Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổ chức và hoạt động của bộ phận truyền thông doanh nghiệp trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn hà nội dựa trên tư liệu khảo sát hai doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.99 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ NHƢ HOA

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BỘ PHẬN TRUYỀN THÔNG DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
(Dựa trên tư liệu khảo sát hai doanh nghiệp: Công ty CP Tài chính Vietsun
và Cơng ty Du lịch Tầm nhìn)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ NHƢ HOA

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BỘ PHẬN TRUYỀN THÔNG DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
(Dựa trên tư liệu khảo sát hai doanh nghiệp: Công ty CP Tài chính Vietsun
và Cơng ty Du lịch Tầm nhìn)



Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60.32.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Dững

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn “Tổ chức và hoạt động của bộ phận
truyền thông doanh nghiệp trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa
bàn Hà Nội”(Dựa trên tư liệu khảo sát hai doanh nghiệp: Công ty CP Tài
chính Vietsun và Cơng ty Du lịch Tầm nhìn) do chính tác giả viết dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Dững. Mọi số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố ở bất
kỳ tài liệu nào trước đây.
Tơi xin cam đoan: Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
snguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm với luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 10/10/2014
Học viên
Nguyễn Thị Như Hoa


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi đến thày - PGS.TS Nguyễn Văn Dững, lòng
biết ơn chân thành nhất! Cảm ơn thầy, người đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Báo chí,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã tạo điều kiện về tài

liệu cũng như kiến thức nền tảng để em thực hiện luận văn này, đặc biệt là cô
– TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó chủ nhiệm khoa đã nhiệt tình chỉ dẫn và
có những góp ý giúp em hồn thiện luận văn của mình hơn.
Em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thày cô PGS.TS Đinh
Thị Thúy Hằng, Trưởng Khoa Quan hệ công chúng và Quảng cáo và PGS.TS
Mai Quỳnh Nam những người đã hết lòng giúp đỡ em, chia sẻ kinh nghiệm
cũng như cung cấp tư liệu liên quan đến khóa luận.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị nhân viên,
lãnh đạo của 2 Cơng ty Tài chính Vietsun và Cơng ty Du lịch Tầm nhìn đã
giúp đỡ em trong việc khảo sát đánh giá tổ chức và hoạt động của bộ phận
truyền thông trong doanh nghiệp.
Trân trọng biết ơn!
Hà Nội, ngày 10/10/2014
Học viên
Nguyễn Thị Như Hoa


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài. ....................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứuError! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu. ........................ Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .... Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc của luận văn .............................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH NGHIỆPError!


Bookmark

not

defined.
1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm truyền thông .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Doanh nghiệp – doanh nghiệp vừa và nhỏError!

Bookmark

not

defined.
1.1.3. Khái niệm truyền thông trong doanh nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.2. Tổ chức và hoạt động của bộ phận truyền thông trong doanh nghiệp vừa và
nhỏ ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vị trí của bộ phận truyền thông trong hoạt động doanh nghiệpError!
Bookmark not defined.


1.2.3. Vai trò và hoạt động của bộ phận truyền thông trong doanh nghiệp vừa

và nhỏ ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAYError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Giới thiệu các đơn vị khảo sát .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Công ty Cổ phần Tài chính Mặt trời Việt – VietsunError!

Bookmark

not defined.
2.1.2. Cơng ty CP Du lịch Tầm nhìn ........ Error! Bookmark not defined.
2.2. Mơ hình tổ chức và hoạt động của bộ phận truyền thông trong các doanh
nghiệp khảo sát. ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mơ hình tổ chức và hoạt động của bộ phận truyền thơng Cty CP Tài
chính Mặt trời Việt – Vietsun. .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mơ hình tổ chức và hoạt động của bộ phận truyền thông Cty CP Du lịch
Tầm nhìn................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: VẤN ĐỀ VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Vấn đề đặt ra về tổ chức hoạt động bộ phận truyền thông của các doanh
nghiệp khảo sát ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về cơ cấu tổ chức ........................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Về hoạt động .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Khuyến nghị nâng cao chất lượng truyền thông cho hoạt động truyền thông
của doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................... Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Sự cần thiết phải có một bộ phận truyền thông quan hệ công chúng
trong doanh nghiệp .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận truyền thông trong
doanh nghiệp vừa và nhỏ ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đề xuất một số nguyên tắc và kỹ năng cơ bản để thực hiện truyền thông
doanh nghiệp hiệu quả ............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
BẢNG CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BNI : Tổ chức Kết nối thương mại lớn nhất dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên khắp thế giới
CLB : Câu lạc bộ
CP

: Cổ phần

Cty

: Công ty

FC

: Football Club – Câu lạc bộ bóng đá

IMC : Integrated Marketing Communications - Truyền thông marketing tổng hợp

PR

: Public Relations - Quan hệ công chúng

USA : United States of America - nước Mỹ hay Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
SCC : SQUIRREL COMMUNICATION CO. – Cơng ty cổ phần truyền thơng Con Sóc


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Hình 1.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhở ở Việt Nam. ....... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.2: Tóm tắt bốn mơ hình truyền thơng của James E.Grunig ......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.3: Mơ hình ban lãnh đạo của một tổ chức.Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4: Chức năng của truyền thông nội bộ. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức các bộ phận của Cty CP Tài chính Vietsun. ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cty CP Du lịch Tầm nhìn.Error! Bookmark
not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Việt Nam đang hội nhập nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, tồn diện.
Trong tiến trình này, để có thể trụ vững trước sự cạnh tranh gay gắt trên thương
trường, các doanh nghiệp phải đủ mạnh về trang thiết bị công nghệ tiên tiến, nguồn
vốn, nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành… Trong đó,
hoạt động truyền thơng giữ vai trị quan trọng đối với sự phát triển, xây dựng văn
hóa tổ chức và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp

vừa và nhỏ. Năm 2014, với 95% DN trên địa bàn Hà Nội là các DN vừa và nhỏ,
khối DN này đã đóng góp trên 38,9% GDP cho thành phố (Ơng Mạc Quốc Anh,
Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các DN vừa và nhỏ TP Hà Nội). Như vậy
có thể thấy, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế.
Mà trong sự phát triển của doanh nghiệp thì bộ phận truyền thơng lại đóng một vai
trị quan trọng.
Vị trí của bộ phận truyền thông – nhân viên truyền thông trong các doanh
nghiệp đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Ở Việt Nam, vị trí này xuất hiện
muộn và cịn khá mới mẻ bởi đặc thù của nó. Tuy nhiên có một chun gia truyền
thơng giỏi, có năng lực thì doanh nghiệp sẽ thu được rất nhiều lợi ích.
Bộ phận truyền thơng là bộ phận đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng
trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đây là bộ phận lập kế hoạch
xây dựng, khuếch trương hình ảnh cơng ty, tổ chức, doanh nghiệp, triển khai các
hoạt động tuyên truyền quảng bá, xem xét các nguy cơ có thể xảy ra từ một hoạt
động nào đó, giải quyết những rắc rối liên quan tới hình ảnh công ty và là cầu nối
giữa doanh nghiệp với báo chí, các cơ quan chính quyền...
Tuy nhiên bộ phận này trong các doanh nghiệp của Việt Nam hoạt động
chưa hiệu quả.


Không phải doanh nghiệp nào của Việt Nam cũng nhận thức được tầm quan
trọng của bộ phận truyền thông, hoặc có nhận thức được nhưng lại chưa có cách
thức tổ chức bộ phận này sao cho hoạt động hiệu quả.
Quan sát trên thị trường có thể nhận thấy, rất ít doanh nghiệp Việt Nam tổ
chức và sử dụng một cách chun nghiệp phịng truyền thơng, mặc dù họ chi rất
nhiều tiền cho quảng cáo đại trà. Một số doanh nghiệp có sử dụng bộ phận truyền
thơng nhưng chưa đủ hiểu và nhận thức đúng về nó, thậm chí cịn nhầm lẫn truyền
thông chỉ đơn giản là bộ phận lo quảng cáo. Khơng ít doanh nghiệp lại cho rằng bộ
phận truyền thơng chỉ giúp doanh nghiệp tìm cách xuất hiện trên truyền hình, đăng
hình hoặc nêu tên cơng ty mình trên mặt báo mà không chú ý đến thông điệp và

cách thức xuất hiện như thế nào. Một số công ty, doanh nghiệp lại đồng hóa bộ
phận truyền thơng là bộ phận chuyên chỉ tổ chức sự kiện hay tham gia tài trợ một
chương trình nào đó mà chưa quan tâm đến yếu tố truyền thông.
Chỉ một vài nét phác thảo trên có thể thấy một hiện trạng là rất nhiều doanh
nghiệp Việt Nam hiểu chưa đầy đủ và chưa nhận thức đúng về vai trị của bộ phận
truyền thơng trong doanh nghiệp. Điều này có thể nhận thấy qua bảng phân bổ
ngân sách truyền thơng hàng năm. Có những doanh nghiệp khơng có phịng truyền
thơng, có những doanh nghiệp có phịng truyền thơng nhưng lại được quan tâm và
đầu tư chưa xứng đáng. Ngân sách cho hoạt động của phòng truyền thơng khơng
có hoặc chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với các hoạt động quảng cáo khác. Tuy nhiên,
vẫn phải nhận thấy rằng, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức được vai trị to lớn
của phịng truyền thơng và tổ chức hoạt động khá hiệu quả bộ phận này trong cơ
cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Vai trò của bộ phận truyền thông trong doanh nghiệp quan trọng là vậy, thực tế lại
đang tồn tại nhiều bất cập như thế nhưng cho đến nay những tài liệu cũng như
những công trình khoa học nghiên cứu về truyền thơng doanh nghiệp nói chung và
tổ chức hoạt động của bộ phận truyền thông trong doanh


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tiếng Việt:
1.

Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng và Kinh tế, văn hóa, xã hội,
NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

2.

Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội.


3.

Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại, từ hàn lâm đến đời
thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4.

Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang (2003), Cơ sở lí luận báo
chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hà Nội.

5.

Nguyễn Văn Dững- Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết và kỹ
năng cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6.

Vũ Cao Đàm ( 2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.

7.

Vũ Quang Hào ( 2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8.

Đinh Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Thị Hòa, Vũ Thu Hồng,
Trần Quang Huy, Đỗ Thị Minh Hiền, Phạm Thị Hồng Phương, Mạch Lê Thu,
Nguyễn Thị Minh Hiền, Mai Thị Lan Phương (2010), PR lý luận và ứng dụng
(Chiến lược PR chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ), NXB Lao

động – Xã hội.

9.

Đinh Thị Thúy Hằng (2010), PR - Kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp,
NXB Lao động - Xã hội.

10. Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR _ Công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ
11. Đỗ Hoa (2008), Xây dựng Kế hoạch Truyền thông, NXB Lao động – Xã hội
12. Ngô Thanh Lan (2014), Marketing Công nghiệp, NXB Hồng Đức.
13. Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang (2003), Giáo trình cơ sở lí
luận báo chí truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.


14. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2007), Quan hệ công chúng lý luận và
thực tiễn (Kỷ yếu hội thảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia.
16. Nguyễn Như Ý chủ biên, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1998), Từ
điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Sách đƣợc dịch ra tiếng Việt:
17. Al Ries và Laura Ries (2000), Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi, NXB Trẻ,
Hà Nội.
18. Al Ries- Laura Ries (2013), 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu,
NXB Tri Thức, Hà Nội.
19. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng - những kiến thức cơ bản, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
20. David Meerman Scott (2008), Quy Luật Mới Của PR Và Tiếp Thị, NXB Trẻ,
Hà Nội.
21. Frank Jefkins (2008), Phá Vỡ Bí Ần PR, NXB Trẻ, Hà Nội.
22. Grabennhicốp (2003), Báo chí trong nền kinh tế thị trường, NXB Thơng tấn,

Hà Nội.
23. Jack Trout (with Steve Rivkin) (2004), Định vị thương hiệu, NXB Thống kê,
TP.Hồ Chí Minh.
24. Jacques Locquin (2000), Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng
cáo, NXB Thông tấn, Hà Nội.
25. John Gerzema - Ed Lebar (2009), Bong bóng Thương hiệu, NXB Tổng hợp
TP.HCM.
26. Jonathan Cahill (2011), Đánh Lửa cho Thương Hiệu, NXB Trẻ, Hà Nội.
27. Kellogg (2008), Kellogg bàn về thương hiệu, Nhà xuất bản Văn hố Sài Gịn,
TP.Hồ Chí Minh.


28. Mark Tungate (2007), Bí quyết thành cơng những Thương hiệu truyền thông
hàng đầu thế giới, NXB Trẻ, Hà Nội.
29. Marty Neumeier (2012), Đảo chiều - Chiến lược số một của những Thương
hiệu hàng đầu, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
30. Matt Haig (2010), Sự thật về 100 thất bại Thương hiệu lớn nhất của mọi thời
đại, NXB Tổng hợp TP.HCM.
31. Max Sutherland, Quảng cáo & tâm trí người tiêu dùng - Bí quyết xây dựng
Chiến lược Quảng cáo hiệu quả, NXB Thời Đại - Đống Đa, Hà Nội.
32. Patricia F. Nicolino (2010), Quản trị Thương hiệu, NXB Lao động Xã hội, Hà
Nội.
33. Paul Temporal (2007), Bí quyết thành công những thương hiệu hàng đầu
Châu Á, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội.
34. Richard Moore (2011), Đầu tư cho chiến lược hình ảnh Thương hiệu, NXB
Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
35. Ronald Jansop (2008), 18 Quy luật bất biến phát triển danh tiếng Thương
hiệu, NXB Trẻ, Hà Nội.
36. Rosser Reeves (2014), Những định luật bất biến của quảng cáo, NXB Dân
Trí, Hà Nội.

37. Sally J. Ray (1999), Chiến lược truyền thông trong quản lý khủng hoảng: Bài
học từ công nghiệp hàng không, NXB Greenwood.
38. William Essex (2010), Để báo giới trích dẫn lời bạn, Nhà NXB Tổng Hợp
TP.HCM.
39. Peter Doyle (2013), Marketing dựa trên giá trị - Các chiến lược Marketing
tạo ra tăng trưởng doanh nghiệp và giá trị cổ đơng, NXB Tổng hợ, Thành
phố Hồ Chí Minh.
40. Grabennhicop (2004), Báo chí trong kinh tế thị trường, NXB Thơng tấn, Hà
Nội.


41. Marc Lequenne (1996), Nghệ thuật nói trước cơng chúng, NXB Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh.
42. Neil Everton (1999), Sổ tay phóng viên: Tin - Phóng sự truyền hình, quỹ
Reuters, Hà Nội.
43. Zig Zig Lar (2008), Nghệ thuật bán hàng bậc cao, NXB Trẻ, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
44. Bowen, S.A. (2006), Organizational Factors Encouraging Ethical Decision
Making: An Exploration into the Case of an Exemplar, Journal of Business
Ethics.
45. Dennis L. Wilcox, Glen T. Cameron, Phillip H.Ault, Warren K.Agee(2003),
Public Relations: Strategies and Tactics, 7th edition, Pearson Education, Inc.
46. De Aprix, R., & Tyler, C.F. (2006), Four essential ingredients for tranforming
culture, Strategic Communication Management.
47. Grunig, J.E & Dozier, J.M. (2002), Manage public Relations. New York:
Holt, Rinehart & Winston.
48. Grunig, L.A, Grunig, J.E & Dozier, J.M.(2002), Exellent public relations and
effective organizations: A study of communica tion managament, Lawrence
Erlbaum, Mahwah, NJ.

49. James E. Gruig, Larrissa A. Grunig, David M. Dozier, (2006)The Excellence
Theory, Book chapter in Public Relations Theory II, edited by Carl Botan and
Vincent Hazleton, Lawrence Erlbaun Associates, Publishers, Mahwah, New
Jersey.
50. Tourish, D. & Hargie, O. (2004) Commmunication audits: Building world
class comunication systems, in Oliver, S. (ed) Hand book of corporate
communication and public relations, Routledge, London.


Các tài liệu khác:
Tài liệu tham khảo từ Internet
50.
51.
52.
53. />54. www.youtube.com
55. ThS. Lê Xuân Kiêu, ThS Phạm Thị Thúy (Viện văn hóa và phát triển Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia HCM), Bài viết Vai trị của truyền thơng trong phát triển văn
hóa doanh nghiệp.
/>56. />57.
58. />59. />- Khóa luận, luận văn, luận án
60. TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2011), Mơ hình hoạt động của cơng ty truyền thơng
nước ta hiện nay.
61. Phan Hồng Anh (2012), Truyền thông trong hoạt động quan hệ công chúng
đối nội của doanh nghiệp.



×