Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của myanmar từ năm 2011 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.27 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------

DƯƠNG THỊ NGỌC VÂN

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------

DƯƠNG THỊ NGỌC VÂN

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

Hà Nội - 2014



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.

Vài nét về đất nước Myanmar ........................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

Những nhân tố tác động đến những thay đổi chính sách đối ngoại của
Myanmar.............................................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Thay đổi về mơi trường kinh tế, chính trị trên thế giớiError! Bookmark not defined.
1.2.2. Thay đổi về kinh tế, chính trị trong khu vực ASEANError! Bookmark not defined.
1.2.3. Thay đổi về kinh tế, chính trị trong nước ......... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG I ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
GIỮA MYANMAR VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, TỔ CHỨC QUỐC TẾ TỪ
NĂM 2011 ĐẾN NAY..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Những thay đổi về chính trị và chính sách kinh tế đối ngoại của
Myanmar.............................................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với ASEAN,

các quốc gia thuộc khối ASEAN ........................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Với ASEAN ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Với một số quốc gia thuộc khối ASEAN .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Hoa KỳError! Bookma

2.4.

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với EUError! Bookmark no

2.5.

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với khu vực
Đông Bắc Á .......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.5.1. Với Trung Quốc ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Với Nhật Bản .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Với Hàn Quốc ................................................... Error! Bookmark not defined.


2.5.4. Với Bắc Triều Tiên ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Ấn ĐộError! Bookmark

2.7.

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với NgaError! Bookmark n


TIỂU KẾT CHƯƠNG II............................................................................................ 28
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.

Kết quả bước đầu của những thay đổi trong chính sách đối ngoại của
Myanmar.............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Về tình hình chính trị trong nước...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về phát triển kinh tế .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Về văn hóa, xã hội ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Về hoạt động đối ngoại ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.

Triển vọng của chính sách đối ngoại đổi mới của MyanmarError! Bookmark not defi

3.2.1. Triển vọng về chính trị trong nước ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Triển vọng về kinh tế ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Triển vọng về chính sách đối ngoại .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Triển vọng quan hệ đối ngoại Myanmar – Việt NamError! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG III .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 5
CÁC PHỤ LỤC ............................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

USDA


: Hiệp hội Đoàn kết và phát triển Liên bang

SPDC

: Hội đồng Hịa bình và phát triển Liên bang

SLORC

: Hội đồng Khơi phụ trật tự và luật pháp quốc gia

NLD

: Liên đoàn Quốc gia dân chủ

USDP

: Đảng Đoàn kết và phát triển Liên bang

SSA

: Quân đội bang Shan

RCSS

: Hội đồng khôi phục nhà nước bang Shan

PNLO

: Tổ chức giải phóng dân tộc Pa-O


KNU

: Liên minh Dân tộc Karen

UWSA

: Quân đội bang Wa thống nhất

KIO

: Tổ chức độc lập Kachin

IMF

: Qũy tiền tệ quốc tế

EU

: Liên minh Châu Âu

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

AEC

: Cộng đồng kinh tế ASEAN

GDP


: Tổng sản phẩm nội địa

USD

: Đô la Mỹ

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

UNHCR

: Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

NAM

: Phong trào không liên kết

ARF

: Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN

CPR

: Ủy ban các đại diện thường trực


AIPA

: Đại Hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á

OECD

: Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển

GMS

: Tiểu vùng sông Mekong mở rộng


ACMECS

: Tổ chức Chiến lược hợp tác kinh tế

DOC

: Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông

COC

: Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đơng

CHDCND

: Cộng hịa dân chủ nhân dân

EC


: Ủy ban Châu Âu

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

SEA Games : Đại hội thể thao Đơng Nam Á
AFF

: Liên đồn bóng đá Đơng Nam Á

ILO

: Tổ chức lao động quốc tế

ADB

: Ngân hàng phát triển châu Á

WB

: Ngân hàng thế giới

AVIM

: Hiệp hội các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn Đề tài
Myanmar là một mảnh đất huyền thoại với lịch sử nhiều thăng trầm
trong các giai đoạn phát triển đất nước. Nằm ở Đông Nam Á, một khu vực
vốn là cái nôi của nền văn minh lúa nước, từng giữ vị thế nhất định trên bản
đồ lịch sử thế giới, song Myanmar cũng từng bị lãng qn bởi chính thể chế
chính trị của mình gây nên. Một đất nước Myanmar với nền văn minh kỳ bí
vốn lơi cuốn trí tị mị của các nhà nghiên cứu nhưng lại dường như rất ít
thơng tin với thế giới, nhất là trong giai đoạn chính quyền quân sự lãnh đạo
đất nước. Tháng 11-2010, cuộc tổng tuyển cử đầu tiên kể từ năm 1990 đã diễn
ra thành công. Tháng 3-2011, tướng Thein Sein đã nhậm chức tổng thống và
là vị tổng thống dân chủ đầu tiên của đất nước Chùa Vàng này sau hơn 50
năm dưới quyền thống trị của các tướng lĩnh quân đội. Từ một quốc gia do
quân đội chi phối, Myanmar đã chuyển hướng mạnh mẽ theo con đường phát
triển dân chủ. Thế giới đã đi từ “ngỡ ngàng” đến “cảm phục” và rồi cuối cùng
là “ủng hộ” một Myanmar chuyển mình, hướng đến xu thế phát triển chung
và là tất yếu của nhân loại, đó là xu thế dân chủ. Ngày nay, Myanmar đang
ngày càng sôi động trong phát triển kinh tế đối ngoại và từng bước khẳng
định mình trên vũ đài chính trị thế giới,
Hiện nay Việt Nam đang trên con đường cải cách mở cửa. Mặc dù công
cuộc “Đổi mới” diễn ra từ năm 1986 đã đem lại cho Việt Nam những kết quả
tích cực nhất định, được nhân dân trong nước, thế giới và khu vực công nhận,
tuy nhiên công cuộc xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh” vẫn cịn nhiều gian nan thử thách. Do đó, việc nghiên cứu,
học tập, trao đổi kinh nghiệm về những cải cách của Myanmar, đặc biệt là
những chính sách đối ngoại của Myanmar trong thời gian qua là rất cần thiết.
Bên cạnh đó, thời gian qua, đã có nhiều học giả nghiên cứu về Myanmar, về
những cải cách của Myanmar và đưa ra những góc nhìn khác nhau về
1



Myanmar. Song, các cơng trình nghiên cứu cả trong nước và quốc tế về chính
sách đối ngoại của Myanmar, sự tương tác trong quan hệ đối ngoại giữa
Myanmar với các nước, các tổ chức quốc tế, các thực thể pháp lý khơng phải
là nhiều, đặc biệt là các cơng trình nghiên cứu về những thay đổi trong chính
sách đối ngoại của Myanmar trong giai đoạn gần đây, nhất là các cơng trình
nghiên cứu của các học giả trong nước thì lại càng khó tìm. Xuất phát từ nhu
cầu tìm hiểu, em đã quyết định nghiên cứu sâu hơn về Myanmar và lựa chọn
đề tài “Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm
2011 đến nay” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu Đề tài
Về quá trình cải cách của Myanmar đã có nhiều học giả trong và ngồi
nước nghiên cứu, tìm hiểu trên những giác độ và phương diện khác nhau
nhằm làm rõ những chính sách đối ngoại của Myanmar qua các giai đoạn.
1) Tác phẩm “Mianma: Lịch sử và Hiện tại” của tác giả Chu Công
Phùng, Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Việt Nam tại Cộng hịa Liên bang
Mianma. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia xuất bản năm 2011. Cuốn sách
cung cấp những thông tin cơ bản về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, chế độ
chính trị, chính sách đối ngoại, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
giáo dục và con người Myanmar từ lịch sử tới hiện tại (năm 2010). Tác phẩm
dành một chương riêng đề cập đến các chính sách đối ngoại của Myanmar.
Tuy nhiên, chương này mới chỉ dừng lại ở việc diễn giải các mối quan hệ giữa
Myanmar với các nước, với hai cộng đồng lớn là EU và ASEAN mà chưa đề
cập đến các quốc gia Đông Bắc Á như Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên hay với
thực thể Đài Loan. Tác phẩm cũng không đưa ra dự báo gì cho Myanmar nói
chung và chính sách đối ngoại của Myanmar với các quốc gia, tổ chức này
trong tương lai nói riêng.
2) Tác phẩm song ngữ Việt-Anh: “Kinh doanh ở Việt Nam và Myanmar:
Những điều cần biết” (Doing business in Vietnam and Myanmar: Information
2



and Experiences) của Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hịa liên bang
Myanmar. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia – Sự thật xuất bản năm 2011.
Cuốn sách cung cấp cho các doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam và
Myanmar đã, đang và sẽ tiến hành đầu tư, kinh doanh ở cả hai nước những
kiến thức quan trọng khi kinh doanh tại Myanmar và Việt Nam. Cuốn sách
này chủ yếu đề cập đến các chính sách giữa Myanmar và Việt Nam trong
quan hệ kinh tế chứ gần như không đề cập đến các chính sách đối ngoại của
Myanmar. Tuy nhiên, qua cuốn sách này thì có thể thấy bóng dáng chính sách
đối ngoại của Myanmar thể hiện ở kêu gọi và tạo cơ hội đầu tư trong giai
đoạn gần đây.
3) Tác phẩm “Myanmar – Cuộc cải cách vẫn đang tiếp diễn” do PGS.
TS. Nguyễn Duy Dũng chủ biên. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa xuất bản
năm 2013. Tác phẩm đã phân tích các điều kiện tự nhiên, đất nước, con người
của Myanmar. Đánh giá những lợi thế, khó khăn, thuận lợi trong quá trình
phát triển của đất nước. Tác giả cũng đã tập trung nghiên cứu những biến đổi
chủ yếu về chính trị, kinh tế, xã hội của Myanmar từ 2008 đến 2013, đi sâu
làm rõ các bước và giải pháp tiến hành cải cách, nguyên nhân của tình hình…
Đồng thời, tác giả cũng phân tích các lực lượng chính trị chủ yếu của đất
nước, sự cạnh tranh lợi ích của các nước lớn trong khu vực nói chung, ở
Myanmar nói riêng tác động mạnh mẽ đến sự biến đổi tình hình của
Myanmar. Đây là cuốn sách tương đối cập nhật với tình hình hiện nay. Tuy
nhiên, cuốn sách lấy “cải cách” làm tâm điểm, không đề cập sâu đến những
chính sách đối ngoại của Myanmar với các nước, các tổ chức quốc tế mà chỉ
đề cập ngắn gọn, xen kẽ với các nội dung khác.

3


4) Tác phẩm “Myanmar: Beyond Politics to Societal Imperatives” (tạm

dịch “Myanmar: Phía sau các hoạt động chính trị tới những cấp bách xã
hội”) của nhóm tác giả Kyaw Yn Hlaing, Robert H. Taylor, Tin Maung
Maung Than. Xuất bản lần thứ nhất tại Singapore năm 2005. Cuốn sách đề
cập đến những vấn đề cơ bản mà Myanmar phải đối mặt: con đường phát triển
cả về chính trị và kinh tế, quan hệ đối ngoại; hoạt động chính trị của các dân
tộc thiểu số và phát triển khu vực; những thách thức trong giai đoạn chuyển
đổi ở quốc gia này và nhiều nội dung khác. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ đề
cập một phần nhỏ đến quan hệ đối ngoại của Myanmar, chưa có sự phân tích
sâu các mối quan hệ giữa Myanmar và các quốc gia, tổ chức khác trên thế
giới. Bên cạnh đó, thời điểm ấn hành cuốn sách là năm 2005, giai đoạn đầu
của Lộ trình dân chủ 7 bước nên cuốn sách chưa thể đề cập đến những thay
đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay được.
5) Đề tài nghiên cứu “Challenges to Democratization in Burma” (tạm
dịch “Những thách thức cho quá trình dân chủ hóa ở Myanmar”), Dự án của
International Institute for Democracy and Electoral Assistance (IDEA) nghiên
cứu và ấn hành với sự hợp tác của tập thể các tác giả Aung Zaw, David
Arnott, Kavi Chongkittavorn, Zunetta Lidden, Kaiser Morshed, Soe Myint,
Thin Thin Aung thực hiện cuối năm 2001. Ưu điểm của cơng trình nghiên cứu
này là các tác giả đều là những người Myanmar hoặc đã từng công tác, nghiên
cứu tại Myanmar nên phản ảnh những vấn đề tại Myanmar tương đối sát thực,
khách quan. Cơng trình nghiên cứu này đã đề cập đến lịch sử hiện đại của
Myanmar, giới thiệu khái quát về các phong trào dân chủ từ năm 1988 đến
năm 2001. Đặc biệt, các phần của cơng trình nghiên cứu này đã tập trung
phân tích các mối quan hệ giữa Myamar với các nước có chung đường biên
giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh, Hiệp hội ASEAN, với
EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ và các tổ chức quốc tế khác (bao gồm cả tổ chức của
Liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ…). Tuy nhiên, cơng trình nghiên
4



NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.

Nguồn Tài liệu thành văn

1.

Chu Công Phùng (2011), Myanmar lịch sử và hiện tại, NXB Chính trị
Quốc gia – Sự thật.

2.

Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar (2011), Kinh doanh ở Myanmar Những điều cần biết (Doing business in Vietnam and Myanmar –
Information and Experiences), NXB Chính trị Quốc gia.

3.

Nguyễn Duy Dũng chủ biên (2013), Myanmar cuộc cải cách vẫn đang
tiếp diễn, NXB từ điển Bách khoa.

4.

Aung San Suu Kyi (2008), Aung San Suu Kyi đấu tranh cho tự do,
Huỳnh Văn Thanh dịch, NXB Văn hóa thơng tin.

5.

Lê Thị Vân (2013), Q trình chuyển biến từ chính quyền quân sự Than
Shwe sang chính quyền dân sự Thein Sein ở Myanmar giai đoạn 20102012, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội.


II.

Nguồn tài liệu nước ngoài

1.

Jurgen Haacke (2006), Myanmar's Foreign Policy: Domestic Influences
and International Implications, London: Adelphi paper 381, 109p.

2.

Kyaw Yn Hlaing, Robert H. Taylor, Tin Maung Maung Than (2005),
Myanmar: Beyond Politics to Societal Imperatives, Singapore: Institute
of Southeast Asian Studies, 192p.

3.

Monique Skidmore và Trevor Wilson (2007), Myanmar – The state,
community and the environment, Australia: The Australian National
University, Asia Pacific Press, 301p.

4.

Aung Zaw, David Arnott, Kavi Chongkittavorn, Zunetta Lidden, Kaiser
Morshed, Soe Myint, Thin Thin Aung (2001), Challenges to
Democratization in Burma, International Institute for Democracy and
Electoral Assistance (IDEA), 182p.

5



5.

Maung Aung Myoe (2006), Regionalism in Myanmar‟s Foreign Policy:
Past, Present, and Future, Singapore: Asia Research Institute, National
University of Singapore, working paper series No.73, 30p.

6.

Christopher B. Roberts (2011), Changing Myanmar: International
Diplomacy and the Futility of Isolation, Kokoda Foundation, Security
Challenges, Volume 7, Number 4 (Summer 2011), pp. 77-101.

III. Nguồn tài liệu báo chí và các nguồn tài liệu khác
1.

Mẫn Huyền Sâm (2013), Cải cách dân chủ ở Myanmar: Nguyên nhân
và tác động, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2013, tr72-77.

2.

Văn Trung Hiếu (2013), Cải cách mở cửa ở Myanmar, Nghiên cứu
Đông Nam Á, số 5/2013, tr 24-31.

3.

Đào Tuấn Thành (2013), “Lộ trình dân chủ bảy bước” và q trình dân
chủ hóa ở Mianma, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/2013, tr3-16.

4.


Đặng Văn Chương, Lê Thị Quý Đức (2013), Những chuyển biến trong
hệ thống giáo dục ở Miến Điện dưới thời cai trị của thực dân Anh,
Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/2013, tr17-28.

5.

Shrikant Paranjpe (2013), Đông Nam Á triển vọng chiến lược của Ấn
Độ: Hạn chế và cơ hội, Nghiên cứu Đông Nam Á số 7/2013, tr3-14.

6.

Hoàng Thị Minh Hoa, Nguyễn Tấn Bình (2014), Myanmar trong chính
sách tái cân bằng của Mỹ ở Châu Á-Thái Bình Dương, Nghiên cứu
Đơng Nam Á, số 2/2014, tr35-41.

7.

Trần Lê Minh Trang, Trần Khánh (2014), Đông Nam Á trong lợi ích
chiến lược của Mỹ và Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á, số
3/2014, tr3-9.

8.

Nguyễn Văn Hợi (2014), Vấn đề an ninh biên giới giữa Trung Quốc và
Myanmar từ sau chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2014,
tr 18-23.

9.


Nguyễn Huy Hoàng (2012), Một số đánh giá tình hình Myanmar hiện
6


nay: Nguyên nhân và thực trạng, Tọa đàm “Tình hình Myanmar hiện tại
và triển vọng” do Học viện Ngoại giao và The Asia Foundation tổ chức,
Hà Nội, 2012.
10. Nguyễn Bích Ngọc (2012), Vai trò của Mỹ, Trung Quốc và ASEAN
trong quá trình cải cách tại Myanmar, Tọa đàm “Tình hình Myanmar
hiện tại và triển vọng” do Học viện Ngoại giao và The Asia Foundation
tổ chức, Hà Nội, 2012.
11. Trịnh Thị Tâm (2012), Dự báo triển vọng quá trình cải cách ở
Myanmar, Tọa đàm “Tình hình Myanmar hiện tại và triển vọng” do
Học viện Ngoại giao và The Asia Foundation tổ chức, Hà Nội, 2012.
12. Trần Việt Thái (2012), Quan hệ Việt Nam – Myanmar: thời cơ và thách
thức, Tọa đàm “Tình hình Myanmar hiện tại và triển vọng” do Học viện
Ngoại giao và The Asia Foundation tổ chức, Hà Nội, 2012.
13. Lê Kim Sa (2010), Nhìn lại kinh tế tồn cầu năm 2011: Khó khăn tích
lũy và tương lai ảm đạm, Bài nghiên cứu NC-26, Trung tâm nghiên cứu
kinh tế và chính sách, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội, 42 trang.
14. Lê Kim Sa (2013), Tổng quan kinh tế thế giới 2012, Bài nghiên cứu
NC-31, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách, Trường Đại học
kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 41 trang.
15. Lê Văn Được (2010), Tham luận Đánh giá tổng quan về tình hình kinh
tế thế giới, khu vực sau khủng hoảng và những tác động đến kinh tế Việt
Nam, Vụ trưởng Vụ kế hoạch, Bộ công thương, tài liệu Hội thảo Tình
hình kinh tế thế giới, khu vực và những tác động đến kinh tế Việt Nam;
Kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội năm 2011, 5 năm 2011-2015 tại Bà
Rịa-Vũng Tàu, 27-28/10/2010, Ủy ban kinh tế của Quốc hội tổ chức.

16. Đặng Đình Quý (2010), Tham luận Tình hình kinh tế thế giới và động
thái củng cố tài khóa tại một số nước phát triển, Viện Nghiên cứu
7


Chiến lược Ngoại giao tại Hội thảo Tình hình kinh tế thế giới, khu vực
và những tác động đến kinh tế Việt Nam; Kế hoạch phát triển Kinh tế
Xã hội năm 2011, 5 năm 2011-2015 tại Bà Rịa-Vũng Tàu, 2728/10/2010, Ủy ban kinh tế của Quốc hội tổ chức.
17. Thông tấn xã Việt Nam (2013), Trung Quốc điều chỉnh chiến lược tại
Myanmar, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/5/2013, 4 trang.
18. Thông tấn xã Việt Nam (2014), Nguyên nhân quan trọng khiến Trung
Quốc “Thua cuộc” ở Myanmar, Tin tham khảo thế giới hàng ngày, số
204-TTX, tr5-7.
19. Thông Tấn xã Việt Nam (2014), Myanmar cố gắng cân bằng giữa Mỹ
và Trung Quốc, Tin kinh tế tham khảo hàng ngày, số 1986TTX, tr2-3.
20. Aparna Bharadwaj, Douglas Jackson, Vaishali Rastogi, và Tuomas
Rinne (2013), Việt Nam và Myanmar thị trường tăng trưởng mới tại
Đông Nam Á, The Boston Consulting Group (BCG), 13 trang.
21. Lý Quang Diệu (2013), Lý Quang Diệu viết về Đông Nam Á và Việt
Nam, Lee Kuan Yew (2013). “Southeast Asia”, in L.K, One Man’s
View of the World (Singapore: Strais Times Press), pp.159-203.
22. Bế Nhật Minh (biên dich), Chiến lược can dự kinh tế đang đổ vỡ của
Trung Quốc, Jeffrey Reeves (2013), “China’s Unraveling Engagement
Strategy”, The Washington Quarterly, Vol.36, No, pp.139-149.
23. Phạm Thị Trang (biên dịch), Miến điện mở cửa: cơ hội cho cac nhà dân
chủ, Min Zin & Brain Joseph (2012). “The Opening in Burma: The
Democrats’ Opportunity”, Journal of Democracy, Volume 23, Number 4
(October), pp.104-119.
24. Trần Huỳnh Thúy Phượng (2013), Đầu tư nước ngoài tại Mynamar cơ
hội và thách thức, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 8 (18) – tháng 0102/2013, tr58-62.


8


25. Phan Thanh Mai tổng hợp (Tóm tắt, 2013), VSFB2: Cải cách ở
Myanmar

nhìn

từ

câu

chuyện

Việt

Nam,

/>26. Phạm Vũ Lửa Hạ (dịch, 2013), Vì sao giới cai trị quân sự Myanmar sắp
trao quyền lực cho nhân dân, Democracy on prescription-Why
Myanmar‟s military rulers are giving power to the people, The
Economist, 25/5/2013, Bản dịch tiếng Việt, đăng trên Thời Mới
Cananda, ngày 5/6/2013.
27. Hoàng

Hường,

Ai


đánh

thức

“người

đẹp”

đang

ngủ?

Minh Tâm, Myanmar muốn thốt khỏi gọng kìm Trung Quốc,
/>29.

Vũ Kiều, Trung Quốc thuê đảo Myanmar xây căn cứ quân sự gần Ấn
Độ,

/>
can-cu-quan-su-gan-an-do-45548.html
30. Trung

Quốc

bế

tắc

toàn


diện



Myanmar,

/>31. Timothy R. Heath, Anh Thư dịch, Trung Quốc và tham vọng trật tự an ninh
mới ở Châu Á, />32. Lương Nguyên Hiền, Aung San Suu Kyi - the lady: Người đàn bà khơng
biết sợ, />33. Hồng Hường, Aung San Suu Kyi có thể 'thay đổi tồn diện'
Myanmar?,

vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/138038/aung-san-suu-kyi-

co-the--thay-doi-toan-dien--myanmar-.html
9


34. Vũ Nam, Bà Aung San Suu Kyi: Phải xóa bỏ đặc quyền của quân đội,
/>35. Lam Giang, Trung Quốc hốt hoảng trước nguy cơ „mất‟ Myanmar,
/>36. Khiết Đam, Bình minh cải cách ở Myanmar - Bài 2: Cảm hóa thiên hạ,
/>37.

Chu

Khang,

Bức

tranh


lịch

sử

của

đất

nước

Myanmar,

/>38. Cải cách kinh tế và Hội nhập Kinh tế quốc tế tại Myanmar,
/>5115520/ns130607125556
39. Hoàng Hường, Cuộc chiến 'giá thành và nhân quyền' ở Châu Á,
/>40. Văn

hóa



Phong

tục

tập

quán




Myanmar,

/>41. TTXVN, EU cam kết quan hệ đối tác kinh tế-chính trị với Myanmar,
/>42. Hoàng Hường, Mảnh đất màu mỡ cuối cùng của Châu Á,
/>43. Hồng Ngọc, „Mùa

xuân

Ả rập‟ và

Mùa

xuân Myanmar,

/>10


44. Cựu đại sứ Chu Công Phùng: Mỹ an tâm hơn nếu “đồng minh hóa
Myanmar”, />45. Chu Cơng Phùng, Myanmar:Ba lãnh đạo khiến người dân „thù ghét‟
„kính nể‟ „ngỡ ngàng‟, />46. TTXVN, Myanmar - Lộ trình bảy bước tiến tới nền dân chủ,
/>47. Trần Hiệp, Myanmar: Từ quốc gia biệt lập tới lãnh đạo ASEAN,
/>48. Ngọc Hiệp, Myanmar cải cách, kinh tế, đầu tư tăng trưởng ngoạn mục,
/>49. Hoàng Quốc Lân dịch, Myanmar: Cuộc cách mạng vẫn còn tiếp diễn,
/>
mang-van-con-tiep-dien/

/>50. Trung Hiếu, Vụ Biển Đông: Myanmar không muốn làm công cụ cho
Trung Quốc, />51. Thu Hương, ADB: Myanmar mất 30 năm để đuổi kịp Thái Lan,
/>52. Cựu đại sứ Chu Công Phùng: Myanmar quyết không thuộc về “giấc mơ

Trung Hoa”!, />

myanmar-quyet-khong-thuoc-ve-giac-mo-trung-hoa-2610.html
53. Văn Minh, Myanmar tăng vốn Nhật, dừng dự án Trung Quốc?
/>54. Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng, Ngỡ ngàng nụ cười Myanmar (P.1),
/>55. Những

điều

cần

biết

khi

đến

Myanmar,

/>56. Chu

Khang,

Nước

Myanmar

đổi

mới,


/>2FD/
57. Quang Minh, Obama là Tổng thống Mỹ đầu tiên thăm Myanmar,
/>58. Hoàng Hường, Việt Nam học gì từ láng giềng Myanmar:Sự kiện 8888
và 'vết nhọ' quốc gia, />59. Daniel Wynn, Thể chế dân chủ hình thành ở Miến Điện,
/>60. Đặng Kiên Trung, “Thoát Trung”? – Hãy nhìn Myanmar!,
o/kinhte/DKTrung_ThoatTrungMyanmar.htm
61. B.M. Tổng thống Myanmar khơng tái tranh cử, nhường cơ hội cho bà
Suu Kyi?, />12


62. Yun Sun, Mỹ Anh giới thiệu, Trung Quốc trước thực tế mới ở Myanmar,
/>63. Hoàng Duy Hùng, Từ Aung San Đến Suu Kyi: Niềm Hãnh Diện và Hy
Vọng Của Myanmar, />64. Vũ Quang Việt, Vài nét về kinh tế & chính trị Myanmar,
/>65.

Duy

Chiến,

Việt

Nam



thực

tâm


muốn

cải

cách?,

/>66. Trí Dũng lược dịch, Việt Nam: Bài học đắt giá cho Myanmar,
/>67. Tin A, Bộ ngoại giao các năm 2011, 2012, 2013
68. TTXVN, Tin kinh tế tham khảo các năm 2011, 2012, 2013, 2014
69. TTXVN, Tin tham khảo thế giới các năm 2011, 2012, 2013, 2014.

13



×