Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 140 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------

CHU THỊ HƯƠNG NGA

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội – 2010

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------

CHU THỊ HƯƠNG NGA

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Xuân Mai



Hà Nội – 2010

2


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................10
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................11
3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................11
4. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................11
5. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................12
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................12
7. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................12
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................12
9. Cấu trúc luận văn: .............................................................................................13
Chƣơng 1 ...................................................................................................................14
CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................14
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................14
1.1.1. Sơ lƣợc một số cơng trình nghiên cứu về nhu cầu, nhu cầu tham vấn ở
nƣớc ngồi. ..........................................................................................................14
1.1.2. Một số cơng trình nghiên cứu về nhu cầu, nhu cầu tham vấn tâm lý ở
trong nƣớc. ...........................................................................................................20
1.2 Các khái niệm cơ bản ......................................................................................23
1.2.1 Nhu cầu .......................................................................................................23
1.2.2 Tham vấn tâm lý .........................................................................................26

1.2.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý ...........................................................................32
1.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ........................................................33
1.3.1. Một số nét đặc trưng của sinh viên...........................................................33
1.3.2. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên. ...................................................40

4


1.3.3. Một số yếu tố tác động đến việc thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của
sinh viên. ..............................................................................................................42
Chƣơng 2 ...................................................................................................................49
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................49
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............................................................................49
2.1.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận ...............................................................49
2.1.2. Giai đoạn 2: Khảo sát thử .........................................................................49
2.1.3. Giai đoạn 3: Khảo sát chính thức .............................................................51
2.1.4. Giai đoạn 4: Phân tích kết quả điều tra ....................................................51
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................51
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ..............................................................51
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (ankét) ...........................................52
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu .....................................................................53
2.2.4. Phương pháp thảo luận nhóm ...................................................................54
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp ......................................................55
2.2.6. Phương pháp thống kê toán học ...............................................................55
2.3. VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................56
2.4. TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU..............................................................................59
Chƣơng 3 ...................................................................................................................60
KẾT QUẢ NGHHIÊN CỨU ....................................................................................60
3.1. Thực trạng những khó khăn sinh viên thƣờng gặp phải trong cuộc sống và
cách thức giải quyết. .............................................................................................60

3.1.1. Những khó khăn trong cuộc sống của sinh viên........................................60
3.1.2. Cách thức giải quyết những khó khăn gặp phải trong cuộc sống của sinh
viên. ......................................................................................................................67
3.2. Nhận thức của sinh viên về tham vấn tâm lý. ................................................71
3.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên. ........................................................73
3.4.1. Nhu cầu được tham vấn về các quan hệ xã hội của sinh viên. ..................73
3.4.2. Nhu cầu được tham vấn về học tập của sinh viên. ....................................82

5


3.4.3. Nhu cầu được tham về phát triển năng lực cá nhân và định hướng nghề
nghiệp của sinh viên. ...........................................................................................90
3. 4. Hành vi tham vấn tâm lý của sinh viên .......................................................95
3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh
viên khi gặp khó khăn trong cuộc sống. ...............................................................97
3.5.1. Các yếu tố thúc đẩy việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên
(nhóm sinh viên đã được tham vấn tâm lý). ........................................................97
3.5.2. Các yếu tố cản trở việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên
(Nhóm sinh viên chưa được tham vấn tâm lý). ..................................................102
3.6. Một số kiến nghị nhằm phát triển nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên hiện
nay. ......................................................................................................................107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................110
1.Kết luận ............................................................................................................110
2. Kiến nghị.........................................................................................................111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................112
MỤC LỤC PHỤ LỤC .................................................................................................1

6



DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Xin đọc là:

ĐHSPHN:

Đại học Sƣ phạm Hà Nội

ĐHKHXH&NV:

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

ĐHLĐ - XH:

Đại học Lao động - Xã hội

ĐH:

Đại học

CĐ:

Cao đẳng

ĐTB:

Điểm trung bình


NT:

Nơng thơn

TT:

Thành thị

MN:

Miền núi

SV:

Sinh viên

TV:

Tham vấn

HTĐ:

Hồn toàn đúng

ĐNHS:

Đúng nhiề u hơn sai

SNHĐ:
HTS:


Sai nhiề u hơn đúng
Hoàn toàn sai

7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Những khó khăn sinh viên thường gặp phải trong cuộc sống
Bảng 3.2: So sánh mức độ gặp khó khăntâm lý của sinh viên theo giới,
khố học và khu vực.
Bảng 3.3: Ý kiến về việc thành lập phòng tham vấn tâm lý trong trường
của sinh viên.
Bảng 3.4: Nhu cầu được tham vấn về các quan hệ xã hội của sinh viên
Bảng 3.5: Nhu cầu được tham vấn về các quan hệ xã hội của sinh viên
theo giới, khoá học và khu vực (ĐTB).
Bảng 3.6: Nhu cầu được tham vấn về học tập của sinh viên.
Bảng 3.7: So sánh nhu cầu được tham vấn về học tập của sinh viên
theo giới tính, khóa học, khu vực (ĐTB).
Bảng 3.8: Nhu cầu được tham về phát triển năng lực cá nhân và định
hướng nghề nghiệp của sinh viên.
Bảng 3.9: Nhu cầu tham vấn về phát triển năng lực cá nhân và định hướng nghề
nghiệp theo giới tính, khố học và khu vực (ĐTB).
Bảng 3.10: Những hình thức tham vấn tâm lý mà sinh viên đã tìm đến
khi gặp khó khăn trong cuộc sống.
Bảng 3.11: Các yếu tố thức đẩy nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên.
Bảng 3.12: Những cảm xúc tích cực của sinh viên sau khi đến tham vấn
tâm lý (ĐTB).
Bảng 3.13: Các yếu tố cản trở hành vi thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý
của sinh viên.


Bảng 3.14: Một số kiến nghị nhằm phát triển nhu cầu tham vấn tâm lý
hiện nay cho sinh viên.

8


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Cách thức giải quyết khó khăn trong cuộc sống của sinh
viên
Biểu đồ 3.2: Cách giải quyết khó khăn trong cuộc sống của sinh viên
(theo giới tính).
Biểu đồ 3.3: Nhận thức của sinh viên về mức độ cần thiết của nhu cầu
tham vấn tâm lý.
Biểu đồ 3.4: Hành vi tham vấn tâm lý của sinh viên

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh viên là những ngƣời trẻ tuổi, có trình độ, năng lực sáng tạo, có khả năng
tiếp nhận cái mới nhanh chóng. Sinh viên có nhiệm vụ chính là học tập, trang bị
những hành trang cần thiết để sau này tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nƣớc. Sinh viên các trƣờng Cao đẳng, Đại học hiện nay có rất nhiều cơ hội để
hoàn thiện bản thân cũng nhƣ phát triển nghề nghiệp. Sự đa dạng và phong phú về
thông tin trong thời kỳ hội nhập và mở cửa tạo cho sinh viên nhiều cơ hội tiếp thu,
học hỏi những điều tốt đẹp cũng nhƣ tinh hoa từ nhân loại.
Mặt khác, thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hố, chính trị của cả nƣớc,
tập trung rất nhiều trƣờng đại học lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để sinh viên học

tập, giao lƣu và phát triển. Cũng chính vì vậy, sinh viên phải đối mặt với nhiều
thách thức từ cuộc sống thực tiễn nhƣ áp lực học tập, áp lực từ các mối quan hệ đa
chiều, những thay đổi của môi trƣờng sống,...khiến cho sinh viên lúng túng và gặp
khơng ít khó khăn trong học tập, trong việc định hƣớng nghề tƣơng lai và định
hƣớng con đƣờng đi của mình.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy, có nhiều sinh viên chán học, bỏ học sa
vào tệ nạn ma tuý, cờ bạc,...hiện tƣợng sinh viên tự tử, giết ngƣời cũng khơng phải
là khơng có. Những ảnh hƣởng tiêu cực từ trạng thái tâm lý đã tác động đến hoạt
động sống của các em. Bên cạnh đó, có những sinh viên gặp khó khăn, trở ngại về
giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cha mẹ, thầy cơ. Chính điều này làm cho các em bị
căng thẳng, lo âu, trầm cảm, có những biểu hiện rối nhiễu hành vi.
Chính vì những lý do đó, sinh viên tại các trƣờng Cao đẳng và Đại học, đặc
biệt là các trƣờng tại thủ đô Hà Nội cần đƣợc tham vấn và trợ giúp kịp thời của các
chuyên gia tham vấn tâm lý để có sự tự tin và khả năng giải quyết những khó khăn
trong cuộc sống, tạo ra sự cân bằng tâm lý, học tập đạt kết quả tốt, mở rộng giao lƣu
và hoàn thiện nhân cách.
Trên thế giới, tham vấn tâm lý nói chung và tham vấn học đƣờng nói riêng đã
phát triển từ lâu và có vai trị quan trọng đối với cuộc sống ngƣời dân.

10


Trong khi đó, ở Việt Nam, tham vấn mới phát triển trong vài năm gần đây và
còn nhiều vấn đề bất cập. Tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố lớn nhƣ Hồ
Chí Minh, và một số thành phố khác trong nƣớc mới bắt đầu triển khai và áp dụng
thí điểm tham vấn ở một số trƣờng phổ thơng cho học sinh. Tuy nhiên, rất ít
trƣờng Đại học ở Hà Nội có phịng tham vấn tâm lý cho sinh viên. Mặc dù, nhiều
sinh viên khi gặp vấn đề khó khăn và có mong muốn đƣợc trợ giúp kịp thời
nhƣng do chƣa hiểu hết về tham vấn và vai trò của tham vấn, cùng với tâm lý e
ngại và các lý do khác… cho nên chƣa có sự gặp nhau giữa nhu cầu tham vấn và

sự đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhu
cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố
Hà Nội”, nhằm tìm hiểu sâu hơn về nội dung nhu cầu tham vấn tâm lý cũng nhƣ các
yếu tố tác động đến nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên hiện nay. Từ đó, đƣa ra
một số kiến nghị nhằm đáp ứng kịp thời những mong muốn đƣợc trợ giúp tâm lý
của sinh viên, góp phần phịng ngừa vấn đề tiêu cực trong xã hội và nâng cao chất
lƣợng cuộc sống tinh thần cho sinh viên hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ra thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý để giải
quyết những vấn đề tâm lý trong học tập, trong các mối quan hệ xã hội, trong định
hƣớng nghề nghiệp của sinh viên ở một số trƣờng Đại học ở Hà Nội. Qua kết quả
nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất kiến nghị nhằm phát triển nhu cầu tham
vấn tâm lý của sinh viên hiện nay.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nhu cầu tham vấn tâm lý về học tập, về các quan hệ xã hội, về định hƣớng
nghề nghiệp của sinh viên.
4. Khách thể nghiên cứu
- 496 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tƣ ở 3 trƣờng Đại học: Trƣờng
ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trƣờng ĐH Lao Động – Xã hội, và Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội.
- 5 cán bộ tham vấn (3 cán bộ tham vấn ở một số trung tâm tham vấn ở Hà
Nội và 2 cán bộ tham vấn trong trƣờng Đại học).

11


- 3 giảng viên
- 3 cán bộ làm công tác quản lý sinh viên
5. Giả thuyết nghiên cứu

Sinh viên ở một số trƣờng Đại học có nhu cầu tham vấn tâm lý để giải quyết
những khó khăn trong cuộc sống. Trong những vấn đề tâm lý gặp phải, sinh viên có
mong muốn đƣợc tham vấn khá cao về học tập và định hƣớng nghề nghiệp. Tuy
nhiên, do một số yếu tố nhƣ nhận thức về vai trò của tham vấn, văn hoá ngại chia sẻ
và một số yếu tố khác tác động cho nên việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của
sinh viên còn hạn chế.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó
xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Làm sáng tỏ một số khái niệm công cụ của đề tài: Nhu cầu, Tham vấn tâm
lý, nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên.
- Điều tra nhằm phát hiện thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở
một số trƣờng Đại học ở Hà Nội.
- Phân tích nguyên nhân, những yếu tố ảnh hƣởng đến việc thoả mãn nhu cầu
tham vấn tâm lý của sinh viên.
- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị nhằm
làm cho nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên phát triển ngày càng cao.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh
viên về các quan hệ xã hội, về học tập, phát triển bản thân và định hƣớng nghề
nghiệp.
- Địa bàn: Nội thành Hà Nội
- Khách thể: Nghiên cứu trên sinh viên Đại học.
8. Các phƣơng pháp nghiên cứu
8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
8.2 Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
8.3 Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
8.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm
8.5 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp


12


8.6 Phƣơng pháp thống kê toán học
(Các phƣơng pháp nghiên cứu này sẽ đƣợc chúng tơi trình bày cụ thể ở
chƣơng 2).
9. Cấu trúc luận văn:
Luận văn bao gồm các phần:
- Mở đầu
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
- Chƣơng 2: Tổ chức thực hiện và phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
- Kết luận - kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục

13


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sơ lƣợc một số cơng trình nghiên cứu về nhu cầu, nhu cầu tham vấn ở
nƣớc ngoài.
Nhu cầu là một vấn đề quan trọng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm ở các
khía cạnh khác nhau. Dƣới góc độ tâm lý học, nhu cầu đã đƣợc nhiều nhà tâm lý
học nghiên cứu từ rất lâu. Sau đây, chúng tơi xin khái qt một số cơng trình nghiên
cứu về nhu cầu và nhu cầu tham vấn tâm lý trong và ngồi nƣớc.
1.1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về nhu cầu ở nước ngồi.
Từ lâu đã có khá nhiều tác giả nghiên cứu và đề cập tới nhu cầu nhƣ các tác

giả: E.Tolman, A.Maslow, H. Murray...và nhiều nhà khoa học Nga nhƣ X.L.
Rubinstein, A.N. Leonchiev...
E.Tolman (1886 - 1959) khi nghiên cứu về hành vi và các yếu tố tạo nên
hành vi, ơng cho rằng khơng chỉ có kích thích vật lý bên ngoài tạo nên phản ứng/
hành vi mà cịn có các tác nhân bên trong tác động, đó là nhu cầu tiếp nhận các kích
thích của các cá nhân. E.Tolman đã phân tích và đƣa ra hệ thống nhu cầu ở con
ngƣời. Quan điểm của E.Tolman đã bổ sung thêm lý thuyết tác nhân kích thích và
phản ứng (S – R) một cách đơn giản của tác giả J.Watson (1878 - 1958). Tuy nhiên,
trong lý thuyết của mình ơng có thiên về nhu cầu mang tính bản năng sinh vật hơn
là khía cạnh xã hội của nhu cầu [19, tr.100-104].
Henry Alexander Murray (1893 - 1988), nhà tâm lý học ngƣời Mỹ, khi
nghiên cứu về nhân cách đã đƣa ra những kết quả nghiên cứu về các loại nhu
cầu, tính tổ chức, vai trị ảnh hƣởng của nhu cầu tới hành động của con ngƣời.
Theo ông, sự xuất hiện nhu cầu dẫn đến sự thay đổi hoá học trong não và do tác
động của chúng mà dẫn đến các hoạt động tƣ duy, tình cảm. Về cơ bản, H.
Murray vẫn giữ nguyên những quan điểm của phân tâm học: Tất cả những nhu
cầu và những tích hợp của chúng quy định xu hƣớng của nhân cách đều khởi
nguyên từ những lý tƣởng libido vô thức. Trong từng quan điểm riêng lẻ, nhƣ

14


nguyên tắc về sự qua lại của động cơ, tính chất vectơ của nhu cầu, H. Murray đã
mƣợn từ thuyết trƣờng của K. Lewin [19, tr.318- 320].
Một tác giả khác - ngƣời Mỹ đã nghiên cứu về nhu cầu một cách khá sâu sắc
vào những năm 50 của thế kỷ XX, đó là Abraham Maslow (1908 - 1970). Ơng đã
đƣa ra lý thuyết về nhu cầu và sự phát triển của nhu cầu. Trong tác phẩm
“Motivation and Personality” (1954), Maslow đã hình dung nhu cầu và sự phát triển
nhu cầu theo một chuỗi liên tiếp các bậc thang, từ các nhu cầu cấp thấp (nhu cầu
sinh học: đồ ăn, nƣớc uống…) đến nhu cầu cấp cao (sự hoàn thiện bản thân).

Maslow đã chia nhu cầu thành 5 loại, đó là các nhu cầu sau:
- Nhu cầu thể chất - nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại của cá nhân. Nhu cầu này
còn đƣợc gọi là nhu cầu cơ thể, nhu cầu sinh lý. Thứ bậc đầu tiên này rất cơ bản và
đặc biệt quan trọng. Đó là nhu cầu nguyên thuỷ nhất của con ngƣời. Nhu cầu này
bao gồm: thức ăn, nƣớc uống, quần áo, nhà ở, khơng khí, tình dục…Nếu những nhu
cầu cơ bản này khơng đƣợc đáp ứng, con ngƣời sẽ khó có thể tồn tại.
- Nhu cầu an toàn - an ninh bao gồm các mặt sau: an tồn sinh mệnh, an tồn
mơi trƣờng, an tồn lao động, an toàn kinh tế, an toàn sức khoẻ, an toàn tâm lý, an
toàn ở và đi lại. Trong đó, cơ bản nhất là an tồn sinh mệnh. Nhu cầu an tồn nếu
khơng đƣợc đảm bảo thì cuộc sống sẽ bị đe doạ, công việc của mọi ngƣời sẽ khơng
đƣợc tiến hành bình thƣờng và các nhu cầu khác sẽ không đƣợc thực hiện.
- Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc. Nhu cầu đƣợc thuộc
về nhóm xã hội nào đó, đƣợc yêu thƣơng và thừa nhận của ngƣời khác. Nếu không
đƣợc giao tiếp và quan hệ với ngƣời khác thì con ngƣời khó có thể tồn tại. Tình yêu
thƣơng và sự chấp nhận đến với con ngƣời qua mối quan hệ trong gia đình, bạn
bè, hàng xóm, cộng đồng và thậm chí qua các tổ chức xã hội khác. Nhu cầu
đƣợc quan hệ và đƣợc thừa nhận gồm có các vấn đề tâm lý nhƣ: đƣợc dƣ luận xã
hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tán thƣởng, ủng hộ…
Tình yêu là nội dung cao nhất của nhu cầu này. Lịng thƣơng, tình u,
tình bạn, tình thân ái là nội dung lý tƣởng mà nhu cầu đƣợc thừa nhận ln theo
đuổi. Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con ngƣời trong quá trình phát
triển của nhân loại.

15


- Nhu cầu đƣợc tơn trọng gồm hai loại: lịng tự trọng và đƣợc ngƣời khác tôn
trọng. Nhu cầu đƣợc ngƣời khác tơn trọng gồm khả năng có đƣợc uy tín, đƣợc thừa
nhận, đƣợc tiếp nhận, có địa vị, có danh dự, đƣợc biết đến.
- Nhu cầu tự hoàn thiện - cơ hội thể hiện bản thân. Đây là bậc cuối cùng

trong hệ thống năm thứ bậc nhu cầu của Maslow, là bƣớc phát triển nhất về tâm lý
và phức tạp nhất trong tất cả các bƣớc. Đó là nhu cầu về sự trƣởng thành cá nhân,
cơ hội cho sự phát triển và học hỏi của cá nhân. Nhu cầu về sự trƣởng thành cá nhân
có thể đƣợc hiểu là sự tiếp cận với hệ thống giáo dục, bao gồm đào tạo kỹ năng
nghề nghiệp, chơi thể thao, trải nghiệm…Nhu cầu khẳng định bản thân đƣợc
Maslow gọi là nhu cầu muốn thể hiện toàn bộ tiềm năng của con ngƣời.
Sau này, sự phân cấp nhu cầu đã đƣợc Maslow hiệu chỉnh thành 7 bậc (1970)
và cuối cùng là 8 bậc (1990). Ngồi tháp nhu cầu 5 bậc nhƣ trên, cịn thêm 3 thang
bậc nhu cầu khác, đó là: nhu cầu về thẩm mỹ, nhu cầu đƣọc thể hiện mình, sự siêu
nghiệm. Tuy nhiên, lý thuyết nhu cầu gồm 5 thang bậc của Maslow vẫn đƣợc ứng
dụng rất phổ biến trong thực tiễn.
Học thuyết của A. Maslow đã giải thích những nhu cầu nhất định của con
ngƣời đƣợc đáp ứng nhƣ thế nào để một cá nhân hƣớng đến một cuộc sống lành
mạnh và có ích về thể chất lẫn tinh thần. Kết quả nghiên cứu về nhu cầu của ông đã
tạo nên một ảnh hƣởng lớn trong lĩnh vực tâm lý học, bởi sự phát hiện ra các nhu
cầu của con ngƣời [8, tr.110 - 115].
Tuy nhiên, một số nhà khoa học đã phê phán thang bậc nhu cầu của Maslow
bởi ông đã tách nhu cầu cá nhân ra khỏi hệ thống quan hệ xã hội và đặt nhu cầu nằm
ngồi mối liên hệ xã hội. Maslow đã khơng chỉ ra đƣợc trong những điều kiện xã
hội nào nhu cầu đó đƣợc thoả mãn.
Các tác giả Xơ Viết như D.N. Uznatze, X.L. Rubinstein, A.N. Lêonchiev
…cũng đã nghiên cứu khá sâu về nhu cầu.
D.N. Uznatze là ngƣời đầu tiên trong tâm lý học Xơ Viết nghiên cứu về nhu
cầu. Ơng khám phá ra mối liên hệ giữ nhu cầu và hành vi. Tƣơng ứng theo mỗi kiểu
hành vi là một nhu cầu. Ơng cho rằng, khơng có gì đặc trƣng cho một cơ thể sống
hơn sự có mặt của nhu cầu. Nhu cầu, đó là cội nguồn của tính tích cực, với ý nghĩa

16



này thì khái niệm nhu cầu rất rộng,…D.N.Uznatze cho rằng, khi có một nhu cầu cụ
thể nào đó xuất hiện, chủ thể hƣớng sức lực của mình vào thực tại xung quanh nhằm
thoả mãn nhu cầu đó, đấy chính là cách nảy sinh hành vi.
X.L. Rubinstein (1889- 1960) là một trong những nhà tâm lý học ngƣời Nga
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về nhu cầu. Trong lý thuyết của mình, ơng đã đề
cập tới nhu cầu nhƣ một yếu tố thúc đẩy hoạt động để đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của con ngƣời. Nhu cầu của con ngƣời thể hiện sự liên kết, phụ thuộc của
con ngƣời với thế giới xung quanh. Để tồn tại và phát triển, con ngƣời luôn phải
hoạt động nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định. Những đòi hỏi ấy là nhu cầu.
A.N.Lêonchiev (1903-1979) với lý thuyết nổi tiếng về hoạt động của con
ngƣời đã nghiên cứu về động cơ và nhu cầu. Trong đó, tác giả nhấn mạnh vai trị
của động cơ và nhu cầu trong sự hình thành hoạt đchán
nản, kém ăn, kém ngủ, đặc biệt là vấn đề trí nhớ suy giảm trầm trọng. N than
phiền rằng trong khoảng thời gian 3 tháng trở lại đây, trí nhớ của mình rất
kém. Em khơng thể nhớ hết đƣợc những kiến thức đã học, có khi thầy cơ vừa
giảng bài xong, N cũng khơng nhớ đƣợc gì cả. Và có một lần, mẹ cho N một
chiếc nhẫn vàng, N đeo vào tay nhƣng khơng hiểu vì sao nhẫn của mình
khơng cịn nữa, em cũng khơng nhớ đã bị mất hay tháo ra để quên ở đâu đó. N
cho biết thêm, hồi học cấp 3, em là một học sinh có kết quả học khá tốt. Điểm
thi vào Đại học và kết quả học tập của em cũng khá tốt, khơng có vấn đề gì về
trí nhớ cả. Tuy nhiên, thời gian gần đây, trí nhớ của e suy giảm trầm trọng
hơn và N tỏ ra rất lo lắng về điều đó. N sợ rằng, nếu vấn đề trí nhớ của mình

11


cứ nhƣ vậy thì sẽ khơng tiếp tục theo học đƣợc và cũgn sẽ ảnh hƣởng đến
cuộc sống cảu mình.
Mối quan hơị xã hội: Do khơng có thời gian vui chơi cùng bạn bè, lại sống
khép kín, nên N khơng có bạn thân, những buồn vui N thƣờng giấu kín một

mình và khơng hề chia sẻ với ai, ngay cả bây giờ, N cũng rất ít chia sẻ với
ngƣời khác.
2. Can thiệp tham vấn
Sau buổi trò chuyện cùng với N, tôi hiểu em là một học sinh ngoan,
chăm chỉ học tập và có nghị lực trong cuộc sống, mặc dù hồn cảnh gia đình
có nhiều khó khăn, trở ngại. Theo những gì N chia sẻ là trong ba tháng trở lại
đây, tơi đƣợc biết, trí nhớ của em suy giảm rất nhiều biểu hiện cả ở trong học
tập và cuộc sống. Tìm hiểu rõ hơn, tơi đƣợc biết, trong thời gian đó N có yêu
một bạn cùng lớp. Trong thời gian yêu nhau, bạn trai của N luôn nhờ em làm
đủ mọi việc: mua cơm, nƣớc, làm vé xe buýt,…Bởi, nếu em không làm, hoặc
không thực hiện theo mong muốn của bạn trai nhƣ đi chơi, nói chuyện riêng
thì N sẽ bị bạn trai tát hoặc doạ bóp cổ ngay trƣớc mặt bạn bè. Trên thức tế
thì N đã bị bạn trai tát vài lần trƣớc đám đơng. Khi đó thì N lại phải làm theo
những điều mà N yêu cầu. Sau khoảng một tháng thì N thấy mình bị đe doạ
và không thể tiếp tục mối quan hệ với bạn trai cảu mình đƣợc nữa nên đã
quyết định chia tay. Tuy nhiên, khi đã nói chia tay nhƣng bạn trai vẫn tiếp tục
gọi điện và đe doạ N. N cho biết, bạn trai của N trƣớc đây sống trong trung
tâm bảo trợ xã hội. Trong khoảng thời gian đó, anh ta đã có lầm trốn trung
tâm đi chơi và đánh nhau với bạn khác. Vì thế, khi bị đe dọa, N cảm thấy rất
sợ hãi.
N đang trong tình trạng quá lo lắng vì sự đe doạ từ ngƣời ban trai của
mình. Chính vì N q lo lắng, lúc nào cũng lo trả thù nên dẫn đến việc kém
ăn, kém ngủ. Tâm trnạg N ln trong tình trạng căng thẳng và bất an.

12


3. Hƣớng trợ giúp
- Nhà tham vấn cùng chia sẻ với N (4lần), để N tự nhận biết đƣợc cảm
xúc, suy nghĩ của N và thay đổi cảm xúc, hành vi, giúp N làm chủ đƣợc bản

thân và biết cách ứng xử với bạn trai.
- Sử dụng các kỹ thuật tham vấn cơ bản và kỹ thuật thƣ giãn giúp N
cảm thấy thoải mái, giảm căng thẳng và lo sợ, lấy lại trạng thái cân bằng tâm
lý.
4. Kết quả tham vấn (trƣờng hợp của N)
- Sau khi đƣợc tham vấn, N trở nên thoải mái và đỡ lo lắng hơn:
- N tự tin hơn trong giao tiếp với bạn trai, không tỏ ra bị phụ thuộc vào
bạn trai mà mạnh dạn nói ra chứng kiến của mình.
- N hiểu đƣợc vấn đề của mình và đã tự tìm cách giải quyết với bạn trai.
- N tự tin và cởi mở giao tiếp với bạn bè và mọi ngƣời xung quanh.

13


BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM

Thời gian: 2/2010
Ngƣời điều khiển: C.T.H.N
Ngƣời tham dự: G.v L.X.P và 12 sinh viên
Câu hỏi thảo luận
1. Những khó khăn tâm lý mà sinh viên thƣờng gặp nhất hiện nay
2. Những biểu hiện nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên
3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý
của sinh viên.
Kết quả thảo luận
1. Những khó khăn sinh viên thường gặp phải:
- Lo lắng về điều kiện tài chính, sinh hoạt cá nhân
- Mâu thuẫn, vƣớng mắc trong tình bạn, tình u
- Khó khăn về học tập
- Khó khăn về định hƣớng nghề

- Khó khăn về phát triển năng lực bản thân
- Khơng hài lịng về bản thân
2. Nhu cầu được tham vấn tâm lý của sinh viên:
Những vấn đề mà sinh viên có nhu cầu đƣợc tham vấn.
- Đƣợc trợ giúp về phƣơng pháp học tập
- Đƣợc tham vấn về các khó khăn trong quan hệ, giao tiếp xã hội.
- Chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp tƣơng lai, việc làm sau khi ra
trƣờng.
Hình thức tham vấn mà sinh viên mong muốn (Đối với sinh viên chƣa
bao giờ tham vấn).
- Tham vấn qua điện thoại

14


- Tham vấn trực tiếp
- Tham vấn qua mạng intrenet
- Tham vấn qua thƣ, báo
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thoả mãn nhu cầu tham vấn
tâm lý của sinh viên
Chủ quan:
- E ngại, thiếu tự tin
- Không có thói quen tham vấn
- Chƣa tin tƣởng vào trình độ nhà tham vấn.
- Chƣa biết rõ về vai trò, tác dụng của tham vấn
- Nghĩ rằng mình sẽ tự giải quyết đƣợc
Khách quan:
- Dịch vụ tham vấn khó tiếp cận
- Thiếu thông tin, địa chỉ tham vấn
- Tham vấn chƣa chun nghiệp

- Khơng có điều kiện tài chính
- Thiếu thời gian.

15


C IM KHCH TH NGHIấN CU
SV NM TH:
Frequenc
y

Valid

1 Năm
nhất
2 Năm
hai
3 Năm
ba
4 Năm

Total

thứ
thứ
thứ
thứ

Valid
Percent


Percent

Cumulative
Percent

153

30.8

30.8

30.8

117

23.6

23.6

54.4

113

22.8

22.8

77.2


113

22.8

22.8

100.0

496

100.0

100.0

GII TNH
Frequenc
y
Valid

1
Nam
2 Nữ
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative

Percent

204

41.1

41.1

41.1

292
496

58.9
100.0

58.9
100.0

100.0

TRNG
Frequenc
y

Valid

1 Nhân
văn
2 Lao

động
3 Sư
phạm
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

174

35.1

35.1

35.1

161

32.5

32.5

67.5

161


32.5

32.5

100.0

496

100.0

100.0

KHU VC
Frequenc
y

Percent

16

Valid
Percent

Cumulative
Percent


Valid


1 Thành
thị
2 Nông
thôn
3 Miền
núi
Total

129

26.0

26.0

26.0

290

58.5

58.5

84.5

77

15.5

15.5


100.0

496

100.0

100.0

S LIU TNG TH:
Frequency Table
CU 1. NHNG VẤN ĐỀ KHĨ KHĂN TRONG CS MÀ BẠN KHƠNG
THỂ TỰ GII QUYT C:
STATISTICS
N
CAU1.1 HC TP
CAU1.2 QUAN H
G
Cau1.3 Tình
bạn
Cau1.4 Tình
yêu
Cau1.5 Năng
lực
Cau1.6 NghỊ
nghiƯp
Cau1.7 Giao
tiÕp
Cau1.8 Sinh
ho¹t
Dtbcau1


VALID
496

MISSING
0

MEAN
3.40

STD.
DEVIATION
.767

496

0

2.65

.874

496

0

2.80

.806


496

0

2.85

.939

496

0

3.44

.768

496

0

3.63

.676

496

0

3.22


.835

496

0

2.70

.890

496

0

3.0857

.51844

Frequency Table

CÂU 2. NGUỜI BẠN TÌM ĐẾN KHI GẶP KHÓ KHĂN:
Pct of Pct of
Dichotomy label Name
Count Responses Cases

17


Buông xuôi
Bạn bè

Thầy cô
Ngời thân
DV T/vấn
Khác

Cau2.1
16
2.0
Cau2.2
383
48.1
Cau2.3
47
5.9
Cau2.4
216
27.1
Cau2.5
74
9.3
Cau2.6
61
7.7
------- ----- ----Total responses 797 100.0 160.7

3.2
77.2
9.5
43.5
14.9

12.3

0 missing cases; 496 valid cases
CÂU 3. DỊCH VỤ THAM VN Cể CN THIT KHễNG?

Valid

1 Đồng ý
2 Không
đồng ý
Total

Frequenc
y
448

Percent
90.3

Valid
Cumulative
Percent
Percent
90.3
90.3

48

9.7


9.7

496

100.0

100.0

100.0

CU 4. MỨC ĐỘ MONG MUỐN ĐỢC TRỢ GIÚP TL TRONG NHỮNG
LĨNH VỰC NẢY SINH KKTL
CÂU 4A. KHÓ KHĂN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI
STATISTICS
N
CAU4A1 KHÔNG TỰ TIN
CAU4A2 BẠN XA LÁNH
CAU4A3 KHÓ G/TIẾP VỚI
BẠN
CAU4A4 M/THUẪN VỚI
N/YÊU
CAU4A5 BàY TỎ TTNH
CẢM
CAU4A6 THẤT TẩNH
Cau4a7 M/thuẫn về
chi tiêu
Cau4a8 M/thuẫn vỡi

Cau4a9 Bố mẹ k/soát
chặt

Cau4a10 M/thuẫn vỊ
lèi sèng
dtbcau4a

VALID
496
496

MISSING
0
0

MEAN
2.53
2.34

STD.
DEVIATION
.866
.889

496

0

2.42

.971

496


0

2.28

.876

496

0

2.38

.976

496

0

2.07

.910

496

0

2.30

.926


496

0

2.50

1.048

496

0

2.22

.914

496

0

2.36

.904

496

0

2.3407


.63957

Frequency Table
CAU4A1 KHƠNG TỰ TIN

18


Frequenc
y

Valid

1 Không
muốn
2 Bình
thường
3 Muốn
4 Rất muốn
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent


48

9.7

9.7

9.7

211

42.5

42.5

52.2

161
76
496

32.5
15.3
100.0

32.5
15.3
100.0

84.7
100.0


CAU4A2 BN XA LNH
Frequenc
y

Valid

1 Không
muốn
2 Bình
thường
3 Muốn
4 Rất muốn
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

81

16.3

16.3

16.3


225

45.4

45.4

61.7

131
59
496

26.4
11.9
100.0

26.4
11.9
100.0

88.1
100.0

CAU4A3 KHể G/TIP VI BN
Frequenc
y

Valid


1 Không
muốn
2 Bình
thường
3 Muốn
4 Rất muốn
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

97

19.6

19.6

19.6

170

34.3

34.3


53.8

153
76
496

30.8
15.3
100.0

30.8
15.3
100.0

84.7
100.0

CAU4A4 M/THUN VI N/YấU
Frequenc
y

Valid

1 Không
muốn
2 Bình
thường
3 Muốn
4 Rất muèn
Total


Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

95

19.2

19.2

19.2

213

42.9

42.9

62.1

143
45
496

28.8

9.1
100.0

28.8
9.1
100.0

90.9
100.0

CAU4A5 BÀY TỎ TINH CẢM

19


Frequenc
y

Valid

1 Không
muốn
2 Bình
thường
3 Muốn
4 Rất muốn
Total

Percent


Valid
Percent

Cumulative
Percent

98

19.8

19.8

19.8

189

38.1

38.1

57.9

130
79
496

26.2
15.9
100.0


26.2
15.9
100.0

84.1
100.0

CAU4A6 THT TẩNH
Frequenc
y

Valid

1 Không
muốn
2 Bình
thường
3 Mn
4 RÊt mn
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

148


29.8

29.8

29.8

203

40.9

40.9

70.8

105
40
496

21.2
8.1
100.0

21.2
8.1
100.0

91.9
100.0


CAU4A7 M/THUẪN VỀ CHI TIÊU

1 KHƠNG
MUỐN
2 BÌNH
VALID THƢỜNG
3 MUN
4 RT MUN
TOTAL

VALID
PERCENT

CUMULATI
VE
PERCENT

FREQUEN
CY

PERCENT

97

19.6

19.6

19.6


216

43.5

43.5

63.1

120
63
496

24.2
12.7
100.0

24.2
12.7
100.0

87.3
100.0

CAU4A8 M/THUN VI G
Frequenc
y

Valid

1 Không

muốn
2 Bình
thường
3 Muốn
4 Rất muèn
Total

Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

106

21.4

21.4

21.4

141

28.4

28.4

49.8


145
104
496

29.2
21.0
100.0

29.2
21.0
100.0

79.0
100.0

CAU4A9 BỐ MẸ K/SOÁT CHẶT

20


×