đến đổ tài, sử dụng các
lài liệu của cấp uỷ Đảng, chính quyồn các hun ử tỉnh Lạng Sơn qua thống
kơ, tổng kết hàng năm.
Luận văn chủ yếu sử dụng phưưng pliáp phân tích và tổng hợp, lịch sử và
lơgíc. Ngồi ra, Luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như diều Ira
xã hội học, thống kê, so sánh,...
6. Đóng góp của luận văn
Góp phẩn làm rõ một số đặc trưng cư bản của tư (Juy lý luận, vai trò cùa
lư duy lý luận đối với hoạt dộng lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp huyện ở nước ta hiện nay.



7

Góp phần làm rõ thực lrạng năng lực độ tư duy lý luận của dội ngũ cán
hộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn liiỌn nay.
Đổ xuất một sổ nguyên tắc, giải pháp chủ yếu nhằm liếp tục nâng cao
năng lực tư duy lý luận cho dội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần nghicn cứu năng lực lư duy lý luận và vai trò của
nó dối với hoạt động lãnh đạo, quản lý nói chung và đối với hoạt động lãnh
đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ử nước ta hiện nay nói
riơng.
Kêì quả của ln văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiôn cứu,
giảng dạy những vấn đề liên quan đến nội dung luân văn;

làm tài liệu tham

khảo cho việc xây dựng, hoạch định chính sách dào tạo, bổi dưỡng cán hộ
lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp huyện của tỉnh Lạng Sơn.
8. Kết cấu của luận vàn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn còn gồm 2 chương, 5 tiết.


s

Cìiiúínịị /
NĂNCỈ


Lực T ư DUYL Ý

LUẬN VẢ VAI T R Ò

C Ủ A N Ó

Đối

VỚI

HOẠT ĐỘNC, LẢNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN HỘ
CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1.1. Năng lực tư duy lý luận và những yếu tỏ ảnh hưởng đến nó
1.1.1. 1'ưduv và tư du V/v luận
Tư duy là một thuộc tính đặc biệt của con người, nó thể hiện trình độ
nhận thức và năng lực hoạt động thực tiễn của chủ thể. Tư duy bao giờ cũng là
vấn đề cư bản nhất cùa nhân thức luận. Chính vì vậy, từ xa xưa, tư duy dã thu
hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tư duy đưực tiếp cận nghiên cứu từ
nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tâm lý học nghiôn cứu tư duy với tư cách
là hoạt động của não bộ, của hệ thần kinh cao cấp trong lương tác với môi
trường xung quanh. Sinh lý học nghiên cứu tư duy với tư cách là hoạt động
thuần túy của hệ thần kinh. Nhận thức luận nghiôn cứu tư duy trong quá trình
nhận thức với các mối quan họ giữa tri thức và hiện thực, giữa chù thổ và
khách thể. Lổgích học nghiơn cứu các quy luật cũng như các hình thức, thao
tác của tư duy.v.v..
Trong lịch sử triết học, khi dổ cập đốn lý luận nhận thức, các nhà triết
học hao giờ cũng trình bày quan điểm của mình vổ vấn đổ tư duy. Tuy nhiôn,
do xuất phát từ các lập trường triết học khác nhau nên cũng có rất nhiều quan

niộm khác nhau về tư duy. Song, dù theo lập trường duy tâm hay duy vật,
trong sự kế thừa lẫn nhau, các nhà triết học trước Mác đã đạt được những
thành quả nhất dịnh trong phân dịnh các giai đoạn của nhân thức, khẳng định
vai trò của cảm giác, kinh nghiệm hoặc lý tính, tư duy. Nhưng vẫn chưa có
quan điểm nào giải quyết một cách đúng đắn, khoa học về vai trò, tác dụng,
cách thức hoạt động của cảm tính, tư duy; vồ quan hệ biện chứng giữa cảm


l)

tính và lý tính theo lập trường duy vật. Mặc dù đã có nhiều cơ gắng nhưng
nhận thức triết học đốn trước khi chù nghĩa Mác ra đời vẫn chưa xây dựng
dược một quan niôm đầy đủ vồ tư duy nói riơng và một phương pháp nhận
thức khoa học nói chung cho nhận thức và hoạt dộng của con người.
Quan điổrn duy vật hiện chứng cùa Chủ nghĩa Mác -Lênin cho rằng, tư
duy là sản phẩm cao nhất của một dạng vất chất dưực tổ chức một cách đặc
biệt là bộ não, q írình phàn ánh tích cục ihỗ giới khách quan trong các khái
niệm, phán đoán, lý luận,.v.v.. Tư duy xuất hiện irong quá trình hoạt động sản
xuất xã hội của con người và phản ánh thực tại một cách gián tiếp, phát hiện
những mối liên hệ hựp quy luật của thực tại [82, tr. 634-635]. Ph. Ăng-ghen
từng khẳng định, “Nếu người ta đặl câu hỏi rằng lư (Juy và ý thức là gì, chúng
từ đâu đến, thì người ta sẽ thấy rằng chúng là sản vật của bộ óc người” [50, tr.
55]...và, “Ý thức, cũng như tư duy của chúng ta có vẻ siêu cảm giác như thế
nào di chăng nữa, cũng chỉ là sản vật của một khí quan vật chất, nhục thể, tức
bộ ó c ”[51, tr. 408],
Tư duy là sự phản ánh klìái quái và gián tiếp hiện thực klĩáclì quan. Nói
cách khác, tư duy là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc con
người một các khái quát và gián tiếp. Tư duy xuất hiện trong quá Irình lao
động sản xuất của xã hội con người và bảo đảm phản ánh thực tại một cách
gián tiếp, phát hiôn những mối quan hệ hợp quy luật của thực tại. Tư duy gắn

liền với quá trình hoạt động sinh lý của não hộ, song ngoài yếu tố cơ bản là
sinh học ra, nhân tơ' có ý nghĩa quyết định dối với tư duy là yếu tố xã hội. Tư
duy là sản phẩm của xã hội cả về những đặc diểm xuất hiôn, phương thức hoạt
dộng mà cả kết quả của nó. Tư duy dù thế nào cũng không bao giờ tách rời
các hoạt động đặc trưng của xã hội loài người là lao động sản xuất và giao tiếp
ngôn ngữ.


10

Chính sự xuất hiện những khái niệm chung, các phạm trù cho thấy khả
năng phản ánh thực lại mang tính khái quát cao của tư duy con người. Từ việc
xây dựng các khái n i ệ m và phạm trù qua q trình suy lý và phán đốn Iilìững thao tác cùa tư duy mà con người ta dã phát hiện ra các quy luật. Khả
năng phản ánh thực tại khách quan một cách khái quát và gián tiếp của tư duy
được biểu hiện ở khả năng phán đoán, suy lý, kết luận lơgíc và chứng minh
của con người. Bắt đầu lừ sự phàn tích những hiện tượng, sự kiện cụ thể tri
giác đưực một cách trực tiếp, cho phép con người ta nhận thức được những gì
khơng thể tri giác được nhờ các giác quan cụ thể. Như thế, xuất phát từ tri thức
có được từ sự nhận thức trực tiếp cảm tính hởi các giác quan, q trình tư duy
cho phép con người có khả năng nhận thức đưực những đối tưựng một cách
gián tiếp mà không cần thông qua các giác quan cụ thể.
Tư duy là cấp độ cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh gián tiếp,
khái quát, tích cực và sáng tạo về thế giới khách quan. Sự phản ánh gián tiếp
của tư duy được biểu hiện ở khả năng suy lý, kết ln lơgíc, chứng minh của
con người. Đỏ là xuất phát từ chỗ phân tích những sự kiện có thể tri giác Irực
tiếp, nó cho phép nhân thức được những gì không thể tri giác trực tiếp bởi các
giác quan cụ thổ. Khả năng phản ánh thực tại một cách khái quát của tư duy
được biổu hiện ử khả nâng con người có ihể xây dựng những khái niệm chung
gắn liền với sự trình bày những quy lt tương ứng. Tính tính tích cực của tư
duy thể hiện ở chỗ nó vưựt lẽn nhận thức cảm tính, trơn cơ sở vật liệu của

nhận thức cảm tính, nó xAy dựng nên hệ thống tri thức mới về thố giới khách
quan trong tính tồn vẹn và vì thố mà phản ánh dưực bản chất của sự vật.
Ngồi ra, tư duy cịn mang tính sáng tạo sâu sắc. Khả năng xây dựng các khái
niệm, phạm trù, liên kết chúng lại với nhau, hệ thống hóa tri thức, vạch ra
những mối quan hệ, liên Ỉ1Ộ giữa chúng, khái quát được các quy luật chi phối
tư nhiên xã hội và bản thân chính là q trình tư duy khám phá, sáng tạo ra
những tri thức mới. Mặc dù năng lực sáng tạo của tư duy ử mỗi con người là


11

hạn chê và phụ thuộc vào nhiều u lơ clnì quan và khách quan nhưng năng
lực sáng tạo của tư duy nhân loại là vồ lận. Tư duy của con người như vây, rõ
ràng mang bản chất người, thuộc phạm trù trí tuệ người, giúp cho con người
khám phá các thuộc tính, các mặt, các mối liên hệ của sự vật, hiện iưựng, di
sâu vào bản chất, phát hiện ra những quy luật vận động và phát triển của thực
tại khách quan [82, tr. 634-6351.
Thực tế cho thấy, quá tiình tư duy cũng chính là q irìnli vận dụng tri
thức vào đời sống hiện thực. Tu duy bị qui dịnh hởi hoạt động thực liễn lịch sử
cụ thể của con người. Đổng thời, với quá trình cải tạo giới lự nhiôn và cải tạo
xã hội, con người cũng cải tạo chính bản thân mình, biến đổi và phát triển tư
duy của bản thân, v ề điều này, Ph. Ăng-ghen khẳng định: "... chính việc
người ta biến dổi tự nhiên, chứ khơng phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính
cách giới tự nhiên, là cư sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con
người, và trí tuệ con người phát triển song song với việc người ta đã hục cải
biến tự nhiôn" [50, tr. 720].
Như vậy, hoạt động thực tiễn của con người là nguồn gốc, động lực chủ
yếu của tư duy, và vì thế, thực tiễn trở thành tiôu chuẩn cao nhất của tư duy
con người. Chính nó sẽ khẳng định và điều chỉnh tư duy. V.I. Lônin khẳng
định, “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan dicm thứ nhất và cơ

bản'của lý luận về nhận thức” [38, tr. 167Ị. c . Mác cũng từng nói rằng, “Vấn
đổ tìm hiổu xem tư duy của con người có thổ đạt tới chAn lý khách quan
khơng, hồn tồn khơng phải là mội vấn đề lý luận, mà là một vấn dề thực
tiễn. Chính trong thực tiền mà con người phải chứng minh chân lý...”
(47, tr. 9-10]. Tuy nhiên, nhận thức khoa học không phải chỉ có tiêu chuẩn
thực tiễn là tiơu chuẩn duy nhất, nó cịn có tiêu chuẩn riêng là tiêu chuẩn
lơgíc. Dĩ nhiên, tiêu chẩn lơgíc dù quan trọng đến mấy cũng khơng thổ thay


12

thế tiêu chuẩn thực tiền, và xét đốn cùng thì, tiêu chuẩn lơgíc cũng phụ thuộc
vào liêu chuẩn thực tiền.
V.I. Lên in đã khái quát một cách sáng rõ mối quan hệ giữa lư duy và
thực tiền cũng như hiện chứng của quá trình nhân thức là: "Từ trực quan sinh
động đốn tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tưựng đến thực tiễn - đó là con
dường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách
quan" (40, tr.120]. Như thố, xuất phát lừ thực tiỗn, tư duy khòng dừng lại ở
trừu tượng, mà nó cịn quay trở lại thực tiễn dể kiểm tra các tri thức mới thu
được. Bằng cách quay trở lại thực tiễn, con người chứng minh tính đúng đắn,
chân thực của lư duy, nghĩa là chứng minh tính hiện thực, tính trần tục và sức
mạnh của tư duy của mình.
Tư duy bao giờ cũng gắn liền với ngôn ngữ, chúng luôn luôn thống nhất
với nhau. Ill co c . Mác, ngơn ngữ là cái vó vật chất của tư duy, là hiện thực
trực tiếp của tư tưởng. Tư duy khổng thể tồn tại thiếu ngơn ngữ. Tư tưửng chỉ
có thổ đưực diỗn đạt bằng ngôn ngữ, ngôn ngữ là phưưng tiện tổn tại của tư
tường, khổng cố) ngốn ngữ, tư duy của con người cũng khổng tổn tại dược. Tư
duy phản ánh siự vật khách quan còn ngổn ngữ thể hiộn, biổu đạt sự vât. Tư
duy có chức năng khái qt, tổng hợp, sáng tạo thơng tin mới, cịn ngơn ngữ là
cổng cụ chuyổn tải thông tin. Với ý nghĩa này, ngồn ngữ mới mang chức năng

nhân thức.
Từ sự trình bày trơn, ta có thổ nơu một số đặc trưng cơ bản của tư duy
sau:
Tư duy pliản ánh cái chung. Cái chung ử đây được hiểu là những dấu
hiệu, những thuộc tính chung của sự vật hiện tượng. Tư duy là trình dộ cao của
q trình nhận thức. Đó là q trình phản ánh khái qt hóa chỉ cổ ở trình dộ
nhận thức này mới phản ánh dược những thuộc tính chung mang tính phổ biến


13

và cơ bản của sự vật khách quan. Cái chung trong thê giới hiện thực kliông
bao giờ tổn tại một cách cụ thể, độc lạp mà cùng tồn tại ở nhiều sự vật, hiện
lưựng khác nhau, vì thê, nỏ khơng lách rời khỏi cái riêng, cái đặc ihù, nlurng
trong lư duy cái chung lại dược khu biệt ra một cách độc lập, được trừu tưựng
hỏa tách ra khỏi mọi cái riơng cảm tính.
Trừu tượng hỏa. Khi tách cái chung ra khỏi mọi cái riêng trong tư duy là
một sự trừu tượng hóa. Trừu tượng hịa chính íà một đạc trưng CƯ bản của tư
duy. V.I. Lênin nói về sự ưu việt của sự trừu tượng hóa của tư duy là: những sự
trừu tượng về vất chất, về quy ỉuật lự nhiên, sự trừu lượng hóa về giá lrị,v.v..
phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hem, Irung thành hơn.
Tư duy phản ánh thê giới khách quan một cách gián tiếp. Tư duy phản
ánh sự vật không phải từ những cảm giác trong tiếp xúc trực tiếp với sự vật,
hiện tưựng mà là trơn CƯ sở các hình thức cùa nhân thức cảm tính như cảm
giác, tri giác và hiểu tượng - nghĩa là nó mang tính gián tiếp. Chính vì phản
ánh thế giới khách quan một cách gián tiếp mà tư duy có khả năng tách rời
nhất định với sự vật, khơng bị sự vật, hiện tượng chi phối nên nó có một sự
độc lập tưưng dối. Do sự độc lập này mà lư duy có một sức mạnh to lỏn trong
sự phản ánh thế giới khách quan.
Tư duy phản ánh th ế giới khách quan một cách lích cực, sáng tạo. Bản

chất của con người là một thực thổ năng dộng, sáng tạo luôn muốn vươn tới
nhận thức và cải tạo thế giới, do đỏ, xuất phát từ cư sở hoạt động thực tiỗn ncn
tư duy của con người cũng phản ánh thế giới một cách sáng tạo và tích cực. Tư
duy, mặc dù diễn ra trong đầu óc của con người nhưng nó có xu hướng vươn
ra đời sống, quay về thực tiền để chỉ dạo hành động của con người. V.I. Lênin
cho rằng, sự chuyển hóa từ tư duy đến thực tại là rất quan trọng đối với tiến
trình phát triển cùa lịch sử. Chính bằng tư duy mà con người có thể xây dựng


14

các già tliuyêì khoa học, các lý ihuyốt liìru lượng, các mơ hình lý tưởng cho
hiện tliực và dự háo tương lai.
Tư duy cỏ nhiều đặc trưng tùy llieo các cácli liếp cận khác nhau. Trên
đây chỉ là sự trình bày một cách hốt sức cô đọng 4 đặc trưng cơ bản của tư
duy. Sự phân chia chúng thành các đặc trưng liêng chỉ mang tính tương đối,
hởi thực ra chúng tổn tại, gắn bổ, liên hệ với nhau hết sức chặt chẽ, chúng làm
giả dinh lẫn nhau, làm tiền dề cho nhau.
Cũng tùy theo cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thể có các cách
phân loại tư duy khác nhau. Chẳng hạn, vồ phương pháp tư duy, có tư duy biộn
chứng và tư duy siêu hình; về loại hình tư duy, có tư duy logic và tư duy hình
tưựng, tư duy khoa học và tư duy tiền khoa học; về lĩnh vực tư duy, có tư duy
triết học, tư duy tốn học, tư duy chính trị, lư duy kinh tế, tư duy văn hóa, tư
duy nghộ thuật; về cấp độ tư duy, có tư duy kinh nghiệm và tư duy lý luận,...
Mỗi cấp độ, mỗi loại hình tư duy có chức năng, đối tưưng, phương pháp,
vị trí và vai trị khác nhau. Tư duy kinh nghiêm có chức năng, có dối tưựng và
phương pháp khác với tư duy ]ý luận. Đối tượng cùa lư duy kinli nghiộm là
những khách thể hiện thực tổn tại trong không gian, thời gian với sự thống
nhất giữa chung và riông, đặc ihù và phổ biến...Tư duy kinh nghiệm sản sinh
ra những tri thức dơn nhất, còn tư duy lý luận sản sinh ra những tri thức phổ

biến. Tư (Juy kinh nghiệm mang tính chất tác động trực tiếp cải biến khách thổ
hiện thực, thiên về phản ánh mặt hiện iưựng, nặng vổ mồ tả các sự kiện. Khác
với tư duy kinh nghiệm, trên cơ sử hệ thống tri thức tích lũy được từ tư duy
kinh nghiệm, lư duy lý luận phản ánh thố giới khách quan ử trình độ khách
quát và trừu tượng với các khái niệm, phán đoán và suy luận. Tư duy lý luận
phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan nhờ các phương pháp phân tích, tổng
hợp, khái qt hỏa, trừu tượng hóa. Chính nó tạo nên hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Do tính chất gián tiếp của sự phản ánh hiện thực nên, tư


IS

duy lý luận inang tính chất tác dộng gián liếp đôi với khách thổ hiện thực và
ihường nặng vổ sự định hướng, vổ trình độ phản ánh thì nếu tư duy kinh
nghiêm chỉ dừng lại ở sự mô tả các mơi quan hệ bề ngồi, liệt kê các sự kiện,
hiện tượng rời rạc thì tư duy lý luận phán ánh sâu sắc các mối quan hệ nội tại
mang tính quy luật, các cấp đô bản chất của sự vật và hiện tượng của thế giới
khách quan.
Tư duy ỉý luận piiản ánh hiện thục khách quan bằng hệ thống khái niệm,
phạm trù, quy luặt vi thế nó dem lại những hiểu biết sâu sắc về bản chất,
những quy luật vận động và phát triển của sự vật và hiện tưựng khách quan.
Tư duy lý luận, xét về bản chất là quá trình sáng tạo lại hiện thực dưới dạng
tinh thần, theo con đường trừu tượng hỏa, khái quát hoá, đi sâu vào nhận thức
những mối quan hệ nội tại, bản chất, qui luật của sự vật và hiện tưựng. Vì vậy,
tư (Juy lý luận có khả năng dự báo khoa học về xu hướng vân động, phát triển
của sự vật, hiện tưựng. Cũng chính vì vây, lư duy lý ln đóng vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển của khoa học cũng trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn
xã hội của con người.
Tư duy lý luận giúp chủ thể nhận thức đạt được những kết quả nhận thức
về đối tượng khách quan mộl cách sâu sắc hơn, chính xác hem, hệ thống hơn

và mang tính phổ qt, vì thế, khả năng ứng dụng các tri thức có được từ tư
duy lý luận ihường mang tính chung, tính phổ biến. Dĩ nhiên, cũng cần lưu ý
rằng do tính gián tiếp và tính trừu tượng cao trong sự phản ánh hiện thực
khách quan nên các kết quả của tư duy lý luận cổ nhiổu khả năng xa rời thực
tiễn và có nguy cơ trở thành không tưởng.
Tư duy lý luận là biểu hiện trình dộ phát triển cao của năng lực tư duy
của chủ thể nhận thức, hởi lẽ, năng lực là tồn bộ những đặc tính tâm lý của
con người khiến cho nó thích hợp với một hình thức hoạt động nghề nghiệp
nhất định dã hình thành trong lịch sử. Năng lực của con người là sản phẩm của


16

sự phát triển lịch sử. Nó khổng những do hoại dộng của hộ não quyếl định, mà
trước hốt, là do trình độ phát triển lịch sử mà lồi người dã đạt dược. Như thế,
năng lực của con người gắn liền khổng ihổ tách rời với tổ chức lao dộng xã hội
và với hệ thống giáo dục tưcmg ứng.
7.7.2. M ột sỏ yếu tố ảnh hường đến ntĩHỊỊ lực tư duy lý luận
- Năng lực tư duy lý luận
Năng lực lư duy lý luận là một vấn dề Ihu hút sự quan tâm cùa nhiều nhà
lý luận trong quá trình đổi mới tư duy thịi gian qua. Đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu một cách khá sâu sắc về khái niệm, cấu trúc và vai trò của năng
lực tư duy đưực cơng bố và dã góp phần làm cơ sở khoa học cho viôc nâng cao
năng lực tư duy lý luận cho con người Việt Nam trong quá trình đổi mới đất
nước và hịa nhập quớc tế. Có thể nêu một số ý kiến về vấn đề này như sau: có
tác giả khẳng định, năng lực tư duy là tổng hợp những phẩm chất trí tuệ đáp
ứng u cầu nhận thức thế giới và đảm bảo cho hành dộng sáng tạo của con
người. Năng lực đó đưực biểu hiện ở khuynh hướng nhận thức và vận động, ử
kết quả xử lý thông tin và nhất là kết quả hoạt đổng. Phương pháp tiếp cân vấn
dề khác nhau chính là biểu hiện trình độ khác nhau của năng lực lư duy. Có

tác giả lại cho rằng, năng lực tư duy là một phẩm chất, một sức mạnh thật sự
của con người, năng lực tư duy là sức mạnh đổ sáng tạo tinh thần, phát triổn và
vận dụng tri thức vào cuộc sống. Tác giả này còn chỉ rõ 3 yếu tố cơ bản cấu
thành năng lực tư duy là: Năng lực ghi nhớ, tái hiộn bằng ngơn ngữ, hình ảnh
(Jo nhận thức cảm tính đưa lại; năng lực trừu tượng hố, khái qt hố thơng
qua phân tích, tổng hợp; và năng lực tưởng tượng, suy luận, liên tưởng, đổ
phân biệt, phát hiện, lựa chọn, xử lý (rong nhận thức và hành động.
Tư duy, như chúng ta biết, không tồn tại một cách trừu tượng ở đâu đó
mà bao giờ cũng gắn với các chủ thể nhất định. Vì lõ đó, nói vồ tư duy, không


17

thể nói một cách chung chung, mơ hồ mà bao giờ cũng nói một cách cụ thổ về
năng lực và trình độ tư duy của các chủ thổ cụ thê.
Năng lực tư duy của chủ thổ, trước hết, gắn liền với yếu tơ di truyền sinh
học. Tuy nhiơn, đó mới chỉ là cư sử ban đầu, chính nhân tơ xã hội quyết định
phát triển. Năng lực tư duy là khả năng nhận thức và khái quát hóa của chủ thể
nhận thực. Cụ thể là, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, thuộc linh rời rạc
của sự vật, hiện tượng...dược phản ánh trong đầu óc chủ thể và từ dó đã diễn ra
một quá trình với những thao tác tư duy nhằm trừu tượng hóa và khái quát hóa
để nắm được bản chất và các quy luật qui định sự tổn tại, vận động và phát
triển của sự vật. Năng lực tư duy còn bộc lộ ử khả năng nhận thức và vận dụng
lý luận cũng như lý thuyết vào thực tiễn. Năng lực tư duy của chủ thổ còn thể
hiện ở khả năng biết tổng kết, khái quát hỏa kinh nghiệm thực tiễn thành lý
ln và xây dựng mơ hình mới hợp quy luật khách quan định hướng cho sự
vận đông và phát triển của thực tiễn.
Năng lực tư duy, mặc dù khống dồng nhất với trình độ tư duy nhưng
chúng khổng tách rời nhau. Với vốn hiểu biết mà con người tích luỹ được kết

hợp cùng năng lực tư duy cụ thổ sẽ tạo nên một trình độ tư duy nhất định của
chủ thổ nhân thức. . Khi nói vồ trình độ tư duy là nói vổ cấp độ, mức dộ hay
những khả năng xác định của tư duy. Đó là, trình độ tư duy thấp hay trình độ
tư duy cao, trình độ tư duy tiền khoa hục hay trình độ tư duy khoa học, trình
độ tư duy kinh nghiệm hay trình độ tư duy lý luận...Trình độ tư duy ở mức độ
nào thường biểu hiện ra ở phương pháp tư duy tương ứng. Trình độ tư duy
thấp, tiền khoa học, kinh nghiệm... ihường bộc lộ ra ử dạng lư duy kinh
nghiệm, phiến diện, chủ quan duy ý chí... nghĩa là phương pháp lư duy siêu
hình. Trình độ tư duy cao, khoa học, tư duy lý luận được hiểu hiỌn ra là
phương pháp tư duy hiện chứng.


IS

Trình tlộ là một mức độ nhất định của khá Iiăng ur duy mà chủ thổ Iiliận
thức đạt tới. Trình độ lư duy cho thấy cấp độ và khả năng nhạn thức của chủ
thể. Trình dộ tư duy bao giờ cũng thể hiện một năng lực tư duy nhất định và
Iiăng lực tư duy hao giờ cũng thể hiện một trình độ tư duy nhất định. Điều này
có nghĩa, giữa năng lực tư duy và trình độ tư duy có một mối quan hệ nhân
quả. Như vậy, mội trình độ tư (Juy nhất định bao giờ cũng là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa năng lực tư duy của chủ thổ với vốn tri thức mà chủ thể tích lũV
được trong quá trình nhận thức.
Tuy nhiên, con đường hình lliành và phát triển trình độ tư duy gổm nhiều
yếu tố có khác nhau. Từ một năng lực tư duy nhất định đổ đạt lới một trình độ
tư duy cụ thể là cả.một quá trình rèn luyện, phấn đấu trong nhận thức và hành
động. Bởi trinh độ tư duy, nhất là tư duy lý luận, khổng phải là sự vận động tự
nhiên của bộ não mà là sự vận động mang tính trí tuệ của con người, là thành
quả mang lại trong q trình con người tìm tịi, khám phá, nhận biết, sáng tạo,
trong quan hộ với tự nhiên và xã hội. Ph.Ăng-ghen từng khẳng định: “Nhưng
tư duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của con người

mà thôi. Năng lực ấy cần phải đưực phát triển hồn ihiơn, và muốn hồn thiện
nó thì cho đến nay, khơng có một cách nào khác hơn là nghiơn cứu toàn bộ
lịch sử triết học thời trước” [50, tr. 487].
Thật vây, năng lực tư duy của con người, trước hết là từ những yếu tố
mang tính bẩm sinh, như đặc điểm của hộ thần kinh, cấu tạo gen di truyền,
năng khiếu, khả năng nhạy cảm... thế nhưng, những yếu tố bẩm sinh này nếu
không được thường xuyên rèn luyCn, bồi dưỡng thì sẽ bị mai một đi, những
yếu tố tư chất tự nhiên đỏ có dược phát huy tác dụng hay khơng là do q
trình học tập và rèn luyện khơng mệl mỏi của con ngưịi. Vì lẽ dó, trong ý
nghĩa chung nhất có thổ khẳng định, năng lực tư duy và trình độ tư duy đều là

\-Ll/ 4ơq


19

sản phẩm của lịch sử, là sản phẩm của môi trường giáo dục, học lập và rèn
luyện.

Khi nói về năng lực tư duy cần phải thấy rằng nó cịn thể hiện ở năng lực
lựa chọn các vấn dề có liên quan đổ liên kết các hình thức mà tìm ra các kết
luận nhãt định. Chẳng hạn như năng lực lựa chọn những khái niệm đổ hình
thành một phán đốn đúng và liơn kết các phán đốn để có suy lý - phát hiện
mới. Như vậy, nãng lực tư duy bai) gồm cả năng iực lụa chọn, sắp xếp, kết hợp
các phương pháp, hình thức tư duy và khả nàng sử dụng thành thạo, nhuần
nhuyễn mỗi phương pháp, mỗi hình thức tư duy theo những cách thức, tác
dụng riêng của nó cho phù hựp với qui định khách quan của các dối lượng
nghiơn cứu. Những-năng lực dó cũng là một trong những nội dung quan trọng
làm năng lực tư duy đạt đến cấp dộ cao hơn. Năng lực tư duy thường được tiếp
cận ử các kiểu như: năng lực tư duy thực hành, năng lực tư duy hình tượng và

năng lực tư duy lý luận. Xét theo cấp độ của năng lực tư duy có thể phân ra
thành năng lực tư duy kinh nghiệm và năng lực tư duy lý luận.
Năng lực tư duy lý luân khác với năng lực tư duy kinh nghiệm. Năng lực
tư duy lý luận là khả năng tư duy về những vấn đổ chung, tổng thổ, tồn vẹn,
nắm bắt đối tượng trong tính chỉnh thổ của sự tồn tại, vân động và phát triển;
dó là khả năng tư duy khoa học, sáng tạo trong sử dụng các khái niêm, phạm
trù dể phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tưựng hoá, khái quát hoá đcm lại
những tri thức mới mang tính chính xác, sâu sắc, chặt chẽ, lơgíc và có hẽ
thống... phù hợp với qui luật khách quan của sự tổn lại và vận động của hiện
thực. Hơn nữa, năng lực tư duy lý luận cịn có sức mạnh đưa lý luân vào cuộc
sống, cụ thể hoá lý luận thành mục tiêu, phương hướng, giải pháp khả thi dể
giải quyết các vấn đề của cuộc sống dạt hiệu quả cao. Như vậy, năng lực tư
duy lý luận còn được thể hiện ử khả năng xác lập tri thức mới, khả năng xác
lập quan hệ giữa các tri thức và khả năng đối tượng hoá tri thức. Hổ Chí Minh


20

khẳng định: "Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là sự
tổng hợp những tri thức về lự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch
sử” I 56, tr. 497],
- Một sỏ yếu tô ảnh hưởng đến năng lực tư duy lý luận
Năng lực tư duy lý luận, đồng thời vừa bị ảnh hưởng bởi các diều kiện
của thực tại khách (ịuan vừa bị ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan của chù
thổ nhận thức.
Thứ nhất, năng lực tư (Juy lý luận phụ thuộc vào đặc tính bẩm sinh của
mỗi người. Đó là những yếu tố bẩm sinh như: dặc diểm cấu tạo của hệ thần
kinh, cấu tạo gen, di truyền... mà Ph.Ảngghen gọi là “...một đặc tính bẩm sinh
dưới dạng năng lực của con người...” [50, tr. 487], Những yếu tố này đóng vai
trị chính trong việc tạo ra tiổm năng về năng khiếu, sự ihơng minh, trí nhớ,

khả năng trực giác, nhạy cảm... Đó là cơ sở, tiền đề, là diều kiơn cùa năng lực
trí tuệ nói chung và năng lực tư duy lý luân nói riêng. Tuy nhiên, tố chất bẩm
sinh ấy mới chỉ là những khả năng tiổm tàng, nó cần phải đưực khơi dây, bổ
sung, được rịn luyện thường xuyôn, nếu khổng dần dần sẽ mai một.
Thứ hai, quá trình giáo dục, đào tạo, học tập, rèn lun một cách tự giác
dể nâng cao trình độ tri thức, trí tuệ có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến năng
lực tư duy lý luận. Trình độ tri thức, trí tuệ là diều kiên tiên quyết đổ con
người phát triển năng lực của mình vồ mọi mặt. Đổ đạt được một trình dộ tri
thức, trí t nhất định, khơng có con dường nào khác ngồi việc phải thơng
qua q trình giáo dục, đào tạo và tự giáo dục. Quá trình này mang lại cho con
người khơng chỉ vổ nội dung các tri thức mà còn là những phương pháp tư duy
khoa học ngày càng hồn thiện hơn. Đó chính là nén tảng, là cư sở để con
người rèn dũa khả năng tư (Juy, rèn luyện năng lực tư duy để dạt dược một
trình độ tư duy lý luận, sáng tạo, nhạy bén. Nốu bị hạn chế về tri thức thì


21

khổng the nâng cao được năng lực tư tluy lý luân, cũng như đạt dược trình độ
tư duy lý luận.
Thứ ha, môi trường kinh tế - xã hội, nền tảng văn hố, khoa học của xã
hội có ảnh hưởng quan trọng đến năng lực tư duy lý luận. Sự phát triển về
nâng lực tư duy lý luận phụ thuộc vào môi trường kinh tố - xã hội mà chủ thể
tư duy sống và hoạt động. Đó chính là những tiền đề, điều kiện, hoàn cảnh
khách quan liên quan đến đời sống, q trình tích luỹ, ren luyện học tập và
diều kiện hoạt dộng và cồng tác của mỗi con người, c . Mác cho rằng, con
người là sản phẩm của hoàn cảnh, hoàn cảnh kinh tế - xã hội như thế nào thì
sẽ sinh ra con người hiện thực như thế ấy với một tư duy tưưng ứng. Cơ chế
tập trung quan liêu -bao cấp đã góp phần hình thành và sản sinh ra tâm lý ỉ lại,
trông chờ, dựa dẫm, thói lười suy nghĩ, tìm tịi mà ở dó hình thành lư tưởng

hình quân chủ nghĩa, lư tưởng mong ngóng, thụ động, sợ sệt làm thui chột tính
năng động và mất đi động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội. Cơ chế thị trường
tuy khắc nghiệt, nhiều bất trắc, rủi ro nhưng nó bắt buộc con người phải năng
dộng, trăn trở, tìm tịi, sáng tạo, phải nhậy cảm và có lịng kiơn trì, dám chấp
nhân phiêu lưu, mạo hiổm đổ vươn lên và chính điều kiện đỏ dã tơi luyện làm
hình ihành lơn tư duy năng dộng, óc sáng tạo của các chủ thổ hoạt động.
Năng lực tư duy lý luận của con người đặc biệt còn phụ thuộc vào nền
tảng văn hố, trình độ sản xuất, nền tảng tri thức khoa học và cổng nghê mà
xã hội đạt được. Thật vây, năng lực tư duy lý luận chịu tác dộng và chi phối
mạnh mẽ bởi sự phát triển của bản thân khoa học và trình độ văn hoá-xã hội.
Nền tảng văn hoá là cội nguồn và sức mạnh, nó thể hiện và cuốn hút cái chân,
thiện, mỹ và tác động sâu sắc đến sự phát triển các tư chất đặc thù của con
người, mở rộng, khơi sâu thêm vào nền tảng tâm sinh lý, khơi dậy mọi tiềm
năng sáng tạo tiềm ẩn trong con người. Gắn liền với sự phát triổn của khoa
học, công nghệ, năng lực tư duy lý luận cũng có q trình phát sinh, phát triển


22

cùa mình. Nó khơng phải là cái bất biến, cái vĩnh viễn sinh ra và mãi mãi như
vậy. Điều này có ý nghĩa là, ứng với mỗi giai đoạn khác nhau trong sự phát
triển của khoa học và công nghệ, năng lực tư duy lý luận của con người cũng
có những hình ihức thổ hiộn khác nhau. Thời dại ngày nay cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ, sự phát triển cao trình độ văn hoá,
văn học - nghệ thuật... và sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin
hiện đại và sự bùng nổ thồng tin mang tính tồn cầu... đã hàng ngày hàng giờ
tác động hết sức sâu sắc đến trình dồ và năng lực của tư duy lý luận của chủ
thể hoạt động. Vì lẽ đó, đổ nâng cao năng lực tư duy lý luân của chủ thể nhận
thức, trước hết phải nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn, trình độ tri thức
khoa học, phương pháp tư duy khoa học, đặc biệt là phưưng pháp tư duy biện

chứng đối với họ.
Thứ tư, hoạt động thực tiễn là yếu tố cơ bản, ảnh hưửng trực tiếp đến
năng lực tư duy lý luận của chủ thể hoạt động. Thực tiỗn là tiêu chuẩn của
chan lý. Qua thực tiỗn con người kiểm nghiộm tính chân thực, trung thực của
tri thức, khoa học. Ph. Ảng-ghcn đã chỉ ra rằng: "... chính việc người ta biến
dổi lự nhiên, chứ khơng phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự
nhiơn, là cư sử chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ
con người đã phát triển song song với việc người ta dã học cải cải biến tự
nhiên" [50, tr. 720]. Rõ ràng, con người đã quan hộ với thố giới bắt đầu khổng
phải bằng lý ln mà bằng thực tiên và chính trong q trình hoạt động thực
tiễn mà con người có được những hiểu biết, những khái niệm, những tri thức
về hiện thực khách quan và nhờ đỏ mà phát triển những năng lực tư duy của
mình. Chính vì vây, mọi tri thức, năng lực tư duy của con người, dặc biệt là
năng lực tư duy lý luân xét cho đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Hơn nữa,
sự phát triển liên tục không ngừng của thực liền luồn đặt ra những thách thức,
yêu cầu mới đòi hỏi con người phải suy nghĩ, tìm tịi, phát hiện ra quy luật vận


23

dộng và phát triển của sự vật. Từ dó, hình thành nên phương thức, nội dung
mới trong năng lực tư duy ]ý luận để giải quyết các vấn đề mà thực tiền đang
dặt ra; đồng thời, năng lực trí tuệ con người dược phát triển chính là nhờ vào
q trình tổng kết thực tiền thành lý luận. Lý luận, bản thân nỏ khổng có mục
đích tự thân. Nó ra đời là do nhu cầu của quá trình hoạt dộng thực tiễn của con
người. Hơn thế, chỉ qua thực tiễn con người mới kiểm nghiệm dược tính chân
thực (đúng hay sai) của các tri thức mà mình tích lũy được. Như vây, chỉ có
thơng qua q trình hoạt động thực tiền, năng lực tư duy lý luận, đặc biệt khả
năng xác định (kiểm định) tri thức và đối tượng hoá tri thức của con người mới
dược hình thành và thơng qua thực tiễn mà những năng lực ấy mới dưực bộc

lộ, trau dồi và phát triển.
>

Thứ năm, nhu cầu và lợi ích là những yếu tố động lực góp phần hình
thành thái độ, động cơ cho mọi hoạt động của con người, trong đó, có hoạt
động nhằm thúc đẩy sự phát triển năng lực tư duy lý luân. Hoạt động của con
người bao giờ cũng nhằm theo đuổi những mục đích nhấl định và cái chi phối
mục đích hoạt động của con người là nhu cầu và lợi ích của họ. Nhu cầu, lợi
ích có ảnh hưởng thường xun và trực tiếp dến ý thức, dộng cơ hoạt dộng
thực tiỗn, học tập và rèn luyôn để nâng cao năng lực tư duy lý luận. Người có
động cư khơng trong sáng trong hục tập, rèn luyện, hoạt động chỉ vì lợi ích cá
nhân, cục bộ, trước mắt thì khó có thổ rèn luyôn được năng lực tư duy lý luận
sắc bén hoặc nếu có được năng lực tư duy lý luận ấy thì rấl dỗ trở thành mối
nguy hiểm, làm khuynh dảo xã hội. Hổ Giủ tịch từng nói rằng, có tài mà
khổng có đức là người vơ dụng.
Như vậy, năng lực tư duy lý luận của chủ thổ hoạt động vừa phụ thuộc
vào những yếu tố của diều kiện khách quan vừa phụ thuộc vào các nhân tố chủ
quan. Các nhân yếu khách quan và nhân tố chủ quan này quan hệ với nhau hết
sức khăng khít, cùng tác động, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo thành một hê


×