Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Phát huy vai trò của nhân dân trong việc thực hiện chính sách kinh tế biển ở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NG

PH T H
TH
H

N

V I TR

TH NH

NHÂN ÂN TR NG VI

HI N H NH
N T NH GI

H

INH T

T NH TH NH H

TR NG GI I Đ ẠN HI N N

LUẬN VĂN THẠ


I N

H NH TR HỌ

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

NG

PH T H
TH
H

N

V I TR

TH NH

NHÂN ÂN TR NG VI

HI N H NH
N T NH GI

H


INH T

T NH TH NH H

TR NG GI I Đ ẠN HI N N

LUẬN VĂN THẠ

H NH TR HỌ

Mã số : 60.31.02.01

N

I N

: PG . T . Đ Đ

Hà Nội - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kế t quả
nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bấ t kỳ công trình nào khác. Các số liê ̣u,
ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tấ t cả các môn học và đã thanh toán tấ t cả các nghiã vụ tài chính theo quy
đi ̣nh của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quố c gia Hà Nội.
Vậy tôi viế t lời cam đoan này đề nghi ̣ khoa Khoa học Chính tri ̣, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quố c gia Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vê ̣
Luận văn.

Tác giả

Nguyễn Bá Thanh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n các Thầ y Cô trong Khoa Khoa ho ̣c Chính
tri ̣ nói riêng, Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà
Nô ̣i nói chung và các Thầ y Cô tham gia giảng da ̣y lớp Cao ho ̣c ngành Chính tri ̣ ho ̣c
khóa ho ̣c 2016-2018 đã trang bi ̣ cho tôi nhiề u kiế n thức bổ ích và giá tri ̣ trong suố t quá
trình ho ̣c tâ ̣p.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân tro ̣ng đế n Thầ y PGS.TS. Đỗ Đức Minh – người
hướng dẫn Luâ ̣n văn, đã đinh
̣ hướng cho tôi tiế p câ ̣n vấ n đề và hướng dẫn tôi trong quá
trình hoàn thành Luâ ̣n văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đế n gia đình và ba ̣n bè đã luôn ủng hô ̣, cổ vũ tinh
thầ n cho tôi trong suố t quá trình tôi ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu để tôi có thêm đô ̣ng lực hoàn
thành chương trình ho ̣c tâ ̣p và Luâ ̣n văn này.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................
MỤC LỤC ..................................................................................................................... 1
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .............................................................................. 6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 7
1.Tính cấ p thiế t của đề tài......................................................................................... 7
2.Tổ ng quan nghiên cứu ........................................................................................... 8

3.Mu ̣c đích nghiên cứu ........................................................................................... 14
4.Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu .......................................................................................... 14
5.Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của luận văn ............................................... 14
5.1.Đố i tượng nghiên cứu.................................................................................. 14
5.2.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 15
6.Cơ sở lý luâ ̣n và cơ sở thực tiễn ........................................................................... 15
7.Phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................................................ 16
8.Đóng góp của luâ ̣n văn ........................................................................................ 16
9.Bố cu ̣c của luâ ̣n văn............................................................................................. 16
NỘI DUNG................................................................................................................. 17
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ
BIỂN ........................................................................................................................... 17
1.1. Các khái niê ̣m .................................................................................................. 17
1.1.1. Khái niê ̣m “Kinh tế Biể n” ...................................................................... 17
1.1.2. Khái niê ̣m “Kinh tế du li ̣ch biể n” ............................................................ 20
1.1.3. Khái niê ̣m “Chính sách” ......................................................................... 24
1.2. Chính sách Kinh tế biể n Viê ̣t Nam................................................................... 27
1.2.1. Sự hình thành và phát triể n của chính sách ............................................. 27

1


1.2.2. Nội dung cơ bản của chính sách .............................................................. 29
1.2.3. Các chủ thể thực thi chính sách Kinh tế biể n ........................................... 36
1.2.3.1. Thực thi chính sách phát triển kinh tế biển là trách nhiệm của
cả hệ thống chính trị .................................................................................... 37
1.2.3.2. Nhân dân - chủ thể có vai trị quyết định trong thực thi chính
sách Kinh tế biể n ......................................................................................... 44
Chương 2: TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ DU
LICH

̣ BIỂN Ở HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA .......................................... 49
2.1. Điề u kiê ̣n tự nhiên, tình hình kinh tế – xã hô ̣i huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh
Hóa ........................................................................................................................ 49
2.2. Triển khai chính sách kinh tế du lịch biển ở huyện Tĩnh Gia trong thời gian
qua ......................................................................................................................... 53
2.2.1. Nhận thức và vai trò của cấp ủy, chính quyền huyê ̣n Tiñ h Gia về
chính sách kinh tế du lịch biển .......................................................................... 55
2.2.2. Tình hình, kết quả triển khai thực hiện chính sách kinh tế du lịch biển
ở huyê ̣n Tiñ h Gia .............................................................................................. 68
2.3. Vai trò của nhân dân huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong thực hiê ̣n
chính sách kinh tế du lich
̣ biể n................................................................................ 77
2.3.1. Nhân dân huyện Tĩnh Gia là lực lượng chủ yếu, nòng cốt và trực tiếp
thực hiện chính sách kinh tế du lịch biển ........................................................... 77
2.3.2. Nhân dân huyện Tĩnh Gia là chủ thể tạo ra những sản phẩm kinh tế
du lịch biển ....................................................................................................... 83
2.3.3. Kết quả lao động, thực hiện các dịch vụ của nhân dân huyện Tĩnh
Gia có ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch
nhiê ̣m vụ chính sách kinh tế biể n ....................................................................... 88
2.3.4. Ưu điểm và hạn chế trong viê ̣c phát huy vai trò của nhân dân huyê ̣n
Tiñ h Gia thực hiê ̣n chính sách kinh tế du li ̣ch biể n trong thời gian qua ............. 92

2


2.3.4.1. Những ưu điể m và nguyên nhân ...................................................... 92
2.3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................... 95
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÂN
DÂN HUYỆN TĨNH GIA TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ DU
LICH

̣ BIỂN ............................................................................................................... 101
3.1. Phương hướng phát huy vai trò của nhân dân ................................................ 101
3.2. Mô ̣t số giải pháp cơ bản................................................................................. 104
3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằ m nâng cao nhận thức
về vai trò, trách nhiê ̣m của nhân dân trong viê ̣c thực hiê ̣n chính sách kinh
tế du li ̣ch biể n ................................................................................................. 104
3.2.2. Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chấ t lượng nguồn nhân lực kinh tế du
li ̣ch biể n đi ̣a phương

107

3.2.3. Tập trung nghiên cứu, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có
chất lượng và năng lực cạnh tranh cao ........................................................... 110
3.2.4. Hoàn thiê ̣n chính sách kinh tế du li ̣ch biể n, cơ chế khuyế n khích, đầ u
tư, hỗ trợ tạo động lực cho nhân dân tham gia phát triể n kinh tế du li ̣ch
biể n. ................................................................................................................ 112
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 115
KIẾN NGHI ..............................................................................................................
̣
117
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 122

3


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT


1

AEC

2

ASEAN

3

BQL

4

CNH – HDH

5

CNXH

NỘI DUNG DIỄN GIẢI
ASEAN Economic Community
Cộng đồng kinh tế ASEAN
Association of South East Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Ban quản lý
Công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa
Chủ nghiã xã hô ̣i
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans –


6

CPTPP

Pacific Partnership
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương

7

ĐHKHXH&NV
– ĐHQGHN

Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn – Đa ̣i ho ̣c Quố c
gia Hà Nô ̣i
European Union

8

EU

9

GDP

10

GPMB


Giải phóng mă ̣t bằ ng

11

HĐND

Hô ̣i đồ ng nhân dân

12

KDL

13

LVTh.S

Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃

14

MTTQ

Mă ̣t trâ ̣n Tổ quố c

15

NCKH

Nghiên cứu khoa ho ̣c


16

NGO

Liên minh châu Âu
Gross Domestic Product
Tổ ng sản phẩm quố c nội

Khu du lich
̣

Non – Governmental Organizations

4


Tổ chức phi chính phủ
Nhà xuấ t bản

17

NXB

18

TP

Thành phố

19


TW

Trung ương

20

UBND

Uỷ ban nhân dân

5


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỜ
NỢI DUNG BẢNG

STT
1

Sơ đờ : Nô ̣i dung của hoa ̣ch đinh
̣ chiế n lươc̣
Danh mu ̣c mô ̣t số dự án du lich
̣ ưu tiên đầ u tư giai đoa ̣n

2

2010 – 2020 của tỉnh Thanh Hóa
Số liê ̣u về nguồ n nhân lực (lực lươṇ g lao đô ̣ng) của huyê ̣n


3

Tiñ h Gia, giai đoa ̣n 2017 – 2019
Chỉ tiêu kinh tế du lich
̣ chủ yế u năm 2019 huyê ̣n Tiñ h

4

Gia

6

TRANG
25
58-59

67

69-71


MỞ ĐẦU
1. Tính cấ p thiế t của đề tài
Viê ̣t Nam là mô ̣t quố c gia ven biể n Đông với đường bờ biể n dài trải qua nhiề u vi ̃
tuyế n điạ lý từ phía Bắ c xuố ng phía Nam và thề m lu ̣c điạ mở rô ̣ng ra phía Đông, nguồ n
tài nguyên phong phú do tác đô ̣ng của các kiể u điạ hình và khí hâ ̣u khác nhau được
hình thành ngay trên khu vực thề m lu ̣c đia,̣ vì vâ ̣y tiề m năng để khai thác các nguồ n lơị
từ biể n trong tương lai đang còn rấ t lớn, đă ̣c biê ̣t là du lich,
̣ đánh bắ t thủy hải sản, khai
thác dầ u mỏ và khoáng sản,....

Trong những năm gầ n đây, kinh tế biể n đang dầ n trở thành mô ̣t trong những
hướng ưu tiên phát triể n chủ đa ̣o trong chính sách phát triể n kinh tế của nước ta, phát
triển kinh tế biển và làm giàu từ biển là một chiến lược lớn của Đảng trong quá trình
thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội.
Thanh Hóa là mô ̣t trong những tỉnh ven biể n nằ m ở khu vực Bắ c Trung Bô ̣, có
đường bờ biể n dài và nhiề u tiề m năng phát triể n kinh tế biể n ở nước ta, trong những
năm qua, chính quyề n và nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ra sức nỗ lực phấ n đấ u thực hiện
Chính sách phát triể n kinh tế biể n theo tinh thầ n chỉ đa ̣o của Trung ương nhằ m sớm
đưa Thanh Hóa trở thành mô ̣t tỉnh phát triể n mạnh về kinh tế biển, đặc biệt lấy hướng
phát triển du lịch biển làm mũi nhọn theo mô hình du lich
̣ liên hoàn từ Bắ c đế n Nam, từ
Đông sang Tây. Để làm đươc̣ điề u đó, Thanh Hóa phải có những hoa ̣ch đinh
̣ đúng đắ n,
những chính sách tố t đảm bảo hiê ̣u quả viê ̣c kế t hơp̣ du lich
̣ biể n, du lich
̣ sinh thái rừng
núi và du lich
̣ tham quan di tích lich
̣ sử trên điạ bàn tỉnh, cùng với đó là khai thác tiề m
năng về tài nguyên biể n, đánh bắ t thủy hải sản,...trên vùng biể n của điạ phương. Khai
thác có hiệu quả nguồn lợi của biển, đảo và khu vực ven biển, biến chủ trương, chính
sách của Đảng thành hiện thực là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược không chỉ đối với
Thanh Hóa mà cịn là vấn đề mang tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế – xã hội
của đất nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

7


Hướng tới mu ̣c tiêu thực hiê ̣n có hiê ̣u quả chính sách kinh tế biể n, chính quyề n
tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyê ̣n Tiñ h Gia nói riêng phải xác đinh

̣ nhân dân là yế u
tố quyế t đinh
̣ đế n mức đô ̣ hiê ̣u quả của mo ̣i chính sách, trong đó có chính sách kinh tế
biể n – mà LVTh.S này đi sâu nghiên cứu chính sách kinh tế du lich
̣ biể n. Để nhân dân
đảm bảo đươc̣ vai trò của mình trong các chính sách nói chung, chính quyề n phải có
trách nhiê ̣m đinh
̣ hướng từ trong nhâ ̣n thức của nhân dân, bởi lẽ từ nhâ ̣n thức đế n quyế t
đinh
̣ và hành đô ̣ng là mô ̣t cơ chế . Tuy nhiên, bên ca ̣nh những bước đi vững chắ c của
chính sách phát triể n kinh tế du lich
̣ biể n, huyê ̣n Tiñ h Gia vẫn còn tồ n ta ̣i nhiều vấ n đề
bấ t câ ̣p, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c đảm bảo và phát huy vai trò của nhân dân trong viê ̣c thực hiê ̣n
chính sách với cương vi ̣ là chủ thể chính tri.̣ Vì vâ ̣y, tôi quyế t đinh
̣ thực hiê ̣n đề tài
“Phát huy vai trò của nhân dân trong viê ̣c thực hiê ̣n chính sách kinh tế du li ̣ch biể n ở
huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiê ̣n nay” để làm rõ những vấ n đề
trên, đồ ng thời trên cơ sở luâ ̣n giải những vấ n đề lý luận có liên quan và phân tích tình
hình, kế t quả thực thi Chính sách phát triể n Kinh tế biể n ở điạ phương trong thời gian
qua, Luâ ̣n văn đề xuấ t các giải pháp nhằ m góp phầ n nâng cao nhâ ̣n thức của nhân dân
trong vai trò chủ thể chính tri,̣ phát huy hơn nữa vai trò của nhân dân trong viê ̣c thực thi
chính sách kinh tế biể n ở huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa.
2. Tổ ng quan nghiên cứu
Trong nhiề u năm trở la ̣i đây, vai trò của biể n đố i với sự phát triể n ngày càng quan
tro ̣ng, đang trở thành tâm điể m hướng đế n của nhiề u quố c gia trên thế giới, trong đó
phải kể đế n các cường quố c trên thế giới giáp biể n như My,̃ Trung Quố c, Nga, Ấn Đô ̣,
Australia, Canada, Anh, Pháp, Nhâ ̣t Bản, Hàn Quố c,…sự tham gia thể hiê ̣n cả trên
lươṇ g giá tri ̣ dich
̣ vu ̣, hàng hóa luân chuyể n, khai thác từ biể n cũng như ca ̣nh tranh ảnh
hưởng quân sự – quố c phòng giữa các quố c gia. Đặc biệt, từ khi có Cơng ước biển

1982 các quốc gia đều tham gia thực hiện và luật hóa các vùng biển của mình nhằ m
khai thác tớ i đa các vùng biể n hơp̣ pháp thuô ̣c chủ quyề n để thúc đẩ y kinh tế phát triể n
(chủ yế u vâ ̣n chuyể n hàng hóa, đánh bắ t hải sản, khai thác khoáng sản, cung cấ p dich
̣

8


vu ̣ và du lich),
̣
cũng từ đó các nước lớn tìm cách gia tăng ảnh hưởng của mình trên các
khu vực biể n nha ̣y cảm cả về kinh tế và quân sự, điề u này hình thành nên mô ̣t xu
hướng mới trong vấ n đề khai thác tài nguyên biể n, mở ra lý do để nhiều nhà khoa ho ̣c
tìm cách tiế p câ ̣n và cho ra các cơng trình nghiên cứu về lợi thế của biển đối với việc
phát triển kinh tế cũng như an ninh quố c phòng, trong đó có liñ h vực du lich
̣ biể n.
Vì vâ ̣y, đã có nhiề u công trình nghiên cứu về du lich
̣ biể n trong và ngoài nước về
vai trò của nhân dân trong công cuô ̣c phát triể n kinh tế của quố c gia. Có thể kể đế n
những công trình tiêu biể u như sau:
2.1. Các giáo trin
̀ h, sách giáo khoa, sách tham khảo
Liên quan đế n sản phẩ m du lich
̣ do chính nhân dân ta ̣o ra, chủ yế u là cư dân điạ
phương của điể m diễn ra hoa ̣t đô ̣ng du lich,
̣ mô ̣t số công trình nghiên cứu điể n hình đề
câ ̣p đế n khái niê ̣m, bản chấ t, chức năng của sản phẩ m du lich,
̣ như:
-


Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Hà Nô ̣i: Giáo trình “Khoa học hàng hóa”, Nxb. Hà Nội,
2005.

-

Dương Văn Sáu: Giáo trình “Quản lý di sản với phát triể n du li ̣ch”, 2001.

-

Nguyễn Văn Đính: Giáo trình “Kinh tế du li ̣ch”, Nxb. Lao đô ̣ng Xã hô ̣i, 2009.

-

Thu Trang: “Du li ̣ch văn hóa ở Viê ̣t Nam”, Nxb. Trẻ, 2002.

2.2. Các đề tài khoa học
J. A. Bennett và Johan Wilhelm Strydom (2011) – “Introduction to travel and
tourism marketing” là mô ̣t nghiên cứu chuyên sâu riêng về mảng sản phẩ m du lich
̣ như
mô ̣t chủ thể không thể tách rời trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh nói chung. Đây là công
trình có tính lý luâ ̣n khá hê ̣ thố ng về sản phẩ m du lich,
̣ bên ca ̣nh đó liên quan trực tiế p
đế n viê ̣c nghiên cứu sản phẩ m du lich
̣ của Viê ̣t Nam mà có rấ t ít các cơng trình sách đề
câ ̣p, chỉ rải rác mô ̣t số bài báo, lời nhâ ̣n xét hoă ̣c các đánh giá xế p ha ̣ng của các tổ
chức, ta ̣p chí NGO trên thế giới về các sản phẩ m du lich
̣ của Viê ̣t Nam như món ăn,
quà lưu niê ̣m, sản phẩ m tour, và mô ̣t số hàng hóa dich
̣ vu ̣ khác,…


9


Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghê ̣ cấ p Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng “Nghiên
cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài ngun văn hóa”, mã sớ Đ2014-03-58
đã nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa với mục tiêu
mong muốn nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch Đà Nẵng mang sắc thái bản địa
tạo một thương hiệu Đà Nẵng riêng, với mục đích kéo dài được thời gian lưu trú, tăng
khả năng chi tiêu của khách du lich,
̣ mang lại chất lượng và lợi nhuận cao trong hoạt
động du lịch của thành phố, và sâu sắc hơn là thông qua du lịch, góp phần khẳng định
các giá trị văn hóa phong phú của con người và vùng đất Đà Nẵng.
2.3. Các bài báo khoa học
- Bài viế t “Du li ̣ch Nghê ̣ An – thực trạng và những vấ n đề đặt ra” của Nguyễn Thi ̣
Hoài, Ta ̣p chí Khoa ho ̣c, tâ ̣p XXXVII số 3B -2008 của trường Đa ̣i ho ̣c Vinh đã tập
trung phân tích thực tra ̣ng phát triể n của du lich
̣ Nghê ̣ An trong giai đoa ̣n 2000 – 2007,
trong đó có nhiề u phân tích, đánh giá theo số liê ̣u cu ̣ thể về số lươṇ g khách, doanh thu,
cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t và năng lực nguồ n lao đô ̣ng – trong đó có cả nhâ ̣n thức của
người làm công tác du lich
̣ cũng như nhân dân về tầ m quan tro ̣ng của ngành du lich
̣
chưa thâ ̣t sự đầ y đủ – từ đó chỉ ra mô ̣t số vấ n đề còn tồ n ta ̣i và những nguyên nhân
chính để mong có những giải pháp hữu hiê ̣u khai thác vùng đấ t giàu tiề m năng du lich
̣
này.
- Bài viế t “Phát triể n du li ̣ch biể n, đảo tin̉ h Khánh Hòa” của Thân Tro ̣ng Thu ̣y và
Pha ̣m Thi ̣ Thu Nga,, Ta ̣p chí Khoa ho ̣c ĐHSP TPHCM, số 52 năm 2013 đã khẳ ng đinh
̣
du lich

̣ biể n đảo Khánh Hòa đã và đang không ngừng phát triể n với những loa ̣i hình du
lich
̣ đă ̣c sắ c, hấ p dẫn, ta ̣o đươc̣ sự cuố n hút ma ̣nh mẽ đố i với du khách nô ̣i điạ và quố c
tế ; doanh thu từ du lich
̣ đã đóng góp mô ̣t tỷ lê ̣ đáng kể vào tổ ng thu nhâ ̣p kinh tế quố c
dân của tỉnh. Tuy nhiên, về lâu dài, du lich
̣ biể n đảo Khánh Hòa phải phát triể n ma ̣nh
hơn nữa mới tương xứng với tiề m năng của tỉnh. Nghiên cứu đã nêu lên những lơị thế
về tài nguyên và viê ̣c khai thác phát triể n các điể m du lich;
̣ thực tra ̣ng phát triể n du lich
̣
biể n, đảo tỉnh Khánh Hòa; và đề xuấ t mô ̣t số giải pháp phát triể n du lich
̣ biể n đảo

10


Khánh Hòa nhằ m mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế ngày càng cao từ du lich
̣ biể n, đảo, giúp
ngành du lich
̣ tỉnh này phát triể n tương xứng với tiề m năng đang có.
2.4. Các luận văn, luận án
- Nguyễn Thi ̣ Thúy Vân (2008) “Khai thác sản phẩm du li ̣ch văn hóa vùng ven
biể n Thanh Hóa” – LVTh.S. Du lich
̣ ho ̣c (chương trình đào ta ̣o thí điể m ta ̣i trường
ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN) đã khái quát về vùng ven biể n Thanh Hóa qua điề u kiê ̣n
tự nhiên, văn hóa – xã hô ̣i, phong tu ̣c tâ ̣p quán, tài nguyên du lich
̣ văn hóa truyề n thố ng
và văn hóa mang tính hiê ̣n đa ̣i… Trên cơ sở thực tra ̣ng khai thác sản phẩ m và các định
hướng phát triể n du lich

̣ của tỉnh đế n năm 2010, Luâ ̣n văn đưa ra mô ̣t số các giải pháp
nhằ m nâng cao hiê ̣u quả khai thác sản phẩ m du lich
̣ văn hóa vùng ven biể n: quản lý và
khai thác sản phẩ m du lich,
̣ phát triể n cơ sở kỹ thuâ ̣t, xây dựng và đa da ̣ng hóa sản
phẩ m, phát triể n nguồ n nhân lực, an ninh và quản lý môi trường, văn hóa giao tiế p ứng
xử, tuyên truyề n và quảng bá sản phẩ m du lich
̣ văn hóa vùng ven biể n, và đề xuấ t mô ̣t
số kiế n nghi ̣ nhằ m đóng góp vào sự phát triể n kinh tế – xã hô ̣i chung của các vùng ven
biể n cũng như của Thanh Hóa.
- Trầ n Quố c Hưng (2013) “Đi ̣nh hướng nâng cao chấ t lượng di ̣ch vụ du li ̣ch tại
Sầ m Sơn – Thanh Hóa” – LVTh.S. Du lich
̣ ho ̣c (chương trình đào ta ̣o thí điể m), khoa
Du lich
̣ ho ̣c, trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN đã hê ̣ thố ng hóa các vấ n đề lý luâ ̣n
liên quan đế n chấ t lươṇ g dich
̣ vu ̣ du lich.
̣ Phân tích vai trò của chấ t lươṇ g dich
̣ vu ̣ trong
hoa ̣t đô ̣ng du lich,
̣ những nô ̣i hàm của chấ t lươṇ g dich
̣ vu ̣ và những yế u tố ảnh hưởng
đế n chấ t lươṇ g dich
̣ vu ̣ trong hoa ̣t đô ̣ng du lich.
̣ Phân tích và đánh giá về thực tra ̣ng
chấ t lươṇ g dich
̣ vu ̣ trên điạ bàn Sầ m Sơn – Thanh Hóa. Đề xuấ t hướng và giải pháp
nhằ m nâng cao chấ t lươṇ g dich
̣ vu ̣ du lich
̣ ta ̣i Sầ m Sơn – Thanh Hóa.

- Đỗ Hải Yế n (2018) “Biế n đổ i văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn,
huyê ̣n Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bố i cảnh phát triể n du li ̣ch” – Luâ ̣n án Tiế n si ̃
mã số 62310640 đã đóng góp bước đầ u cơ sở lý luâ ̣n về văn hóa mưu sinh, đồ ng thời
cung cấ p các dữ liê ̣u khoa ho ̣c nhằ m quản lý và phát triể n kinh tế – xã hô ̣i trong viê ̣c

11


đưa ra giải pháp đinh
̣ hình văn hóa mưu sinh cho cư dân vùng Hương Sơn trên nề n tảng
di sản văn hóa truyề n thố ng trong bố i cảnh phát triể n du lich
̣ ta ̣i điạ phương. Đề tài
cũng đã nghiên cứu thực trạng, những phương thức và yếu tố tác động, xu hướng của
những biến đổi của văn hóa mưu sinh trong bối cảnh phát triển du lịch của cư dân xã
Hương Sơn – Hà Nội, lý giải những nguyên nhân của sự chuyển đổi phương thức mưu
sinh của cư dân xã Hương Sơn, đồng thời tạo ra những cơ sở để các nhà quản lý,
nghiên cứu về sau hoạch định được chính sách và các giải pháp phát triển phát triển
bền vững.
- Ngô Quang Huy (2008) “Phát triể n du li ̣ch biể n đảo ở Vân Đồ n – Quảng Ninh”
– LVTh.S chuyên ngành Du lich
̣
(chương trình đào ta ̣o thí điể m) trường
ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN đã đề câ ̣p đế n viê ̣c cầ n phải nâng cao nhâ ̣n thức của
người dân và cô ̣ng đồ ng về bảo vê ̣ môi trường và phát triể n du lich
̣ bề n vững, đồng thời
kích thích sự tham gia của cô ̣ng đồ ng vào hoa ̣t đô ̣ng du lich,
̣ phát triể n đa da ̣ng sản
phẩ m du lich
̣ điạ phương và đào ta ̣o nguồ n nhân lực. Đề tài cũng đưa ra các giải pháp
thiết thực nhằm phát triển hơn nữa hoạt động du lịch ở Vân Đồn, sớm đưa Vân Đồn trở

thành Trung tâm du lịch (du lịch sinh thái biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng, văn hóa và du
lịch biển) tầm cỡ khu vực và quốc tế với các hình thức dịch vụ chất lượng cao.
- Trà Thanh Trí (2017) “Phát triể n nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch tỉnh Kon Tum”
– LVTh.S chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng đã
làm rõ nâng cao trình đô ̣ nhâ ̣n thức là quá trình làm tăng mức đô ̣ sự hiể u biế t về chính
tri,̣ xã hô ̣i, tính tự giác, tính kỷ luâ ̣t, thái đô ̣, tác phong lao đô ̣ng, tinh thầ n trách nhiê ̣m,
tính thích ứng,…trong hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t và kinh doanh của ng̀ n lao đơ ̣ng nói
chung. L ̣n văn cũng đã hê ̣ thố ng hóa các vấ n đề lý luâ ̣n liên quan đế n nguồ n nhân lực
và phát triể n nguồ n nhân lực, phân tích thực tra ̣ng phát triể n nguồ n nhân lực ngành du
lich
̣ tỉnh Kon Tum qua các năm 2011 – 2016, đồ ng thời đề xuấ t giải pháp phát triể n
nguồ n nhân lực ngành du lich
̣ tỉnh Kon Tum.

12


- Huỳnh Thi ̣ Mỹ Lê ̣ (2012) “Phát triể n du li ̣ch biể n Đà Nẵng” – LVTh.S chuyên
ngành Kinh tế phát triể n, trường Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng đã làm rõ dân cư là lực lươṇ g sản
xuấ t quan tro ̣ng của xã hô ̣i và gắ n liề n với nhu cầ u du lich,
̣ đề tài cũng chỉ ra mô ̣t số cơ
sở lý luâ ̣n và thực tra ̣ng phát triể n du lich
̣ biể n ta ̣i Thành phố Đà Nẵng giai đoa ̣n 2005 –
2011 và đề xuấ t mô ̣t số giải pháp, kiế n nghi ̣ phát triể n du lich
̣ biể n Đà Nẵng đế n năm
2020.
- Hồ Thi ̣ Nga (2013) “Tìm hiể u giá tri ̣ Khu di tích li ̣ch sử, danh lam thắ ng cảnh
núi Nưa – huyê ̣n Triê ̣u Sơn – Thanh Hóa phục vụ phát triể n du li ̣ch” – đề tài NCKH
chuyên ngành Văn hóa Du lich
̣ trường Đa ̣i ho ̣c dân lâ ̣p Hải Phòng đã tìm hiể u hiê ̣n

tra ̣ng du lich
̣ điạ phương, đưa ra những giải pháp khắ c phu ̣c những tồ n ta ̣i, là những gơị
ý giúp cho công tác quản lý và sử du ̣ng hữu hiê ̣u các tài nguyên điạ phương sẵn có,
đồ ng thời đề tài áp du ̣ng thực tiễn là tài liê ̣u trong viê ̣c xây dựng các tour du lich
̣ mô ̣t
cách khoa ho ̣c cũng như tài liê ̣u hữu ích đố i với du khách trong viê ̣c lựa chọn những
điể m du lich
̣ trên điạ bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phầ n làm tăng thu nhâ ̣p, tăng khả năng
đóng góp của du lich
̣ vào sự phát triể n kinh tế cũng như xã hô ̣i.
- Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên NCKH trường Đại học Ngoại thương Hà
Nô ̣i năm 2010 của nhóm sinh viên ngành Xã hô ̣i ho ̣c do Vương Thùy Hương (Lớp
Trung 1 – khóa 45C) làm trưởng nhóm có tên “Đánh thức tiềm năng du lịch nơng
nghiệp tỉnh Hịa Bình”, đề tài đề xuấ t ý tưởng phát triể n du lich
̣ gắ n với những tài
nguyên thiên nhiên và con người sẵn có ở điạ phương, nghiên cứu đã tìm hiể u và phân
tích mô ̣t số mô hình du lich
̣ nông nghiê ̣p của các nước phát triể n như My,̃ Trung Quốc,
Áo, Hàn Quố c để rút ra các kế t luâ ̣n, nghiên cứu cũng nêu lên những thuâ ̣n lợi và khó
khăn của viê ̣c áp du ̣ng mô hình kế t hơp̣ du lich
̣ với nông nghiê ̣p – nông thôn ở Hòa
Bình, đồ ng thời có mu ̣c đích nhân rô ̣ng mô hình phát triể n du lich
̣ nông nghiê ̣p ra nhiề u
tỉnh thành có tiề m năng về du lich
̣ và nông nghiê ̣p trên cả nước như là mô ̣t chiế n lươc̣
nhằ m nâng cao tính bề n vững cho du lich
̣ và nông nghiê ̣p của Viê ̣t Nam.

13



Các nghiên cứu trên mô ̣t phầ n nào đã đề câ ̣p đế n vai trò của nhân dân trong công
cuô ̣c phát triể n du lich
̣ nói chung, tuy nhiên chưa phân tích rõ ràng và chuyên sâu về
mố i quan hê ̣ này. Các nghiên cứu đã tiế n hành mô tả, khái quát vấ n đề mà không đi sâu
vào phân tích những ý nghiã , vai trò của nhân dân và tiề m năng của nguồ n lực này đố i
với sự phát triể n kinh tế du lich
̣ biể n của điạ phương đươc̣ nghiên cứu. Mă ̣c dù vâ ̣y,
những công trình nghiên cứu trên đã góp phầ n hình thành nên mô ̣t hê ̣ thố ng kế t quả
nghiên cứu với nhiề u lâ ̣p luâ ̣n quý giá, đồ ng thời cung cấ p mô ̣t nguồ n tài liê ̣u tham
khảo quan tro ̣ng để tác giả tiế n hành nghiên cứu và hoàn thiê ̣n Luâ ̣n văn này.
3. Mu ̣c đích nghiên cứu
Làm rõ mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn phát triể n kinh tế biể n (tâ ̣p trung chủ
yế u kinh tế du lich
̣ biể n) và tác đô ̣ng của nó đế n phát huy vai trò của nhân dân trong
viê ̣c thực hiê ̣n chính sách kinh tế biể n nói chung và chính sách kinh tế du lịch biể n nói
riêng ở huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
4. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cứu
Trên cơ sở tâ ̣p trung luâ ̣n giải cơ sở lý luâ ̣n về vai trị, vị trí của nhân dân trong hệ
thống tổ chức quyền lực chính trị nói chung và trong thực hiê ̣n Chính sách phát triể n
kinh tế biể n nói riêng; làm rõ thực tra ̣ng tình hình, kế t quả thực hiê ̣n chính sách phát
triể n kinh tế du lich
̣ biể n ở huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua; Luận
văn đề xuấ t những giải pháp phát huy vai trò của nhân dân trong thực hiê ̣n chính sách
phát triể n kinh tế du lich
̣ biể n tại huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoa ̣n hiê ̣n
nay.
5. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Đối tượng nghiên cứu

Vai trò của nhân dân trong viê ̣c thực hiê ̣n chính sách kinh tế biể n nói chung và
chính sách kinh tế du lich
̣ biể n nói riêng ở huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong giai
đoa ̣n hiê ̣n nay.

14


5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luâ ̣n
Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp luận mácxít là chủ nghĩa duy vâ ̣t lịch sử và chủ
nghĩa duy vật biê ̣n chứng; quan điể m, đường lố i của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về
Chính sách Biể n và kinh tế biể n.
Các phương pháp cu ̣ thể
Ngoài phương pháp luận, Luâ ̣n văn còn sử du ̣ng các phương pháp cu ̣ thể để đáp
ứng những yêu cầ u và nô ̣i dung trong Luâ ̣n văn như:
-

Các phương pháp nghiên cứu lý thuyế t, gồm: phương pháp phân tích – tổ ng hơp̣ ,

phương pháp logic – lịch sử, phương pháp thố ng kê, phương pháp so sánh.
-

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồ m:
+ Phương pháp thu thâ ̣p thông tin và phân tích tài liê ̣u: Trên cơ sở thu thâ ̣p thông

tin, tư liê ̣u từ nhiề u nguồ n sách, báo, đài, ta ̣p chí, internet,…từ đó cho ̣n lo ̣c để có những
nhâ ̣n đinh
̣ khái quát, những đánh giá khách quan ban đầ u về viê ̣c thực hiê ̣n chính sách
kinh tế du lich

̣ biể n huyê ̣n Tiñ h Gia – tỉnh Thanh Hóa và nhâ ̣n thức của nhân dân về
chính sách này.
+ Phương pháp nghiên cứu thực điạ (điề n da)̃ đươc̣ sử du ̣ng để khảo sát thực tế ,
thu thâ ̣p số liê ̣u và thông tin chính xác, nghiên cứu khách quan về đố i tươṇ g nghiên
cứu. Trong quá trình thực hiê ̣n đề tài, tác giả đã đi khảo sát thực tế , phỏng vấ n trực tiế p
để khai thác thông tin bên ca ̣nh những tài liê ̣u thu thâ ̣p đươc̣ .
6. Cơ sở lý luâ ̣n và cơ sở thư ̣c tiễn
Cơ sở lý luận: Đề tài dựa trên những quan điể m cơ bản của chủ nghiã Mác –
Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về mố i quan hê ̣ giữa vai trò của nhân dân với hiê ̣u quả
của viê ̣c thực thi chính sách, các quan điể m của Đảng, Nhà nước, các văn bản của Đảng
bô ̣ tỉnh Thanh Hóa và UBND huyê ̣n Tiñ h Gia về phát triể n kinh tế biể n gắ n với thực
hiê ̣n vai trò chủ thể chính tri ̣ của nhân dân. Luâ ̣n văn đồ ng thời kế thừa mô ̣t số kế t quả
nghiên cứu của những công trình nghiên cứu có liên quan.

15


Cơ sở thực tiễn: Đề tài dựa trên cơ sở thực tiễn vấ n đề gắ n vai trò của nhân dân
với viê ̣c triể n khai thực thi chính sách kinh tế biể n (tâ ̣p trung chính sách kinh tế du lich
̣
biể n) ở huyê ̣n Tiñ h Gia hiê ̣n nay và quá trình lực lươṇ g sản xuấ t tác đô ̣ng vào các
nguồ n lực của biể n để ta ̣o ra của cải xã hô ̣i. Luâ ̣n văn cũng kế thừa kế t quả nghiên cứu
vấ n đề này ở mô ̣t số điạ phương khác để có sự đánh giá khách quan về đố i tươṇ g.
7. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Không gian: huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian: Từ 5/2016 đế n 12/2018 (từ Đa ̣i hô ̣i Đảng bô ̣ tỉnh Thanh Hóa lầ n thứ
XVIII và Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành quyế t đinh
̣ số 290-QĐ/TU ngày 27/5/2016 về
viê ̣c ban hành Chương trình phát triể n du lich
̣ Thanh Hóa giai đoa ̣n 2016-2020).

8. Đóng góp của luâ ̣n văn
- Luâ ̣n văn nghiên cứu, làm rõ và khẳ ng đinh
̣ vai trò của nhân dân là chủ thể
quyề n lực chính tri ̣ trong chính sách kinh tế biể n (tâ ̣p trung ở chính sách kinh tế du lich
̣
biể n) qua thực tiễn ở huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá đươc̣ tình hình, kế t quả thực hiê ̣n Chính sách kinh tế du lich
̣ biể n ở
huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa và thực tra ̣ng nhâ ̣n thức, vai trò của người dân tham
gia thực hiê ̣n chính sách.
- Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của nhân dân trong viê ̣c thực hiê ̣n chính sách
kinh tế du lich
̣ biể n biể n ở huyê ̣n Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
9. Bố cu ̣c của luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phu ̣ lu ̣c, kiế n nghi,̣ danh mục tài liệu tham khảo,
Luâ ̣n văn có 03 chương:
Chương 1. Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản về chính sách kinh tế biể n
Chương 2. Tình hình, kế t quả thực hiê ̣n chính sách kinh tế du lich
̣ biể n ở huyê ̣n
Tiñ h Gia, tỉnh Thanh Hóa
Chương 3. Phương hướng, giải pháp phát huy vai trò của nhân dân huyê ̣n Tiñ h
Gia trong thực hiê ̣n chính sách kinh tế du lich
̣ biể n

16


NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ CHÍ NH SÁCH KINH TẾ BIỂN
1.1. Các khái niêm
̣
1.1.1. Khái niê ̣m “Kinh tế Biể n”
Kinh tế biể n là mô ̣t vấ n đề mới đố i với Viê ̣t Nam trong những thâ ̣p kỷ gầ n đây,
tuy nhiên nó không còn xa la ̣ với nề n kinh tế thế giới nói chung, đă ̣c biê ̣t là các nước
phát triể n. Cùng với các nghiên cứu tìm ra hướng khai thác thực tiễn các nguồ n lực từ
biể n mô ̣t cách hiê ̣u quả thì vấ n đề nghiên cứu các lý thuyế t, đă ̣c biê ̣t về khái niệm kinh
tế biển cũng được trình bày một cách khá rõ trong những báo cáo của các ho ̣c giả trên
khắ p thế giới:
Theo một báo cáo của Nathan Associates (1974) cho Cục phân tích kinh tế Mỹ đã
chỉ ra rằng: “Kinh tế biển là nền kinh tế tận dụng nguồn lực của biển trong quá trình
sản xuất hay là quá trình sản xuất một sản phẩm hoặc dịch vụ phụ thuộc vào chất
lượng của các nguồn lực biển” [96, tr. 112]. Khái niê ̣m này chỉ thẳ ng vào các nguồ n
lực từ biể n đem la ̣i cho nề n kinh tế , biể n là nguồ n lực cho các ngành kinh tế khác nhau
phát triể n dựa trên nguồ n lực biể n đem la ̣i.
Vụ Nghề cá và Đại dương Canada (DFO), (2002) thì cho rằ ng: “Kinh tế biển là
những ngành được thành lập trong khu vực hàng hải và các cộng đồng ven biển liền kề
với các khu vực này, hay những ngành mà thu nhập của chúng phụ thuộc vào các khu
vực này” [94, tr. 119]. Rõ ràng DFO đã không nhấ n ma ̣nh vào nguồ n lực của biể n khi
nói về kinh tế biể n giố ng như Nathan Associates mà gắ n khái niê ̣m này với các ngành
kinh tế , nghiã là gắ n với các sản phẩ m mà biể n đem la ̣i cho con người. Có thể thấy hai
góc tiế p câ ̣n khác nhau của hai nghiên cứu, mô ̣t bên xem kinh tế biể n như mô ̣t chủ thể
ta ̣o ra đô ̣ng lực cho các ngành kinh tế phát triể n, còn mô ̣t bên xem kinh tế biể n như mô ̣t
sản phẩ m của biể n ta ̣o ra.

17


Allen (2004) khi bàn về kinh tế biể n đã phân biệt “các hoạt động sử dụng các

nguồn tài nguyên biển (như nghề cá thương mại hoặc khai thác dầu và khí đốt khu vực
biển), những ngành có liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải
biển (như các ngành công nghiệp vận chuyển và các hoạt động cảng) và những ngành
khác mà lợi ích của chúng phụ thuộc vào các thuộc tính tích cực của môi trường biển
(như du lịch biển)” [91, tr. 167].
Năm 2006, Hiệp hội thống kê New Zealand đã cho ra đời mô ̣t nghiên cứu mà
trong đó đã cho thấ y ước tính đóng góp của kinh tế biển vào tổng GDP của nền kinh tế
trong giai đoạn 1997 – 2002, cũng trong nghiên cứu này, các tác giả đã khẳng định:
“kinh tế biển là tổng thể các hoạt động kinh tế sử dụng hoặc diễn ra trong môi trường
biển, hoặc sản xuất các hàng hóa và dịch vụ cần thiết cho các hoạt động trên biển”
[97, tr. 112].
Trong báo cáo của Chương trình kinh tế biển Quốc gia (NOEP), Colgan (2007) đã
phân biệt giữa kinh tế biển và kinh tế ven biển. Theo họ, cả hai khái niệm đều liên quan
chặt chẽ, nhưng được thể hiện dưới các khái niệm khác nhau. “Trong khi kinh tế ven
biển dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế diễn ra ở vùng hoặc khu vực ven biển, thì
kinh tế biển được giới hạn cho các hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp sử dụng
các nguồn lực từ đại dương làm yếu tố đầu vào” [92, tr. 195].
Ecorys (2012) cho rằ ng: “kinh tế biển là nền kinh tế mà trong đó bao gồm tất cả
các hoạt động kinh tế ngành và liên ngành có liên quan đến đại dương, biển và vùng
ven biển” [95, tr. 115]. Khái niê ̣m của Ecorys đưa ra có nét tương đồ ng với quan điể m
của DFO khi xem các ngành kinh tế hoa ̣t đô ̣ng phu ̣ thuô ̣c vào biể n là chủ thể và rõ ràng
kinh tế biể n tách ra và đô ̣c lâ ̣p với khái niê ̣m đô ̣ng lực từ biể n tác đô ̣ng đế n các nề n
kinh tế của con người. Nhưng bên ca ̣nh đó, trong nghiên cứu của mình Ecorys cũng đề
câ ̣p đế n các nhóm phu ̣c vu ̣ cho hoạt động của các ngành kinh tế biển, do đó, ngồi các
khu ven biển, các hoạt động này cũng có thể được tìm thấy ở ngồi khơi.

18


Zhai Ren-Xiang, Li Wei (2013), “kinh tế biển là tổng thể của nhiều loại hình hoạt

động cho sự phát triển công nghiệp, khai thác và bảo vệ nguồn lợi của biển cũng như
các hoạt động liên kết với chúng” [98, tr. 14].
Cũng như các nghiên cứu quốc tế, khái niệm kinh tế biển ở Viê ̣t Nam vẫn còn
nhiều quan điểm khác nhau. Huỳnh Văn Thanh (2002) đưa ra quan điể m của mình
trong Tài liê ̣u nghiên cứu về kinh tế biể n Đà Nẵng: “kinh tế biển là sự kết hợp hữu cơ
giữa các hoạt động kinh tế trên biển với các hoạt động kinh tế trên đất liền, trong đó
biển chủ yếu đóng vai trị khai thác nguyên liệu, hoạt động vận tải, hoạt động du lịch
trên biển, còn hầu hết các hoạt động tổ chức sản xuất, chế biến, hậu cần, dịch vụ phục
vụ khai thác biển lại nằm trên đất liền. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật
trong mấy thập niên gần đây cho phép con người có thể khai thác, sử dụng nhiều loại
tài nguyên thiên nhiên của biển và đại dương” [66, tr. 33].
Viện khoa học xã hội Việt Nam và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007) đinh
̣ nghiã khái
niê ̣m kinh tế biể n, theo đó quan niệm theo nghĩa hẹp: “Kinh tế biển bao gồm toàn bộ
các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển, chủ yếu gồm: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển
và dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt và ni trồng); (3) Khai thác dầu khí
ngồi khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7)
Kinh tế đảo”. Quan niệm theo nghĩa rộng: “Kinh tế biển bao gồm các hoạt động kinh tế
diễn ra trên biển: Kinh tế hàng hải; Hải sản; Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch
biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo và các hoạt động kinh
tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển ở dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng và sửa
chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu khí; Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản;
Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển,
đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra cơ bản về tài nguyên môi
trường biển” [90, tr.6].

19


Theo Đào Duy Quát và Phạm Văn Linh (2008), “kinh tế biển là hoạt động kinh tế

có ba lợi ích kinh tế phục vụ con người rõ ràng nhất là vận tải biển, khai thác nguồn
tài nguyên phong phú của biển và du lịch viễn thông”[54, tr.33].
Có thể nói kinh tế biể n là mô ̣t khái niê ̣m thuô ̣c tầ m vi ̃ mô và nế u bóc tách từng
khía ca ̣nh của khái niê ̣m này giố ng như “lấ y đă ̣c tính của mô ̣t cá thể để kết luận đă ̣c
trưng của hê ̣ thố ng” là chưa đủ để cho ra mô ̣t kế t quả đánh giá chính xác và khách quan
nhấ t. Tuy nhiên, mă ̣c dù có sự khác nhau về góc tiế p câ ̣n và phương pháp tiếp cận
nhưng các khái niệm trên đây đều có những điểm chung khi coi kinh tế biển là toàn bộ
hoạt động kinh tế liên quan đến biển và là là một bộ phận quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế của quốc gia.
Mỗi đă ̣c điể m của kinh tế biể n đươc̣ bóc tách từ những khía ca ̣nh nghiên cứu khác
nhau đã dầ n làm sáng rõ khái nhiê ̣m kinh tế biể n, tổ ng hơp̣ và phân tích từ nghiên cứu
của các ho ̣c giả trong và ngoài nước, tác giả đánh giá và đưa ra quan điể m của riêng
mình về khái niê ̣m kinh tế biể n, rằng: Kinh tế biển là toàn bộ các hoạt động kinh tế
[Kinh tế hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển), hải sản (đánh bắt và ni trồng),
khai thác dầu khí ngồi khơi, du lịch biển, làm muối, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu
nạn, kinh tế đảo”,…] diễn ra trực tiếp trên biển và các khu vực ven biể n, trong đó bao
gồ m tấ t cả các hoạt động kinh tế có liên quan và phụ thuộc trực tiế p vào biể n và nguồ n
lực từ biể n đem lại để tạo ra của cải xã hội.
1.1.2. Khái niê ̣m “Kinh tế du lich
̣ biể n”
Du lich
̣ biể n là mô ̣t trong những thế ma ̣nh do biể n đem la ̣i và còn nhiề u tiề m năng
khai thác ở Viê ̣t Nam, kinh tế du lich
̣ biể n là mô ̣t liñ h vực quan tro ̣ng trong cơ cấ u
ngành dich
̣ vu ̣, ước tính đến năm 2020, kinh tế biển và ven biển đóng góp khoảng 5355% GDP cả nước, trong đó du lịch biển là khâu đột phá thứ 4 sẽ có mức đóng góp
khoảng 14-15% GDP của nền kinh tế biển quốc gia.
Kinh tế du lịch biển là loại hình du lịch được phát triển dựa trên những tiềm năng
về biển, diễn ra trong các vùng có tiềm năng về biển hướng tới thỏa mãn nhu cầu của


20


con người về vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan, tắm biển, nghiên cứu… Khác
với các ngành kinh tế giao thương hàng hóa khác, kinh tế du lich
̣ biể n hoa ̣t đô ̣ng dựa
trên nguyên tắ c cung – cầ u về nhu cầ u phu ̣c vu ̣ và đươc̣ phu ̣c vu ̣, hàng hóa là các dich
̣
vu ̣ đươc̣ những người hoa ̣t đô ̣ng trong liñ h vực du lich
̣ biể n cung cấ p dựa trên các cơ sở
ha ̣ tầ ng và nguồ n tài nguyên đă ̣c thù của từng khu, điể m du lich
̣ biể n, cùng với đó
người sử du ̣ng dich
̣ vu ̣ này đánh giá thông qua sự hài lòng, cảm giác đươc̣ phu ̣c vu ̣ và
trải nghiê ̣m các dich
̣ vu ̣ đươc̣ cung cấ p.
Ở Viê ̣t Nam, kinh tế du lich
̣ biể n bắ t đầ u phát triể n ma ̣nh mẽ trong khoảng ba thâ ̣p
kỷ trở la ̣i đây, chủ yế u tâ ̣p trung ở mô ̣t số tỉnh có điể m du lich
̣ nổ i tiế ng như Quảng
Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Kiên Giang,…loa ̣i hình kinh tế này sau đó xuấ t
hiê ̣n nhiề u hơn ở các tỉnh và thành phố khác do ̣c 3260km bờ biể n, trong đó tâ ̣p trung
nhiề u ở khu vực miề n Trung do điề u kiê ̣n tự nhiên đă ̣c thù nơi đây có nhiề u dãy núi ăn
lan ra sát biể n kế t hơp̣ với điạ hình ít cửa sông ta ̣o ra những bãi biể n đe ̣p ít bùn phù sa,
nước trong xanh quanh năm cùng nhiề u baĩ đá lớn với hê ̣ sinh thái đô ̣ng thực vâ ̣t phong
phú và đa da ̣ng. Viê ̣c quy hoa ̣ch khai thác tài nguyên du lich
̣ biể n của chính quyề n các
tỉnh và điạ phương luôn gắ n liề n với mu ̣c tiêu chiế n lươc̣ của Đảng và Nhà nước đề ra
về phát triể n kinh tế – xã hô ̣i gắ n với đảm bảo an ninh – quố c phòng, cu ̣ thể là hê ̣ thố ng
các điể m du lich

̣ dày đă ̣c ven biể n hiê ̣n nay.
Về khái niê ̣m kinh tế du lich
̣ biể n cho đế n nay vẫn còn nhiề u tranh luâ ̣n, mô ̣t số
ho ̣c giả Trung Quố c như Vương Lôi Đình và Đổ ng Ngo ̣c Minh đưa ra quan điể m về
kinh tế du lich
̣ biể n là “chỉ tổ ng hòa hiê ̣n tượng và quan hê ̣ của các hoạt động du
ngoạn, vui chơi, nghỉ ngơi tiế n hành ở biể n, sinh ra từ biể n, lấ y biể n làm chỗ dựa nhằ m
mục đích thỏa mãn yêu cầ u về vật chấ t và tinh thầ n của mọi người dưới điề u kiê ̣n kinh
tế – xã hội nhấ t đi ̣nh” khái niê ̣m này đã mô ̣t phầ n làm rõ đươc̣ mố i liên hê ̣ giữa ngành
kinh tế du lich
̣ biể n với vai trò là nề n tảng ha ̣ tầ ng của biể n, tuy nhiên chưa nêu rõ đươc̣
mố i quan hê ̣ giữa kinh tế du lich
̣ biể n với các ngành kinh tế khác trong tổ ng thể các
ngành kinh tế khai thác nguồ n lực từ biể n.

21


×