Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng công tác tính khấu hao TSCĐ và quản lý, sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ ở công ty phát triển hạ tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.91 KB, 35 trang )

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
Chương II; Thực trạng công tác tính khấu hao TSCĐ
và quản lý, sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ ở công ty
phát triển hạ tầng
1, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính khấu hao, quản lý và sử dụng
quỹ khấu hao TSCĐ của Công ty đầu tư phát triển hạ tầng.
1.1, Đánh giá TSCĐ ở Công ty đầu tư phát triển hạ tầng.
Ở Công ty đầu tư phát triển hạ tầng thì đánh giá TSCĐ là điều kiện
cần thiết để hoạch toán tài sản cố định, trích khâu hao và phân tích hiệu
quả sử dụng tài sản cố định trong daonh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và
yêu cầu quản lí tài sản cố định trong quá trình sử dụng. Mà tài sản cố định
trong doanh nghiệp được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ.
Nguyên giá tài sản cố định của Công ty đầu tư và phát triển hạ tầng là
toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ đi vào
hoạt động bình thường như giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển
bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, tiền lãi vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn
giao và đưa TSCĐ vào sử dụng, thuế và lệ phí trước bạ (nếu có).
Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà nguyên giá TSCĐ của
công ty được xác định là khác nhau.
-Nguyên giá TSCĐ hữu hình.
-Nghiên giá TSCĐ vô hình.
-Nghiên giá TSCĐ thuê tài chính
Với đặc điểm là công ty phát triển về trung cư và địa ốc nên việc
đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá có tác dụng lớn trong việc đánh
giá trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô của doanh nghiệp
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 1
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
trong từng thời kì. Mặt khác chỉ tiêu nguyên giá còn là cơ sở để tính mức
khâu hao tài sản cố định theo tình hình thu hồi vốn ban đầu và xác định
hiệu xuất sử dụng tài sản cố định.


Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá tri còn lại của tài sản cố định được tính bằng nguyên giá trừ đi
số khâu hao luỹ kế hoặc được tính bằng giá trị thực tế còn lại theo giá hiện
thời.
Thông thường, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi Đánh giá lại được
điều chỉnh theo công thức sau:
Giá trị còn lại Giá trị còn lại Giá đánh lại của TSCĐ
của TSCĐ sau khi = của TSCĐ trước *
đánh giá lại khi đánh giá lại Nguyên giá của TSCĐ
=63.112.000.000 * 62.325.455.000 = 44.697.577.250
88.002.177.255
Như vậy qua số quá tring hoat dông và dựa vao thực tế ta thấy được
giá trị còn lại là 44.697.577.250 (trđ).Tuy nhiên giá trị lại của TSCĐ sau
khi đánh giá lại có thể được xác định bằng giá trị thực tế còn lại theo thời
giá trên biên bản kiểm kê và đánh giá lại.
Việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp cho doanh nghiệp phản
ánh được đúng thực trạng kỹ thuật hiện tại của TSCĐ, số tiền cần thiết
phải tiếp tục thu hồi dưới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch
tăng cường đội mới TSCĐ.
Qua những phân tích trên,ta thấy rằng phương pháp hoạch toán tài
sản cố định của Công ty đầu tư phat triển hạ tầng là hoạch toán theo
nguyên giá và giá trị còn lại.
1.2, Vốn cố định của doanh nghiệp.
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 2
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
Như chúng ta đã biết Công ty đầu tư phát triển hạ tầng khi thanh lập
chỉ với số vốn điền lệ là 5.189.000.000 (trđ). Nhưng nay qua quá trình hoạt
động và phát triển đến nay năm 2009 đã tăng lên là 615.335.000.000,.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp
đặt các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng

tiền.Chính vì vậy mà số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dưng hay
lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình là một số tiền không nhỏ . Đó là số
vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được doanh nghiệp đầu tư có hiệu
quả sẽ không mất đi, và doanh nghiệp sẽ thu lại dược sau khi hàng hoá đã
được tiêu thụ.
Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của
TSCĐ trong chính doanh nghiệp, nó ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang
bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
ngược lại những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình sử
dụng lại có ảnh hưởng nhất định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu
chuyển vốn cố định của doanh nghiệp.Từ đó ta có đặc điểm và vai trò của
vốn cố định của doanh nghiệp như sau.
1.2.1, Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn cố định của công ty tham gia vào nhiều chu kì sản xuất sản
phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài, trong nhiều
chu kì sản xuất quyết định .
Vốn cố định của công ty được luân chuyển dần dần trong các chu kì
sản xuất khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định
được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức
chi phí khấu hao tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
-Vòng luân chuyển vốn cố định trong Công ty cũng như bao công ty
khác là sau nhiều chu kì sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 3
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
Sau mỗi sản xuất phần vốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm
xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được
chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thi vốn cố định mới hoàn

thành một vòng luân chuyển.
Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc
quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp phải luôn luôn gắn liền với hình
thái hiện vật của nó là các TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần
dần từng phần trong nhiều chu kì sản xuất và hoàn thành một vòng tuần
hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
1.2.2, Vai trò của vốn cố định của Công ty đầu tư phát triển hạ tầng.
Vai trò của vốn cố định trong công ty,chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quyết định quy mô, tính đồng bộ, trình độ công nghệ, vốn cố định
đại biểu cho bộ phận tư liệu lao động. Là thước đo chủ yếu nói lên năng
lực sản xuât của doanh nghiệp.
Việc tăng thêm vốn cố định của công ty và ngành kinh doanh nói
chung tác động tích cực đến tăng cường cơ sở vật chát kỹ thuật, năng lực
sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp, cải thiện điều kiện lao động, tăng
năng suất, hạ giá thành sản phẩm từ đó làm tăng sức cạnh tranh của công
ty, tăng doanh thu tang nhanh như năm 2006 là 297.900.000.0000(đồng)
đến 2009 là 378.000.000.000 (đồng).
1.2.3, khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của công ty đầu tư phát
triển hạ tầng.
Đây là khâu đầu tiên trong quản trị vốn cố định của doanh nghiệp.
Để định hướng cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định nhằm đáp
ưng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp phải xác định được nhu cầu vốn
đầu tư vào TSCĐ trong những năm trước mắt và lâu dài. Căn cứ vào các
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 4
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
dự án đầu tư TSCĐ đã được thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn
vốn đầu tư cho phù hợp với tính chất hoạt động của tại doanh nghiệp.
Trong điều kiên kinh tế thị trường, doanh nghiệp có thể khai thác
vốn đầu tư vào TSCĐ từ nhiều nguồn khác nhau như: Lợi nhuận để lại vay

dài hạn ngân hàng, từ thị trường vốn …Mỗi nguồn vốn đều có ưu nhược
điểm riêng và điều kiện thực hiện khac nhau, chi phí sử dụng cũng khác
nhau. Chính vì thế trong việc khai thác, tạo lập nguồn vốn cố định, doanh
nghiệp vừa phải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ, cân nhắc kĩ các ưu
nhược điểm của từng nguồn vốn cố định cho các doanh nghiệp là phải đảm
bảo khả năng tự chủ tài chính của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh
doanh, hạn chế và phân tán rủi ro, phát huy tối đa những lợi thế của các
nguồn vốn được huy động, chi phí sử dụng thấp, khả năng sinh lời
cao….Điều này đòi hỏi không chỉ ở sự năng động, nhạy bén của doanh
nghiệp mà còn ở sự đổi mới các chính sách, cơ chế tài chính và công cụ
quản lý kinh tế của nhà nước ở tầm vĩ mô.
1.2.4, Quản lý sử dụng vốn cố định của Công ty phát triển hạ tầng.
Vốn cố định của năm 2009 là 615.335.000.000, thì doanh nghiệp có
thể sử dụng cho các hoạt động đầu tư dài hạn và các hoạt động kinh doanh
thương xuyên của doanh nghiệp.
Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoat động kinh doanh
thường xuyên, doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo
toàn mà còn phát triển được vốn cố định của doanh nghiệp sau mỗi chu kì
kinh doanh. Thực chất phải luôn đảm bao duy trì một lượng vốn tiền tệ để
khi kết thúc một vòng tuần hoàn thì bằng số vốn này doanh nghiệp có thể
thu hồi hoặc mở rộng được số vốn đã bỏ ra ban đầu để đầu tư mua sắm
TSCĐ.
Do đặc điểm TSCĐ và vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kì sản
xuât kinh doanh song vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất và đặc tính
sử dụng ban đầu, còn giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.Vì
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 5
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
thế bảo toàn vốn cố định của công ty luôn bao gồm hai mặt hiện vật và giá
trị. Trong đó bảo toàn về hiện vật là tiêu đề để bảo toàn vốn cố định về mặt
giá trị.

Để bảo toàn và phát triển vốn cố định của doanh nghiệp cần đánh giá
đúng các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn được vốn từ đó
có những biện pháp sử lý thích hợp. Có thể dẫn ra một số biện pháp chủ
yếu của Công ty đầu tư phát triển hạ tầng như sau:
-Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác
tình hình biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn. phải điều
chỉnh kịp thời giá tri của TSCĐ để tạo điều kiện để tính đúng,tính đủ chi
phí khấu hao, không để mất vốn cố định, các phương pháp đánh giá chủ
yếu:
+Đánhgiá TSCĐ theo nguyên giá
+Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục(giá đánh lại)
+Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lai
-Đầu tư đổi mới trang thiết bị,công nghệ sản xuất,đồng thời nâng cao
hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và công
suất.Kịp thời thanh lý các TSCĐ không cần dùng hoặc đã hỏng để bổ sung
thêm vao nguồn vốn của công ty và tránh láng phí.
-Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao chính
xác tránh để mất vốn và hạn chế tối đa ảnh hưởng của hao mòn vô hình.
-Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sủa chữa dự phòng TSCĐ , không
để xảy ra tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn hoặc hư hỏng sẽ thường
ảnh hưởng tới việc ngừng sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
của Công ty.
Chủ động thực hiện các biện pháp phong ngừa rủi ro trong kinh
doanh để hạn chế tổn thất cố định do các nguyên nhân khách quan như:lập
quĩ dự phòng tài chính, mua bảo hiển tài sản…
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 6
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
Đối với doanh nghiệp nhà nước ngoài các biện pháp nêu trên cần
thực hiện tốt quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định của
doanh nghiệp. Trong điều kiện chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang

kinh doanh
theo cơ chế thi trường việc thực hiện quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo
toàn vốn cho nhà nước là một biện pháp cần thiết để tạo căn cứ pháp lý
vốn giữa các cơ quan nhà nước chủ quản và trách nhiệm.
1.2.5, Phân cấp quản lý vốn cố định.
Công ty đầu tư và phát triển hạ tầng là doanh nghiệp nhà nước do có
sự phân biệt giữa quyền sở hưu vốn tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp
và quyền quản lý kinh doanh, do đó cần phải có sự phân cấp quản lý để tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.
1.2.6, Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của
doanh nghiệp.
Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định
cần xác định đúng đắn các hệ thống các chỉ tiêu đánh giá các hiệu quả sử
dụng vốn cố định và TSCĐ của doanh nghiệp.Thông thường bao gồm các
chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu phân tích sau đây:
Các chỉ tiêu tổng hợp:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định:chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn
cố định có thể tạo ra bao nhiêu, doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kì.
Doanh thu( hoặc DT thuần) trong kỳ
Hiệu suất sử dụng =
vốn cố định Số vốn cố định bình quân tròn kì
541.500.000.000
= = 0,88 (tỷ đồng)
615.335.000.000
=> Như vậy hiệu xuất sử dụng vốn cố định của năm 2009 là 0,88 (tỷ
động)
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 7
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
Số vốn cố định bình quân trong kì được tính theo phương pháp bình
quân số học giữa vốn cố định đầu kì và cuối kì.

Số vốn cố định Số vố cố định đầu kì + số vốn cuối kì
bình quân trong kì = 2
605.325.000.000 + 625.336.000.000
= = 615.335.000.000
đồng
2
=> Năm 2009 này số vốn cố định bình quân trong kì là
615.335.000.000,( đồng)
-Hàm lượng vốn cố định: là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu
suât sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc
doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn cố định.
Số vốn cố định bình quân trong kì
Hàm lượng vốn = doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kì
cố định
= 615.335.000.000 = 15.863.237.950 (đồng)
38.790.000.000
=> hàm lượng vốn cố định năm 2009 nay ta có thể thấy được là
15.863.237.950 (đồng)
-Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định : chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn
cố định trong kì có thẻ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc lợi
nhuận sau thuế.
Lợi nhuân trước thuế( hoặc lợi nhuân sau thuế)
Tỷ suất lợi = * 100%
nhuân cố định Số vốn cố định bình quân trong kì
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 8
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Báo cáo thực tập
14.000.000.0000
= * 100% = 2.275.183.437
615.335.000.000
=> Như vậy tỷ suất lợi nhuận năm 2009 là 2.275.183.437,

Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên đây ngườ ta có thể sử dụng một số
chỉ tiêu sau đây.
-Hệ số hao mòn TSCĐ:phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong
doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu. Hệ số hao mòn lớn chứng tỏ
với thời điểm đầu tư ban đầu.Hiện số hao mòn lớn chứng tỏ mức độ hao
mòn TSCĐ cang cao và ngược lai.
Số tiền khâu hao luỹ kế
Hệ số hao mòn =
TSCĐ Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
2.331.969.610
= = 0,027 (tỷ đồng)
88.002.177.255
=> Hệ số hao mòn tài sản cố định là 0,027 (tỷ đồng).
-Hiệu suất sử dụng TSCĐ : TSCĐ trong kì tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu và doanh thu thuần, điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng
TSCĐ cang cao.
doanh thu hoặc doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng =
TSCĐ nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì
= 62.325.455.000 = 0.779 (tỷ đồng)
80.002.226.000
=> hiệu suất sử dụng tài sản cố định là:0,779 (tỷ đồng)
-Hệ số trang bị TSCĐcho một công nhân trực tiếp sản xuất : phản
ánh giá trị mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuât của doanh nghiệp càng cao.
Sv: Đỗ Thị Dung – Lớp QTKD K39 9
Trng H Kinh t quc dõn Bỏo cỏo thc tp
-Kờt cu TSC ca doanh nghip: phn ỏnh quan h t l gia giỏ tr
tng loi TSC trong tng giỏ tri TSC ca doanh nghip thi im
ỏnh giỏ. ch tiờu ny giỳp cho doanh nghip ỏnh giỏ mc hp lý trong
c cu TSC c trang bi doanh nghip.

2, Phõn tớch thc trang v vn khu hao TSC ca cụng ty u t
phỏt trin h tng.
2.1, Tỡnh hỡnh thc t cụng tỏc t chc qun lý v s dng TSC ca
cụng ty trong thi gian va qua.
2.1.1, C cu TSC ca cụng ty u t phỏt trin h tng.
Khỏc vi cụng ty xõy dng khỏc l thng cú TSC chim t l nh
v ti sn lu ng chim t l ln thỡ cụng ty u t phỏt trin h tng li
cú TSC chim t l ln v ti sn lu ng chim t l nh bi c im
ca nú khụng chi l n v thi cụng xõy lp m cũn l n vi ch u t.
Bng 4: C cu TSC cụng ty u t phat trin h tng
(tớnh n 31/12/2009)
VT: ng
Năm2006 Năm 2007 Năm 2009 Năm 2009
Loại tài sản
cố định
Nguyên
giá
Tỷ
trọng
Nguyên giá Tỉ
trọng
(%)
Nguyên
giá
Tỉ
trọng
(%)
Nguyên
giá
Tỉ

trọng
(%)
I/ TSCĐ
dùng cho sản
xuất kinh
doanh
63.810.
329.470
99,33 75.090.730.
890
99,84
7
87.894.74
5.122
99,85
5
98.072.44
5.120
98,489
1. TSCĐ đang
dùng
63.810.
329.470
75.090.730.
890
87.894.74
5.122
98.072.44
5.120
2. TSCĐ cha

sử dụng
3. TSCĐ chờ
thanh lý
II/ TSCĐ
dùng ngoài
sản xuất kinh
doanh
42.791.
911
85.112.022 127.432.1
33
150.432.0
00
1. TSCĐ phúc
lợi
42.791.
911
0,67 85.112.022 0,153 127.432.1 0,145 150.432.0
00
1.511
Sv: Th Dung Lp QTKD K39 10
Trng H Kinh t quc dõn Bỏo cỏo thc tp
33
Tổng cộng:
64.238.
248.580
100 75.175.842.
912
100 88.022.17
7.255

100 99.576.76
5.120
100
Qua bảng 4 ta thấy:
Trong toàn bộ TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty qua
hai năm 2006-2009, TSCĐ cha sử dụng và TSCĐ chờ thanh lý đều chiếm tỷ
trọng là 0%. Nh vậy tức là mọi TSCĐ hiện có của công ty dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh đều đang đợc sử dụng. Năm 200 nguyên giá TSCĐ
đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh là 63.810.329.470 đồng chiếm
tỷ trọng 99,33%, năm 2009 nguyên giá TSCĐ đang dùng của công ty chiếm
tới 98,489% ứng với giá trị 98.072.445.120 đồng. Điều này cũng dễ hiểu vì
trong những năm trớc TSCĐ nào không cần dùng hoặc đã khấu hao hết thì đã
đợc công ty đem thanh lý. Qua đó càng khẳng định những cố gắng của công
ty trong việc sử dụng T SCĐ đúng mục đích đó chính là việc tập trung tối đa
TSCĐ cho mục đích sản xuất kinh doanh.
Sự biến động của TSCĐ đợc coi là hợp lý nếu cơ cấu TSCĐ thay đổi
đối với thời phát huy cao nhất năng lực, công suất của TSCĐ làm cơ sở phát
huy cao độ hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.
Để thấy rõ hơn sự biến động của từng nhóm, từng loại TSCĐ của công
ty đầu t phát triển hạ tầng ta đi vào xem xét cụ thể tình hình tăng giảm
TSCĐ của công ty trong năm 2009 (bảng 2).
Qua bảng 5 ta thấy:
Đầu năm 2009 công ty đã mua sắm đầu t thêm máy móc thiết bị để
tiếp tục thực hiện thêm các dự án mới nh (dự án khu công nghiệp Tiên Sơn
mở rộng, dự án khu đô thị mới Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội...). Có thể nói
đây là cố gắng rất lớn của Công ty trong việc mở rộng năng lực hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Bảng 5. Tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty trong năm 2009
ĐVT: đồng.
Nhóm TSCĐ

Nguyên giá tăng Nguyên giá tăng
Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng
1. Nhà cửa vật kiến
trúc
2.891.015.960 22,505
Sv: Th Dung Lp QTKD K39 11
Trng H Kinh t quc dõn Bỏo cỏo thc tp
- Nhà cửa 2.067.905.362 71,529
- Vật kiến trúc 823.110.598 28,471
2. Máy móc thiết bị 100.190.385 0,780
- Máy cắt sắt 15.428.100 15,399
- Máy trộn di động nổ 12.571.428 12,548
- Máy trộn cỡng bức 22.003.037 21,961
- Máy uốn sắt 10.437.200 10,417
- Máy vận thăng 39.750.620 39,675
3. Phơng tiện vận tải 951.849.807 7,410
- Xe ô tô CN viên 695.724.968 73,092
- Xe vận tải 256.154.902 26,911
4. Dụng cụ quản lý 102.637.227 0,799 41.987.553 100
- Máy điều hoà 52.520.720 51,171 26.729.102 63,660
- Máy vi tính 22.670.169 22,088 15.249.451 36,340
- Máy in 27.446.338 26,741
5. TSCĐ khác 104.392.917 0,812
- Biển quảng cáo 104.392.917 100
6. TSCĐ vô hình 8.695.917.494 67,694
- San nền 5.517.629.305 63,451
- Đền bù 3.178.288.184 36,549
Tổng cộng: 12.804.014.232 100 41,987,553 100
Cùng với nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ là 12.846.001.785 đồng thì
nguyên giá TSCĐ của công ty cũng có sự biến động giảm là 41.987.553

đồng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của công ty trong năm 2009, để xem
xét điều này có thật sự là dấu hiệu tốt hay không ta đi xem xét tình hình tăng
giảm từng nhóm TSCĐ ở bảng 4.
Nhìn chung trong năm 2009, nguyên giá TSCĐ của công ty đều tăng
trong đó chiếm tỷ lệ tăng nhiều nhất trong tổng nguyên giá TSCĐ tăng là
TSCĐ vô hình có giá trị tăng là 8.695.917.489 đồng tơng ứng 67,649%, tiếp
đến là nhà cửa vật kiến trúc chiếm 22,505% với giá trị nguyên giá tăng
2.891.015.960 đồng, máy móc thiết bị tăng 0,780% ứng với nguyên giá tăng
là 102.637.227 đồng. Nh vậy nguyên giá TSCĐ tăng ở công ty chủ yếu tập
trung vào các nhóm TSCĐ rất cần thiết phục vụ cho kế hoạch mở rộng các
dự án đầu t của công ty trong hiện tại cũng nh tơng lai.
Sv: Th Dung Lp QTKD K39 12
Trng H Kinh t quc dõn Bỏo cỏo thc tp
Đi sâu tìm hiểu ta thấy nguyên giá các nhóm TSCĐ hữu hình trên chủ
yếu tăng là do quá trình đầu t mua sắm chứ không phải là do đánh giá lại.
Trong kỳ để đáp ứng nhu cầu đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh công ty đã
mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị hiện đại: Máy cắt sắt, máy trộn cỡng
bức, máy vận thăng... Thêm vào đó phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý...
cũng đợc mua sắm trang bị thêm để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
trong kỳ nh: ô tô, xe vận tải, máy tính, máy in... Đối với TSCĐ vô hình (loại
TSCĐ thể hiện đặc trng về sản xuất kinh doanh của công ty) chiếm tới
67,694% trong tổng nguyên giá TSCĐ tăng trong năm 2009, trong đó
nguyên giá TSCĐ vô hình San nền tăng 63,451% ứng với giá trị
5.517.629.305 đồng còn lại là đền bù tăng 36.549% với giá trị 3.178.288.184
đồng trong tổng nguyên giá TSCĐ vô hình tăng. Điều này càng khẳng định
việc đầu t vào TSCĐ của công ty là đúng đắn và có trọng điểm.
Bên cạnh việc đầu t đổi mới làm tăng nguyên giá TSCĐ trong kỳ thì
công ty cũng tiến hành thanh lý một số những dụng cụ quản lý đã hết hạn sử
dụng và lạc hậu so với hiện nay để trang bị lại nhằm tăng lực quản lý cũng
nh năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trờng, ví dụ nh: Loại máy vi tính

PentiumIII 8200, máy in... Cụ thể dụng cụ quản lý trong kỳ giảm 41.987.553
đồng trong đó máy vi tính giảm 63.660% ứng với giá trị giảm là 26.729.102
đồng, máy in giảm 36,340% tơng ứng với g ía trị 15.249.451 đồng trong
tổng nguyên giá giảm.
Nh vậy từ những số liệu ở bảng 4 chứng tỏ trong kỳ công ty đã có sự
đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng hoạt động đầu t kinh doanh. Đồng thời
nguyên giá TSCĐ giảm chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với nguyên giá TSCĐ tăng và
sự giảm ở đây là do thanh lý dụng cụ quản lý nhằm tăng năng lực quản lý
cũng nh năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Đó là biểu hiện tốt chứng
tỏ số TSCĐ hiện có tại công ty đều vẫn còn trong tình trạng sử dụng tốt và
chúng đều đang đợc tập chung cho sản xuất kinh doanh.
Từ sự biến động của từng loại TSCĐ nói trên nên đến cuối năm 2009,
cơ cấu TSCĐ đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh có sự thay đổi
đáng kể so với đầu năm. Sự thay đổi này đợc thể hiện qua bảng cơ cấu TSCĐ
đang dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 (bảng 5).
Qua bảng 5 ta thấy:
Sv: Th Dung Lp QTKD K39 13
Trng H Kinh t quc dõn Bỏo cỏo thc tp
Nguyên giá TSCĐ đng dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cuối năm 2009 so với đầu năm tăng lên là 12.813.014.232 đồng ứng
với tỷ lệ tăng 17.063%. Đây là tỷ lệ tăng khá cao chứng tỏ công ty rất chú
trọng đầu t mua sắm TSCĐ sử dụng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. Trong
đó phơng tiện vận tải có tỷ lệ tăng cao nhất là 160,813% ứng với giá trị
951.847.807 đồng, dụng cụ quản lý tăng 30,913% ứng với giá trị
60.649.674 đồng, nhà cửa vật kiến trúc cũng tăng 23,573% ứng với
2.891.015.960 đồng, tiếp đến là TSCĐ vô hình tăng 8.695.817.494 đồng t-
ơng đơng vơi tỷ lệ tăng 14,241%, tỷ lệ tăng này là tơng đối ổn định qua các
năm theo kế hoạch kinh doanh của công ty, đối với máy móc thiết bị tăng
thấp nhất là 100.190.385 đồng tơng ứng với tỷ lệ 10,271%. Qua đó ta thấy
trong năm 2009 công ty đã tập trung mọi nguồn lực vào sản xuất kinh doanh,

sự đầu t vào các nhóm TSCĐ đang dùng tuy không đồng đều nhng lại rất có
trọng điểm để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày
càng tăng của công ty.
Bảng 6: Cơ cấu TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh của công
ty năm 2009.

Sv: Th Dung Lp QTKD K39 14

×